Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ON 10 CACH VIET MOT BAI VAN NGHI LUAN HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.67 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

: Cách viết một bài văn nghị luận hay


<b>I/ Cách viết phần mở bài:</b>


<b>1.</b>

<i><b>Mc ớch</b></i>

<b>:</b>


Mc ớch ca phần mở bài là nhằm giới thiệu vấn đề mà mình sẽ viết, sẽ trao đổi,
bàn bạc trong bài. Vì thế khi viết Mở bài thc chất là trả lời câu hỏi : Anh (chị ) định
viết, định bàn bạc vấn đề gì ?


a. Mở bài trực tiếp : Tức là trả lời thẳng vào việc đó.
VD : Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.


Mở bài trực tiếp : Nói đến Chính Hữu khơng thể khong nói đến bài thơ
“Đồng chí”.Bài thơ nh một điểm sáng trong tập “Đầu súng trăng treo”- tập thơ viết
về đề tài ngời lính của ơng.


b. Mở bài gián tiếp: Tức là dẫn ra một ý khác có liên quan gần gủi sau đó nêu
vấn đề sẽ bàn trong bài. Để bài viết có khơng khí tự nhiên và có chất văn, ngời ta
th-ờng mở bài theo kiểu gián tiếp. Có nhiều cách mở bài gián tiếp này nhng tựu trung
có 4 cách cơ bản:


C¸ch 1: DiƠn dÞch (suy diƠn )
Cách 2: Quy nạp


Cách 3: Tơng liên (tơng đồng )
Cách 4: Tơng phản (đối lập )


Dù viết mở bài gián tiếp theo cách nào thì trong đó cũng cần làm rõ 3 vấn đề:
1. Dẫn dắt



Mở bài

2. Nêu vấn đề (luận đề )
3. Giới hạn, phạm vi vấn đề


<b>2.</b>

<i><b>Một số vấn đề cần tránh :</b></i>



- Tránh dẫn dắt vòng vo quá xa mãi mới gắn đợc vào viẹc nêu vấn đề.
- Tránh ý dẫn dắt không liên quan gì đến vấn đề sẽ nêu.


- Tránh nêu vấn đề q dài dịng, chi tiết, có gì nói hết luôn rồi thân bài lại
lặp lại những đièu đã núi phn M bi


<i><b>3.</b></i>

<i><b>Một mở bài hay cần ph¶i :</b></i>



- Ngắn gọn: Dẫn dắt thờng vài ba câu, nêu vấn đề một vài câu và giới hạn vấn
đề một câu.


- Đầy đủ: (đủ 3 vấn đề )


- Độc đáo : gây đợc sự chú ý của ngời đọc.


- Tự nhiên :Giản dị, tự nhiên, tránh vụng vềgợng ép tránh gây cho ngời đọc
khó chịu bởi sự giả tạo.


<b>4.</b>

<i><b>Một số Mở bài tham khảo</b></i>

:


Đề :Cảm nhận về bức tranh xuân trong đoạn trích Cảnh ngày xu©n”.


Mb 1: Thời gian vẫn trơi đi và bốn mùa luôn luân chuyển. Con ngời chỉ xuất hiện
<i>một lần trong đời và cũng chỉ một lần ra đi mãi mãi vào cõi vĩnh hằng. Nh ng những</i>
<i>gì là thơ,là văn, là nghệ thuật đích thực…thì vẫn cịn mãi mãi với thời gian. Truyện“</i>


<i>Kiều của Nguyễn Du là một tác phẩm nghệ thuật nh</i>” <i> thế, đặc biệt là đoạn thơ viết</i>
<i>về cảnh ngày xuân </i>–<i> một mùa xuân mới mẻ, tinh khôi và giàu sức sống</i>.


