Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiết 78 Tiếng Việt SO SÁNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.55 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn: </b> Tuần 21, Tiết 78
<b> Tiếng Việt</b>


<b>SO SÁNH </b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp HS nắm được cấu tạo của so sánh và các kiểu so sánh. </b>
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Kĩ năng bài học: nhận diện được phép so sánh. Nhận biết và phân tích được các
kiểu so sánh đã dùng trong văn bản và chỉ ra được tác dụng.


- Kĩ năng sống: nhận thức được giá trị của phép tu từ, giao tiếp: lắng nghe tích cực
kiến thức bài học.


<b>3. Thái độ: Giáo dục niềm say mê tìm hiểu và yêu thích các phép tu từ.</b>


<b>4. Phát triển năng lực: Rèn học sinh năng lực tự học ( từ các kiến thức đã học</b>
biết cách làm một văn bản tự sự) năng lực giải quyết vấn đề ( phân tích tình huống
ở đề bài, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống ở đề bài, đề xuất
được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiếnthức
đã học để giải quyết đề bài trong tiết học), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi
tạo lập đoạn văn, năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm,
<i>năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện việc tự tin chủ động</i>
trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học, năng lực tự quản lí được thời gian khi làm
bài và trình bày bài.


<b>B. Tiến trình</b>


<b>- GV: nghiên cứu SGK, bộ chuẩn kiến thức, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo</b>
Máy chiếu, phấn màu



- HS: soạn bài mục I,II


<b>C. Phương pháp: phân tích ngữ liệu, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm,</b>
động não


<b>D. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức 1’</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (4)</b></i>


<b>? Phó từ là gì? Có những loại phó từ nào? Cho 1 VD minh họa?</b>
<i><b>3.Bài mới</b></i>


<b>HĐ1: Khởi động (1’): Trong khi nói, viết người ta thường so sánh SV này với </b>
<i><b>SV kia. Vậy so sánh là gì? tác dụng , cấu tạo và các kiểu so sánh…</b></i>


<b>Hoạt động 2 (7’)</b>


<b>Tìm hiểu khái niệm so sánh</b>
<i><b>(Vấn đáp, phân tích ngữ liệu)</b></i>
- GV trình chiếu vd a, b(24)


- Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh
a) Trẻ em như búp trên cành


b) Rừng đước dựng lên...vô tận


<i>? Trong vd a,b những sự vật, sự việc nào được so sánh</i>
<i>với nhau?</i>



<b>I. So sánh là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Trẻ em - như búp trên cành


- Rừng đước – hai dãy trường thành vô tận
<i>? Vì sao có thể so sánh như vậy ?</i>


- Vì giữa chúng có những điểm giống nhau nhất
định(theo quan sát của tác giả)


<i>? So sánh như vậy để làm gì?( tác dụng?)</i>


- Làm nổi bật được cảm nhận của người viết, người nói
với những sự vật được nói đến (trẻ em, rừng đước)


-> tăng tính hình ảnh và gợi cảm
<i>?) Vậy em hiểu so sánh là gì?</i>


- 2 HS phát biểu -> GV chốt -> Ghi nhớ 1.
<i>?) So sánh sự khác nhau giữa 2 VD a, b với câu:</i>


c) Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét
mặt lại vô cùng dễ mến


- VD a, b là kiểu so sánh ngang bằng (như)
- VD c là kiểu so sánh không ngang bằng (hơn)


<i><b>2. Ghi nhớ 1(24)</b></i>



<b>Hoạt động 3(8’)</b>


<b>Tìm hiểu cấu tạo của phép so sánh</b>
<i><b>(Vấn đáp, phân tích ngữ liệu)</b></i>
<b>* GV trình chiếu mơ hình câm về so sánh</b>
-> gọi 1 HS lên điền


