Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

TUAN 313235

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.08 KB, 65 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tuaàn:31</i>



<b>Thứ hai, ngày tháng năm 2012</b>

Tập đọc – Kể chuyện(Tiết 61)



Bác só Y-éc-xanh



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Tập đọc:</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thàng tiếng:


Chú ý các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương : nghiên cứu ,
<i>là ủi , vỡ vụn …</i>


Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:


Hiểu các từ ngữ mới trong bài .
Hiểu nội dung bài :


 Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh : sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại .
 Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói
chung .


<b>B. Kể chuyện:</b>


1. Rèn kĩ năng nói : Dựa vào tranh minh hoạ , nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện
theo lời nhân vật (bà khách).


2. Rèn kó năng nghe


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i>–</i>Tranh minh họa truyện trong SGK .


<i>–</i>Ảnh bác só Y-éc-xanh .


III. Các hoạt động:

<b>Tiết 1:</b>



1. Ổn định :
2. Bài cũ :


- Gọi HS đọc và TLCH .
 GV nhận xét . Chấm điểm .


3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài: Bác sĩ Y-éc-xanh
b) Phát triển các hoạt động:


Hoạt động 1 : Luyện đọc


Mục tiêu: Đọc trôi chảy , đọc đúng từ khó , hiểu nghĩa từ mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thái độ kính trọng . Lời Y-éc-xanh chậm rãi nhưng
kiên quyết giàu nhiệt huyết .


Đọc từng câu kết hợp luyện đọc : là ủi , chân trời ,
<i>vỡ vụn , vi trùng ...</i>



Đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ mới:


·Đoạn 1: Y-éc-xanh , ngưỡng mộ , dịch hạch , nơi
<i>góc biển chân trời , nhiệt đới .</i>


·Đoạn 2: toa hạng ba , bí ẩn
·Đọan 3 : cơng dân .


Đọc từng đoạn trong nhóm


Gọi đại diện các nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn
Nhận xét . Tuyên dương


Đọc nối tiếp từng câu


Nối tiếp đọc 4 đoạn. Nêu giải
thích ở SGK


Nhóm đơi đọc, góp ý.
HS đọc


Đọc cả bài

<b>Tiết 2 :</b>

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài


Mục tiêu: Nắm được nội dung câu chuyện
Gọi HS đọc lại bài


GV nêu câu hỏi gợi ý :


·Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh ?


·Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học
Y-éc-xanh là người như thế nào . Trong thực tế , vị bác sĩ có
khác gì với trí tưởng tượng của bà ?


·Vì sao bà khách nghĩ là Y-éc-xanh quên nước Pháp ?
·Những câu nói nào lên lòng yêu nước của bác sĩ
Y-éc-xanh ?


·Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn kiên
quyết ở lại Nha Trang . Vì sao ?


Nhận xét. Chốt : Ông muốn ở lại để giúp người dân Việt
Nam đấu tranh chống bệnh tật .


HS đọc


Đọc thầm, suy nghĩ, trả
lời


Neâu


Neâu


Hoạt động 3 : Luyện đọc lại


Mục tiêu: Đọc được câu chuyện theo phân vai .
GV tổ chức các nhóm thảo luận , phân vai theo câu chuyện
(dẫn chuyện , bà khách , Y-éc-xanh)


Gọi cho HS thi đọc trước lớp


Nhận xét


Gọi HS đọc cả bài


Mỗi nhóm 3 bạn .
Đọc trước lớp


Lớp bình chọn nhóm
đọc hay .


Hoạt động 4 : Kể chuỵên


Mục tiêu : Kể được câu chuyện bằng tranh minh hoạ .
<i>–</i>GV cho HS đọc yêu cầu phần kể chuyện.


<i>–</i>GV gọi HS nêu nội dung của từng tranh .


Tranh 1 : Bà khách ước ao được gặp bác sĩ Y-éc-xanh .
Tranh 2 : Bà khách thấy bác sĩ Y-éc-xanh thật giản dị .
Tranh 3 : Cuộc trò chuyện giữa hai người .


Tranh 4 : Sự đồng cảm của bà khách với tình nhân loại
cao cả của bác sĩ Y-éc-xanh .


<i>–</i>Gọi HS kể mẫu một đoạn .


<i>–</i>Đọc
<i>–</i>Nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>–</i> Tổ chức cho HS kể trong nhóm .


Y/c từng nhóm kể trước lớp .
Nhận xét. Tun dương


<i>–</i>Nhóm đơi thực hiện
<i>–</i>Kể trước lớp , bạn khác
bổ sung , góp ý .


<i>–</i>Kể tồn câu chuyện
4. Củng cố. Dặn dò:


GDTT


Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Chuẩn bị: Bài hát trồng cây .


Nhận xét tiết hoùc






---Toán


<b>Tiết 151:</b>



<b> Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.</b>


<b>A- Mục tiêu</b>


-HS bit thc hin phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số( có nhớ hai lần
khơng liền nhau). Vận dụng để giải tốn có lời văn.



- RÌn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.


<b>B-Đồ dùng </b>


GV : B¶ng phơ- PhiÕu HT
HS : SGK


<b>C-Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i>1/ Tổ chức:</i>
<i>2/Bài mới:</i>


<i>a)</i>HĐ1 HD thực hiện phép nhân:14273 x 3
- Ghi bảng phép nhân: 14273 x 3


- Gi 2 HS lên bảng đặt tính( dựa vào cách
đặt tính của phép nhân số có 4 chữ số với
số có 1 ch s)


- Nêu thứ tự thực hiện phép nhân?
- 2 HS thực hiện tính trên bảng
- Nhận xét, sửa sai.


<i>b)HĐ 2: Thực hành</i>


*<i>Bài 1:</i>



- c ?


- Gọi 2 HS thực hiện tính trên bảng
- Nhận xét, sửa sai.


*<i>Bi 2:</i> c ?


- Các số cần điền vào ô trống là những số
ntn?


- Muốn tìm tích hai số ta làm ntn?
- Gọi 3 HS làm trên bảng


- Chm bi, nhn xét.
*<i>Bài 3: </i>- Đọc đề?
- Gọi 1 HS tóm tắt


<i>Tãm tắt</i>
27150kg
Lần 1:
?kg
LÇn 2:
?kg
- Chấm bài, nhận xét.


- Hát


- HS đặt tính


- Ta thực hiện tính từ hàng đơn vị( từ phải


sang trái.) 14273


x
3
42819


- TÝnh


- Líp làm nháp - Nêu KQ
- Điền số vào ô trống


- Lµ tÝch cđa hai sè ë cïng cét víi nhau
- Thực hiện phép nhân


- Lớp làm phiếu HT


Thừa số 19091 13070 10709


Thõa sè 5 6 7


TÝch <i>95455</i> <i>78420</i> <i>74963</i>


- Đọc


- Lớp làm vở


<i>Bài giải</i>


<i>S thúc ln sau chuyn c là:</i>
<i>27150 x 2 = 54300(kg)</i>


<i>Số thóc cả hai lần chuyển đợc là:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>3/Cđng cè:</i>


- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép
nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số?
- Dặn dị: Ơn lại bài.


- HS nªu







---MƠN:

<b> Đạo đức</b>



Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 2)


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức</i>: Giúp Hs hiểu:


- Cây trồng vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho con người, vì
vậy cần được chăm sóc, bảo vệ.


<i>Kỹ năng</i>:


- Hs có ý thức chăm sóc cây trồng, vật ni.


- Đồng tình, ủng hộ việc chăm sóc cây trồng, vật ni. Phê bình, khơng tán thành những


hành động khơng chăm sóc cây trồng, vật nuôi.


<i>Thái độ</i>:


- Thực hiện chăm sóc cây trồng, vật ni


- Tham gia tích cực vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật ni.
Các KNS


-Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn


-Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật ni ở nhà và ở trướng.


-Kĩ năng thu thập và xử kí thơng tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật ni ở nhà và ở
trướng


-Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật ni ở nhà
và ở trướng


-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật ni ở nhà và ở trướng


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
* HS: VBT Đạo đức.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i> 1.Khởi động</i>: Hát.



<i> 2.Bài cũ</i>: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 2).
- Gọi2 Hs làm bài tập 7 VBT.


- Gv nhận xét.


<i>3.Giới thiệu và nêu vấn đề</i>:
<i> 4. Phát triển các hoạt động</i>.


<b>* Hoạt động 1: </b>Thảo luận nhóm trả lời phiếu bài tập .
- Gv yêu cầu Hs chia nhóm, thảo luận và làm bài tập.
<b> Bài tập: </b>Viết chữ T vào ô em tán thành và chữ K
vào ơ em khơng tán thành.


- Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại


<b>* Hoạt động 2</b>: Thảo luận nhóm để xử lí tình huống.
- Gv u cầu các nhóm Hs thảo luận và xử lí các tình


<b>PP</b>: Thảo luận, quan sát, giảng giải.
Hs chia nhóm thảo luận và làm bài
tập.


Các nhóm lên trình bày kết quả Các
nhóm khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

huống sau


- Gv yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của nhóm
mình.



- Gv nhận xét chốt lại.


Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.







<b>---Tiết:62</b>

Thứ ngày tháng năm 2012

Tập đọc



Bài hát trồng cây


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thàng tiếng:


Chú ý các từ ngữ : rung cành cây , lay lay , vòm cây , mau lớn lên …
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:


Hiểu nghĩa từ ngữ mới trong bài .


Hiểu điều bài thơ muốn nói : Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp , ích lợi và hạnh
phúc . Mọi người hãy hăng hái trồng cây .


3. Học thuộc lòng bài thơ .
<b>II. Chuẩn bị:</b>


 Tranh minh họa bài thơ trong SGK.



III. Các hoạt động:
1. Ổn định :


2. KTBC:


Goïi HS kể lại câu chuyện Bác só Y-éc-xanh và TLCH
Nhận xét


3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài: Bài hát trồng cây .
b) Phát triển các hoạt động:


Hoạt động 1 : Luyện đọc


Mục tiêu: Đọc trơi chảy cả bài, đọc đúng từ khó, hiểu nghĩa từ mới.
GV đọc diễn cảm toàn bài thơ : giọng đọc hồn


nhiên , vui tươi.


Đọc từng dòng thơ kết hợp luyện đọc : vòm cây ,
<i>lay lay , mau lớn .. .</i>


Đọc từng khổ thơ trước lớp kết hợp giải nghĩa từ
Đọc từng câu thơ trong nhóm


Gọi đại diện các nhóm đọc nối tiếp cả bài thơ


Lắng nghe, 1 HS đọc lại bài


Đọc nối tiếp , mỗi em hai dòng
thơ (hai lượt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nhận xét . Tuyên dương HS đọc cả bài
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài


Mục tiêu: Nắm được nội dung bài
Gọi HS đọc lại bài


GV nêu câu hỏi gợi ý :


·Cây xanh mang lại những gì cho con người ?
·Hạnh phúc của người trồng cây là gì ?


·Tìm những từ ngữ lặp đi lặp lại trong bài thơ . Nêu tác
dụng của chúng ?


·Em hieåu điều gì qua bài thơ ?


Chốt : Cây xanh mang lại cho con người nhiều ích lợi .
hạnh phúc . Con người phải bảo vệ cây xanh , tích cực
trồng cây.


HS đọc


Đọc thầm, suy nghĩ, trả lời
Nêu


Trả lời



Hoạt động 3 : Học thuộc lòng


Mục tiêu: HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp
Gọi HS đọc lại cả bài thơ


Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng : xóa dần chữ chỉ giữ
lại những từ ngữ đầu dòng thơ .


Tổ chức thi đua thuộc lòng nối tiếp từng câu thơ, khổ
thơ cả bài .


Nhận xét. Tuyên dương HS đọc hay, thuộc bài .


2 HS đọc


Đọc cá nhân, nhóm, tổ, đồng
thanh cả lớp cùng đọc.


Thực hiện


4. Củng cố. Dặn dò:
GDTT.


Về nhà học thuộc lại bài thơ.
Chuẩn bị: Con cò.


Nhận xét tiết học








---To¸n



<b>TiÕt 152 : Lun tập</b>



<b>A- Mục tiêu</b>


- Củng cố về phép nhân số có năm chữ số với số có một CS và giải toán có lời văn .
- Rèn KN tính và giải toán.


- GD HS chăm học toán.
<b>B-Đồ dùng: </b>


GV : B¶ng phơ- PhiÕu HT
HS : SGK


<b>C-Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1/Tæ chøc:
2/ Lun tËp:
*Bµi 1:


- Đọc đề?


- Gäi 4 HS lµm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.


*Bài 2:


- BT cho biết g×?
- BT hái g×?


- Để tính đợc số dầu cịn li trong kho ta cn


- Hát
- Đọc


- Lớp làm nháp


- Có 63150l dầu, lấy 3 lần, mỗi lần 10715 l.
- Còn lại bao nhiêu lít dầu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tìm gì?


- Gọi 1 HS làm trên bảng


<i>Tóm tắt</i>


<i>Có : 63150l</i>
<i>Lấy 3 lần, mỗi lần : 10715l</i>
<i>Còn lại : ....l dầu?</i>


- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3:


BT yêu cầu gì?



- Một BT có cả dấu cộng, trừ, nhân, chia ta
thực hiện theo thứ tự nào?


- 4 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 4:


- BT yêu cầu gì?


- Tính nhẩm là tính ntn?
- Gọi HS nối tiếp nh©n nhÈm.
- GV nhËn xÐt.


3/Cđng cè:


- NhËn xÐt giê häc
- Dặn dò: Ôn lại bài.


- Lớp làm vở


<i>Bài giải</i>
<i>Số dầu ® lÊy ®i lµ:</i>·


<i>10715 x 3 = 32145( l)</i>
<i>Sè dầu còn lại là:</i>
<i>63150 32145 = 31005(l)</i>
<i> Đáp số: 31005 lít dầu</i>


- Tính giá trÞ cđa BT



- Ta thùc hiƯn nhËn, chia tríc, céng, trõ sau
- Líp tù lµm phiÕu HT


- TÝnh nhÈm


- NghÜ trong đầu và ghi KQ vào bên phải
phép tính


- HS tự nhẩm và nêu KQ nối tiếp nhau theo
tỉ







<b>---Hát nhạc</b>
<b>Giáo viên chuyên dạy</b>


<b>***************</b>


<b>Tiết:61 Chính tả (nghe – viết )</b>



Bác só Y-éc-xanh


<b> </b> <b> I . Mục tiêu :</b>


Rèn kó năng viết chính tả :


1. Nghe - viết chính xác đoạn thuật lại lời bác sĩ Y-éc-xanh trong truyện Bác sĩ Y-éc-xanh.
2. Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn : (r/d/gi ; dấu hỏi/dấu ngã).


Viết đúng chính tả lời giải câu đố .


<b> II . Chuẩn bị:</b>


Viết đoạn chính tả vào bảng phụ.
BT2a ghi vào 2 khổ giấy lớn .
<b> </b> <b> III . Các hoạt động :</b>
1. Ổn định:


<b> 2. Bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài : Bác sĩ Y-éc-xanh .
b)Phát triển các hoạt động:


Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết chính tả


<b> </b> <b> Mục tiêu : Nghe viết chính xác , trình bày đúng bài</b> viết.
 GV đọc mẫu


 <i><b>Y/c 2 HS đọc lại bài</b><b> </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>


 Hướng dẫn HS chuẩn bị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người Pháp
nhưng ờ lại Nha Trang ?


 Gọi HS đọc từng câu


 Gạch dưới từ khó.
 GV đọc bài cho HS viết


 Đọc lại


 Chấm , chữa bài


 Nhận xét .Tuyên dương vở sạch – chữ
đẹp.


- Nêu : Coi trái đất là ngôi nhà chung nên
mọi người phải biết yêu thương .


- Đọc và viết vào nháp những từ mà mình
cho là khó : Y-éc-xanh , đích thực , Nha
<i>Trang , rộng mở .</i>


- HS phân tích
Viết vào vở
- Soát lỗi


Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS làm bài tập .


<b> </b> Mục tiêu : Ghi đúng tên người nước ngoài . Điền được s/x vào chỗ trống .
 Bài tập 2a : Điền vào chỗ trống :


 Tổ chức cho HS thi đua , nhóm nào điền
nhanh , giải câu đố chính xác sẽ thắng .
 Nhận xét- Tuyên dương . Chốt bài đúng .


