Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

My thuat 9 THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.22 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN :1 ; TIẾT : 1 ; BAØI 1 : <i>Mỹ thuật thường thức</i> NS :
ND :


<i><b>SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN</b></i>


<i><b>( 1802 – 1945 )</b></i>



<b>A : MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu biết thêm một số kiến thức sơ lược về mỹ thuật thời Nguyễn
- Phát triển khả năng phân tích , suy luận và tích hợp kiến thức của HS


- HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc : Tơn trọng và u q các di
tích lịch sử – văn hố của q hương


<b>B : CHUẨN BỊ :</b>


- GV : + Một số tranh ảnh về mỹ thuật thời Nguyễn
+ Bộ ĐDDH mỹ thuật 9


- HS : + Tranh ảnh có liên quan đến bài học
<b>C : PHƯƠNG PHÁP :</b>


- Phương pháp trực quan
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thuyết trình


<b>D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>
1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số


2) Kieåm tra :



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>I : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm</b>
<i>hiểu sơ lược về bối cảnh lịch sử thời</i>
<i>Nguyễn :</i>


- GV thông qua một số công trình tác
phẩm nghệ thuật


- Đặt các câu hỏi gợi ý về lịch sử thời
Nguyễn


- Ơân lại một số cơng trình MT thời
Lê để liên hệ với sự tiếp nối liền
mạch của lịch sử và sự phát triển có
kế thừa của MT Việt Nam


- Nhấn maïnh :


+ Nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng
của chế độ phong kiến trong lịch sử
Việt Nam . MT thời Nguyễn phát
triển đa dạng và phong phú , cịn để
lại cho kho tàng văn hố dân tộc một
số lượng cơng trình và tác phẩm đáng
kể


<b>II : Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS tìm</b>
<i>hiểu sơ lược về MT thời Nguyễn</i>
- GV sử dụng ĐDDH kết hợp với


minh hoạvới thuyết trình , gợi mỡ và


- HS quan sát hình SGK và
đọc mục I SGK


- HS trả lời các câu hỏi của
GV


- Cả lớp nhận xét


- HS nghe GV giới thiệu
về chế độ phong kiến
trong lịch sử Việt nam


<b>I : Bối cảnh lịch sử :</b>
- Sau khi thống nhất đất
nước nhà Nguyễn chọn
Huế làm kinh đô, thiết lập
chế độ quân chủ chuyên
quyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hoûi HS


+ MT thời Nguyễn có những loại
hình nghệ thuật nào ?


+ MT thời Nguyễn phát triển như thế
nào ? Có những thành tựu gì ?


<i><b>* Kiến trúc :</b></i> Nhà Nguyễn dời kinh


đô về Huế và xây dựng kinh đơ mới ,
vì thế kiểu kiến trúc cung đình ở Huế
là tiêu biểu cho kiến trúc thời
Nguyễn


+ Kinh thành Huế nằm bên bờ sông
Hương là một quần thể kiến trúc rộng
lớn và đẹp nhất nước


+ Lăng tẩm là các cơng trình kiến
trúc có giá trị nghệ thuật cao . Những
khu lăng tẩm lớn như lăng Gia Long ,
Minh Mạng , Tự Đức là những khu
vườn rộng và tuyệt đẹp


<i><b>* Điêu khắc :</b></i> Cho HS xem hình trong
SGK trang 56 kết hợp với hình minh
hoạ ở ĐDDH , và hỏi


+ Điêu khắc gắn liền với loại hình
nghệ thuật nào ? Được làm bằng
những chất liệu gì ?


<i><b>* Đồ hoạ , hội hoạ : </b></i>


+ GV nhắc lại những nét đặc sắc của
tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ và
Hàng Trống


+ Bộ tranh : Bách khoa thư văn hoá


vật chất của Việt Nam gồm 4.000
bức vẽ miêu tả khá đầy đủ , chi tiết
về các sinh hoạt xã hội ở các vùng ở
miền Bắc VN . Các ngành nghề và
đồ dùng gia đình , dụng cụ lao động
mà cịn ẩn chứa những nội dung giáo
dục đạo đức nhân cách trong cuộc
sống hàng ngày


<b>III : Hoạt động 3: Đánh giá kết quả</b>
<i>học tập : </i>


- Các câu hỏi trong SGK ,trang 59
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết
học và động viên khích lệ HS


<b>IV : Dặn dò :</b>


- Đọc bài trong SGK


- Sưu tầm một số tranh tỉnh vật


- HS trả lời câu hỏi của
GV đặt ra


- Kiến trúc , đồ hoạ hội
hoạ và điêu khắc


- Nghệ thuật kiến trúc
- ( đá , đồng , gỗ)



- Đa dạng phong phú ,
nhiều cơng trình kiến trúc
quy mơ lớn


- HS lưu ý các cơng trình
kiến trúc tiêu biểu như các
lăng tẩm lớn


- HS xem những hình điêu
khắc trong sách


- Nhận xét và trả lời các
câu hỏi của GV


- HS nêu được đặc điểm
của mỹ thuật thời Nguyễn?
- HS theo dõi bộ tranh :
Bách khoa thư văn hoá vãt
chất của Việt Nam


- HS lần lược trả lời các
câu hỏi của GV


- Cả lớp nhận xét


<b>II : Một số thành tựu về</b>
<b>mĩ thuật :</b>


<i><b>a) Kiến trúc kinh đô Huế:</b></i>



- Là quần thể kiến trúc
gồm có Hồng thành , các
cung điện lăng tẳm …
- Yếu tố thiên nhiên và
cảnh quan luôn được coi
trọng trong kiến trúc cung
đình đã tạo ra nét đặc
trưng riêng của kiến trúc
kinh đô Huế


<i><b>b) Điêu khắc :</b></i> Trong cung
đình và lăng tẩm thường
có các công nghệ bằng
đồng với kích thước to lớn


<i><b>c) Đồ hoạ , hội hoạ :</b></i>Ra
đời bộ tranh : “Bách khoa
thư văn hoá của Việt
Nam”


<b>III : Đặc điểm của mỹ</b>
<b>thuật thời Nguyễn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TUAÀN : 2 ; TIEÁT : 2 ; BÀI 2 : Vẽ theo maãu NS :

<i><b> ND :</b></i>



<i><b>TĨNH VẬT</b></i>


<b> ( Lọ hoa và quả – Vẽ hình )</b>
<b>A : MỤC TIÊU :</b>


- HS biết quan sát , nhận xét tương quan ở mẫu vẽ


- HS biết cách tìm bố cục và dựng hình : Vẽ hình được có tỷ lệ cân đối và giống mẫu
- HS yêu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật càng hứng thú bộ mơn


<b>B : CHUẨN BỊ :</b>


- GV : + Mẫu vẽ lọ hoa và quả


+ Tranh tĩnh vật và một số ảnh chụp tĩnh vật
+ Hình gợi ý cách vẽ


- HS : + Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành
+ Bút chì , tẩy


<b>C : PHƯƠNG PHAÙP :</b>


- Phương pháp trực quan , vấn đáp
- Phương pháp gơi mở , thuyến trình
- Phương pháp luyện tập


<b>D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>
1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số


2) Kiểm tra : a/ Nêu một số nét về kinh đô Huế ?


b/ Nêu một số đặc điểm của nghệ thuật điêu khắc , đồ hoạ và hội hoạ thời
Nguyễn



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>I : Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS quan</b>
<i>sát , nhận xét :</i>


- GV cho HS quan sát một số tranh tĩnh
vật ( của hoạ sĩ ) và phân tích


+ Tranh tĩnh vật là tranh vẽ các vật ở
trạng thái tĩnh được người vẽ chọn lọc ,
sắp xếp để tạo nên vẽ đẹp theo cảm
nhận


+ Giới thiệu chất liệu vẽ tranh tĩnh vật
- GV giới thiệu tranh và ảnh tĩnh vật
- Aûnh và tranh tĩnh vật khác nhau như
thế nào ?


- GV bày mẫu , cho HS quan sát và đặt
câu hỏi


+ Mẫu vẽ gồm những gì ?


+ Các vật mẫu được sắp xếp như thế
nào ? Vật nào ở gần , vật nào ở xa ?
+ Hình của tồn bộ mẫu vẽ có thể quy
vào khung hình gì ?


+ Tỷ lệ chiều cao , chiều ngang của



- HS quan sát tranh tónh vật


- HS so sánh ảnh chụp tónh
vật và tranh tónh vật


- HS quan sát cách baỳ mẫu
- HS trả lời các câu hỏi


- Cả lớp nhận xét


<b>I : Quan sát nhậ xét :</b>
- Hình dáng chung của
tồn bộ mẫu


- Hình dáng đặc điểm
của từng vật mẫu


- Vị trí , tỉ lệ của lọ ,
hoa và quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

từng phần ; tỷ lệ từng phần so với nhau
- GV nhấn mạnh : Để vẽ được một bức
tranh đẹp


<b>II : Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách</b>
<i>vẽ hình :</i>


- GV yêu cầu HS không vẽ ngay mà
dành thời gian quan sát để nắm được
đặc điểm , hình dáng của mẫu



- Vẽ theo trình tự


+ Vẽ phác khung hình chung(Khung
hình bao quát) lọ hoa và quả


+ Vẽ pháp khung hìng riêng của lọ
hoa và quả


+ Vẽ hình chi tiết từng phần của lọ ,
hoa và quả


+ Sửa và hồn chỉnh hình


<b>III : Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm</b>
bài


- GV yêu cầu HS vẽ vào giấy hoặc vở
- Nhắc HS quan sát , nhận xét mẫu vẽ
để bố cục hình vẽ theo chiều ngang hay
dọc của tờ giấy cho phù hợp


- Trong khi HS thực hành, GV cần quan
sát và hướng dẫn bổ sung


- Nhắc nhỡ HS vẽ phác nhẹ tay , không
vẽ nét đậm hoặc nhạt quá để thuận
tiện cho việc vẽ màu ở tiết sau


<b>IV : Củng cố :</b>



- GV gọi 5 HS thuộc 5 nhóm trưng bày
kết quả


- GV cùng HS nhận xét 1 số bài vẽ
- GV biểu dương một số HS vẽ đạt yêu
cầu


- Nhận xét bổ sung những thiếu sót ở
một số bài chưa đạt


<b>V : Dặn dò :</b>


-Chuẩn bị màu vẽ cho tiết học sau
- Siêu tầm và xem tranh tónh vật màu


- HS theo dõi GV hướng
dẫn cách vẽ hình


- HS cần nắm các bước vẽ
của GV hướng dẫn


- HS thực hành vẽ lọ hoa và
quả


- HS quan sát bố cục của
mẫu theo chiều ngang ,
chiều dọc


- HS vẽ theo sự hướng dẫn


của GV


- 5 HS lên bảng dán bài vẽ
của mình


- Cả lớp nhận xét


<b>II : Cách vã hình :</b>
- Xác định vị trí của các
đỉnh cao nhất , thấp
nhất . Ước lượng tỉ lệ
giữa chiều cao và chiều
rộng của toàn bộ mẫu
để tìmkhung hình chung
- Vẽ phát khung hình
chung cho đúng tỉ lệ và
cân đối với khổ giấy
- Ước lượng tỉ lệ của lọ ,
hoa, quả và phát hình
bắng nét thẳng mờ
- Tìm kích thước của
thân miệng, đáy lọ ,
kích thước của từng
bơng hoa khóm lá quả
- quan sát so sánh điều
chỉnh tỉ lệ của toàn bộ
mẫu rối vẽ chi tiết
( H c , d ) SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TUAÀN : 3 ; TIEÁT : 3 ; BÀI 3 : Vẽ theo mẫu NS :


<i><b> ND :</b></i>



<i><b>TĨNH VẬT</b></i>


<b>( Lọ hoa và quả – Vẽ màu )</b>
<b>A : MỤC TIÊU :</b>


- HS biết sử dụng màu vẽ ( Màu bột , màu nước , màu sáp...) Để vẽ tĩnh vật
- HS vẽ được bài tĩnh vật màu theo mẫu qui định


- HS yêu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật màu
<b>B : CHUẨN BỊ :</b>


- GV : + Mẫu vẽ lọ hoa và quả


+ tranh phiên bản tĩnh vật màu của hoạ sĩ hoặc của HS năm trước
+ Hình gợi ý cách vẽ tĩnh vật màu


- HS : + Bài vẽ chì của tiết học trước
+ Giấy vẽ hoặc vở thực hành
+ Bút vẽ , màu vẽ


<b>C : PHƯƠNG PHÁP :</b>


- Phương pháp trực quan , vấn đáp
- Phương pháp gơi mở , thuyến trình
- Phương pháp luyện tập


<b>D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>
1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số



2) Kieåm tra : a/ Nêu cách vẽ hình tónh vật lọ hoa và quả ?
b/ Nộp một số bài vẽ tónh vật của HS ?