Đề : Cảm nhận về ngời lính lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đề : Phân tích khổ thơ đầu của bài thơ “Đồn thuyền đánh cá” của Huy Cận.
Mb 3 :


Chàng Huy Cận khi xa hay sầu lắm
<i> Nỗi nhớ thơng không biết đã tan cha?</i>
<i> (Mai sau)</i>


<i> Trớc cách mạng tháng tám, thơ Huy Cận thờng u sầu ảo não. Nhng từ khi cách</i>
<i>mạng tháng tám thành công đã tiếp thêm cho thơ ông một luồng sinh khí mới, những</i>
<i>trang thơ dạt dào niềm vui khi viết về cuộc sống mới, con ngời mới. Bài thơ Đoàn“</i>
<i>thuyền đánh cá là một tác phẩm nh</i>” <i> thế. Nó đã ghi lại cuộc hành trình đẹp đẽ của</i>
<i>đồn thuyền: ra khơi lúc hồng hơn, đánh cá lúc trăng lên và trở về lúc bình minh.</i>
<i>Nhng có lẽ khung cảnh đẹp đẽ và hùng vĩ nhất là lúc đoàn thuyền ra khơi đợc thể</i>
<i>hiện rõ trong khổ thơ u.</i>


Đề : Phân tích nhân vật Chí Phèo trong bài thơ cùng tên của Nam Cao.


Mb 4 : Khi Tắt đèn của Ngô Tất Tố và B<i>“</i> <i>”</i> <i>“</i> <i>ớc đờng cùng của Nguyễn Công Hoan</i>”
<i>ra đời tơi chắc ít ai nghĩ rằng, thân phận ngời nơng dân dới ách đế quốc phong kiến</i>
<i>lại có thể có một nỗi khổ nào hơn những nỗi khổ của chị Dậu, anh Pha. Nhng khi</i>
<i>Chí Phèo ngật ngỡng bớc ra từ những trang sách của Nam cao, thì ngời ta mới nhận</i>
<i>ra rằng đây là hiện thân đầy đủ những gì gọi là khốn khổ, tủi nhục nhất của ngi</i>
<i>dõn cựng mt nc thuc a.</i>


Bài tập : Cảm nhận về nhân vật Vũ Nơng trong t/p Chuyện ngời con gái Nam


X-ơng


( Vit phn M bi cho vn trờn )


<b>II/ Cách viết phần kết bài:</b>


1. Nguyờn tắc kết bài : Thể hiện đúng quan điểm đã trình bày ở phần thân
bài, chỉ nêu những ý khái qt có tính tổng két, đánh giá. Khơng lan man hay lặp lại
cụ thể những gì đã trình bày ở phần thân bài hoặc lặp nguyên văn lời lẽ ở mở bài.
Có 4 cách kết bài cơ bản:


- Cách 1: Tóm lợc ( tóm tắt quan điểm, nội dung đã nêu ở thân bài )


- Cách 2: Vận dụng (nêu phơng hớng, bài học áp dụng phát huy hay khắc phục
vấn đề nêu trong bài văn)


- Cách 3 : Liên tởng (mợn ý kiến tơng tự –những ý kiến có uy tín- để thay cho
lời tóm tắt của ngời làm bài)


- Cách 4 : Phát triển (mở rộng thêm vấn đề đặt ra trong đề bài)


Một kết bài hay trớc hết là một két bài đúng. Đúng nguyên tắc, đúng cách. Cho
nên để có một kết bài hay bạn phải từ cái nền cơ bản “ đúng” ấy mà đi lên.


2. Mét sè kÕt bµi tham khảo:


Đề 1: Phân tích khổ thơ cuối bài thơ Anh trăng của Nguyễn Duy.


Kt bi : Bng cỏch vit giản dị, mộc mạc, thật khó tìm ra những lời thơ hoa mĩ
<i>nh-ng khổ thơ vẫn đủ sức hấp dẫn nh-ngời đọc. Phải chănh-ng cái hấp dẫn đó chính là dònh-ng </i>


<i>cảm xúc và tấm lòng chân thành của tác giả? Phải chăng những gì xuất phát từ trái </i>
<i>tim thì dễ dàng đến đợc trái tim, để qua đó tác giả muốn nhắc nhở ta: hãy đừng lãng</i>
<i>quên i quỏ kh !</i>


Đề 2: Phân tích tình yêu làng, yêu nớc của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn
Làng của Kim Lân.


