SỞ GD&ĐT LÀO CAI
TRƢỜNG THPT SỐ 1 SA PA
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SỬ DỤNG THIẾT BỊ, PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC
TRONG GIẢNG DẠY GIÁO DỤC CƠNG DÂN
GĨP PHẦN NÂNG CAO Ý THỨC
BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG SỐNG CHO HỌC SINH
Tên tác giả: Nguyễn Trung Sơn
Chức vụ: Giáo viên
Tổ chuyên môn: Địa - Sử - GDCD
Đơn vị công tác: Trƣờng THPT số 1 Sa Pa
Sa Pa, tháng 5 năm 2014
0
MỤC LỤC
Mục lục ……………………………………………………………………….1
Danh mục chữ cái viết tắt ................................................................................... 2
Phần I: MỞ ĐẦU: ............................................................................................. 3
1. Lý do chọn đề tài: ........................................................................................... 3
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: ................................................................. 6
3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu: .............................................. 6
Phần II: NỘI DUNG ......................................................................................... 7
I. Những vấn đề chung về phương tiện và TBDH: ............................................ 7
1. Thế nào là phương tiện và thiết bị dạy học: ................................................... 7
2. Chức năng của PTDH: ................................................................................... 7
3. PTDH đặc thù bộ môn, các PTDH mới: ...................................................... 10
4. Hướng dẫn sử dụng PTDH theo yêu cầu đổi mới PPDH GDCD ................ 14
II. Sử dụng phương tiện và thiết bị dạy học góp phần nâng cao ý thức bảo vệ
mơi trường sống cho học sinh .......................................................................... 14
1. Vài nét về tiếp cận nội dung ......................................................................... 14
2. Chuẩn bị các PTDH cho bài giảng ............................................................... 15
3. Sử dụng TBDH vào bài giảng ...................................................................... 16
4. Kết quả thực hiện ……………………………………………… ……….21
Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 23
1. Kết luận …………………………………………………………………...23
2. Kiến nghị ………………………………………………………………….24
Tài liệu tham khảo ............................................................................................ 25
1
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
HS - Học sinh
THPT - Trung học phổ thông
GDCD - Giáo dục công dân
CNH, HĐH - Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
GV, GVBM - Giáo viên, giáo viên bộ môn
TBDH - Thiết bị dạy học
PTDH - Phương tiện dạy học
PPDH - Phương pháp dạy học
XHH - Xã hội hóa
KHXH - Khoa học xã hội
2
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
1.1 Cơ sở lí luận
Mơn GDCD (Giáo dục cơng dân) có vị trí quan trọng trong nhà trường
THPT. Mơn học cung cấp cho học sinh một hệ thống chuẩn mực lối sống phù
hợp với yêu cầu của xã hội ở mức độ phù hợp với lứa tuổi, giúp học sinh biết
sống hoà nhập với cuộc sống hiện tại với tư cách là một cơng dân tích cực và
năng động; góp phần quan trọng để hình thành những phẩm chất cần thiết của
nhân cách con người Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH,
HĐH đất nước và tăng cường khả năng hội nhập trong xu thế phát triển và tiến
bộ của thời đại.
Mặt khác dạy học môn GDCD phải nhằm tạo ra sự thống nhất giữa nhận
thức và hành động, giữa lới nói và hành vi. Như vậy, mơn GDCD cần phải đảm
bảo cung cấp cho học sinh những phương thức ứng xử về đạo đức, pháp luật,
văn hoá trong cuộc sống, hình thành ở mỗi học sinh sự thống nhất giữa nhận
thức và hành động, hướng học sinh vào việc thực hành trong cuộc sống hàng
ngày các chuẩn mực và mẫu hành vi tích cực mà bài học đặt ra; khơi dậy trong
học sinh ý chí thể hiện sự thống nhất đó.
Cùng với những mơn học khác, mơn GDCD góp phần đào tạo những
người cơng dân mới vừa có tri thức khoa học vừa có năng lực hoạt động thực
tiễn, có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và đất nước. Từ đó các em
thấy rõ trách nhiệm của mình: Ln ln có ý thức sống và làm việc theo Hiến
pháp , Pháp luật, biết tự rèn luyện bản thân để trở thành người công dân hữu ích
cho quê hương, đất nước.
Với đặc thù riêng của môn học là tính trừu tượng, khái qt hố cao, lý
luận sâu sắc nên việc giảng dạy bộ mơn phải có sự liên hệ thực tiễn và đối chiếu
với thực tiễn để làm rõ lý luận. Do đó giảng dạy GDCD có thể nói là một cơng
việc khó, nếu người giáo viên khơng có những hiểu biết sâu sắc và quan trọng
hơn là thiếu sự vận dụng những phương tiện và thiết bị dạy học hiện đại minh
3
họa cho kiến thức, nhằm kích thích tư duy sáng tạo, khả năng tự phát hiện và
nắm vững nội dung bài học của học sinh thì chắc chắn giờ học sẽ trở nên tẻ nhạt
và hiệu quả giáo dục sẽ không cao...