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>I : Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS quan sát</b>
<i>, nhận xét :</i>


- GV giới thiệu tranh của hoạ sĩ , bài vẽ
của HS và nêu vài nét về nội dung để
dẫn HS vào bài


- GV đặt câu hỏi để HS tiếp cận và tìm
hiểu tranh


+ Bức tranh vẽ những gì ?


+ Hình vẽ chính , hình vẽ phụ của tranh
là những hình nào ?


+ Các hình vẽ trong tranh được sắp xếp
như thế nào ?


+ Các màu sắc trong tranh có ảnh hưởng
gì qua lại ?


+ Em có cảm nhận gì về màu sắc bức
tranh ?


- GV nhấn mạnh để vẽ được bài tĩnh vật


đẹp khi vẽ cần quan sát kỹ mẫu , để
thấy độ đậm , nhạt các mảng màu và sự
ảnh hưởng qua lại của mảng màu . Vẽ


- HS quan sát , nhận xeùt
tranh 62 SGK


- HS trả lời các câu hỏi của
GV đặt ra


- Cả lớp nhận xét và bổ
sung , rồi suy ra kết luận


<b>I : Quan saùt , nhận</b>
<b>xét :</b>


- Màu sắc chung và
màu sắc của từng vật
mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

màu cần có độ đậm đợ nhạt , khơng sao
chép lệ thuộc hồn tồn vào màu của
mẫu có thể vẽ theo cảm xúc của mình
<b>II : Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách</b>
<i>vẽ màu :</i>


- GV yêu cầu HS chuẩn bị màu và các
phương tiện cần thiết và gợi ý HS


+ Quan sát mẫu để thấy được các mảng


màu chính


+ Phác hình các mảng màu ở lọ hoa và
quả


+ Vẽ các mảng màu lớn trước , vẽ màu
cụ thể của từng vật mẫu sau


+ Pha màu vẽ cần chú ý đến sự ảnh
hưởng qua lại giữa các màu


+ Vẽ mạnh dạng phóng khống theo các
hình mảng


- GV có thể làm mẫu một số thao tác vẽ
màu để HS quan sát hoặc giới thiệu ở
hình gợi ý cách vẽ kết hợp với chỉ dẫn
trên các tranh ở ĐDDH hoặc trên mẫu
vẽ


<b>III : Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm</b>
<i>bài :</i>


- GV yêu cầu HS xem lại bài vẽ hình ở
tiết trứoc , có thể chỉnh sửa lại đôi chút
rồi phác các mảng màu


- Yêu cầu HS quan sát kỹ mẫu trước khi
vẽ và vẽ màu phải có đậm nhạt



- GV nhắc HS cách sử dụng màu và đến
từng bàn HS để quan sát


<b>IV : Hoạt động 4 : đánh giá kết quả học</b>
<i>tập :</i>


- GV gọi 5 HS dán bài vẽ lên bảng
- Gợi ý HS nhận bài vẽ


- Biểu dương một số bài tốt để động viên
khích lệ HS


- Nhận xét bổ sung cho những bài cịn
thiếu sót


<b>V : Dặn dò :</b>


- Chuẩn bị cho bài học sau


- Sưu tầm hình ảnh về các loải túi xách


- HS chuẩn bị các phương
tiện để vẽ


+ HS tìm các mảng màu
chính


+ HS phác các mảng màu
+ Vẽ mảng lớn trước
+ Chú ý sự ảnh hưởng màu


qua lại


- HS quan sát vẽ mẫu của
GV


- HS xem lại bài vẽ tiết
trước


- HS quan sát kỹ màu và
tiến hành vẽ maøu


- HS lưu ý cách sử dụng
màu


- HS dán bài vẽ của mình
lên bảng


- Cả lớp nhận xét , đánh giá
xếp loại bài bạn


<b>II : Cách vẽ màu :</b>
- Vẽ bằng nét chì hoặc
nét màu nhẹ


- Phác nét phân chia
các mảng màu đậm ,
màu nhạt chính ở lọ
hoa lá quả và nền
- Vẽ màu theo các
mảng đậm nhạt rồi


điều chỉnh dần cho bài
vẽ sát với mẫu và sinh
động


<b>* </b><i><b>Chú ý :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TUẦN : 4 ; TIẾT :4 ; BÀI 4 : Vẽ trang trí NS :

ND :


<i><b>TẠO DÁNG</b></i>



<i><b>VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH</b></i>


<b>A : MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật
- HS biết cách tạo dáng và trang trí được túi xách
- HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hàng ngày
<b>B : CHUẨN BỊ :</b>


- GV : + Sưu tầm một số túi xách hoặc hình
+ Hình gợi ý cách vẽ túi xách


- HS : + Sưu tầm ảnh chụp về hình túi xaùch


+ Giấy , bút chì , màu vẽ hoặc bìa cứng , hồ dán
<b>C : PHƯƠNG PHÁP :</b>


- Phương pháp trực quan


- Phương pháp vấn đáp , gợi mỡ


- Phương pháp học tập theo nhóm
<b>D :CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>
<b> 1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số</b>


2) Kiểm tra : a/ Nêu cách vẽ màu của tranh tónh vật lọ hoa và quả ?
b/ Kiểm lại một số bài vẽ tranh tónh vật lọ hoa và quả ?


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>I : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan</b>
<i>sát, nhận xét</i>


<i>- GV cho HS xem một số tuí xách khác</i>
nhau ( tập trung vào túi có dạng hình
vng, hình chữ nhật và túi có nét
cong)


- GV nêu câu hỏi để các nhóm trả lời
Khi thảo luận:


+ Hình dáng của các túi như thế nào
+ Cách tạo dáng một số chi tiết như
thế nào ?


+ Về chất liệu của các túi xách ?
- GV gợi ý để học sinh hiểu túi xách là
đồ vật rất cần thiết trong đời sống,
nên cần chúng ta phải tạo dáng đẹp và
tiện dụng



<b>II : Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách tạo</b>
<i>dáng vá trang trí túi xách</i>


* Tạo dáng :


- GV giới thiệu một số túi xách kết
hợp với hình và hướng dẫn cách vẽ để


- HS quan sát túi xách tìm ra
cấu trúc đặc điểm và cách
trang trí mỗi loại hình dáng ,
màu sắc chất liệu , các bộ
phận như quai xách quai đeo
… họa tiết và cách sắp xếp
cá c loại mãng trang trí
-HS thảo luận nhóm


- Cả lớp nhận xét bổ sung
cho hồn chỉnh


- HS theo dõi hướng dẫn của
GV về một số loại túi xách


<b>I : Quan sát nhận xét :</b>
- Túi xách có nhiều
kiểu dáng và được trang
trí theo nhiều cách khác
nhau ( có loại có quai
xách , có loại có dây
đeo )



- Túi xách thường được
làm bằng da , vải …hoặc
được đan bằng nan
nhựa, mây tre …


- Cách thức trang trí rất
phong phú


<b>II : Cách taọ dáng và</b>
<b>trang trí túi xách</b>


<i><b> a ) Tạo dáng :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HS biết cách tìm hình và tạo dáng
+ Tìm hình dáng chung của túi


+ Tìm trục dọc trục ngang để vẽ hình
túi cân xứng và phù hợp với chất liệu
+ Tìm hình quai túi ( dài ngắn vừa
phải ) cho phù hợp


* Trang trí :


- Tuỳ theo loại túi , trang trí cho thích
hợp : túi da thường dùng một màu
hoặc hai màu , thường ít sử dụng hoạ
tiết trang trí : Túi vải thường dùng
nhiều màu và có hoạ tiết
<b>III : Hoạt động 3 :Hướng dẫn HS làm </b>


<i>bài :</i>


- Có thể cho HS làm bài theo nhóm
+ Sử dụng lá dừa , giấy màu cắt
thành các nan để đan túi ( theo từng
mảnh rồi ghép lại )


+ Sử dụng bìa cứng để cắt , tạo thành
túi rồi trang trí


- GV gợi ý HS về cách tạo dáng sắp
xếp hoạ tiết và vẽ màu


<b>IV : Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả</b>
<i>học tập :</i>


- GV gọi một số HS nộp bài veõ ( 5-6
HS )


- Gợi ý cá nhân tự nhận xét đánh giá
và xếp loại


- GV nhận xét , bổ sung
<b>V : Dặn dò :</b>


- Chuẩn bị bài học sau


- Sưu tầm tranh ảnh quê hương


- HS làm theo trình tự của


GV chỉ dẫn


- HS lưu ý tuỳ theo chất liệu
túi mà trang trí cho phù hợp


- HS làm bài theo nhóm


- Tiến hành vẽ cá nhân vào
vỡ


- HS trình bày sản phẩm của
mình và tự nhận xét đánh
giá xếp loại


- Xác định vị trí , nắp
túi quai túi


- hồn thiện hình dáng


<i><b>b) Trang trí :</b></i>


- Có thể trang trí kín
mặt túi hoặc trang trí ở
giữa ở phần trên hay
phần dưới túi


- Tìm các mãng hình
trang trí


-Tìm và vẽ họa tiết vào


các mãng hình


- vẽ màu theo ý thích
sao cho phù hợp với
kiểu dáng và chất liệu
của túi


TUAÀN : 5 ; TIEÁT :5 ; BÀI 5 : Vẽ tranh NS :
ND :

<i><b>PHONG CAÛNH QUÊ HƯƠNG</b></i>


<b>A : MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh quê hương


- HS biết cách tìm chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh về đề tài tranh phong cảnh quê hương
- HS yêu quê hương và tự hào về nơi mình sinh sống


<b>B : PHƯƠNG PHÁP :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Liên hệ với thực tế – luện tập
<b>C : CHUẬN BỊ :</b>


- GV : + Một số trang ảnh quê hương
+ Hình gợi ý cách vẽ


- HS : + Chuẩn bị dụng cụ vẽ


<b>D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC </b>
1) Ổ định : Kiểm tra sĩ số



2) Kiểm tra : a) Nên cách tạo dáng và trang trí túi xách ?


b ) Kiểm tra bài trang trí và tạo dáng túi xáchcủa một số HS ?


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>I : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS</b>
<i>tìm , chọn nội dung đề tài :</i>


- GV dùng ảnh về phong cảnh quê
hương giới thiệu ngắn gọn về đặc
điểm của một số vùng miền trên đất
nước Việt Nam


- GV dùng một số đoạn văn , đoạn
thơ ngắn để diễn tả về quê hương
như bài : Nhớ con sông quê hương
( Tế Hanh ) ; Quê hương ( Đỗ Trung
Nhân)


- GV cho HS xem một số tranh
phong cảnh và đặt câu hỏi gợi ý
- GV giới thiệu tranh sinh hoạt , chân
dung , để HS nhận ra sự khác nhau
giữa tranh phong cảnh với các thể
loại tranh trên


<b>II : Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS</b>
<i>cách vẽ tranh phong cảnh :</i>



- Trước khi HS vẽ hình GV cần nhắc
lại : Cách chọn cảch , cắt cảnh và
lược bớt chi tiết để bố cục trang có
trọng tâm hợp lí , thuận mắt


- GV sử dụng ĐDDH hoặc vẽ minh
hoạ trên bảng để hướng dẫn HS cách
vẽ tranh phong cảnh ( trong tranh
phong cảnh có thể vẽ người )


- GV gợi ý HS cách vẽ màu cho hài
hồ , có tương quan đậm và nhạt
<b>III: Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS</b>
<i>thực hành</i>


- GV có thể cho HS vẽ người , trời
+ Phong cảnh quê hương làng quê
+ Phong cảnh miền núi


+ Phong cảnh thành thị phố xá…
- GV gợi ý cho HS vẽ theo nhóm để


- HS quan sát vá nhận xét
tranh SGK – Bảng GV
- HS nhận rõ mỡi bức
tranh ,đã thể hiện rõ phong
cảnh của mỗi miền khác
nhau và nhận ra đó là vùng
miền nào ?



