Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

bai 9 hien tuong ngay dem dai ngan theo mua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.77 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 7 </b>


<b>Ngày soạn : Thứ 4 ngày 5 tháng 10 năm 2011</b>


<b>Ngày dạy: thứ 5 ngày 6 tháng 10 năm 2011 . Tiết 1 Lớp 6 A</b>


<b>Ngày dạy : Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2011 . Tiết 3 Lớp 6 B, tiết 4 lớp 6 C .</b>
<b>Tiết theo phân phối chương trình Tiết 7 .</b>


<b>Tiết 7</b>



<b>BÀI 6 : THỰC HÀNH CHUYỂN SANG ÔN TẬP.</b>



<b>I . MỤC TIÊU ÔN TẬP .</b>
<b>1.về kiến thức </b>.


<b>- </b>Giúp học sinh nắm được hệ thống kinh, vĩ tuyến trên trái đất .


+ Biết được kinh tuyến gốc ,vĩ tuyến gốc . nửa cầu bắc, nửa cầu Nam .Bán cầu đông ,
Bán cầu tây . các kinh tuyến đông , các kinh tuyến tây .


+ Nắm được khái niệm bản đồ , Tỉ lệ bản đồ , Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ .


+ Nắm được phương hướng trên bản đồ . Nắm được Kinh độ , vĩ độ . Biết cách viết
tọa độ địa lí .


<b> 2. Về Kĩ năng .</b>


-Rèn học sinh kĩ năng đọc bản đồ . Đọc các kí hiệu bản đồ .Biết đo tính khoảng cách
trên bản đồ dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước .


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH .</b>



- Bản đồ tự nhiên thế giới .


- Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau .


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC .</b>


1. Ổn định lớp , kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ .


- Bản đồ là gì ?.


- Cho biết có mấy loại kí hiệu bản đồ , mấy dạng kí hiệu bản đồ .chỉ trên bản đồ
các loại và các dạng kí hiệu đó ?


3. Bài mới
Vào bài .


<b>Bài 1 ; Vị trí hình dạng kích thước trái đất .</b>


Câu 1 : Cho biết trái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần mặt trời .
( Vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời .)


Câu 2 . Trái đất có dạng hình gì ? Kích thước của trái đất như thế nào ( Độ dài
Bán kính , đường xích đạo )


Câu 3 . Chỉ trên bản đồ Kinh tuyến gốc , vĩ tuyến gốc . các kinh tuyến đông ,các
kinh tuyến tây . Nửa cầu bắc , Nửa cầu Man. Bán cầu đông , bán cầu tây .


Câu 4 . Cho biết trên trái đất có bao nhiêu kinh, vĩ tuyến . Chỉ trên bản đồ các kinh


tuyến đông và các kinh tuyến tây . Cho biết Việt Nam nằm ở nửa cầu nào , bán cầu
nào . Xác định trên bản đồ tự nhiên thế giới vị trí thủ đơ Hà Nội .


<b>Bài 3 . Tỉ lệ bản đồ .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 6 . Dựa vào hình 8 SGK trang 13 đo tính khoảng cách từ khách sạn Hịa Bình
đến khách sạn Sơng Hàn . Đo tính khoảng cách độ dài đoạn dường Phan Bội ( tù
đường Trần quý Cáp đến đường LÝ Tự Trọng )


<b>Bài 4 Phương Hướng trên bản đồ - Kinh độ , vĩ độ , tọa độ địa lí .</b>


Câu 7 . Trình bày cách xác định phương hướng trên bản đồ .


Câu 8 . Dựa vào Hình 12 SGK trang 16 xác định tọa độ các điểm A, B,C, D ,E
Câu 9 . Dựa vào hình 13 cho biết hướng đị từ O đến các địa điểm A, B, C, D .


<b>Bài 5 .Kí hiệu bản đồ cách biểu hiên địa hình trên bản đồ .</b>


CÂU 10 . Dựa vào nội dung kiến thức đã học cho biết.


