Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

skkn kinh nghiệm dạy học tích hợp liên môn chủ đề bón phân hợp lý góp phần tăng năng suất cây trồng và bảo vệ môi trường sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 53 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH

KINH NGHIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN
CHỦ ĐỀ: BĨN PHÂN HỢP LÍ GĨP PHẦN TĂNG NĂNG SUẤT
CÂY TRỒNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LĨNH VỰC SINH HỌC – CÔNG NGHỆ

T

Tác giả: Văn Thị Vân Anh
Tổ: Khoa học tự nhiên
NGHỆ AN – 2021
1


MỤC LỤC
Trang
Danh mục các bảng
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………..….. 1
1.1. Lý do chọn đề tài …………………………………………...………….…… 1
1.2. Mục tiêu …………………………………………………...……………….. 2
1.3. Nội dung ……………………………………………………………………. 2
1.4. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………. 2
1.5. Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………… 2
1.6. Thời gian nghiên cứu ……………………………………...…………………..
2
1.7. Phương pháp nghiên cứu ………………………………… …………………
3
1.8. Tính mới, tính khoa học của đề tài ………………………...…………...……..


3
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ……………………………………...…….
4
2.1. Cơ sở lý luận ………………………..……………………………….…..…… 4
2.1.1. Cơ sở khoa học ……………………………………………………......…….
4
2.1.2. Cơ sở thực tiễn ………......................................................................………..
5
2.2. Một số vấn đề dạy học tích hợp liên mơn …………………………………..…
6
2.2.1. Khái niệm dạy học tích hợp ............................................................................6
2.2.2. Các mức độ tích hợp ………………………………………………………...
6
2.2.3. Lựa chọn nội dung tích hợp phải đảm bảo nguyên tắc gì? …………….……
6
2.2.4. Ưu điểm dạy học tích hợp với học sinh ………………………………..……
7
2


2.2.5. Ưu điểm dạy học tích hợp liên mơn với giáo viên ………...…………..……
7
2.2.6. Khó khăn của dạy học tích hợp …..…………………………………………
7
2.2.7. Quy trình xây dựng bài dạy tích hợp ………………………………..………
7
2.2.8. Yêu cầu trong dạy tích hợp ………….......................................................…..
8
2.3. Những vấn đề về ơ nhiễm mơi trường ….................................................……. 8
2.3.1. Ơ nhiễm mơi trường là gì? ………………………………………………..…

8
2.3.2. Ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường ……………………………...………
9
2.3.3. Tác động của ô nhiễm môi trường ……….......................................……….
10
Trang
2.3.4. Thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay ……….........……….
12
2.3.5. Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường ………...................................….
12
2.4. Những vấn đề về dạy học STEM ………………………………..……..…… 13
2.4.1. Khái niệm ……………………………………………………...………..…
13
2.4.2. Vai trò, ý nghĩa của giáo dục STEM ………………………………………13
2.4.3. Dạy học các môn học thuộc lĩnh vực STEM ……………........................….
14
2.4.4.
Hoạt
động
…………………….....14

trải

nghiệm

STEM

……………………..

2.4.5. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học …..………………………………… 14

2.5. Tổ chức dạy học chủ đề: bón phân hợp lý góp phần tăng năng suất cây trồng
và bảo vệ môi trường ………………………………………..……………....………
15
2.5.1. Mục tiêu bài học ............................................................................................
15

3


2.5.2. Chuẩn bị ........................................................................................................
17
2.5.3. Phương pháp và phương tiện dạy học …….........................................……..
17
2.5.4. Tiến trình dạy học ..........................................................................................

17
2.5.5. Đánh giá ........................................................................................................

38
2.5.6. Bài tập về nhà ................................................................................................

38
2.6. Trải nghiệm STEM ủ phân hữu cơ từ rác thải để trồng cây trong chậu ...........
39
2.6.1. Mục đích .......................................................................................................
39
2.6.2. Cách tiến hành ............................................................................................. 39
2.6.3. Ý nghĩa .........................................................................................................
40
2.6.4. Sản phẩm ......................................................................................................

40
2.7. Kết quả thực hiện .............................................................................................
41
2.7.1. Trước khi áp dụng đề tài ...............................................................................
41
2.7.2. Sau khi áp dụng đề tài ...................................................................................
41
PHẦN III. KẾT LUẬN ...........................................................................................
43
3.1. Tóm tắt quá trình nghiên cứu ...........................................................................
43
3.2. Ý nghĩa của đề tài ........ ...................................................................................
44
3.3. Hướng phổ biến, áp dụng đề tài .......................................................................
45
3.4. Đề xuất, kiến nghị ............................................................................................
45
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 47
4


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lý do chọn đề tài
Sau một chuỗi thời gian học tập, nghiên cứu, giảng dạy chương trình giáo
dục phổ thơng chúng ta được tiếp cận với kho tàng tri thức ở các bộ môn mang lại.
Chúng ta cũng nhận thấy rằng cùng kiến thức nhưng được khai thác ở nhiều khía
cạnh khác nhau nên được phân chia các mơn học khác nhau và cũng có những nội
dung được học tập ở các môn học giống như nhau.
Nếu như những kiến thức có liên quan với nhau trong từng bộ môn hay ở
các bộ môn khác nhau được xâu chuỗi riêng, cùng xây dựng thành một chủ đề dạy

học, thì liệu có kích thích sự hứng thú học tập ở các em học sinh hay không và có
làm khó khăn cho các nhà giáo hay khơng?
Để có cái nhìn tổng quan hơn, sâu sắc và rõ nét hơn với từng kiến thức trong
chương trình học, hướng tới đổi mới trong giáo dục, dạy học tích hợp là một trong
những phương pháp mới nhằm đưa các kiến thức có liên quan ở các bộ mơn thành
chủ đề chung trong dạy học. Điều này mang lại ý nghĩa nhất định đối với người
học.
Để giáo dục đảm bảo hoàn thiện hơn, bên cạnh giúp các em học sinh nắm
vững các kiến thức thì các em cũng cần nhận rõ những biến đổi xung quanh thế
giới sống, đưa những kiến thức đã được học giải quyết tốt những vấn đề trong thực
tiễn như là vấn đề ô nhiễm môi trường, kỹ năng sống, an tồn giao thơng, thực tiễn
đời sống sản xuất,…
Trong thời gian gần đây, chúng ta cũng phải chứng kiến những hậu quả nặng
nề do thiên tai, dịch bệnh,…Hiện tượng sạt lở ở Sào Trăng, khu vực miền Trung
Việt Nam hồi cuối năm 2020 để lại sự mất mát quá nặng nề. Hiện tượng cháy rừng,
lũ lụt, hạn hán kéo dài dẫn đến mùa màng thất bát. Dịch bệnh Covid- 19 kéo dài
ròng rã hơn một năm gây tổn thất hết sức nghiêm trọng,…Một trong những nguyên
nhân có thể nói đến là do ơ nhiễm mơi trường sống.
Ơ nhiễm mơi trường gây biến đổi khí hậu trong những năm gần đây là một
hồi chuông cảnh báo để tất cả mọi người, mọi ngành, mỗi quốc gia có trách nhiệm.
Có nhiều ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường như vấn đề rác thải; khí phát thải;
sử dụng sản phẩm tạo rác thải nhựa, ni lông; việc trồng rừng, bảo vệ rừng và các
tài nguyên thiên nhiên; sử dụng phân bón trong sản xuất, thuốc trừ sâu…
Nhận ra được những thay đổi, những vấn đề quanh cuộc sống. Vậy những
kiến thức đã được học tập cần vận dụng như thế nào? Cần làm những gì để đưa các
kiến thức đã được học tập đi vào đời sống, gần gũi hơn với cuộc sống của con
người? Điều này được nghiên cứu trong dạy học STEM. Nhiều sản phẩm của dạy
học STEM đang dần được cải thiện và ngày càng phong phú.
5