- HS phân biệt các loại
tranh


- HS thảo luận nhóm thấy
được đặc điểm của đề tài
phong cảnh quê hương
- HS theo dõi sự hướng dẫn
của GV về cách vẽ tranh
phong cảnh quệ hương
- HS chú ý tranh treo trên
bảng


- HS lưu ý vẽ màu có đậm
có nhạt


- HS chuẩn bị dụng cụ vẽ
vàtập trung ngồi trời
- HS tiến hành làm bài vẽ


<b>I : Tìm và chọn nội</b>
<b>dung đề tài :</b>


- Đất nước ta có nhiều
vùng miền khác nhau :
Thành phố, đồng bằng
,cao nguyên, miền núi
,miền biển với cảnh sắc
rất phong phú


- Tranh phong cảnh vẽ


cảnh là chủ yếu , tranh
thể hiện những đặc điểm
và vẽ đẹp riêng của mỗi
vùng


<b>II : Cách vẽ tranh : </b>
- Tranh phong cảnh có
thể vẽ trực tiếp ngồi
thiên nhiên , có thể được
vẽ dựa theo ký hoạ ,
hoặc vẽ theo trí nhớ , trí
tưởng tượng sinh động
sáng tạo của người vẽ
- Các bước vẽ được tiến
hành như sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

dễ kiểm tra theo dõi và có thể phân
nhóm


+ Nhóm 1 : Vẽ cảnh phía nam
+ Nhóm 2 :Vẽ cảnh phía bắc
+ Nhóm 3 : Vẽ cảnh phía tây
+ Nhóm 4 : Vẽ cảnh phía đơng
- GV gợi ý HS vẽ tranh như cách vẽ
đã hướng dẫn chú ý đến cách tìm
hình ảnh sao cho rõ đặc điểm của
các vùng miền . Bố cục có trọng tâm
và vẽ màu trong sáng , có đậm có
nhạt



<b>IV : Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả</b>
<i>học tập :</i>


- GV cho tổ chức HS treo bài tranh
theo nhóm


- HS tự nhận xét về cách chọn , cắt
ảnh bố cục vẽ màu


- GV tổng hợp bổ sung cho ý kiến
chung của các nhóm


<b>V : Dặn dò :</b>


- Tìm đọc một số bài viết chạm khắc
gỗ đình làng VN


- Sưu tầm ảnh về chạm khắc gỗ đình
làng VN


theo nhoùm


- HS phải nắm được nội
dung và vùng miền . Để thể
hiện bài cho thật tốt


- HS treo lên bảng 4-5 bài
- Cả lớp nhận bài bạn


- Vẽ tranh phong cảnh dù


đơn giản cũng phải đảm
bảo những yêu cầu , về
bố cục hình ảnh màu sắc


TUẦN : 6 ; TIẾT : 6 ; BAØI 6 :Thường thức mỹ thuật NS :
ND :


<i><b>CHAÏM KHẮC GỖ</b></i>


<i><b>ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM</b></i>


<b>A : MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu sơ lược về chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
- HS cảm nhận được vẽ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng


- HS có thái độ yêu q , chân trọng và giữ gìn các cơng trình văn hoá lịch sử của quê hương ,
đất nước


<b>B : CHUẨN BỊ :</b>


- GV : + Sưu tầm về một số ảnh đình làng


+ Một số ảnh chụp các bức tranh khắc dân gian
+ Bộ ĐDDH mỹ thuật 9


- HS : + Sưu tầm các bài viết , ảnh liên quan đến bài học
<b>C : PHƯƠNG PHÁP :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Phương pháp thuyết trình
- phương pháp vấn đáp



- Phát huy tính tích cực của HS trong học tập qua hình thức thảo luận nhóm , hỏi đáp
<b>D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>


1) Ổn định : Kiểm tra só số


2) Kiểm tra : a/ Trình bày cách vẽ tranh phong cảnh ? Nêu các bước vẽ tranh ?
b/ GV thu bài vẽ của HS vẽ phong cảnh quê hương ở bài trước


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>I : hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm</b>
<i>hiểu khái quát về đình làng Việt Nam :</i>
- GV gọi HS đọc mục I SGK


- GV trình bày ngắn gọn và chú ý các
điểm sau :


+ Ở vùng đồng bằng miền Bắc , miền
Trung theo truyền thống , mỗi làng xã
thường xây dựng một ngơi đình riêng .
Đình là nơi thờ Thành hồng của địa
phương , đồng thời là ngơi nhà chung ,
nơi hội họp , giải quyết công việc của
làng xã và tổ chức lể hội


+ Kiến trúc đình làng thường được kết
hợp với chạm khắc tranh trí . Đây là
nghệ thuật của những người thợ là
nông dân nên mang đặc điểm mộc
mạc , khoẻ khắn , sinh động



+ Đình làng là niềm tự hào , là hình
ảnh thân thiện gắn bó trong tình yêu
của người dân đối với quê hương .
Những ngơi đình đẹp nổi tiếng như :
Đình Bảng( Bắc Ninh ) ; Lỗ Hạnh
(Bắc Giang )… Là những cơng trình
độc đáo của nền nghệ thuật truyền
thống Việt Nam


- Trên cơ sở đó GV có thể chia nhóm
đặt các câu hỏi để HS thảo luận và tìm
câu trả lời


<b>II : Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm</b>
<i>hiểu một vài nét về nghệ thuật chạm</i>
<i>khắc gỗ đình làng :</i>


- Ở bài 2 SGK mỹ thuật 8 đã giới thiệu
về nghệ thuật chạm khắc gỗ , đá . Nên
GV đặt câu hỏi về kiến thức đã học để
vào bài


+ Thời Lê có nhiều bức tranh khắc gỗ
ở các đình làng, nội dung các bức
chạm khắc phản ánh những đề tài gì ?


- HS hoạt động cá nhân
- HS chú ý nghe GV trình
bày những đặc điểm của


đình làng ở các vùng miền
và được dùng giống nhau


- HS lưu ý kiến trúc của
những người thợ nông dân


- HS phải biết q trọng đình
làng và tự hào về những
ngơi đình đẹp nổi tiếng


- HS nêu được tên các đình
làng và địa điểm


- HS hiểu được :


+ Phản ánh cuộc sống đời
thường của nhân dân như
các bức chạm khắc


<b>I : Vài nét khái quát :</b>
- Đình làng là thành tựu
đặc sắc trong nghệ
thuật kiến trúc và trang
trí truyền thống của
nước ta


- Kiến trúc đình làng
mộc mạc và duyên
dáng . Đình là niềm tự
hào và ln gần gủi,


gắn bó với tình u quê
hương của mỗi người
dân


- Một số ngôi đình tiêu
biểu như : Đình Bảng
( Bắc Ninh ) , Đình Thổ
Hà , Lỗ Hạnh ( Bắc
Giang )


<b>II : Nghệ thuật chạm</b>
<b>khắc gỗ đình làng :</b>
- Các bức chạm khắc gỗ
đình làng chủ yếu phản
ánh những sinh hoạt
trong cuộc sống đời
thường của nhân dân
lao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Cách thể hiện chạm khắc đình làng
ở thời Lê có đặc điểm gì ?


- GV sử dụng ĐDDH kết hợp với
hướng dẫn HS quan sát hình ở bài 6
SGK , để trả lời câu hỏi


+ Chạm khắc trang trí là của bộ phận
kiến trúc nào ?


+ Nội dung các bức chạm khắc miêu


tả điều gì ? ( Cuộc sống hàng ngày của
người dân , nên rất phong phú dí dỏm ,
thể hiện đề tài sinh hoạt xã hội và các
hình tượng tranh trí đã giới thiệu ở
SGK )


+ Cảnh vật ở các bức chạm khắc tự
nhiên và mộc mạc như thế nào ?
(Giản dị trực tiếp và chân chất )


- GV gợi ý HS liên hệ với đình làng
của địa phương để hiểu rõ hơn về nét
độc đáo của đình làng


<b>III : Hoạt động 3 </b><i><b>: </b>Đánh giá kết quả</i>
<i>học tập :</i>


- Hãy kể tên một vài địa điểm những
ngơi đình làng mà em biết ?


- Hãy nêu nội dung và tính nghệ thuật
của chạm khắc gỗ ?


- Đặc điểm của chạm khắc gỗ đình
làng như thế nào ?


<b>IV : Dặn dò :</b>


- Sưu tầm tranh ảnh về đình làng và
chạm khắc đình làng



- Chuẩn bị bài sau


+ Khoẻ khắn , mộc mạc ,
hóm hỉnh


- HS trả lời các câu hỏi của
GV


+ Đình làng


+ Cuộc sống hàng ngày của
người dân lao động


+ Cách tạo hình khoẻ khắn,
mộc mạc và tự do


- HS trả lời các câu hỏi của
GV u cầu


và phóng khống, bộc
lộ tâm hồn của những
người sáng tạo ra nó
- Nghệ thuật chạm khắc
đình làng hồn tồn
thốt khỏi những quan
niệm của giai cấp
phong kiến thống trị ,
mang đậm tính dân gian
là bản sắc dân tộc





TUAÀN : 7 ; TIEÁT : 7 ; BÀI 7 : Vẽ theo mẫu NS :

<i> ND :</i>



<i><b>VẼ TƯỢNG CHÂN DUNG</b></i>


<b>( Tượng thạch cao – Vẽ hình )</b>


<b>A : MỤC TIÊU :</b>


- HS nhận ra các độ đậm nhạt chính , vẽ được các mảng đậm nhạt của tượng ( Ở mức độ đơn
giản )


- HS vẽ được ba độ đậm nhạt chính để bước đầu tạo được khối và ánh sáng ở hình vẽ
- HS cảm nhận được vẽ đẹp của đậm nhạt trong tạo khối


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV : + Tượng chân dung thạch cao nam hoặc nữ
+ Hình hướng dẫn cách vẽ


+ Một số bài vẽ tượng chân dung của hoạ sĩ và HS
- HS : + Sưu tầm ảnh chụp tượng chân dung ở báo chí
+ Giấy vẽ , bút chì , tẩy


<b>C : PHƯƠNG PHÁP :</b>
- Phương pháp trực quan
- Phương phápvấn đáp
- Phương pháp gợi mỡ
- Phương pháp luyện tập



<b>D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>
1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số


2) Kiểm tra : a/ Hãy kể tên vài địa điểm những ngơi đình làng mà em biết ?


b/ Hãy nêu nội dung và tính nghệ thuật của chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam ?
c/ Đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam ?


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>I : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan</b>
<i>sát , nhận xét :</i>


- GV giới thiệu một số nét về tượng để
HS thấy được


+ Tượng là tác phẩm nghệ thuật điêu
khắc ? đúng sai ?


+ Tượng chân dung gồm có những loại
tượng nào?


+ Tượng được làm bằng các chất liệu
gì ?


- GV cho HS kể một số bức tượng mà
em biết và cho biết chất liệu của bức
tượng đó ? ( như tượng phật và một số
tượng đài )



- GV gợi ý HS quan sát hình a , b , c
SGK để nhận thấy ba hình khác nhau
của ba tượng ở ba vị trí quan sát khác
nhau


+ Nhìn chính diện : hình khuôn mặt
như thế nào ?


+ Nhìn ngang:thấy phần nào của đầu ?
+ Nhìn nghiêng 2<sub>/</sub>


3 : phần bên phải của


mặt như thế nào so với phần trái ?
- GV giới thiệu tượng mẫu và chỉ ra cho
HS thấy sự khác nhau giữa hình dáng
tượng ở những vị trí mà các em sẽ vẽ
<b>II : Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách</b>
<i>vẽ hình :</i>


- GV yêu cầu HS xem hình gợi ý cách
vẽ ( Hình a , b , c , d trang 79 SGK )


- HS quan sát , nhận xét
+ Đúng


+ Gồm : Tượng đầu ,
tượng bán thân , tượng
toàn thân



+ Chất liệu :Gỗ , đá ,
thạch cao , đồng , xi măng
- HS nêu 1 số tượng đài


- HS quan sát hình SGK ở
ba vị trí khác nhau


+ Cân đối giữa , phải ,
trái


+ Thấy phần trái của mặt
+ Bên phải ít hơn


- HS so sánh sự khác nhau
về hình dáng và vị trí của
tượng


- HS cần nhận xét


<b>I : Quan sát , nhận xét :</b>
- Hình dáng chung của
mẫu đầu tượng bệ tượng
- Tỷ lệ đặc điểm của mẫu
- Hướng ánh sáng chính
chiếu tới mẫu


- Đậm nhạt


<b>II : Cách vẽ hình :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV gợi ý bằng cách vẽ hình trên bảng
+ Ước lượng tỷ lệ của hình vẽ so với
khổ giấy


+ Vẽ phác tỷ lệ khung hình chung
+ Ước lượng và xác định tỷ lệ của
phần đầu , cổ , đế tượng


+ Ước lượng tỷ lệ các bộ phận và vẽ
phác các nét chính bằng nét thẳng
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết


- GV cho HS nêu cách vẽ , sau đó GV
bổ sung và hướng dẫn trên tượng mẫu
để HS nắm được


<b>III : Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm</b>
<i>bài :</i>


- GV gợi ý cho HS :


+ Vẽ đúng theo hướng nhìn mẫu :
chính diện , bên phải , bên trái . Khung
hình chung sẽ có tỷ lệ không giống
nhau ở các góc nhìn


+ Ước lượng các tỷ lệ chính : chiều
ngang , chiều cao của khung hình tỷ lệ
phần đầu , cổ , đế tượng , tìm đường
trục



+ Ước lượng tỷ lệ phần tóc , trán , mũi
, miệng


+ Vẽ phác các nét chính


- Nhìn mẫu vẽ chi tiết sao cho hình vẽ
sát với mẫu . Nét vẽ cần có sự thay đổi
về nét đậm nhạt


<b>IV : Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả</b>
<i>học tập :</i>