- C ó mấy loại kí hiệu bản đồ . Chỉ trên bản đồ tự nhiên các oại kí hiệu bản đồ đó .
- C ó mấy dạng kí hiệu bản đồ . Chỉ trên bản đồ tự nhiên các dạng kí hiệu bản đồ đó .


<b> IV . HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP .</b>
<b>1. CỦNG CỐ : </b>Không


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TUẦN 8 </b>

<b>. </b>



<b>Ngày soạn : Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2011</b>



<b>Ngày kiểm tra : Thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2011 . Tiết 1 Lớp 6 A</b>


<b>Ngày kiểm tra :Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2011 . Tiết 3 Lớp 6 B, Tiết 4 lớp 6C </b>
<b>Tiết theo phân phối chương trình Tiết 8 .</b>


<b>TIẾT 8 : KIỂM TRA 1 TIẾT:</b>



I . PHÂN TÍCH MA TRẬN:


stt <b>Phương hướng chính</b> <b>Mức độ tư duy</b> <b>Tổng</b>


<b>điểm </b>


Các chủ đề nội dung Biết Hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
1 Bài 1 vị trí hình dạng kích


thước của trái đất.


C1 C2 C4 5


2 Bài 3 Tỉ lệ bản đồ C3 C3 C6 3


3 Bài 4 Phương hướng trên bản
đồ


C5 2


Tổng số điểm 1 3 1 2 3 10



<b> II. MỤC TIÊU KIỂM TRA:</b>


Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức học sinh về :


- Hệ thống kinh vĩ tuyến . Biết được kinh tuyến gốc , vĩ tuyến gốc , nửa cầu Bắc
nửa cầu Nam . Các kinh tuyến đông , các kinh tuyến tây .


- Biết được khái niện tỉ lệ bản đồ . Hiểu được ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ
- Biết cách xác định phương hướng trên bản đồ.


- Biết cách đọc và đổi tỉ lệ khoảng cách trên bản đồ ra khoảng cách thực tế .


<b>III . NỘI DUNG:</b>


ĐỀ BÀI


<b>PHẦN I TRẮC NGHIỆM ( 3 Điểm ) </b>


Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý đúng ( 1 điểm )


A Những kinh tuyến nằm ở bên phải kinh tuyến gốc là những kinh tuyến Tây.
B Những kinh tuyến nằm ở bên phải kinh tuyến gốc là những kinh tuyến Đông.
C Những kinh tuyến nằm ở bên trái kinh tuyến gốc là những kinh tuyến Đông.
D Những kinh tuyến nằm ở bên trái kinh tuyến gốc là những kinh tuyến Tây.
Câu 2 : Điền vào chỗ chấm ……….. sao cho đúng ( 2 điểm )


( mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm )


a. Kinh tuyến gốc nằm ở kinh độ ………..
b. Vĩ tuyến gốc nằm ở vĩ độ ………



c. Những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực bắc là những vĩ tuyến ……..
d. Những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực nam là những vĩ tuyến …….
e. Từ xích đạo đến cực Bắc thuộc nửa cầu ………...
f. Từ xích đạo đến cực Nam thuộc nửa cầu ……….
g. Trên trái đất có tất cả ………. Kinh tuyến .


h. Trên trái đất có tất cả ………. Vĩ tuyến .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 3 ( 2 điểm ) Cho biết ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ .
Câu 4 ( 2 điểm )


Trên quả địa cầu cứ cách 10 độ ta vẽ một kinh tuyến , thì có tất cả bao nhiêu
kinh tuyến . Nếu cứ cách 10 độ ta vẽ một vĩ tuyến thì sẽ có bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và
bao nhiêu vĩ tuyến Nam.


Câu 5 ( 2 điểm ) Trình bày cách xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào các
đường kinh tuyến ,vĩ tuyến .


