Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Tap huanTich hop giao duc ATGTrppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.31 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tích hợp nội dung</b></i>



<i><b>an toàn giao thông </b></i>


<i><b>trong m«n gdcd </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Mục đích </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

• <sub>Trong những năm qua, tình tình trật tự an tồn </sub>
giao thơng (TTATGT) trên cả n ớc nói chung, các địa
ph ơng nói riêng ln diễn biến rất phức tạp, những
tổn thất do tai nạn giao thông gây ra rất nghiêm trọng
làm nhiều ng ời chết và tàn tật. TTATGT đã trở thành
vấn nạn của xã hội, là mối quan tâm của toàn thể mọi
ng ời khi tham gia giao thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

• + Chất l ợng ph ơng tiện
tham gia GT cũ không
đảm bảo tiêu chuẩn kỹ
thuật, an toàn khi vận
hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

• Để nhằm hạn chế tình trạng vi phạm ATGT và tai nạn GT, việc
giáo dục tuyên truyền cho HS là yêu cầu cấp thiết và có ý nghĩa
thiết thực. Mặt khác, Đảng và Chính phủ đã có nhiều văn bản chỉ
đạo cơng tác bảo đảm TTATGT.


• Cụ thể hoá và triển khai thực hiện các chủ tr ơng của Đảng và Nhà
n ớc, Bộ tr ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định nhiệm vụ trọng
tâm trong những năm tới cho GD phổ thông là trang bị cho HS
kiến thức, kĩ năng về ATGT bằng hình thức phù hợp trong môn học
và thông qua các hoạt động ngoại khoỏ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Phần thứ nhất



<b>Chngtrỡnhtớchhp</b>



<b>giáoưdụcưanưtoànưgiaoưthôngư</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Lớp</b> <b>Tên bài</b>


6


Bài 13: Công dân n ớc Cộng hoà XHCN Việt Nam


Bµi 14: Thùc hiƯn trËt tù ATGT


7


Bµi 3: Tù träng


Bµi 9: Xõy dng gia ỡnh vn hoỏ
Bài 18: Bộ máy NN cấp cơ sở


8


Bài 5: Pháp luật và kỉ luật


Bài 21: PL n íc Céng hoµ XHCN ViƯt Nam


9



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Lớp</b>


6 <b>Tên bài</b> <b>Địa chỉ tích hợp</b> <b>Nội dung giáo dục</b> <b>Ghi chú</b>


Bài 13:
Công
dân n ớc


Cộng
hoà
XHCN


Việt
Nam


Tích hợp
vào mục
c trong
phần nội
dung bài
học -
Công


dân với
NN


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Lớp</b>


6 <b>Tên bài</b> <b>Địa chỉ tích </b>
<b>hợp</b>



<b>Nội dung giáo dục</b> <b>Ghi chú</b>


Bài 14:
Thự
c
hiệ
n
trật
tự
AT
GT


Tích hợp
vµo
toµn

néi
dung
bµi
häc


<i>+ KiÕn thøc</i>: - Nguyên nhân phổ biến gây
ra tai nạn GT ® êng bé.


- Tín hiệu đèn GT và một số biển báo
thông dụng.


- Một số quy định đối với ng ời đi bộ, đi xe
đạp, ngồi trên xe máy và quy định đối


với trẻ em. QĐ ATGT đ ờng sắt.


<i>+ Kĩ năng: </i>- Thực hiện đúng quy định của
PL khi đi bộ, đi xe đạp, ngồi trên xe
máy và đối với trẻ em...


- Phân biệt các hành vi thực hiện đúng và
không đúng pháp luật của ng ời tham
gia GT.


<i>+ Thái độ:</i> - Tự giác chấp hành các quy
định của PL về ATGT.


- Đồng tình với các hành vi thực hiện
đúng; khơng đồng tình với các hành
vi VPPL về ATGT.


- Một số nguyên
nhân chính: Do
ng ời tham gia
GT không chấp
hành quy định
của PL ATGT đ
ờng bộ...; do đ
ờng hẹp và xấu;
do ng ời và ph ơng
tiện tham gia GT
ngy cng


nhiều....