- Neâu yeâu cầu


- Thực hiện : Dáng , rừng , rung


(gió)


<i><b> 4. Củng cố. Dặn dò :</b></i>


<i>–</i>GDTT


<i>–</i>Về làm tiếp BT2b


<i>–</i>Chuẩn bị : Bài hát trồng cây (nhớ – viết)
<i>–</i>Nhận xét tiết học







<b>---Anh văn</b>



<b>Giáo viên chuyên dạy</b>



<b>******************</b>


<i><b>Thø t ngµy tháng năm 2012</b></i>



Toán

<b>Tiết 153:</b>



<b> Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số</b>



<b>A-Mục tiêu</b>



- Bit thc hin phộp chia có năm CS cho số có một CS. Vận dụng để giải tốn
- Rèn KN tính chia và giải toỏn.


- GD HS chăm học toán
<b>B-Đồ dùng</b>


GV : Bảng phụ- PhiÕu HT
HS : SGK


<b>C-Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1/Tỉ chøc:
2/ Bµi míi:


a)HD HS thùc hiƯn phÐp chia 37684 : 4
- GV ghi b¶ng: 37684 : 4


- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính
( dựa vào phép chia số có 4 chữ số)


- H¸t
- Quan s¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhận xét, sửa sai. Nếu HS nào khơng làm
đợc thì GV HD nh SGK.


b)<i>HĐ 2: Thực hành</i>



*Bi 1: -Bt yờu cu gì?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 2: Đọc đề?
-BT hỏi gì?


- Để tính đợc số xi măng cịn lại ta phải biết
gì?


- Gäi 1 HS làm trên bảng


<i>Tóm tắt</i>


<i>Cú : 36550kg</i>
<i>Đ bán : 1/5 s xi mng ú</i>ó


<i>Còn lại : ...kg?</i>


- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3:-Bt yêu cầu gì?
- Nêu thứ tự thực hiện BT?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 4:Đọc đề?


- Lấy bộ đồ dùng, quan sát mẫu và tự xp
hỡnh.


- GV chữa bài



-Tuyờn dng HS xp hỡnh nhanh v ỳng
3/Cng c:


- Động viên HS làm bài tốt.
- Dặn dò: Ôn lại bài.


- Nhận xét bài của bạn
- Thực hiện phép chia
- Lớp làm nháp


- Nhận xét
- Đọc


- S xi măng còn lại sau khi bán
- Phải biết số xi mng ó bỏn
- Lp lm v


<i>Bài giải</i>


<i>Số xi măng đ bán là:</i>Ã


<i>36550 : 5 = 7310(kg)</i>
<i>Số xi măng còn lại là:</i>
<i>36550 7310 = 29240(kg)</i>
<i> Đáp số: 29240 kg</i>


- Tính GT BT
- Nêu



- Lớp làm phiếu HT
- Xếp hình theo mẫu
- Thực hành xếp hình











<b>---tieát:61 </b>



<b> </b>

Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời



<b>I/ Muïc tiêu:</b>


- Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời.


- Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời:từ Mặt Trời xa dần, Trái Đắt là


hành tinh thứ ba trong hệ Mặt Trời.


Các KNS


-Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hện các hoạt động giữ cho Trái Đất
luôn xanh, sạch và đẹp: giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; trồng, chăm sóc và bảo vệ cây
xanh.



<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 116 - 117 .
* HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1/Khởi động</i>: Hát.


<i>2/Bài cũ</i>: Sự chuyển động của trái đất.
- Gv 2 Hs :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào?
- Gv nhận xét.


<i>3/Giới thiệu và nêu vấn đề</i>:
<i><b> </b>4. Phát triển các hoạt động</i>.


<b>* Hoạt động 1: </b>Làm việc với SGK theo nhóm.
<b>. </b><i>Cách tiến hành.</i>


<b>Bước 1</b>: Làm việc theo nhóm:


- Gv giảng cho Hs biết: Hành tinh là thiên thể chuyển
động quanh Mặt Trời.


- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 98 – 99
và trả lời câu hỏi



<b>Bước 2</b>: Làm việc cả lớp.


- Gv gọi một số Hs lên trình bày kết quả làm việc
theo nhóm.


- Gv nhận xét, chốt lại


<b>* Hoạt động 2: </b>Thảo luận nhóm
<b>. </b><i>Cách tiến hành</i>


<b>Bước 1: </b> Gv cho Hs thảo luận cả lớp.


- Gv chia lớp thành 4 nhóm. Cho các em thảo luận
<b>Bước 2</b>


- Gv yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.


- Gv nhận xét, chốt lại.


<b>PP</b>: Quan sát, thảo luận, thực hành.
Hs thảo luận các hình trong SGK.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs cả lớp nhận xét.


<b>PP</b>: Luyện tập, thực hành, trị chơi.
Hs thảo luận.


Đại diện bốn nhóm lên trình bày.
Hs cả lớp bổ sung thêm.



Hs cả lớp nhận xét.


<b></b>


<b></b>


<b></b>


<b></b>


Luyện từ và câu



Mở rộng vốn từ :

Các nước

. Dấu phẩy



<b> I. Mục tiêu</b>


- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Mái nhà chung.
- Luyện tập cách dùng dấu phẩy.


<b> II. Đồ dùng dạy học</b>
- Quả địa cầu.


- Bảng phụ viết bài tập 3
- 4 tờ phiếu khổ to .


<b> III. Các hoạt động :</b>
A/ KTBC:


- Y/c 2 HS làm miệng bài tập 2 và 4 của tiết trước
B/ Bài mới:


1. GTB.



2. Các hoạt động chủ yếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>*HĐ 1: Thực hiện bài 1, 2.</b>


MT: Nắm được tên một số nước & viết đúng tên nước.
+Bài 1:


- Cho HS đọc y/c và nội dung bài tập.


- Treo bảng đồ hoặc quả địa cầu gọi HS lên bảng đọc
tên & vị trí nước mà mình tìm được.


- GV theo dõi & nxét.
+Bài 2:


- Cho HS đọc y/c và nội dung bài tập.


- Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy & y/c thảo luận
theo nhóm.


- Y/c các nhóm báo cáo kq trước lớp. GV chỉnh sửa tên
nước viết sai quy tắc viết tên nước.


- Y/c cả lớp đọc đồng thanh tên nước các nhóm vừa
tìm được.


- Y/c HS viết vào vở.


<b>* HĐ 2: Luyện tập cách dùng dấu phẩy.</b>
+Bài 3:



- Cho Hs đọc y/ c và nội dung.
-Y/c Hs tự làm bài.


- Chữa bài & y/c HS đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
Đáp án:


a) Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút
chốc, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột.


b) Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp
theo dõi Nen-li.


c) Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đã
hoàn thành bài thể dục.


- Đọc thầm


- HS tiếp nối nhau lên bảng thực
hiện y/c của GV.


-Nhận xét, sửa chữa
-Đọc trước lớp.


- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm dán phiếu lên
bảng,1 nhóm đọc trước lớp các
nhóm khác nxét, bổ sung.
- Viết vào vở.



- Đọc y/c .


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở.


- Trao đổi theo cặp


- 1 vaøi HS nhắc lại kết luận.


<b> 3/Củng cố , dặn dò:</b>


- GV nhắc HS về nhà xem lại bài & viết thêm tên các nước khác trên thế giới.
- Nhận xét tiết học







</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Làm quạt giấy tròn </b>

(tiết 1)


<b>I </b>. <b> Mục tiêu</b> :<b> </b>


HS biết cách làm quạt giấy tròn .


Làm được quạt giấy trịn đúng quy trình kiõ thuật.
HS thích làm đồ chơi.


<b>II</b>


<b> </b>. <b> Chuẩn bị :</b>



Mẫu quạt giấy trịn có kích thước đủ lớn để HS quan sát .
Các bộ phận để làm quạt trịn .


Tranh quy trình gấp quạt tròn .
<b>III</b>


<b> Các hoạt động </b>. :<b> </b>
1. Ổn định :


2. Bài mới :


a) Giới thiệu bài : Làm quạt giấy tròn .
b) Phát triển các hoạt động :


 Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
<i>–</i> GV giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt , y/c HS rút ra nhận xét :


 Nếp gấp , cách gấp và buộc chỉ giống cách làm quạt ở lớp 1 .
 Điểm khác là quạt giấy này có cán .


 Để gấp được quạt giấy tròn cần nối hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng .


 Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu .
<i>–</i> Bước 1 : Cắt giấy


<i>–</i> Bước 2 : Gấp , dán quạt


<i>–</i> Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt .
3. Củng cố dặn dò :



Giáo dục tư tưởng
Về tập lại cách gấp .


Chuẩn bị bài : Làm quạt giấy hình tròn (tiết 2)
Nhận xét tiết học.







<b>---Thể dục</b>


<b>Giáo vieõn chuyeõn daùy</b>
<b>****************</b>


<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 2012</b></i>



Toán


<b>Tiết 154: </b>



<b> Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số( tiếp)</b>


A-Mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Rèn KN tính chia và giải toán.
- GD HS chăm học toán


B-Đồ dùng



GV : B¶ng phơ- PhiÕu HT
HS : SGK


C-Các hoạt động dạy học chủ yếu


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


1/Tỉ chøc:


2/KiĨm tra: §Ỉt tÝnh råi tÝnh
85685 : 5


87484 : 4


- NhËn xÐt, cho điểm.
3/Bài mới:


a)<i> HD HS thực hiện phép chia:12485 : 3</i>


- GV ghi bảng phép chia: 12485 : 3 =?
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính
- GV nhận xét: Trong lợt chia cuối cùng ta
tìm đợc số d là 2. Vậy ta nói phép chia
12485 : 3 = 4161( d 2)


<i>b)HĐ 2: Thực hành</i>


*<i>Bài 1</i>: BT yêu cầu gì?


- Gọi 2 HS làm trên bảng và nêu rõ các bớc


chia.


- Nhận xét, sửa sai
*<i>Bài 2</i>: BT cho biÕt g×?
- BT hái g×?


- Gäi 1 HS làm trên bảng


<i>Tóm tắt</i>


<i>Có : 10250 m</i>
<i>1bé : 3m</i>


<i>May : ... bé? Thõa ? mét?</i>


- Chấm bài, nhận xét.
*<i>Bài 3:</i>


- Nêu yêu cầu bài toán?
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Chữa bài, cho điểm.
4/Củng cố:


- Đánh giá giờ học
- Dặn dò : Ôn lại bài.


- Hát


- 2HS làm trên bảng
- Lớp nhận xÐt



- HS đặt tính và tính ra nháp
12485 3


4 4161


18
05
2
- Thùc hiÖn phÐp chia
- Lớp làm nháp


- Nhận xét bài của bạn


- Cú 10250m vải. May mỗi bộ quần áo hết 3m.
- May đợc bao nhiêu bộ và còn thừa bao nhiêu
mét vải


- Lớp làm vở


<i>Bài giải</i>


<i>Ta có: 10250 : 3 = 3416( d 2)</i>


<i>Vậy may đợc 3416 bộ quần áo và d 2 mét vải.</i>
<i> Đáp số: 3416 bộ, thừa 2 mét vải</i>


- Thực hiện phép chia để tìm thơng và số d
- Lớp làm vở BT



- §ỉi vë- KiĨm tra







<b>---Tiết 62 </b>

Chính tả

<i>(nhớ - viết)</i>



Bài hát trồng cây



<b> I. Mục tiêu </b>:


Rèn kó năng viết chính tả:


1. Nghe – viết chính xác, trình bày đúng , đẹp 4 khổ thơ đầu của bài “ Bài hát trồng cây”
2. Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có dấu thanh dễ lẫn ( hỏi / ngã). Biết đặt câu
với từ ngữ vừa hoàn chỉnh.


<b> II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1.


KTBC:


- Kiểm tra việc sửa lỗi


-Y/c vài HS đọc các từ có âm đầu r/d/gi cho lớp viết ( gió, rung rinh, )
- Nhận xét



2. Bài mới


a/ Giới thiệu bài.


b/ Các hoạt động chủ yếu:


<b>*HĐ 1: Hướng dẫn nhớ – viết.</b>


<b>MT: HS nắm cách trình bày, viết đúng từ ngữ khó và viết </b>
<b>chính xác đoạn viết.</b>


- Y/c HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu.
- Hỏi: Hạnh phúc của người trồng cây là gì?


-GV giúp HS hiểu nội dung bài viết :
+Đoạn thơ gồm mấy khổ?


+Các dịng thơ được trình bày như thế nào?
- HS viết từ khó , dễ lẫn ra nháp, kiểm tra.


-HS nêu từ khó- Hướng dẫn HS phân tích các từ : trồng cây,
<i>mê say, lay lay, …</i>


- Y/c HS viết bài.
- Y/c sốt lỗi.


- Chấm điểm-nhận xét.


<b>* HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập .</b>



<b>MT: Củng cố kĩ năng viết đúng từ có dấu hỏi/ ngã</b>
+Bài 2b :Cho HS đọc y/ c.


- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.


- GV chốt lại từ đúng: cười rũ rượi, nói chuyện rủ rỉ, rủ lịng
thương, rủ nhau đi chơi, mệt rũ, lá rủ xuống mặt hồ.


+ Baøi 3:


- Y/c HS tự làm bài.


- Chữa bài & gọi HS đọc câu của mình.


- 2 HS đọc


- … là mong chờ cây lớn,
được chứng kiến cây lớn
lên từng ngày.


- Trả lời.


-HS viết nháp từ khó.
-HS theo dõi.


-HS viết vở.
-Soát lỗi.


-Đọc y/c.



-1 Hs làm bảng lớp, HS
dưới lớp làm vào vở.
- 1 HS nxét bài bạn làm.


3/ Củng cố, dặn dò:
- Giáo dục HS.


- Về nhà sửa lỗi và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.







</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> </b>

<i><b> Ôn chữ hoa V</b></i>



<b> I.Muïc tieâu:</b>


- Viết đẹp các chữ cái viết hoa : <i><b>V, L, B.</b></i>


- Viết đúng, đẹp bằng chữ cỡ nhỏ tên riêng Văn Lang & câu ứng dụng:
<i><b>Vỗ tay cần nhiều ngón</b></i>


<i><b>Bàn kĩ cần nhiều người.</b></i>
<b> II. Chuẩn bị:</b>


- Chữ mẫu, từ, và câu ứng dụng cỡ lớn.
<b> III. Các họat động :</b>



1.KTBC: - 1 HS đọc thuộc từ & câu ứng dụng của tiết trước.
- Y/c viết bảng con: ng Bí, Uốn cây.


- Nhận xét.
2.Bài mới:


a. GTB: <i><b>Ôn chữ hoa V.</b></i>
b. Phát triển các họat động:


<b>*HĐ 1: HD viết chữ viết hoa.</b>


<b>MT: Nắm được cấu tạo, qui trình viết chữ cái hoa, </b>
<b>hiểu và viết chính xác .</b>


<i>a. Luyện viết chữ viết hoa</i>


- Y/ c tìm các chữ cái hoa có trong bài.


- Y/ c viết bảng con , 2 HS lên bảng viết, nhận xét
- Y/c Hs dưới lớp giơ bảng , nxét chữ viết HS, sau đó
hỏi 1 HS viết chữ đẹp: Em đã viết chữ viết hoa V như
thế nào?


- Nxeùt.


- Y/c viết các chữ hoa V,L,B.GV chỉnh sửa lỗi cho từng
HS.


<i>b. Luyện viết từ ứng dụng</i>


- Y/c 1 HS đọc từ ứng dụng .


- Gt từ ứng dụng: Văn Lang là tên của nước ta thời các
vua Hùng, đây là thời kì đầu tiên của nước Việt Nam.
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Y/ c viết bảng con .GV chỉnh sửa lỗi chữ cho HS.
<i>c. Luyện viết câu ứng dụng .</i>


- Y/ c đọc câu ứng dụng.


-Giải thích: Câu tục ngữ này muốn khuyên ta bàn kĩ
điều gì cần có nhiều người tham gia.


<i>-Y/ c H viết bảng con: Vỗ tay , Bàn kĩ.</i>
<i>- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.</i>


<b>* HÑ 2: HD HS viết vào VTV</b>
- Nêu y/c viết theo VTV.


