Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Giáo án lớp 2 Tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.96 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2019
<i><b>Tập đọc</b></i>


<b>SƠN TINH, THỦY TINH</b>


I/ MỤC TIÊU :


1. Kiến thức : Đọc.


-Đọc trơi chảy tồn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng .


-Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Hùng Vương)
Hiểu : Hiểu các từ ngữ : cầu hôn, lễ vật, ván, nệp …….


-Hiểu nội dung truyện : Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thủy Tinh
ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ảnh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.


2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.


3.Thái độ :Học sinh biết tính kiên cường của nhân dân ta trong việc phòng
chống lũ lụt.


II/ CHUẨN BỊ :


1.Giáo viên : Tranh : Sơn Tinh Thủy Tinh.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/Tập2.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.



<b>Tiết 1:</b>


<b>1.Bài cũ : </b>PP kiểm tra <b>.</b>


-Gọi 3 em đọc và trả lời các câu hỏi bài “Voi nhà”.
+Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong
rừng?


+Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi
đến gần xe ?


+Con voi đã giúp họ như thế nào ?
-Nhận xét.


2<b>. Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1 </b>: Luyện đọc .


-PP luyện đọc : Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng
người kể chuyện : đoạn 1 thong thả, trang trọng:lời
vua Hùng-dõng dạc; đoạn tả cuộc chiến đấu giữa
Sơn Tinh và Thủy Tinh- hào hùng. Nhấn giọng các
từ ngữ : tuyệt trần, một trăm ván, hai trăm nệp,
d8ùng đùng tức giận, hô mưa gọi gió ……


-PP trực quan : Hướng dẫn HS quan sát tranh : nói
về cuộc chiến giữa Thủy Tinh (dưới nước) và Sơn
Tinh (trên núi).


<i>Đọc từng câu :</i>



-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu )


-3 em đọc bài và TLCH.


-Sơn Tinh Thủy Tinh.
-Theo dõi đọc thầm.


-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc
thầm.


-Quan sát/ tr 60.


-HS nối tiếp nhau đọc từng câu
trong mỗi đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý nhấn giọng các từ</i>
ngữ gợi tả, gợi cảm trong đoạn cuộc chiến đấu
giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.


-PP trực quan :Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các
câu cần chú ý cách đọc.


<i>+Một người là Sơn Tinh,/ chúa miền non cao,/ còn</i>
<i>người kia là Thuỷ Tinh,/ vua vùng nước thẳm.//</i>
<i>+Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp,/ hai trăm</i>
<i>nệp bánh chưng,/ voi chín ngà,/ gà chín cựa,/</i>
<i>ngựa chín hồng mao.//</i>


<i>+Thủy Tinh đến sau,/ khơng lấy được Mị Nương,/</i>


<i>đùng đùng tức giận,/ cho quân đuổi đánh Sơn</i>
<i>Tinh.//</i>


<i>+Từ đó,/năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh</i>
<i>Sơn Tinh,/ gây lũ lụt khắp nơi/ nhưng lần nào</i>
<i>Thủy Tinh cũng chịu thua.//</i>


-PP giảng giải : Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr
61)


-Giảng thêm : Kén : lựa chọn kĩ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm


-Nhận xét .


<b>Tiết 2:</b>


<b>Hoạt động 2 </b>: Tìm hiểu bài .


-Yêu cầu HS đọc thầm bài đọc và suy nghĩ trả lời
các câu hỏi:


+Những ai đến cầu hôn Mị Nương ?


+Em hiểu chúa miền non cao là thần gì ? Vua
vùng nước thẳm là thần gì ?


-GV : Sơn Tinh là thần núi, Thủy Tinh là thần
nước.



+Vua Hùng phân xử việc hai vị thần cùng cầu hơn
như thế nào ?


+Lễ vật gồm những gì ?


+Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần ?
+Thủy Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách gì ?


-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài.


-HS đọc chú giải: cầu hôn, lễ vật,
ván, nệp, ngà, cựa, hồng mao.
-HS nhắc lại nghĩa “kén”


-Học sinh đọc từng đoạn trong
nhóm.


-Thi đọc giữa các nhóm (từng
đoạn, cả bài). CN


- Đồng thanh (từng đoạn, cả bài).


+Sơn Tinh, Thủy Tinh.
+Thần núi, thần nước.


+Vua giao hẹn : ai mang đủ lễ
vật đến trước thì được lấy Mị
Nương.



+Một trăm ván cơm nếp, hai
trăm nệp bánh chưng, voi chín
ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng
mao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+Sơn Tinh chống lại Thủy Tinh bằng cách gì ?


+Cuối cùng ai thắng ?
+Người thua đã làm gì ?


-GV gọi 1 em đọc câu hỏi 4.
PP hoạt động :


GV hướng dẫn đi đến kết luận : Câu chuyện nói
lên một điều có thật “Nhân dân ta chống lũ lụt rất
kiên cường”, còn ý a Mị Nương xinh đẹp, ý b Sơn
Tinh tài giỏi là đúng với điều kể trong truyện,
nhưng chưa chắc đã là điều có thật, mà do nhân
dân tưởng tượng nên.


-Luyện đọc lại :
-Nhận xét.


<b>3.Củng cố- Dặn dò</b>: Gọi 1 em đọc lại bài.


+Truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” nói lên điều gì có
thật ?


-Đọc bài.



nước ngập cả nhà cửa ruộng
đồng.


+Thần bốc từng quả đồi, dời
từng dãy núi chặn dòng nước lũ,
nâng đồi núi lên cao.


+Sơn Tinh thắng.


+Thủy Tinh hàng năm dâng nước
lên để đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt
ở khắp nơi.


-1 em đọc. Cả lớp đọc thầm. Suy
nghĩ


-HS thảo luận - Đại diện nhóm
trình bày.


-3-4 em thi đọc lại truyện.
-1 em đọc bài.


+Nhân dân ta chiến đấu chống lũ
lụt rất kiên cường từ nhiều năm
nay.


<i><b></b></i>
<i> <b>Toán</b></i>


<b> MỘT PHẦN NĂM </b>



I/ MỤC TIÊU :


1.Kiến thức : Giúp học sinh


-Giúp học sinh hiểu được “Một phần năm”, nhận biết, biết viết và đọc
2.Kĩ năng : Làm tính chia đúng, nhanh, chính xác .


3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :


1.Giáo viên : Các tấm bìa hình vng, hình ngơi sao, hình chữ nhật.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


<b>1.Bài cũ </b>: PP kiểm tra : Cho HS làm phiếu.