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Lớp</b>


7 <b>Tên bài</b> <b>Địa chỉ tích hợp</b> <b>Nội dung giáo dục</b> <b>Ghi chú</b>


Bài 3:
T tr ng


Tích hợp vào
mục a
trong phần
Nội dung
bài học.


<i>+ Kiến thức</i>: Ng ời có
tính tự trọng là ng ời
biết tự giác chấp hành
PL GT, không để ng ời
khác phải nhắc nhở.
<i>+ Kĩ năng: </i>Biết chấp


hành các quy định về
ATGT, không VPPL
GT.


<i>+ Thái độ:</i> Tự giác chấp
hành đúng các quy
định khi tham gia GT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Lớp</b>



7 <b>Tên bài</b> <b>Địa chỉ tích hợp</b> <b>Nội dung giáo dục</b> <b>Ghi chú</b>


Bài 3:
T tr ng


Tích hợp vào
mục a
trong phần
Nội dung
bài học.


<i>+ Kiến thức</i>: Ng ời có
tính tự trọng là ng ời
biết tự giác chấp hành
PL GT, không để ng ời
khác phải nhắc nhở.
<i>+ Kĩ năng: </i>Biết chấp


hành các quy định về
ATGT, không VPPL
GT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Lớp</b>


7 <b>Tên bài</b> <b>Địa chỉ tích </b>
<b>hợp</b>


<b>Nội dung gi¸o dơc</b> <b>Ghi </b>



<b>chú</b>
Bài 9:
Xây
dựng
gia
đình
văn
húa


Tích hợp
vào mục
a trong
phần


Néi
dung
bµi häc.


<i>+ Kiến thức: Trong gia đình văn </i>
<i>hố, mọi thành viên có nghĩa </i>
<i>vụ chấp hành PL về ATGT.</i>
<i>+ Kĩ năng: </i>


<i>- Biết một số quy định về TT </i>
<i>ATGT với việc xây dựng gia </i>
<i>đình văn hố.</i>


<i>- Tun truyền từng thành viên </i>
<i>trong gia đình về TT ATGT.</i>
<i>+ Thái độ: Có ý thức chấp hnh </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Lớp</b>


7 <b>Tên bài</b> <b>Địa chỉ tích </b>
<b>hợp</b>


<b>Nội dung giáo dục</b> <b>Ghi chú</b>


Bài 18:
Bộ
máy
NN
cấp

sở


Tích hợp
vào
mục c
và d
trong
phần
Nội
dung
bài
học.


<i>+ Kin thc: - Uỷ ban nhân dân </i>
<i>xã (ph ờng, thị trấn) bảo đảm </i>
<i>việc chấp hành PL về TT ATGT </i>


<i>ở địa ph ơng.</i>


<i>- Chấp hành PL về ATGT là tôn </i>
<i>trọng, giúp đỡ cơ quan NN </i>
<i>trong việc bảo đảm chấp hành </i>
<i>PL ở địa ph ơng.</i>


<i>+ Kĩ năng: Thực hiện đúng quy </i>
<i>địn PL về ATGT.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Líp</b>


8 <b>Tên bài Địa chỉ tích hợp</b> <b>Nội dung giáo dục</b> <b>Ghi chú</b>


Bài 5:
Pháp


luật
và kỉ


luật


Tích hợp
vào mục
1, 4 và 5
trong
phần
Néi


dung bµi


häc.


<i>+ KiÕn thøc: </i>


<i>- PL về ATGT là bắt buộc </i>
<i>chung đối với mọi ng ời </i>
<i>tham gia GT, ai cũng phải </i>
<i>thực hiện.</i>


<i>- PL về ATGT tạo điều kiện </i>
<i>cho xà hội phát triển theo </i>
<i>trật tự, không hỗn loạn, </i>
<i>tránh đ ợc tai nạn cho con </i>
<i>ng ời.</i>


<i>+ Kĩ năng: Thực hiện và </i>
<i>nh¾c nhë mäi ng êi xung </i>
<i>quanh cïng thùc hiƯn TT </i>
<i>AT GT.</i>


<i>+ Thái độ: Tôn trọng các </i>
<i>quy định của PL về ATGT.</i>


- Ví dụ: Khơng ai
đ ợc đi xe đạp,
xe máy vào đ
ờng ng ợc chiều;
Ng ời ngồi trên
xe gắn máy phải
đội mũ bảo



hiĨm.


