Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TIẾT 7. BỘ XƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.64 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: …. / .. /…. </i>
<i>Ngày giảng </i>


Lớp 8A……… Lớp 8B……….
<i><b> Chương II: VẬN ĐỘNG </b></i>
<b> MỤC TIÊU CHƯƠNG</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Nêu ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống.
- Kể tên các phần của bộ xương người.


- Phân biệt được các loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động.


- So sánh được bộ xương của người với thú qua đó nhìn thấy được những
đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng và lao động.


- Mô tả cấu tạo của 1 xương dài.


- Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương.
- Trình bày cấu tạo , tính chất của cơ


- Chứng minh được cơ co sinh ra công. Công của cơ được sử dụng vào lao
động và di chuyển. trình bày được nguyên nhân của sự mỏi cơ và các biện
pháp chống mỏi cơ


- Nêu được ích lợi của sự luyện tập cơ từ đó vận dụng vào đời sơng thường
xun luyện tậpTDTT và lao động vừa sức.


- So sánh bộ xương và hệ cơ của người với thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm
thích nghi với dáng đứng thẳng với đơi bàn tay lao động sáng tạo (có sự phân


hố giữa chi trên và chi dưới).


- Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình
thường của hệ cơ và xương. Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở
học sinh.


<i>2. Kĩ năng:</i>


- Rèn KN q/s tranh, mơ hình, nhận biết KT; Phân tích so sánh, tổng hợp,
khái quát.


- KN hoạt động nhóm
<i>3. Thái độ: </i>


- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh bộ xương


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> </b></i>


<i><b> Tiết 7 </b></i>
<i><b> Bài 7: BỘ XƯƠNG</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i>1. Kiến thức:</i>


- Nêu ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống.
- Kể tên các phần của bộ xương người.


- Phân biệt được các loại khớp xương, nắm vững cấu tạo khớp động.


- So sánh được bộ xương của người với thú qua đó nhìn thấy được những


đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng và lao động.


<i>2. Kĩ năng:</i>


- Rèn KN q/s tranh, mơ hình, nhận biết KT; Phân tích so sánh, tổng hợp,
khái quát.


- KN hoạt động nhóm


Kĩ năng sống: Kĩ năng GQVĐ, tự tin, ra quyết định, hợp tác, ứng phó với
tình huống , lắng nghe, quản lí thời gian


Kĩ năng giải thích những vấn đề thực tế, Kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng
hợp tác ứng xử, giao tiếp, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.


<i>3. Thái độ: </i>


- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh bộ xương
<i>Tích hợp GD đạo đức: </i>


<i>+ Tơn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ</i>
<i>quan , hệ cơ quan trong cơ thể . </i>


<i>+Yêu thương sức khỏe bản thân , có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và môi</i>
<i>trường sống.</i>


4. Định hướng phát triển năng lực học sinh


- Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



<i>1. Giáo viên : - Tranh vẽ; xương đầu, xương cột sống, bộ xương người, các </i>
loại khớp.


<b> - Mơ hình bộ xương người</b>
<i>2. Học sinh : Sách sinh 8</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm


Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình
bày 1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm.


<b>V. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :(1')</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


? Hãy cho VD về 1 phản xạ và phân tích phản xạ đó?
<b>3. Bài mới: (33’)</b>


<b>Mở bài:Trong q trình tiến hố sự vận động cơ thể có được là nhờ sự phối </b>
hợp hoạt động của các hệ cơ và bộ xương. Ở con người đặc điểm cơ và
xương phù hợp với tư thế đứng thẳng và lao động. Giữa bộ xương người và
bộ xương thỏ có những phần tương đồng.


<b>Hoạt động 1: Bộ xương, các phần chính của bộ xương (18')</b>
- Mục tiêu: Chỉ rõ vai trị chính của bộ xương. Nắm được 3 phần chính của
bộ xương và nhận biết được trên cơ thể mình, phân biệt 3 loại xương.


- Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm


- Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình bày 1 phút
- Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm


- Tiến hành:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Gv


?
Gv
Gv
?


- Giới thiệu tranh vẽ bộ xương người.
Y/c hs quan sát kết hợp nghiên cứu
thơng tin mục I- tr25


<i>Tích hợp GD đạo đức: + Tơn trọng tính</i>
<i>thống nhất giữa cấu tạo và chức năng</i>
<i>sinh lí của các cơ quan , hệ cơ quan</i>
<i>trong cơ thể. +Yêu thương sức khỏe bản</i>
<i>thân , có trách nhiệm giữ vệ sinh cá</i>
<i>nhân và mơi trường </i>


<i>+ Bộ xương có vai trị gì?</i>


<i>+ Bộ xương gồm mấy phần?</i>


- Y/c 1,2 hs lên xác định vị trí từng phần


của bộ xương.


- Chuẩn lại kiến thức trên tranh.


<i>+ Tìm những điểm giống và khác nhau</i>
<i>giữa xương tay và xương chân?</i>


- HS q/s ng/cứu SGK tr25 H7.1
trả lời câu hỏi, lớp bổ sung.