Trước thực trạng và lí do trên, bản thân chọn đề tài: “Kinh nghiệm dạy học
tích hợp liên mơn chủ đề: bón phân hợp lý góp phần tăng năng suất cây trồng và
bảo vệ mơi trường sống”.
Chủ đề tích hợp kiến thức các nội dung thuộc các bộ môn Sinh học, Hóa
học, Cơng nghệ. Đồng thời tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường ở trong các bộ
môn Sinh học, Hóa học, Cơng nghệ, Địa lí, Giáo dục cơng dân, Tiếng Anh,…
Trong thời điểm giao thoa của chương trình giáo dục, đề tài ra đời với nhiều
trăn trở của bản thân, lựa chọn được một lối đi đúng đắn và sáng suốt sẽ thúc đẩy
sự phát triển. Hi vọng rằng, đề tài sẽ có một ý nghĩa nhất định trong giáo dục và
mang lại sự lý thú cho mọi người.
1.2. Mục tiêu
- Giúp các em biết xâu chuỗi các kiến thức có liên quan trong chương trình
học.
- Giúp hình thành ở các em thói quen quan sát thế giới xung quanh bản thân
mình, nhận ra những thay đổi của mơi trường sống, khí hậu và từ đó có hành động
thiết thực chung tay bảo vệ môi trường sống.
- Giúp các em có những kiến thức, hiểu biết về phân bón, sử dụng phân bón,
tăng năng suất cây trồng và bảo vệ mơi trường sống.
1.3. Nội dung
- Nghiên cứu phân bón, các loại phân bón, cách sử dụng hợp lý phân bón,
ảnh hưởng của phân bón đến năng suất cây trồng và môi trường.
- Đề xuất cho học sinh, các địa phương, các tổ chức về các giải pháp sử dụng
phân bón hợp lý.
- Thiết kế và hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động, tình huống nhằm
xây dựng chủ đề liên môn đồng thời sử dụng hợp lý phân bón góp phần tăng năng
suất cây trồng và bảo vệ môi trường sống.
- Trên cơ sở dạy học chủ đề góp phần giáo dục học sinh ý thức, hành động
và tuyên truyền mọi người xung quanh thường xuyên bảo vệ môi trường sống.
1.4. Đối tượng nghiên cứu

- Học sinh lớp 11.
1.5. Phạm vi nghiên cứu
- Sinh học 11: Bài 6. Dinh dưỡng Nitơ ở thực vật.
- Hóa học 11: Bài 12. Phân bón hóa học.
- Cơng nghệ 10: Bài 12. Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại
phân bón thơng thường.
1.6. Thời gian nghiên cứu
6


- Từ tháng 8/2020 đến tháng 3/2021.
1.7. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu.
- Qua các tiết thực nghiệm trên lớp.
- Điều tra, khảo sát.
- Trải nghiệm STEM.
- Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực như:
+ Thuyết trình với sự tham gia tích cực của học sinh.
+ Dạy học hợp tác: thảo luận nhóm.
+ Điều tra phát hiện.
+ Giải quyết vấn đề.
+ Động não.
+ Dạy học dự án.
+ Trị chơi mơ phỏng.
+ Vấn đáp gợi mở.
1.8. Tính mới, tính khoa học của đề tài
- Bên thềm của chương trình giáo dục mới, nhiều vấn đề cần được kiểm
nghiệm, đồng thuận, nỗ lực của người học và đội ngũ làm công tác giáo dục. Việc
xây dựng một chủ dề dạy học có tích hợp liên mơn đồng thời có ý nghĩa góp phần
tăng năng suất, bảo vệ mơi trường sống và có trải nghiệm STEM là hồn tồn mới

mẻ và có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
- Đề tài ra đời với đầy đủ cơ sở lý luận, tiến trình mang tính khoa học, logic,
chặt chẽ, các kiến thức đưa ra đảm bảo tính chính xác, minh bạch và hợp lý. Bản
thân tôi rất tâm đắc và kỳ vọng với đề tài.

7


PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2. 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Cơ sở khoa học
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì giáo dục cũng khơng ngừng
có sự đổi mới theo hướng tích cực để đáp ứng ngày càng cao những địi hỏi của xã
hội.
Trong q trình dạy học, dựa trên chiến lược phát triển giáo dục thời đại mới
đó là phát huy năng lực tự học của người học, lồng ghép giáo dục kỹ năng sống,
lồng ghép bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng, an tồn giao thơng, an tồn
thực phẩm, bảo vệ sực khỏe cá nhân và cộng đồng,…Bên cạnh đó, giáo dục cũng
hướng tới dạy học tích hợp đơn mơn, tích hợp liên môn giúp xâu chuỗi các kiến
thức chung nhưng ở các môn học khác nhau thành một chủ đề cũng trở thành một
lựa chọn mới trong giáo dục. Không những thế, giáo dục cịn hướng đên cho người
học khơng chỉ nắm vững kiến thức lí thuyết hàn lâm mà cịn giúp người học giải
thích được các vấn đề thực tiễn, làm được những công việc gắn liền với các kiến
thức đã học. Dạy học giúp người học không chỉ “biết được”, mà cịn “làm được”.
Dạy học tích hợp là định hướng dạy học trong đó giáo viên tổ chức, hướng
dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng,... thuộc nhiều lĩnh vực
khác nhau nhằm giải quyết có hiệu quả các nhiệm vụ học tập; thơng qua đó hình
thành những kiến thức, kỹ năng mới; phát triển được những năng lực cần thiết,
nhất là năng lực giải quyết vấn đề trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống.
Định hướng này chi phối việc tổ chức nội dung kiến thức. Do đó ta có thể

nói kiến thức tích hợp, mục tiêu tích hợp.
Lồng ghép: nội dung gắn với thực tiễn được kết hợp đưa vào chương trình
đã sẵn có của một mơn học nào đó ví dụ như tích hợp bảo vệ mơi trường, tiết kiệm
và sử dụng năng lượng hiệu quả được đưa vào nội dung của một số mơn học như
Sinh học, Vật lý, Hố học,… trong chương trình hiện hành của nước ta. Ở đây, các
môn học vẫn dược học một cách riêng rẽ nhưng giáo viên có thể tìm thấy mối quan
hệ giữa kiến thức của mơn học mình đảm nhận với nội dung các mơn học khác.
Ơ nhiễm mơi trường, theo UNICEF, tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay
đang diễn ra ở khắp nơi trên thế giới đặc biệt tại các nước đang phát triển, trong đó
khơng thể khơng nhắc tới Việt Nam. Bên cạnh ơ nhiễm mơi trường khơng khí, đất
do chất thải chưa qua xử lý xả thẳng ra môi trường, Việt Nam cũng đang đối mặt
với mức độ ô nhiễm nguồn nước vô cùng nghiêm trọng.
Giáo dục STEM đã được đưa vào trong nhà trường trong thời gian gần đây
và được sự hưởng ứng của nhà giáo và học sinh. Với những tiếp cận khác nhau,
giáo dục STEM sẽ được hiểu và triển khai theo những cách khác nhau. Các nhà
lãnh đạo và quản lý đề xuất các chính sách để thúc đẩy giáo dục STEM, quan tâm
tới việc chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự phát triển khoa học, công
8