Kt bi: Nh vn Nga I.ấ-ren-bua cho rằng: Lịng u nhà, u làng xóm, u <i>“</i>
<i>đồng q trở nên lịng u tổ quốc . Ơng Hai đúng là con ng</i>” <i>ời nh thế. Niềm vui, nỗi</i>
<i>buồn của ơng đều gắn với làng. Lịng u làng của ơng chính là cội nguồn của lịng </i>
<i>u nớc. Tình yêu làng, yêu nớc xuất phát từ những vật tầm thờng đó là nét mới mẻ </i>
<i>của Kim Lân khi xây dựng nhân vật ông Hai.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Kết bài: Viết về Bác không ai giống ai nhng tất cả đều giống Bác. Thật vậy Viễn
<i>Ph-ơng không đi xây dựng chân dung vị lãnh tụ đang lãnh đạo phong trào cách mạng </i>
<i>mà đi xây dựng chân dung Hồ Chủ Tịch trong lòng mỗi con ngời Việt Nam. Đó là </i>
<i>tất cả những tình cảm chân thành của tác giả nói riêng và nhân dân Viẹt Nam nói </i>
<i>chung i vi Bỏc.</i>


<i>Ngày soạn 03/11/2008</i>


Buổi 6: Cách viết một bài văn nghị luận hay (tiếp)

<b>III/ Cách viết phần thân bài:</b>



Sau khi đã có ý(luận điểm, luận cứ) rồi thì vấn đề quan trọng hơn cả là biết diễn đạt
hay. Tức là biết diễn đạt một cách khéo léo những ý của ngời viết thành một bài văn
cụ thể. Nhiều khi diễn đạt đủ ý nhng một ngời đạt điểm trung bình, ngời khác lại đạt
điểm giỏi. Diễn ý hay phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Sau đây là một số yếu tố để diễn
đạt đợc ý hay:



1. <i><b>Giọng văn và sự thay đổi giọng văn trong bài viết</b><b> :</b><b> </b></i>


Để tránh nhàm chán, “buồn ngủ”, để bài viết thêm sinh động, phong phú,
ngời viết cần phải rất linh hoạt trong việc hành văn. Tránh kiểu viết đều đều
từ đầu chí cuối, tạo cảm giác đơn điệu. Muốn thế trớc hết cần sử dụng linh hoạt từ
ngữ xng hô.


VÝ dơ:


- Khi biểu thị ý kiến của riêng mình, ngời ta thờng viết: tôi cho rằng, tôi
nghĩ rằng, theo chỗ tôi đợc biết…Nhng để lơi kéo sự đồng tình, đồng
cảm, để vấn đề đang bàn bạc khách quan hơn, ngời viết thờng xng: chúng tôi, ta,
<i>chúng ta, nh mọi ngời đều biết, nh mọi ngời đã thấy, ai cũng thừa nhận rằng, không</i>
<i>ai nghĩ đợc rằng…</i>


- Khi viết về ngôi thứ ba nh gọi tên nhân vật thì cần thay đổi đại từ một cách
linh hoạt , tránh sự lặp lại nhàm chán. Ví dụ nhân vật Mã Giám Sinh thì có thể thay
bằng y, gã, hắn, nó, kẻ bn thịt bán ngời, kẻ th sinh dởm…


- Khi viết về ngôi thứ ba nh tên tác giả nhiều học sinh từ đầu đến cuối bài văn
chỉ dùng một từ “nhà văn” hoặc “tác giả” mà không biết thay đổi cách gọi. Viết về
Tố Hữu ta có thể thay bằng các từ nh: nhà thơ, ông, tác giả, ngời thanh niên cộng
<i>sản, ngời con xứ Huế, tác giả tập Việt Bắc…</i>


- Không phải chỉ ở cách xng hô, giọng văn linh hoạt mà còn thể hiện ở cách
dùng các tiểu từ nh: vâng, đúng thế, không, điều ấy đã rõ, nh vậy, nh thế, chẳng lẽ…
những từ này tạo ấn tợng nh ngời viết đang tranh luận và đối thoại trực tiếp với ngời
đọc.