- GV đặt một số bài gần mẫu và hướng
dẫn HS nhận xét


+ Bố cục : Hình vẽ phù hợp với khổ
giấy


+ Hình vẽ : Hình dáng chung tỷlệ của
các phần


- GV bổ sung và động viên HS
<b>V : Dặn dị :</b>


- Khơng vẽ tiếp tục bài vẽ ở nhà
- Tham khảo thêm các loại tượng


+ Cấu trúc của tượng :
Đầu , cổ , đế tượng



+ Tỷ lệ đầu , cổ , đế tượng
+ Tỷ lệ tóc , trán , mũi ,
cằm của tượng


- HS nắm được : Vẽ đồ
vật tượng hay người đều
đi từ bao quát đến chi tiết
- HS tiến hành vẽ hình
theo hướng dẫn của GV
+ Vẽ đúng hướng


+ Ước lượng , tìm tỷ lệ
phần đầu , cổ , đế tượng
+ Tìm tỷ lệ phần tóc ,
trán, mũi , miệng


- HS nhìn mẫu để vẽ cho
giống mẫu


- HS tự nhận xét theo cách
hiểu của mình


chung và đường trục
ngang , dọc


- Xác định tỷ lệ và phác
hình khái quát phần đầu ,
cổ , bệ tượng bằng các
nét thẳng



- Ước lượng tỷ lệ và phác
hình các bộ phận : trán ,
mắt , mũi , miệng , cằm ,
tai


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

TUẦN : 8 ; TIẾT : 8 ; BAØI 8 : Vẽ theo mẫu NS :

<i> ND :</i>


<i><b>VẼ TƯỢNG CHÂN DUNG</b></i>



<b>( Tượng thạch cao – Vẽ đậm nhạt )</b>
<b>A : MỤC TIÊU :</b>


- HS nhận ra các độ đậm nhạt chính vẽ được các mãng đậm nhạt của tượng ở mứa độ đơn
giản


- HS vẽ được ba độ đậm nhạt chính để bước đầu tạo được khối và ánh sáng ở hình vẽ


- HS cảm nhận được vẽ đẹp của đậm nhạt trong tạo khối
<b>B : CHUẨN BỊ :</b>


- GV : + Các bài vẽ đậm nhạt tượng chân dung
+ Hình hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt


- HS : + Aûnh chụp tượng chân dung sưu tầm trên sách báo , tạp chí
+ Bài vẽ của tiết học trước


+ Bút chì , tẩy
<b>C : PHƯƠNG PHÁP :</b>



- Phương pháp , trực quan , vấn đáp
- Phương pháp gọi mở , luyện tập
<b>D : CÁC HOẠT ĐỘNG DÂY VAØ HỌC </b>
1 ) Ổn định : Kiểm tra sĩ số


2 ) Kiểm tra : a) Nêu cách vẽ hình tượng chân dung ?


b ) Kiểm tra một số bài vẽ tượng chân dung bằng thạch cao của HS ?
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b> NỘI DUNG</b>
<b>I : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan</b>


<i>sát nhận xét</i>


- GV giới thiệu một số bài vẽ tượng đã
hoàn thành để HS nhận xétđộ đậm nhạt
nằm hướng các em và nội dung bài học
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu và tìm
ra các độ đậm đậm vừa ( trung gian ) và
nhát ( sáng ơ û mẫu )


- GV boå sung :


+ Ở mỗi vị trí độ đậm , đậm vừa , nhạt
khơng giống nhau về hình mãng và sắc
độ :


+ Độ đậm nhạt ở tượng phụ thuộc vào
độ chiếu sáng


<b>II : Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ</b>


- GV cho HS xem hình cách vẽ đậm
nhạt ( hướng dẫn vẽ và chỉ ra ở mẫu để
HS thất rõ :


+ Độ đậm , độ vừa , độ nhạt co tượng có
thể quy trình các hình mãng


+ Mãng đậm nhạt khơng điều nhau mà


- HS nhận xét theo cảm
nhận riêng và tìm ra bài vẽ
đẹp


- HS quan sát mẫu và tìm
ra ba độ đậm nhạt chính
theo vị trí quan sát của
mình


- HS hoạt động cá nhân ,
xem hình và nhận xét cách
vẽ đậm nhạt


+ HS phân mảng đậm nhạt
+ HS tìm hiểu hình khối


<b>I : quan sát nhận xét :</b>
- Hướng ánh sáng chiếu
tới mẫu


- Chất liệu của tượng


(thạch cao)


- Độ đậm nhạt của
tượng so với nền


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thay đổi theo hình khối của tượng
+ Ví dụ : Mặt cong , mặt phẳng , chỗ tối
, chổ lỏm thay đổi khác nhau ở các phần
tóc , khn mặt , cổ , đế tượng… Tạo ra
những độ đậm nhạt khác nhau


- GV chỉ ra ở hình minh hoạ để HS thấy
cách phác các mảng đậm nhạt và cách
vẽ đậm nhạt


- Cách vẽ đậm nhạt :
+ Vẽ độ đậm trước
+ Vẽ độ nhạt sau


+ Vẽ vừa nhìn mẫu so sánh đậm nhạt
- GV cần chú ý cho HS : Dùng nét để
vẽ đậm nhạt bằng cách đan xen các nét
thưa hoặc dầy ( tránh tẩy xố nhiều ,
khơng di nhẳn dều các mảng bóng )
<b>III : Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm</b>
<i>bài :</i>


- GV cho HS quan sát mẫu , điều chỉnh
lại hình



- Vẽ đậm nhạt như đã hướng dẫn
- GV gợi ý cho HS vẽ :


+ Pháp mãng các độ đậm , đậm vừa ,
nhạt


+ ( Dùng nét để vẽ chì ) Cách vẽ đậm
nhạt


+ So sách mức độ đậm nhạt ở các mãng
<b>IV : Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả</b>
<i>học tập :</i>


- GV lựa chọn một số bài của HS gợi ý
các em nhận xét


+ Pháp mãng đậm nhạt
+ Các mức độ đậm nhạt
+ Cách vẽ đậm nhạt


- GV bổ sung và động viên HS
<b>V : Dặn dò :</b>


- Xem bài ở SGK


- Chuẩn bị bài mới : ( Tìm trang ảnh đơn
giản có thể dùng làm mẫu để vẽ phóng
to )


- HS thấy cách phác mãng


đậm nhạt


+ Cách phác mãng
+ Cách vẽ đậm nhạt


- HS quan sát lại mẫu ,
điều chỉnh lại mẫu, điều
chỉnh lại mẫu


- HS tiến hành vẽ


- SH nhận xét và chọn ra
bài vẽ đẹp theo ý mình


- Vẽ đậm nhạt :


+ Dùng nét vẽ thưa
dày đan xen để vẽ đậm
nhạt


+ Vẽ mảng đậm trước ,
từ đó so sánh để vẽ các
mảng nhạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> TUẦN : 9 ; TIẾT : 9 ; BÀI 9 : Vẽ trang NS :</b>

<i> ND :</i>



<i><b>TẬP PHÓNG TRANH , ẢNH</b></i>


A : MỤC TIÊU :



- HS biết cách phóng tranh , ảnh phục vụ cho sinh hoạt và học tập
- HS phóng được tranh , ảnh đơn giản


- HS có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì , chính xác
<b>B : CHUẨN BỊ :</b>


- GV : + Chuẩn bị tranh , ảnh mẫu và những tranh ảnh được phóng từ mẫu
+ Bút chì , thước kẻ , màu vẽ


- HS : + Hình mẫu tranh , ảnh


+ Giấy vẽ , bút chì , thước kẻ , màu vẽ
<b>C : PHƯƠNG PHÁP :</b>


- Phương pháp trực quan


- Phương pháp vấn đáp , gợi mỡ ,luyện tập
<b>D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>
<b> 1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số </b>


2) Kiểm tra : a) Trình bày cách vẽ đậm nhạt tượng chân dung ?
b) Thu bài vẽ của các em HS về tượng chân dung ?


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>I : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS</b>
<i>quan sát nhận xét </i>


- GV nêu một số tác dụng của việc
phóng tranh ảnh phục vụ cho học


tập , sinh hoạt để hướng HS vào nội
dung bài trên cơ sở các ý sau


+ P hóng tranh ảnh , bản đồ , phục
vụ cho các môn học hàng ngày
+ Phóng tranh ảnh để làm báo tường
+ Phóng tranh ảnh phục vụ cho lễ
hội


+ Phóng tranh ảnh để trang trí gốc
học tập


- GV cho HS xem bài về phóng tranh
theo cách kẻ ô vuông và kẻ đường
chéo để HS thấy


+ Muốn phóng to và tương đối chính
xác được tranh , ảnh mẫu cần phải
dựa vào những cách nêu trên , nếu
khơng thì phịng sẽ bị sai lệch


Phóng tranh ảnh nhằm phục vụ , cho
việc sinh hoạt và học tập , đồng thời
còn tạo điều kiện phát triển khả năng


- HS trả lời được tác dụng
của việc phóng tranh ảnh


- HS xem một số bài vẽ
phóng tranh nhận xét


được 2 cách vẽ


+ Kẽ ô vuông
+ Kẽ đường chéo


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Quan sát rèn luyện tính kiên trì .Cách
làm việc chính xác cuûa HS


<b>II : Hoạt động 2 : Hưóng dẫn HS</b>
<i>cách phóng tranh ảnh :</i>


1 ) Cách 1 :kẻ ô vuông


- GV chọn một ảnh đơn giản dùng
thước để kẻ ô vuông , theo chiều dọc
và chiều ngang


- Phóng to tỉ lệ ô vuông lên bảng 5- 6
laàn


- Dựa vào ô vuông ở tranh ( ảnh
màu) và ô vuông trên bảng để vẽ
phóng to mẫu bằng cách


+ Tìm vị trí của hình qua các đường
vẽ ơ vng


+ Vẽ hình cho giống mẫu


- Chú ý so sánh các khoảng cách thật


đúng để hình phóng chính xác


2 ) Cách 2 : kẻ ô theo đường chéo
- GV dùng tranh ảnh mẫu đã ô vuông
theo đường chéo


- Đặt hình phóng lên bảng ,kẻ góc
vng bằng cách kéo dài cạnh 0A 0B
kéo dài đường chéo 0D


- Từ một điểm bất kì trên đường chéo
kẻ các đường vng góc với các cạch
0A 0B ta sẽ được hình đồng dạng
<b>III : Hoạt động 3 :Hướng dẫn HS</b>
<i>làm bài</i>


- GV yêu cầu HS thực hành vẽ phóng
tranh theo một trong hai cách . Chọn
tranh ảnh trong SGK hoặc đã chuẩn
bị


- Chú ý : + Yêu cầu HS nên ô bằng
bút chì


+ Ước lượng độ lớn của
hình định phóng


+ khi kẻ ơ vng nếu có
phần lẻ ở tranh bản phóng to cũng
phải đồng dạng với bảng màu



<b>IV: Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả</b>
<i>học tập :</i>


- GV gợi ý cho HS nhận xét 1 số bài
-GV bổ sung và tóm tắt một số nội
dung chính động viên HS khá và
nhắc nhở HS còn làm bài chưa xong


- HS quan sát cách hướng
dẫn kẽ ô vuông của GV
- HS cần lưu ý phóng to
gấp mấy lần


- HS cần so sánh các tỷ lệ
ô vuông


- HS cần phóng chính xác
- HS làm được


+ Lấy tranh mẫu ra và kẽ
lên bảng các đường chéo ,
đường trục như hình mẫu
+ Nhìn hình mẫu dựa trên
các đường chéo để phác
hình theo tranh ảnh mẫu


- HS tiến hành vẽ chú ý


- Kẽ ô theo tỉ lệ định


phóng


- Nhìn hình mẫu vẽ ơ đã
kẽ để vẽ hình


- Sửa chửa hồn chỉnh
hình


- Vẽ màu


- HS tự đánh giá và sếp
loại bài bạn


<b>II : Cách phóng tranh ảnh</b>
<i>1) Kẻ ô vuông :</i>


- Đo chiều cao , chiều
ngang của hình định phóng,
sau đó kẻ các ô vuông
bằng nhau


- Nếu muốn phóng to kích
thước tranh thì tăng tỷ lệ ơ
vng lên bấy nhiêu lần
- Dựa vào các ô đã kẻ để
vẽ


* Chú ý : Ước lượng tỷ lệ
cho sát , hình phóng sẽ
giống mẫu



<i>2) Kẻ đường chéo :</i>


- Kẻ đường chéo và các ơ
hình chữ nhật nhỏ trên hình
mẫu


- Đặt tranh ảnh mẫu vào
gốc dưới bên trái tờ giấy
- Dùng thước kẻ kéo dài
đường chéo của tranh , ảnh
định phóng


- Kẻ ơ ở hình lớn


- Nhìn hình mẫu dựa vào
các đường vừa kẻ , tìm và
đánh dấu vị trí của hình ở
các đường kẻ trên tờ giấy
- Dựa vào các điểm đã xác
định để vẽ phác hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>V : Dặn dò :</b>


- Chuẩn bị cho bài sau : “ Sưu tầm
tranh ảnh về lễ hội “


TUAÀN :10 ; TIẾT : 10 ; BÀI 10 : Vẽ tranh NS :
ND :



<i><b>ĐỀ TAØI LỄ HỘI</b></i>


( Kiểm tra 1 tiết )


<b>A : MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu được ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài lễ hội


- HS càng yêu quê hương và những lễ hội truyền thống của dân tộc
<b>B : CHUẨN BỊ :</b>


- GV : + Aûnh vẽ các lễ hội ở nước ta


+ Bài vẽ về đề tài lễ hội của HS năm trước


+ Sưu tầm một số tranh ảnh của hoạ sĩ về đề tài lễ hội và một vài tranh về đề tài khác
- HS : + Tranh ảnh về đề tài lễ hội


+ Giấy vẽ , bút chì , màu vẽ
<b>C : PHƯƠNG PHÁP :</b>


- Phương pháp trực quan
- Phương pháp gợi mỡ
- Phưong pháp luyện tập


<b>D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>
<b> 1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số</b>


2) Kiểm tra : a/ Nêu cách phóng tranh ảnh bằng cách kẻ ô vuông và kẻ đường chéo ?
b/ Thu bài phóng tranh ảnh của HS ?