nghệ. Người làm chương trình quán triệt giáo dục STEM theo cách quan tâm tới
nâng cao vai trị, vị trí, sự phối hợp giữa các mơn học có liên quan trong chương
trình. Giáo viên thực hiện giáo dục STEM thơng qua hoạt động dạy học để kết nối
kiến thức học đường với thế giới thực, giải quyết các vấn đề thực tiễn, để nâng cao
hứng thú, để hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh.
Bộ môn Sinh học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên có một số kiến thức liên
quan đến các bộ mơn khác; đồng thời cũng là bộ môn gắn liền với thực tiễn cuộc
sống. Vì vậy việc tích hợp các kiến thức ở các bộ môn, lồng ghép kiến thức bảo vệ
môi trường và ứng dụng dạy học STEM vào trong một chủ dề là hồn tồn phù
hợp và có ý nghĩa.

2.1.2. Cơ sở thực tiễn
Những năm gần đây, hướng tới sự đổi mới trong giáo dục thì dạy học tích
hợp liên mơn đã được khuyến khích áp dụng trong chương trình nhà trường. Có
những nội dung kiến thức có một phần nào đó trùng lặp ở các bộ mơn khác nhau
dẫn đến các em học sinh phải học đi học lại có thể dẫn đến hiện tượng nhàm chán.
Mặt khác giáo viên ở bộ môn này lại nghĩ chắc rằng đã học kiến thức đó ở bộ mơn
khác nên thường lướt qua hoặc có thể khơng đề cập đến, điều này lại có thể dẫn
đến bỏ sót kiến thức nếu các em cũng khơng tự giác học tập.
Dạy học tích hợp liên mơn cịn giúp khai thác một số kiến thức một cách đầy
đủ, có hệ thống và tồn vẹn hơn. Giúp các em có cái nhìn tổng quan hơn, khái quát
hơn, bản chất hơn, khắc sâu kiến thức hơn và ứng dụng thực tiễn hơn.
Đất nước Việt Nam chúng ta có nền văn minh nơng nghiệp lúa nước. Ngày
nay, nhiều mặt hàng nông sản quý của nước ta đã được nhiều bạn bè trên thế giới
biết đến thông qua xuất khẩu. Để đạt được những giá trị về năng suất và chất lượng
các sản phẩm nơng nghiệp thì cần có các biện pháp chăm sóc phù hợp. Qua nhiều
năm canh tác, đất dần nghèo chất dinh dưỡng cần được bổ sung từng thời kì thơng
qua cung cấp phân bón. Phân bón đã góp phần khơng nhỏ đến năng suất cây trồng.
Có nhiều loại phân bón khác nhau, tùy theo mục đích thu được sản phẩm gì và có
hiệu quả mà con người bón đúng loại, đủ số lượng, đúng lúc, đúng cách. Tuy nhiên
bón phân khơng hợp lý, q liều lượng sẽ làm xấu tính chất lý hóa của đất, dư
lượng phân bón sẽ gây ơ nhiễm mơi trường, dư lượng phân bón tồn đọng trong
nơng phẩm sẽ gây ô nhiễm nông phẩm và ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Trên
thực tế hiện tượng ô nhiễm môi trường và ơ nhiễm nơng phẩm do phân bón đã hiện
hữu trong cuộc sống.
Ơ nhiễm mơi trường sống đã gây ra những hệ lụy, những hậu quả xấu mà
trong đó có nguyên nhân là sử dụng phân bón chưa hợp lý.
Chúng ta từng phải chứng kiến các hiện tượng thời tiết cực đoan, lũ lụt, hạn
hán, lũ quét, sạt lở. Thế giới cịn phải chống chịu với dịch bệnh, đói nghèo, chiến
tranh, xung đột,…Một phần là do ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu. Nếu mỗi
9



việc làm từ nhỏ đến lớn, mỗi người mỗi quốc gia đều có những việc làm cụ thể sẽ
phần nào góp phần giảm nhẹ ơ nhiễm mơi trường.
Vấn đề rác thải đã được nghiên cứu nhiều qua công tác thu gom, phân loại,
tái chế. Rác thải qua sinh hoạt có thể ủ thành phân hữu cơ bón cho cây trồng. Điều
này vừa hạn chế lượng rác thải tồn dư, vừa giảm lượng khí phát thải, vừa trở thành
loại phân bón thân thiện, rất có ý nghĩa về bảo vệ mơi trường.
Việc dạy học STEM gắn liền với thực tiễn, đưa các kiến thức lí thuyết trở về
ứng dụng trong đời sống hằng ngày, giúp các em học sinh tiếp cận với khoa học kỹ
thuật, trở thành những con người vừa nắm được lí thuyết, vừa biết làm việc, năng
động, sáng tạo.
2.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN
2.2.1.Khái niệm dạy học tích hợp
Tích hợp là xác lập cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất trên cơ sở những
bộ phận riêng lẻ.
Dạy học tích hợp là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy,
học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế
hoạch dạy học.
Dạy học tích hợp mức độ liên mơn tạo ra kết nối giữa các mơn học. Trong
dạng thức tích hợp này các nội dung dạy học xoay quanh một chủ đề, một vấn đề
mà ở đó học sinh vận dụng một cách rõ ràng những kiến thức, kĩ năng của nhiều
môn học khác nhau để tìm hiểu, làm rõ vấn đề đó. Dấu hiệu quan trọng để nhận ra
dạng thức này là trong q trình dạy học địi hỏi học sinh vận dụng kiến thức của
nhiều môn học khác nhau để giải quyết nhiệm vụ. Các kiến thức trong loại hình
này hầu hết đã được học ở các môn học riêng rẽ sau đó mới vận dụng trong chủ đề
liên mơn.
Dạy học liên môn là phải xác đinh các nội dung kiến thức có sự tương đồng
đến hai hay nhiều mơn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học đi học lại
nhiều lần một nội dung kiến thức ở nhiều mơn học khơng giống nhau.