Câu 6 ( 1 điểm ) cho các tỉ lệ bản đồ sau
Tỉ lệ 1: 100.000 và tỉ lệ 1: 15 000


Cho biết mỗi xăng ti mét trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu mét trên thực địa


<b>IV ĐÁP ÁN</b>


<b>Phần I TRẮC NGHIỆM ( 3điểm ) </b>


CÂU 1: mỗi ý đúng 0,5 điểm
Ý B VÀ Ý D


CÂU 2


a. kinh độ 0 độ b.Vĩ độ 0 độ c.Vĩ tuyến Bắc d.Vĩ tuyến Nam
e.Nửa cầu Bắc f. Nửa cầu Nam g. 360 kinh tuyến h. 181 vĩ tuyến
PHẦN II TỰ LUẬN ( 7 điểm )


<b> CÂU 3</b> ( 2 điểm )


a. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ cho tta biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với
thực tế.


<b>Câu 4</b> ( 2 điểm ) Theo đầu bài ta có .


+ Cứ 10 độ ta vẽ một kinh tuyến trên trái đất có tất cả 360 : 10 = 36 kinh tuyến .
+ Cứ 10 độ ta vẽ một vĩ tuyến thì nửa cầu Bắc có tất cả 90 : 10 = 9 vĩ tuyến bắc và 9
vĩ tuyến Nam.


Câu 5 ( 2 điểm )


Dựa vào hệ thống kinh vĩ tuyến ta xác định được phương hướng trên bản đồ.
+ Đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng Bắc.


+ Đầu dưới của kinh tuyến chỉ hướng Nam
+ Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông .
+ Đầu bên trái của vĩ tuyến chỉ hướng tây.


Nếu bản đồ khơng vẽ kinh vĩ tuyến thì ta phải dựa vào mũi tên chỉ hướn bắc
sau đó tìm các hướng cịn lại.


Câu 6 ( 1 điểm )



Tỉ lệ 1: 100.000 có nghĩa là cứ 1 cm trên bản đồ = 100. 000 cm thực tế = 100m =
1 km .


Tỉ lệ 1: 15 000 có nghĩa là cứ 1 cm trên bản đồ = 15 000 cm thực tế = 150 m =
0,15 km.


IV <b>. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP .</b>


1.DẶN DÒ : Về nhà Xem trước bài 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ngày dạy : Chiều Thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2011 . Tiết 3 Lớp 6 A ( Thao giảng ) </b>
<b>Ngày dạy : Thứ 5 ngày 20 tháng 10 năm 2011. Tiết 4 Lớp 6 B . ( Dạy bù ) </b>


<b>Ngày dạy : Chiều thứ 5 ngày 27 tháng 10 năm 2011. Tiết 2 Lớp 6 C . ( Dạy bù ) </b>
<b>Tiết theo phân phối chương trình . Tiết 9 </b>


<b>Tiết 9 .</b>



<b>Bài 7 : SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT</b>


<b>VÀ CÁC HỆ QUẢ:</b>



<b>I MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<b>Sau bài học học sinh cần.</b>


<b>1.về kiến thức:</b>


- Biết được sự vận động tự quay quanh 1trục tưởng tượng của trái đất .


- hướng chuyển động của trái đất là từ tây sang đơng. Thời gian tự quay 1 vịng


quanh trục trái đất là 24 giờ.


- Biết được giờ gốc GMT có kinh tuyến gốc đi qua chính giữ và đánh số 0 và biết
được phía đơng có giờ sớm hơn phía tây.


- Trình bày được một số hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của trái đất .
- Biết dùng quả địa cầu để chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên trái đất


<b>II CHUẨN BỊ CỦA GV- HS :</b>


- Quả địa cầu, ( ngọn đèn , Ngọn nến )


- Bản đồ tự nhiên thế giới . phóng to các hình 20, 21, 22 SGK.


<b>III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b> 1.ổn định lớp , kiểm tra sĩ số lớp học.( 1 phút ) </b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Trái đất chúng ta có hình dạng như thế nào . trái đất đứng yên hay chuyển động.
<b>3. Bài giảng : </b>


<b>Vào bài SGK </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>Hoạt động 1</b>


- GV giới thiệu quả địa cầu là mơ hình trái đất thu
nhỏ .



- Trái đất có dạng hình cầu vận động tự quay
quanh 1 trục tưởng tượng nối liền 2 cực và
nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo một góc 66 độ
33 phút .


GV cho học sinh đọc mục 1 SGK trang 22.


