Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

hung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.38 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GIÁO ÁN SỐ:... Thời gian thực hiện: (1 tiết)


Tên chương: Nhận biết một số chất vô cơ
Thực hiện ngày...tháng...năm...

<b>Chương 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ</b>


<b>NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH</b>



<b>MỤC TIÊU CỦA BÀI: </b>


<i>1. Về kiến thức: - Các phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết cation và anion trong dung dịch.</i>
-Cách tiến hành nhận biết ion riêng biệt trong dung dịch.


<i>2. Về kỹ năng: - Giải lí thuyết một số bài tập thực nghiệm phân biệt một số ion cho trước</i>
trong lọ mất nhãn.


<i>3. Thái độ: -Thái độ học tập tích cực.</i>


<b>ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


<b>- </b>Giáo án, phiếu học tập, dụng cụ thí nghiệm, hóa chất, máy tính, máy chiếu.
<i>- PP đàm thoại gợi mở, trực quan.</i>


<b>I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:</b> Thời gian: 2’


<b>II. THỰC HIỆN BÀI HỌC</b>


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> <b>TG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b>
<b>VIÊN</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>Dẫn nhập</b>


Để nhận biết một số ion ta
chọn thuốc thử đặc trưng để
nhận biết một số ion trong
dung dịch như thế ?


2’


<b>I/ Nguyên tắc chung nhận</b>
<b>biết ion trong dung dịch:</b>


_Để nhận biết ion trong dd
người ta thêm vào dd một
thuốc thử tạo với ion đó một
sản phẩm đặc trưng như kết
tủa, hợp chất có màu hoặc
một chất khí khó tan sủi bọt
hoặc bay hơi khỏi dd


<b>II/ Nhận biết một số cation</b>
<b>trong dung dịch:</b>


<b>1/ Nhận biết cation Na+</b>


_Dùng pp vật lí: thử màu
ngọn lửa để nhận biết cation


Na+<sub>. Trên ngọn lửa cation Na</sub>+


cháy với ngọn lửa màu vàng,
cation K+<sub> cháy với ngọn lửa</sub>


màu tím.


<b>2/ Nhận biết cation NH4+</b>


_Thuốc thử: dd kiềm (NaOH,
KOH,…)


_Hiện tượng: khí NH3 mùi


khai bay ra hoặc khí NH3 làm


<i>Hoạt động 1:</i>


- Đọc sgk và cho biết
nguyên tắc nhận biết các
ion trong dung dịch?


- phát phiếu học tập.


Cho hs thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi sau:


- Dựa vào tính chất nào để
nhận biết các ion kim loại
kiềm trong dd?



- Dụng cụ và thuốc thử để
nhận biết các ion này?


GV cho hoc sinh xem thí
nghiệp mô phỏng muối
amoni nitrat tác dụng với
dung dịch NaOH


- HS đọc sgk và trả lời
cau hỏi: Để nhận biết
ion trong dd người ta
thêm vào dd một thuốc
thử tạo với ion đó một
sản phẩm đặc trưng như
kết tủa, hợp chất có màu
hoặc một chất khí khó
tan sủi bọt hoặc bay hơi
khỏi dd.


- Hs nghiên cứu sgk và
thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:


- Dựa vào tính chất vật
lí thử màu ngọn lửa đối
với các ion kim loại
kiềm, dùng dd kiềm để
nhận biết ion amoni.
- Dụng cụ: hs nghiên


cứu sgk trả lời.


- Học sinh quan sát thí
nghiệm xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

xanh q tím ẩm.
_Phương trình:


NH4+ + OH– → NH3↑ + H2O
<b>3/ Nhận biết cation Ba2+<sub>:</sub></b>


_Thuốc thử: dd H2SO4


_Hiện tượng: tạo kết tủa
BaSO4 màu trắng không tan


trong axit (khác với kết tủa
của ion CO32– và SO32–)


_Phương trình:
Ba2+<sub> + SO</sub>


42– → BaSO4↓
<b>4/ Nhận biết cation Al3+<sub>:</sub></b>


_Thuốc thử: dd kiềm (NaOH,
KOH,…)


_Hiện tượng: tạo kết tủa keo
Al(OH)3 và kết tủa keo tan



nếu OH–<sub> dư.</sub>


_Phương trình:


Al3+ <sub>+ 3OH</sub>–<sub> → Al(OH)</sub>
3↓
<b>5/ Nhận biết cation Fe2+<sub> và</sub></b>


<b>Fe3+</b>


<i>a/ Nhận biết cation Fe3+</i>
_Thuốc thử: dd kiềm (NaOH,
KOH,…)


_Hiện tượng: Tạo kết tủa nâu
đỏ của Fe(OH)3.


_Phương trình:


Fe3+<sub> + 3OH</sub>–<sub> → Fe(OH)</sub>
3↓


<i>b/ Nhận biết cation Fe2+</i>
_Thuốc thử: dd kiềm (NaOH,
KOH,…)


_Hiện tượng: Tạo Fe(OH)2


kết tủa màu trắng hơi xanh, để


lâu trong khơng khí chuyển
sang Fe(OH)3 có màu nâu đỏ.


_Phương trình:


Fe2+<sub> + 2OH</sub>–<sub> → Fe(OH)</sub>
2
<b>6/ Nhận biết cation Cu2+</b>


_Thuốc thử: dd NH3


_Hiện tượng: Tạo Cu(OH)2


kết tủa màu xanh, sau đó tan
tạo thành dd màu xanh đậm
nếu NH3 dư.