-Nêu : V, L, B


-2 HS lên bảng viết, cả lớp
viết vào bảng con.


- 1 HS nêu quy trình viết, cả
lớp theo dõi nxét.


-Viết bảng con,nhận xét.



-Đọc: Văn Lang.
- Nghe giảng
- Trả lời


-Viết bảng con Văn Lang.
- 2 HS đọc


-Nghe giảng.


-Viết bảng con,nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Y/c HS viết.


- Chấm nhanh từ 5,7 bài.Nxét.
3/ Củng cố, dặn dị:


- Giáo dục HS.


- Về viết tiếp phần còn lại.


- Chuẩn bị bài sau: “ Ơn chữ hoa X”







<b>---Mó thuật</b>



<b>Giáo viên chuyên dạy</b>
<b>***************</b>


<b>Anh văn</b>


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>
<b>***************</b>


<b>Tiết 31</b>

Thứ sáu ngày tháng năm 2012

Tập làm văn



Thảo luận về bảo vệ môi trường



<b> I. Mục đích :</b>


1.Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn tronh nhóm ổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề <i>Em </i>
<i>cần làm gì để bảo vệ môi trường . ., bày tỏ được ý kiế</i>n của riêng mình ( nêu những việc làm
thiết thực cụ thể)


Các KNS
-Tự nhận thức: -Xác định giá trị cá nhân


-Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận.
-Đảm nhận trách nhiệm


-Tư duy sáng tạo.


<b> II. Đồ dùng dạy- học : </b>


- Tranh ảnh đẹp về cây hoa , về cảnh quan thiên nhiên. Tranh , ảnh về môi trường bị ô


nhiễm , huỷ hoại.


- Bảng lớp ghi 2 câu hỏi gợi ý để HS trao đổi trong cuộc họp .
- Bảng phụ viết trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp .


<b> III. Các hoạt động :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2.Bài mới:


<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>* HĐ 1: Thực hiện bài tập 1</b>
- Cho HS đọc y/c của bài.


- Chia HS thành các nhóm nhỏ. Nêu câu hỏi gợi ý cho
các nhóm thảo luận:


+ Mơi trường xung quanh em có gì tốt, có gì chưa tốt?
+ Theo em, nguyên nhân nào làm cho môi trường bị ô
nhiễm?


+ Những việc cần làm để bảo vệ, cải tạo mơi trường là
gì?


- Nhắc HS chú yù:


+ Nắm vững 5 bước tổ chức cuộc họp . Cho HS đọc 5
bước tổ chức cuộc họp .


- Y/c các nhóm tiến hành họp, sau đó cho 3 nhóm thi tổ


chức cuộc họp trước lớp.


- Cho lớp nhận xét , chọn nhóm tổ chức cuộc họp tốt.


- 1 HS đọc trước lớp.
- Tiến hành chia nhóm &
chuẩn bị cho cuộc họp.


- Một số HS nêu trước lớp.
-Lập nhóm và họp theo nhóm.
-Nhận xét , bình chọn, tun
dương.


3/Củng cố, dặn dò:


-Y/c HS quan sát thêm và nói chuyện với người thân về những việc cần làm để bảo vệ môi
trường.


-Dặn HS chuẩn bị nội dung để học tốt tiết TLV tuần 32: Kể lại một việc tốt em đã làm để
góp phần bảo vệ mơi trường.


-Nhận xét tieỏt hoùc.







---Toán




<b>Tiết 155 : Luyện tập</b>


A-Mục tiêu


- HS biết cách thùc hiƯn phÐp chia sè cã 5 ch÷ sè cho số có một chữ số ( Trờng hợp có
số 0 ở thơng). Củng cố tìm một phần mấy của một số và giải toán.


- Rèn KN thực hiện tính chia và giải toán.
- GD HS chăm học.


B-Đồ dùng


GV : B¶ng phơ- PhiÕu HT
HS : SGK


C-Các hoạt động dạy học chủ yếu


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


1/Tỉ chøc:
2/Thùc hµnh:
*<i>Bµi 1</i>:


- BT yêu cầu gì?


- Gọi 2 HS làm trên bảng


- Chữa bài, nhận xét


*Bài 2: HS thực hiện tơng tự bài 1



- Hát


- Tính theo mẫu
- Lớp làm nh¸p


12760 2 18752 3 25704 5
07 6380 07 6250 07 5140
16 15 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

*<i>Bµi 3: </i>


- BT cho biÕt g×?
- BT hái g×?


- Gäi 1 HS làm trên bảng


<i>Tóm tắt</i>


<i>Có : 27280 kg</i>
<i>Thãc nÕp : 1/4 sè thãc</i>


<i>Thãc nÕp : ...?kg</i>
<i>Thãc tỴ : .. ? kg</i>


- ChÊm bµi nhËn xÐt.
*<i>Bµi 4</i>:


- BT yêu cầu gì?
- Em nhẩm ntn?
- Gọi HS nêu KQ ?


- Nhận xét.


3/Củng cố:
Tổng kết giờ học
Dặn dò: Ôn lại bài.


- Có 27280 kg thóc, thóc nếp bằng 1/4 số
thóc


- Tính số thóc mỗi loại
Lớp làm vở


<i>Bài giải</i>
<i>Số thóc nếp là:</i>
<i>27280 : 4 = 6820( kg)</i>


<i>Số thóc tẻ là:</i>


<i>27280 6820 = 20460( kg)</i>


<i> Đáp số: Thóc nếp: 6820 kg</i>
<i> Thãc tỴ: 20460 kg</i>


- TÝnh nhÈm
- HS nªu


- HS nèi tiÕp nªu KQ


<i>15000 : 3 = 5000</i>
<i>24000 : 4 = 6000</i>


<i>56000 : 7 = 8000</i>







---Tieát: 62



Mặt Trăng là hành tinh của Trái Đất


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Trình bày mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng.
- Biết Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất.


- Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang upload.123doc.net - 119 .
* HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1Khởi động</i>: Hát.


<i>2Bài cũ</i>: Trái đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời.
- Gv 2 Hs :


+ Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời?
+ Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất ln xanh, sạch và đẹp?


- Gv nhận xét.


<i>3Giới thiệu và nêu vấn đề</i>:
<i><b> </b>4. Phát triển các hoạt động</i>.


<b>* Hoạt động 1: </b>Thảo luận cả lớp.
<b>. </b><i>Cách tiến hành.</i>


<b>Bước 1</b>: Làm việc theo nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 100, 101
và trả lời câu


<b>Bước 2</b>: Làm việc cả lớp.


- Gv mời đại diện các nhómlên trình bày kết quả làm
việc theo nhóm.


- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Gv nhận xét, chốt laïi


<b>* Hoạt động 2: </b>Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh
Trái Đất.


<b>. </b><i>Cách tiến hành</i>


<b>Bước 1: </b> Thảo luận cả lớp.


- Gv giảng cho Hs biết: Vệ tinh là thiên thể chuyển
động xung quanh hành tinh.



-Gv mở rộng cho Hs biết
<b>Bước 2: </b>Làm việc cả lớp.


- Gv yêu cầu các Hs ve õsơ đồ Mặt Trăng quay xung
quanh Trái Đất như hình 2 SGK trang 119 vào vở rồi
đánh mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng
quanh Trái Đất.


- Gv nhận xét, chốt lại


<b>* Hoạt động 3: </b>Trò chơi Mặt Trăng chuyển động
quanh


<b>. </b><i>Cách tiến hành</i>


<b>Bước 1: </b> Thảo luận cả lớp.


- Gv chia nhóm và xác định vị trí làm việc cho từng
nhóm.


- Gv hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm.
<b>Bước 2: </b>Làm việc cả lớp.


- Gv u cầu thực hành trị chơi theo nhóm.


- Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm mình chơi sao cho
từng Hs trong nhóm đều được đóng vai Mặt Trăng và đi
vòng quanh quả địa cầu theo chiều mũi tên sao cho mặt
luôn hướng về quả địa cầu .



- Gv nhận xét, chốt lại:
<b>Bước 3:</b>.


- Gv gọi một Hs lên biểu diễn trước vài lớp.


- Gv mở rộng cho Hs biết: Mặt Trăng khơng có khơng
khí, nước và sự sống. Đó là một nơi tĩnh lặng.


Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs cả lớp nhận xét.


Vài Hs đứng lên trả lời.


<b>PP</b>: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs lắng nghe.


Hs trả lời.


Hs cả lớp thực hành vẽ sơ đồ vào vở.


<b>PP</b>: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs chia nhóm.


Hs chơi trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>







<b>---Thể dục</b>


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>
<b>****************</b>


<b>Sinh hoạt-HĐTT:</b>
<b> TỔNG KẾT TUẦN 31</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 31.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
- HS vui chơi, múa hát tập thể.


<b>II. Các hoạt động:</b>
<b>1. Sinh hoạt lớp: </b>


- HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 31.
- HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 32.


* GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 31.
* GV bổ sung cho phương hướng tuần 32 :


- GV nêu gương một số em chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến, giữ gìn trật tự lớp học để lớp học
tập.


<b>2. Hoạt động tập thể :</b>


- Tổ chức cho h/s múa hát các bài hát đã học.
- Tập văn nghệ chào mừng ngày sinh nhật Bác.



- Nhận xét chung nhắc nhở h/s chuẩn bị các bài hát bài thơ, câu chuyện về Bác.


<b>DUYỆT</b>
<b>KHỐI TRƯỞNG</b>








<b>---HIỆU TRƯỞNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

---Tuaàn: 32



Thứ hai ngày tháng năm 2012

Tập đọc – Kể chuyện



Người đi săn và con vượn



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>A. Tập đọc:</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thàng tiếng:


Chú ý các từ ngư õ: xách nỏ , lông xám , loang , nghiến răng , tận số , bẻ gãy nỏ, bùi nhùi, giật phắt
<i>… </i>


Biết đọc bài với giọng cảm xúc , thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung .


2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:


Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải ở cuối bài : tận số , nỏ , bùi nhùi .


Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Giết hại thú rừng là tội ác , từ đó có ý thức bảo vệ môi trường .
Các KNS


-Xác định giá trị


-Thể hiện sự cảm thông
-Tư duy phê phán
-Ra quyết định


<b>B. Kể chuyện:</b>


1. Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ , kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của
nhân vật . Kể tự nhiên với giọng diễn cảm .


2. Reøn kó năng nghe.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Tranh minh họa truyện trong SGK.


III. Các hoạt động:

<b>Tiết 1:</b>



1. Ổn định :


2. Bài cũ : Con cò.
Gọi HS đọc và TLCH .


GV nhận xét . Chấm điểm .
3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hoạt động 1 : Luyện đọc


Mục tiêu: Đọc trôi chảy , đọc đúng từ khó , hiểu nghĩa từ mới.
GV đọc diễn cảm toàn bài :


Đoạn 1 : giọng kể khoan thai
Đoạn 2 : giọng hồi hộp


Đoạn 3 : giọng cảm động xót xa
Đoạn 4 : giọng buồn rầu


Đọc từng câu kết hợp luyện đọc : xách nỏ , nghiến
<i>răng , bắn trúng , giật phắt , lẳng lặng ...</i>


Đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ mới:
·Đoạn 1: tận số.


·Đoạn 2: nỏ


·Đọan 3 : bùi nhùi .


Đọc từng đoạn trong nhóm


Gọi đại diện các nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn
Nhận xét . Tuyên dương


Lắng nghe, 1 HS đọc lại bài



Đọc nối tiếp từng câu


Nối tiếp đọc 4 đoạn. Nêu giải
thích ở SGK


Nhóm đơi đọc, góp ý.
HS đọc


Đọc cả bài

<b>Tiết 2 :</b>

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài .


Mục tiêu: Nắm được nội dung câu chuyện .
Gọi HS đọc lại bài .


GV gọi HS đọc từng đoạn và nêu câu hỏi gợi ý :
·Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác ?


·Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ?
·Chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất
thương tâm ?


·Khi chứng kiến cái chết của vượn mẹ , bác thợ săn
làm gì ?


·Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta?


Nhận xét. Chốt : Không nên giết hại thú rừng . Hãy
bảo vệ môi trường sống của chúng ta .



HS đọc .


Đọc thầm, suy nghĩ, trả lời :
Nêu


Nêu
Hoạt động 3: Luyện đọc lại .


Mục tiêu: Đọc được đoạn 2 câu chuyện thật diễn cảm .
GV đọc mẫu đoạn 2 ở bảng phụ.


Gọi HS đọc mẫu .


Tổ chức đọc trong nhóm .
Thi đọc diễn cảm đoạn 2 .
Nhận xét . Tuyên dương .


Quan sát , lắng nghe .
Đọc trước lớp .


Nhóm đơi thực hiện .


Đại diện nhóm thi . Lớp bình chọn
Hoạt động 4: Kể chuỵên .


Mục tiêu: Dựa vào tranh kể lại câu chuyện bằng lời của bác thợ săn .
Cho HS nêu y/c phần kể chuyện .


Gọi quan sát tranh và nêu nội dung của
từng tranh .



Đọc u cầu .


HS nêu nội dung tranh :


 Tranh 1 : Bác thợ săn xách nỏ vào rừng.
 Tranh 2 : Bác thợ săn thấy con vượn lông
xám ôm con trên tảng đá .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Nhận xét. Chốt lại nội dung .


Gọi HS dựa vào tranh kể từng đoạn câu
chuyện .


Cho HS keå lại cả câu chuyện .
Nhận xét. Tuyên dương .


 Tranh 4 : Bác thợ săn hối hận , bẻ nỏ và bỏ
nghề săn bắn .


Kể nối tiếp nhau .


2 HS kể (1HS lên chỉ tranh kể)
Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay .
4. Củng cố. Dặn dò:


GDTT .


Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
Chuẩn bị : Mè hoa lượn sóng



Nhận xét tiết học .






<b>---Tiết: 156</b> <b> </b>


<b>Luyện tập chung</b>


<b>I</b>


<b> / Mục tiêu:</b>


- Biết đặt tính và tính nhân( chia) số có năm chữ số cho số có một chữ số.


- Aùp dụng phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số để giải các bài tốn có
liên quan.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động: Hát.</i>


<i><b>2</b></i> <i> 2. Bài cũ: <b>Luyện tập.</b></i>


- Gv gọi 2 Hs lên bảng làm bài 1, 2.


- Nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề.</i>
Giới thiệu bài – ghi tựa.
<i>4. Phát triển các hoạt động</i>.




<b>* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.</b>


<i>- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách thực hiện đúng</i>
phép tính nhân, chia số có năm chữ số với số có
một chữ số. Củng cố về giải tốn có lời văn.


 <i>Bài 1.</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài


- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. Ba Hs lên
bảng làm bài.


- Gv chốt lại.


4182 16728 : 4 = 4132
x <sub> 3 </sub>


<i>.</i>


<b>PP: Luyện tập, thực hành.</b>



Hs đọc yêu cầu đề bài.


Hs cả lớp làm vào VBT. Ba Hs lên
bảng làm bài và nêu cách thực hiện
phép tính.


Hs nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

12546 62146 : 3 = 20715 dư 1


 <i>Bài 2:</i>


- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. Bốn Hs
lên bảng sửa bài.


- Gv nhận xét, chốt lại


Số cái bánh nhà trường đã mua là:
<i> 235 x 6 = 1410 (cái bánh)</i>
<i> Số bạn nhận bánh là:</i>


<i> 1410 : 2 = 705 (bạn)</i>
<i> Đáp số: 705 bạn.</i>
<b>* Hoạt động 2: Làm bài 3</b>


<i>- Mục tiêu: Củng cố lại cho các em cách tính diện</i>
tích hình chữ nhật.



 <i>Bài 3:</i>


- Gv mời Hs đọc u cầu bài tốn.


- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:


+ Hình chữ nhật có chiều dài bao nhiêu cm?
<i>Chiều rộng bao nhiêu cm ?</i>


+ Đơn vị đo diện tích ?


+ Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật?


- Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên
bảng sửa bài.


