Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.44 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn:... Tiết : 20
Ngày giảng:...
<b>SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (Tiếp theo)</b>
<b>Định hướng kiến thức mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài, luyện tập, tổng kết chủ đề</b>
<b>Hoạt động của GV – HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 3: Luyện tập .</b>
<b>Bước 1: Định hướng nội dung – </b>
<b>kiến thức (10 p)</b>
- Mục đích: Gv kiểm tra việc nắm
kiến thức của HS trong việc tự học ở
nhà về cách phát triển từ vựng mượn
từ ngữ của tiếng nước ngồi
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.
- Cách thức tiến hành
- Vấn đáp học sinh (nội dung đã
chuẩn bị ở nhà)
Tìm từ HV trong 2 đv đã cho?
Các từ trên có nguồn gốc từ đâu? Đặc
điểm chung của chúng là gì?
- Tiếng Hán (Trung Quốc)
- Ngơn ngữ ấn- Âu
=> mượn từ của tiếng nước ngồi
? Sự có mặt của những từ mượn từ
tiếng nước ngồi có ý nghĩa như thế
nào đối với từ tiếng Việt?
- Làm tăng vốn từ
<b>? Như vậy ta có thể phát triển từ vựng</b>
tiếng Việt bằng cách nào nữa ?
- Mượn từ của tiếng nước ngoài
GV : Chiếu bảng định hướng kiến
thức và hoàn thiện nội dung bài
- GV nhấn mạnh cho HS hiểu rõ khi
tiếng Việt chưa có các từ thật thích
hợp để biểu thị tên, khái niệm, tích
chất, hành động… thì mượn từ của
<b>II. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài:</b>
<b>1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu</b>
<b>Ngữ liệu 1: </b>
<i> Từ HV: a) Thanh minh, tiết, lễ, tảo </i>
mộ, hội, đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân,
tài tử, giai nhân.
b) Bạc mệnh, duyên phận,
<b>Ngữ liệu 2: </b>
. a, AIDS
b, Ma-ket-ting.
- Từ mượn tiếng nước ngoài làm tăng vốn từ
.
tiếng nước ngoài cũng là cách để tăng
từ vựng Tiếng Việt.
<b>Hoạt động 3 : Luyện tập ( 15 p)</b>
Mục đích: Hs vận dụng kiến thức đã
học để giải quyết dạng bài tập nhận
biết trong sgk
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn
đáp, thuyết trình
- Cách thức tiến hành
- Các nhóm trình bày ra bảng nhóm
theo nhiệm vụ phân cơng từ tiết trước
Nhóm 1: phần a,b bài 4/sgk – 57
Nhóm 4: bài 3/sgk – 83
- Nhóm cử đại diện lên báo cáo
- các nhóm khác nhận xét
- Phản biện
- GV chốt đáp án
Hoạt động 4:<b>Vận dụng ( 8p)</b>
- Mục đích: Hs vận dụng kiến thức đã
học để giải quyết các dạng bài tập
<b>III. Luyện tập – tổng kết chủ đề</b>
<b>Bài tập 4 / sgk - 57</b>
a,
Hội chứng chiến tranh; (nỗi ám ảnh, sợ hãi
của nhiều người).
- Hội chứng thất nghiệp: là tình trạng mất
việc đang diễn ra ở xã hội.
- Hội chứng “phong bì”(một biến tướng của
nạn hối lộ).
b,
- Ngân hàng máu: Kho lưu trữ máu để có thể
sử dụng khi cần thiết.
- Ngân hàng dữ liệu: nơi lưu giữ nhiều tài
liệu để tiện tra cứu, sử dụng.
c,- Sốt đất: tăng đột ngột về nhu cầu sử dụng
khiến giá đất lên cao.
- Sốt giá: giá cả các mặt hàng tăng liên tục
không dừng lại.
d)- Vua cờ: người giỏi chơi cờ nhất.
- Vua bóng đá: người được coi là giỏi nhất
trong lĩnh vực bóng đá.
<b>Bài tập 2 - sgk -83</b>
+ Bàn tay vàng
+ Công nghệ cao
+ Cầu truyền hình
+ Công viên nước
+ Cơm bụi
+ Đường cao tốc
+ Đa dạng sinh học
+ Đường vành đai
thông hiểu và vận dụng .
- Phương pháp: làm việc cá nhân, làm
việc theo nhóm, trình bày 1 phút.
Bài tập 5 – sgk / 57
- Cá nhân trình bày
- Lớp nhận xét
- GV chốt
<b>Bài tập bổ xung: </b>
Thảo luận nhóm: Chia lớp thành 4
nhóm
Thời gian thảo luận: 5 phút
Các nhóm báo cáo
Các nhóm nhận xét
GV chốt
* Từ mượn của các ngơn ngữ Châu Âu: Xà
phịng, ơ tơ, ra-đi-ơ, cà phê, ca nô, ô-xi,...