- ý nghÜa cđa PL
giao th«ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Lớp</b>


8 <b>Tên bài</b> <b>Địa chỉ tích </b>
<b>hợp</b>


<b>Nội dung giáo dơc</b> <b>Ghi chó</b>


Bµi 21:
PL n
íc
Céng
hoµ
XHC
N
Việt
Nam


Tích hợp
vào
mục 2
(a,c) và
mục 4
trong
phần


Nội
dung
bài häc


<i>+ KiÕn thøc: </i>


<i>- PL về ATGT là những quy tắc xử </i>
<i>sự chung, phổ biến đối với tất </i>
<i>cả mọi ng ời trong xã hội, </i>
<i>không phân biệt.</i>


<i>- PL về ATGT bắt buộc chung đối </i>
<i>với mọi ng ời, ai vi phạm sẽ bị </i>
<i>xử lí theo quy định.</i>


<i>- PL về ATGT là công cụ để đảm </i>
<i>bảo trật tự, ATGT ở thành phố, </i>
<i>nông thôn và trên các tuyến đ </i>
<i>ờng GT liên tỉnh, liên huyện, </i>
<i>liên xã.</i>


<i>+ Kĩ năng: Xác định đ ợc vai trò </i>
<i>của PL ATGT…</i>


<i>+ Thái độ: Tự giác chấp hành PL </i>
<i>GT.</i>


- Ví dụ: PL GT đ ờng
bộ quy định:
Khơng đi xe đạp


dàn hàng ngang
trên đ ờng giao
thông; Mọi ph ơng
tiện GT đều phải
dừng lại khi có
đèn đỏ.


- Ví dụ: Ng ời đi xe
đạp v ợt đèn đỏ sẽ
bị cảnh sát GT x
pht.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Lớp</b>


9 <b>Tên bài</b> <b>Địa chỉ tích </b>
<b>hợp</b>


<b>Nội dung giáo dục</b> <b>Ghi chú</b>


Bài 15: Vi
phạm
PL và
trách
nhiệm
pháp lí
của
CD


Tích hợp
vào



mục 1
và 2
trong
phần
Nội
dung
bµi häc


<i>+ KiÕn thøc: </i>


<i>- VPPL về an tồn GT là vi phạm hành </i>
<i>chính, khơng thực hiện đúng quy </i>
<i>định đối với ng ời tham gia GT.</i>


<i>- Ng ời VP PL về ATGT phải chịu trách </i>
<i>nhiệm hành chính cụ thể là bị xử lí </i>
<i>VP hnh chớnh theo quy nh ca </i>
<i>PL.</i>


<i>+ Kĩ năng: Không vi ph¹m PL vỊ </i>
<i>ATGT.</i>


<i>+ Thái độ: </i>


<i>-Th ờng xun tự giác chấp hành các </i>
<i>quy định của PL về ATGT.</i>


<i>- Khơng đồng tình với các hành vi vi </i>
<i>phạm PL GT.</i>



- Ví dụ:
Ng ời đi
xe đạp
vào
ng ng
c


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Lớp</b>


9 <b>Tên bài</b> <b>Địa chỉ tích </b>
<b>hợp</b>


<b>Nội dung giáo dục</b> <b>Ghi chú</b>


Bi 18:
Sống
có đạo
đức và
tuân
theo
PL


TÝch hợp
vào


mục 1,
2 và 4
trong
phần


Nội
dung
bài học


<i>+ Kiến thức: </i>


<i>- Thực hiện đúng quy định khi </i>
<i>tham gia GT là tuân theo PL </i>
<i>về ATGT.</i>


<i>- Ng ời tuân theo PL về ATGT là </i>
<i>ng ời sống có đạo đức.</i>


<i>+ Kĩ năng: Thực hiện đúng quy </i>
<i>định của PL khi tham gia </i>
<i>GT.</i>


<i>+ Thái độ: Tự giác chấp hành </i>
<i>các quy định của PL về </i>
<i>ATGT.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