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>I : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm</b>
<i>chọn đề tài</i>


- GV giới thiệu một số tranh ảnh về
các lễ hội của dân tộc Việt Nam : Lễ
hội đền Hùng , lễ hội Tây nguyên
- GV yêu cầu HS quan sát trang trong
SGK và các nhóm thảo thuận :


+ Tên lễ hội nội dung lễ hội ?
+ Hình thức tổ chức của lễ hội ?


+ Nhận xét về các hình ảnh , không
khí lễ


- GV có thể treo một số tranh ảnh hoặc
cho HS xem bằng ghi hình một vài lễ
hội của dân tộc VN


- GV bổ sung tóm tắtý chính nội dung
mà các nhóm đã thảo thuận


- GV gợi ý : Mỗi vùng , miền thường
có lễ hội khác . Ví dụ : lễ hội đầu xuân
, lễ hội rước Thành Hoàng làng , lễ hội


- HS xem tranh trên bảng
- HS xem tranh trong SGK


trả lời được


+ Rước rồng , Hội làng ,
Đấu vật …


+ Mít tinh , diêu hành ,
cước cờ


+ Tưng bừng , nhộn nhịp
- HS xem tranh ảnh bằng
ghi hình


- HS theo dõi nhận bổ sung
của GV . Biết cách chọn đề
tài lễ hội


<b>I : Tìm và chọn nội dunh</b>
<b>đề tài :</b>


- Hàng năm nước ta , có
nhiều lễ hội vớiø nội dung
và ý nghĩa riêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

xuống đồng , lễ hội cầu mưa … tuỳ
theo lễ hội sở thích và cảm hứng . HS
có thể chọn 1 lễ hội để vẽ


<b>II : Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS vẽ</b>
<i>tranh </i>



- GV nhắc HS : ở lễ hội có thể vẽ
nhiều bức tranh khác nhau ( do cách
tìm các hoạt động ) và sắp xếp bố cục
- Tóm tắt những điểm chính về cách
vẽ tranh


+ Dự kiến sắp xếp hình mãng cho hợp


+ Vẽ các hình mãng chính , hình ảnh
phụ


+ Vẽ màu tươi sáng làm rõ trọng tâm
bức tranh


<b>III: Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm</b>
<i>bài </i>


- GV hướng dẫn HS cách vẽ


+ Một số HS vẽ theo nhóm ( trên giấy
khổ A3 )


+ Trao đổi ý kiến về đề tài lễ hội , tìm
các mãng chính , phu


+ Cùng nhau pháp hình và vẽ màu
- GV yêu cầu mỗi cá nhân vẽ tranh và
hỏi HS :



- GV theo dõi , gợi ý nội dung , cách
bố cục cho nhóm và cá nhân


<b>IV: Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả</b>
<i>học tập :</i>


- GV củng cố lại cách vẽ tranh và hỏi
HS :


+ Khi vẽ tranh đề tài các em cần chú ý
điều gì ?


- GV cùng HS treo một số tranh đã vẽ
hồn chỉnh theo nhóm hoặc cá nhân
- GV u cầu HS tự nhận xét đánh giá
theo cảm nhận riêng về bài vẽ của cá
nhân hoặc của nhóm


- GV tổng kết , nhận xét đánh giá ưu
điểm và nhược điểm của một bài vẽ
<b>V : Dặn dò :</b>


- Chuận bị cho bài sau sưu tầm các
hình ảnh và tìm hiểu về trang trí lễ
hội, hội trường


- Hồn chỉnh bài vẽ tranh đề tài lễ hội


- HS đọc mục II SGK nghe
sự hướng dẫn cách vẽ của


GV


- 1 HS nhắc lại cách vẽ
tranh đề tài


+ Phác mãng chính phụ
+ Vẽ tranh


+ Vẽ màu


- 1 HS đọc phần chú ý khi
vẽ SGK


- HS theo dõi sự hướng dẫn
của GV


+ Vẽ theu nhóm


+ Cá nhân tiến hành vẽ
trên giaáy


- HS nêu những chú ý


- HS treo tranh theo nhóm
hoặc treo cá nhân


- HS tự nhận xét , đáng giá
bài vẽ


Cả lớp nghe giáo viên nhận


xét , đáng giá


<b>II : Cách vẽ tranh :</b>
- Xác định nội dung cụ thể
để vẽ


- Có thể vẽ tồn cảnh hay
vẽ một hoạt động tiêu
biểu nào đó của lễ hội
- Chú ý :


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT </b>
<b>( Vẽ tranh): Đề tài lễ hội</b>
<b> Biểu điểm : (Lớp : 9 ) </b>


<i><b>Loại giỏi (9 - 10 điểm)</b></i>


- Vẽ đúng nội dung đề tài.


- Hình ảnh sinh động, có chọn lọc, thể hiện được nội dung.
- Bố cục hình mảng đẹp, hấp dẫn, sáng tạo.


- Màu sắc tình cảm, đậm nhạt phong phú, nổi bật trọng tâm bức tranh.
- Thể hiện được phong cách cá nhân.


<i><b>Loại khá (7-8 điểm)</b></i>


- Sắp xếp hình ảnh, bố cục cân đối hợp lí.
- Hình ảnh thể hiện được nội dung.
- Màu sắc có đậm nhạt.



<i><b>Loại trung bình (5-6 điểm)</b></i>


- Bố cục rời rạc, thiếu trọng tâm.
- Hình ảnh chưa thể hiện rõ nội dung.
- Màu sắc thiếu đậm nhạt.


<i><b>Loại yếu kém (dưới 5 điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> </b>

<i><b>NHẬN XÉT BÀI KIỂM TRA</b></i>



<b> 1 . ƯU ĐIỂM : </b>


+ Kiến thức :...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
+ Mức độ so với trước :


...
...
...
...
...
...
...
...


<b> 2 / HAÏN CHẾ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
+ Kỷ năng : ...
...
...
...
3 / THỐNG KÊ BÀI CHẤM :


Lớp TS Bài GIỎI KHA


Ù


T B YẾU KÉM


SL % SL % SL % SL % SL %


<b>* RÚT KINH NGHIỆM CHUNG :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


TUAÀN :11 ; TIẾT :11 ; BÀI 11 : Vẽ trang trí NS :
ND :


<i><b>TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG</b></i>


<b>A : MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu một số kiến thức sơ lược về trang trí hội trường
- HS vẽ được phác thảo trang trí hội trường


- HS thấy được vẽ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường
<b>B : CHUẨN BỊ :</b>


- GV : + Tranh , ảnh về trang trí hội trường


+ Bài vẽ trang trí hội trường của HS năm trước


+ Hình gợi ý trang trí hội trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>C : PHƯƠNG PHÁP :</b>


- Phương pháp trực quan ; thuyết trình
- Phương pháp vấn đáp gợi mỡ


- Phương pháp học tập theo nhóm ; luyện tập
<b>D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>
1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số


2) Kiểm tra : a/ Nêu cách vẽ tranh đề tài ?Khi vẽ tranh đề tài ta cần lưu ý điều gì ?
b/ Thu bài vẽ của HS về tranh đề tài lễ hội ?


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>I : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan</b>
<i>sát , nhận xét :</i>


- GV đặt câu hỏi gợi ý HS nhớ lại
những ngày lễ , ngày hội . Giúp HS
khái niệm về hội trường


+ Những ngày Đại hội cháu ngoan
Bác Hồ được tổ chức ở địa điểm nào ?
+ Hội trường là gì ?


- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 , 2 , 3
SGK và cho các nhóm thảo thuận
+ Ở trường ta có hội trường khơng ?


Em đã thấy ở đâu có hội trường ?
+ Trang trí hội trường gồm có những gì
+ Hình mãng nào chiến diện tích lớn
nhất


- Sau khi đã trao đổi , GV tóm tắt để
HS hiểu rõsự cần thiết để trang trí hội
trường ?


<b>II : Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách</b>
<i>trang trí hội trường :</i>


- GV cho HS xem một số ví dụ khác
nhau vẽ trang trí hội trường : trang trí
đối xứng , khơng đối xưng …


- GV gợi ý cho HS tìm nội dung trang
trí hội trường : lễ kĩ niệm , hội thảo , lễ
kết nạp đồn viên , mít tinh về các
hoạt động xã hội … Ví dụ : Lễ kĩ niệm
50 năm nhày thành lập trường hoặc lễ
pháp động phòng chống tệ nạn xã hội
- GV hỏi : + Tiêu đề của các trang trí
+ Các hình dảnh cần cho
nội dung là gì ?


+ Nêu các mãng được phác
thảo ?


+ Tìm hình cụ thể các chi


tiết trang trí


<b>III : Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm</b>


- HS nghe câu hỏi của GV và
trả lời được :


+ Tở chức ở hội trường
+ Tổ chức họp , hội đại hội
- Các nhóm quan sát SGK tự
tìm hiểu về trang trí hội
trường thảo thuận để


+ Trường chưa có HT , HT có
ở UBND xã


+ Phơng , khẩu hiệu , cờ , hoa
v . v …


+ Phông màn


- HS xem tranh


- HS tìm được nội dung trang
trí hội trường trả lời được :


+ Súc tích , nhắn gọn
+ Chữ , cờ , ảnh


+ Chử , cờ , huy hiệu , ảnh ,


bàn , châu hoa


+ Chỉnh sửa hình và vẽ màu


<b>I : Quan saùt , nhận</b>
<b>xét :</b>


- Trang trí hội trường
có vai trị quan trọng
góp phần tạo nên
thành cơng buổi lễ
- Phần trang trí thường
là sân khấu có treo
phơng màu


- Cách trang trí tuỳ
thuộc nội dung buổi lễ
nhưng thường có :
quốc kì ảnh hoặc
tượng lãnh tựu , khẩu
hiệu , biểu trưng , bàn
bục , hoa , cây cảnh
- Có thể trang trí đối
xưng hoặc khơng đối
xứng nhưng cần đảm
bảo tính cân đối thuận
mắt


- Phơng , chữ phù hợp
với nội dung



<b>II : Cách trang trí hội</b>
<b>trường :</b>


- Xác định nội dung
( tên buổi lễ hoặc hội
thảo )


- Chuẩn bị chữ ( chọn
kiểu chữ phù hợp ) và
các hình ảnh cần thiết
cho trang trí ( quốc kì
ảnh … )


- Sắp xếp hồn thiện
các hình ảnh và mãng
chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>bài :</i>


- GV cho HS làm việc theo nhóm trên
khổ giaáy A3


- GV gợi ý cho HS làm bài :


+ Tìm nội dung : ( tên của buổi lễ hội
thảo )


+ Tìm hình mãng ( cgữ và các hình cần
thiết cho việc trang trí )



+ Bố cục hình mãng
+ Thể hiện chi tiết
+ Vẽ màu


<b>IV : Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả</b>
<i>học tập :</i>


- GV và HS chọn một số bàivẽ để
nhận xét đánh giá và tìm ra bài đẹp
- GV bổ sung , khen gợi các nhóm và
cá nhân làm bài tốt


<b>V : Dặn dò :</b>


- Hồn thành bài vẽ


- Chuận bị bài sau : Sưu tầm tranh ảnh
mó dân tộc


- HS làm việc theu nhóm
- HS làm bài theu suy nghỉ
riêng


- HS tiến hành làm bài theo
sự hướng dẫn của GV


- 1 soá HS dán bài làm lên
bảng



- Cả lớp nhận xét bổ sung


+ Cần nắm vững chiều
dài , chiều rộng và
chiều cao của hội
trường


+ Chọn kiểu chữ phù
hợp với nội dung đủ
dấu dể đọc


+ Màu sắc phông màn
chậu cảnh khăn trãi
bàn , hình vẽ hoặc
biểu trưng , khẩu hiệu
cần kết hợp với nhau
sau cho hài hoà , phù
hợp vợi nội dung


TUẦN : 12 ; TIẾT : 12 ; BAØI 12 : Thường thức mỹ thuật NS :
ND :


<i><b>SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT</b></i>



<i><b>CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM</b></i>


<b>A : MỤC TIÊU : </b>


- HS hiểu sơ lược về mỹ thuật của các dân tộc ít người ở Việt Nam


- HS thấy được sự phong phú , đa dạng của nền dân tộc nghệ thuật Việt Nam



- HS có thái độ trân trọng , u q và có ý thức bảo vệ các duy sản nghệ thuật củ dân tộc
<b>B : CHUẨN BỊ : </b>


- GV : + Một số hình ảnh , phiên bản về mẫu thêu , thổ cẩm của các dân tộc ít người


+ Những phiên bản , tranh ảnh liên quan đến nội dung bài họ , bộ ĐDDH mỹ thuật 9
- HS : + Sưu tầm tranh ảnh , bài viết liên quan đến nội dung bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>C : PHƯƠNG PHÁP :</b>
- Phương pháp trực quan


- Phương pháp vấn đáp , thuyết trình
<b>D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>
1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số


2) Kiểm tra : a/ Trang trí hội trường là gì ? Nêu cách trang trí hội trường ?
b/ Thu bài vẽ trang trí hội trường của HS ?