Câu hỏi ? Quan sát hình 19.1 SGk tran 21 dụa
vào hướng chuyển động các mũi tên màu đỏ cho
biết : Trái đất quay quanh trục tưởng tượng theo
hướng nào ?


GV chuẩn :


<b>1. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRÁI ĐẤT .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu hỏi : Cho biết thời gian trái đất tự quay 1 vòng
quanh trục tưởng tượng trong một ngày đêm được
quy ước là bao nhiêu giờ.


GV chuẩn :


Thực tế thời gian quay đúng một vòng của trái đất
chỉ dài 23 giờ 56 phút 5 4 giây. Đó là ngày thực.
Câu hỏi : Vậy 3 phút 56 giây còn lại là thời gian gì
?


Gv đó là thời gian trái đất phải quay thêm để thấy


được vị trí xuất hiện ban đầu của mặt trời .vì cùng
một lúc trái đất tham gia 2 chuyển động .


+ Chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng
theo hướng từ tây sang đông.


+ chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời vì vậy
để thấy được vị trí xuất hiện ban đầu của mặt trời
trái đất phải quay thêm thời gian 3 phút 56 giây.
Câu hỏi : Em hãy cho biết một giờ sẽ tương ứng
với bao nhiêu độ khi biết 24 giờ tương ứng với
360 độ?


GV chuẩn : một giờ tương ứng với 360/ 24 = 15
độ


Câu hỏi khi biết 1 giờ = 60 phút = 15 độ em hãy
tính tốc độ góc tự quay của trái đất


GV tốc độ góc tự quay là 60 phút / 15 độ = 4
phút / độ.


Câu hỏi : Dựa vào nội dung SGK cho biết :


Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch trên thế giới
người ta chia bề mặt trái đất ra làm bao nhêu khu
vực giờ ?


GV chuẩn :



Câu hỏi : các khu vực giờ này có trùng nhau
khơng vì sao ?


Câu hỏi : Trên trái đất có bao nhiêu kinh tuyến ?
nếu đem chia cho 24 giờ thì mỗi khu vực giờ
tương ứng với bao nhiêu kinh tuyến ?


GV chuẩn : Mỗi khu vực giờ tương ứng với
360/24= 15 kinh tuyến .


- GV mở rộng : Do bề mặt trái đất chia làm 24
khu vực giờ riêng nhau nên rất bất lợi cho việc
tính giờ trên tồn thế giới . năm 1884 hội nghị
quốc tế thống nhất lấy khu vực giờ gốc có kinh


- Thời gian trái đất tự quay
một vòng trong một ngày đêm
là 24 giờ.


- Người ta chia bề mặt trái đất
ra thành 24 khu vực giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tuyến gốc 0 độ đi qua đài thiên văn Grin uých làm
khu vực giờ gốc .


Câu hỏi : khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua
được gọi là khu vực giờ nào? (Giờ gốc 0)


Câu hỏi :Quan sát hình 20 SGK trang 22 cho biết .
nếu khu vực giờ gốc lúc này là 12 giờ thì thủ đơ


Hà Nội của chúng ta là bao nhiêu giờ ?


GV chuẩn là 19 giờ vì Hà Nội cách khu vực giờ
gốc 105 kinh tuyến tức là cách 7 giờ .


Tương tự tính các khu vực giờ khác so với khu
vực giờ gốc và so với Hà Nội.


Như vậy mỗi quốc gia có một khu vực giờ riêng
tuy nhiên ở một số quốc gia có lãnh thổ rộng lớn
như liên bang nga. ( 11 khu vực giờ ) Ca Na Đa ( 5
khu vực giờ ). Thì người ta phỉa lấy khu vực giờ
( hay cịn gọi là múi giờ ) đi qua thủ đơ làm giị
hành chính . ( Giờ pháp lệnh ) ví dụ ở liên bang
Nga lấy giờ hành chính là ở thủ đô Max cơ va .
Câu hỏi : cho biết trái đất tự quay quanh trục
tưởng tượng theo hướng nào ?