PhÇn thø hai



<b>Phươngưphápưtíchưhợpư</b>


<b>giáoưdụcưanưtồnưgiaoư</b>


<b>thơngưtrongưmơnưgiáoư</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Mơn GDCD ở THCS có vai trị quan trọng trực tiếp trong quá trình </i>
<i>hình thành ý thức, hành vi đạo đức, pháp luật và lối sống cho học sinh </i>
<i>(HS). Đây là mơn học có đặc điểm nổi bật là gần gũi với con ng ời và </i>


<i>xã hội, gắn bó mật thiết với đời sống thực tiễn sinh động của gia đình, </i>
<i>nhà tr ờng và xã hội. Đặc điểm này tạo cho môn GDCD có những lợi </i>
<i>thế để có thể tích hợp những nội dung giáo dục cần thiết cho HS nh </i>
<i>giáo dục mơi tr ờng, giáo dục an tồn giao thông, giáo dục học tập và </i>
<i>làm theo tấm g ơng đạo đức Hồ Chí Minh, giáo dục kĩ năng sống, giáo </i>
<i>dục giới tính, giáo dục phịng chống tệ nạn xã hội…Trong những nội </i>
<i>dung tích hợp này, tích hợp giáo dục an tồn giao thơng giữ vị trí </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

• <i><b><sub>Vấn đề đặt ra là, tích hợp nội dung gì và tích hợp nh thế </sub></b></i>
<i><b>nào để có thể đáp ứng đ ợc yêu cầu giỏo dc an ton </b></i>


<i><b>giao thông cho HS mà không làm biến dạng nội dung </b></i>
<i><b>môn học.</b></i>


ã <i><b><sub>Có nhiều ph ơng pháp dạy học tích hợp giáo dục an </sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b><sub>1. Ph ơng pháp giải quyết vấn đề (xử lí tình </sub></b>



<b>hng)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

• <i><b><sub>a. Mơc tiêu của ph ơng pháp:</sub></b></i>


ã - Giỳp HS a ra cách ứng xử phù hợp với quy định của
PL GT, phù hợp với nội dung bài học, qua đó củng cố
kiến thức đã học và làm quen với kĩ năng vận dụng liên
hệ vào thực tiễn i sng xó hi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>b. Cách thực hiện:</b>



ã - GV nêu tình huống đi đ ờng <i>(đi bộ, đi xe đạp, xe mô tô, </i>


<i>xe găn máy...)</i> với các biểu hiện hành vi khác nhau để HS
phân tích, xử lí.


• - HS xác định, nhận dạng vấn đề/ tình huống.
• - HS phát hiện vấn đề cần giải quyết.


• - HS thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề/ tình
huống cần giải quyết.


• - HS liệt kê các cách giải quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>c. Mét sè l u ý:</b>



• - Tình huống phải phù hợp với nội dung bài học, với địa chỉ tích
hợp và với nội dung giáo dục an toàn giao thơng, khơng đ ợc v ợt ra
ngồi chuẩn kiến thức kĩ năng.


• - Tình huống phải phù hợp với trình độ nhận thức của HS.


• - Tình huống phải gần gũi với đời sống thực tiễn xã hội, với cuộc
sống của HS.


• - Tình huống cần có độ dài vừa phải.


• - Tình huống phải chứa đựng mâu thuẫn cần giải quyết, gợi ra cho
HS nhiều cách suy nghĩ và nhiều cách giải quyết khác nhau.


• - Các nhóm HS có thể cùng nhau giải quyết một vấn đề. Tình


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

• <i><b><sub>d. VÝ dơ minh hoạ:</sub></b></i>



ã Khi dạy tích hợp giáo dục ATGT Bài 21 "<i><b>Ph¸p lt n íc </b></i>
<i><b>CHXHCN ViƯt Nam</b></i>" ë líp 8, GV nêu tình huống sau:


ã <i><sub>Minh, Hi v Vinh đi xe đạp hàng ba, vừa đi vừa nói chuyện, c ời </sub></i>