- GV nhận xét, chốt lại:


<i> Chiều rộng hình chữ nhật là:</i>
<i> 36 : 2 = 18 (cm)</i>


<i> Diện tích hình chữ nhật là:</i>
<i> 36 x 18 =648 (cm2<sub>)</sub></i>
<i> Đáp số: 648 cm.</i>


 <i><b>Bài 4:(dự phòng)</b></i>


- Gv mời Hs đọc u cầu bài tốn.



- Gv chia Hs thành 2 nhóm. Cho các em thi làm
toán .


- Yêu cầu trong thời gian 5 phút. Đại diện các
nhóm lên bảng ghi kết quả.


- Gv nhận xét, chốt lại:


Ngày 20 – 11 là ngày thứ 2. Những ngày thứ
<i>hai trong tháng đó là: 4, 12, 20, 28.</i>


Hs đọc yêu cầu của bài.


Hs làm bài vào VBT. Bốn Hs lên sửa
bài và nêu cách tính.


Hs chữa bài vào vở.


<b>PP: Thảo luận, thực hành, trò chơi.</b>


Hs đọc yêu cầu bài tốn.


<i>Chiều dài 36cm; chiều rộng bằng 1/2</i>
<i>chiều dài.</i>


<i>Đơn vị đo diện tích là cm2<sub>.</sub></i>


<i>Ta lấy chiều dài nhân chiều rộng.</i>
Cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên
bảng làm bài.



Hs chữa bài đúng vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>






<b>---MÔN ĐẠO ĐỨC : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG </b>



<b> TUẦN : 32 </b>



<b> BÀI DẠY: AN TOÀN GIAO THÔNG ĐỊA PHƯƠNG</b>



<b>I/ Mục tiêu</b>

: Giúp HS hiểu và biết :



- Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật an tồn giao thơng : là trách nhiệm của mọi


người



để tự bảo vệ mình , bảo vệ mọi người và đảm bảo an tồn giao thơng .


- Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động về an tồn giao thơng .



- Giáo dục HS tích cực tham gia một số hoạt động này ở trường , ở lớp, ở địa phương


phù hợp với khả năng .



- Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật lệ an tồn giao thơng .



<b>II/ Đồ dùng dạy - học</b>

:



- Một số tranh ( ảnh ) về an tồn giao thơng .



- Một số biển báo giao thông cơ bản .



<b>III/Các hoạt động dạy học</b>

:



Hoạt động dạy

Hoạt động học



<b>A/ Bài cũ</b>

:



- Nêu những việc cần thiết để chăm sóc,


bảo vệ cây trồng, vật ni ?



-Vì sao em cần phải bảo vệ , chăm sóc cây


trồng, vật ni ?



- GV nhận xét chung .



<b>B/ Bài mới</b>

:



<b>1/ Giới thiệu bài :</b>



Như chúng ta đã biết , tai nạn giao thông


đã để lại những hậu quả thật đáng tiếc mà


con người chúng ta không thể ngờ được để


hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thơng


chúng ta cần phải làm gì ? Cơ cùng các em


tìm hiểu qua bài :

<b>TÍCH CỰC THAM</b>


<b>GIA CÁC HOẠT ĐỘNG : "AN TỒN</b>



<b>GIAO THƠNG</b>

"




<b>2/ Giảng bài</b>

:



<b> a/ Hoạt động 1</b>

: Trao đổi thông tin



*

<b>Thông tin</b>

: - Trong thời gian gần đây ,



ở thị trấn ta có rất nhiều vụ tai nạn giao


thông xảy ra . Nhiều người bị thương , bị


chết, khiến nhiều gia đình lâm vào hồn


cảnh khó khăn .



-Tai nạn giao thơng có thể xảy ra trên


đường bộ, đường thủy...



* Học sinh thảo luận nhóm 4 và trả lời các



- HS trả lời .


- Lớp nhận xét.



- HS lắng nghe



- 2 HS đọc lại thông tin



- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm


khác nhận xét bổ sung .



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

câu hỏi :



- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả


gì ?




-Vì sao lại xảy ra tai nạn giao thơng .



-Em cần làm gì để tham gia giao thơng an


tồn ?



*GV nhận xét HS trả lời .



*GVKL : Để hạn chế và giảm bớt tai nạn


giao thông , mọi người phải tham gia vào


việc giữ gìn trật tự an tồn giao thơng ,


mọi lúc mọi nơi



<b> b/ Hoạt động 2</b>

: Quan sát tranh



* GV đính các tranh lên bảng .



- HS thảo luận nhóm đơi và trả lời câu


hỏi : Hãy nhận xét về việc thực hiện luật


giao thơng trong các tranh và giải thích vì


sao ?



<b>+ Tranh 1 </b>

: HS đi xe đạp đúng đường



bên phải ,chỉ chở một bạn .



<b>+ Tranh 2</b>

: HS đi học về đạp xe hàng ba



trên đường .




<b>+ Tranh 3</b>

: Bạn nhỏ ngồi trên xe máy



không đội mũ bảo hiểm .



*GVKL: Để tránh tai nạn giao thông xảy


ra , các em cần phải chấp hành nghiêm


chỉnh Luật lệ giao thông . Thực hiện Luật


giao thông là trách nhiệm của mỗi người


dân để tự bảo vệ mình , bảo vệ mọi người


và đảm bảo an tồn giao thơng .



<b>c/ Hoạt động 3</b>

: Bày tỏ ý kiến .



Em sẽ làm gì khi :



- HS tan trường đang tụ tập trước cổng


trường để chơi đá bóng ?



- Bác Tuấn nhà cạnh em ngồi trên xe máy


không đội mũ bảo hiểm ?



-Bạn đi cùng chuyến đò với em , chạy


nhảy lung tung trên đò ?



* GVKL : Mọi người cần có ý thức chấp


hành nghiêm chỉnh Luật lệ giao thông ở


mọinơi,mọi lúc .



sọ não . bị tàn tật và chết người ...




- Vì không chấp hành tốt luật giao


thơng , phóng nhanh vượt ẩu , hay không


đội mũ bảo hiểm



- Chấp hành tốt mọi luật lệ về an tồn


giao thơng , cần vận động mọi người


xung quanh cùng tham gia giao thơng an


tồn .



-HS lắng nghe.



- Đại diện các cặp trả lời .



+ Tranh 1: thực hiện đúng luật giao


thơng . Vì các bạn đạp xe đi đúng đường


bên phải và chở số người đúng qui định .


+ Tranh 2 : Thực hiện sai luật giao thơng


. Vì các bạn đi như vậy sẽ gây tai nạn .


+ Tranh 3 : Thực hiện sai luật giao thơng


. Vì ngồi trên xe máy mà không đội mũ


bảo hiểm nếu tai nạn xảy ra dễ gây chấn


thương sọ não .



* Lớp nhận xét bổ sung


-HS lắng nghe.



- Làm việc cá nhân .



- HS trả lời . Lớp nhận xét .




- Làm việc cá nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>d/ Hoạt động 4</b>

: Rút nội dung bài học .


- Qua những việc làm trên , em hiểu tham


gia an tồn giao thơng là trách nhiệm của


ai ?



-Tham gia an tồn giao thơng để làm gì ?


*Đó chính là nội dung bài học hơm nay .



- Để bảo vệ mình , bảo vệ mọi người và


đảm bảo an tồn giao thơng .



* GV đính nội dung lên bảng + 3 HS


đọc lại .



<b>* Ghi nhớ</b>

: Tham gia an tồn giao thơng



là trách nhiệm của mỗi người dân chúng


ta , nhằm tự bảo vệ mình , bảo vệ mọi


người và đảm bảo an tồn giao thơng .


" An toàn là bạn ,tai nạn là thù"



<b>IV/ Hoạt động nối tiếp</b>

:



- Tiết sau các em sẽ học bài : Bảo vệ môi trường ( dành cho địa phương )


- Nhận xét tiết học .









<b>---Tiết 63 Thứ ba, ngày tháng năm 2012</b>


Tập đọc



<b> </b>

<sub> Cuốn sổ tay </sub>

<sub> </sub>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thàng tiếng:


Chú ý các tên riêng nước ngồi phiên phâm : Mơ-na-cơ , Va-ti-căng ; các từ ngữ : cầm lên , lí thú
<i>một phần năm , quyển sổ …</i>


Biết đọc bài thơ với giọng vui , hồn nhiên ; phân biệt lời các nhân vật .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:


Nắm được đặc điểm của một số nước được nêu trong bài .


Nắm được công dụng của sổ tay (ghi chép những điều cần ghi nhớ , cần biết …trong sinh hoạt
hằng ngày , trong học tập , làm việc …)


Biết cách ứng xử đúng : không tự tiện xem sổ tay của người khác .
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Bản đồ thế giới .
Sổ tay ghi chép .


III. Các hoạt động:


1. Ổn định :


2. KTBC:


Gọi HS đọc thuộc bài thơ và TLCH
Nhận xét


3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Hoạt động 1 : Luyện đọc


Mục tiêu: Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng từ khó, hiểu nghĩa từ mới.
GV đọc diễn cảm toàn bài .


Đọc từng câu kết hợp luyện đọc : quyển sổ , nắn
<i>nót , Mơ-na-cơ , Va-ti-căng .</i>


Đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ mới : Trọng
<i>tài , Mơ-na-cơ , diện tích , Va-ti-căng , quốc gia .</i>


Chỉ cho HS tên các nước trên bản đồ .
Đọc từng đoạn trong nhóm :


Đoạn 1 : Từ đầu …sổ tay của bạn ?


Đoạn 2 : tiếp theo… những chuyện lí thú .
Đoạn 3 : tiếp theo …trên 50 lần .


Đoạn 4 : còn lại .



Gọi đại diện các nhóm đọc nối tiếp cả bài
Nhận xét . Tuyên dương


Lắng nghe, 1 HS đọc lại bài
Đọc nối tiếp nhau , mỗi em đọc
một câu .


Nối tiếp đọc từng đoạn . Nêu giải
thích ở SGK


Nhóm đơi đọc, góp ý cho nhau


Đọc từng đoạn .
HS đọc cả bài
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài


Mục tiêu: Nắm được nội dung bài
GV nêu câu hỏi gợi ý :


·Thanh dùng sổ tay làm gì ?


·Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh?
·Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay
của bạn ?


Nhận xét . Chốt : sổ tay là của cải riêng của từng người,
người khác khơng tự ý sử dụng


HS trả lời



Bạn khác bổ sung , góp ý
thêm


Hoạt động 3 : Luyện đọc lại


Mục tiêu: HS đọc được truyện theo phân vai .
Tổ chức cho HS đọc phân vai .


Gọi các nhóm đọc phân vai trước lớp .
Tuyên dương


Gọi HS đọc cả bài .


Nhóm tự phân vai : Lân , Thanh,
Tùng và người dẫn chuyện .


Thực hiện


Lớp nhận xét , bình chọn .
Thực hiện


4. Củng cố. Dặn dò:
GDTT.


Về đọc và TLCH lại .
Chuẩn bị: Cóc kiện trời .
Nhận xét tiết học.







---Thứ ba, / / Tiết: 157


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>I/ Mục tiêu:</b>


Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động: Hát.</i>
<i>2. Bài cũ: <b>Luyện tập.</b></i>


- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Ba Hs đọc bảng chia 3.


- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề.</i>
Giới thiệu bài – ghi tựa.
<i>4. Phát triển các hoạt động</i>.


<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Hướng dẫn giải bài toán 2 (bài</b></i>
<i><b>toán hợp có hai phép tính chia và nhân).</b></i>


- Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước để giải đúng bài


toán liên quan đến rút về đơn vị.


- Gv ghi bài toán trên bảng.
- Gv tóm tắt bài tốn:
35l : 7 can
10l: …… can


- Gv hướng dẫn Hs lập kế hoạch giải tốn.
+ Tìm số lít mật ong trong mỗi can.


+ Tìm số can chứa 10 lít mật ong.
- Gv hướng dẫn Hs tìm:


+ Số l mật ong trong mỗi can.
+ Tìm số can chứa 10 lít mật ong.
- Gv hỏi:


+ Muốn tìm mỗi can chứa mấy l mật ong phải làm
phép tính gì?


+ Muốn tìm số can chứa 10 lít mật ong phải làm
phép tính gì?


Bài giải
Số l mật ong trong mỗi can là:
<i> 35 : 7 = 5 (l)</i>


<i> Số can cần có để đựng 10l mật ong là :</i>
<i> 10 : 5 = 2 (can)</i>



<i> Đáp số: 2 can.</i>
<b>* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2.</b>


- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách giải bài toán liên
quan đến rút về đơn vị.


Cho học sinh mở vở bài tập.


<b>PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.</b>
Hs đọc đề bài tốn: Có 35 lít mật
ong chia đều vào 7 can. Nếu có 10 lít
mật ong thì đựng đều vào nấy can
như thế ?


<i>Ta laáy 35 : 7.</i>
<i>Ta lấy 10 : 5.</i>


1 Hs lên bảng làm bài.
Ta làm phép tính chia.


Ta thực hiện phép tính chia.


<b>PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

 <i>Baøi 1:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Gv hướng dẫn Hs giải toán theo hai bước theo :
<i>+ Bước 1:Muốn tìm xem 16kg kẹo đựng trong mấy</i>


<i>hộp thì phải tìm xem mỗi hộp đựng mấy kg kẹo?</i>
<i>+ Bước 2: 2 kg kẹo đựng trong 1 hộp thì 10kg kẹo</i>
<i>đựng trong mấy hộp?</i>


- Gv yêu cầu Hs tự làm.


- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- Gv nhận xét, chốt lại:


Số kg kẹo trong mỗi hộp là:
<i> 16 : 8 = 2 (kg)</i>


<i> Số hộp đựng 10kg kẹo là:</i>
<i> 10 : 2 = 5 (hộp)</i>
Đáp số: 5 hộp.


 <i>Baøi 2:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Gv yêu cầu Hs tóm tắt bài tốn và tự làm.
- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài.


- Gv nhận xét, chốt laïi:


<i> Số cái quạt ở mỗi phòng là:</i>
<i> 20 : 5 = 4 (cái)</i>



<i> Số phòng lắp hết 24 cái quạt là:</i>
<i> 24 : 4 = 6 (phoøng)</i>


<i> Đáp số : 6 phòng.</i>
<b>* Hoạt động 3: Làm bài 3.</b>


<i>- Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách tìm giá trị biểu</i>
thức.


- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.


- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi
trò chơi “ Ai nhanh”:


- u cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức.
Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm xong, đúng
sẽ chiến tthắng.


- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
a) 32 : 4 : 2 = 8 : 2 = 4


b) 18 : 2 x 3 = 9 x 9 = 27


Hs thảo luận câu hỏi:


Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng sửa bài.


Hs nhận xét.



Hs đọc yêu cầu đề bài.


Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng sửa bài.


Hs nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào VBT.


<b>PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.</b>
Hs đọc yêu cầu đề bài.


Các nhóm thi làm bài với nhau.
Hs cả lớp nhận xét.







<b>---Hát nhạc</b>
<b>Giáo viên chuyên dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Tiết 33 Chính tả (nghe – viết )</b>



<b> Ngôi nhà chung</b>



<b> </b> <b> I . Mục tiêu :</b>


Rèn kó năng viết chính tả :



-Nghe - viết chính xác trình bày đúng bài Ngôi nhà chung .
-Điền vào chỗ trống các âm đầu l/n ; v/d .


<b> II . Chuẩn bị:</b>


Viết đoạn chính tả vào bảng phụ.
BT2a ghi vào 2 khổ giấy lớn .
<b> </b> <b> III . Các hoạt động :</b>
1. Ổn định:


<b> 2. Bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài : Ngôi nhà chung .
b)Phát triển các hoạt động:


Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết chính tả


<b> </b> <b> Mục tiêu : Nghe viết chính xác , trình bày đúng bài</b> viết.
 GV đọc mẫu


 <i><b>Y/c 2 HS đọc lại bài</b><b> </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>


 Hướng dẫn HS nắm nội dung :


Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ?
Những việc chung mà tất cả các dân tộc
phải làm gì ?


 Gọi HS đọc từng câu



 Gạch dưới từ khó.
 GV đọc bài cho HS viết
 Đọc lại


 Chấm , chữa bài


 Nhận xét .Tuyên dương vở sạch – chữ
đẹp.


