Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiết 22_Tin 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.12 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày dạy: 8C1: 8C2: 8C3:</i> <i> </i> <i><b> </b>Tiết 22 </i>
<b>BÀI 5: TỪ BÀI TỐN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Biết khái niệm bài toán, thuật toán.


- Biết các bước giải bài tốn trên máy tính.


- Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản


- Biết chương trình là thể hiện của thuật tốn trên một ngơn ngữ cụ thể.
- Biết mơ tả thuật tốn bằng phương pháp liệt kê các bước


- Hiểu thuật tốn tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của 1 dãy số.


<b>2. Kĩ năng</b>


<b>- </b>Biết mô tả thuật toán của một bài toán cụ thể.


<b>3. Thái độ</b>


- Ham thích giải các bài tốn bằng cách mơ tả thuật toán.


<b>4. Năng lực</b>


Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác;
sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng ngôn ngữ.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1- Giáo viên: </b>Giáo án, SGK, SGV


<b>2- Học sinh</b>: Đọc trước bài 5.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT</b>


<b>- Phương pháp:</b> Đặt vấn đề, vấn đáp, gợi mở, phân tích, trực quan.


<b>- Kĩ thuật:</b> Động não, sơ đồ tư tuy, chia nhóm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG-GIÁO DỤC</b>
<b>1. Ổn định lớp (1')</b>


<b>2. Bài mới</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3')</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i>Mục tiêu: </i>Nêu được một số ví dụ về bài tốn.
GV: Đặt tình huống


HS: Trả lời.


HS: Nhận xét, đánh giá
GV: Nhận xét, đánh giá



Bài tốn là khai niệm quan thuộc trong các mơn học như
Tốn, Lý, Hóa. Tuy nhiên trong cuộc sống thường ngày,
chúng ta thường gặp và giải quyế các công việc đa dạng
hơn như: Tính số gạch ít nhất phải mua để lát nền nhà,
lập bảng điểm của lớp, so sánh chiều cao của hai bạn, …
Hãy nêu một vài bài toán em đã từng gặp và từng giải
quyết trong cuộc sống thường ngày?


<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i>- Mục tiêu: </i>Biết khái niệm bài toán,
xác định được Input, Output của một
bài toán đơn giản.


<b> 1. Xác định bài toán (13')</b>


- Bài toán là một công việc hay nhiệm vụ
cần phải giải quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV: Bài toán là khái niệm quen
thuộc với các mơn tốn, lí... ? em hãy
lấy VD về bài toán


- GV: Ngoài những VD trên hàng
ngày chúng ta phải giải quyết các
công việc đa dạng nhiều hơn như lập
bảng cửu chương, so sánh chiều cao
giữa 2 bạn, cách nấu món ăn... vậy


những VD đó cũng được gọi là bài
tốn.


GV: Bài tốn là gì?


HS: là một cơng việc hay nhiệm vụ
cần phải giải quyết.


GV: Trứơc khi giải một bài tốn ta
tìm điều kiện cho trước và yêu cầu
của bài tốn gọi là gì?


HS: Giả thiét, kết luận.


GV: Trong tin học, giả thiết là điều
kiện cho trước, kết luận của bài toán
là kết quả cần thu được.


GV: Việc xác định điều kiện cho
trước và kết quả cần thu được gọi là
xác định bài tốn.


GV: Đưa ra ví dụ 1 SGK, yêu cầu HS
xác định bài toán.


- HS thảo luận theo 4 nhóm rồi trả lời.
- GV: Nhận xét, kết luận.


- GV giới thiệu giải thích
- HS nghe và ghi chép.



<i>* Đối với học sinh khuyết tật: Nêu</i>
<i>một bài toán trong thực tế?</i>


<i>- Mục tiêu: </i>Biết khái niệm thuật toán,
các bước giải bài tốn trên máy tính,
biết CT là thể hiện của thuật tốn trên
một ngơn ngữ cụ thể.