-Tổ một lớp HaiA trồng được 40 cây, mỗi bạn
trồng được 5 cây. Hỏi Tổ một có bao nhiêu bạn ?


-HS làm bài vào phiếu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Nhận xét.


<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1 </b>: Giới thiệu “Một phần năm”



-PPtrực quan-giảng giải.Cho HS quan sát hình
vng.


-Giáo viên dùng kéo cắt hình vng ra làm năm
phần bằng nhau và giới thiệu “Có một hình vng,
chia làm năm phần bằng nhau, lấy một phần, được
một phần năm hình vng”


-Giáo viên hướng dẫn tương tự với hình trịn .
-Có một hình trịn, chia làm năm phần bằng nhau,
lấy một phần, được một phần năm hình tròn.


-Nhận xét.


<i>PP truyền đạt : Để thể hiện một phần năm hình</i>
vng, hình trịn, người ta dùng số “Một phần
năm”, viết


<b>Hoạt động 2 : </b>Luyện tập, thực hành.


<i>PP luyện tập.</i>


<i><b>Bài 1:</b></i><b> </b>Gọi 1 em đọc đề.


-Nhận xét.


<i><b>Bài 2 : </b></i>Gọi 1 em đọc đề.


<i>Số bạn tổ một có :</i>


<i> 40 : 5 = 8(bạn)</i>
<i> Đáp sồ : 8 bạn.</i>
-Một phần năm.
-Quan sát.


-Có một hình vng chia làm
năm phần.


-Lấy một phần được một phần
năm hình vng.


-Có một hình trịn chia làm 5
phần.


-Lấy một phần được một phần
năm hình tròn .


-Học sinh nhắc lại.


-Kẻ thêm các đoạn thẳng chia
mỗi hình thành 5 phần bằng
nhau rồi tô màu .


-Tô màu số ơ trong mỗi hình.
-Suy nghĩ tự làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Bài 3 </b></i>: Gọi 1 em đọc đề.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét.



<b>3.Củng cố- Dặn dò</b>:


-Hệ thống lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học.


mỗi hình.


-Suy nghĩ tự làm bài.


-HTL bảng chia 5.




---Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2019


<b>Chính tả- Tập chép</b>
<b>SƠN TINH THỦY TINH</b>


I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :


- Chép lại chính xác một đoạn trích trong bài “Sơn Tinh, Thủy Tinh”


- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần thanh dễ viết sai : tr/ ch,
thanh hỏi/ thanh ngã.


2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.


3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết nhân dân ta chiến đấu chống lũ lụt rất
kiên cường từ nhiều năm nay.



II/ CHUẨN BỊ :


1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn “Sơn Tinh, Thủy Tinh” . Viết sẵn BT 2a,2b.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


<b>1.Bài cũ </b>: PP kiểm tra :


-Giáo viên đọc cho học sinh viết những từ các
em hay sai.


-Nhận xét.


<b>2. Dạy bài mới</b> : Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1 </b>: Hướng dẫn tập chép.


<i>a/ Nội dung bài viết :</i>
-PP trực quan : Bảng phụ.


-Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết .


-PP giảng giải- hỏi đáp : Những chữ nào trong
bài chính tả phải viết hoa ? Vì sao ?


<i>b/ Hướng dẫn trình bày .</i>


<i>-Đoạn chép có mấy câu ?</i>


-3 em lên bảng. Lớp viết bảng
con.


Sản xuất, xẻ gỗ, giây phút, cá
nục.


-Chính tả (tập chép) : Sơn Tinh,
Thủy Tinh.


-2-3 em nhìn bảng đọc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ
khó.


-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xố bảng, đọc cho HS viết bảng.


<i>d/ Viết bài.</i>


-Giáo viên cho học sinh chép bài vào vở.
-Đọc lại. Chấm vở, nhận xét.


<b>Hoạt động 2 </b>: Bài tập.


PP luyện tập :


<i><b>Bài 2 </b></i>: Yêu cầu gì ?
-Hướng dẫn sửa.



-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 116).
 <i>trú mưa, chú ý, truyền tin, chuyền cành,</i>


<i>chở hàng, trở về.</i>


 <i>Số chẵn, số lẻ, chăm chỉ, lỏng lẻo, mệt</i>
<i>mỏi, buồn bã.</i>


<i><b>Bài 3 </b></i>: Yêu cầu gì ?


-GV : Cho học sinh chọn BTa hoặc BTb chia
nhóm làm vào giấy.


-Nhận xét, chỉnh sửa .


-Chốt lời giải đúng (SGV/ tr 116).


<i>a/ chõng tre, che chở, nước chè, chả nem, cháo</i>
<i>lòng, chổi lúa, chào hỏi, chê bai, cha mẹ, cây</i>
<i>tre, cá trê, nước trong, trung thành, tro bếp, trị</i>
<i>chơi, bánh trơi, trao đổi …….</i>


<i>b/ biển xanh, đỏ thẳm, xanh thẳm, nghỉ ngơi, chỉ</i>
<i>trỏ, quyển vở, nỗ lực, nghĩ ngợi, cái chõ, cái mõ,</i>
<i>vỡ trứng, màu mỡ, ………..</i>


<b>3.Củng cố- Dặn dò</b>:


-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết bài


đúng, đẹp và làm bài tập đúng.


-Sửa lỗi.


-3 câu.


-HS nêu từ khó : tuyệt trần, kén,
người chồng, giỏi, chàng trai.
-Viết bảng con.


-Nhìn bảng chép vở.
-Dị bài.


-Chọn bài tập a hoặc bài tập b.
-Điền tr/ ch, dấu hỏi/ dấu ngã.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm
bảng con.


-Nhận xét.


-Chia nhóm (4 nhóm), từng nhóm
HS tiếp nối nhau lên bảng viết
những từ tìm được theo cách thi
tiếp sức.


-Đại diện nhóm đọc kết quả.
Nhận xét.


-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dịng.



<i><b>Tốn</b></i>
<i><b> </b></i><b>LUYỆN TẬP </b>


I/ MỤC TIÊU<i><b> : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Học thuộc bảng chia 5 và rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học.
- Nhận biết .


2. Kĩ năng : Rèn thuộc bảng chia 5, tính chia nhanh, đúng chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.


II/ CHUẨN BỊ :


1. Giáo viên : Ghi bảng bài 1-2.


2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


<b>1.Bài cũ : </b>PP kiểm tra. Cho HS làm phiếu.