1.2. Cơ sở thực tiễn:
1.2.1. Từ thực tế xã hội:
Những năm gần đây tội phạm của những người chưa thành niên có chiều
hướng gia tăng, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là các em
có lối sống bng thả, thiếu văn hố, phạm tội vì hiểu biết về các giá trị đạo đức,
truyền thống tốt đẹp của dân tộc và pháp luật của các em còn hạn chế. Do vậy
môn giáo dục công dân trong nhà trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng góp
phần giáo dục và rèn luyện con người có ý thức tuân theo những chuẩn mực của
đạo đức xã hội và tuân theo pháp luật.
Bên cạnh đó trước đây, phần lớn giáo viên dạy bộ môn này là giáo viên
chủ nhiệm hoặc những giáo viên những bộ môn khác được phân công giảng dạy
nên họ khơng có điều kiện và ít quan tâm đến việc đầu tư cho bài giảng, chưa có
kiến thức sâu rộng và kinh nghiệm khai thác và sử dụng kênh hình trong các tiết
dạy. Do đó hiệu quả giờ dạy chưa cao.
Những năm gần đây, phần lớn giáo viên dạy bộ mơn này đã được đào tạo
chính qui, được phân công chuyên giảng dạy bộ môn này, nên họ rất quân tâm
đến việc đầu tư cho từng tiết dạy, đặc biệt là họ rất quan tâm đến việc sử dụng
phương tiện, thiết bị dạy học hiện đại trong giảng dạy mơn GDCD. Chính vì lẽ
đó mà chất lượng và hiệu quả giờ dạy được nâng cao hơn trước.
Môn GDCD ở trường THPT trước đây thường bị coi làm môn học phụ
nên các giờ học thường diễn ra một cách đơn điệu, khô khan, phương pháp chủ
yếu là phương pháp thuyết trình. Trong giờ học, học sinh được hoạt động ít, thụ
động, giờ học khơng gây hứng thú , đồ dùng dạy học ít được sử dụng hoặc sử
dụng một cách hình thức. Nên đó chưa phải là phương pháp tích cực vì học sinh
chưa thực sự có cơ hội để thể hiện thái độ, lập trường của cá nhân mình. Những
giờ học như vậy, học sinh ít có khả năng sáng tạo, ít có khả năng vận dụng kiến
thức vào cuộc sống.
4
1.2.2. Từ mục tiêu đổi mới phƣơng pháp:
Tiếp tục nâng cao chất lượng và hiệu quả giờ dạy theo yêu cầu đổi mới
phương pháp dạy học. Với định hướng “ lấy học sinh làm trung tâm” giáo viên
cần đa dạng hoá các phương pháp dạy học đảm bảo hiệu quả cao và học sinh
tích cực, chủ động trong học tập. Vì vậy việc dạy của giáo viên khơng chỉ sử
dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại mà cịn phải sử dụng phương pháp
trực quan. Tức là sử dụng các phương tiện, đồ dùng dạy học nhằm minh hoạ cho
nội dung bài giảng (Như: tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ, băng hình, băng tiếng, bảng
số liệu, thống kê…).thơng qua các phương tiện, thiết bị, đồ dùng trực quan học
sinh có thể tiếp thu tri thức thiết lập mối quan hệ giữa nội dung kiến thức với
thực tế cuộc sống. Các em biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống, vào
trong vấn đề cụ thể hàng ngày.
1.2.3. Từ thực tế đơn vị:
Trong những năm gần đây công tác bồi dưỡng chỉ đạo chuyên môn của Sở
giáo dục và Đào tạo ngày càng chặt chẽ hơn, các môn được quan tâm, hoạt động
tương đối hiệu quả. Bên cạnh đó tại đơn vị công tác chỉ đạo đổi mới phương
pháp được thống nhất từ Ban giám hiệu đến các tổ, nhóm và từng cá nhân, đặc
biệt là đổi mới phương pháp dạy học có kết hợp các phương tiện hiện đại sẽ góp
phần nâng cao chất lượng giờ dạy nhiều hơn.
Bên cạnh đó trong những năm gần đây nhà trường đã từng bước trang bước
bị các phương tiện phục vụ cho giảng dạy như máy tính, mạng Internet nên việc
sưu tầm tư liệu phục vụ giảng dạy rất thuận tiện. Vì vậy mỗi giáo viên đều suy
nghĩ, tìm tịi để làm sao nâng cao chất lượng trong giảng dạy và học tập bộ mơn
này.
Từ những cơ sở thực tiễn trên đây địi hỏi phải có sự thay đổi về phương
pháp dạy học. Muốn làm được điều đó, giáo viên phải là những người tổ chức,
điều khiển các hoạt động học tập, hạn chế tối đa sự độc thoại của thầy bằng cách
sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học để tạo ra sự hấp dẫn trong tiết học, học
sinh chủ động tiếp cận nội dung bài học. Như vậy học sinh có cơ hội tối đa phát
triển tính độc lập , sáng tạo, chủ động tiếp thu kiến thức, nâng cao nhận thức, rèn
5
luyện kỹ năng, còn người giáo viên chỉ là người tổ chức để học sinh nắm bắt
kiến thức mà thôi.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng vai trò của việc sử dụng
phương tiện, thiết bị trong giảng dạy môn GDCD để đề ra những giải pháp hợp
lý nhằm nâng cao ý thức của học sinh trước những vấn đề cấp thiết của nhân loại
như: bảo vệ môi trường… góp phần hồn thiện nhân cách HS ở trường THPT.
