Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tiết 27 - một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.95 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 16/11/2018
Ngày dạy: 19/11/2018


Tiết: 27
<b>MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<i><b>1. Kiến thức: Học xong bài này học sinh biết cách làm các bài toán cơ bản về đại </b></i>
lượng tỉ lệ nghịch.


<i><b>2. Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch và các</b></i>
tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau để giải tốn.


<i><b>3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học, chặt chẽ. </b></i>
- Có ý thức liên hệ bài tốn vào thực tế.


<i><b>Tích hợp giáo dục đạo đức: Ý thức, trách nhiệm, trung thực, tính tự giác trong</b></i>
công việc


<i><b>4.Tư duy: Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập, tương tự hóa, khái quát hóa.</b></i>
<i><b>5. Năng lực cần đạt</b>:</i>


-Năng lực tự học, tính tốn, giải qút vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản
lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngơn ngữ, tư duy, mơ
hình hóa tốn học .


<b>II. Chuẩn bị : GV : bảng phụ, thước, phấn màu . </b>


Học sinh : bút dạ ,bảng nhóm, thước thẳng.
<b>III. Phương pháp:</b>



- Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm và hoạt động
nhóm, làm việc với SGK...


<b>IV.Tiến trình dạy – học:</b>
1 . Ổn định tổ chức: (1')


<i><b>Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Sĩ số</b></i>


7A
7C
<b>2. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong bài mới)</b>
<b>3.Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Bài toán 1( 9 phút)</b>


+ Mục tiêu:Biết giải toán về đại lượng tỉ lệ nghịch liên quan đến chuyển động.
+ Phương pháp:phân tich, tổng hợp, đàm thoại.


+ Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
+ Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung</b>
- HS đọc đề bài


? Tóm tắt bài toán:


? V và t là 2 đại lượng có mối quan hệ với
nhau như thế nào.



- HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
? Có tính chất gì.


- HS:


1 2
2 1
<i>t</i> <i>V</i>
<i>t</i> <i>V</i>


- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên
bảng làm


- GV nhấn mạnh V và t là 2 đại lượng tỉ lệ
nghịch.


? Nêu các bước giải bài toán về đại lượng tỉ
lệ nghịch?


- HS: B1- Tóm tắt đề bài.
B2- Gọi các đại lượng cần tìm.
B3- Tìm các đại lượng tỉ lệ nghịch


B4- Áp dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ
nghịch;


B5- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,
tính chất tỉ lệ thức để giải bài toán.


<b>1. Bài toán 1 </b>



Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần
lượt là V1 km/h và V2 km/h thời


gian tương ứng với V1 ; V2 là t1 (h)


và t2 (h)


Ta có:


t1 = 6


Vì vận tốc và thời gian là 2 đại
lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:


1 2
2 1
<i>t</i> <i>V</i>
<i>t</i> <i>V</i>


Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ơ tơ
đi từ A B hết 5 (h)


<b>Hoạt động 2: Bài toán 2.( 17 phút).</b>


+ Mục tiêu: Biết giải toán tỉ lệ nghịch liên quan đến năng suất, rút ra các bước giải
cơ bản, biết chuyển từ bài toán tỉ lệ nghịch sang bài toán tỉ lệ thuận.


+ Phương pháp: phân tích, tổng hợp, vấn đáp, hoạt động nhóm .
+ Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.


+ Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ


+Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Nội dung</b>


- HS đọc đề bài


- 1 học sinh tóm tắt bài tốn


? Số máy và số ngày là 2 đại lượng
có quan hệ với nhau như thế nào.
- HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
? Theo tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau ta có đẳng thức nào.


? Tìm .


<b>2. Bài tốn 2 </b>


Gọi số máy của mỗi đội lần lượt


là ta có:


Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn
thành công việc


2 1,2 1


<i>V</i>  <i>V</i>




1
2
2 1
1,2
6 6
1,2 5
1,2
<i>V</i>
<i>t</i>


<i>t</i>  <i>V</i>    




1, 2, 3, 4


<i>x x x x</i>


1, 2, 3, 4


<i>x x x x</i>


1 2 3 4 36


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cả lớp làm bài, một học sinh
trình bày trên bảng.



- GV chốt lại cách làm:


+ Xác định được các đại lượng là tỉ
lệ nghịch


+ áp dụng tính chất của đại lượng tỉ
lệ nghịch, tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau


- Gọi học sinh làm ?1


-H cả lớp làm việc theo nhóm bàn.
Các nhóm đổi chéo bài cho nhau
và nêu nhận xét bài bạn.