-Có 45 cái bát xếp thành các chồng, mỗi chồng
có 5 cái bát. Hỏi xếp được bao nhiêu chồng ?


-Nhận xét..


<b>2. Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1 </b>: Làm bài tập.



PP luyện tập :
<i><b>Bài 1 </b></i>:


-Chữa bài, nhận xét.


-Gọi 2 em HTL bảng chia 5.
<i><b>Bài 2 </b></i>: Yêu cầu gì ?


- 2 x 3 = ?
- 6 : 2 = ?
- 6 : 3 = ?


-Nhận xét về mối liên hệ giữa phép chia và phép
nhân?


-Nhận xét.


<i><b>Bài 3 </b></i>: Gọi 1 em đọc đề.


-PP hỏi đáp- giảng giải : Có tất cả bao nhiêu cây
dừa ?


-Mỗi hàng có mấy cây dừa ?
-Yêu cầu HS làm bài.


-1 em làm bài trên bảng.
-Lớp làm phiếu .


<i>Giải</i>



<i>Số chồng bát xếp được là:</i>
<i>45 : 5 = 9 (chồng)</i>


<i> Đáp số : 9 chồng bát.</i>
-Luyện tập.


-HS nhẩm :


10 : 5 = 2 30 : 5 = 6
-2 em HTL bảng chia 5.


-4 em lên bảng làm, mỗi em làm 1
cột.


-Lớp làm vở.


-Điền số vào ô trống.
- 2 x 3 = 6


- 6 : 2 = 3
- 6 : 3 = 2


-Từ 1 phép nhân ta viết được 2
phép chia.


-HS làm VBT, 2 Hs lên bảng làm.
-Nhận xét.


-1 em đọc đề.



-Có 20 cây dừa được trồng thành
các hàng.


-Mỗi hàng có 5 cây .
-HS tóm tắt và giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Nhận xét.


<i><b>Bài 4 : </b></i>Gọi 1 em đọc đề.


-Giáo viên yêu cầu học sinh làm.


<b>3. Củng cố- Dặn dò</b>:


-Gọi vài em HTL bảng chia 5.
-Nhận xét tiết học.


- Học bài.


<i>5 cây : 1 hàng</i>
<i>20 cây:…hàng?</i>
<i>Giải</i>


<i>Số hàng trồng 20 cây là:</i>
<i>20 : 5 = 4( hàng)</i>


<i>Đáp số: 4 hàng</i>
-1 em đọc đề.



<i>Tóm tắt </i>
<i>5 hàng : 20 cây chuối</i>
<i>1 hàng : … cây chuối?</i>
<i>Giải</i>


<i>Số cây chuối mỗi hàng trồng là:</i>
<i>20 : 5 = 4 (cây chuối)</i>


<i>Đáp số: 4 cây chuối.</i>


-Học thuộc bảng chia 5.


<i> </i>



<i><b>---Kể chuyện</b></i>


<b>SƠN TINH- THỦY TINH .</b>


I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :


- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện. Kể được từng
đoạn và toàn bộ câu chuyện theo tranh.


- Biết phối hợp lời kể với giọng điệu, cử chỉ, điệu bộ thích hợp.


2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe : Nghe và ghi nhớ lời kể của bạn, nhận xét
đúng lời kể của bạn.



3.Thái độ : Học sinh biết nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường.
II/ CHUẨN BỊ :


1.Giáo viên : Tranh “Sơn Tinh Thủy Tinh”.


2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


<b>1.Bài cũ</b> : PP kiểm tra : Gọi 3 HS phân vai (người


dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ) kể lại chuyện “ Quả tim
Khỉ”


-Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.


PP hỏi đáp : Tiết tập đọc vừa rồi em học bài gì ?
-Câu chuyện nói với em điều gì ?


-Tiết kể chuyện hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau
kể lại câu chuyện “Sơn Tinh Thủy Tinh”.


<b>Hoạt động 1 </b>: Sắp lại thứ tự tranh theo nội dung


câu chuyện.


PP trực quan- Hỏi đáp :



-Treo 3 tranh theo thứ tự 3 tranh trong SGK.


-Nội dung từng tranh nói gì ?


-Gọi HS lên bảng xếp lại thứ tự 3 tranh.
-Nhận xét.


PP kể chuyện – hoạt động nhóm : Yêu cầu học
sinh nhìn tranh tập kể 3 đoạn của câu chuyện
trong nhóm


-Nhận xét chọn cá nhân, nhóm kể hay.
-Nhận xét.


<b>Hoạt động 2 </b>: Kể toàn bộ câu chuyện.


<i>PP sắm vai- Hoạt động nhóm : Giáo viên hướng</i>
dẫn học sinh tự lập nhóm yêu cầu học sinh kể
chuyện theo sắm vai (giọng người dẫn chuyện :
Sơn Tinh, Thủy Tinh, Vua Hùng, Mị Nương).
-Giáo viên phát cho HS dụng cụ hóa trang (mặt
nạ, băng giấy đội đầu của Sơn Tinh, Thủy Tinh,
Vua Hùng)


-Nhận xét cá nhân, nhóm dựng lại câu chuyện tốt
nhất.


<b>3. Củng cố- Dặn dò</b>:



PP hỏi đáp :Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?


-Câu chuyện nói với em điều gì ?
-Nhận xét tiết học


-Sơn Tinh Thủy Tinh.


-Nhân dân ta chống lũ lụt rất
kiên cường.


-1 em nhắc tựa bài.


-Quan sát 3 tranh, nhớ nội dung
truyện qua tranh, sắp lại thứ tự
các tranh.


-HS nêu :


+Tranh 1 : Cuộc chiến đấu giữa
Sơn Tinh và Thủy Tinh.


+Tranh 2 : Sơn Tinh mang ngựa
đến đón Mị Nương về núi.


+Tranh 3 : Vua Hùng tiếp hai
thần Sơn Tinh, ThủyTinh


-1 em lên bảng sắp xếp thứ tự 3
tranh cho đúng.



-Mỗi nhóm 3 em nối tiếp nhau
kể.


-Đại diện các nhóm thi kể nối
tiếp 3 đoạn. Nhận xét, chọn bạn
kể hay.


-Chia nhóm, mỗi nhóm 3 em
phân vai dựng lại câu chuyện
(sử dụng mặt nạ, băng giấy đội
đầu của Sơn Tinh, Thủy Tinh)
-Nhóm nhận xét, góp ý.