Vậy theo em giữa giờ phía đơng và giờ phía tây có
sự chênh lệch như thế nào ?


GV chuẩn: phía đơng có giờ sớm hơn phía tây vì
trái đất chuyển động từ tây sang đơng . như vậy cứ
đi về phía đơng qua 15 kinh tuyến ( 1 múi giờ ,
hay một khu vực giờ ) sẽ nhanh hơn 1 giờ . cịn
nếu đi về phía tây qua 15 kinh tuyến lại chậm 1
giờ . nếu đi một vịng trái đất từ tây sang đơng sẽ
chậm 24 giờ ( 1 ngày đêm ) và ngược lai nếu đi từ
đơng sang tây trọn một vịng trái đât sẽ nhanh 24
giờ .



Đó chính là lí do tại sao (vào thế kỉ 16 ) Ma Giê
Lăng cùng đoàn thủy thủ đi một vòng quang thế
giới từ tây sang đông trong tổng số 1083 ngày
mỗi ngày đi bóc một tờ lịch khi trở về đúng lịch là
ngày 6/9/ 1522 nhưng thực tế đất liền lúc này lịch
lại là ngày 7/9/1522. tại sao vậy tại vì Ma Giê
Lăng đi từ tây sang đơng trọn một vòng nên khi
qua một khu vực giờ lại chậm 1 gời . đi trọn một
vòng dã chậm mất 24 giờ ( một ngày đêm )


- Do vậy: để tránh nhầm lẫn trên đường giao thông
quốc tế người ta quy định lấy kinh tuyến 180 độ


- Giờ gốc GMT gọi là giờ quốc
tế là khu vực có kinh tuyến
gốc đi qua chính giữa làm khu
vực giờ gốc và đánh số 0


- Phía đơng có giờ sớm hơn
phía tây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

làm đường đổi ngày quốc tế .


+ Nếu đi từ tây sang đông qua kinh tuyến 180 độ
phải tăng thêm 1 ngày .


+ Nếu đi từ đơng sang tây thì lùi lại một ngày .


<b>HOẠT ĐỘNG 2</b>



GV cho học sinh đọc mục 2 SGK


GV dùng quả địa cầu và ngọn đèn chiếu sáng minh
họa cho hiên tượng ngày đêm.


<b>Thảo luận nhóm .</b>


Nhóm 1 : Quan sát hình 21 và hình 22 kết hợp với
thí nghiệm cho biết :


-Phần ( vùng) diện tích được chiếu sáng gọi là gì ?
- vùng diện tích khơng được chiếu sáng gọi là
gì ?


Nhóm 2 : Dựa vào nội dung SGK trang 22 hãy
điền vào chỗ ………..


+ Nhờ có sự vận động tự quay quanh trục trái đất
từ tây sang đông mà ở khắp ………… trên trái đất


………. Có


……….. ngày và đêm.


Nhóm 3 : Dựa vào hình 22 và hình 23 SGK cho
biết :


+ Ở bắc bán cầu các vật chuyển động theo hướng
từ P đến N và từ O đến S bị lệch về phía bên tay


nào ?


+ Ở nam bán cầu vật chuyển động bị lệch về phía
bên tay nào ?


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả các nhóm bổ
sung ý kiến .


Gv chuẩn kiến thức :


GV mở rộng : sự chuyển động này không chỉ ảnh
hưởng đến các vật thể rắn mà ảnh hưởng cả đến
dịng chảy hướng chuyển động của gió, ngay cả
viên đạn cũng bị lệch hướng


<b>2. Hệ quả của sự vận động tự</b>
<b>quay quanh trục của trái</b>


<b>đất .</b>


A. Hiện tượng ngày và đêm.
-Phần ( vùng) diện tích được
chiếu sáng gọi là Ngày .


- vùng diện tích khơng được
chiếu sáng gọi là Đêm


- Kết luận :


Nhờ có sự vận động tự quay


quanh trục trái đất từ tây sang
đông mà ở khắp mọi nơi trên
trái đất đều lần lượt có ngày và
đêm.