2.2.2. Các mức độ tích hợp
Tích hợp trong nội bộ mơn học: tìm kiếm sự kết nối giữa các nội dung, chủ
đề.
Tích hợp đa mơn: một chủ đề có thể xem xét trong nhiều mơn học khác
nhau.
Tích hợp liên mơn: phối hợp sự đóng góp của nhiều mơn học để nghiên cứu
và giải quyết một tình huống.
Tích hợp xun mơn: tìm cách phát triển ở học sinh những kỹ năng xun
mơn có tính chất chung và áp dụng được ở mọi nơi.
10


2.2.3. Lựa chọn nội dung tích hợp phải đảm bảo nguyên tắc gì?
- Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành và phát triển năng lực cần thiết cho
người học.
- Đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội, mang tính thiết thực, ý nghĩa
với người học.
- Đảm bảo tính khoa học đồng thời vừa sức với học sinh.
- Đảm bảo tính giáo dục bền vững.
- Tăng tính thực hành, tính thực tiễn và mang tính xã hội địa phương.
- Xây dựng chủ đề, bài học dựa trên chương trình hiện hành.
2.2.4. Ưu điểm dạy học tích hợp với học sinh
Nội dung mang tính thực tiễn khách quan hơn giúp cho bài học trở nên sinh
động, thu hút với các em, không gây nhàm chán mà tạo động lực để các em sáng
tạo, tự tư duy theo cách nghĩ của bản thân. Những kiến thức được accs em vận
dụng ngay vào những vấn dề thực tiễn, ít học vẹt.
Những nội dung đã tích hợp cịn tiết kiệm thời gian học cho các em tìm hiểu
những kiến thức khác vì các em không phải học đi học lại một nội dung ở những
mơn khác nhau nữa. Điều đó khơng những tạo quá nhiều áp lực, gây tẻ nhạt trong
việc học, làm chậm khả năng tư duy của các em, biến bộ não thành những cỗ máy

lập trình sẵn nữa mà thay vào đó làm tăng khả năng tự giác, chủ động học tập, giúp
các em tìm lại niềm hứng thú.
2.2.5. Ưu điểm dạy học tích hợp liên mơn với giáo viên
Giáo viên đã có sự am hiểu những kiến thức liên mơn trong q trình giảng
dạy bộ mơn của mình nên dễ dàng tổng hợp và rút gọn kiến thức thành những ý
chính dễ hình dung và khơng bị trùng lặp.
Giáo viên không chỉ đơn thuần là người truyền đạt kiến thức mà còn là
người đứng ra tự tổ chức, kiểm tra, đánh giá và định hướng học tập cho học sinh
trong và ngoài lớp học với phương pháp này.
Những giáo viên các bộ mơn có liên quan sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi và
chủ động hơn trong sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong công tác giảng dạy.
2.2.6. Khó khăn của dạy học tích hợp
Những bước cần chuẩn bị để giảng dạy kiểu mới còn gặp nhiều trục trặc về
việc thống nhất giáo án và phương thức dạy.
Tâm lí giáo viên với sức ép liên mơn vừa phải giảng dạy cho accs em dễ tiếp
thu mà phải vừa phải giúp các em ứng dụng được vào thực tiễn, khơng rời xa lí
thuyết.
2.2.7. Quy trình xây dựng bài dạy tích hợp
11


Bước 1: Rà sốt chương trình, sách giáo khoa để tìm ra các nội dung dạy học
gần giống nhau có liên quan chặt chẽ với các môn học của chương trình, sách giáo
khoa, những nội dung liên quan đến vấn đề thời sự.
Bước 2: Xác định bài học tích hợp và các địa chỉ tích hợp, bao gồm:
- Tên bài học.
- Đóng góp của các mơn vào bài học.
Bước 3: Dự kiến thời gian (bao nhiêu tiết) cho bài học tích hợp.
Bước 4: Xác định mục tiêu của bài học tích hợp, bao gồm:
- Kiến thức.

- Kĩ năng.
- Thái độ.
- Định hướng năng lực và phẩm chất hình thành.
Bước 5: Xây dựng nội dung của bài học tích hợp. Căn cứ vào thời gian dự
kiến, mục tiêu, thậm chí cả đặc điểm tâm sinh lí và yếu tố vùng miền để xây dựng
nội dung cho phù hợp.
Bước 6: Xây dựng kế hoạch bài học tích hợp.
2.2.8. Yêu cầu trong dạy tích hợp
Thứ 1: Các kiến thức trong mỗi nội dung hoặc mỗi chủ đề liên mơn, tích hợp
cần hấp dẫn đối với học sinh từ đó tạo sự đam mê khi học sinh giải quyết các tình
huống thực tiễn, qua đó việc ghi nhớ kiến thức khơng cịn máy móc mà là một sự
đương nhiên của qui trình tư duy.
Thứ 2: Các chủ đề tích hợp, liên mơn cần được bố cục logic về nội dung và
hợp lí về trình tự giúp cho học sinh không phải học lại nhiều lần cùng một nội
dung kiến thức ở các môn học khác nhau.
Thứ 3: Trong q trình dạy học bộ mơn, mỗi giáo viên phải dạy những kiến
thức có liên quan đến các mơn học khác và vì vậy cần có sự am hiểu về những kiến
thức liên môn liên quan và các kiến thức tổng hợp.
Thứ 4: Giáo viên là người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học của
học sinh cả ở trong và ngoài lớp học. Giáo viên các bộ môn liên quan chủ động
hơn trong sự phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau trong dạy học.
2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
2.3.1. Ơ nhiễm mơi trường là gì?
Ơ nhiễm mơi trường là hiện tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các
tính chất vật lý, hóa học, sinh học của mơi trường bị thay đổi gây ảnh hưởng xấu
tới sức khỏe con người và các sinh vật khác.
12


Các loại ô nhiễm môi trường hiện nay được phân ra theo những hình thức sau:

- Ơ nhiễm mơi trường đất.
- Ơ nhiễm mơi trường nước.
- Ơ nhiễm mơi trường khơng khí.
- Ơ nhiễm tiếng ồn.
2.3.2. Ngun nhân gây ơ nhiễm môi trường
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do các yếu tố tự nhiên
- Sạt lở đất đồi núi, bờ sơng cuốn vào dịng nước bùn, đất, mùn,
- Khói bụi từ sự phun trào núi lửa theo nước mưa rơi xuống.
- Sự hịa tan nhiều chất muối khống có nồng độ quá cao, trong đó có chất
gây ung thư như Asen, Fluor và các chất kim loại nặng…
- Sự phân hủy xác các sinh vật sống thành chất hữu cơ bị ngấm xuống đất,
lâu dần ngấm tới mạch nước ngầm, hoặc xác chết các sinh vật trôi nổi cũng khiến
nguồn nước bị ô nhiễm trực tiếp. Đặc biệt, với một hệ thống nối liền của các dòng
chảy ao hồ, kênh rạch,...khi các thiên tai, thảm họa thiên nhiên xảy ra như lũ lụt,
mưa bão,...rác thải sẽ dễ dàng bị cuốn trơi và phát tán nhanh chóng, khó khống
chế.
Ngun nhân gây ô nhiễm môi trường do tác nhân con người
- Từ sinh hoạt hàng ngày gây ra ô nhiễm môi trường
Hàng ngày, con người sử dụng nước cho rất nhiều hoạt động khác nhau, từ
các cá nhân đến các cơ quan, khách sạn, nhà hàng, bệnh viện. Nước thải không qua
xử lý được xả trực tiếp ra hệ thống sông hồ
Nước từ các hoạt động này đều chứa các chất thải với thành phần dễ phân
hủy, dầu mỡ, chất rắn, vi khuẩn thường không được xử lý mà thải trực tiếp ra các
ao, hồ, sơng,...
- Chất thải nơng nghiệp góp phần gây ra ô nhiễm môi trường lớn
Các chất thải từ phân, nước tiểu gia súc, phân bón, hóa chất,... thường
khơng được thu gom, xử lý. Những chất này có thể gây ô nhiễm nguồn nước mặt
và nước ngầm.
- Chất thải công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ lâu đã trở thành xu hướng phát triển chung

của mỗi quốc gia. Lượng chất thải từ các hoạt động này là vô cùng lớn thành phần
có sự khác biệt với mỗi ngành nghề sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên mức độ gây
nguy hiểm thì tất cả đều có.
-