-Chọn bạn tham gia thi kể lại
câu chuyện. Nhận xét.


-Kể bằng lời của mình. Khi kể
phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu
bộ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Kể lại câu chuyện . -Tập kể lại chuyện cho người
thân nghe.


<i> </i>


<i></i>
<i><b>---Đạo đức</b></i>


<b>LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC / TIẾT 1.</b>



I/ MỤC TIÊU :


1.Kiến thức :Học sinh biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người
khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó.


2.Kĩ năng : Học sinh biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen.
3.Thái độ :Học sinh có thái độ đồng tình, q trọng những người biết cư xử
lịch sự khi đến nhà người khác.


II/ CHUẨN BỊ :


1.Giáo viên : Truyện “Đến chơi nhà bạn”. Tranh ảnh. Đồ dùng đóng vai.
2.Học sinh : Sách, vở BT.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


<b>1.Bài cũ : </b>PPkiểm tra<b>.</b>Cho HS làm phiếu .


-Hãy đánh dấu + vào  trước những việc làm
em cho là cần thiết khi nói chuyện qua điện
thoại.


 a/Nói năng lễ phép, có thưa gửi.
 b/Nói năng rõ ràng, mạch lạc.


 c/Nói trống khơng, nói ngắn gọn, hét vào máy
điện thoại.



 d/Nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng..
-Nhận xét, đánh giá.


<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài .


<b>Hoạt động 1 </b>: Thảo luận, phân tích truyện.


<b>Mục tiêu </b>: Học sinh bước đầu biết được


thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà bạn.
-PP trực quan,kể chuyện:


-GV kể chuyện “Đến chơi nhà bạn” kết hợp sử
dụng tranh minh họa.


-Giáo viên yêu cầu chia nhóm thảo luận.
1.Mẹ bạn Tồn đã nhắc nhở Dũng điều gì ?
2.Sau khi được nhắc nhở bạn Dũng đã có thái
độ, cử chỉ như thế nào ?


3.Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều


-Lịch sự khi nhận và gọi điện
thoại/tiết2


-HS làm phiếu.


-1 em nhắc tựa bài.


-Theo dõi.



-Chia nhóm nhỏ thảo luận .


1.Mẹ Tồn nhắc : nhớ gõ cửa, bấm
chuông, phải chào hỏi người lớn
2.Ngượng ngùng nhận lỗi,và ngại
ngần khi mẹ Toàn vẫn vui vẻ , em
có ý thức sửa chữa tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

gì ?


-GV nhận xét, rút kết luận : Cần phải cư xử
<i>lịch sự khi đến nhà người khác : gõ cửa hoặc</i>
<i>bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà.</i>


<b>Hoạt động 2 </b>: Làm việc theo nhóm.


<b>Mục tiêu </b>: Học sinh biết được một số cư


xử khi đến chơi nhà người khác.


-PP hoạt động : GV phát cho mỗi nhóm một bộ
phiếu làm bằng những miếng bìa nhỏ,mỗi
phiếu ghi 1 hành động, việc làm khi đến nhà
người khác.


* Nội dung phiếu (SGV/ tr 74)
-GV nhận xét.


-Yêu cầu HS liên hệ : Trong những việc nên


làm, em đã thực hiện được những việc nào ?
Những việc nào còn chưa thực hiện được ? Vì
sao?


Kết luận : Khi đến nhà người khác phải gõ cửa,
bấm chuông, lễ phép chào hỏi người lớn.


<b>Hoạt động 3 </b>: Bày tỏ thái độ.


<b>Mục tiêu </b>: Học sinh biết bày tỏ thái độ của


mình về các ý kiến có liên quan đến cách cư xử
khi đến nhà người khác.


-PP vấn đám : GV nêu từng ý kiến.


1.Mọi người cần cư xử lịch sự khi đến nhà
người khác.


2.Cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, họ hàng,
hàng xóm là khơng cần thiết.


3.Chỉ cần cư xử lịch sự khi đến nhà giàu.


4.Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể
hiện nếp sống văn minh.


-Nhận xét.


-Kết luận : Ý kiến 1,4 là đúng. Ý kiến 2,3 là sai


vì đến nhà ai cũng cần phải cư xử lịch sự


-Luyện tập.


<b>3.Củng cố- Dặn dò:</b>
<b>-</b>Giáo dục tư tưởng
-Nhận xét tiết học.
- Học bài.


cửa, bấm chuông chào hỏi lễ phép.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-Thảo luận nhóm.


-Các nhóm thảo luận rồi dán theo 2
cột : những việc nên làm, khơng
nên làm.


-Các nhóm làm việc.


-Đại diện nhóm trình bày.Nhận xét
bổ sung.


-Trao đổi tranh luận nhóm(hoặc thi
tiếp sức)


-HS bày tỏ thái độ.
-Vỗ tay tán thành.


-Giơ cao tay phải không tán thành.


- Giơ cao tay phải khơng tán thành.
-Vỗ tay tán thành.


-HS giải thích lí do.


-Làm vở BT2/tr 39.


-Học bài.


<b>RÚT KINH NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

...
...
...


<i><b>Tự nhiên &xã hội</b></i>


<i> </i><b>MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN.</b>


I/ MỤC TIÊU <i><b>: </b></i>Sau bài học, học sinh biết :


1.Kiến thức : Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống trên cạn.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét. mô tả.


3.Thái độ : Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối.
II/ CHUẨN BỊ<i><b> :</b></i>


1.Giáo viên : Tranh sưu tầm tranh ảnh về các lồi cây ở mơi trường trên cạn.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.



III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC <i><b>:</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


<b>1.Bài cũ </b>:


PP hỏi đáp <b>:</b>


-Nêu tên các loại cây sống ở xung quanh nhà?
-Trên đường phố em thấy có những loại cây
nào?


-Nhận xét, đánh giá.


<b>2.Dạy bài mới</b> : Giới thiệu bài .


<b>Hoạt động 1 </b>: Quan sát cây cối xung quanh sân


trường, vườn trường.


<b>Mục tiêu </b>: Hình thành kĩ năng quan sát


nhận xét, mô tả.


-PP trực quan –hoạt động :


-GV phân chia khu vực quan sát cho học sinh.
-Giáo viên phân 2 nhóm : nhóm cây ở sân
trường, nhóm cây vườn trường.