- Lắng nghe
- Đọc bài


- Nêu : Ngôi nhà chung là trái đất .
- Bảo vệ hồ bình, mơi trường , đấu


tranh chống đói nghèo .


- Đọc và viết vào nháp những từ mà
mình cho là khó : phong tục , tập qn ,
<i>mơi trường , đói nghèo , bệnh tật ..</i>
- HS phân tích


Viết vào vở
- Sốt lỗi


Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS làm bài tập .
<b> </b> Mục tiêu : Điền đúng được l/n ; v/d .


 Bài tập 2a : Điền l/n vào chỗ trống :
 Tổ chức cho HS thi đua , nhóm nào điền


nhanh , chính xác sẽ thắng .


 Nhận xét . Tuyên dương . Chốt bài đúng .
 Bài tập 3b : Đọc và chép đúng :


 Gọi 3 HS lên bảng viết , một HS đọc câu .


 Nhận xét- . Chốt .


- Nêu yêu cầu


- Thực hiện : nương , nương , lưng ,
<b>nập, làm , nương , lên .</b>


- Nêu yêu cầu


- Thực hiện : Vinh và Vân vơ vườn dừa
nhà Dương .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>4. Củng cố. Dặn dò :</b></i>


<i>–</i>GDTT


<i>–</i>Về làm tiếp BT2b , 3a


<i>–</i>Chuẩn bị : Hạt mưa (nghe – viết)
<i>–</i>Nhận xét tiết học.








<b>---Anh văn</b>


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>
<b>*****************</b>
Thứ tư, / / Tiết: 158
<b> </b>


<b>Luyện tập</b>



<b>I Mục tiêu:</b>


- Củng cố cho Hs cách giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính trong biểu thức số.


<b>II/ Chuẩn bò:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động: Hát.</i>
<i>2. Bài cũ: <b>Luyện tập.</b></i>


- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Ba Hs đọc bảng chia 3.


- Nhận xét ghi điểm.


- Nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề.</i>
Giới thiệu bài – ghi tựa.
<i>4. Phát triển các hoạt động</i>.


* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.


- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách giải bài toán liên
quan đến rút về đơn vị.


Cho học sinh mở vở bài tập.


 <i>Baøi 1:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Gv hướng dẫn Hs giải toán theo hai bước theo :
<i>+ Bước 1:Tìm số Hs trong mỗi bàn học.</i>


<i>+ Bước 2: 2 Hs một bàn, 36 Hs thì cần bao nhiêu</i>
<i>bàn học.</i>


- Gv u cầu Hs tự làm.


- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


<b>PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.</b>



Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận câu hỏi:


Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Gv nhận xét, chốt lại:


Số học sinh trong mỗi bàn là:
<i> 10 : 5 = 2 (hoïc sinh)</i>


<i> Coù 36 học sinh thì cần số bàn học là:</i>
<i> 36 : 2 = 18 (baøn)</i>


Đáp số: 18 bàn.


 <i>Baøi 2:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Gv u cầu Hs tóm tắt bài tốn và tự làm.
- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài.


- Gv nhận xét, chốt lại:


<i> Số cái cốc ở mỗi bàn là:</i>
<i> 60 : 10 = 6 (cái)</i>


<i> Coù 78 cái cốc xếp vào số bàn là:</i>
<i> 78 : 6 = 13 (baøn)</i>



<i> Đáp số : 13 bàn.</i>
<b>* Hoạt động 2: Làm bài 3.</b>


<i>- Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách tìm giá trị biểu</i>
thức.


- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.


- Gv chia Hs thaønh 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi
trò chơi “ Ai nhanh”:


- Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức.
Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm xong, đúng
sẽ chiến thắng.


- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuoäc.
48 : 6 : 2 = 4 40 : 5 x 2 = 16 20 x 4 : 2
= 40


18 : 3 x 2 = 12 36 : 6 : 2 = 3 15 x 3 x
2 = 90


Hs đọc yêu cầu đề bài.


Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng sửa bài.


Hs nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào VBT.



<b>PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.</b>
Hs đọc yêu cầu đề bài.


Các nhóm thi làm bài với nhau.
Hs cả lớp nhận xét.







---Tieát:63



Ngày và đêm trên Trái Đất




<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản.
- Biết thời gian để Trái Đất quay được một vịng quanh mình nó là một ngày.


- Biết một ngày có 24 giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>*</b> GV: Hình trong SGK trang 120, 121 SGK.
<b>*</b> HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1Khởi động</i>: Hát.



<i>2Bài cũ</i>: Mặt Trăng là hành tinh của Trái Đất
- Gv gọi 2 Hs lên bảng :


+ Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất?
+ <i>Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất?</i>


- Gv nhận xét.


<i>3Giới thiệu và nêu vấn đề</i>:
<i><b> </b>4. Phát triển các hoạt động</i>.


<b>* Hoạt động 1: </b>Làm việc với SGK.
<b>Bước 1:</b> Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp.


- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 120, 121 SGK và
trả lời câu hỏi:


<i>+ Tại sao bóng đèn khơng chiếu sáng được toàn bộ bề</i>
<i>mặt quả địa cầu?</i>


<i>+ Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu</i>
<i>sáng gọi là gì?</i>


<i>+ Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt</i>
<i>Trời chiếu sáng gọi là gì?</i>


<i>+ Tìm vị trí của Hà Nội và La Ha-ba-na trên quả địa</i>
<i>cầu?</i>



<i>+ Khi Hà Nội là ban ngày thi ở La Ha-ba-na là ngày</i>
<i>hay đêm</i>


<b>Bước 2: </b>Làm việc cả lớp.


- Gv mời một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các câu
hỏi trên.


- Gv choát lại


<b>* Hoạt động 2</b>: Thực hành theo nhóm<b>.</b>


<i>Các bước tiến hành.</i>


<b>Bước 1 </b>: Làm việc theo nhóm.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm.


- Trong nhóm lần lượt làm thực hành theo hướng dẫn
của SGK.


<b>Bước 2: </b>Làm việc cả lớp.


- Gv yêu cầu một số Hs lên thực hành trước lớp.
- Gv nhận xét phần làm thực hành của các Hs.
<b>* Hoạt động 3 : </b>Thảo luận cả lớp.


<b>. </b><i>Cách tiến hành.</i>


<b>Bước 1:</b> Làm việc theo nhóm.



- Gv đánh dấu một điểm trên quả địa cầu.


- Gv quay quả địa cầu đúng một vòng theo chiều quay
ngược kim đồng hồ có nghĩa là điểm đánh dấu trở về
chỗ cũ.


- Gv nói: Trời gian để Trái Đất quay được một vòng


<b>PP</b>: Quan sát, hỏi đáp , giảng giải, thảo
luận.


Hs làm việc theo nhóm.
Hs quan sát hình trong SGK.
Hs thảo luận các câu hỏi..


Một số Hs lên trình bày kết quả thảo
luận.


Hs lắng nghe.


Hs cả lớp nhận xét.


<b>PP:</b> Luyện tập, thực hành, thảo luận


Hs làm thực hành theo SGK.


Vài Hs lên làm thực hành trước lớp.
Hs cả lớp nhận xét.



<b>PP</b>: Quan sát, thảo luận, giảng giải.
Hs quan sát Gv thực hành.


Hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

quanh mình nó được quy ước là một ngày.
<b>Bước 2: </b>Làm việc cả lớp.


- Gv hỏi:


+ Đố các em biết một ngày có bao nhiêu giờ?


+ Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất ngừng quay quanh
mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất như thế nào?
- Gv chốt lại







---Luyện từ và câu



Đặt và trả lời câu hỏi

Bằng gì

?


Dấu chấm , dấu hai chấm



<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Ơn luyện về dấu chấm , bước đầu học cách dùng dấu hai chấm .
2. Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ?



<b>II. Chuẩn bị :</b>
<i>–</i>Bảng lớp ghi bài thơ BT1
<i>–</i>Chép bảng phụ BT3 .


<b>III. Các hoạt động :</b>
1. Ổn định :


2. Bài mới :


a) Giới thiệu bài : Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? Dấu chấm , dấu hai chấm .
b) Phát triển các hoạt động:


Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm .
Mục tiêu : Củng cố lại dấu chấm .


Bài 1 : Tìm dấu hai chấm và nêu tác dụng của nó :
GV tổ chức cho HS thảo luận và cho biết dấu hai
chấm ấy dùng để làm gì .


Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
Nhận xét . Chốt :


 Dấu hai chấm thứ nhất : dùng dẫn lời nói của nhân
vật Bồ Chao .


 Dấu hai chấm thứ hai : dùng để giải thích sự việc .
 Dấu hai chấm thứ ba : dẫn lời nhân vật tu hú .


Y/c HS neâu tác dụng của dấu hai chấm .



Kết luận : Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho
người đọc biết các câu tiếp sau là lời nói , lời kể của
một nhân vật hoặc lời giải thích cho một ý nào đó .


<i>–</i> Đọc yêu cầu và đoạn văn
<i>–</i> Nhóm đơi thảo luận


<i>–</i> Nhóm khác nhận xét , bổ
sung thêm .


<i>–</i> Nêu


Hoạt động 2 : Thi đua .


Mục tiêu : Biết cách sử dụng dấu hai chấm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

trống :


Tổ chức cho nhóm thi đua , nhóm nào điền đúng ,
nhanh sẽ thắng cuộc .


Nhận xét. Chốt : ô1 : dấu chấm ; ô 2,3 : dấu hai
chấm.


Tun dương đội thắng .


Hai nhóm , mỗi nhóm 3 bạn
thay phiên nhau điền dấu .



Lớp nhận xét , bình chọn .
Làm bài vào vở .


 Hoạt động 3 : Cá nhân làm việc .


Mục tiêu : Biết đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ?
Bài 3 : Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì ? :


GV cho HS gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Bằng
<i>gì vào vở trước .</i>


Gọi HS lên bảng phụ gạch .
Nhận xét , chốt :


a) Nhà ở vùng này đa số làm bằng gỗ xoan .
b) Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh


tinh xảo bằng đôi tay khéo léo của mình .
c) Trải qua hàng nghìn năm lịch sử , người Việt


Nam ta đã xây dựng nên non sơng gấm vóc
<i>bằng trí tuệ , mồ hơi và cả máu của mình . </i>


Nêu yêu cầu .
Thực hiện .
3 HS lên gạch


Lớp nhận xét , bổ sung .


4. Củng cố. Dặn dò:


GDTT


Xem lại bài học
Chuẩn bị : Nhân hoá .
Nhận xét tiết học .





---Thủ công Tiết: 32



<b>Làm quạt giấy tròn </b>

(tiết 2)


<b>I </b>. <b> Mục tiêu</b> :<b> </b>


HS biết cách làm quạt giấy tròn .


Làm được quạt giấy trịn đúng quy trình kiõ thuật.
HS thích làm đồ chơi.


<b>II</b>


<b> </b>. <b> Chuẩn bị :</b>


Mẫu quạt giấy trịn có kích thước đủ lớn để HS quan sát .
Các bộ phận để làm quạt trịn .


Tranh quy trình gấp quạt tròn .
<b>III</b>


<b> Các hoạt động </b>. :<b> </b>


1. Ổn định :


2. Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

 Hoạt động 3 : HS thực hành


<i>–</i> GV gọi HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn .
<i>–</i> GV nhận xét và hệ thống lại các bước thực hiện :


 Bước 1: Cắt giấy .


 Bước 2 : Gấp , dán quạt .


 Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt .


<i>–</i> HS thực hành làm quạt giấy tròn.


<i>–</i> GV nhắc nhở : khi gấp xong mỗi mép phải miết thật thẳng và kĩ , khi bôi hồ cần bôi mỏng , đều .
<i>–</i> GV giúp đỡ những HS còn lúng túng .


<i>–</i> Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm .


<i>–</i> Nhận xét , đánh giá . Tuyên dương sản phẩm đẹp .
3. Củng cố dặn dò :


Giáo dục tư tưởng


Về nhà xem lại tất cả các bài đã học .
Chuẩn bị bài : Kiểm tra cuối năm .
Nhận xét tiết học.







---Thể dục


Giáo viên chuyên dạy
***************
Thứ năm, / / Tiết: 159


<b> Luyện tập</b>




<b>I Mục tiêu:</b>


- Củng cố cho Hs cách giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị.
- Luyện tập bài toán lập bảng thống kê.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động: Hát.</i>
<i>2. Bài cũ: <b>Luyện tập.</b></i>


- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Ba Hs đọc bảng chia 3.



- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề.</i>
Giới thiệu bài – ghi tựa.
<i>4. Phát triển các hoạt động</i>.


* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.


- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách giải bài toán liên
quan đến rút về đơn vị.


Cho học sinh mở vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

 <i>Baøi 1:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Gv hướng dẫn Hs giải toán theo hai bước theo :
<i>+ Bước 1:1 km đi hết mấy phút?</i>


<i>+ Bước 2: 36 phút đi được mấy km?</i>
- Gv yêu cầu Hs tự làm.


- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- Gv nhận xét, chốt lại:
Số phút đi một km là:


<i> 14 : 7 = 2 (phút)</i>
<i> Số km đi trong 36 phút là:</i>
<i> 36 : 2 = 18 (km)</i>
Đáp số: 18 km.


 <i>Baøi 2:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Gv yêu cầu Hs tóm tắt bài toán và tự làm.
- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài.


- Gv nhận xét, chốt lại:


<i> Soá kg kẹo trong mỗi hộp là:</i>
<i> 56 : 8 = 7 (kg)</i>


<i> Số hộp để đựng 35 kg kẹo là:</i>
<i> 35 : 7 = 5 (kg)</i>


<i> Đáp số : 13 bàn.</i>
<b>* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.</b>


<i>- Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách tìm giá trị biểu</i>
thức. Luyện tập về bài toán lập bảng thống kê số
liệu.


 <i>Baøi 3:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.



- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. Bốn Hs lên
bảng thi làm bài.


- Gv nhận xét, chốt laïi:


a) 48 : 6 : 2 = 4 48 : 6 x 2 = 16
b) 27 : 9 x 3 = 9 27 : 9 : 3 = 1.


 <i>Baøi 4:</i>


- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.


- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi
trò chơi “ Ai nhanh”:


- u cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức.
Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm xong, đúng
sẽ chiến thắng.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận câu hỏi:


Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng sửa bài.


Hs nhận xét.


Hs đọc u cầu đề bài.



Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng sửa bài.


Hs nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào VBT.


<b>PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.</b>


Hs đọc yêu cầu của bài.


Cả lớp làm bài vào VBT.Bốn Hs lên
bảng thi làm bài.


Hs cả lớp nhận xét.


Hs đọc yêu cầu đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.






<b>---Tiết 64 Chính tả (nghe – viết )</b>



Hạt mưa



<b> </b> <b> I . Mục tiêu :</b>


Rèn kó năng viết chính tả :



<i>1.</i> Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Hạt mưa .


<i>2.</i> Làm đúng bài tập phân biệt các âm dễ lẫn : l/n hoặc v/d


<b> II . Chuẩn bị:</b>


Viết đoạn chính tả vào bảng phụ.
<b> </b> <b> III . Các hoạt động :</b>
1. Ổn định:


<b> 2. Bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài : Hạt mưa .
b)Phát triển các hoạt động:


Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết chính tả


<b> </b> <b> Mục tiêu : Nghe viết chính xác , trình bày đúng bài</b> viết.
 GV đọc mẫu


 <i><b>Y/c 2 HS đọc lại bài</b><b> </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>


 Hướng dẫn HS nắm nội dung :


Những câu thơ nào nói lên tác dụng của
hạt mưa ?


Những câu thơ nào nói lên sự tinh nghịch
của hạt mưa ?



 Gọi HS đọc từng khổ


 Gạch dưới từ khó.
 GV đọc bài cho HS viết
 Đọc lại


 Chấm , chữa bài


 Nhận xét .Tuyên dương vở sạch – chữ
đẹp.


- Lắng nghe
- Đọc bài
- Nêu .


- Đọc và viết vào nháp những từ mà
mình cho là khó : sơng hồ , vườn , mỡ
<i>màu , gương , trăng soi ..</i>


- HS phân tích
Viết vào vở
- Sốt lỗi


Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS làm bài tập .
<b> </b> Mục tiêu : Điền đúng được l/n ; v/d .