(t/c của dãy tỉ số bằng nhau)




Vậy số máy của 4 đội lần lượt là 15; 10; 6;
5 máy.


?1a) x và y tỉ lệ nghịch


y và z là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch


<i>b</i>
<i>y</i>


<i>z</i>

. .
<i>a</i> <i>a</i>


<i>x</i> <i>z k z</i>


<i>b</i> <i>b</i>
<i>z</i>


  


x tỉ lệ thuận với z


b) x và y tỉ lệ nghịch xy = a
y và z tỉ lệ thuận y = bz


xy=x.bz = a -> x


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>z</i>


x tỉ lệ nghịch
với z


<b>4. Củng cố: Luyện tập(15 phút).</b>


+ Mục tiêu: Rèn kĩ năng vận dụng công thức của hai đại lượng tỉ lệ nghịch vào bài


tập.


+ Phương pháp: vấn đáp, thực hành luyện tập, phân tích, tổng hợp, hoạt động
nhóm.


+ Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
+ Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ


<b>Hoạt động của Gv- Hs</b> <b>Nội dung</b>
-GV đưa đề bài 16/sgk-60 trên bảng


phụ .


- Gọi H đọc đề bài


Trường hợp nào hai đại lượng x,y là
đại lượng tỉ lệ nghịch ?


<b>Bài tập 16 ( T60 – SGK)</b>


a) Hai đại lượng x, y có tỉ lệ nghịch với
nhau vì: 1.120 = 2.60 = 3.40 = 5.24 =
8.15 (=120)


b) hai đại lượng x, y không tỉ lệ nghịch


1 2 3 4 1 2 3 4


1 1 1 1 1 1 1 1



4 6 10 12 4 6 10 12


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


    
  
36
60
36
60
 
 1
1
60. 15
6


<i>x</i>   <sub>2</sub> 60.1 10
6


<i>x</i>  


3


1


60. 6


10



<i>x</i>   <sub>4</sub> 60. 1 5
12


<i>x</i>  


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS trả lời miệng


đề bài 17/Sgk bảng phụ .
HS tìm hệ số tỉ lệ a.


HS đứng tại chỗ trả lời bài 17


Sau đó điền số thích hợp vào ơ trống.
GV cho HS hoạt động nhóm bài
18/sgk


HS hoạt động nhóm làm bài 18/sgk
- Các nhóm tóm tắt đề bài, xác định
mối quan hệ giữa các đại lượng rồi
lập tỉ lệ thức tương ứng.


GV sau khi H làm bài xong G đưa bài
làm của 3 nhóm lên bảng và cùng H
cả lớp đánh giá.


HS dưới lớp nhận xét.


với nhau vì: 1.12,5 <sub> 6.10</sub>


<b>Bài tập 17 ( T60 – SGK)</b>


a = 10.1,6 = 16


x 1 <b>2</b> <b>-4</b> <b>6</b> -8 10


y <b>16</b> 8 -4 2


2
3


<b>-2</b> 1,6
<b>Bài tập 18 ( T60 – SGK)</b>


Tóm tắt : 3 người làm cỏ hết 6 giờ
12 người làm cỏ hết x giờ?
Giải:


Cùng làm một công việc nên số người
làm cỏ và số giờ phải làm là hai đại
lượng tỉ lệ nghịch. ta có:


3 x 3.6


x 1,5


12  6 12 


Vậy 12 người làm cỏ hết 1,5 giờ.
<b>5.Hướng dẫn về nhà: 3 phút</b>


- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.


- Phương pháp: Thuyết trình


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* Về nhà


- Ôn lại cách giải bài toán về tỉ lệ nghịch, biết chuyển từ bài toán tỉ lệ nghịch
sang chia tỉ lệ. Ôn tập lại định nghĩa , tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.


- Bài tập về nhà:19, 20, 21 SGK. Bài 18 đến 22 (SBT)


*Chuẩn bị giờ sau : Làm tốt các bài tập giao về nhà. Tự ra một bài toán về đại
lượng tỉ lệ nghịch .Tiết sau học Luyện tập .


<b>6. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
<b>V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


-Sách giáo khoa Toán 7 tập I
- Sách giáo viên toán 7 tập I
-Sách bài tập toán 7 tập I


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×