Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

PP day VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.96 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHÀO MỪNG CÁC ĐỒNG </b>



<b>CHÍ </b>

<b>CÁN BỘ QUẢN LÝ, CÁC </b>



<b>THẦY CÔ GIÁO </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>TỔ CHỨC LỚP HỌC</b></i>



<b> THEOMƠ HÌNH TRƯỜNG </b>



<b>HỌC </b>

<b>KIỂU MỚI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. MỤC TIÊU</b>



• Sau khi tham gia tập huấn các đồng chí cán bộ


quản lý biết được thế nào là trường học kiểu mới .


• + Cách tổ chức lớp học.



• + Phương pháp và cách thức tổ chức một tiết dạy.


• Cách thức tổ chức thực hiện các hoạt động ở lớp



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1</b>


<b>1</b>


<b>4</b>


<b>4</b>


<b>2</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>3</b>


<b>5</b>


<b>5</b>



<b>Góp phần </b>


<b>hình thành </b>


<b>giá trị dân chủ </b>



<b>và tập thể</b>



<b>Nội dung học </b>


<b>gắn bó chặt chẽ </b>



<b>với đời sống </b>


<b>hàng ngày </b>



<b>của HS</b>



<b>Phụ huynh </b>


<b>và cộng đồng </b>


<b>hỗ trợ tích cực</b>



<b>“Xếp lớp </b>


<b>linh hoạt”</b>


<b> </b>



<b> HS học theo tốc độ của riêng mình.</b>

<b>HS học theo tốc độ của riêng mình.</b>



<b>5 </b>


<b>5 </b>


<b>nguyên tắc</b>


<b>nguyên tắc</b>


<b>cơ bản </b>


<b>cơ bản </b>



<b>của EN</b>


<b>của EN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>4 thành tố quan trọng của </b></i>


<i><b>mơ hình EN</b></i>



Đào
tạo


GV Cộ<sub>ng</sub>


đồ<sub>ng</sub>


Qu<sub>ản</sub>




Chươ
ng tr


ình
học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tài liệu hướng dẫn học tập



<b>i)</b>



ii)



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>iv)</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Học tập theo nhóm</b>



<b>Trường Tiểu học tại các huyện </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tăng cường các hoạt động học tập độc lập, </b>


<b>chủ động, tích cực của HS</b>



<b>Trường Tiểu học tại các huyện </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tăng cường các hoạt động học tập độc lập, </b>


<b>chủ động, tích cực của HS</b>



<b>Trường Tiểu học tại các huyện </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động ngoại khóa: Rèn luyện Kĩ </b>


<b>năng sống</b>



<b>Trường Tiểu học tại các huyện </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động ngoại khóa: Rèn luyện Kĩ </b>


<b>năng sống</b>



<b>Trường Tiểu học tại các huyện </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tăng cường liên hệ mật thiết giữa gia </b>


<b>đình, nhà trường và cộng đồng</b>



<b>Trường Tiểu học tại các huyện </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Phát huy tính dân chủ, tự giác, ý thức </b>


<b>tập thể của học sinh</b>



<b>Trường Tiểu học tại các huyện </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Góc văn hóa địa phương</b>



<b>Trường Tiểu học tại các huyện </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Các hoạt động khác</b>



<b>Trường Tiểu học tại các huyện </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Các hoạt động khác</b>



<b>Trường Tiểu học tại các huyện </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Các hoạt động khác</b>



<b>Trường Tiểu học tại các huyện </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>M</b>

<b>ột số nội dung tổ chức GD của trường </b>



<b>TH mới</b>



<b>HĐ1 </b>

<b>:</b>

<b>HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN HỌC SINH.</b>



<b>* </b>

<b>C</b>

<b>ách thành lập HĐ tự quản:</b>



Bước 1: Thông báo cho UBND xã PHHS nắm được điểm



mới khi thực hiện mơ hình EN này và vai trò và tác dụng


của việc việc thành lập của HĐTQHS ( Công tác tuyên


truyền)



Bước 2: Xây dựng kế hoạch bầu cử ( giáo viên và học sinh ,


PHHS cùng tham gia xây dựng kế hoạch bầu cử : nên tạo


nhiều cơ hội cho HS tham gia đóng góp ý kiến cho bản KH.


Bước 3: GVCN, BGH phải tư vấn cho học sinh về vai trò của



các chức danh sẽ phải thực hiện khi được bầu vào ban



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>* </b>

<b>Cách thành lập hội đồng tự quản học sinh.</b>



Bước 4: Các thành viên tham gia tranh cử vào vị


trí chủ tịch, phó chủ tịch( Lớp trưởng , lớp



phó) : Việc đề cứ phải được đăng kí trước


ngày chính thức thành lập HĐ. Sau khi việc



<b>Đ</b>

ăng ký hoàn tất , các ứng cử viên trình bày



các đề xuất , hay kế hoạch các hoạt động mà


các em có thể sẽ thực hiện khi trúng cử .( bầu


cử phải đảm bảo tự nguyện , dân chủ công



khai).