-Giáo viên phát phiếu hướng dẫn quan sát.


-Cây mai, cây cau, dừa …..
-Cây đa, bàng, phượng, tùng ….
-1 em nhắc tựa bài.


-HS tập trung theo khu vực quan
sát.


-Chia nhóm :


Nhóm cây ở sân trường.
Nhóm cây vườn trường.
-2 nhóm tìm hiểu tên cây, đặc điểm
và ích lợi của cây.


-Nhóm trưởng cử thư kí ghi chép
theo phiếu hướng dẫn quan sát.
1.Tên cây ?


2.Đó là loại cây có bóng mát hay
cây hoa, cây cỏ?


3.Thân cây và cành lá có gì đặc
biệt


4.Cây đó có hoa hay khơng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Giáo viên bao quát các nhóm.



-Giáo viên báo hết thời gian quan sát. Nhóm
quay trở lại lớp.


-Giáo viên khen nhóm quan sát nhận xét tốt.


<b>Hoạt động 2 </b>: Làm việc với SGK


<b>Mục tiêu </b>: Học sinh nhận biết một số cây


sống trên cạn và ích lợi của chúng.
-PP hoạt động nhóm :


-PP trực quan : Tranh ảnh về các lồi cây sống
trên cạn.


-Nói tên và nêu ích lợi của những cây có trong
hình ?


-GV theo dõi giúp đỡ nhóm.


-Gọi một số em chỉ và nói tên từng cây trong
hình.


-GV đưa câu hỏi : Trong các lồi cây trong
hình cây nào là cây ăn quả ? Cây cho bóng mát,
cây lương thực thực phẩm, cây làm thuốc, cây
gia vị, cây lấy gỗ ?


-Nhận xét..



-Kết luận : Có rất nhiều loài cây sống trên cạn.
<i>Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người,</i>
<i>động vật và ngồi ra chúng cịn nhiều lợi ích</i>
<i>khác.</i>


-Trị chơi.


-Nhận xét trị chơi.


<b>3.Củng cố- Dặn dị:</b>


-Giáo dục tư tưởng
-Nhận xét tiết học
-Học bài.


Vì sao? Đối với những cây mọc
trên cạn rễ có gì đặc biệt?


6.Vẽ lại cây quan sát được.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác bổ sung.


-Làm việc theo cặp.


-Quan sát tranh và TLCH.


-HS nhận dạng và nêu : cây mít,
cây phi lao, cây ngô, cây đu đủ,
cây thanh long, cây sả, cây lạc.
-HS chỉ và nói tên từng cây trong


mỗi hình.


-Chia nhóm thảo luận :


-Đại diện nhóm trình bày :Cây mít,
đu đủ, thanh long là cây ăn quả.
Cây mít, cây bàng, cây xà cừ là
câycho bóng mát. Cây ngơ, cây lạc
là cây lương thực, thực phẩm. Cây
tía tơ, nhọ nồi, đinh lăng là cây làm
thuốc. Cây hồ tiêu là cây gia vị.
Cây bạch đàn, thơng là cây lấy gỗ.
-Nhóm khác bổ sung.


-Thi kể tên các loài cây sống trên
cạn.


-Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Tập đọc</b></i>
<b>BÉ NHÌN BIỂN</b>


I/ MỤC TIÊU<i> :</i>


1.Kiến thức : Đọc :
-Đọc trơi chảy tồn bài.


-Biết đọc bài thơ với giọng vui tươi hồn nhiên.


Hiểu : Hiểu nghĩa các từ ngữ : Bễ, cịng, sóng lừng ………



-Hiểu bài thơ : Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con.
2.Kĩ năng : Rèn đọc trôi chảy, thể hiện giọng vui tươi hồn nhiên.


3.Thái độ : Yêu cảnh đẹp của biển.
II/ CHUẨN BỊ<i> :</i>


1.Giáo viên : Tranh “Bé nhìn biển”.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>1.Bài cũ </b>: PP hỏi đáp – kiểm tra : Gọi 3 em đọc bài
“Sơn Tinh, Thủy Tinh”


-Nhận xét..


<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Luyện đọc.


-PP trực quan :Tranh : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
PP giảng giải – luyện đọc :


-GV đọc mẫu lần 1 :giọng vui tươi hồn nhiên, đọc
đúng nhịp 4. Nhấn giọng ở các từ ngữ : tưởng rằng,
to bằng trời, sơng lớn, giằng, kéo co, phì phị, thở
rung, giơ, khiêng, lon ta lon ton, to lớn, trẻ con.
-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.



<i>Đọc từng dòng thơ :</i>


<i>Đọc từng khổ thơ : </i>Chia 4 khổ thơ :
<i>-Luyện đọc ngắt nhịp :</i>


Bảng phụ <i>: </i>Ghi các câu .


-Chú ý đọc đúng nhịp .


-Hướng dẫn đọc các từ chú giải :


-PP giảng giải : GV giảng thêm : phì phò: tiếng thở
to của người hoặc vật. Lon ta lon ton : dáng đi của


-3 em đọc “Sơn Tinh, Thủy Tinh”
và TLCH.


-Bé nhìn biển .


-Bé ra biển chơi với bố, bé thấy biển
rộng ngoài sự tưởng tượng của bé.
-Theo dõi, đọc thầm.1 em đọc.


-HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ cho đến
hết bài.


-Luyện đọc từ khó : sóng lừng, lon
ton, to lớn, bễ, khoẻ, vẫn là, khiêng,
tưởng rằng, biển nhỏ.



-Học sinh nối tiếp đọc 4 khổ thơ,
chú ý nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.
-HS luyện đọc ngắt nhịp 4/4:


Nghỉ hè với bố/
Bé ra biển chơi/
Tưởng rằng biển nhỏ/
Mà to bằng trời.//


-Luyện phát âm các câu chú ý đọc
ngắt nhịp đúng.


-HS nêu nghĩa của các từ chú giải:
Bễ, cịng, sóng lừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trẻ em nhanh nhẹn vui vẻ.
-Nhận xét.


<i>Đọc từng khổ thơ trong nhóm.</i>
<i>Thi đọc trong nhóm<b>.</b></i>


-Nhận xét.


<b>Hoạt động 2</b> : Tìm hiểu bài.
-PP hỏi đáp :


+Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng ?


-Hướng dẫn đọc : thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngạc


nhiên, thích thú của em bé lần đầu tiên nhìn thấy
biển thật to lớn.


+Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ
con ?