Do các chất thải từ phương tiện giao thông
13


Trong tổng lượng chất thải gây ô nhiễm môi trường, khí thải từ các phương
tiện giao thơng cơ giới đường bộ chiếm vị trí hàng đầu hiện nay. Trong các loại
phương tiện tham gia giao thông, xe mô tô, xe gắn máy chiếm tỷ lệ lớn nhất và
cũng là nguồn chất thải gây ô nhiễm lớn nhất.
Bởi theo các chuyên gia thì các phương tiện giao thơng sử dụng loại xăng và
dầu diesel làm nhiên liệu, q trình rị rỉ, bốc hơi cũng như đốt cháy nhiên liệu dẫn
tới phát sinh nhiều các loại khí độc như: VOC, Benzen, Toluen…
- Ơ nhiễm mơi trường do chất thải ở các xí nghiệp nhà máy
Do chi phí đầu tư các trang thiết bị, ứng dụng xử lý chất thải, khí thải khơng
hề nhỏ nên rất ít cơng ty có biện pháp xử lý, hoặc thậm chí họ có xây dựng các khu
vực xử lý thì vẫn có một phần nào đó được xả trực tiếp ra môi trường do lượng
chất thải quá lớn, khơng xử lý hết được.
- Ơ nhiễm mơi trường do chất độc hóa học, chất bảo vê thực vật
Đặc biệt, các loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng rộng rãi.
Chai lọ, bao, bao bì để chứa các loại thuốc này sau khi sử dụng hay được người
dùng vất lung tung, thậm chí vất trực tiếp xuống nước. Lượng hoá chất tồn dư sẽ
ảnh hưởng đến chất lượng nước khi nó ngấm vào nước ngầm cũng như đất ở nơi
đó.
- Sử dụng các nguyên liệu hóa thạch để đun nấu
CO2 chính là ngun nhân chính gây nên hiệu ứng nhà kính hàng đầu, được
mơ tả như là ơ nhiễm khí hậu tồi tệ nhất. Và hiện nay hàng tỷ tấn CO 2 được thải ra

hàng năm tới môi trường bằng việc đốt các nhiên liệu hóa thạch. Hiện nay nồng độ
CO2 trong khí quyển của trái đất ngày một tăng, vì thế cần có những biện pháp để
giảm thiểu khí này ra ngồi mơi trường sống.
- Ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường do phóng xạ
2.3.3.Tác động của ơ nhiễm mơi trường
- Ơ nhiễm mơi trường khơng khí có thể sẽ giết chết nhiều sinh vật sống, trong
đó có cả con người, gây nên các bệnh về đường hô hấp, tim mạch, đau tức ngực,…
- Sóng nhiệt hoặc tiếng ồn gây ra các triệu chứng đau đầu, stress, căng thẳng,

- Nhiệt độ khơng khí q cao cũng là nguyên nhân khiến nhiều người bị đột
quỵ, sốc nhiệt, thậm chí tử vong.
- Khói bụi lẫn trong sương sẽ làm giảm việc hấp thụ ánh sáng mặt trời của
cây xanh.
- Lưu huỳnh dioxit và các oxit nito có thể tạo nên các cơn mưa axit, hạ thấp
nồng độ pH của đất khiến nó trở nên khơ cằn, thiếu dưỡng chất để trồng trọt.
14


- Khí cacbonic từ phương tiện giao thơng, nhà máy,…sẽ làm trái đất nóng lên,
gây hiệu ứng nhà kính và tăng kích thước lỗ thủng tầng ozon.
Trái đất nóng lên đe dọa sự sống của các loài sinh vật và con người.
Ơ nhiễm mơi trường nước
- Các bệnh truyền nhiễm có thể lây nhiễm từ các vi sinh vật gây bệnh trong
nước thải gây bệnh tả,ung thư da, thương hàn và bại liệt.
- Kim loại nặng gây độc hại với môi trường và cơ thể sinh vật khi hàm lượng
của chúng vượt quá tiêu chuẩn cho phép, là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh hiểm
nghèo như ung thư, đột biến. Đặc biệt phải kể đến các kim loại như Chì, Thủy
ngân, Asen, Cadimi,...
- Các hóa chất dùng để pha chế các loại thuốc bảo vệ thực vật có tác dụng
mạnh, gây ảnh hưởng về sinh sản, thần kinh, miễn dịch, ung thư, tổn thương gen.

Nhóm người dễ bị tổn thương nhất là trẻ em, người già, những người có hệ miễn
dịch yếu.
Ơ nhiễm mơi trường đất
Khi mơi trường đất bị ô nhiễm, các loại cây trồng trên đó cũng bị nhiễm độc.
Người sử dụng sẽ dễ bị nhiễm độc gan, hệ thần kinh,…
Con người có thể bị ảnh hưởng trực tiếp khi tiếp xúc với đất ô nhiễm.
Chất gây ô nhiễm cịn có thể làm thay đổi q trình chuyển hoá của thực vật.
Điều này làm giảm năng suất cây trồng. Đất bị ô nhiễm sẽ trở nên khô cằn.
Các loại ô nhiễm môi trường khác
Tùy theo mức độ cũng như loại môi trường bị ô nhiễm mà chúng sẽ có
những hậu quả tiêu cực khác nhau đến mơi trường sống, sức khỏe con người cũng
như ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế và xã hội.
Đối với sức khỏe con người
Ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của con người, hiện
chúng tác động thông qua hai con đường:
- Tác động qua đường ăn/uống: Khi con người ăn uống phải các loại thực vật,
động vật nuôi trồng trong môi trường ô nhiễm.
- Tác động qua tiếp xúc trực tiếp đến mơi trường nước bị ơ nhiễm.
Khi đó, sẽ gây ra nhiều bệnh nguy hiểm tới sức khỏe của con người như:
bệnh tiêu chảy, dịch tả, viêm gan, thiếu máu thậm chí gây nên bệnh viêm não.
Đối với hệ sinh thái
Ơ nhiễm mơi trường sẽ ảnh hưởng và tác động xấu đến sự điều tiết của hệ
sinh thái. Lúc này, mối đe dọa để lại và tác động trực tiếp đến hệ sinh thái phải kể
15