GV: Đưa ra ví dụ rơ bốt nhặt rác. Rơ
bốt có tự nhặt rác được không?


HS: Không tự nhặt rác được.


GV: Vậy làm thế nào rơ bốt nhặt rác
được


xác định bài tốn:


+ Xác định rõ các điều kiện cho trước.
+ Kết quả cần thu được.


- VD1: SGK/37.


a) - Tính diện tích hình tam giác.


b)- Tìm đường đi tránh điểm nghẽn giao
thơng.


c)- Bài tốn nấu một món ăn.



<b>2. Q trình giải bài tốn trên máy tính (13')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS: Chỉ dẫn bằng các lệnh.


GV: Máy tính có tự giải tốn khơng?
HS: Khơng tự giải tốn được.


GV: Cần đưa cho máy tính dãy các
lệnh -> Gọi là thuật tốn.


GV: Thuật tốn là gì?


HS: Dãy hữu hạn các thao tác cần
thực hiện để giải một bài toán được
gọi là thuật toán.


GV: Khi đưa thuật tốn cho máy tính
có hiểu và thực hiện được khơng? Vì
sao?


HS: Khơng vì máy tính chỉ hiệu ngơn
ngữ máy, thuật tốn viết bằng ngơn
ngữ tự nhiên nên máy tính khơng
hiểu.


GV: Vậy cần biểu diễn thuật tốn
bằng ngơn ngữ gì?


HS: Ngơn ngữ lập trình.


GV: Viết chương trình là gì?


HS: Viết chương trình: Dựa vào mơ tả
thuật tốn ở trên, ta viết chương trình
bằng một ngơn ngữ lập trình nào đó.
GV: Q trinh giải bài tốn trên máy
tính gồm mấy bước?


HS: 3 bước


+ Xác định bài toán:
+ Mơ tả thuật tốn:
+ Viết chương trình:


thể thực hiện được các điều kiện cho trước
và nhận kết quả cần thu được.


- Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện
để giải một bài toán được gọi là thuật toán.
- Từ bài toán qua sự sáng tạo tư duy của
con người ta  thuật tốn (các bươc giải


bài tốn)  chương trình (kết qua diễn tả


thuật toán).


- Thuật toán là các bước để giải một bài
tốn, cịn chương trình chỉ là thể hiện của
thuật tốn trong một ngơn ngữ lập trình cụ
thể.



- Q trình giải bài tốn trên MT gồm các
bước:


+ Xác định bài toán: Từ phát biểu bài
tốn ta xác định đâu là thơng tin đã cho
(Input) và đau là thông tin cần tìm
(Output)


+ Mơ tả thuật tốn: Tìm cách giải bài
tốn và diễn tả bằng các câu lệnh cần phải
thực hiện


+ Viết chương trình: Dựa vào mơ tả
thuật tốn ở trên, ta viết chương trình bằng
một ngơn ngữ lập trình nào đó.


<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5')</b>


- Bài tốn, Thuật tốn là gì, quy trình giải bài tốn trên máy tính.
- Nêu một số ví dụ về bài tốn và xác định bài tốn.


- Chơi trị chơi đi tìm ơ chữ.


<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, SÁNG TẠO (5')</b>


- Chỉ ra Input và Output của các bài toán sau:


a) Xác định số học sinh trong lớp cùng mang họ Trần.



b) Tính tổng các phần tử lớn hơn 0 trong dãy n số cho trước.
c) Tìm số các số có giá trị nhỏ nhất trong n số đã cho.


<b>E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (3')</b>


a) Cho bài tốn sau: Tính tổng các phần tử dương của dãy n số cho thực
được lần lượt nhập vào máy tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) Em hãy tìm cách giải bài tốn tìm số lớn nhất trong 3 số a, b, c?


<b>* HƯỚNG DẤN VỀ NHÀ (2')</b>


- Học bài cũ, đọc tiếp phần bài còn lại.
- Làm bài 1 SGK cuối bài.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×