+Em hiểu nghĩa của các câu trên như thế nào ?


-Nhận xét.


+Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao ?
-GV nhận xét.


-<i>Luyện HTL bài thơ </i>:
-Nhận xét, cho điểm.


<b>3.Củng cố- Dặn dò</b>: Gọi 1 em đọc lại bài.


+Em có thích biển trong bài thơ này khơng ? Vì
sao ? Nhận xét tiết học.


- Tập đọc bài.


-HS luyện đọc từng khổ thơ trong
nhóm.


-Thi đọc cả bài .


-Các nhóm thi đọc (CN, ĐT, từng
khổ thơ, cả bài) -Đồng thanh.



-Đọc thầm.


+Tưởng rằng biển nhỏ/ Mà to bằng
trời./ Như con sơng lớn/ Chỉ có một
bờ/ Biển to lớn thế/


-HS đọc (thể hiện thái độ ngỡ
ngàng, ngạc nhiên, thích thú).


+Bãi giằng với sóng/ Chơi trị kéo
co./ Nghìn con sóng khoẻ/ Lon ta
lon ton/ Biển to lớn thế/ Vẫn là trẻ
con./


+Biển có hành động giống như đứa
trẻ, bãi biển chơi trò kéo co với
sóng, sóng biển chạy lon ta lon ton
giống hệt một đứa trẻ nhỏ.


-Đọc thầm, suy nghĩ trả lời và giải
thích: Vì trong khổ thơ em thích có
nhiều hình ảnh ngộ nghĩnh, vì khổ
thơ tả đúng,vì khổ thơ tả biển có đặc
điểm giống trẻ con.


-Luyện HTL dựa vào tiếng đầu dòng
(đọc theo bàn, CN, ĐT)


-1 em đọc lại bài.



+Em thích biển vì biển to,vì biển
đáng yêu nghịch như trẻ con …
-HTL bài thơ


-Tập đọc bài.
<i></i>


<i><b>---Toán</b></i>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>


I/ MỤC TIÊU :


1.Kiến thức : Giúp học sinh


-Biết thực hiện các phép tính (từ trái sang phải) trong một biểu thức có hai
phép tính (nhân và chia hoặc chia và nhân).


-Nhận biết một phần mấy.


-Giải bài tốn có một phép nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

II/ CHUẨN BỊ :


1.Giáo viên : Ghi bảng bài 5.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.



<b>1.Bài cũ </b>: PP kiểm tra : Cho HS làm phiếu.


-Có 45 viên bi. Hỏi số viên bi đó có mấy viên bi?


-Nhận xét.


<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1 </b>:Làm bài tập.


<i><b>Bài 1 </b></i>: Yêu cầu gì ?


-PP hỏi đáp - giảng giải.Viết bảng : 3 x 4 : 2
-3 x 4 : 2 có mấy phép tính ?


-Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này, ta
thực hiện như tính giá trị của một biểu thức chỉ có
phép cộng và trừ.


-Gọi 1 em nêu cách tính giá trị của một biểu thức
chỉ có phép cộng và trừ.


-GV yêu cầu HS tính giá trị của một biểu thức chỉ
có phép nhân và chia.


-Giáo viên kết luận. Gọi 1 em nêu lại cách làm và
làm tiếp các bài còn lại.


-Nhận xét.



<i><b>Bài 2 </b></i>: Yêu cầu HS tự làm bài.


-Nhận xét.


-Muốn tìm số hạng chưa biết, tìm thừa số chưa
biết em thực hiện như thế nào ?


<i><b>Bài 4:</b></i>


-Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa phép nhân


-HS làm bài vào phiếu .


-1 em lên bảng .Lớp làm phiếu.
<i> Giải </i>


<i>1/5 số viên bi đó có là :</i>
<i> 45 : 5 = 9(viên bi)</i>
<i> Đáp số : 9 viên bi .</i>
-Luyện tập chung .
-Tính theo mẫu.


-Có 2 phép tính : nhân và chia.


-Tính lần lượt từ trái sang phải.
-Ta cũng tính lần lượt từ trái
sang phải.


-1 em lên bảng làm. Lớp làm


nháp.


3 x 4 : 2 = 12 : 2
= 6


-4 em lên bảng làm. Lớp làm vở
BT.


-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
x + 3 = 6 4 + x = 12
<i> x = 6 – 3 x = 12 </i>
<i>-4</i>


<i> x = 3 x = 8</i>
<i> x x 3 = 6 4 x x = 12</i>
<i> x = 6 : 3 x = 12 :</i>
<i>4</i>


<i> x = 2 x = 3</i>
-Nhận xét bài bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

và phép chia.


<b>3.Củng cố - Dặn dò</b>:


- Nhận xét tiết học.
-HTL bảng nhân – chia.


số hạng đã biết, lấy tích chia cho
thừa số kia.



-Điền số vào bảng.


-từ 1 phép nhân ta viết được 2
phép chia.


2 x 3 = 6
6 : 2 = 3
6 : 3 = 2


-HTL bảng nhân – chia.
<i> </i>


<b></b>


<b>---Luyện từ và câu</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ SƠNG BIỂN .</b>
<b>ĐẶT VÀ TLCH VÌ SAO ?</b>


I/ MỤC TIÊU<i><b>:</b></i>
1.Kiến thức :


-Mở rộng vốn từ về sông biển.


-Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi vì sao ?
2.Kĩ năng : Viết và đặt câu thích hợp, đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :



1.Giáo viên : Bảng phụ Kiểm tra bài cũ. Thẻ từ, giấy khổ to là BT2.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC<i><b>:</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>1.Bài cũ </b>: PP kiểm tra : Gọi 1 em đọc thuộc các thành
ngữ ở BT2.


-Em nào biết thêm các thành ngữ nào khác ?


-Bảng phụ : Chiều qua có người trong bn đã thấy dấu
chân voi trong rừng già làng bảo đừng chặt phá rừng
làm mất chỗ ở của voi kẻo voi giận phá buôn làng.


-Nhận xét.


<b>2.Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 </b>: Làm bài tập (miệng).
-PP trực quan- giảng giải-luyện tập
<i><b>Bài 1</b><b> :Yêu cầu học sinh đọc đề bài.</b></i>


-1 em đọc thuộc lòng 4 thành
ngữ.


-1 em nêu : Khoẻ như trâu. Cao
như sếu. Tối như hũ nút.


-1 em lên bảng điền dấu chấm,


dấu phẩy.