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>I : Hoạt động 1 :Tìm hiểu khái quát về</b>
<i>dân tộc ít người ở Việt Nam :</i>


- Dựa vào kiến thức HS đã được học
về lịch sử và địa lý. GV có thể đặt một
số câu hỏi :


+ Trên đất nước VN có bao nhiêu dân
tộc sinh sống ?



+ Lịch sử đã cho thấy điều gì về mối
quan hệ giữa các dân tộc VN trong quá
trình giữ nước và dựng nước ?


+ Haõy kể tên 1số dân tộc mà em
biết ?


- GV nhấn mạnh : Ngoài những điểm
chung ở sự phát triển về kinh tế , xã
hội và văn hoà , mọi cộng đồng các
dân tộc trên đất nước VN có những
nét đặc sắc riêng tạo nên một bức
tranh nhiều màu sắc


- GV giới thiệu sơ lược về một số nền
văn hoá tiêu biểu của dân tộc


<b>II : Hoạt động 2 : Đặc điểm của mỹ</b>
<i>thuật các dân tộc ít người :</i>


<i><b>a) Tranh thờ và thổ cẩm:</b></i>


- GV đặt câu hỏi gợi ý về các nội
dung sau :


+ Nội dung của tranh thờ là gì ?
+ Bố cục của tranh thờ như thế nào ?
+ Thổ cẩm là gì ? ( Mỗi dân tộc có
cách trang trí , trang phục và ăn mặc


khác nhau )


+ Bố cục trang trí thổ cẩm như thế nào
?


<i><b>b) Nhà rơng và tượng gỗ ở TâyNguyên</b></i>


- GV gợi ý HS nhớ lại về địa lý và các
dân tộc anh em ở vùng Tây Nguyên
+ Nhà rồng là gì ?


- HS nghe GV hỏi và trả lời
thống nhất sau :


+ Vieät Nam có 54 dân tộc
anh em sinh sống


+ Các dân tộc luôn kề vai
sát cánh trong quá trình
chống giặc ngoại xâm
+ Kinh , Mường , Thái ,
Tầy , Nùng , Ba Na , Gia
rai , Khơ Me…


- HS nghiên cứu thông tin
SGK thêm


- HS nghiên cứu SGK trả
lời các câu hỏi



+ Thể hiện quan niệm dân
gian dung hoà giữa Phật
Giáo và Đạo Phật


+ Thuận mắt khéo léo
+ Là nghệ thuật trang trí
trên vải


+ Cân xứng , nhắc lại
- HS đọc mục II SGK trả lời
câu hỏi


+ Là ngôi nhà chung đình ,
làng


<b>I : Vài nét khái quát :</b>
- VN có lịch sử phát
triển lâu đời . Đất nước
có 54 cộng đồng dân tộc
sinh sống , đã cùng nhau
kề vai sát cánh đấu
tranh chống giặc ngoại
xâm , xây dựng bảo vệ
đất nước


- Mỗi cộng đồng các dân
tộc trên đất nước VN lại
có những nét đặc sắc
riêng về văn hoá , nên
tạo được sự phong phú


đa dạng cho nền văn hóa
Việt Nam


<b>II : Đặc điểm của mỹ</b>
<b>thuật các dân tộc ít</b>
<b>người ở Việt Nam :</b>


<i><b>a) Tranh thờ và thổ cẩm</b></i>


- Nội dung tranh thờ thể
hiện quan niệm dân gian
dung hoa øgiữa Phật Giáo
và Đạo Phật


- Thổ cẩm là nghệ thuật
trang trí hoạ tiết trên vải
trang phục dân tộc miền
núi


<i><b>b) Nhà rông và tượng</b></i>
<i><b>nhà mồ Tây Nguyên :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Tượng gỗ Tây Nguyên ( Tượng nhà
mồ ) là gì ?


- GV kết luận : Tượng nhà mồ Tây
Nguyên nhu bản hợp ca về cuộc sống
của con người và thiên nhiên vừa
hoang sơ vừa hiện đại với ngơn ngữ
tạo hình, tạo khối đơn giản , giàu tính


tượng trưng


<i><b>c) Tháp chăm và điêu khắc chăm :</b></i>


- GV hướng dẫn HS quan sát hình
minh hoạ ở SGK và đặt câu hỏi :
+ Đặc điểm của tháp Chăm là gì ?
+ Kể tên một số tháp Chăm ?


- GV yêu cầu HS xem hình 9 , 10 SGK
đọc mục 2b SGK hỏi :


+ Điêu khắc Chăm có đặc điểm gì ?
+ Nghệ thuật tạc tượng của người
Chăm ra sau ?


<b>III : Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả</b>
<i>học tập :</i>


- Hãy nêu đặc điểm của tranh thờ , thổ
cẩm , nhà rong và tượng nhà mồ ?
- Hãy nêu một số nét cơ bản của
tháp Chăm, điêu khắc Chăm


<b>IV : Dặn dò :</b>


- Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến
bài học


- Chuẩn bị bài sau



+ Làm nhà đẹp cho người
đã chết


- HS xem hình SGK và
thông tin SGK


+ Là công trình điêu khắc
của dân tộc Chăm


+ Bình Định , Nha Trang…
- HS xem hình SGK và
thông tin SGK


+ Gắn bó chặc chẽ với kiến
trúc Chăm


+ Hiện thực, đậm dấu Tôn
Giáo


- HS lần lượt trả lời các câu
hỏi của GV


- Cả lớp nhận xét bổ sung


hoạt chung của bn
làng ( Có vị trí như đình
làng )


- Tượng nhà mồ của dân


tộc Tây Nguyên , là ngôi
nhà rất đẹp cho người đã
chết


<i><b>c) Tháp và điêu khắc</b></i>
<i><b>Chăm ( chàm) :</b></i>


- Tháp Chăm là cơng
trình kiến trúc độc đáo ,
có nhiều tầng , các tầng
thu nhỏ dần lên đến đỉnh
- Điêu khắc Chăm gắn
bó chặc chẽ với kiến
trúc Chăm , phản ánh
hiện thực và đậm dấu
Tôn Giáo của dân tộc
Chăm pa


TUẦN : 13 ; TIẾT : 13 ; BAØI 13 : Vẽ theo mẫu NS :
ND :

<i><b> </b></i>

<i><b>TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI</b></i>


<b>A : MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu được sự thay đởi của dáng người ở các tư thế hoạt động


- Biết cách vẽ dáng người và vẽ được dáng người ở một vài tư thế : Đi , đứng , ngồi
- HS thích quan sát tìm hiểu các hoạt động xung quanh


<b>B : CHUẨN BỊ :</b>



- GV : + Tranh ảnh có dáng hoạt động con người
+ Hình gợi ý cách vẽ


- HS : + Giấy vẽ , bút vẽ , tẩy


+ Sưu tầm một tranh ảnh có hình người
<b>C : PHƯƠNG PHÁP :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Phương pháp gợi mỡ , luyện tập
<b>D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>
<b> 1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số</b>


2) Kiểm tra : a/ Nêu một số nét tiêu biểu về Tháp Chăm và điêu khắc Chăm ?
b/ Em biết gì thêm về mỹ thuật của dân tộc ít người ở Việt nam ?


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>I : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát</b>
<i>, nhận xét :</i>


- GV giới thiệu một số hình ảnh để HS
nhận ra các tư thế của người khi hoạt
động đi , chạy


- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK
nhận xét các tư thế : Đầu , thân , tay ,
chân khi cúi , đứng , đi


- GV gợi ý HS tìm tỷ lệ các bộ phận đầu ,
thân , tay , chân . Biết so sánh các tỷ lệ


khác nhau và đồng thời chỉ ra để HS thấy
đường trục của từng bộ phận


- GV cho HS xem tranh vẽ với những
hoạt động khác nhau của các nhân vật :
cúi , ngồi , đứng


- GV hỏi HS :


+ Hình dáng của con người khi vận động
như thế nào ?


+ Nêu các hoạt động của dáng người ?
+ Nhận xét tư thế của đầu , thân , tay ,
chân khi con người vận động


<b>II : Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ</b>
<i>dáng người :</i>


- GV đặt câu hỏi : Muốn vẽ được dáng
người đúng cần phải làm gì ?


- GV tóm tắt ý chính :


+ Cần quan sát dáng người định vẽ :đi,
đứng , chạy


+ Vẽ phác các nét chính của tư thế vận
động của cùng tỷ lệ của đầu , thân , tay ,
chân



+ Vẽ các nét để diễn tả hình thể , quần
áo


+ Nhìn mẫu sữa hình cho đúng


<b>III : Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm</b>
<i>bài :</i>


- GV cho một vài HS làm mẫu ( Dáng
đứng , chạy , đi ) , và cho HS khác vẽ
theo nhóm


- GV có thể cho HS vẽ ngồi trời ( Vẽ


- HS xem hình trên bảng và
hình 1 SGK , nhận xét được:
+ Tư thế của đầu , thân , tay
khi cúi , đứng , đi


+ Tỷ lệ các bộ phận , so
sánh tỷ lệ các bộ phận
+ Các hoạt động khác nhau
của các nhân vật


- Đại diện nhóm trả lời :
+ Thay đổi khi vận động
+ Ngồi , đi , cúi ,chạy , nhảy
+ HS tự nhận xét rút ra kết
luận



- HS trả lời được mục II
SGK


- HS theo dõi GV hướng dẫn
cách vẽ dáng người


- HS xem mẫu và tiến hành
vẽ theo mẫu


- HS có thể vẽ ngồi trời


<b>I : Quan sát , nhận</b>
<b>xét :</b>


- Hình dáng của con
người luôn thay đổi
khi vận động


- Quan sát các dáng
hoạt động của con
người : đứng , ngồi,
đi , cúi , chạy…


- Nhận xét tư thế của
đầu thân , chân, tay
khi con người vận
động


II : Cách vẽ tranh :


- Chú ý tìm hình ảnh
điều chỉnh để thể
hiện rỏ nội dung
tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

dáng người ở sân trường hay công viên ,
đường phố )


- GV quan sát chung và gợi ý cho HS
+ Cách quan sát hình khái quát ở mỗi tư
thế


+ Cách vẽ nét khái quát
+ Cách vẽ nét cụ thể


+ Cách lựa chọn và sắp xếp các hình
dáng thay đổi trên phần giấy hoặc vở
thực hành để bài vẽ sinh động


<b>IV : Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học</b>
<i>tập :</i>


- GV cùng HS chọn một số bài vẽ đạt và
chưa đạt yêu cầu , gợi ý và HS nhận xét
về hình dáng bố cục và cách vẽ


- GV bổ sung và phân tích cụ thể ở một
số bài vẽ


- GV khen ngợi và khuyến khích những


HS làm bài tốt


<b>V : Dặn dò :</b>


- Sưu tầm tranh ảnh về lực lượng vũ trang
- Chuẩn bị bài sau


- HS cần nghe gợi ý của GV
+ Cách quan sát khái quát
+ Cách vẽ nét


+ Cách vẽ cụ thể


+ Cách lựa chọn hình dáng
cho sinh động


- HS dán lên bảng 4-5 bài
- Cả lớp nhận xét , xếp loại
bài của bạn


TUAÀN : 14 ; TIEÁT : 14 ; BÀI 14 : Vẽ tranh NS :
ND :


<i><b> </b></i>

<i><b>ĐỀ TÀI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG</b></i>



<b>A : MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu biết thêm về lực lượng vũ trang
- HS vẽ được tranh về đề tài lực lượng vũ trang



- HS biết yêu quí và biết ơn lực lượng vũ trang có ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước
<b>B : CHUẨN BỊ :</b>


- GV : + Một số hình ảnh về lực lượng vũ trang


+ Một số bức tranh của HS vẽ về lực lượng vũ trang và tranh của hoạ sĩ
- HS : + Một số hình ảnh về lực lượng vũ trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Phương pháp gợi mỡ
- Phương pháp luyện tập


<b>D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>
1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số


2) Kiểm tra : a/ Trình bày cách vẽ dáng người ? Nêu các bước vẽ dáng người ?
b/ Nộp bài vẽ dáng người ?


