Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.96 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày soạn: 17/8/2019</b></i> <i> </i>
<i><b>Ngày giảng: 6C :……… Tuần 1- Tiết 3</b></i>
<i><b>Tiếng Việt</b></i>
<i><b>TỪ GHÉP</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- HS hiểu cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập.
- HS hiểu đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập.
<b>2. Kĩ năng:</b>
<i>*Kĩ năng bài học.</i>
<i><b>- Nhận biết và phân tích tính liên kết của các văn bản.</b></i>
- Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết.
*Kĩ năng sống.
- Ra quyết định, lựa chọn cách sử dụng từ phù hợp với thực tiễn giao
tiếp của bản thân; trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan
điểm cá nhân.
<b>3. Thái độ: Tôn trọng ,hợp tác,trách nhiệm.</b>
-Yêu mến tiếng mẹ đẻ.
<b>4.Phát triển năng lực học sinh: </b>
<b>- Rèn HS năng lực tự học ,năng lực giải quyết vấn đề , năng lực sử dụng</b>
ngơn ngữ khi nói,viết, năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao
trong nhóm.
<b>- Giáo dục đạo đức: tơn trọng, lắng nghe và hiểu người khác; lựa chọn cách</b>
sử dụng tiếng Việt đúng nghĩa, trong sáng, hiệu quả
<b>II.Chuẩn bị</b>
- GV: GV nghiên cứu cuốn Chuẩn kiến thức kĩ năng, Sách giáo khoa
Ngữ văn 7, sách giáo viên Ngữ văn 7 máy chiếu, sơ đồ cấu tạo từ
- HS: Soạn mục I,II
<b>III. Phương pháp, kĩ thuật</b>
<b>- PP đàm thoại,vấn đáp, </b>so sánh đối chiếu, Pt tình huống mẫu/thảo luận
nhóm,thực hành có hứơng dẫn, KT đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hồn thành
nhiệm vụ…
<b>IV. Tiến trình dạy học và giáo dục</b>
<i><b>1- ổn định tổ chức (1’)</b></i>
<i><b>2- Kiểm tra bài cũ (2’): Kiểm tra SGK, VBT, vở ghi</b></i>
<i><b>3- Bài mới</b></i>
Hoạt động 1: Khởi động (3’)
<i>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>
<i>- Kĩ thuật, PP:vấn đáp, động não</i>
GV trình chiếu sơ đồ câm => HS điền
Từ
Từ đơn Từ phức
T ghép T láyừ ừ
<b>Hoạt động 2: 8’</b>
<b>Hướng dẫn HS phân biệt các loại từ ghép</b>
<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu các loại từ ghép</i>
<i>- Phương pháp:vấn đáp, so sánh đối chiếu, phân tích. </i>
<i>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</i>
<i>- Kĩ thuật: động não </i>
<i>?) Hãy nhắc lại thế nào là từ ghép?</i>
- Là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có
quan hệ với nhau về nghĩa
<i><b>*GV trình chiếu VD -> HS đọc VD.</b></i>
- Câu 1: Cổng trường mở ra –Lí Lan. (đã học)
- Câu 2: Một thức quà của lúa non: Cốm. (sẽ học).
<b>?) Theo em 2 từ "Bà ngoại" và "thơm phức" tiếng nào là chính?</b>
<i>Tiếng nào là phụ?Nhận xét gì về trật tự các tiếng?</i>
- Bà ngoại Thơm phức
-> Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau (so sánh từ
HN) tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính
<i>?) Hãy thử so sánh nghĩa của 2 từ "bà nội" "bà ngoại"?</i>
- Nét chung cùng chỉ về bà (...) nhưng khác nhau về nghĩa
nhờ tiếng phụ nội, ngoại.
<i><b>*GV trình chiếu VD -> 2 HS đọc VD.</b></i>
<i>? Câu văn thuộc văn bản nào?</i>
Cổng trường mở ra – Lí Lan.
<b>?) Chú ý 2 từ in đậm. Các tiếng trong từ ghép "quần áo", "trầm</b>
<i>bổng" có phân ra tiếng chính, tiếng phụ khơng?</i>
-Khơng -> bình đẳng về mặt ngữ pháp
<b>?) Thử tìm điểm giống nhau và khác nhau của 2 loại từ ghép</b>
<i>trên? - Giống: cùng là từ ghép</i>
- Khác: - ghép đẳng lập
- ghép chính phụ
<i>?) Em hiểu thế nào là từ ghép chính phụ và đẳng lập?</i>
- 1 HS đọc ghi nhớ /14
<b>I. Các loại từ ghép</b>
<i><b>1. Khảo sát và phân</b></i>
2 loại:
<b>Hoạt động 3 (9’) : Hướng dẫn HS hiểu nghĩa của từ ghép</b>
<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu về nghĩa của từ</i>
<i>ghép</i>
<i>- Phương pháp:phân tích ngữ liệu,vấn đáp, nêu và giải</i>
<i>quyết vấn đề, so sánh đối chiếu. </i>
<i>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</i>
<i>- Kĩ thuật: động não</i>
<i>?) Hãy so sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa từ "bà"? Từ</i>
<i>"Thơm phức" với từ "thơm"?</i>
<b> - Bà: (Nghĩa rộng) + Người đàn bà.</b>
+ Người đàn bà sinh ra mẹ hoặc cha.