2.2 Nhiệm vụ.
- Nghiên cứu lý luận về vai trò của phương tiện, thiết bị trong giảng dạy
GDCD, trong công tác giáo dục HS và đã đạt kết quả như thế nào?
- Đề ra những giải pháp hiệu quả và cụ thể việc sử dụng phương tiện, thiết
bị dạy học nhằm nâng cao ý thức của học sinh và chất lượng môn học trong
trường THPT.
- Rút ra được những bài học kinh nghiệm từ việc trải nghiệm thực tế.
3. Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Khách thể.
- Thực trạng và giải pháp cho việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học
trong giảng dạy môn GDCD.
3.2 Đối tƣợng.
- Nghiên cứu việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học trong giảng dạy
môn GDCD nhằm nâng cao ý thức của học sinh trong việc bảo vệ môi trường
sống.
3.3 Phạm vi nghiên cứu.
- Áp dụng trong giảng dạy GDCD trường THPT số 1 Sa Pa từ năm học
2012 – 2013 đến nay.
3.4 Giả thuyết khoa học.
- Việc nghiên cứu trên nếu áp dụng đại trà thì sẽ góp phần nâng cao hiệu
quả giảng dạy GDCD trong trường THPT.
3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu.
6
- Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận:
+ Thu thập những thông tin lý luận của việc sử dụng hiệu quả đồ dùng
dạy học trên các tập san giáo dục, các bài tham luận trên Internet.
- Phƣơng pháp quan sát:
+ Quan sát hoạt động học tập và tiếp thu bài của HS.
- Phƣơng pháp điều tra:
+ Trò chuyện, trao đổi với các GVBM, HS, Ban đại diện cha mẹ học sinh
về hiệu quả sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học trong giờ học GDCD.
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm:
+ Tham khảo những bản báo cáo, tổng kết hàng năm của nhà trường.
+ Tham khảo kinh nghiệm của các trường bạn.
+ Tham khảo những kinh nghiệm của các giáo viên GDCD khác trong và
ngoài trường.
- Phƣơng pháp thử nghiệm:
+ Thử áp dụng các giải pháp vào giảng dạy giáo dục công dân trong trường
THPT số 1 Sa Pa.
PHẦN II. NỘI DUNG
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƢƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ
DẠY HỌC
1. Thế nào là phƣơng tiện và thiết bị dạy học?
- Theo nghĩa rộng: Phương tiện và TBDH ( sau đây gọi chung là PTDH)
gồm tất cả các thiết bị có khả năng chứa đựng hoặc chuyển tải những thông tin
về nội dung dạy học và sự điều khiển q trình; hoặc những vật dụng có tác
dụng hỗ trợ quá trình dạy học.
- Theo nghĩa hẹp: Phương tiện dạy học là những thiết bị có khả năng chứa
đựng hoặc chuyền tải thông tin về nội dung dạy học và sự điều khiển việc dạy và
học.
2. Chức năng của phƣơng tiện dạy học
7
Mỗi phương tiện dạy học có thể giúp thực hiện một số trong các chức năng
sau đây:
- Chức năng kiến tạo tri thức:
+ Nếu HS chưa biết nội dug thông tin chứa trong phương tiện dạy học thì
phương tiện này mang chức năng hình thành biểu tượng về đối tượng cần nghiên
cứu cho HS.
Ví dụ: Các hình ảnh, số liệu thống kê phản ánh tình hình mơi trường bị tàn
phá ở Việt Nam và thế giới trong những năm gần đây, sẽ cho HS hình dung ra
thực trạng mơi trường hiện nay trên thế giới và Việt Nam.
+ Phương tiện dạy học có chức năng minh hoạ, nhằm mục đích giúp HS
hiểu rõ hơn đơn vị kiến thức.
VD: Đưa ra một số tranh ảnh, số liệu về người bị nhiếm HIV/AIDS sẽ
minh hoạ cho HS hiểu rõ hơn tác hại của HIV/AIDS.
8
Năm
Năm
Năm
Năm
Năm
2001
2003
2006
2007
2008
Số người nhiễm HIV
41. 622
79. 660
104. 111
128.367 135.171
Số bệnh nhân AIDS
6. 251
11. 254
17. 289
25.219
29.134
6. 325
10. 071
14.042
41.418
Cả nƣớc
Số người tử vong vì AIDS
3. 426
+ Phương tiện dạy học có chức năng khái niệm đã biết cho HS dưới dạng
hình ảnh hay mơ hình.
- Chức năng rèn luyện kĩ năng:
+ Phương tiện dạy học có thể hỗ trợ rèn luyện kỹ năng sử dụng một cơng
cụ, ví dụ như từ điển, máy vi tính...
+ Phương tiện dạy học có thể hỗ trợ rèn luyện kỹ năng thực hành.
Ví dụ: Việc đưa ra các tình huống, tiểu phẩm lên máy chiếu, màn hình
Video sẽ giúp HS hứng thú và đưa ra các ứng xử nhanh hơn; hoặc việc sử dụng
sa hình ngã tư đường phố sẽ có tác dụng rèn luyện kỹ năng nhận biết và xử lý
các tình huống giao thơng khi thực hiện giáo dục ngoại khố về An tồn giao
thơng cho HS.
+ Phương tiện dạy học cũng có thể hỗ trợ HS rèn luyện kĩ năng quan sát,
phân tích, so sánh...