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>I : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm</b>
<i>và chọn đề tài :</i>


- GV giới thiệu một số tranh ảnh
của lực lượng vũ trang Việt Nam
- GV giới thiệu một vài binh chủng
khác nhau trong lực lượng vũ trang
- GV tóm tắt và nêu đặc điểm của
một số binh chủng
- GV có thể sáng tạo bằng nhiều
cách để HS tìm ra và gọi tên cụ thể


các binh chủng ở tranh vẽ


+ Lực lượng vũ trang gồm các chú
bộ đội nào ?


+ Tìm và chọn những hình ảnh nào
về lực lượng vũ trang ?


+ Có thể vẽ những tranh nào về đề
tài lực lượng vũ trang ?


<b>II : Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS</b>
<i>cách vẽ :</i>


- GV gợi ý :


+ Có thể vẽ tranh về một binh
chủng mà mình thích :Xe tăng, Hải
quân , bộ binh …


+ Chọn nội dung: Bộ đội hải quân
diễn tập , Bộ đội vui chơi thiếu
nhi ., công an tuần tra…..


+ Lựa chọn các hình ảnh phù hợp
với nội dung : Phong cảnh (núi,
sông, nhà ,cây…)


- Hoạt động của người : ( Đứng
,ngồi, chạy…)



+ tìm hiểu về quần , áo, súng ,đạn..)
+ Hình ảnh chính trước phụ sau
+Vẽ màu cho hài hoà trong sáng
<b>III : Hoạt động 3 : </b><i>Hướng dẫn HS</i>
<i>làm bài </i>


- GV quan sát , gơi ý, bổ sung


- HS quan sát hình của GV
giới thiệu trên bảng


- HS tiếp tục quan sát hình
trong SGK


- Các nhóm thảo luận và
thống nhất


+ Chủ lực , chính quy , địa
phương , cảnh sát , tự vệ
+ Rèn luyện , chiến đấu , tuần
tra , bảo vệ


+ Thiếu nhi giúp đỡ thương
binh và gia đình liệt sĩ


- HS chú ý GV hướng dẫn
cách vẽ


+ Các binh chủng khác nhau


+ Biết chọn nội dung đề tài
lực lượng vũ trang


+ Biết chọn hình ảnh cho phù
hợp


- HS cần nắm hoạt động của
người


+ Biết trang phục lực lượng vũ
trang


+ Vẽ hình chính trước phụ sau
+ Vẽ màu theo trang phục
binh chủng


- HS tiến hành vẽ tranh vào


<b>I : Tìm và chọn nội</b>
<b>dung đề tài :</b>


- Lực lượng vũ trang bao
gồm : Bộ đội chủ lực ,
chính quy , địa phương
- Các hoạt động của lực
lượng vũ trang : Rèn
luyện trên thao trường ,
chiến đấu , tuần tra , bảo
vệ , giúp dân thu hoạch
mùa , chống bảo lụt


- Có thể vẽ tranh về
hoạt động của thiếu nhi
giúp đỡ thương binh và
gia đình liệt sĩ… hoặc bộ
đội vui chơi , múa hát
với thiếu nhi


<b>II : Cách vẽ tranh :</b>
- Cách vẽ tranh như đã
hướng dẫn ở các bài
trước


- Chú ý tìm hình ảnh
điển hình để thể hiện rõ
nội dung tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- HS vẽ vào giấy A3 ,A4 , vẽ ngay ở


lớp` để dể nhận xét


<b> IV : Hoạt động 4 : </b><i>Đánh giá kết</i>
<i>quả học tập:</i>


- GV cùng HS trao đổi và tìm ra ưu
điểm của một số bức tranh


- HS tìm ra tranh đạt yêu cầu và
chựa đạt yêu cầu để nhận xét
V : dặn dị :



- Chuẩn bị cho bài sau


- Sưu tầm tranh ảnh về trang phục
quấn aùo treû em..


giấy và theo sự gợi ý của GV


- HS dán bài lên bảng 4-5 bài
- Cả lớp nhận xét và bổ sung


TUẦN : 15 ; TIẾT : 15 ; BÀI 15 : Vẽ trang NS :
ND :


<i><b>TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ</b></i>


<i><b>THỜI TRANG</b></i>



<b>A : MỤC TIÊU : </b>


- HS hiểu về nội dung và sự cần thiết của thiết kế thời trang trong cuộc sống
- HS biết tạo gián tiếp một số mẫu thời trang theo như ý thích


- HS coi trọng những sản phẩm văn hoá mang đậm đà bản sắc dân tộc
<b>B : CHUẨN BỊ :</b>


- GV : + Hình phóng to một số mẫu thời trang


+ Aûnh trang phục dân tộc truyền thống và hiện đại , trang phục nước ngoài
- HS : + Aûnh vẽ thời trang


+ Giấy vẽ , bút chì , màu vẽ hoặc kéo, giấy màu , hồ dán


<b>C : PHƯƠNG PHÁP :</b>


- Phương pháp trực quan , gợi mỡ


- Phương pháp vấn đáp , học tập theo nhóm
<b>D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :</b>
<b> 1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số</b>


2) Kiểm trí : a/ Trình bày cách vẽ dáng người ? Khi vẽ dáng người cần chú ý những vấn đề gì ?
b/ Nộp bàivẽ dáng người của HS ? Nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>I : Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm và</b>
<i>chọn nội dung đề tài :</i>


- GV giới thiệu ngắn gọn để HS thấy
được quá trình phát triển của trang
phục dân tộc và việc tìm tịi tạo mẫu
thời trang mới làm cho cuộc sống thêm
phong phú


- HS nghe GV giới thiệu
quá trình phát triển của
trang phục dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- GV yêu cầu HS tham khảo các hình
ảnh trong SGK để các em có khái
niệm về thời trang ( có thể chia nhóm
thảo luận )



- Giới thiệu một số kiểu trang phục để
HS thấy sự phong phú về kiểu dáng,
màu sắc của trang phục. Nhấn mạnh
để HS thấy sự phong phú về kiểu
dáng, màu sắc của trang phục . Nhấn
mạnh để HS thấy vẽ đẹp và sự độc
đáo của trang phục truyền thống các
dân tộc Việt Nam : GV hỏi


+ Thời trang làm cho cuộc sống như
thế nào ?


+ Thời trang bao gồm các vật dụng và
bao gồm các phương tiện nào ?


+ Trang phục của các dân tộc ở nước
ta như thế nào ? Nêu một số ví dụ ?
<b>II : Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách</b>
<i>tạo dang và trang trí áo :</i>


- GV hướng dẫn HS cách tìm và chọn
mẫu áo ( áo dài , áo nữ , áo trẻ em )
- Hướng dẫn cách tìm hình dáng chung
và tỉ lệ khái quát của áo


- GV hướng dẫn cách tìm các đường
cong , đường thẳng của áo


- Tìm hình dáng các bộ phận : cổ áo ,


thân áo , tay áo phù hợp với kiểu dáng
chung của áo để tạo được sự hài hoà
thống nhất


- Sắp xếp hình trang trí chọn hoạ tiết
và màu sắc phù hợp với áo ( Sử dụng
những cách trang trí như : Cân đối,
xen kẻ , hình mảng không đều )


- Vẽ màu cho áo thêm đẹp


- Đối với HS nữ có thể khuyến khích
những em có khả năng về may mặc
tạo dáng quần áo bằng các mãnh vải
vụn cho búp bê . Đây là giải pháp bổ
ích cho các nhóm hoạt động ngồi giờ
<b>III : Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm</b>
<i>bài :</i>


- GV yêu cầu HS thực hành theo cá
nhân hoặc nhóm học tập


- GV gợi ý bổ sung để bài vẽ của HS
thêm phong phú về kiểu dáng , màu


- HS quan sát hình trong
SGK


- HS quan sát hình trên
bảng và SGK , nghiên cứu


thông tin nhận xét được


+ Thêm đẹp và văn minh
+ Đồng hồ , túi xách , xe
máy , ôtô


+ Trang phục của các dân
tộc khác nhau : áo tứ thân ,
áo dài


- HS nghiên cứu mục II
SGK và biết được


- Cách tìm hình dáng
chung của áo


- Tìm các đường thẳng
đường cong


- Tìm hình dáng của các bộ
phận


- Cách sắp xếp hình trang
trí và cách chọn hoạ tiết
- Vẽ màu thích hợp


- HS thực hành cá nhân
hoặc theo nhóm


- HS làm theo cách gợi ý


của GV


thời gian nào đó


- Mỗi dân tộc trên đất
nước ta đều có trang
phục khác nhau , mang
bản sắc văn hoá và vẽ
đẹp riêng . Aùo tứ thân ,
áo dài của phụ nữ miền
xuôi cũng như trang phục
phụ nữ các dân tộc là ví
dụ điển hình để chứng
minh


<b>II : Caùch tạo dáng và</b>
<b>trang trí :</b>


<i><b>1) Tạo dáng áo :</b></i>


- Tìm hình dáng chung
- Kẻ trục và tìm dáng áo
( tỉ lệ và đường nét của
các phần chính )


- Tìm các chi tiết ( Cổ
áo , tay áo và những
đường nét cụ thể )


<i><b>2) Trang trí áo :</b></i>



- Vẽ hình


+ Cách sắp xếp các mảng
hình trang trí , có thể vẽ
hoạ tiết kín thân áo hoặc
đường diềm ở tay , cổ
+ Chọn hoạ tiết : hoa , lá.
- Vẽ màu


+ Màu sắc của nền và
màu sắc của hoạ tiết cần
hài hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

sắc và cách trang trí


<b>IV : Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả</b>
<i>học tập :</i>


- GV yêu cầu một số HS treo dán bài
lên bảng


- Bày một vài mẫu áo quần mặc cho
búp bê


- GV cùng HS đánh giá về cách tạo
mẫu ( hợp lý và sáng tạo ) và trang trí
đẹp . GV khen ngợi HS làm bài tốt
<b>V : Dặn dị :</b>



- Chuẩn bị cho bài sau


- Sưu tầm các hình ảnh và bài viết về
MT cổ của một số nước : Aán Độ ,
Trung Quốc , Nhật Bản


- Một số HS nộp bài vẽ và
dán lên bảng


- Cả lớp nhận và đánh giá
bài của bạn . xếp loại


TUẦN : 16 ; TIẾT : 16 ; BAØI 16 : Thường thức mỹ thuật NS :
ND :


<i><b>SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN</b></i>


<i><b>MỸ THUẬT CHÂU Á</b></i>


<b>A : MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu biết sơ lược về một số nền nghệ thuật và một số cơng trình mỹ thuật Châu Á


- Cũng cố thêm nhận thức cho HS về lịch sử và mối quan hệ giao lưu văn hoá giữa các nước
trong khu vực


- HS quan tâm tìm hiểu về mỹ thuật và văn hoá của các nước Châu Á
<b>B : CHUẨN BỊ :</b>


- GV : + Boä ĐDDH mỹ thuật 9


+ nh chụp các cơng trình kiến trúc , điêu khắc , đồ họa , hội họa cổ…của các nước


được giới thiệu trong bài học


- HS : + Sưu tầm tranh ảnh trên sách báo có liên quan đến bài học
<b>C : PHƯƠNG PHÁP :</b>


- Sử dụng tích hợp các phương pháp dạy – học


- Phát huy tính tích cực , chủ động của HS trong q trình học tập
<b>D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>


1) Ổn định : Kiểm tra só số


2) Kiểm tra : a/ Trình bày cách tạo dáng và trang trí áo của trẻ em ?
b / Nêu các chú ý khi trang trí và tạo dáng ?


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>I : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm</b>
<i>hiểu sơ lược về mỹ thuật của một số</i>
<i>nước Châu Á :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Thông qua kiến thức lịch sử và mỹ
thuật HS đã được học . GV có thể đưa
các câu hỏi gợi ý


+ những vùng nào trên thế giới được
coi là những cái noi quan trọng của
nền văn minh nhân loại ?


+ Mỹ thuật Hy Lạp , La Mã , Ai Cập


phát triển như thế nào ?


+ Hãy kể tên một số cơng trình kiến
trúc hoặc các tác phẩm điêu khắc ,
hội họa thuộc các nền mỹ thuật nêu
trên ?


- GV boå sung


+ Nhật Bản và một số nước ở Châu Á
cũng nằm trong khu vực được coi là
cái noi của văn minh nhân loại


+ Các nước Châu Á đóng góp cho
nhân loại nhiều cơng trình kiến trúc
nổi tiếng


<i><b>a) Mỹ thuật Aán Độ :</b></i>


- GV chuù ý các nội dung sau :


+ Vị trí địa lý và nền văn minh cổ của
Aán Độ ?


+ Quốc gia n Độ có những tơn giáo
nào ?


+ Đặc điểm của mỹ thuật Aán Độ như
thế nào ?