VD: <i>“Vâng xét ở một phơng diện nào đó, có thể xem Nam Cao thuộc vào xu hớng</i>


<i>văn học của những ngời đói”</i>


(KiÕn thøc ngµy nay- sè 71)


- Trong q trình viết bài văn nghị luận khơng nên chỉ dùng một loại thao tác
t duy mà luôn ln thay đổi, khi thì dùng diễn dịch, khi thì dùng quy nạp, khi thì
phân tích trớc dẫn chứng sau, khi thì dùng dẫn chứng trớc phân tích sau, khi thì liên
hệ, khi thì so sánh…cũng là để bài viết sinh động, phong phú hơn.


<i>2.</i> <i>Dùng từ độc đáo:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dùng đúng lúc, đúng chỗ, lột tả đợc thần thái của sự vật, sự việc…làm cho ngời đọc
khoái chá thấy mình khơng thể viết đợc nh vậy, phải thốt lên lời cảm phục.


VD: “Chơng XIII Tắt đèn khơng khác gì một cái lịng chảo đã nguội đi, đã váng<i>“</i> <i>”</i>
<i>đọng lại một thứ bùn lu niên, trên đó oằn lên một số sinh vật. Sinh vật Nghị Quế</i>
<i>chồng, sinh vật Nghị Quế vợ, mà lòng tham đã hết tính ngời. Sinh vật lí trởng và lũ</i>
<i>sai nha đốc thuế ngời, đã tan hoang đi cái tâm ngời. Và trên cái sa mạc nhân tâm</i>
<i>đó khơng cịn tia nớc nguồn thơng nào cả…”</i>


<i> (Nguyễn Tuân </i>–<i> Tắt đèn của Ngô Tất Tố)</i>


<i>Khúc bạc mệnh đã gẩy xong rồi, mà oán hận vẫn còn dài mãi nên Nguyễn Du mới</i>
<i>“</i>


<i>tự xng cái tên thân mật của mình và đau đáu hỏi:</i>
<i> Bất tri tam bách d niên hu</i>


<i> Thiên hạ hà nh©n khÊp Tè Nh”</i>



<i> (Xuân Diệu </i><i>Nguyễn Du- Văn nghệ số 18)</i>
<i>3.</i> <i>Viết câu linh ho¹t</i>


Tuỳ từng lúc, từng nơi, tuỳ vào giọng văn của từng đoạn mà có những loại câu tơng
ứng để diễn đạt cho phù hợp. Thậm chí có khi cùng một đoạn văn mà các câu ngắn,
dài đợc viết rất khác nhau.


VD: <i>“Trời đất ơi! Tú Bà nói không đầy nửa phút mà nớc bọt mép của mụ văng ra</i>
<i>mãi tới ngàn năm…”</i>


(Xuân Diệu Văn nghệ số 18)


- Khi mun gõy chú ý cho ngời đọc, ta có thể dùng câu nghi vấn. Câu nghi
vấn ở đây nh là đặt ra vấn đề, rồi sau đó lại tự trả lời, tự làm sáng tỏ.


VD: “Thơng thì đã vậy, cịn ốn? Thực ra Nguyễn Du khơng biết ốn ai,<i>…bởi vì</i>
<i>theo ơng thì bao nhiêu đau thơng khác đâu có phải đều do những kẻ bài binh bố</i>
<i>trận, mà ngay cả những kẻ ấy, Nguyễn Du cũng thấy họ đáng thơng”</i>


(Hoµi Thanh)


- Một loại câu cũng đợc vận dụng làm thay đổi giọng văn trong bài văn nghị
luận là loại câu có hai mệnh đề hơ - ứng. Chúng thờng theo lối kết cấu: tuy<i>…nh</i>
<i>-ng…; càng…càng…; khơng những… mà cịn…; vì thế…cho</i> <i>nên</i>…Loại câu này
nhằm nhấn mạnh một ý nào đó nằm ở vế thứ hai.


VD: Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn rất sắc sảo về nội dung t tởng.


</div>

<!--links-->

×