<b>III/ Nhận biết anion trong</b>
<b>dung dịc</b>


<b>1/ Nhận biết anion NO3–</b>


- Thuốc thử: Cu và dd H+


<i>Hoạt động 2:</i>


- Có thể dùng thuốc thử gì
để nhận biết ion Ba2+


- GV tiến hành thí nghiệm


phản ứng giữa dung dịch
BaCl2 và H2SO4


<i>Hoạt động 3:</i>


- Bằng cách nào nhận biết
ion Al3+ <sub>trong dd? Hiện</sub>


tượng là gì? Viết pt ion
minh họa?


- Nêu thuốc thử nhận biết
ion Fe3+<sub> và Fe</sub>2+<sub>?</sub>


- Làm thí nghiệm kiểm
chứng: Fe2+<sub> + OH</sub>–<sub> .</sub>


- Bằng cách nào nhận biết
ion Fe2+ <sub>trong dd? Hiện</sub>


tượng là gì? Viết pt ion
minh họa?


- Nêu thuốc thử nhận biết
ion Cu2+<sub> trong dung dịch?</sub>


<i>Hoạt động 4:</i>


- Giáo viên cho học sinh
xem thí nghiệm mơ phỏng


phản ứng hóa học


NO3– + Cu + H+


Để nhận biết ion Ba2+<sub> ta</sub>


dùng thuốc thử có ion SO42–,


ngược lại để nhận biết ion


_HS thảo luận nhóm:
nhận biết ion Ba2+<sub>, hiện</sub>


tượng có kết trắng.
Ba2+<sub> + SO</sub>


42– → BaSO4↓


_Tiến hành TN, rút ra
kết luận.


- Thuốc thử: dd kiềm
(NaOH, KOH,…)


- Hiện tượng: tạo kết tủa
keo Al(OH)3 và kết tủa


keo tan nếu OH–<sub> dư.</sub>


- Phương trình:



Al3+<sub>+3OH</sub>–<sub>→ Al(OH)</sub>
3↓


Al(OH)3 + OH– →


AlO2– + 2H2O


- Hs quan sát, kết luận
- Đọc sgk trả lời câu hỏi.
Thuốc thử là dd kiềm
Hiện tượng: Fe2+<sub> kết tủa</sub>


màu trắng xanh để lâu
chuyển sang nâu đỏ,
Fe3+<sub> kết tủa màu nâu đỏ.</sub>


Fe3+<sub>+3OH</sub>–<sub>→ Fe(OH)</sub>
3↓


Fe2+<sub>+ 2OH</sub>–<sub> → Fe(OH)</sub>
2


4Fe(OH)2↓ + O2 + 2H2O


→ 4Fe(OH)3↓


- HS quan sát, rút ra kết
luận.



- Thuốc thử: dd NH3


_Hiện tượng: Tạo
Cu(OH)2 kết tủa màu


xanh, sau đó tan tạo
thành dd màu xanh đậm
nếu NH3 dư.


Cu2+<sub> + 2NH</sub>


3 + 2H2O →


Cu(OH)2↓ + 2NH4+


Cu(OH)2 + 4NH3 →


[Cu(NH3)4](OH)2


- Học sinh quan sát hiện
tượng viết phương trình
phản ứng


5’


10’


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hiện tượng: Khí NO khơng
màu thốt ra, sau đó hóa nâu
trong khơng khí.



_Phương trình:
Cu + 8H+<sub> + 2NO</sub>


3– → Cu2+


+ 2NO + 4H2O


2<b>/ Nhận biết anion SO42–</b>


_Thuốc thử: dd Ba2+


_Hiện tượng: Tạo BaSO4 kết


tủa màu trắng không tan trong
axit.


_Phương trình:
Ba2+<sub> + SO</sub>


42– → BaSO4↓
<b>3/ Nhận biết anion Cl–</b>


_Thuốc thử: dd AgNO3


_Hiện tượng: tạo AgCl kết tủa
màu trắng.


_Phương trình:
Ag+<sub> + Cl</sub>–<sub> → AgCl↓</sub>


<b>4/ Nhận biết anion CO32–</b>


- Thuốc thử: dd axit (HCl,
H2SO4,…)


- Hiện tượng: tạo khí CO2 sủi


bọt khí mạnh, cho khí tạo ra
qua dd nước vơi trong tạo kết
tủa trắng CaCO3.


- Phương trình:


CO32- + H+ → CO2 + H2O


SO42– dùng thuốc thử có ion


Ba2+


Cho học sinh thảo luận
nhóm trả lời các câu hỏi sau:
- Thuốc thử đặc trưng để
nhận biết từng ion Cl–<sub>, CO</sub>


32–


là gì?


- Viết pthh dưới dạng ion
thu gọn?



- Hiện tượng: Khí NO
khơng màu thốt ra, sau
đó hóa nâu trong khơng
khí.


Học sinh lắng nghe và
ghi chép, viết phương
trình phản ứng


_HS thảo luận nhóm và
đại diện nhóm trả lời
từng câu hỏi.


<b>Củng cố kiến thức và kết </b>
<b>thúc bài</b>


- Cho học sinh đọc phiếu học
tập tóm tắc nhận biết các ion
trong dung dịch.


- Tiến hành giải bài tập 1,2
SGK.


2’


<b>Hướng dẫn tự học</b> - Xem trước bài mới, làm


các bài tập trong SGK còn
lại.



1’


<b>Nguồn tài liệu tham khảo </b> Sách giáo khoa, sách giáo viên


<b>TRƯỞNG KHOA</b> <i>Ngày...tháng ...năm...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


<b>Cation</b> <b>Dung dịch</b>


<b>thuốc thử</b> <b>Hiện tượng</b> <i>( viết phương trình ion rút gọn)</i><b>Giải thích</b>


<b>Anion</b> <b>Dung dịch</b>


<b>thuốc thử</b>


<b>Hiện tượng</b> <b>Giải thích</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×