- Chức năng rèn luyện thái độ cho HS
Thông qua tranh ảnh, câu chuyện, tấm gương, các bài tập trắc nghiệm
khách quan, các bài tập tình huống liên quan đến nội dung bài học...được chuyển
tải trên các phương tiện dạy học, HS dễ dàng bày tỏ thái độ của mình trước
những vấn đề của cuộc sống đặt ra.
- Chức năng kích thích hứng thú học tập
Phương tiện dạy học có thể kích thích hứng thú học tập nhờ hình thức
thơng tin như âm thanh, màu sắc, hình ảnh động, nhờ nội dung thông tin như mô
9
phỏng những hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và con người, ứng dụng của một
số lĩnh vực khoa học công nghệ về nguyên tử, hạt nhân...
- Chức năng tổ chức điều khiển quá trình học tập.
Phương tiện dạy học có thể có chức năng tổ chức, điều khiển quá trình dạy
học, sách giáo viên, phần mềm vi tính, bài hát, băng hình..có phát ra những lệnh
thực hiện cơng việc này, chuyển sang hoạt động khác...là những phương tiện dạy
học có khả năng thực hiện chức năng này.
- Chức năng hợp lý hố cơng việc của thầy và trị.
Phương tiện dạy học cịn có thể hợp lý hố việc tiến hành một số hoạt đơng
của thầy hoặc trị:
Ví dụ: Trình chiếu các văn bản và hình ảnh nhờ Power point, chiếu bản
trong có bài làm của HS lên bảng qua máy chiếu vật thể...
3. Phƣơng tiện dạy học đặc thù bộ môn, các phƣơng tiện dạy học mới
a. Những phương tiện dạy học đặc thù bộ môn GDCD
- Các sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu, tranh ảnh, mơ hình.
- Phim, đèn chiếu, máy chiếu, giấy trong.
- Phiếu học tập
- Giấy khổ lớn, bút dạ, kéo, băng dính
- Câu chuyện, tình huống, số liệu..
- Đạo cụ đơn giản để đóng vai.
- Các đồ vật như: hoa quả, máy móc ..
b. Các phương tiện dạy học mới được sử dụng trong môn GDCD
- Tivi, băng hình, phim tư liệu, phim truyền hình, video ca nhạc..
- Máy ảnh kỹ thuật số, máy quay..
- Máy tính, phần mềm Violet, IQB Leo, Internet...
10
4. Hƣớng dẫn sử dụng phƣơng tiện dạy học theo yêu cầu đổi mới
PPDH môn GDCD
a. Yêu cầu
Để phương tiện dạy học thực sự trở thành công cụ đắc lực đổi mới PPDH
môn GDCD, giáo viên cần tuân theo các yêu cầu sau:
- Sử dụng phương tiện dạy học cần thích ứng linh hoạt với nội dung bài
học.
Phương tiện dạy học nói chung có khả năng đáp ứng nhưng nhu cầu đa
dạng của PPDH. Mối PPDH không chỉ cần một phương tiện dạy học, mà có thể
sử dụng một số phương tiện dạy học và một phương tiện dạy học có thể phục vụ
cho nhiều PPDH khác nhau. (ví dụ như máy chiếu hay hình ảnh có thể vừa sử
dụng cho phương pháp thảo luận và dùng cho vấn đáp..). VÌ vậy cần khai thác
khả năng thích ứng linh hoạt này để nâng cao hiệu quả của phương tiện dạy học.
- Tránh lạm dụng hoặc chỉ sử dụng một phương tiện dạy học. Vì mỗi
phương tiện dạy học đều có chỗ mạnh và chỗ yếu khác nhau. Do đó, cần biết lấy
chỗ mạnh của phương tiện dạy học này để hạn chế chỗ yếu của phương tiện dạy
học khác nhằm phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp của hệ thống phương tiện dạy
học, góp phần đạt được các mục đích đề ra trong từng bài học.
- Sử dụng phương tiện dạy học phải đúng lúc, đúng chỗ, kịp thời hỗ trợ cho
PPDH.
- Phương tiện dạy học phải có tính khoa học, thẩm mĩ và có tính giáo dục
đối với HS. Dù phương tiện dạy học bằng chất liệu đơn giản và tự tạo nhưng
cũng phải đảm bảo yêu cầu này.
Ví dụ:
+ Khi GV vẽ sơ đồ đánh giá về giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu
trên hàng hố là xăng thì cũng phải bố trí sơ đồ khoa học; kẻ chữ viết ngay ngắn,
rõ ràng và sử dụng phấn màu phù hợp.
11
+ Trước khi HS viết kết quả thảo luận nhóm lên khổ giấy rộng, GV cần
nhắc nhở và hướng dẫn các em viết chữ ngay ngắn, các nhóm cùng viết theo một
chiều giấy dọc hoặc ngang.
- Phương tiện dạy học phải được sử dụng để kích thích HS suy nghĩ, làm
việc. Đặc biệt cần tăng cường sử dụng những phương tiện dạy học nhằm tạo môi
trường tương tác cho HS học tập trong hoạt động và phát triển năng lực chủ
động, tự giác, tích cực và sáng tạo của HS, tạo điều kiện cho các em thực hiện
hoạt động học tập độc lập hoặc trong giao lưu.