 Bài tập 2a : Tìm tiếng bắt đầu bằng l
hoặc n có nghĩa :



 Tổ chức cho HS thi đua , nhóm nào


- Nêu yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

điền nhanh , chính xác sẽ thắng .
 Nhận xét . Chốt bài đúng . Tuyên
dương


dán trên bảng (Lào , Nam Cực , Thái
Lan)


- Lớp nhận xét , bổ sung .


<i><b>4. Củng cố. Dặn dò :</b></i>


<i>–</i>GDTT


<i>–</i>Về làm tiếp BT2b .


<i>–</i>Chuẩn bị : Cóc kiện trời (nghe – viết)
<i>–</i>Nhận xét tiết học.






---


<b>---Tiết 32 </b>

Tập viết




<b> </b>

<i><b> Ôn chữ hoa X</b></i>



<b>I . Mục tiêu</b>


 Củng cố cách viết chữ hoa <i><b>X </b></i>thơng qua các bài tập ứng dụng :
1. Viết tên riêng : <i><b>Đồng Xuân</b> bằng cỡ nhỏ</i>


2. Viết câu ứng dụng : <i><b>“ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn / Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người”</b></i> bằng chữ cỡ nhỏ .
<b>II. Chuẩn bị </b>


 Mẫu chữ viết hoa : <i><b>X</b></i>


 Mẫu chữ tên riêng , câu ứng dụng .
III. Các hoạt động :


1. Ổn định :
2. Bài mới :


a) Giới thiệu bài : Ôn chữ hoa <i><b>X</b></i>
b) Phát triển các hoạt động


 Hoạt động 1 : Luyện viết bảng con
Mục tiêu : Củng cố kĩ năng viết bảng con
 Luyện viết chữ hoa


 Y/c HS tìm những chữ hoa có trong từ, câu
ứng dụng


 Cho HS nêu lại cấu tạo các con chữ <i><b>X</b></i>



 GV vừa viết mẫu , vừa nêu cách viết
 HS thực hành viết bảng con : <i><b>X</b></i>


 HS luyện viết từ


 GV giới thiệu : <i><b>Đồng Xuân</b> là tên một chợ có </i>


từ lâu đời ở Hà Nội . Đây là nơi bn bán sầm


Nêu : <i><b>Đ , X , T</b></i>


Nêu : gồm 1 nét viết liền là kết hợp
của 3 nét cơ bản – hai nét móc hai đầu
và một nét xiên .


Quan sát và lắng nghe .
Viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

uất nổi tiếng .
 Cho HS viết


 Viết câu ứng dụng


 Giúp HS hiểu : câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của
tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức .
 GV viết các chữ : <i><b>Tốt , Xấu</b></i>


Bảng con : <i><b>Đồng Xuân</b></i>


Đọc câu ứng dụng : <i><b>Tốt gỗ hơn tốt nước</b></i>


<i><b>sơn / Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp </b></i>
<i><b>người ..</b></i>


<i>HS viết bảng con</i>
 Hoạt động 2 :Viết vào vở


Mục tiêu : Viết vào vở đúng mẫu , đẹp
 Yêu cầu HS viết bài vào vở


 Chấm , chữa bài


 Nhận xét . Tuyên dương vở sạch, chữ đẹp


- Chú ý tư thế ngồi viết
- Quan sát vở sạch , đẹp
4. Củng cố. Dặn dị :


 GDTT


 Nhận xét tiết học


 Chuẩn bị : Ơn chữ hoa Y







<b>---Mó thuật</b>



<b>Gối viên chun dạy</b>
<b>***************</b>


<b>Anh văn</b>


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>
<b>**************</b>


Thứ sáu, ngày tháng năm 2012


Tập làm văn



Nói , viết về bảo vệ mơi trường



<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Rèn kĩ năng nói :Biết kể lại một việc làm để bảo vệ mội trường theo trình tự hợp lí . Lời kể
tự nhiên .


2. Rèn kĩ năng viết : Viết được đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể lại việc làm trên . Bài viết
hợp lí , diễn đạt rõ ràng .


Các KNS


-Giao tiếp: lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận.
-Đảm nhận trách nhiệm


-Xác định giá trị
-Tư duy sáng tạo.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


Bảng phụ viết các gợi ý cho bài kể.
<b>III. Các hoạt động : </b>
1. Ổn định :


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

a) Giới thiệu bài : Nói, viết về bảo vệ môi trường .
b) Phát triển các hoạt động :


 Hoạt động 1 : Nghe – kể


Mục tiêu : Kể được một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ mơi trường .
Cho HS nêu yêu cầu : Dựa gợi ý kể lại một việc tốt


về bảo vệ môi trường .


Gọi HS nêu tên đề tài mình chọn .
Các nhóm đơi kể cho nhau nghe .
Gọi HS kể trước lớp .


Nhận xét . Tuyên dương


Nêu


Nêu , bạn khác có thể bổ
sung .


Thực hiện
Lớp nhận xét
 Hoạt động 1 : Cá nhân làm việc



Mục tiêu : Viết được đoạn văn những điều các em vừa kể
Gọi HS nêu yêu cầu BT2 : Dựa vào điều vừa kể , viết lại


thành đoạn văn .


Cho HS viết vào vở .


Gọi một số em đọc bài viết của mình .
Nhận xét . Chấm điểm bài làm hay .


Nêu
Thực hiện


Trình bày trước lớp
Bình chọn bài hay
4. Củng cố . Dặn dị :


GDTT


Xem lại bài viết


Chuẩn bị : Ghi chép sổ tay .
Nhận xét tiết học








---Tiết: 160


<b>Luyện tập chung</b>



<b>I Mục tiêu:</b>


- Củng cố về kĩ năng tính giá trị biểu thức.


- Củng cố cho Hs cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động: Hát.</i>
<i>2. Bài cũ: <b>Luyện tập.</b></i>


- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Ba Hs đọc bảng chia 3.


- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>4. Phát triển các hoạt động</i>.


* Hoạt động 1: Làm bài 1.


- Mục tiêu: Củng cố lại cách tính giá trị biểu thức.
Cho học sinh mở vở bài tập.



 <i>Baøi 1:</i>


- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của bài.


- Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc thực hiện các
phép tính trong biểu thức.


- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. Bốn Hs lên
bảng sửa bài.


- Gv nhận xét, chốt lại:


a) (10728 + 11605) x 2 = 22333 x 2 = 44666
b) (45728 – 24811) x 4 = 20917 x 4 = 83668
c) 40435 – 32528 : 4 = 40435 – 8132 = 32303
d) 82915 – 15283 x 3 = 82915 – 45849 =


37066


<b>* Hoạt động 2: Làm bài 2, 3, 4.</b>


<i>- Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách giải bài toán liên</i>
quan đến rút về đơn vị. Cách tính diện tích hình
vng.


 <i><b>Bài 2:(dự phịng)</b></i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.


- Một Hs lên bảng sửa bài.


- Gv nhận xét, chốt lại:


Năm 2005 có số tuần lễ và số ngày là:
365 : 7 = 52 tuần và 1 ngày.
Năm 2005 có 52 tuần lễ và 1 ngaøy .


 <i>Baøi 3:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi. Câu hỏi:
<i>+ Có bao nhiêu viên gạch? Xếp vào mấy xe tải?</i>
<i>+ Bài tốn hỏi gì?</i>


- Gv u cầu Hs tự làm.


- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- Gv nhận xét, chốt lại:


Mỗi xe chở số viên gạch là:
<i> 16560 : 8 = 2070 (viên gạch)</i>
<i> Ba xe chở số viên gạch là:</i>
<i> 2070 x 3 = 6210 (viên gạch)</i>
<i> Đáp số: 6210 viên gạch.</i>


<b>PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.</b>



Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs nhắc lại quy tắc.


Cả lớp làm bài vào VBT. Bốn em lên
bảng sửa bài.


<b>PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.</b>


Hs đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp làm bài vào VBT.
Một em Hs lên bảng sửa bài.
Hs cả lớp nhận xét.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận câu hỏi:


<i>Có 16560 viên gạch, xếp vào 8 xe tải.</i>
<i>Hỏi 3 xe như thế chở bao nhiêu viên</i>
<i>gạch.</i>


Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.


Hs đọc yêu cầu của bài.


Cả lớp làm bài vào VBT.Một Hs lên
bảng làm bài.


Hs nhắc lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

 <i>Bài 4:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.


- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên
bảng làm bài.


- Gv yêu cầu các em nhắc lại cách tính diện tích
hình chữ nhật.


- Gv nhận xét, chốt lại:
3dm2cm = 32cm.
Cạnh hình vng dài là:
<i> 32 : 4 = 8 (cm)</i>
<i> Diện tích hình vng là:</i>
<i> 8 x 8 = 64 (cm2<sub>)</sub></i>
<i> Đáp số: 64cm2<sub>.</sub></i>


Hs chữa bài đúng vào VBT.







---Tiết: 64


Năm, tháng và mùa


<b>I/ Mục tiêu:</b>



- Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
- Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng .


- Một năm thường có bốn mùa.
- Giáo dục Hs biết yêu cuộc sống.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>*</b> GV: Hình trong SGK trang 122, 123 SGK.
<b>*</b> HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1Khởi động</i>: Hát.


<i>2Bài cũ</i>: Ngày và đêm trên trái đất
- Gv gọi 2 Hs lên bảng :


+ Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?


+ Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?
- Gv nhận xét.


<i>3Giới thiệu và nêu vấn đề</i>:
<i><b> </b>4. Phát triển các hoạt động</i>.


<b>* Hoạt động 1: </b>Thảo luận nhóm.
<b>. </b><i>Cách tiến hành.</i>


<b>Bước 1:</b> Làm việc theo nhóm.



- Gv yêu cầu Hs quan sát lịch, thảo luận theo các gợi
ý:


<i>+ Một năm thường có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu</i>
<i>tháng?</i>


<i>+ Số ngày trong các tháng đó có gần nhau khơng ?</i>


<b>PP</b>: Quan sát, hỏi đáp , giảng giải, thảo
luận.


Hs laøm việc theo nhóm.
Hs thảo luận các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>+ Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 hoặc</i>
<i>29 ngày?</i>


<b>Bước 2: </b>Làm việc cả lớp.


- Gv mời đại diện một số nhóm Hs lên trả lời trước
lớp các câu hỏi trên.


- Gv mở rộng cho Hs biết: có những năm , tháng 2 có
28 ngày, nhưng cũng có năm, tháng 2 có 29 ngày,
năm đó người ta gọi là năm nhuận, và năm nhuận có
366 ngày.


- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1 SGK trang 122 và
giảng cho Hs biết thời gian để Trái Đất chuyển động
được một vòng quanh Mặt Trời là một năm.



- Gv: <i>Khi chuyển động được một vòng quanh Mặt</i>
<i>Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được bao</i>
<i>nhiêu vịng?</i>


- Gv choát


<b>* Hoạt động 2</b>: Làm việc theo cặp<b>.</b>


<i>Các bước tiến hành.</i>


<b>Bước 1 </b>: Làm việc với SGK theo cặp.


- Gv yêu cầu 2 Hs quay mặt vào nhau thảo luận các
câu hỏi:


+ <i>Trong các vị trí A, B, C, D của Trái Đất trên hình 2</i>
<i>trang 123 trong SGK, vị trí nào của Trái Đất thể hiện</i>
<i>Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa</i>
<i>đông ?</i>


<i>+ Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào caùc</i>
<i>thaùng 3, 6, 9, 12?</i>


<b>Bước 2: </b>Hoạt động cả lớp.


- Gv yêu cầu các cặp lên trình bày
- Gv nhận xét, chốt lại.


<b>* Hoạt động 3</b>: Chơi trị Xân, Hạ, Thu, Đông<b>.</b>



<i>Các bước tiến hành.</i>


<b>Bước 1 </b>: Làm việc cá nhân.


- Gv hỏi Hs đặc trưng khí hậu 4 mùa:
+ Khi mùa xuân em cảm thấy thế nào?
+ Khi mùa hạ em cảm thấy thế nào?
+ Khi mùa thu em cảm thấy thế nào?
+ Khi mùa đông em cảm thấy thế nào?
<b>Bước 2</b>.


- Gv yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn
chơi .


- Gv nhận xét.


Hs lắng nghe.


Hs lắng nghe.
Hs trả lời.


<b>PP:</b> Luyện tập, thực hành, thảo luận


Hs quan sát.


Hs làm việc theo cặp.
Các cặp lên trình bày.
Hs nhận xét.



<b>PP:</b> Luyện tập, thực hành, trị chơi.


Hs trả lời.


Hs chơi trò chơi.







</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Giáo viên chuyên dạy
*************


<b>Sinh hoạt-HĐTT:</b>
<b> TỔNG KẾT TUẦN 32</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 32.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
- HS vui chơi, múa hát tập thể.


<b>II. Các hoạt động:</b>
<b>1. Sinh hoạt lớp: </b>


- HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 32.
- HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 33.


* GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 32.
* GV bổ sung cho phương hướng tuần 33 :



- GV nêu gương một số em chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến, giữ gìn trật tự lớp học để lớp học
tập.


<b>2. Hoạt động tập thể :</b>


- Tổ chức cho h/s múa hát các bài hát đã học.
- Tập văn nghệ chào mừng ngày sinh nhật Bác.


- Nhận xét chung nhắc nhở h/s chuẩn bị các bài hát bài thơ, câu chuyện về Bác.


<b>DUYỆT</b>
<b>KHỐI TRƯỞNG</b>









<b>---HIỆU TRƯỞNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47></div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>---Tuaàn: 35</i>



Thứ hai, ngày tháng năm 2012


<i> Ôn Tiếng Việt</i>



Tiết 1



<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc :


<i>–</i>Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II
của lớp 3 (phát âm rõ , tốc độ đọc tối thiểu 70 tiếng / phút ; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu , giữa
các cụm từ ) .


<i>–</i>Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu : HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc .
2. Biết viết một bản thông báo mgắn (theo kiểu quảng cáo) về một buổi liên hoan văn nghệ của
liên đội : gọn , rõ , đủ thông tin , hấp dẫn các bạn đến xem .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<i>–</i>Phiếu bốc thăm các bài tập đọc .


<i>–</i>Bảng phụ viết một mẫu của thông báo .
<i>–</i>Giấy A4


<b>III. Các hoạt động :</b>
1. Ổn định :


2. Bài mới :


a) Giới thiệu bài : Ôn tiết 1
b) Phát triển các hoạt động :


Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc ( khoảng ¼ số HS trong lớp )
Mục tiêu : Rèn lại kĩ năng đọc thành tiếng , đọc – hiểu .
<i>–</i>Gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc



<i>–</i>Chỉ định bài tập đọc trong phiếu bốc thăm
<i>–</i>Đặt câu hỏi cho HS về đoạn vừa đọc


<i>–</i>HS nào chưa đạt cho về nhà luyện đọc sẽ kiểm
tra lại .


<i>–</i>Xem lại bài tập đọc khoảng 2 phút
<i>–</i>Đọc từng đoạn hay cả bài


<i>–</i>Trả lời


Hoạt động 2 : Nhóm làm việc


Mục tiêu : Viết được bản thơng báo ngắn (theo kiểu quảng cáo).
<i>–</i>GV gọi HS đọc y/c


<i>–</i>Gọi HS đọc lại bài quảng cáo Chương trình xiếc
<i>đặc sắc (Tiếng Việt 3. tập 2.trang 46).</i>


<i>–</i>GV nêu câu hỏi gợi ý : cần chú ý những điểm gì
khi viết thơng báo ?


<i>–</i>GV nhận xét .Chốt :


Mỗi em đóng vai người tổ chức một buổi liên
hoan văn nghệ của liên đội để viết .


Bản thông báo cần viết theo kiểu quảng cáo ( Nội



dung : đủ thơng tin . Hình thức : lời văn gọn ; trình
bày , trang trí lạ , hấp dẫn ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>–</i>GV cho HS quan sát bảng phụ và thảo luận
nhóm .


<i>–</i>Cho HS dán bài làm trên bảng
<i>–</i>Nhận xét . Tuyên dương .


<i>–</i>Nhóm ghi vào giấy A4 , trang trí .
<i>–</i>Bình chọn nhóm viết đúng , trang
trí đẹp .