Chiều qua, có người trong bn
đã thấy dấu chân voi trong rừng.
Già làng bảo đừng chặt phá rừng
làm mất chỗ ở của voi, kẻo voi
giận phá buôn làng.


-1 em nhắc tựa bài.
-Quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-PP hỏi đáp :


+ Các từ tàu biển, biển cả có mấy tiếng ?


+Trong mỗi từ trên tiếng biển đứng trước hay đứng sau
?


-GV viết sơ đồ cấu tạo từ.


<i><b>biển </b>…………</i> <i>……….. <b>biển</b></i>


-Giáo viên phát thẻ từ.
-PP trực quan, giảng giải :


-Tranh : Sóng biển . Giảng từ sóng biển.


<i><b>biển </b>…………</i> <i>……….. <b>biển</b></i>


<i>Biển cả, biển khơi, biển</i>


<i>xanh, biển lớn, biển hổ,</i>
<i>biển biếc, ……. </i>


<i>Tàu biển, sóng biển, nước</i>
<i>biển, cá biển, tôm biển,</i>
<i>cua biển, rong biển, bãi</i>
<i>biển, bờ biển, chim biển,</i>
<i>bão biển, lốc biển, mặt</i>
<i>biển,…….</i>


<i><b>Bài 2 (miệng) -Gọi 1 em nêu yêu cầu ?</b></i>
-PP luyện tập: Gọi 2 em lên bảng.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng :


 Sơng: Dịng nước chảy tương đối lớn, trên đó


thuyền bè đi lại được.


 Suối: Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi.


 Hồ: Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng và


sâu, ở trong đất liền.
<i><b>Bài 3 :</b></i>


PP giảng giải : Khơng được bơi ở đoạn sơng này <b>vì có</b>
<b>nước xoáy.</b>


-Em hãy bỏ phần in đậm trong câu rồi thay vào câu từ
để hỏi cho phù hợp. Sau đó em chuyển từ để hỏi lên vị


trí đầu câu . Đọc lại cả câu sau khi thay thế thì sẽ được
câu hỏi đầy đủ.


-GV ghi bảng “<b>Vì sao</b> không được bơi ở đoạn sông
này?”


<b>Hoạt động 2 </b>: Làm bài viết
<i><b>Bài 4 : (viết)</b></i>


-PP hoạt động :
-Nhận xét. Ghi bảng :


a/Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến
trước./ Vì đã dâng lễ vật lên vua Hùng trước Thủy
Tinh.


b/Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen tức,
muốn cướp lại Mị Nương./ Vì ghen muốn giành lại Mị
Nương.


c/Ở nước ta có nạn lụt vì năm nào Thủy Tinh cũng


đọc thầm.


+2 tiếng (tàu + biển; biển + cả)
+Trong từ tàu biển, tiếng biển
đứng sau. Trong từ biển cả tiếng
biển đứng trước.


-Học sinh làm nháp.



-2-3 em lên bảng gắn thẻ từ vào
đúng cột. Nhận xét, bổ sung.


-4-5 em đọc các từ ngữ ở từng cột
trên bảng.


-1 em nêu yêu cầu. Đọc thầm.
-HS làm nháp, vở BT.


-2 em lên bảng. Nhận xét.
-Vài em đọc : sông – suối – hồ.


-1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm.
-HS phát biểu : chọn Vì sao.
“Vì sao không được bơi ở đoạn
sông này ?” 2-3 em đọc lại.


-Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm
thảo luận đưa ra 3 câu trả lời.
Nhóm viết kết quả ra giấy, và
đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

dâng nước lên để đánh Sơn Tinh./ Vì Thủy Tinh khơng
ngi lòng ghen tức với Sơn Tinh, năm nào cũng dâng
nước lên để trả thù Sơn Tinh.


-Nhận xét.


<b>3.Củng cố- Dặn dò</b>:


-Nhận xét tiết học.
-HTL các thành ngữ.


-HS làm vở bài tập.
-Từng em đọc lại bài viết.
-Nhận xét.


-Học thuộc các từ ngữ ở BT1.
<b>RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...
...
...
...


<b>Mỹ thuật</b>
<b>Vẽ trang trí:</b>


<b>TẬP VẼ HỌA TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN</b>
I/ MỤC TIÊU<i><b> :</b></i>


1.Kiến thức : Học sinh nhận biết được họa tiết dạng hình vng hình trịn.
2.Kĩ năng : Biết cách vẽ họa tiết.


3.Thái độ : Vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích.
II/ CHUẨN BỊ :


1.Giáo viên :



-Vẽ to họa tiết dạng hình trịn, hình vuông .
- Bài vẽ của HS năm trước.


2.Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


<b>1.Bài cũ : </b>PP kiểm tra :Kiểm tra vở vẽ.


Nhận xét bài vẽ của tiết trước.


<b>2. Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1</b>: Quan sát, nhận xét.


-Giáo viên giới thiệu một số họa tiết và gợi ý để
HS nhận thấy:


+Họa tiết là hình vẽ để trang trí.


+Họa tiết rất phong phú về hình dáng, màu sắc
–PP quan sát : Mẫu họa tiết trang trí :


Hình tam giác.
Hình bầu dục.
Hình vng.
Hình trịn .


-Vẽ con vật ..


-1 em nhắc tựa.


-Họa tiết là hình vẽ để trang trí.
-Họa tiết rất phong phú về hình
dáng, màu sắc.


-Các cánh hoa vẽ bằng nhau.
-Vẽ màu giống nhau hoặc xen kẽ
ở một họa tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động 2 : </b>Cách vẽ họa tiết dạng hình
vng,


hình trịn.


-PP giảng giải : GV hướng dẫn học sinh vẽ.


-Giáo viên phác nét lên bảng vài hình trang trí
họa tiết.


-Giáo viên vẽ minh họa lên bảng.


<b>Hoạt động 3 </b>: Thực hành.


-PP trực quan : GV cho học sinh xem một số bài
vẽ họa tiết của học sinh năm trước.


-PP thực hành : GV yêu cầu cả lớp vẽ vào vở.
-GV quan sát và gợi ý hướng dẫn thêm cho học
sinh vẽ .



-Theo dõi chỉnh sửa.


-Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu.


<b>Hoạt động 4 </b>: Nhận xét, đánh giá.


-Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu


<b>Củng cố, dặn dò:</b>


-Hệ thống lại nội dung bài học.
-Hồn thành bài vẽ.