Ví dụ: Việc sử dụng tranh ảnh, băng hình quảng cáo một số mặt hàng có
tác dụng kích thích HS tìm hiểu và biết được mục đích của cạnh tranh, tính hai
mặt của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thơng hàng hố.
b. Hướng dẫn sưu tầm, tự tạo phương tiện dạy học
Các phương tiện dạy học, đặc biệt là các TBDH ở các trường THPT hiện
nay còn nhiều thiếu thốn. Để phục vụ chương trình dạy học Bộ giáo dục và Đào
tạo có kinh phí mua thiết bị dạy học cấp cho các trường và cấp phát thiết bị dạy
học cho các bộ môn. Nhưng chắc chắn rằng, nguồn cung cấp từ Bộ không thể
đáp ứng đủ nhu cầu về phương tiện dạy học cho các bộ môn. Mặt khác, không
phải cứ dùng phương tiện dạy học đắt tiền là đạt hiệu quả dạy học cao, mà điều
quan trọng là sử dụng hợp lý, biết cách khai thác triệt để phương tiện dạy học.
Do đó, mỗi GV phải ln ln chủ động sáng tạo trong việc sưu tầm, tự tạo
phương tiện dạy học dù là những phương tiện phục vụ dạy học rất đơn giản và ít
tốn tiền.
12
- Những phương tiện dạy học và GV có thể tự sưu tầm gồm: Các thông tin
trên các phương tiện thông tin đại chúng, các bài báo, tranh ảnh tự chụp, các tình
huống có thật, câu chuyện, các đoạn phim trên truyền hình hoặc của các cơ quan
văn hố...
- Các phương tiện dạy học GV có thể tự tạo gồm: sơ đồ, bảng biểu, tranh
ảnh, mơ hình đơn giản, phiếu học tập, ..
- Chất liệu để tự tạo phương tiện dạy học cũng hết sức đa dạng, phong phú.
Nó có thể là:
+ Giấy các loại, các khổ
+ Bản trong, bút dạ
+ Các vật liệu tre, gỗ, nứa; thép, đồ nhựa, vải, phấn màu, băng dính 2 mặt...
Bên cạnh việc sưu tầm, tự tạo các phương tiện dạy học của từng GV, tổ bộ
môn nên họp, động viên và phân công mỗi GV sưu tầm, tự tạo phương tiện dạy
học cho nhiều bài trong 1 năm để dùng chung trong tổ. Dần dần phương tiện dạy
học của tổ sẽ phong phú và đầy đủ hơn.
- GV có thể động viên, hướng dẫn HS sưu tầm các thông tin và tự tạo
phương tiện dạy học như:
+ Các thông tin tư liệu về địa phương, tranh ảnh, câu chuyện, tình
huống...theo từng chủ đề.
+ Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ, bảng biểu..
+ Các dụng cụ để đóng vai đơn giản
c. Sử dụng đa phương tiện trong dạy học môn GDCD
* Khái niệm đa phương tiện:
Đa phương tiện là một hệ thống kỹ thuật dùng để trình diễn các dữ liệu và
thơng tin, sử dụng đồng thời các hình thức chữ viết, âm thanh, hình ảnh động
qua hệ thống computer, trong đó tạo khả năng tương tác giữa người sử dụng và
hệ thống.
13
Học tập với đa phương tiện theo nghĩa rộng cũng là sử dụng kết hợp những
phương tiện truyền thông như sách, bảng, máy chiếu, phim, …
* Tác dụng của việc sử dụng đa phương tiện trong dạy học môn GDCD
Đa phương tiện có tác dụng tạo ra nhiều khả năng mới trong lĩnh vực dạy
học mơn GDCD:
+ Có tác dụng như một “ nguồn” dẫn tải kiến thức mới chứ khơng chỉ để
minh hoạ lời trình bày của GV
+ Giúp cho giờ dạy học trở nên sinh động, hấp dẫn hơn; phương pháp
giảng dạy của GV hiệu quả hơn.
+ Phát huy cao tính tích cực học tập của HS, HS có trách nhiệm hơn với
học tập.
+ Phát triển được các năng lực tìm kiếm, tổ chức và so sánh, phân tích
thơng tin của HS
+ Việc học tập được mở rộng ra ngồi phạm vi phịng học, mơn học, trường
học.
Tóm lại, PTDH bộ môn GDCD rất phong phú và đa dạng, có cả những
PTDH truyền thống và PTDH hiện đại. Xu hướng hiện nay, người GV sử dụng
nhiều PTDH hiện đại hơn như máy chiếu, đầu video, băng hình...Việc sử dụng
các PTDH đem lại nhiều thuận lợi trong quá trình giảng dạy cho cả giáo viên và
học sinh, đặc biệt là đối với chương trình SGK mới lớp 10 và 11. Trong đó vấn
đề mơi trường và việc hình thành ý thức bảo vệ mơi trường được trình bày ở cả
hai khối lớp.
II. SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC GĨP PHẦN
NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG SỐNG CHO HỌC SINH.
1) Vài nét về tiếp cận nội dung phần bảo vệ môi trƣờng.