<b>Bài tập 5 – sgk – 57</b>
Đọc y.c bài tập 5
Trong hai câu thơ: “ Ngày ngày. . .đỏ”, từ “
mặt trời” trong câu thơ thứ 2 được sử dụng
theo phép ẩn dụ tu từ. Tg gọi Bác Hồ là “
mặt trời” dựa trên mối quan hệ tương đồng
giữa hai đối tượng được hình thành theo cảm
nhận của nhà thơ. Đây khơng phải là hiện
tượng phát triển nghĩa của từ, bởi vì sự
chuyển nghĩa của từ “ mặt trời” trong câu thơ
chỉ có tính chất lâm thời, nó khơng làm cho
từ có thêm nghĩa mới và ko thể đưa vào giải
thích trong từ điển.
Bài tập bổ xung : Từ lành có nghĩa là chỉ
tính chất nguyên vẹn như áo lành, bát lành ;
<b>lạnh chỉ nhiệt độ xuống thấp ; mũi chỉ cơ </b>
quan khứu giác của người, động vật ; tai chỉ
cơ quan thính giác của người, động vật
Em hãy tìm các nghĩa mới của từ lành, lạnh,
mũi, tai và cho ví dụ từ minh họa
<b>-</b> Lành : tính cách khơng làm hại ai. Ví
dụ hiền lành
<b>-</b> Lành : thực phẩm không gây hại cho
cơ thể con người. Ví dụ nấm lành
<b>-</b> Mũi : phần phía trước của con thuyền.
Ví dụ mũi thuyền
<b>-</b> Mũi : phần nhọn của đồ vật. Ví dụ mũi
<b>-</b> Mũi : Phần nhô ra của đất . Ví dụ mũi
đất
<b>-</b> Tai : Bộ phận của đồ vật, dùng để tay
cầm. Ví dụ tai chén, tai nồi.
<b>Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng, </b>
<b>phát triển ý tưởng sáng tạo (7p)</b>
<b>-Mục đích: hs vận dụng được những </b>
kiến thức đã học để giải quyết các bài
tập có tính chất tìm tịi, mở rộng, phát
triển ý tưởng sáng tạo
-Phương pháp: thực hành nhóm, trình
bày 1 phút
Bài tập bổ xung : Sử dụng kĩ thuật
thảo luận nhóm
- Đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu thảo luận nhóm bàn
- Thời gian: 3 phút
- Các nhóm báo cáo, bổ sung.
- Gv: Chốt:
<b>Tổng kết chủ đề ( 5P)</b>
<b>-Mục đích: hs tổng hợp lại những </b>
kiến thức cơ bản của chủ đề
-Phương pháp: thực hành cá nhân.
-Cách tiến hành:
Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ tư
duy về các biện pháp tu từ thuộc chủ
đề đã học.
HS dưới lớp cùng thực hiện
Nhận xét
G: Chốt kiến thức, giới thiệu sơ đồ tư
duy của chủ đề để H tham khảo.
- Những h/thức p/triển của TV có 2
h/thức:
+ P/triển về nghĩa của từ ngữ.
+ P/triển về số lượng của từ ngữ.
- Sự p/triển về số lượng của từ ngữ có
<b>-</b> Lạnh : chí tính cách ít cởi mở, khơng
thân thiện. Ví dụ lạnh lùng
Bài 4 – SGk / 74: Từ vựng của một ngơn ngữ
có thể khơng thay đồi được khơng? Vì sao
<b>-</b> Xã hội ln ln phát triển, con người
<b>-</b> Vì vây, ngơn ngữ tất yếu phải phát
triển. Đây là quy luật khách quan của
ngơn ngữ trên tồn thế giới.
<b>Bài tập bổ xung : Em suy nghĩ gì về hiện </b>
tượng ngôn ngữ chát của các bạn trẻ hiện nay
trên mạng xã hội.
Ví dụ về từ vựng thuộc ngơn ngữ chát
Băng lời, cạn lời, hạn hán lời ; phun trưa
( full trưa) ; oh my chuối !
Tác hại : gây hiểu lầm trong giao tiếp ; làm
mất đi sự trong sáng của Tiếng Việt.
Không nên lạm dụng ngôn ngữ chát.
<b>Tổng kết chủ đề</b>
thể diễn ra bằng 2 cách:
+ Tạo TN mới.
+ Mượn từ ngữ của tiếng nước ngồi
<b>*. HDVN</b>
+ Trình bày các BT vào vở bài tập.
+ Học ghi nhớ
+ Chuẩn bị bài: Thuật ngữ theo câu hỏi sách giáo khoa
<b>*. RKN </b>