đến là ơ nhiễm khơng khí. Ơ nhiễm khơng khí có thể dẫn tới hiện tượng mưa axit,
làm hủy diệt các khu rừng, thực vật cũng như các loài động vật,...
Đối với đời sống kinh tế - xã hội
Ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế do bệnh tật, nông, thủy sản kém chất

lượng hoặc nhiễm độc nên không thể tiêu thụ, xuất khẩu sang các nước khác được.
Ô nhiễm môi trường cũng là nguyên nhân làm cản trở ngành du lịch phát
triển.
Chi phí xử lý các vấn đề ơ nhiễm môi trường không hề nhỏ, ảnh hưởng lớn
đến ngân sách quốc gia.
2.3.4. Thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay
Hiện nay, ô nhiễm môi trường ở Việt Nam vẫn đang ở mức báo động bởi do
tình trạng quy hoạch các khu đô thị vẫn chưa được xử lý triệt để.
Cụ thể, theo số lượng thống kế ước tính phải có hơn 60% khu cơng nghiệp
(trong tổng sơ 183 khu cơng nghiệp) vẫn chưa có hệ thống xử lý nước thải. Chính
vì vậy mà hầu hết các loại rác thải sinh hoạt, chất thải dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa,
hóa phẩm nhuộm,… từ các khu cơng nghiệp, cơ sở sản xuất chưa được xử lý triệt
để mà luôn đổ thẳng ra các sông, hồ tự nhiên.
Vấn đề rác thải đã đươc xử lý phần nào nhưng vẫn cịn nhiều tồn tại. Nhiều
nơi từ thành thị đến nơng thôn đã thu gom rác thải để đổ ra bãi rác, thậm chí có
một số tỉnh thành đã có nhà máy chế biến rác thải thành phân bón. Nhưng vẫn còn
nhiều nơi, khắp các bản làng, khu dân cư vẫn cịn rác tồn đọng và chưa được xử lý,
mùi hơi và các chất khí thốt ra từ các bãi rác gây ô nhiễm môi trường.
- Khai thác rừng ồ ạt, bữa bãi; khai thác tận lực nguồn tài nguyên thiên nhiên;
sử dụng lãng phí nguồn nhiên liệu đã gây nên ô nhiễm môi trường
2.3.5. Biện pháp khắc phục ô nhiễm mơi trường
Cần phải sớm có những khung quy định chuẩn về xử lý chất thải, nước thải
sinh hoạt, bệnh viện, nhà hàng, khách sạn hoặc các khu công nghiệp. Tiếp tục hồn
thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ mơi trường, với các hình thức xử lý nghiêm
khắc về hành chính và hình sự, nhằm răn đe các đối tượng vi phạm cũng như các
đối tượng có ý định vi phạm.
Trên các lưu vực sông, quy hoạch tiêu úng phải gắn kết chặt chẽ với quy
hoạch xả thải. Từ quy hoạch xả thải có thể phát triển thành quy hoạch vệ sinh môi
trường (xả thải, khu chứa và chôn lấp chất thải rắn, phân định khu nghĩa trang…)
có xét đến công nghệ xử lý nước thải và rác thải ở các giai đoạn sau.


16


Các nhà máy, khu công nghiệp cần xây dựng hệ thống xử lý chất thải, khí
thải và nước thải theo tiêu chuẩn quốc tế, dưới sự giám sát chặt chẽ của đơn vị
chuyên trách.
Tăng cường xây dựng các nhà vệ sinh công cộng, bổ sung thếm nhiều thùng
rác tại các điểm du lịch, khu dân cư đông đúc,...
Không xây dựng thêm nhiều bệnh viện, cơ sở y tế chữa trị các bệnh dễ lây
truyền, đặc biệt là các nghĩa trang, bãi chơn lấp chất thải, cơ sở sản xuất hóa chất
độc hại, cơ sở sản xuất, chế biến có nước thải nguy hại trong hành lang bảo vệ
nguồn nước.
Sử dụng các biện pháp vi sinh thay cho các hóa chất tẩy rửa trong việc giải
quyết tắc nghẽn cống thoát nước bởi các hóa chất này sẽ dễ dàng thâm nhập nguồn
nước, làm nhiễm độc cho nước vì như thế sẽ vơ tình đưa vào mơi trường một chất
thải nguy hại mới, đồng thời cũng làm nguồn nước bị nhiễm độc.
Trồng thêm nhiều cây xanh, bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng, khai thác hợp lí
và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. Không vứt rác bừa bãi, hạn chế rác thải,
phân loại, tái chế và xử lí rác thải phù hợp.
Nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ môi trường, tuân thủ các quy định
pháp luật về bảo vệ môi trường qua các hoạt động tuyên truyền, giáo dục.
Thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay tuy rất đáng báo động nhưng vẫn
có thể cứu vãn nếu mọi người cùng chung tay góp sức khắc phục hậu quả đã xảy ra
và ngăn chặn những mối nguy có thể có trong tương lai. Bảo vệ mơi trường chính
là góp phần bảo vệ tương lai của chúng ta và các thế hệ mai sau.
2.4. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC STEM
2.4.1. Khái niệm
STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology
(Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) và Mathematics (Toán học), thường được sử

dụng khi bàn đến các chính sách phát triển về Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật và
Toán học của mỗi quốc gia. Thuật ngữ này lần đầu tiên được giới thiệu bởi Quỹ
Khoa học Mỹ vào năm 2001.
Với những tiếp cận khác nhau, giáo dục STEM sẽ được hiểu và triển khai
theo những cách khác nhau. Giáo viên thực hiện giáo dục STEM thông qua hoạt
động dạy học để kết nối kiến thức học đường với thế giới thực, giải quyết các vấn
đề thực tiễn, để nâng cao hứng thú, để hình thành và phát triển năng lực và phẩm
chất cho học sinh.
2.4.2. Vai trò, ý nghĩa của giáo dục STEM
Việc đưa giáo dục STEM vào trường phổ thông mang lại nhiều ý nghĩa, phù
hợp với định hướng đổi mới giáo dục phổ thông. Cụ thể là:
17


- Đảm bảo giáo dục toàn diện.
- Nâng cao hứng thú học tập các mơn học STEM.
- Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh.
- Kết nối trường học với cộng đồng.
- Hướng nghiệp, phân luồng: Tổ chức tốt giáo dục STEM ở trường phổ
thông, học sinh sẽ được trải nghiệm trong các lĩnh vực STEM, đánh giá được sự
phù hợp, năng khiếu, sở thích của bản thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM.
Thực hiện tốt giáo dục STEM ở trường phổ thông cũng là cách thức thu hút học
sinh theo học, lựa chọn các ngành nghề thuộc lĩnh vực STEM, các ngành nghề có
nhu cầu cao về nguồn nhân lực trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
2.4.3. Dạy học các môn học thuộc lĩnh vực STEM
Đây là hình thức tổ chức giáo dục STEM chủ yếu trong nhà trường. Theo
cách này, các bài học, hoạt động giáo dục STEM được triển khai ngay trong q
trình dạy học các mơn học STEM theo tiếp cận liên môn.
Các chủ đề, bài học, hoạt động STEM bám sát chương trình của các mơn
học thành phần. Hình thức giáo dục STEM này khơng làm phát sinh thêm thời gian

học tập.
2.4.4. Hoạt động trải nghiệm STEM
Trong hoạt động trải nghiệm STEM, học sinh được khám phá các thí
nghiệm, ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong thực tiễn đời sống. Qua đó, nhận biết
được ý nghĩa của khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật và tốn học đối với đời sống con
người, nâng cao hứng thú học tập các môn học STEM. Đây cũng là cách thức để
thu hút sự quan tâm của xã hội tới giáo dục STEM.
Tổ chức tốt hoạt động câu lạc bộ STEM cũng là tiền đề triển khai các dự án
nghiên cứu trong khuôn khổ cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung
học. Bên cạnh đó, tham gia câu lạc bộ STEM còn là cơ hội để học sinh thấy được
sự phù hợp về năng lực, sở thích, giá trị của bản thân với nghề nghiệp thuộc các
lĩnh vực STEM.
2.4.5. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1. Tìm hiểu thực tiễn, phát hiện vấn đề.
a. Chuyển giao nhiệm vụ.
b. Học sinh hoạt động tìm tịi, nghiên cứu.
c. Báo cáo và thảo luận.
d. Nhận xét, đánh giá .