<b> - Bà ngoại: (Nghĩa hẹp) + Người đàn bà sinh ra mẹ.</b>
<b> - Thơm: (Nghĩa rộng) + Có mùi hương của hoa, dễ chịu,</b>
thích ngửi
- Thơm phức: (Nghĩa hep.) + Mùi thơm bốc lên mạnh, hấp
dẫn
<i>?) Từ các ví dụ trên, em nhận xét gì về nghĩa của từ ghép</i>
<i>chính phụ? - 2 HS phát biểu</i>
* HS đọc VD 2(14) ở bảng phụ
<b>?) So sánh nghĩa của từ "quần áo", "trầm bổng" với nghĩa của</b>
<i>mỗi tiếng? Nhận xét?</i>
<b>- Quần áo: quần và áo nói chung. Nghĩa khái quát.</b>
+ Quần. nghĩa cụ thể, riêng biệt.
+ Áo.
<b>- Trầm bổng: âm thanh lúc trầm lúc bổng nghe rất êm tai.</b>
<i><b>Nghĩa khái quát.</b></i>
<i> + Trầm. Tiếng thấp và ấm.</i>
+ Bổng. Tiếng cao và trong. nghĩa cụ thể riêng biệt.
-> Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các
tiếng tạo nên nó
- > 1 HS đọc ghi nhớ 2 (14)
<b>II. Nghĩa của từ ghép</b>
<i><b>1. Khảo sát và phân</b></i>
<i><b>tích ngữ liệu.</b></i>
- Nghĩa của từ ghép
CP có tính chất phân
nghĩa. Nghĩa của từ
ghép hẹp hơn nghĩa của
tiếng chính.
- Nghĩa của từ ghép
đẳng lập có tính chất
hợp nghĩa.
<i><b>2. Ghi nhớ 2: SGK</b></i>
<i><b>(14)</b></i>
<b>Hoạt động 4-15’</b>
<b>Hướng dẫn HS luyện tập</b>
<i>- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến</i>
<i>thức đã học.</i>
<i>- Phương pháp:vấn đáp, thực hành</i>
<i>có hướng dẫn, nhóm, tổ chức trị</i>
<i>chơi.</i>
<i>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</i>
<b>III. Luyện tập</b>
<b>BT 1 (15)</b>
- Từ ghép CP: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà
ăn, nụ cười
- Từ ghép ĐL: suy nghĩ, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi
<b> BT 2(15)</b>
<i>- Kĩ thuật: chia nhóm,giao nhiệm</i>
<i>vụ, hồn thành nhiệm vụ, động não</i>
- 2 HS lên bảng làm
- HS nhận xét
-> GV sửa, bổ sung
- HS đọc yêu cầu bài tập , HS trả
lời miệng, NX -> GV chốt, khái
quát
- HS trao đổi nhóm - bàn, làm bài
tập, nhận xét
- GV chốt, khái quát.
- Từ ghép đẳng lập:
+ Núi sông, núi rừng...
+ Mặt mũi, mặt mày...
+ Ham mê, ham thích...
+ Học hỏi, học hành...
+ Xinh đẹp,xinh tươi...
+ Tươi đẹp, tươi tốt...
<b> BT 4 (15)</b>
- 1 cuốn sách - 1 cuốn vở
-> DT chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá thể => có
thể đếm được
- Sách vở: ghép đẳng lập => nghĩa tổng hợp chỉ
chung cả loại => khơng thể nói: một cuốn sách
vở
<b> BT 5(15 - 16)</b>
a. Hoa hồng là danh từ gọi tên một loài hoa chứ
ko phải là để chi màu sắc
b. áo dài là tên một loại áo => Đúng
c. Cà chua là tên 1 loại quả, ko phải là chỉ hương
vị => đúng
d. Cá vàng là tên 1 loại cá thường nuôi làm cảnh
=> ko phải chỉ màu sắc của cá
<i><b>4. Củng cố : 2’ </b></i>
<i>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt</i>
<i>được những mục tiêu của bài học.</i>
<i>- Phương pháp: Khái quát hoá, thuyết trình - Hình thức: hoạt </i>
<i>động cá nhân.</i>
<i>- Kĩ thuật: động não</i>
HS lên bảng vẽ sơ đồ tư duy với từ khóa Từ ghép và thuyết trình sơ đồ.
- HS nhận xét- GV đánh giá chốt bài học
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà-5’</b></i>
- Học ghi nhớ, làm bài tập 6 (16)
-Vẽ sơ đồ cấu tạo từ
-Từ ghép chia làm mấy loại.
- Chuẩn bị: Liên kết trong văn bản :
+ Trả lời các câu hỏi mục I
+ Nhận biết và phân tích tính liên kết trong văn bản vừa học : Mẹ tôi
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>