Nội dung phần bảo vệ mơi trường được trình bày ở cả hai khối lớp:
14
+ Lớp 10: Bài 15 “Công dân với các vấn đề cấp thiết của nhân loại”
được phân phối giảng dạy trong 1 tiết học, cấu trúc gồm 2 mục nhỏ:
Mục 1: Tình hình tài ngun - mơi trường nước ta hiện nay
Mục 2: Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài ngun và bảo vệ
mơi trường.
+ Lớp 11: Bài 12 “Chính sách tài ngun và bảo vệ mơi trƣờng” được
phân phối giảng dạy trong 1 tiết học, cấu trúc gồm 3 mục nhỏ:
Mục 1: Tình hình tài nguyên - môi trường nước ta hiện nay
Mục 2: Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo
vệ môi trường
Mục 3: Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài ngun và bảo vệ
mơi trường.
* u cầu kiến thức ở lớp 11 cao hơn ở lớp 10
Khi giảng về vấn đề này, giáo viên cần làm cho học sinh nhận thức được
thực trạng tài nguyên, môi trường nước ta, cũng như tác hại và hậu quả của nó.
Qua đó các em hiểu được mục tiêu và thực hiện các phương hướng cơ bản nhằm
bảo vệ tài ngun mơi trường nước ta hiện nay. Có ý thức thái độ chấp hành
đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước, biết tuyên truyền vận động mọi
người thực hiện chính sách bảo vệ mơi trường, lên án những hành vi gây hại cho
tài nguyên và môi trường...
2) Chuẩn bị các phƣơng tiện dạy học cho bài giảng.
a. Về thiết kế bài giảng: Giáo viên có thể thiết kế bài giảng trên Power
Point, hoặc giảng dạy bình thường trên lớp kết hợp với các nguồn tư liệu và thiết
bị đã chuẩn bị sẵn.
b. Về sưu tầm nguồn tư liệu: Đây là bài có nguồn tư liệu khá nhiều và
phong phú, có thể vận dụng được nhiều nguồn tư liệu khác nhau vào bài giảng.
15
- Một là sưu tầm từ trang Web: violet.vn khi vào trang này đòi hỏi bạn phải
đăng ký 01 tài khoản và được tặng miễn phí 90 điểm để download tư liệu. Khi
đăng ký tài khoản bắt buộc phải khai báo email...
- Hai là có thể tìm kiếm trên trang: google.com.vn với từ khóa: “tài ngun
- mơi trường Việt Nam”. Kết quả tìm kiếm của từ khóa sẽ hiện ra rất nhiều.
- Ba là sưu tầm tư liệu từ phần mềm Encarta 2006 với từ khóa: invironment
và Natural resorces.
- Bốn là sưu tầm về phân bố tài nguyên qua tư liệu môn Địa lý với các phần
mềm như Atlatvn...
Sau khi đã sưu tầm đủ nguồn tư liệu phục vụ nội dung bài giảng, chúng ta
đi vào thiết kế bài giảng, vẽ sơ đồ, biểu đồ, phân tích số liệu, thiết kế bài tập tình
huống, câu hỏi phát vấn, các chương trình hoạt động nhóm, các nội dung cần
liên hệ với thực tế địa phương...
3. Sử dụng thiết bị dạy học vào bài giảng.
Trong mục 1 . Tình hình tài nguyên, mơi trường ở nước ta hiện nay. Giáo
viên có thể sử dụng các Video sưu tầm từ đĩa Atlat Địa lý Việt Nam để chiếu
cho HS xem nhằm thuyết minh về nội dung tài ngun, mơi trường nước ta. Sau
đó GV có thể cho HS nhận định về mức độ phong phú của tài ngun và mơi
trường.
Nếu khơng có các đoạn Video Clip quay các phong cảnh thiên nhiên, cảnh
rừng, cảnh biển, các lồi động thực vật, các loại khống sản như dầu mỏ, đá vơi,
than, vàng, quặng sắt...GV có thể chụp các bức ảnh hoặc sưu tầm ảnh trên trang
web violet.vn rồi in ra và phân loại ảnh. rồi phát cho HS xem theo các nhóm
nhằm khai thác về nội dung tài nguyên và môi trường. Dựa trên cơ sở SGK và
xem các bức ảnh, HS sẽ nhận định tốt về tài nguyên và môi trường của nước ta...
Việc tìm kiếm các đoạn video GV có thể Capture trực tiếp từ truyền hình
VTV thơng qua phần mềm Ulead VideoStudio 9 ( với điều kiện máy tính phải
16
có cạc tivi), đây là một phần mềm chuyên dùng để biên tập các đoạn video,
audio rất hữu ích cho việc thiết kế lại các nguồn tư liệu phục vụ bài giảng của
GV hoặc nếu khó khăn, có thể sử dụng phần mềm để cắt video(video cutter)…
Ở phần đầu, HS đã phần nhiều được quan sát về các loại tài nguyên thiên
nhiên và môi trường nên khi GV đưa ra được các bức ảnh hoặc đoạn phim nói
về nội dung này thì chắc chắn các em sẽ có những quan điểm nhận định rất rõ
ràng và tương đối hiểu biết nội dung kiến thức, trên cơ sở đó GV có thể nhanh
chóng chuyển qua kiến thức khác hoặc khai thác kiến thức ở mức độ sau hơn...
Nhưng nếu khơng có các tài liệu về tài nguyên môi trường mà GV chỉ dạy
“chay” thì rất khó có thể làm bài học trở nên sinh động và lôi cuốn các em.