B. Sự lệch hướng do vận động
tự quay của trái đất .


+ các vật thể chuyển động trên
trái đất đều bị lệch hướng .
+ ở nửa cầu bắc vật chuyển
động bị lệch về bên phải .


+ ở nửa cầu Nam vật chuyển
động bị lệch về bên trái .


<b>IV . HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP .</b>


1<b>. CỦNG CỐ</b> : Trái đất chuyển động theo hướng nào ?
2. <b>DĂN DÒ </b>: về nhà học bài cũ làm bài tập sgk .


- Xem trước bài 8


<b>Tuần 10</b>


<b>Ngày soạn : Thứ 4 ngày 19 tháng 10 năm 2011</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết theo phân phối chương trình Tiết 10 .</b>


<b>Tiết 10 : Bài 8 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI .</b>
<b>I MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>



<b>Sau bài học học sinh cần.</b>
<b>1 .về kiến thức:</b>


- Hiểu được sự vận động tự quay quanh trục của trái đất còn chuyển động quanh mặt
trời theo một quỹ đạo hình e líp gần trịn .


- Hiểu được thời gian trái đất chuyển động quang mặt trời 1 vòng là 365 ngày 6 giờ .
- Biết được khi trái đất chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời lúc nào cũng giữ
nguyên độ nghiêng 66 độ 33 phút và hướng chuyển động không đổi từ tây sang đơng.
- Nhớ được các vị trí Xn phân . hạ chí , đơng chí , thu phân .


2. <b>Về kĩ năng .</b>


- Biết sử dụng quả địa cầu để lặp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của trái đất
trên quỹ đạo và chứng minh hiện tượng các mùa .


<b>II CHUẨN BỊ CỦA GV- HS :</b>


- Quả địa cầu .


- Tranh chuyển động của trái đất quanh mặt trời .


<b>III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b> 1.ổn định lớp , kiểm tra sĩ số lớp học ( 1 phút ) </b>
<b> 2.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Câu hỏi : Trái đất vận động tự quay quanh trục theo hướng nào . trong quá trình
vận động trục nghiêng và hướng tự quay như thế nào ?



<b>3. Bài giảng : </b>
<b>Vào bài sgk </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS </b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>Hoạt động 1</b>


B1 GV giới thiệu hình 23 SGK trang 25.


Câu hỏi : Quan sát hình 25 SGK cho biết :
Ngoài sự vận động tự quay quanh trục tưởng
tượng theo hướng từ tây sang đơng trái đất cịn
tham gia chuyển động nào ? Hướng chuyển động
?


GV chuẩn :


GV dùng quả địa cầu chứng minh cho sự chuyển
động đó.


Như vậy khi chuyển động trên quỹ đạo quanh
mặt trời trái đất luôn nghiêng một góc 66 độ 33
phút . trục nghiêng và hướng tự quay trái đất
không đổi . ( từ tây sang đông ) gọi là sự chuyển
động tịnh tiến .


Câu hỏi : Dựa vào nội dung SGk cho biết thời
gian trái đất chuyển động quanh mặt trời 1 vòng



<b>1. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA</b>
<b>TRÁI ĐẤT QUANH MẶT</b>


<b>TRỜI.</b>


- Cùng một lúc trái đất tham
gia 2 chuyển động .


+ Vận động tự quay quanh trục
tưởng tượng theo hướng từ tây
sang đông.


+ Chuyển động quanh mặt trời
theo một quỹ đạo hình E líp
gần trịn hướng từ tây sang
đông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

là bao nhiêu ngày ?


GV chuẩn : như vậy khi chuyển động trên quỹ
đạo quanh mặt trời có lúc trái đất ở xa mặt trời
( 152 triệu km ) vào ngày viễn nhật 4 và 5 tháng
7


có lúc trái đất ở gần mặt trời ( 147 triệu km ) vào
ngày cận nhật 3 và 4 tháng 1.


-Trung bình trái đất cách xa mặt trời 150 triệu
km.



<b>Hoạt động 2</b>


GV cho học sinh đọc mục 2 SGk .


Câu hỏi :Quan sát hình 23 SGK trang 25 cho biết
:trong quá trình chuển động trục nghiêng và
hướng tự quay của trái đất như thế nào ?