Bước 5: Khi trúng cử : Lớp trưởng , lớp phó



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>2.Các ban chuyên trách</b>




* Các ban thường hoạt động trên các lĩnh vực:



1.Học tập



2.Sức khoẻ vệ sinh.


3.Quyền của học sinh



4.Văn nghệ thể dục thể thao


5.Lao động.



6.Giao tiếp : (Thầy cô, ban bè , khách khi đến thăm


trường)



7.Thư viện



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Sơ đồ 1:Bộ máy của HĐTQHS</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Sơ đồ 2: Quy trình thành lập HĐTQHS</b>



Nhà trường


Thông báo tới


GV,HS ,PHHS



Lấy ý kiến tư


Vấn của HS ,



GV,PHHS



Xây dựng



KH bầu cử



Hội đồng


Đăng kí danh



sách ứng cử ,


đề cử



Ứng cử viên


trình bày đề



xuất HĐ


HS và GV



cùng tổ chức


bầu cử


Lớp trưởng ,



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>3.C</b>

<b>ác công cụ có thể được sử dụng để tạo </b>



<b>điều kiện thúc đẩy HĐTQHS</b>


1. Hòm thư vui cho các em :


Cách thực hiện:


Bước 1 : HS , GV cùng làm hộp thư , sau đó GV phát cho HS một phong bì và
các tranh ảnh , giấy mầu , giấy trắng,: GV đề nghị các em vẽ , cắt dán,những
hình ảnh khiến các em cảm thấy có tình cảm yêu thương, điều mình yêu
thích, điều làm mình thấy vui vẻ,thoải mái, các em có thể vẽ , xé dán , hoặc
viết sau đó cho vào phong bì viết tên của mình vào phong bì và để vào một vị


trí nào dễ tìm dễ lấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>C</b>

<b>ác cơng cụ có thể được sử dụng để tạo điều </b>



<b>kiện thúc đẩy HĐTQHS</b>



2. Hộp thư “Điều em muốn nói:



Cách thực hiện:



Bước 1 : HS , GV cùng làm hộp thư : Treo ở vị trí thuận tiện trong


lớp,vừa tầm của HS để HS dễ tham gia



Bước 2:Thành lập tổ tự quản HS để hàng ngày , hoặc hàng tuần mở


hòm thư ra để xem xét và giải quyết kịp thời những kiến nghị, đề


xuất , những góp ý cho ban cán sự ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

3.Tổ chức cho HS tham gia các hoạt động tổ chức lớp học:


- GV phổ biến yêu cầu , nhiệm vụ của các nhóm và để học sinh tự đăng ký tham
gia.


- Ví dụ : Nhóm khởi động : có nhiệm vụ tổ chức khởi động đầu giờ, giữa giờ
bằng các trò chơi , văn nghệ...


- Nhóm ơn bài : Có nhiệm vụ tổ chức để tất cả lớp ôn bài khoảng 5-7 phút
đầu giờ mỗi ngày.


- Nhóm theo dõi thời gian Có nhiệm vụ:



+ Quan tâm nhắc nhở và đơn đóc về giờ giấc...


+ Thực hiện hình thức phê bình những người vi phạm nội quy.


- Nhóm đánh giá phản hồi , quan sát tiến trình ngày học Có nhiệm vụ:
+ Quan sát, thu thập ý kiến phản hồi của học sinh sau mỗi buổi học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

4.Bảng theo dõi sí số


- GV thiết kế một bản theo dõi sĩ số HS như một bảng chấm công hoặc bảng thi
đua :


- Hình thức thực hiện :


+ Học sinh tự chấm cơng cho minh vào bảng theo dõi sí số hàng ngày.( Vẽ hoa,
con vật , ... vào ô)


+ Tổ HS tự quản theo dõi giám sát việc đi học chuyên cần của từng bạn.


+ Cuối tuần nhóm tự quản sẽ có bản báo cáo ngắn về tỷ lệ chuyên cần của lớp
trước lớp và GVCN.


5. Sổ huy động sự tham gia của học sinh.


- Mỗi HS sẽ có một cuốn sổ để ghi lại thành tích học tập và kết quả xuất sắc của


mình( Liên quan đến những việc học sinh thường làm và không nhất thiết phải
là so sánh với ai).


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>HĐ2:</b>

<b> Góc học tập</b>




1. Các nguồn tài liệu và Đồ dùng có thể đưa vào trưng bày góc học


tập:



- Vật dụng phục vụ cho cuộc sống :Cuốc , Xẻng, Cày , Bừa , Ngơ ,


Khoai , Sắn , Thóc..



- Dụng cụ thí nghiệm: Dụng cụ đo lường, mơ hình trái đất, nhiệt kế...


- Tài liệu in ấn: Sách, báo, tờ rơi, tranh ảnh minh hoạ , bản đồ,...