Để HS thấy được “ Những điều đáng lo ngại về tài ngun, mơi trường
nước ta”, GV có thể nêu ra các tụ điểm ô nhiễm môi trường ( dựa trên các nguồn
thông tin trên internet...), các địa điểm diễn ra hiện tượng khai thác tài nguyên
bừa bãi ( trên rừng, dưới biển, tình hình khai thác khống sản tại các tỉnh, thành
phố) hoặc chụp các bức ảnh về các bãi rác sinh hoạt, các khu vực ô nhiễm, các
cánh rừng bị chặt phá bừa bãi... tại địa phương của HS. Sau đó GV lần lượt cho
HS nhận định về từng bức ảnh . Qua đó nhằm giúp cho các em thấy được thực
trạng về tài nguyên nước ta đang ở tình trạng bị khai thác bừa bãi và cạn kiệt.
Tình hình mơi trường nước ta đang có biểu hiện bị ơ nhiễm, các sự cố về môi
trường đã và đang diễn ra gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống con người.
Sau đó GV sử dụng bảng biểu để HS liệt kê các nguyên nhân gây ô nhiễm
môi trường và rút ra hậu quả của nó.
Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân của
cạn
nguyên
kiệt
và
tài
ô
nhiễm môi trường
17
Ở nội dung này, GV có thể phát giấy nhỏ cho HS để các em liệt kê nguyên
nhân rồi dán lên giấy khổ lớn do GV treo trên bảng. hoặc cũng có thể kết hợp
với phương pháp động não để mỗi HS phát hiện ra một nguyên nhân sau đó GV
tổng hợp rồi đưa ra bảng thống kê như trên.
Phần nêu những tác động của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe con người,
GV có thể kể ra một số loại bệnh tật do môi trường bị ô nhiễm gây ra, hoặc
những tác động do nguồn tài nguyên không đủ đáp ứng nhu cầu của cuộc sống
con người...Từ đó HS thấy được tầm quan trọng của tài nguyên thiên nhiên và
vấn đề bảo vệ mơi trường có ý nghĩa lớn như thế nào đối với cuộc sống.
“Theo khảo sát mới đây từ Tổ chức Y tế Thế giới, trong 30 năm qua có
khoảng 40 bệnh tật mới phát sinh có nguồn gốc từ ô nhiễm môi trường. Môi
trường của chúng ta, ở đây gồm cả môi trường sống, sinh hoạt và môi trường
lao động, nghề nghiệp đang bị ô nhiễm ngày càng trầm trọng. Hàng ngày,
chúng ta phải đối mặt với rất nhiều chất ô nhiễm của rất nhiều loại hình ơ
nhiễm mơi trường khác nhau.
Mơi trường sống bị ơ nhiễm như vậy có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc từ từ
đến sức khỏe của con người. Ví dụ, ơ nhiễm khơng khí sẽ gây ra các bệnh về tim
mạch, hô hấp; ô nhiễm nước gây bệnh về đường tiêu hóa, nhiễm độc, ung thư; ơ
nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm, mất ngủ; ô nhiễm nước do dầu
tràn gây ngứa, rộp da, bệnh ngoài da… Các nhà y học thế giới cho rằng 80%
các loại bệnh tật của con người liên quan đến nước và vệ sinh môi trường.”
(Nguồn www.baomoi.com)
Ở lớp 11 phần mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên
và bảo vệ mơi trường. Phần mục tiêu, GV có thể sử dụng sơ đồ với một bên là
mục tiêu, còn một bên là liệt kê các nội dung cụ thể...Ngoài ra, để chuyển sang ý
phương hướng, GV có thể đưa ra một số dữ liệu về tình hình khai thác, sử dụng
tài nguyên để HS rút ra nhận xét...ví dụ như:
18
Sau khi HS đã nhận thấy việc khai thác, sử dụng tài ngun cịn nhiều bất
cập, gây lãng phí và ô nhiễm môi trường, GV chuyển sang ý các phương hướng
cơ bản để thực hiện mục tiêu bảo vệ tài nguyên, môi trường ở nước ta với các
PTDH là các nguồn thông tin như sau:
- Luật Bảo vệ Môi trường được Quốc Hội khố XI, kỳ họp thứ 8 thơng qua
có hiệu lực từ 1/7/2006 (thay Luật 2005). Luật gồm 15 chương, 136 điều.
- Ngày 2/5 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ TN&MT Phạm Khôi Nguyên và Đại
sứ đặc mệnh toàn quyền Canada Gabriel-M.Lessard đã ký Biên bản ghi nhớ Dự
án Quản lý Nhà nước về môi trường cấp tỉnh ở Việt Nam (VPEG). Theo đó,
Chính phủ Canada sẽ viện trợ khơng hồn lại 15 triệu đơ la Canada (tương
đương 250 tỷ đồng Việt Nam) cho Chính phủ Việt Nam trong 5 năm (20082013).
19
- Các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia:
- Bài hát: Tổ quốc Việt Nam xanh ngắt.
Tổ quốc Việt Nam xanh ngát,
Có sạch đẹp mãi được khơng ?
Điều đó tùy thụôc hành động của bạn,
Chỉ thuộc bạn mà thôi.
