Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiết 5_Em có thể làm được những gì nhờ máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.97 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 30/8/2018 </i>
<i>Ngày dạy: 6B: </i>


<i> Tiết 5</i>


<b>BÀI 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1- Kiến thức</b>


- Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa
dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.


- Biết được máy tính chỉ là cơng cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn.


<b>2- Kỹ năng</b>


- Nhận biết được khả năng ưu việt của máy tính và ứng dụng của tin học.


<b>3. Thái độ:</b>


- Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của máy tính và ứng dụng của
tin học trong xã hội.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực</b>


Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác;
sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng ngôn ngữ.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>



- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu.


- HS: Chuẩn bị bài ở nhà, sưu tầm ứng dụng của máy tính điện tử.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề


- Phương pháp thuyết trình, phương pháp vấn đáp, phương pháp gợi mở.


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>
<b>1. Ổn định lớp (1’)</b>


- Kiểm tra sĩ số.
- Ổn định trật tự.


<b>2. Kiểm tra bài cũ (5’):</b>


- Câu 1: Biểu diễn thơng tin là gì? Vai trò của biểu diễn thơng tin?


- Câu 2: Nêu một vài ví dụ minh họa việc có thể biểu diễn thông tin bằng
nhiều cách khác nhau?


<b>3. Nội dung bài mới (30')</b>
<i>a)- Giới thiệu dẫn nhập:</i>


Những tiết trước chúng ta đã được nghiên cứu máy tính điện tử ra đời cũng
như một số các cơng cụ, phương tiện khác hỗ trợ con người trong những lĩnh
vực vượt quá khả năng và giới hạn của con người. Ví dụ như kính thiên văn,
kính hiển vi, la bàn, nhiệt kế, ... Vậy với máy tính, nó giúp con người được


những việc gì hay em có thể làm được gì nhờ máy vi tính. Chúng ta cùng nhau
đi tìm hiểu.


<i>b)- Nội dung bài mới </i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Đưa tình huống khởi động.


HS: Mất hàng phút cho 3 phép tính và
hiếm có bạn nào nhìn một lượt mà nhớ


<b>* Khởi động (5'):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

được hết con số trong bảng khi gấp
sách lại.


GV: Máy tính có thể khắc phục được
những hạn chế đó.


<i>- Mục tiêu: </i>Biết được các khả năng ưu
việt của máy tính.


<i>- Hình thức tổ chức:</i> cá nhân, nhóm


<i>- Kỹ thuật:</i> Động não, vấn đáp, suy nghĩ,
cặp đơi, chia sẻ, trình bày 1 phút.


<i>- Phương pháp:</i> Đàm thoại, đặt vấn đê,
trực quan, thảo luận nhóm.



GV: Em có thể làm được những gì nhờ
MT?


- HS: Máy tính giúp em trong tính tốn,
lưu trữ.


GV: Hãy so sánh khả năng đó với khả
năng sinh học của con người?


GV: Minh họa từng khả năng của máy
tính như:


- Khởi động Exel để minh họa khả năng
tính tốn nhanh và tính tốn với độ
chính xác cao.


- Giới thiệu về đổ đĩa cứng hay ổ đĩa
CD để giới thiệu khả năng lưu trữ lớn.


<i>- Mục tiêu: </i>Biết ứng dụng của tin học
trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội


<i>- Hình thức tổ chức:</i> cá nhân, nhóm


<i>- Kỹ thuật:</i> Động não, vấn đáp, suy nghĩ,
cặp đôi, chia sẻ, trình bày 1 phút.


<i>- Phương pháp:</i> Đàm thoại, đặt vấn đê,
trực quan, thảo luận nhóm.



GV: Các em có biết MT có thể dùng
vào những việc gì?


HS: Các nhóm cùng thảo luận


HS: Thực hiện các tính tốn, tự động
hố các công tác văn phòng, hỗ trợ


3452146 x 13426
5467231 x 24834
2698043 : 33


- Cho bảng số, gấp sách lại em nhớ
nhiều nhất bao nhiêu số trong bảng?


<b>1. Một số khả năng của máy tính</b>
<b>(8')</b>


- Khả năng tính tốn nhanh


- Tính tốn với tốc độ chính xác cao.
- Khả năng lưu trữ lớn.


- Khả năng làm việc khơng mệt mỏi.


<b>2. Có thể dùng MTĐT vào những</b>
<b>việc gì? (10')</b>


- Thực hiện các tính tốn.



-Tự động hố các cơng tác văn phòng.
- Hỗ trợ cơng tác quản lý.


- Cơng cụ học tập và giải trí
- Điều khiển tự động và robot


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

công tác quản lý, cơng cụ học tập và
giải trí, điều khiển tự động và rô bốt,
liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến.
GV: Nhận xét các ứng dụng


<i>- Mục tiêu: </i>Biết MT chỉ là cơng cụ thực
hiện những gì con người chỉ dẫn.


<i>- Hình thức tổ chức:</i> cá nhân, nhóm


<i>- Kỹ thuật:</i> Động não, vấn đáp, suy nghĩ,
cặp đôi, chia sẻ, trình bày 1 phút.


<i>- Phương pháp:</i> Đàm thoại, đặt vấn đê,
trực quan, thảo luận nhóm.


GV: MT là công cụ tuyệt vời, nhưng
MT còn có hạn chế gì ?


HS: MT phục thuộc vào con người.
GV: Sức mạnh của MT phụ thuộc vào
con người, chưa có năng lực tư duy như
con người.



<b>3. Máy tính và điều chưa thể (7')</b>


- Sức mạnh của MT đều phụ thuộc
vào con người và do những hiểu biết
cảu con người quyết định.


- MT chưa phân biệt được mùi vị, cảm
giác… Vì thế, MT chưa thể thay thế
hoàn toàn con người, đặc biệt chưa có
năng lực tư duy như con người.


<b>4. Củng cố (5')</b>


- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3,4 SGK/19.


<b>5. Hướng dẫn về nhà (5'):</b>


- Học bài cũ, làm bài tập 1.57-1.64 Vở bài tập.


- Đọc trước bài 4, quan sát máy tính xem có những gì?
- Hướng dẫn bài 1.57 Vở bài tập.


+ Một chữ số của số nhân phải nhân với 100 chứ số của số bị nhân.
+ Số phép nhân là bao nhiêu?


+ Số phép cộng để nhớ khi tạo các tích riêng.


+ Số phép cộng khi cộng các tích riêng thành tích của hai số.



</div>

<!--links-->

×