<i>đùa rôm rả. Gần đến ngã t , ch a tới vạch dừng thì đèn vàng bật </i>
<i>sáng. Minh vừa đạp xe nhanh, vừa giục các bạn. Hải cũng vội </i>
<i>vàng đạp xe theo Minh, còn Vinh dừng xe li.</i>


ã Câu hỏi:


ã 1/ Hnh vi ca ai trong tr ờng hợp này là đúng pháp luật giao
thông?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

ã <b><sub>2. Ph ơng pháp trò chơi:</sub></b>


ã Ph ơng pháp trò chơi th ờng đ ợc áp dụng trong dạy học về
giáo dục an tồn giao thơng, là ph ơng pháp tổ chức cho HS
tìm hiểu một nội dung nào đấy trong bài học thông qua


một trò chơi cụ thể liên quan đến ng ời tham gia giao
thụng.


<i><b>a. Mục tiêu của ph ơng pháp:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

ã <i><b><sub>b. Cách thực hiện:</sub></b></i>


ã - GV phổ biến tên trò chơi, nội dung trò chơi và luật chơi
cho HS.



ã - HS tiến hành chơi.


ã - Đánh giá sau trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

ã <i><b><sub>c. Một số l u ý:</sub></b></i>


• - Trị chơi phải dễ tổ chức thực hiện, phải phù hợp với đặc điểm,
điều kiện thực tế của tr ờng, lớp, địa ph ơng và trình độ HS THCS,
đồng thời khơng làm mất sức hoặc khơng làm mất an tồn cho HS.
• - HS phải nắm đ ợc quy tắc chơi.


• - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi.


• - Phải tạo điều kiện cho HS tham gia đầy đủ, tham gia tổ chức và
điều khiển ở tất cả các khâu, từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi và đánh
giá sau khi chơi.


• - HS phải đ ợc luân phiên, thay đổi hợp lí khi tham gia trị chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

ã <i><b><sub>d. Ví dụ minh hoạ:</sub></b></i>


ã Khi dạy bài 14 "<i><b>Thùc hiƯn trËt tù ATGT</b></i>" ë líp 6, GV có
thể tổ chức trò chơi "Đèn tín hiệu giao thông"


ã - Cách chơi:


ã + Chia HS thnh 3 hoc 4 đội chơi, mỗi đội cử 1 Đội tr ởng
để điều khiển trò chơi. Các đội xếp thành hàng ngang, đóng
vai ng ời điều khiển xe đạp.



• + Khi ng ời quả trị bấm đèn xanh (hoặc hơ to "đèn xanh")
thì những ng ời điều khiển xe đạp đ ợc tự do di chuyển; khi
quản trò bấm đèn đỏ thì ng ời điều khiển xe phải đứng yên
và giữ nguyên t thế.


• - LuËt chơi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

ã <b><sub>3. Ph ơng pháp thảo luận nhãm:</sub></b>


• Ph ơng pháp thảo luận nhóm có u thế sử dụng trong dạy
học tích hợp giáo dục an tồn GT, là ph ơng pháp trong đó
GV tổ chức học tập cho HS theo những nhóm nhỏ nhằm
giải quyết các vấn đề trong nội dung tích hợp; tạo điều


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>a. Mơc tiªu cđa ph ơng pháp:</b>


<i>- Giúp HS có thể lĩnh hội đ ợc kiến thức nhanh hơn, dễ nhớ và chắc </i>
<i>chắn hơn.</i>


<i>- Nhờ không khí thảo luận tập thể cởi mở nên HS sẽ mạnh dạn hơn. </i>
<i>Thông qua thảo luận tập thể, HS biết lắng nghe ý kiến của bạn, tạo cơ </i>
<i>sở giúp HS dễ hoà nhập vào tập thể nhóm, tạo cho các em hứng thú </i>
<i>trong học tập.</i>


<i>- Thông qua thảo luận nhóm, HS có điều kiện phát triển kĩ năng giao </i>
<i>tiếp và kĩ năng hợp t¸c.</i>


<i><b>b. C¸ch thùc hiƯn:</b></i>



- GV nêu chủ đề thảo luận.


- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho HS, quy định thời gian và phân cơng vị trí của các nhóm.
- Các nhóm thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

• <i><b><sub>c. Mét sè l u ý:</sub></b></i>


• - Thơng th ờng, mỗi nhóm nên có khoảng 8 - 10 HS.
• - Nhiệm vụ thảo luận ca cỏc nhúm cú th c lp


hoặc trùng nhau.


ã - Cần quy định rõ thời gian thảo luận nhóm và thời
gian trình bày kết quả thảo luận của mi nhúm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

ã <i><b><sub>d. Ví dụ minh hoạ:</sub></b></i>


ã Khi dạy bài 15 "<i><b>Vi phạm PL và trách nhiệm ph¸p lÝ cđa CD"</b></i> ë líp 9, GV cã thĨ tổ
chức cho HS thảo luận tình huống:


ã <i><sub>Chiu th 7, Vân, Lan Anh và Linh (đều 16 tuổi) cùng đạp xe đến nhà Khánh để rủ </sub></i>


<i>nhau đi chơi. Trên đ ờng đi có một đoạn đ ờng ng ợc chiều, mà đi qua đó thì phải mất </i>
<i>thêm mấy phút. Vì khơng muốn mất thời gian và vì đ ờng vắng ng ời nên 3 bạn cứ thế </i>
<i>phóng xe đi vào đ ờng ng ợc chiều. Gần đến cuối đ ờng, bỗng một chú cảnh sát giao </i>
<i>thông xuất hiện, yêu cầu các bạn dừng xe và lp biờn bn x pht.</i>


ã Câu hỏi:


ã 1/ Vic 3 bạn HS đi vào đ ờng ng ợc chiều là đúng hay sai pháp luật về ATGT? Vì sao?


• 2/ Trong tr ờng hợp này, chú cảnh sát GT có quyền xử phạt khơng? Xử phạt nh thế


nµo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

• <b><sub>4. Ph ơng pháp động não:</sub></b>


Ph ơng pháp động não th ờng đ ợc sử dụng trong dạy
học tích hợp ATGT tr ớc khi giới thiệu bài mới, giới
thiệu một nội dung mới hoặc tìm hiểu về quy định cụ
thể nào đó của PL GT.


<i><b>a. Mục tiêu của ph ơng pháp:</b></i>


- Tạo cho HS tËp trung suy nghÜ, tõng b íc rÌn lun kh¶


năng t duy độc lập trong sự h ớng dẫn của GV, khi cần tìm
hiểu về một nội dung kin thc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

ã <i><b><sub>b. Cách thực hiện:</sub></b></i>


ã GV có thể tiến hành theo các b ớc sau:


ã - Nêu câu hỏi hoặc vấn đề, trong đó có nhiều cách trả lời, cần đ ợc
tìm hiểu tr ớc cả lớp hoặc tr ớc nhóm.


• - KhÝch lƯ HS phát biểu.


ã - Liệt kê các ý kiến lên bảng hoặc giấy to.


ã - Phân loại các ý kiến; làm sáng tỏ những ý kiến ch a rõ.


ã - Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luËn.


• <i><b><sub>c. Mét sè l u ý:</sub></b></i>


• - Câu hỏi động não phải là câu hỏi tạo ra một số cách trả lời khác
nhau.


• - GV chó ý HS phát biểu ngắn gọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

ã <i><b><sub>d. Ví dụ minh hoạ:</sub></b></i>


ã Khi dy bi 14 "<i><b>Thc hin trt t an tồn GT</b></i>" ở lớp 6, GV
có thể sử dụng ph ơng pháp động não, nêu câu hỏi: Theo các
em, đâu là những nguyên nhân phổ biến gây ra tai nạn GT
hiện nay ở n ớc ta?


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>5. Ph ơng pháp đóng vai:</b>


Ph ơng pháp đóng vai đ ợc sử dụng trong dạy học tích hợp an
tồn GT đối với các tình huống cần thể hiện cách ứng xử của
HS. Trong ph ơng pháp này, GV tổ chức cho HS thực hành


một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định
• <i><b><sub>a. Mục tiêu của ph ơng pháp:</sub></b></i>


• - Giúp HS có thể vận dụng trực tiếp các quy định của PL
với thực tiễn thực hiện pháp luật về ATGT trong đời sống
hằng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

• <i><b><sub>b. Cách</sub></b></i> <i><b><sub>thực hiện</sub></b></i>



ã - Giỏo viờn nờu ch , chia nhóm và giao tình huống, u
cầu đóng vai cho từng nhóm. Trong đó có quy định rõ thời
gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm.


• - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
• - Các nhóm lên đóng vai.


• - Lớp thảo luận, nhận xét về việc đóng vai của từng nhóm.
• - GV kết luận, định h ớng cho HS về cách ứng xử tích cực


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

• c.<i><b> Mét sè l u ý</b></i>


• - Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề nội dung tích
hợp, phù hợp với lứa tuổi, trình độ HS và điều kiện, hồn cnh
lp hc.


ã - Tình huống không nên quá dài và phức tạp, v ợt quá thời gian
cho phép.


ã - Tình huống phải có nhiều cách giải quyết khác nhau.


• - Tình huống cần để mở để HS tự tìm cách giải quyết, cách ứng
xử phù hợp; khơng nên cho tr ớc “kịch bản”, lời thoại.


• - Mỗi tình huống có thể phân cơng một hoặc nhiều nhóm cùng
đóng vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

• <i><b><sub>d. VÝ dơ minh hoạ:</sub></b></i>



ã Khi dy bi 18 "<i>Sng cú o c v tuân theo PL</i>" ở
lớp 9, GV có thể tổ chức cho HS đóng vai:


• Sau giờ tan học, trên đ ờng đi xe đạp về nhà, Hùng rủ
Tuấn:


• - Đoạn đ ờng này vắng ng ời qua lại, chúng mình
phóng xe trên vỉa hè đi!


ã Tuấn đang chần chừ thì Hùng rủ tiếp:


ã - Cu nhỏt gan thế! Bọn con trai lớp mình đứa nào
chẳng đi nh thế một vài lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

• <b><sub>6. Ph ng phỏp vn ỏp (m thoi):</sub></b>


ã Trong ph ơng pháp này, GV đ a ra câu hỏi, HS trả lời, cũng
có khi HS hỏi, GV trả lời hoặc giữa HS và HS


ã Ví dụ:


ã "Vì sao phải chấp hành luật giao thông?"


ã "Đ ờng phố sẽ ra sao nếu mọi ng ời không chấp hành pháp
luật giao thông?"


ã "ảnh h ởng của việc không chấp hành pháp luật giao
thông?"


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>7. Ph ơng pháp sử dụng các ph ơng tiện trực quan:</b>



<i>Các ph ơng tiện trực quan nh : tranh ảnh, băng hình video, </i>


<i>phim ảnh. Đó làg những ph ơng tiện rất hữu ích cho việc giảng </i>
<i>dạy kiến thức về giáo dục ATGT. Việc sử dụng các ph ơng tiện </i>
<i>trực quan gây hứng thú và ấn t ợng sâu sắc cho HS.</i>


<i>Tranh ảnh về sự chấp hành nghiêm chỉnh trật tự ATGT, vi </i>


<i>phạm trật tự ATGT, hình ảnh tai nạn GT. HƯ thèng tranh cã thĨ </i>
<i>do GV tù s u tầm hoặc giao nhiệm vụ cho HS s u tầm từ các </i>


<i>nguồn: báo, tạp chí, mạng internet</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

ã <i><b><sub>Khi lựa chọn và sử dụng băng hình, GV nên chú ý:</sub></b></i>


ã <b><sub>- Nội dung (phim, băng hình phải phù hợp với nội dung bài </sub></b>


<b>học và có ý nghĩa trong việc giáo dục ATGT. Ví dụ: các băng </b>
<b>hình về những hình ảnh tuyên truyền công tác giáo dục </b>


<b>ATGT, các cuộc thi, hội thảo, hình ảnh chấp hành, kể cả </b>
<b>những hình ảnh vi phạm TTATGT và tai nạn GT)</b>


ã <b><sub>- Thời gian sử dụng.</sub></b>


ã <b><sub>- H thống các câu hỏi (để HS trả lời sau khi xem)</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

PhÇn thø ba




<b>Gợiưýưkiểmưtra,ưđánhưgiáư</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47></div>

<!--links-->

×