Vế A Phương


diện so sánh


Từ so
sánh


Vế B
<b>Trẻ em</b>


<b>Rừng </b>
<b>đước</b>


dựng lên
cao ngất


<i>như</i>
<i>như</i>


<b>búp trên cành </b>
<b>hai dãy tường </b>
<b>thành</b>



<i>?) Mơ hình cấu tạo của 2 phép so sánh a, b có gì khác</i>
<i>nhau?</i>


- VD a: thiếu 1 yếu tố (phương diện so sánh)
- VD b: có mơ hình đầy đủ (4 yếu tố)


*GV: Mơ hình so sánh (a) rất hay sử dụng trong thơ văn
và vế B thường được coi là chuẩn so sánh


<b>?) Hãy nêu thêm các từ so sánh khác?</b>


- Là, tựa như, giống như, bao nhiêu ... bao nhiêu (so
sánh ngang bằng)


- Hơn, hơn là, kém, không bằng, chẳng bằng...(so sánh
không ngang bằng)


<b>?) Chú ý 2 VD a, b (3 – 25) và cho biết cấu tạo của phép</b>
<i>so sánh trong những câu đó có gì đặc biệt?</i>


a) khơng có từ so sánh và phương diện so sánh
b) vế B và từ so sánh đảo lên trước vế A


<i>?) Hãy tìm một số TN, ca dao có dùng so sánh?</i>
- 5 HS tìm -> nhận xét


- Gái thương chồng đương đông buổi chợ...
-> thiếu từ so sánh và phương diện so sánh


<b>II Cấu tạo của phép so sánh</b>


<i><b>1. Khảo sát và phân tích ngữ</b></i>
<i><b>liệu.</b></i>


- Mơ hình đầy đủ gồm 4 yếu
tố


- Mơ hình khơng đầy đủ có
thể vắng phương diện so sánh
hoặc từ so sánh


<i><b>`</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Đây là nội dung cần ghi nhớ về cấu tạo của so sánh
-> Gọi 1 HS đọc ghi nhớ 2 (25)


<b>Hoạt động 3(18’)</b>
<b>Hướng dẫn HS luyện tập</b>
<i><b>(Vấn đáp, hoạt động nhóm,</b></i>


<i><b>thực hành có hướng dẫn)</b></i>
- Chia 4 nhóm thực hiện 4
yêu cầu của BT


- HS làm ra phiếu học tập


- HS trả lời miệng


GV nêu yêu cầu – HS làm
vào giấy – GV thu chấm lấy
điểm 15’



<b>III. Luyện tập</b>
<b> BT 1(25)</b>


a) So sánh đồng loại:


* Người với người: Lương y như tử mẫu
* Vật với vật: Chiếc cầu như cái võng đu đưa
b) So sánh khác loại


* Vật với người: Mẹ già như chuối chín cây
*Cái cụ thể với cái trừu tượng:


Công cha như núi ngất trời


Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển đông
<b> BT 2(26)</b>


- Khỏe như voi (hùm, trâu...)


- Đen như bồ hóng (gỗ mun, củ súng, củ tam thất, cột nhà
cháy...)


- Trắng như bơng (cước, ngà, trứng gà bóc...)
- Cao như cây sào (núi, sêu...)


<b>BT 3 (26)</b>


a) Bài học đường đời đầu tiên
- Những ngọn...lia qua



- 2 cái răng...làm việc


- Cái chàng Dế choắt...thuốc phiện
- Mỏ Cốc như cái dùi sắt...


b) Sơng nước Cà Mau
- ở đó...mây nhỏ


- Cá nước...sáng trắng


- Những ngôi nhà bè...phố nổi


<b>Bài 4: Viết đoạn văn khoảng 6 câu miêu tả ngôi trường </b>
<b>em đang học có sử dụng phép so sánh – xác định</b>


<i><b>4. Củng cố: (1’) GV khái quát nội dung bài học: khái niệm và các kiểu so sánh</b></i>
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (3’)</b></i>


- Nhận diện được so sánh, các kiểu so sánh trong văn bản


- Tập viết một đoạn văn ngắn tả phong cảnh quê em có sử dụng phép so sánh
- Chuẩn bị: “Quan sát , tưởng tượng , so sánh, nhận xét trong văn miêu tả” ( soạn
mục I)


</div>

<!--links-->

×