<b>---Tiết 2</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc .( Yêu cầu như tiết 1 )


2. Củng cố về hệ thống hóa vốn từ theo các chủ điểm : Bảo vệ Tổ quốc , Sáng tạo , Nghệ
<i>thuật .</i>


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<i>–</i>Phiếu ghi tên bài tập đọc .


<i>–</i>Giấy khổ lớn và bút dạ .


<b>III. Các hoạt động :</b>
a) Giới thiệu bài : Ôn tiết 2
b) Phát triển các hoạt động :


Hoạt động 1 :Kiểm tra tập đọc ( thực hiện như tiết 1 )
Hoạt động 2 : Nhóm làm việc .


Mục tiêu : Củng cố lại vốn từ theo chủ điểm : Bảo vệ Tổ quốc , Sáng tạo , Nghệ thuật .
<i>–</i>Gọi HS đọc yêu cầu bài .


<i>–</i>Yêu cầu HS thảo luận nhóm , ghi vào giấy .
<i>–</i>Gọi đại diện nhóm đọc kết quả .


<i>–</i>Đánh giá . Chốt


<i>–</i>Cho HS làm bài vào vở .


<i>–</i>Đọc yêu cầu .


<i>–</i>Thực hiện xong dán lên bảng lớp .
<i>–</i>Nhận xét , chọn nhóm có vốn từ phong
phú nhất .


<i>–</i>Thực hiện


 Củng cố – Dặn dò :


<i>–</i>Y/c HS về nhà xem lại bài .



<i>–</i>Chuẩn bị : Tiết 3 + 4


<i>–</i>Nhận xét tiết học





---Tiết; 171 <b> </b>


<b>Ơn tập về giải tốn (tiếp theo)</b>



<b>I Mục tiêu:</b>


- Củng cố cho Hs kĩ năng giải bài tốn có hai phép tính và bài tốn liên quan đến rút
về đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>II/ Chuaån bò:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động: Hát.</i>


<i>2. Bài cũ: <b>Oân tập về giải toán (tiế 10.</b></i>


- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Ba Hs đọc bảng chia 3.



- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề.</i>
<i>4. Phát triển các hoạt động</i>.


* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Cho học sinh mở vở bài tập.


 <i>Baøi 1:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tóm tắt và tự làm.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài.


- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- Gv nhận xét, chốt lại:


<i> Độ dài đoạn đường AB là:</i>
<i> 12350 : 5 = 2450 (m)</i>
<i> Độ dài đoạn đường Bc là:</i>
<i> 12.350 – 2450 = 9900 (m)</i>
<i> Đáp số: 9900m.</i>
<i> </i>


 <i>Baøi 2:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:



- Gv mời 1 Hs lên bảng tóm tắt sửa bài. Cả lớp
làm bài vào VBT.


- Gv nhận xét, chốt lại:
<i> Số gói mì mỗi xe chở là:</i>
<i> 25000 : 8 = 3150 (gói mì)</i>
<i> Số gói mì ba xe chở là:</i>
<i> 3150 x 3 = 9450 (gói mì)</i>
<i> Đáp số: 9450 gói mì.</i>
<i> </i>


<b>* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.</b>


<i>- Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách giải bài toán liên</i>
quan đến rút về đơn vị. Củng cố về tính giá trị
biểu thức.


 <i>Baøi 3:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.


- Gv mời 1 Hs lên bảng tóm tắt đề bài. Một Hs


<b>PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.</b>
Hs đọc yêu cầu đề bài.


Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng thi làm sửa bài.
Hs nhận xét.



Hs đọc yêu cầu đề bài.


Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng sửa bài.


Hs nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào VBT.


<b>PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

lên bảng giảibài toán.


- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:


Số bút chì mỗi hộp là:
<i> 30 : 5 = 6 (bút chì)</i>


<i> Số hộp cần để đóng 24750 bút chì là:</i>
<i> 24750 : 6 = 4125 (hộp)</i>


<i> Đáp số: 4125 hộp. </i>


 <i>Baøi 4.</i>


- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.


- Gv chia Hs thaønh 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi
trò chơi “ Ai nhanh”:



- Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức.
Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm xong, đúng
sẽ chiến tthắng.


- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
a) Biểu thức 2 + 18 x 5 có giá trị là: <i><b>92 </b></i>
b) Biểu thức 16 : 4 x 2 có giá trị là: <i><b>8</b></i>


Hs sửa bài đúng vào VBT.


Hs đọc yêu cầu đề bài.


Các nhóm thi làm bài với nhau.
Hs cả lớp nhận xét.







<i><b>---MÔN ĐẠO ĐỨC: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG</b></i>


<i><b>TUẦN : 35</b></i>



<i><b>BÀI DẠY: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM</b></i>


I/MỤC TIÊU:



-HS hiểu được trẻ em là một con người, có những quyền: Quy

n

được sống


cịn, quyền được bảo vệ, quyền được phát triển, quyền được tham gia.




-Hiểu trẻ em cũng có b

n phận đối với gia đình và xã hội như mọi ngư

i.


II/ Đồ dùng dạy học:



- Coâng ước Quốc tế về quyền trẻ em.



- Một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em Việt Nam.


III/ Các hoạt động dạy học:



Hoạt động d

y

Hoạt động h

c



1/ Giới thiệu bài:



GV nêu MĐ, YC của tiết học


2/ Hoạt động 1

: Quyền của trẻ em



-GV đọc các quyền của trẻ em theo công


ước Quốc tế.



- Nội dung các quyền ở điều 9, 12, 13,


15, 16, 17,18, 21, 23, 26, 27, 28, 30, 31,


32.



-HS chú ý lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Điều 9 nói về quyền gì của trẻ em?



- Em cảm thấy thế nào nếu phải xa bố


mẹ?



- Điều 28 nói về quyền gì của trẻ em?




-Điều 32 nói về quyền gì của trẻ em?


3/Hoạt động 3: Bổn pận của trẻ em.


GV nêu: Trẻ em có bổn phận



- Yêu q, kính trọng, hiếu thảo đối với


ơng bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn


tuổi, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với


bạn bè, giúp đỡ người già yếu, tàn tật,


giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức


mình.



- Chăm chỉ hoch tập, rèn luyện thân thể,


tuân theo nội quy của nhà trường.



- Tôn trọng pháp luật; thực hiện nếp sống


văn minh, trật tự cơng cộng và an tồn


giao thơng; giữ gìn của công, tôn trọng


tài sản của người khác.



4.Hoạt động 3:Trò chơi”Hái hoa dân


chủ”



-GV chuẩn bị một số nội dung câu hỏi


liên quan đ

ế

n bài h

c, ghi vào giấy.



-HS b

t bài hát và chuyền hộp đi quanh,


bài hát chấm dứt hộp đến bạn nào ,bạn


đó phải trả lời câu hỏi.




Kết thúc:GV nhận xét tiết học.



trừ phi việc này khơng thích hợp với lợi


ích tốt nhất của các em. Trẻ em cũng có


quyền duy trì tiếp xúc với cả tra và mẹ


nếu phải sống xa cả một người hay cả hai


người.



HS trả lời



- Trẻ em có quyền được học tập và Nhà


nước có nghĩa vụ bảo đảm rằng giáo dục


tiểu học là bắt buộc và miễn phí, khuyến


khích tổ chức những hình thức khác nhau


của giáo dục trung học đến được với mọi


trẻ em và làm cho giáo dục đại học đến


được với mọi người trên cơ sở khả năng...


-Trẻ em có quyền được bảo vệ không phải


làm những công việc gây tổn hại đến sức


khỏe và sự phát triển của các em...



-

HS lắng nghe và thực hiện.



HS chơi trò chơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

---Thứ ngày tháng năm 2012


<i>OÂn Tiếng Việt</i>



<i>Tiết 3</i>



<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc ( Yêu cầu như tiết 1 )


2. Rèn kĩ năng chính tả : nghe viết lại chính xác , trình bày đúng bài thơ viết theo thể thơ lục bát
(Nghệ nhân Bát Tràng) .


<b>II. Chuaån bò :</b>


Phiếu bốc thăm các bài tập đọc .
Bảng phụ ghi bài thơ .


<b>III. Các hoạt động :</b>
1. Ổn định :


2. Bài mới :


a) Giới thiệu bài :Ôn tiết 3
b) Phát triển các hoạt động :


Hoạt động 1 :Kiểm tra tập đọc ( Thực hiện như tiết 1 )
Hoạt động 2 : Nghe – viết .


Mục tiêu : Viết đúng , trình bày đẹp bài Nghệ nhân Bát Tràng .
<i>–</i>Gv đọc mẫu bài thơ .


<i>–</i>Gọi HS đọc lại bài thơ .


<i>–</i>Gọi 1 HS đọc chú giải nghĩa từ : Bát Tràng , cao lanh .
<i>–</i>GV nêu gợi ý giúp HS hiểu nội dung bài : Dưới ngòi bút


của nghệ nhân Bát Tràng những cảnh đẹp nào đã hiện ra ?


<i>–</i>Chốt : những sắc hoa , cánh cò bay dập dờn , lũy tre , cây
đa, con đị lá trúc đang qua sơng .


<i>–</i>Cho HS ghi vào nháp những từ khó viết .
<i>–</i>Gọi HS nêu lại cách trình bày bài thơ lục bát .
<i>–</i>GV đọc bài .


<i>–</i>Chấm , chữa bài .


<i>–</i>Nhận xét . Tuyên dương .


<i>–</i>Đọc


<i>–</i>3 HS đọc bài .
<i>–</i>Nêu


<i>–</i>Trả lời


<i>–</i>Viết và phân tích
<i>–</i>Nêu


<i>–</i>HS viết


 Củng cố – Dặn dò :
<i>–</i>Về nhà xem lại bài ôn


<i>–</i>Chuẩn bị : Tiết 4
<i>–</i>Nhận xét tiết học






---Thứ / / /


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc ( Yêu cầu như tiết 1 )
2. Ơn luyện về nhân hố .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<i>–</i>Phiếu bốc thăm các bài tập đọc .


<i>–</i>Tranh minh hoạ bài thơ Cua Càng thổi xôi .
<b>III. Các hoạt động :</b>


1. Ổn định :
2. Bài mới :


a) Giới thiệu bài : Ôn tiết 4
b) Phát triển các hoạt động :


Hoạt động 1 :Kiểm tra tập đọc ( Thực hiện như tiết 1 )
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm .


Mục tiêu : Củng cố về nhân hoá .
 GV gọi HS đọc yêu cầu .



 Gọi HS đọc bài thơ


 <i><b>Nêu gợi ý : tìm tên các con vật được kể trong </b></i>


<i><b>bài ?</b></i>


 Tổ chức cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi :
Mỗi con vật được nhân hoá nhờ những từ ngữ
nào ?


 Gọi đại diện nhóm trình bày .
 Nhận xét . Chốt (*) .


 GV gọi cá nhân HS trả lời câu hỏi : Em thích
hình ảnh nào ? Vì sao ?


<i>–</i>Nhận xét .Tuyên dương .


Đọc u cầu .
Lớp đọc thầm


Nêu : Cua Càng , Tép , Ốc , Tôm ,
Sam , Còng , Dã Tràng .


Nhóm ghi vào khổ giấy lớn . Dán
lên bảng lớp .


Nhóm khác bổ sung .


Giải thích bất kì hình ảnh nào .



<b>Những con vật </b>
<b>được nhân hoá </b>


Từ ngữ nhân hoá con vật
<i>Các con vật</i>


<i>được gọi</i> Các con vật <i> được tả </i>


Cua Càng thổi xôi , đi hội , cõng nồi


Tép cái đỏ mắt , nhóm lửa , chép miệng


Ốc cậu vặn mình , pha trà


Tơm chú lật đật , đi chợ , dắt tay bà Còng


Sam bà dựng nhà


Còng bà


Dã Tràng ông móm mém , rụng hai răng , khen xôi dẻo


Củng cố – Dặn dò :
<i>–</i>Về nhà xem lại bài ôn
<i>–</i>Chuẩn bị : Tiết 5
Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>





---Tiết:172
<b> </b>


<b>Luyện tập chung</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Đọc, viết các số có 5 chữ số.


- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia; tính giá trị của biểu thức.
- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.


- Xem đồng hồ.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động: Hát.</i>


<i>2. Bài cũ: <b>Oân tập về giải toán.</b></i>


- Gv gọi 2 Hs làm bài 2 bà 3.
- Nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề.</i>
<i>4. Phát triển các hoạt động</i>.



<b>* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.</b>
Cho học sinh mở vở bài tập.


 <i>Baøi 1:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Gv yêu cầu Hs tự làm. Gv đọc hai Hs lên bảng sửa
bài.


- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:


a) Hai mươi bảy nghìn chín trăm bốn mươi hai:
27.942.


b) Hai mươi tư nghìn một trăm linh tám: 24.108
c) Tám mươi nghìn tám trăm năm mươi: 80.850
d) Bảy mươi lăm nghìn chín trăm: 75.900


e) Mười hai nghìn khơng trăm linh sáu: 12.006


 <i>Bài 2:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Gv yêu cầu Hs đặt tính rồi làm bài vào VBT.
- Gv mời 4 Hs lên bảng . Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:



37264 + 25328 = 62.592 96851 – 67825 =
29.026


7416 x 4 = 29.664 27436 : 7 = 3919 dö 3


<b>PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.</b>
Hs đọc yêu cầu đề bài.


Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Hai Hs lên bảng sửa bài.


Hs nhận xét.


Hs đọc u cầu đề bài.


Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Bốn Hs lên bảng làm.


Hs nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào VBT.


<b>PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.</b>
<i>- Bài 3: </i>


- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.


- Gv yêu cầu Hs cả lớp tự tóm tắt và làm bài vào
VBT.



- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:


<i> Số tiền mỗi đôi giày laø:</i>


<i> 37800 : 3 = 12.600 (đồng)</i>
<i> Số tiền 6 đôi giày là:</i>


<i> 12.600 x 6 = 75.600 (đồng)</i>
<i> Đáp số : 75.600 đồng.</i>


 <i>Baøi 4: </i>


- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.


- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv mời 4 Hs lên bảng thi làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:


a) (12 + 8) x 4 = 20 x 4 = 80
<i> 12 + 8 x 4 = 12 + 32 = 44</i>
b) 25 + 75 : 5 = 25 + 1 5 = 40
(25 + 75 ) : 5 = 100 : 5 = 20


 <i>Baøi 5: </i>


- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.


- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò


chơi “ Ai nhanh”:


- u cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức.
Trong thời gian 7 phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ
chiến tthắng.


- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
+ Đồng hồ thứ nhất chỉ: 8giờ 15 phút.


<i> + Đồng hồ thứ 2 chỉ: 4 giờ 48 phút hoặc 5 giờ kém 12</i>
<i>phút.</i>


+ Đồng hồ thứ 3 chỉ: 9 giờ 52 phút hoặc 10 giờ kém
<i>8 phút.</i>


Hs nhận xét bài của bạn.


Hs sửa bài đúngg vào VBT.


Hs đọc u cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Bốn Hs lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét bài của bạn.


Hs sửa bài đúngg vào VBT.


Hs đọc yêu cầu đề bài.


Các nhóm thi làm bài với nhau.
Hs cả lớp nhận xét.








<b>---Hát nhạc</b>
<b>Giáo viên chuyên dạy</b>


<b>***************</b>
<b>Anh văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Thứ tư, / / Tiết: 173


<b> </b>


<b>Luyện tập chung</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết tìm số liền trước của một số; số lớn nhất (hoặc bé nhất) trong một nhóm các
số.


- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia; tính giá trị của biểu thức.
- Giải bài tốn bằng hai phép tính.


- Đọc và nhận định về số liệu của một bảng thống kê.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.


* HS: VBT, bảng con.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động: Hát.</i>


<i>2. Bài cũ: <b>Luyện tập chung.</b></i>


- Gv gọi 2 Hs làm bài 2 bà 3.
- Nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề.</i>
Giới thiệu bài – ghi tựa.
<i>4. Phát triển các hoạt động</i>.


<b>* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.</b>


. Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia.


Cho học sinh mở vở bài tập.