18


Hoạt động 2. Nghiên cứu kiến thức nền (tổ chức dạy học các kiến thức có
liên quan theo chương trình theo chương trình giáo dục phổ thơng: sử dụng thời
gian phân phối của chương trình cho nội dung tương ứng).
a. Học kiến thức mới.
b. Giải thích về quy trình/thiết bị đã tìm hiểu.
Vận dụng kiến thức mới vừa học và các kiến thức đã biết từ trước, học sinh
cố gắng giải thích về quy trình/thiết bị được tìm hiểu. Qua đó xác định được những
vấn đề cần tiếp tục hồn thiện theo yêu cầu của nhiệm vụ học tập.

c. Báo cáo và thảo luận
d. Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 3. Giải quyết vấn đề
a. Đề xuất giả thuyết/giải pháp giải quyết vấn đề.
b. Thử nghiệm giải pháp.
c. Báo cáo và thảo luận.
d. Nhận xét, đánh giá.
2.5. TỔ CHỨC DẠY HỌC: CHỦ ĐỀ BÓN PHÂN HỢP LÝ GÓP PHẦN
TĂNG NĂNG SUẤT CHO CÂY TRỒNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
SỐNG (3 TIẾT).
2.5.1. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong chủ đề học sinh cần phải:
a. Kiến thức
- Nắm được khái niệm phân bón, các loại phân bón. Nắm được cơng thức và
cách điều chế các loại phân bón hóa học.
- Nắm được đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón
thơng thường như: phân hóa học, phân hữu cơ, phân vi sinh.
- Hiểu được tác động của phân bón với năng suất cây trồng và mơi trường.
Từ đó có những hiểu biết trong cơng tác bảo vệ mơi trường sống.
b. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa.
- Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với sách giáo khoa.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ.
- Rèn luyện kỹ năng lắng nghe tích cực, kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, kỹ năng
thể hiện sự tự tin, kỹ năng hợp tác, kỹ năng đảm nhận trách nhiệm, kỹ năng quản lí
thời gian, kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
19


- Nắm vững lý thuyết, vận dụng vào thực tiễn.

c. Thái độ
- Tham gia bảo vệ mơi trường.
- Chăm sóc, bón phân hợp lí cho cây trồng.
d. Năng lực, phẩm chất cần đạt
Năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực vận dụng vào thực tiễn sản xuất.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực tự học, tự chủ.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực quản lí.
- Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin.
- Năng lực tính tốn.
Phẩm chất
- u nước, yêu quê hương, yêu gia đình; nhân ái khoan dung; trung thực, tự
trọng, chí cơng, vơ tư; tự lập, tự tin, tự chủ; có trách nhiệm với bản thân, cộng
đồng, đất nước, nhân loại; nghĩa vụ công dân; chăm chỉ.
Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành
Nội dung

Nhận biết

Thơng hiểu

Các
loại - Phát biểu - Nhận biết
phân bón
được
khái được
các

niệm về phân loại
phân
bón.
bón
qua
sát
- Kể tên được quan
các loại phân hình ảnh.

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

- Nắm được - Sản xuất phân
cách điều chế hữu cơ từ rác thải
một số loại để trồng cây.
phân bón.

bón.
Đặc điểm,
tính chất, kỹ
thuật
sử
dụng một số
loại
phân
bón thường
dùng.

- Nêu được

đặc
điểm,
tính chất một
số loại phân
bón thường
dùng trong
nơng nghiệp,

- Nắm được
kĩ thuật sử
dụng
các
loại
phân
bón thường
dùng.

- Đưa ra biện
pháp sử dụng
hiệu quả nhất.

- Giải thích được
vai trị của việc
sử dụng từng loại
- Giải thích phân bón qua
được một số từng thời kì, giai
cách sử dụng đoạn phát triển
của cây trồng,
phân bón.
20



lâm nghiệp.
Phân
bón
với
năng
suất
cây
trồng và mơi
trường.

- Nêu được
vai trị của
phân bón đối
với năng suất
cây trồng.

đối với từng loại
đất.
- Hiểu được
thế nào là
bón
phân
hợp lí.

- Giải thích
được vì sao
bón phân hợp
lí có tác dụng

góp phần bảo
vệ mơi trường
sống.

- Đề xuất để góp
phần tăng năng
suất cây trồng và
bảo
vệ
mơi
trường
sống
thơng qua việc
sử dụng phân
bón.

2.5.2. Chuẩn bị
a. Chuẩn bị của giáo viên
- Các hình ảnh, video minh họa, phiếu điều tra, trị chơi, tình huống.
- Phân nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Bảng hoạt động nhóm, máy chiếu v.v...
b. Chuẩn bị của học sinh
- Nghiên cứu tài liệu, trả lời phiếu điều tra, viết bài thuyết trình, đóng tiểu
phẩm, vật liệu để ủ phân hữu cơ từ rác thải để trồng cây trong chậu.
- Tìm kiếm các thơng tin và hình ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.
- Thực hiện theo phân công của giáo viên và nhóm.
2.5.3. Phương pháp và phương tiện dạy học
a. Phương pháp và kỹ thuật dạy học
- Dạy học hợp tác, thảo luận nhóm, vấn đáp gợi mở, thuyết trình.
- Dạy học thực hành.

- Kỹ thuật khăn trải bàn, bản đồ tư duy, kỹ thuật phòng tranh.
b. Phương tiện dạy học
- Sử dụng tài liệu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo.
- Sử dụng tranh hình.
- Các hình ảnh minh họa.
- Phiếu học tập.
2.5.4. Tiến trình dạy học