- GV chốt lại : Mỹ thuật n Độ để lại
nhiều cơng trình , tác phẩm nổi tiếng ,
giàu bản sắc , phong phú và đa dạng


<i><b>b) Mỹ thuật Trung Quốc :</b></i>


- GV cho HS quan sát hình và thơng
tin ở mục II SGK


+ Nêu địa lý và dân số Trung Quốc ?
+ Kể các công trình tiêu biểu của
Trung Quốc ?


+ Các tác phẩm hội họa tuyệt tác của
Trung Quoác ?


- GV kết luận : Trung Quốc là một
trung tâm văn minh lớn của thế giới
cổ đại , giàu chất triết lý Á đơng
mang đậm bản sắc dân tộc


<i><b>c) Mỹ thuật Nhật Bản :</b></i>


- GV cho HS quan sát hình và nghiên
cứu mục III SGK trả lời


+ Xác định vị trí địa lý của Nhật Bản?


- HS nghe GV đặt câu hỏi
và gợi ý



+ Ai Cập , Lưỡng Hà , Hy
Lạp , La Mã, Trung Quốc ,
Aán Độ


+ Rực rỡ để lại cho nhân
loại kho tàn mỹ thuật kiệt
tác


- HS quan sát hình SGK
+ Nam Á ( Bán đảo Aán Độ)
+ Phật giáo , Chúa giáo ,
Hồi giáo


+ Thần mặt trời, thần Si
Va, cung điện Mô ri a
- HS được chia theo tổ , mỗi
tổ nghiên cứu một nước
- HS quan sát hình , nghiên
cứu mục IISGK trả lời được
+ Vạn lý trường thành
+ Dương Q Phi tắm sơng ,
Phu Nhân nước Quốc đi
chơi


- HS quan sát hình SGK
+ Kiến trúc nguyên thuyû ,


Châu Á lân cận được coi
là hai trong những cái nôi


của văn minh thế giới
- Mỹ thuật của một số
nước Châu Á rất mang
đậm bản sắc dân tộc
<b>II : Vài nét về mỹ thuật</b>
<b>của một số nước Châu</b>
<b>Á :</b>


<i><b>a) Mỹ thuật Aán Độ :</b></i>


- Là quốc gia rộng lớn ở
Nam Á , có q trình lịch
sử trên 5000 năm có
nhiều tơn giáo


- Mỹ thuật Aán Độ giàu
bản sắc phong phú và đa
dạng


<i><b>b) Myõ thuật Trung Quốc:</b></i>


- Kiến trúc : Nổi tiếng là
Vạn Lý Trường Thành
- Hội họa : Gồm hệ thống
bích họa nổi tiếng nhất
thế giới


<i><b>c) Mỹ thuật Nhật Bản :</b></i>


- Nhật Bản là quần đảo


phía đơng Bắc của lục
địa Châu Á


- Kiến trúc : Gồm các
công trình kiến trúc
truyền thống hài hồ với
cảnh trí thiên nhiên và
bền vững với thời gian


<i><b>d) Caùc công trình kiến </b></i>
<i><b>trúc của Lào và </b></i>


<i><b>Campuchia :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Đặc điểm về kiến trúc của Nhật bản
là gì ?


+ Kể các tác phẩm hội họa , đồ họa
của Nhật bản ?


- GV tóm tắt mỹ thuật Nhật Bản
Ngày nay mặc dù nền khoa học kỷ
thuật và công nghệ của Nhật Bản đã
phát triển rất cao , song tranh khắc gỗ
vẫn là niềm tự hào của nhân dân Nhật
Bản . Tranh khắc gỗ Nhật Bản có
phong cách thể hiện rất riêng biệt
đậm bản sắc dân tộc


<b>II : Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả</b>


<i>học tập :</i>


- Hãy nêu vài nét về mỹ thuật Aán
Độ , Trung Quốc và tranh khắc gỗ
Nhật Bản ?


- Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến
bài học ?


<b>III : Dặn dò :</b>


- Sưu tầm tranh ảnh theo nội dung bài
học


- Chuẩn bị bài sau


vừa kết hợp với kiến trúc
+ Tranh của Hô Ku Sai
(1760 – 1849 ) , Hi rôsighê
( 1779 – 1858 )


- HS trả lời hai câu hỏi của
GV


- Cả lớp nhận xét , bổ sung


được xây dựng lại 1566,
là cơng trình kiến trúc
Phật giáo tiêu biểu của
nước Lào



- Aêng-co Thom ( Cam
puchia )


+ Nếu Aêng coVát là ngôi
sao nghệ thuật kiến trúc
và điêu khắc sáng chói
giữa thế kỹ XII, thì
Aêng-coThom là ngọn lửa nghệ
thuật giữa thế kỹ XIII
+ Aêng-coThom thuộc loại
“ đền núi” được xây
dựng với qui mô hoành
tráng, là sự kết hợp độc
đáo giữa kiến trúc và
điêu khắc


TUẦN : 17 ; TIẾT : 17 ; BÀI 17 : Vẽ trang trí NS :
ND :


<i><b>VẼ BIỂU TRƯNG</b></i>


<b>A : MỤC TIEÂU :</b>


- HS hiểu được nội dung và ý nghĩa củ biểu tượng


- HS biết cách vẽ và vẽ được biểu trưng đơn giản về trường học
- HS càng yêu mến và tự hào về nhà trường


<b>B : CHUẨN BỊ :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>C : PHƯƠNG PHÁP :</b>


Sử dụng tích hợp các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS
<b>D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>


<b> 1) Ổn định : Kiểm tra só soá</b>


2) Kiểm tra : a/ Hãy nêu vài nét về MT Aán Độ , Trung Quốc và Nhật Bản ?


b/ Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến MT các nước Aán Độ , Trung Quốc ,
Nhật Bản?


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>I : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan</b>
<i>sát , nhận xét :</i>


- GV có thể cho HS xem một biểu
trưng để HS khái niệm về biểu trưng
và hỏi


+ Biểu trưng là gì ?


+ Nội dung của biểu trưng là gì ?
+ Biểu trưng dùng để làm gì ?


+ Biểu trưng riêng của nhà trường có
tác dụng gì đối với HS ?


<b>II : Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách</b>


<i>vẽ biểu trưng trường học :</i>


- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời để qua
đó thấy được hình ảnh của biểu trưng
- GV nêu một số ví dụ cho HS


+ Về chiến tranh ( có quả bơm và
khẩu súng )


+ Hồ bình ( con chim hồ bình )
+ Nơng nghiệp ( bơng lúa )
+ Công nghiệp ( bánh xe )


- GV hỏi : Những hình ảnh tượng trưng
cho trường học là gì ?


- GV bổ sung : ( mái trường , sách vỡ ,
hình ảnh thầy , cơ giáo , HS …) HS nên
tìm vài hình ảnh điển hình, cơ đọng
nhất là quyển vỡ , nhọn lửa


- GV lưu ý cho HS :


+ Biểu trưng cần vẽ đơn giản mà vẫn
diễn đạt được nội dung


+ Các hình dáng chung của biểu trưng
hình chữ nhật, hình vng , hình trịn
+ Chỉ ra các hình ảnh chính và phụ
<b>III : Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm</b>


<i>bài :</i>


- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân
trên giấy


- HS xem hình biểu trưng
trên bảng và SGK


+ HS tự tìm hiểu khái niệm
+ Hình tượng trưng và chữ
+ Trang trí hoặc đeo ở ngực ,
in ở đầu báo


+Để HS có ý thức trong cuộc
sống và tự hào về mái trường
thân yêu của mình


- HS trả lời được về hình ảnh
của các biểu trưng


+ Chiến tranh
+ Hồ bình
+ Nơng nghiệp
+ Cơng nghiệp


- HS tự trả lời theo ý thích
- HS nghe GV đưa ra một số
hình ảnh gợi ý


+ HS cần nắm rõ nội dung để


diễn tả


+ Nắm được hình dáng chung
của biểu trưng


+ Phân biệt hình chính, phụ


- HS tiến hành laøm baøi


<b>I : Quan sát , nhận xét:</b>
- Biểu trưng là hình ảnh
tượng trưng của một đơn
vị đồn thể, ngành nghề
hoặc trường học


- Biểu trưng thường có
hình ảnh tượng trưng và
chữ


- Biểu trưng được in ở
đầu báo, tạp chí của đơn
vị được dùng để trang trí
trong các ngày lể hội
hoặc đeo ở ngực áo
- Trường học cũng
thường có biểu trưng
riêng để HS có ý thức
trong cuộc sống


<b>II : Cách vẽ biểu trưng</b>


<b>trường học :</b>


<i><b>1) Tìm và chọn hình</b></i>
<i><b>ảnh</b></i>


- Tên trường , sách vỡ ,
bút mực


- Đặc điểm nổi bật
- Chọn hình tượng , màu


<i><b>2) Cách vẽ biểu trưng :</b></i>


- Tìm hình dáng chung
- Phác bố cục mảng hình,
chữ


- Vẽ chi tiết hình ảnh
biểu trưng và chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- GV gợi ý cho HS suy nghĩ để tìm tịi
để làm bài theo cảm nhận riêng


+ Tìm hình ảnh phác thảo bố cục mảng
hình và chữ


+ Vẽ hình , kẽ chữ , vẽ màu


- GV có thể quan sát chung và gợi ý
HS làm bài theo trình tự trên



<b>IV : Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả</b>
<i>học tập :</i>


- GV gợi ý HS nhận xét các bài vẽ
+ Về nội dung : đơn giản đúng ý nghĩa
+ Về bố cục : sắp xếp chữ và hình
<b>V : Dặn dị :</b>


- Chuẩn bị cho bài sau


- Suy nghĩ tìm ra một đề tài u thích
nhất để vẽ tranh


- HS làm bài theo sự hướng
dẫn của GV


- HS làm theo sự nhắc nhở
của GV


- HS dán bài lên bảng 4-5 bài
- Cả lớp nhận xét về nội
dung và bố cục


TUAÀN :18 ; TIẾT : 18 ; BÀI 18 : Vẽ tranh NS :
ND :


<i><b>ĐỀ TAØI TỰ DO</b></i>



<i><b>( Bài kiểm tra học kỳ I )</b></i>



<b>A : MỤC TIÊU :</b>


- HS hiểu đề tài và tìm được nội dung phù hợp để vẽ tranh
- HS vẽ được một bức tranh theo ý thích


- HS thích quan sát , tìm hiểu để phát hiện ra những vẽ đẹp của cuộc sống xung quanh
<b>B : CUẨN BỊ : </b>


- GV : + Chuẩn bị một số tranh ( phiên bản ) với nhiều đề tài khác nhau của họa sĩ và HS để
cho HS tham khảo


- HS : + Giấy vẽ , màu vẽ , bút vẽ
<b>C : PHƯƠNG PHÁP :</b>


- Phương pháp trực quan
- Phương pháp luyện tập


<b>D : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>


GV gợi ý HS cách chọn cách chọn đề tài thông qua việc xem tranh . Thời gian chủ yếu để dành
cho HS vẽ


Trong quá trình HS vẽ tranh . GV cần gợi ý cụ thể để HS yếu kém có thể nhanh chóng chọn
được nội dung đề tài và hoàn thành được bài vẽ


<b>C : ĐỀ BAØI : </b><i><b>( Thời gian 60 phút )</b></i>


- Em hãy vẽ vào giấy A4 một đề tài tự do mà em thích ( có thể vẽ tranh chân dung , phong cảnh,



tĩnh vật ; tranh đề tài sinh hoạt , học tập , lao động , vui chơi hoặc lễ hội )


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>



<b>---BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>( Vẽ tranh): Đề tài tự do</b>
<b> Biểu điểm : (Lớp : 9 ) </b>


<i><b>Loại giỏi (9 - 10 điểm)</b></i>


- Vẽ đúng nội dung đề tài.


- Hình ảnh sinh động, có chọn lọc, thể hiện được nội dung.
- Bố cục hình mảng đẹp, hấp dẫn, sáng tạo.


- Màu sắc tình cảm, đậm nhạt phong phú, nổi bật trọng tâm bức tranh.
- Thể hiện được phong cách cá nhân.


<i><b>Loại khá (7-8 điểm)</b></i>


- Sắp xếp hình ảnh, bố cục cân đối hợp lí.
- Hình ảnh thể hiện được nội dung.
- Màu sắc có đậm nhạt.


<i><b>Loại trung bình (5-6 điểm)</b></i>


- Bố cục rời rạc, thiếu trọng tâm.
- Hình ảnh chưa thể hiện rõ nội dung.
- Màu sắc thiếu đậm nhạt.



<i><b>Loại yếu kém (dưới 5 điểm)</b></i>


- Không đạt những u cầu trên.


<i><b>NHẬN XÉT BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I</b></i>



<b> 1 . ƯU ĐIỂM : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
+ Mức độ so với trước :


...


...
...
...
...
...
...
...


<b> 2 / HẠN CHẾ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
+ Kỷ năng : ...


...
...
...
3 / THỐNG KÊ BÀI CHẤM :


Lớp TSBài GIỎI KHÁ T B YẾU KÉM


SL % SL % SL % SL % SL %


<b>* RÚT KINH NGHIỆM CHUNG :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×