 <i>Baøi 1:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Gv yêu cầu Hs tự làm. Cả lớp làm vào VBT.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- Gv nhận xét, chốt lại:



a) Số liền trước của 5480 là: 5479.
b) Số liền sau của 10.000 là: 10.001


c) Số lớn nhất trong các số 63.527 ; 63.257 ;
63.257 ; 63.752 là : 63.752


 <i>Baøi 2:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Gv yêu cầu Hs đặt tính rồi làm bài vào VBT.
- Gv mời 4 Hs lên bảng . Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:


75318 + 7138 = 82456 62970 – 5958
= 57012


<b>PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.</b>


Hs đọc yêu cầu đề bài.


Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Hai Hs lên bảng sửa bài.


Hs nhận xét.


Hs đọc u cầu đề bài.


Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.


Bốn Hs lên bảng làm.


Hs nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

2405 x 9 = 21645 6592 : 8 =
824


<b>* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.</b>


<i>- Mục tiêu: Củng cố cho Hs giải bài toán bằng hai</i>
lời giải. Đọc và nhận định về thống kê số liệu.


 <i>Baøi 3: </i>


- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.


- Gv yêu cầu Hs cả lớp tự tóm tắt và làm bài vào
VBT.


- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:


<i> Số kg rau đã bán được là:</i>
<i> 1260 : 3 = 420 (kg)</i>
<i> Số kg rau còn lại là:</i>
<i> 1260 – 420 = 840 (kg)</i>
<i> Đáp số : 840 kg.</i>


 <i>Baøi 4: </i>



- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.


- Gv yêu cầu Hs quan sát bảng thống kê số liệu.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT.


- Gv mời 4 nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:


a) Lan mua 2 con gấu, 1 quả bóng. Lan phải trả
12.000 đồng.


b) Hùng mua 1 con gấu, 2 quả bóng, 2 xe buýt .
Hùng phải trả 15.000 đồng.


c) Liên mua 1 con gấu, 1 quả bóng, 1 xe buýt.
Liên phải trả 10.000 đồng.


d) Lan, Hùng, Liên mua tất cả 4 con gấu, 4 quả
bóng, 3 ơ tơ btvà phải trả số tiền là 37.000
đồng.


e) Em có 20.000 đồng, em có thể mua nhiều nhất
là: 2 con gấu, 2 quả bóng, 2 xe ơtơ bt.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét bài của bạn.



Hs sửa bài đúngg vào VBT.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.


Bốn nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét bài của bạn.


Hs sửa bài đúng vào VBT.







</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Ôn tập học kỳ II: Tự nhiên


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Hệ thống lại những kiến thức đã học về chủ đề Tự nhiên.
- Yêu phong cảnh thiên nhiên của q hương mình.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Các hình về cây cối thiên nhiên.
* HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1Khởi động</i>: Hát.



<i>2Bài cũ</i>: Bề mặt lục ñòa.


- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:


+ Nêu sự khác nhau giữa núi và đồi về độ cao, đỉnh, sườn?
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên?


- Gv nhận xét.


<i>3Giới thiệu và nêu vấn đề</i>:
<i><b> </b>4. Phát triển các hoạt động</i>.


<b>* Hoạt động 1: </b>Quan sát cả lớp.
<b>. </b><i>Cách tiến hành.</i>


- Gv tổ chức dẫn Hs đi tham quan để quan sát một số
dạng địa hình bề mặt Trái Đất và tìm hiểu một số cây
cối, con vật có ở địa phương.


- Gv tổ chức cho Hs quan sát tranh ảnh về phong cảnh
thiên nhiên, về cây cối, con vật của quê hương.


<b>* Hoạt động 2: </b>Quan sát cả lớp.
<b>. </b><i>Cách tiến hành</i>


<b>Bước 1:</b>


- Gv hỏi: Các em sống ở miền nào?
<b>Bước 2:</b>



- Hs liệt kê những gì các em đã quan sát được từ thực tế
hoặc từ tranh ảnh theo nhóm.


<b>Bước 3: </b>


- Hs vẽ tranh và tô màu theo gợi ý của Gv.
<b>* Hoạt động 3</b>: Làm việc cá nhân.


<b>Bước 1 </b>:


- Gv yêu cầu Hs kẻ bảng như hình 133 SGK vào vở.
- Hs hoàn thành bảng bài tập.


- Gv gợi ý cho Hs:
<b>Bước 2:</b>


- Gv yêu cầu Hs đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
<b>Bước 3:</b>


- Gv gọi một số Hs trả lời trước lớp.
- Gv nhận xét:


<b>PP</b>: Quan sát, thực hành.
Hs đi tham, quan.


Hs quan sát tranh ảnh.


<b>PP</b>: Quan sát, thực hành, thảo luận.
Hs trả lời.



Hs trình bày kết quả đi thực tế.
Hs vẽ tranh và tô màu.


<b>PP:</b> Quan sát, luyện tập, thực hành.
Hs thực hành hoàn thành phiếu bài tập.
Hs đổi vở kiểm tra nhau.


Vài Hs trả lời trước lớp.
Hs khác nhận xét.







---Ôn Tiếng Việt

<i>Tiết 5</i>



<b>I. Mục tiêu</b> :


1. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng 14 bài tập đọc có u cầu học thuộc lịng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>II. Chuẩn bị</b> :


<i>–</i>Phiếu bốc thăm các bài học thuộc lòng .
<i>–</i>Tranh minh hoạ câu chuyện .


<i>–</i>Bảng phụ ghi 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện .
<b>III. Các hoạt động</b> :



1. Ổn định :
2. Bài mới :


a) Giới thiệu bài : Ôn tiết 5
b) Phát triển các hoạt động :


Hoạt động 1 :Kiểm tra tập đọc .


Mục tiêu : Củng cố lại cho HS các bài học thuộc loøng .


<i>–</i>Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài
thuộc lòng


<i>–</i>HS đọc thuộc cả bài hoặc khổ thơ theo
chỉ định . GV chấm điểm .


<i>–</i>Sau khi bốc thăm xem lại bài trong SGK từ 1 đến
2 phút .


<i>–</i>HS nào không thuộc ,về nhà ôn lại để kiểm tra
sau .


Hoạt động 2 : Nghe – kể .


Mục tiêu : Kể và nhớ được nội dung câu chuyện <i>Bốn cẳng và sáu cẳng</i> .


<i>–</i>Gọi HS đọc đề bài và các câu hỏi gợi ý .


<i>–</i>GV kể chuyện lần 1 và nêu gợi ý :



 Chú lính được cấp ngựa để làm gì ?
 Chú sử dụng con ngựa như thế nào ?


 Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi


ngựa ?


<i>–</i>GV kể lần 2.


<i>–</i>Gọi HS khá giỏi kể lại


<i>–</i>Tổ chức kể trong nhóm .


<i>–</i>Cho HS nhìn gợi ý thi kể


<i>–</i>GV nêu : Truyện gây cười ở điểm nào ?


<i>–</i>Chốt : Vì chú lính ngốc cứ tưởng rằng tốc độ chạy
nhanh hay chậm phụ thuộc vào số lượng cẳng .


<i>–</i>Nhận xét . Tuyên dương bạn kể hay .


<i>–</i>Nêu .


<i>–</i>Lắng nghe và trả lời


<i>–</i>Lắng nghe


<i>–</i>Kể



<i>–</i>Nhóm đôi kể cho nhau nghe


<i>–</i>Lớp bình chọn .


<i>–</i>Nêu


 Củng cố – Dặn dò :
<i>–</i>Về nhà xem lại bài ôn


<i>–</i>Chuẩn bị : Tiết 6


<i>–</i>Nhận xét tiết học







---Thủ công



<b>n tập chươngIV</b>


<b>*************</b>



<b>Thể dục</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Thứ năm, / / Tiết:174</b> <b> </b>

<b>Luyện tập chung</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



- Biết tìm số liền sau của một số. So sánh các số và sắp xếp một nhóm các số theo
thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.


- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số có năm chữ số. Tìm thừa số
hoặc số bị chia chưa biết.


- Tính diện tích hình chữ nhật và hình vng.
- Nhận biết các tháng có 31 ngày.


<b>II/ Chuẩn bò:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động: Hát.</i>


<i>2. Bài cũ: <b>Luyện tập chung.</b></i>


- Gv gọi 2 Hs làm bài 2 bà 3.
- Nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề.</i>
Giới thiệu bài – ghi tựa.
<i>4. Phát triển các hoạt động</i>.


<b>* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.</b>
Cho học sinh mở vở bài tập.


 <i>Baøi 1:</i>



- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Gv yêu cầu Hs tự làm. Cả lớp làm vào VBT.


- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:


a) Số liền sau của 31.460 là: 31.461
b) Số liền trước cuơc18.590 là: 18.589


c) Các số 72.356 ; 76.632 ; 75.632 ; 67.532 viết theo
thứ tự từ bé đến lớn: 67.532 ; 72.356 ; 75.632 ;
76.632.


 <i>Baøi 2:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Gv yêu cầu Hs đặt tính rồi làm bài vào VBT.
- Gv mời 4 Hs lên bảng . Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:


27864 + 8026 = 35.890 52971 - 6205 =
46.766


3516 x 6 = 21.096 2082 : 9 = 231 dö 3.


<b>PP: Luyện tập, thực hành, thảo</b>
luận.



Hs đọc yêu cầu đề bài.


Học sinh cả lớp làm bài vào
VBT.


Hai Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét.


Hs đọc yêu cầu đề bài.


Học sinh cả lớp làm bài vào
VBT.


Bốn Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

 <i>Baøi 3: </i>


- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.


- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tím thừa số chưa biết,
số bị chia.


- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài.


- Gv nhận xét, chốt lại:



a) X x 4 = 912 b) X : 3 = 248
X = 912 : 4 X = 248 x 3
X = 128 X = 744.
<b>* Hoạt động 2: Làm bài 4, 5.</b>




 <i>Baøi 4: </i>


- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.


- Gv yêu cầu Hs cả xem sổ lịch tay vaø laøm baøi vaøo
VBT.


- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:


<i> Những tháng có 30 ngày là: tháng Tư, tháng Sáu,</i>
<i>tháng Chín, tháng Mười Một. </i>


 <i>Baøi 5: </i>


- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ.


- Gv mời 1 Hs nhắc lại cách tính diện tích hình chữ
nhật, hình vng.


- Gv u cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài.



- Gv nhận xét, chốt lại:


Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét bài của bạn.


<b>PP: Luyện tập, thực hành, trò</b>
chơi.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs sửa bài đúngg vào VBT.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs quan sát hình vẽ.
Hs nêu.


Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Hai Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét bài của bạn.


Hs sửa bài đúng vào VBT.








---Ôn Tiếng Việt

<i>Tiết 6</i>


<b>I. Mục tiêu</b> :


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng .


2. Rèn kĩ năng viết chính tả : Viết chính xác , trình bày đúng bài thơ <i>Sao Mai</i> (thơ 4 chữ) .
<b>II. Chuẩn bị</b> :


<i>–</i>Phieáu bốc thăm các bài học thuộc lòng .
<i>–</i>Bảng phụ ghi bài thơ <i>Sao Mai</i> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

2. Bài mới :


a) Giới thiệu bài : Ôn tiết 6
b) Phát triển các hoạt động :


Hoạt động 1 :Kiểm tra tập đọc .


Mục tiêu : Củng cố lại cho HS các bài học thuộc lòng .


<i>–</i>Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài thuộc
lòng


<i>–</i>HS đọc thuộc cả bài hoặc khổ thơ theo chỉ
định . GV chấm điểm .


<i>–</i>Sau khi bốc thăm xem lại bài trong SGK từ 1
đến 2 phút .



<i>–</i>HS nào không thuộc ,về nhà ôn lại để kiểm
tra sau .


Hoạt động 2 : Nghe – viết .


Mục tiêu : Viết đúng , trình bày đẹp bài <i>Sao Mai</i>.


<i>–</i>GV đọc mẫu bài thơ .


<i>–</i>Gọi HS đọc lại bài thơ .


<i>–</i>GV nêu gợi ý giúp HS hiểu : sao Mai tức là sao Kim , có
màu sáng xanh , thường thấy vào lúc sáng sớm nên có tên là
sao Mai. Vẫn sao này nhưng mọc vào lúc chiều tối thì có tên
là sao Hơm.


<i>–</i>Chốt : những sắc hoa , cánh cò bay dập dờn , lũy tre , cây
đa, con đị lá trúc đang qua sơng .


<i>–</i>Cho HS ghi vào nháp những từ khó viết .


<i>–</i>Gọi HS nêu lại cách trình bày bài thơ 4 chữ .


<i>–</i>GV đọc bài .


<i>–</i>Chấm , chữa bài .


<i>–</i>Nhận xét . Tuyên dương .



<i>–</i>Đọc


<i>–</i>3 HS đọc bài .


<i>–</i>Viết và phân tích


<i>–</i>Nêu


<i>–</i>HS viết


 Củng cố – Dặn dò :
<i>–</i>Về nhà xem lại bài ôn


<i>–</i>Chuẩn bị : Tiết 7


<i>–</i>Nhận xét tiết học






---Thứ / / /


Ôn Tiếng Việt


<i> Tiết 7</i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng .


2. Củng cố và hệ thống hoá vốn từ theo các chủ điểm : Lễ hội , Thể thao , Ngôi nhà chung ,


<i>Bầu trời và mặt đất .</i>


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<i>–</i>Phiếu bốc thăm các bài học thuộc lòng .
<i>–</i>Giấy khổ to .


<b>III. Các hoạt động :</b>
1. Ổn định :


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

a) Giới thiệu bài : Ôn tiết 7
b) Phát triển các hoạt động :


Hoạt động 1 :Kiểm tra tập đọc .


Mục tiêu : Củng cố lại cho HS các bài học thuộc lòng .
<i>–</i>Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài thuộc


loøng .


<i>–</i>HS đọc thuộc cả bài hoặc khổ thơ theo chỉ định
. GV chấm điểm


<i>–</i>Sau khi bốc thăm xem lại bài trong
SGK từ 1 đến 2 phút .


<i>–</i>HS nào không thuộc ,về nhà ôn lại
để kiểm tra sau .


Hoạt động 2 : Chơi ô chữ .



Mục tiêu : Củng cố vốn từ theo chủ điểm
<i>–</i>Gọi HS đọc đề bài : Tìm từ ngữ theo chủ


điểm .


<i>–</i>Tổ chức cho HS thảo luận nhóm .
<i>–</i>GV gọi đại diện nhóm lên trình bày .
<i>–</i>Nhận xét . Tun dương .


<i>–</i>Nêu yêu cầu .


<i>–</i>Thảo luận tìm từ theo u cầu , dán
lên bảng lớp .


<i>–</i>Lớp nhận xét .


 Củng cố – Dặn dò :
<i>–</i>Về nhà xem lại bài ôn


<i>–</i>Chuẩn bị : Tiết 8
<i>–</i>Nhận xét tiết học







---Mó thuật



Giáo viên chuyên dạy
****************


Anh văn
Giáo viên chuyên dạy


**************


Thứ sáu, ngày … tháng … năm 2012

Ôn Tiếng Việt



<b> </b>

<i>Tiết 8</i>


<b> Kiểm tra</b>



(Ki

ểm tra viết phân mơn chính tả, tập làm văn)



<b>***************</b>
<b>Tốn</b>


<b>Kiểm tra học kỳ 2</b>


<b>( Đề kiểm tra do bộ phận chuyên môn nhà trường ra)</b>
<b>***************</b>


<b>Thể dục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>***************</b>


<b>Sinh hoạt-HĐTT:</b>
<b> TỔNG KẾT TUẦN 35</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 35.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
- HS vui chơi, múa hát tập thể.


<b>II. Các hoạt động:</b>
<b>1. Sinh hoạt lớp: </b>


- HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 35.
* GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 35.


- GV nêu gương một số em chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến, giữ gìn trật tự lớp học để lớp học
tập.


<b>2. Hoạt động tập thể :</b>


- Tổ chức cho h/s múa hát các bài hát đã học.
- Tập văn nghệ chào mừng ngày sinh nhật Bác.


- Nhận xét chung nhắc nhở h/s chuẩn bị các bài hát bài thơ, câu chuyện về Bác.


<b>DUYỆT</b>
<b>KHỐI TRƯỞNG</b>










<b>---HIỆU TRƯỞNG</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×