GV chuẩn


Câu hỏi :Dụa vào nội dung SGK trang 20 cho
biết hiện tượng gì đã xảy ra đối với 2 nửa cầu
bắc và Nam?


GV chuẩn:


<b>Hoạt động nhóm :</b>


B1 GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo nội
dung câu hỏi :


Nhóm 1 : Quan sát hình 23 SGK trang 25 cho
biết :


Vào ngày 22 tháng 6 ( Hạ chí ) nửa cầu nào ngả
nhiều về phía mặt trời . mùa gì ?


Nhóm 2: Quan sát hình 23 SGK trang 25 cho
biết



Vào ngày 22 tháng 12 ( Đông chí ) nửa cầu nào
ngả nhiều về phía mặt trời . mùa gì ?


Nhóm 3 : Quan sát hình 23 SGK trang 25 cho
biết :


Trái đất hướng cả 2 nửa cầu về phía mặt trời như
nhau vào các ngày nào ?


Nhóm 4 : Quan sát hình 23 SGK trang 25 cho
biết :


Ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc với mặt đất
vào các ngày nào ?


B2 : Đại diện nhóm báo cáo kết quả . các nhóm
khác bổ sung.


B3 : GV chuẩn :


động trọn một vòng quanh quỹ
đạo mặt trời là 365 ngày 6 giờ .


<b>2. HIỆN TƯỢNG CÁC MÙA</b>


- Khi chuyển động trên quỹ đạo
mặt trời trục nghiêng và hướng
tự quay trái đất không đổi . ( từ
tây sang đơng )



+ Có lúc trái đất ngả nửa cầu
Bắc về phía mặt trời .


+ Có lúc trái đất ngả nửa cầu
Nam về phía mặt trời.


- Sinh ra hiện tượng các mùa
trong năm.


- Ngày 22/6 ( Hạ chí ) nủa cầu
Bắc ngả nhiều về phía mặt trời
mùa nóng . cịn nửa cầu Nam
ngả về phía đối diện ( Mùa lạnh
)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Như vậy trái đất mà không nghiêng trên mặt
phẳng quỹ đạo 1 góc 66 độ 33 phút mà thẳng
đứng 90 độ . thì sẽ khơng sinh ra hiện tượng các
mùa được vì các vùng chiếu sáng như nhau.


Câu hỏi : người ta chia một năm ra làm mấy mùa
. tính theo âm lịch và dương lịch như thế nào ?
GV chuẩn ở SGK trang 29


Câu hỏi :Bằng hiểu biết cho biết Miền bắc Việt
Nam có mấy mùa, miền Nam Việt Nam có mấy
mùa .


Miền bắc có 4 mùa nhưng 2 mùa . mùa xuân ,
mùa thu ngắn đó là thời kì chuyển tiếp cịn ở


\miền nam chỉ có 2 mùa vì gần xích đạo .


cầu Nam ngả nhiều về phía mặt
trời mùa nóng . còn nửa cầu
Bắc ngả về phía đối diện ( Mùa
lạnh )


- Ngày 21/3(Xuân phân ) và
ngày 23/9 ( Thu phân ) . Ánh
sáng mặt trời chiếu vng góc
với mặt đất ở Xích đạo . khi đó
2 nửa cầu .nủa cầu Bắc và nửa
cầu Nam ngả như nhau về phía
mặt trời . nên nhận được lượng
ánh sáng mặt trời như nhau.
- Lưu ý ngày 23/9 ( Thu phân )
là mùa chuyển tiếp giữa mùa
nóng và mùa lạnh .


- Các mùa tính theo âm lịch và
dương lịch đều có sự khác nhau
về thời gian.


<b>IV . HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP .</b>


1<b>. CỦNG CỐ</b> : GV gọi học sinh lên bảng trình bày sự chuyển động trái đất . và
cho biết các ngày ASMT chiếu vông góc với mặt đất thì xảy ra hiện tượng mùa như
thế nào ?


2. <b>DĂN DÒ </b>:



</div>

<!--links-->

×