Cùng góp phủ xanh đất nýớc,
Giữ đẹp cuộc sống dài lâu
Điều đó tùy thuộc hành động của bạn,
Chỉ thuộc vào bạn mà thôi.
- Hệ thống 3R
3R (giảm thiểu/tái sử dụng/tái chế)
được phát triển trên tồn thế giới
Phần Trách nhiệm của cơng dân đối với vấn đề bảo vệ môi trường: GV có
thể đưa ra một số tranh ảnh về các cơng việc hoạt động của HS, cán bộ GV,
20
đoàn thanh niên...tại địa phương và phát vấn HS hãy nêu ra các cơng việc cần
làm đối với chính sách tài nguyên môi trường. Cuối cùng GV hãy đưa ra các bài
tập tình huống trong sách tình hng GDCD để củng cố lại kiến thức cho các
em...Phần này chủ yếu là làm thế nào cho HS liên hệ được thực tiễn và có ý
thức, thái độ tham gia bảo vệ môi trường xung quanh bản thân và xã hội. Biết
vận động mọi người cùng tham gia...
4. Kết quả thực hiện:
Chất lƣợng môn GDCD:
Năm học
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
2012-2013
15.5%
29.5%
52.3%
2.7%
0
2013-2014
23,2%
37.9%
38.9%
0
0
Qua bảng so sánh kết quả học tập trong những năm gần đây tôi nhận thấy
việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học trong các tiết dạy đã đem lại kết quả
tốt đẹp trong dạy và học đặc biệt là những chuyển biến về ý thức trong vấn đề
bảo vệ môi trường sống tại địa phương. Học sinh rất say mê hứng thú khi tham
gia giờ học. Các em hiểu bài nhanh và nắm bài vững. Số học sinh hiểu và nắm
được bài ngay tại lớp ngày càng nhiều hơn. Các em yêu thích và say mê bộ môn
hơn, số học sinh giỏi và khá ngày càng tăng, số học sinh yếu cũng giảm dần. Vai
trò của bộ mơn vì thế cũng được tăng lên.
21
Một số hình ảnh học sinh trƣờng THPT số 1 Sa Pa
tham gia lao động vệ sinh bảo vệ môi trƣờng sống
22
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy đã và đang trở thành xu thế
tất yếu trong thời kỳ XHH giáo dục, thời kỳ chấn hưng nền giáo dục nước nhà
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS để hướng đến một nguồn
nhân lực có chất lượng cao. Chính vì lẽ đó việc sử dụng PTDH nói chung và
PTDH bộ mơn GDCD nói riêng dã và đang diễn ra ở hầu khắp các tỉnh thành
trên cả nước.
Là một GV giảng dạy môn GDCD THPT, qua 11 năm công tác tôi đã rút ra
được nhiều kinh nghiệm trong quá trình sử dụng PTDH. Có một điều mà tơi cảm
nhận được - qua các giờ giảng một cách sâu sắc là, giờ dạy nào GV sử dụng
nhiều PTDH thì giờ học đó trở nên sinh động, lơi cuốn các em và khối lượng tri
thức được truyền thụ nhiều hơn, HS hứng thu nhiều hơn những giờ GV ít sử
dụng PTDH...
Việc sử dụng PTDH đặc thù của bộ môn không phải là q khó. Vì có thể
sử dụng nhiều nguồn tư liệu ở các môn KHXH khác, nhưng cũng không phải là
dễ vì những PTDH của bộ mơn được cấp phát cịn q ít ỏi. Cho nên đa số các
PTDH là do GV tự sưu tầm, thiết kế. Vì vậy có thể nói PTDH có bao nhiêu,
được sử dụng như thế nào phần lớn do chính người GV quyết định.
Đã đến lúc, người giáo viên cần thay đổi thói quen chỉ cần phấn và giáo án
là có thể lên lớp bất cừ lúc nào.., bên cạnh phấn và giáo án là hai thiết bị truyền
thống không thể thiếu trong giảng dạy, hãy mang thêm những PTDH khác, đó là
sơ đồ, tranh ảnh, câu chuyện tình huống, video, bài hát...
Đa số các trường THPT trên địa bàn tỉnh hiện nay, đội ngũ GV GDCD hầu
hết là những GV trẻ, có nhiều khả năng trong việc tự thiết kế, sưu tầm và sử
dụng PTDH. Vì vậy có thể hồn tồn tin tưởng rằng việc triển khai phong trào
sử dụng PTDH bộ môn GDCD là hoàn toàn khả thi và chắn chắn phong trào này
sẽ được nhiều thầy cô hưởng ứng.
23
2. Những kiến nghị - đề nghị:
Để đảm bảo cho việc dạy và học môn GDCD đạt hiệu quả cao, tơi xin có
một vài đề xuất đối với các cấp quản lý giáo dục như sau:
Cần quan tâm hơn nữa đến việc đầu tư các phương tiện dạy học hiện đại,
các văn bản pháp luật, các tài liệu tham khảo có liên quan đến bộ mơn để giáo
viên có thêm tư liệu sử dụng khi lên lớp.
Có hướng dẫn thống nhất và cụ thể cho những tiết thực hành ngoại khóa để
giáo viên tiến hành dạy các tiết đó được thuận lợi hơn và đạt hiệu quả tốt hơn.
24