Hoạt động 1. Đặt vấn đề/Khởi động: Trò chơi
21


a. Mục tiêu
- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới.
- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.
b. Phương pháp: Thuyết trình, phân tích, giảng giải, vấn đáp gợi mở, trò
chơi.
c. Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức.
d. Chuẩn bị: Các tờ giấy ghi các chữ cái ghép thành từ MƠI TRƯỜNG, tình
huống, nạp phiếu điều tra số 1, 2.
e. Cách thức thực hiện
- Trò chơi 1. Ai nhanh hơn
Giáo viên mời một em làm người dẫn chương trình.
Chọn 2 đội chơi, mỗi đội chơi 3 em.
Câu hỏi: Em hãy kể tên các loại phân bón mà em biết.
Mỗi đội cầm 1 cây phấn lần lượt thay nhau viết tên các loại phân bón lên
bảng, thời gian 3 phút. Đội nào viết được nhiều loại phân bón nhất chính xác nhất,
đội đó sẽ chiến thắng.
- Trị chơi 2. Viết sẵn 9 chữ cái vào 9 tờ giấy, bao gồm các chữ cái G,M,
N,O,O,R,T, U, I mời 9 em, mỗi em cầm 1 chữ cái bất kì rồi đứng thành hàng ngang

phía trên. Giáo viên nêu câu hỏi: Em hãy sắp xếp theo thứ tự các chữ cái để tạo
thành một cụm từ (cụm từ cần tìm là MƠI TRƯỜNG).
- Ứng xử tình huống
Vừa đi học về, Hoa trơng thấy bác Nhàn đang đổ một xe phân chuồng tươi
ngay sát lối đi, gần mấy nhà ở. Hoa hỏi: Chào bác, bác Nhàn ơi, sao bác lại để
phân chuồng tươi ở đó. Bác Nhàn trả lời Hoa: Cháu à, bác đưa phân ra đây để cho
hoai rồi đưa đi bón cho ruộng cháu ạ.
Nếu là Hoa, em sẽ lựa lời khuyên bác Nhàn như thế nào?
Trả lời: Hoa sẽ nói với bác Nhàn: bác ạ, bác dùng phân chuồng để hoai rồi
bón cho cây là rất tốt, hạn chế dùng phân bón hóa học, vừa giảm chi phí sản xuất
vừa hạn chế ơ nhiễm mơi trường, cháu rất thích điều đó. Nhưng bác ạ, ở đây gần
nhà ở, mùi bốc lên từ đống phân rất mất vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khỏe mọi
người và lại gây ô nhiễm môi trường. Bác có thể đưa phân chuồng tươi này ra xa
nơi ở, nơi sinh hoạt của con người để ủ thì tốt biết mấy, trong quá trình ủ bác nhớ
lấy rơm rạ hay lá cây, hay bao bì đậy lại hoặc lấy bùn đất trát lên thì tuyệt biết bao.
Bác có cần cháu giúp gì khơng?.
- Trình bày phiếu điều tra (nội dung trả lời có ở phần phụ lục)
Phiếu điều tra số 1
22


Ơ
nhiễm
mơi
trường

gì?
.....................................................................................................................................
Ngun
nhân

gây
ơ
nhiễm
mơi
trường
.....................................................................................................................................
Bón phân cho cây trồng có ảnh hưởng như thế nào đến mơi trường sống?
.....................................................................................................................................
Phiếu điều tra số 2
Em tìm hiểu trong chương trình học có những bộ mơn nào có học về phân
bón?.............................................................................................................................
Em có thích tích hợp các kiến thức về phân bón vào trong một chủ đề để học
tập hay khơng?.............................................................................................................
Theo em, việc tích hợp các kiến thức về phân bón vào trong một chủ đề có
ý nghĩa gì?...................................................................................................................
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu phân bón và bón
phân hợp lý góp phần tăng năng suất cây trồng và môi trường
Hoạt động 2.1. Các loại phân bón
a. Mục tiêu:
- Nắm được khái niêm, cơng thức hóa học, tính chất vật lí, tính chất hóa học,
tác dụng và cách điều chế của phân bón hóa học.
- Nắm được khái niệm phân hữu cơ, phân vi lượng
- Nhận diện được một số loại phân bón qua hình ảnh.
b. Phương pháp: Thuyết trình, phân tích, giảng giải, vấn đáp gợi mở, thảo
luận nhóm, bản đồ tư duy về các loại phân bón, kĩ thuật phịng tranh.
c. Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
d. Chuẩn bị: Giấy A0, giấy A4, hình ảnh về các loại phân bón, nam châm.
e. Cách thức thực hiện
Hoạt động của giáo
viên


Hoạt động của
học sinh

Nội dung

23


Giáo viên cho học
sinh lên bảng trình
bày bản đồ tư duy
về các loại phân bón
đã được học sinh
Đại diện học
chuẩn bị trước.
sinh trình bày
bản đồ tư duy
về các loại
Giáo viên cho học
phân bón.
sinh nhận xét.
Giáo viên nhận xét
và kết luận nội
dung.
Giáo viên sử dụng
kỹ thuật phịng
tranh.

1. Khái niệm

Là những hóa chất có chứa các
nguyên tố dinh dưỡng, được sản xuất
theo quy trình cơng nghiệp, có sử dụng
ngun liệu tự nhiên hoặc tổng hợp.
Cung cấp ion (NO3-) và (NH4+)
Vai trò :

2. Các loại phân hóa học
a. Phân đạm

Hoạt động của
học sinh

Giáo viên cho học
sinh quan sát và
nhận diện các loại
phân bón (thời gian
7 phút).
Giáo viên chia học
sinh thành 5 nhóm
yêu cầu mỗi nhóm
học sinh thảo luận
một nội dung bao
gồm khái niệm,
cơng thức hóa học,
điều chế các loại
phân hóa học; khái
niệm phân hữu cơ,

I. Phân bón hóa học


Học sinh nhận
- Kích thích quá trình sinh trưởng của
xét về bản đồ cây.
tư duy các loại - Làm tăng tỉ lệ protêin
phân bón bạn
- Cây phát triển nhanh, nhiều củ quả
vừa trình bày.
Ví dụ: Phân đạm.

u cầu các tổ đưa
hình ảnh các loại
phân bón đã thu thập
trưng bày lên phía
trên.
Hoạt động của giáo
viên

Kiến thức mơn Hóa học, mơn Cơng
nghệ, mơn Sinh học

Nội dung
- Phân đạm amoni
Là các muối amoni: NH4Cl,
(NH4)2SO4,…
Điều chế:

Các tổ trưng
bày hình ảnh
các loại phân

bón.

NH3 +
amoni

axit tương ứng 

muối

Ví dụ : 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4
- Phân đạm Nitrat
Là muối nitrat : NaNO3, Ca (NO3)2……
Điều chế :
2HNO3+CaCO3-> Ca(NO3)2+H2O+CO2↑
- Urê
24


phân vi sinh. Rồi
hồn thành vào
phiếu học tập (8
phút).
Nhóm 1. Tìm hiểu
phân đạm.

Các nhóm học
sinh quan sát
và nhận diện
các loại phân
bón.


Cơng thức phân tử: (NH2)2CO,
46%N.
Là chất rắn màu trắng, tan tốt trong
nước
Điều chế:
CO2 + 2NH3 → (NH2)2CO + H2O.
(điều kiện: 180-200 0C, P khoảng 200
atm).
Trong đất:
(NH2)2CO + H2O → (NH4)2CO3.
b. Phân lân
- Vai trị:

Nhóm 2: Tìm hiểu
phân lân.

+ Thúc đẩy q trình sinh hóa.
+ Trao đổi chất , năng lượng ở cây.

Nhóm 3. Tìm hiểu
phân kali, phân hỗn
hợp và phân phức
hợp, phân vi lượng.

+ Giúp cây phát triển khỏe mạnh.
- Chia thành 2 loại:
+ Phân Supephotphat
+ Phân lân nung chảy.


Hoạt động của giáo
viên

Hoạt động của
học sinh

Nội dung

25


×