+ Tạo nên bộ xương làm chỗ
bám các cơ và bảo vệ nôi
quan.Tạo dáng đứng thẳng


+ Gồm 3 phần: Xương đầu,
xương thân và xương chi.


- 1,2 hs lên XĐ xị trí các phần bộ
xương trên tranh.


+ Giống: Đều có các thành phần
cấu tạo tương tự nhau.


+ Khác nhau:


+/ Về kích thước


+/ Về cấu tạo của đai vai và
đai hông.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

?


Gv
?


Gv


<i>+ Tại sao lại có sự khác nhau đó?</i>


- Giới thiệu xương cột sống nhìn
nghiêng.


+ Bộ xương người thích nghi với dáng
<i>đứng thẳng thể hiện ntn?</i>


- Cung cấp thêm thơng tin về bộ xương
người thích nghi với tư thế đứng thẳng
và lao động ( phần thông tin SGV-47).
...
...
...


cổ chân, bàn tay, bàn chân.
+ Sự khác nhau đó là kết quả của
sự phân hóa tay chân trong q
trình tiến hóa thích nghi với tư
thế đứng thẳng và lao động.
- HS q/s n/xét:


+ Cột sống có 4 chỗ cong, các


phần xương gắn khớp phù hợp
trọng lực cân, lồng ngực mở rộng
2 bên nên tay tự do.


<i><b>Tiểu kết luận:</b></i>
<b>1. Vai trò:</b>


- Tạo khung giúp đỡ cơ thể có hình dáng nhất định.
- Chỗ bám cho các cơ giúp cơ thể vận động.


- Bảo vệ các nội quan.
<b>2. Thành phần:</b>


- Bộ xương gồm 3 phần:


a) Xương đầu: - Xương sọ phát triển
- Xương mặt ( lồi cằm).


b) Xương thân: - Cột sống nhiều đốt khớp lại, có 4 chỗ cong.
- Lồng ngực: xương sườn, xương ức.


c. Xương chi: - Đai xương: đai vai, và đai hông.
- Các xương: cánh, bàn, ngón.


<b>Hoạt động 2: Các khớp xương (15')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Phương pháp: - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm
- Kỹ thuật động não:Vấn đáp, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút
- Hình thức tổ chức: cá nhân , nhóm



- Tiến hành:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Gv
?
?
?


Gv


?


Gv


- Gthiệu tr. vẽ các loại khớp và hỏi:
<i>+ Thế nào gọi là khớp xương?</i>
<i>+ Mô tả 1 khớp động?</i>


<i>+ Khả năng cử động của khớp động và</i>
<i>khớp bán động khác nhau ntn? Vì sao có</i>
<i>sự khác nhau đó?</i>


- Giải thích: Khả năng của khớp động
linh động hơn khớp bán động vì cấu tạo
của:


+/ Khớp động có diện khớp ở 2 đầu
xương trịn và lớn có sụn trơn bóng và
giữa khớp có bao chứa dịch khớp



+/ Khớp bán động có diện khớp
phẳng và hẹp


<i>+ Nêu đặc điểm của khớp bất động?</i>


- Chốt lại kiến thức.


……….
……….
……….


- HS ng/cứu thông tin SGK& q/s
H.7.4 trao đổi nhóm và trả lời;
- Khớp xương là nơi tiếp giáp
giữa các đầu xương


- Khớp động: hai đầu có lớp sụn
ở giữa: có dịch khớp; ngồi; dây
chằng. + + Khớp động cử động
dễ dàng hơn khớp bán động. Vì
giữa hai đầu xương ở khớp bán
động là là đĩa sụn.


+ Khớp bất động có đường nối
gữa 2 xương là hình răng cưa
khít nhau. Khơng cử động.


- Đại diện nhóm dựa vào hình trả
lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.



<i><b>Tiểu kết luận:</b></i>


1. Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương .
2. Các loại khớp;


- Khớp động: cử động dễ dàng. giữa hai đầu xương diện khớp lớn, có
sụn bọc ở ngoài, giữa là dịch khớp(hoạt dịch) ngoài là dây chằng (xương tay,
chân)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Khớp bất động: không cử động được các xương gắn chặt bằng khớp
răng cưa (xuơng sọ , mặt).


4. Củng cố (5')


- HS đọc KL SGK


- HS lên xác định các xương ở mỗi phần của xương.
- Chức năng của bộ xương là gì?


- Vai trị của từng loại khớp?


+ K/bất đơng giúp xương tạo thành hộp, thành khối để bảo vệ nội quan ( sọ
của não) hoặc nâng đỡ ( x. chậu).


+ K/bán động giúp xương tạo thành xương bảo vệ ( khoang ngực). Ngồi ra
có vai trị q/ trọng đ/v việc giúp đỡ cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và
lao động phức tạp.


+ K/động đảm bảo sự hoạt động linh động của tay, chân.


<b> 5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1')</b>


- Học & trả lời câu hỏi.


- Đọc mục: “em có biết”.


 Tìm hiểu: Cấu tạo và t/chất của xương.


 Chuẩn bị TN: 1mẫu xương đùi ếch hay xương sườn gà, diêm /1 tổ
 Viết bảng 8.2 vào vở .


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×