- Tài liệu sáng tạo nghệ thuật: Thú nhồi bông, Máy bay gấp, thuyền


gấp , con rối



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Các góc học tập</b>



1. Góc Tiếng việt.: Các nội dung liên quan đến các chủ đề chủ


điểm của môn học , bao gồm : Các nội dung các bài học


trong tuần , các sản phẩm của môn học , các đồ dùng dạy


học...



2. Góc TNXH: Các nội dung liên quan đến các chủ đề chủ


điểm của môn học , bao gồm : Các nội dung các bài học


trong tuần , các sản phẩm của môn học , các đồ dùng dạy


học...



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>S</b>

<b>ử dụng góc học tập</b>



Tầm quan trọng của góc học tập :



- Giúp HS tự thu nhận , tổng hợp kiến thức bằng cách thực hành, thao



tác, quan sát sử dụng các đồ vật ở góc học tập , học sinh được phát triển


kiến thức chính của bản thân.



- HS tự nghiên cứu và sử dụng thời gian nhàn rỗi cảu mình vào hững chủ


đề mà các em yeu thích nhất, tạo nên thói quen học tập và khả năng


nghiên cứu tự nhiên và xã hội ngay từ nhỏ.



- HS có thể làm việc theo nhóm nhỏ hoặc làm việc độc lập do đó khuyến


khích tinh thần trách nhiệm và đặc thù cá nhân.



- Góc học tập mang láịư hài lịng , hứng thú và động cơ khi các em qua


sát cơng việc của chính mình hoặc của các bạn làm việc trong góc học


tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>HĐ 3:Tổ chức và sử dụng thư viện có hiệu quả</b>



1.Vai trị của thư viện lớp học trong q trình học tập và giảng dạy.


- Th

ư viện đóng vai trị hộ trợ nguồn tài liệu phong phú cho một môn học ,


chủ đề...



- Thư viện là nơi hữu ích để HS tiến hành các hoạt động học tập hàng ngày


hoặc các dự án nghiên cứu nhỏ...



- Thư viện là một nguồn tài liệu tham khảo, tham vấn rất hữu ích cho việc


học tập cá nhân của từng HS hoặc từng nhóm HS ...



- Thư viện là nguồn thơng tin đắc lực hỗ trợ các em trong việc tự học.



- Thư viên đồng thời cũng là nơi để HS giải trí và phát triển cách sáng tạo...



- Ngồi việc cung cấp thơng tin cho HS thư viện cịn góp phần hình thành



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Cách sắp xếp, sử dụng và quản lý thư viện lớp học hiệu quả.</b>



1. Sắp xếp vị trí ở cuối lớp có thể là tủ sách, giái sách nhỏ. Thậm chí là các
thùng nhựa, hịm gỗ...Thư viện để khơng q cao, không qua thấp, cho
phù hợp với học sinh.


2. Sách trong thư viện được sắp xếp, phân loại cụ thể theo từng lĩnh vực để
tiện cho việc quản lý và dễ tìm cho học sinh.


3. Cần trang trí bài trí cho bắt mắt học sinh, có nhãn dán, ghi tên các

lo

ại


sách có trong ngăn, chữ ghi rõ ràng , dễ đọc. Mỗi loại sách ghi nhãn một
màu khác nhau cho dễ phân biệt.


4. Giáo viên là người hướng dẫn , gợi mở cho HS tự tìm hiểu nghiên cứu
không đọc thay làm thay cho HS.


5. Sau khi học xong HS cần phải trả lại sách về đúng vị trí của ngăn để sách.
6. HS có thể mượn sách hoặc tài lệu mang về nhà để đọc và học. GV lập sổ


cho mượn theo mẫu :


7. Họ tên học sinh :...


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Nhà trường và cộng đồng



• 1. Xây dựng bản đồ cộng đồng.



• Mục đích của việc xây dựng bản đồ cộng đồng:




- Biết được khoảng cách mà mỗ HS phải đi từ nhà


đến trường.



- Xác định được những khó khăn, thuận lợi khi HS


đi học.



- Biết được những địa điểm cần thiết để chỉ dẫn cho


HS hoặc khi cần có thể trợ giúp kịp thời cho HS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

2.Xây dựng góc cộng đồng



• Đây chính là góc để trưng bày các sản vật của


địa phương, hay các tranh ảnh về phong tục


tập quán , các dụng cụ đồ dùng sinh hoạt của


gia đình.



• Các khu vui trơi các trị chơi dân gian, trưng


bày các sản phẩm của học sinh tự làm : Sản


phẩm thêu, đan lát , ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Kế hoạch triển khai tại cơ sở



• 1. Thành lập HĐ tự quản ,các nhóm chuyên


trách ở các lớp học và tồn trường.



• 2.Xây dựng góc học tập



• 3. Xây dựng bản đồ cộng đồng , góc cộng


đồng.




• 4.Xây dựng thư viện lớp học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Xin cảm ơn các đồng chí CBQL


và các thầy cô giáo đã về dự



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×