-Tìm xem thêm các họa tiết khác.
- Quan sát các con vật nuôi ở nhà.


-Hai họa tiết có dạng hình trịn.


-Quan sát hình minh họa.
+Vẽ hình vng, hình trịn.


+Vẽ các đường trục chia thành
nhiều phần bằng nhau.


-Vẽ nhiều họa tiết khác nhau trên
hình vng, hình trịn.


-Theo dõi.
-Quan sát.



-Cả lớp thực hành vẽ.
-Vẽ cá nhân.


-Hoàn thành bài vẽ.


-Nhận xét bài của bạn.


-Tìm xem các họa tiết khác.




Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2019
<i><b>Chính tả (nghe viết)</b></i>


<b>BÉ NHÌN BIỂN</b>


I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :


- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ đầu của bài thơ“Bé nhìn biển”
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ ch, thanh hỏi/ thanh ngã.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.


3.Thái độ : Yêu thích cảnh đẹp của biển.
II/ CHUẨN BỊ <i><b>:</b></i>


1.Giáo viên : Viết sẵn bài “Bé nhìn biển”
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC <i><b>:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1.Bài cũ </b>: PP kiểm tra : Kiểm tra các từ học
sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .


-Nhận xét.


<b>2. Dạy bài mới</b> : Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1 </b>: Hướng dẫn nghe viết.


-PP giảng giải :


<i>a/ Nội dung đoạn viết: </i>
-PP trực quan : Bảng phụ.


-Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
-Tranh :Bé nhìn biển


+Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển
như thế nào ?


<i>b/ Hướng dẫn trình bày . </i>


-PP hỏi đáp :Mỗi dịng thơ có mấy tiếng ?
+Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ như thế nào ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ
khó.


-PP phân tích : Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích
từ khó.



-Xố bảng, đọc cho HS viết bảng.
<i>d/ Viết chính tả.</i>


-Đọc mẫu cả bài rồi đọc từng dịng thơ. Sau
mỗi khổ đọc lại cho HS dò theo.


-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.


<b>Hoạt động 2 </b>: Bài tập.


<i><b>Bài 2 </b></i>: u cầu gì ?


-PP trị chơi : GV tổ chức cho HS làm bài dưới
hình thức trị chơi viết tên các lồi cá.


-Bảng phụ : Treo tranh ảnh các lồi cá theo 2
nhóm sao cho nhóm nào cũng có tên cá bắt đầu
bằng tr/ ch.-GV dán bảng 2 tờ giấy khổ to.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr 128).


Chim, chép, chuối, chày, chạch, chuồn,
chọi


Trắm, trơi, trích, trê, tràu.
<i><b>Bài 3 </b></i>:Lựa chọn a hoặc b.


-GV nhận xét chốt ý đúng :
chú – trường – chân
dễ – cổ - mũi



-Sơn Tinh, Thủy Tinh.
-HS nêu các từ viết sai.


-3 em lên bảng viết : chịu, trói,
trùm, ngã, đỡ, dỗ, nín khóc, ngủ.
-Viết bảng con.


-Chính tả (nghe viết) : Bé nhìn
biển.


-Theo dõi. 3-4 em đọc lại.
-Quan sát.


+Biển rất to lớn, có những hành
động giống như con người.


+Có 4 tiếng.


+Nên bắt đầu từ ơ thứ 3 hay thứ 4
tính từ lề vở.


-HS nêu từ khó : bãi giằng, phì phị
như bễ, khiêng, sóng lừng.


-Nghe và viết vở.
-Sốt lỗi, sửa lỗi.


-Chia nhóm chơi trị chơi viết tên
các lồi cá bắt đầu bàng tr/ ch.


-Đại diện nhóm lên viết tên từng
lồi các dưới tranh


-Từng em đọc kết quả.
-Nhận xét.


-Đọc thầm, suy nghĩ làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3.Củng cố- Dặn dị</b>:


-Nhận xét tiết học, tun dương HS viết chính
tả đúng chữ đẹp, sạch.


-Sửa lỗi. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dịng.


<b></b>
<i><b>---Tốn</b></i>


<b>GIỜ PHÚT.</b>
I/ MỤC TIÊU <i><b>:</b></i>


1.Kiến thức : Giúp học sinh :


- Nhận biết được 1 giờ có 60 phút, cách xem đồng hồ khi kim chỉ phút chỉ số 3 hoặc số 6.
-Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian : giờ, phút.


-Củng cố biểu tượng về một thời gian (thời điểm và các khoảng thời gian 15 phút và 30
phút) và việc sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày.


2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng xem giờ nhanh đúng.


3.Thái độ : Ham thích học tốn .


II/ CHUẨN BỊ :


1.Giáo viên : Mơ hình đồng hồ, đồng hồ để bàn hoặc điện tử.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.


1.Bài cũ : PP kiểm tra :Trực quan : Vẽ trước một số hình
hình học :


-Yêu cầu HS nhận biết các hình xem đã được tô màu một
phần mấy ?


-Nhận xét.
<b>2.Dạy bài mới : </b>


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu cách xem giờ(khi kim phút chỉ</b>
số 3 hoặc số 6).


-PP hỏi đáp :


+Em đã được học đơn vị đo thời gian nào ?


+Ngoài các đơn vị đã học em còn biết thêm đơn vị nào ?
-GV nói : ta đã học đơn vị đo thời gian là giờ. Hôm nay
ta học thêm một đơn vị đo thời gian khác, đó là phút.


Một giờ có 60 phút.


-GV viết : 1 giờ = 60 phút.


-PP trực quan : Chỉ trên mặt đồng hồ và nói : Trên mặt
đồng hồ khi kim phút quay được 1 vòng là được 60 phút.
+GV quay kim đồng hồ đến vị trí 8 giờ và hỏi : Đồng hồ


-Cả lớp quan sát, giơ tay phát biểu.
-Đã tô màu 1/4, 1/3


-Giờ phút.


+Tuần lễ, ngày, giờ.
+Phút.


-HS đọc : 1 giờ = 60 phút.


-1 em nhắc lại : khi kim phút quay
được 1 vòng là được 60 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

chỉ mấy giờ ?


+Tiếp tục quay kim đồng hồ đến 8 giờ 15 phút và hỏi :
Đồng hồ chỉ mấy giờ ?


-GV khẳng định : 8 giờ 15 phút.


+Hãy nêu vị trí của kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 15
phút ?



-Quay kim đồng hồ đến 9 giờ 15 phút, đến 10 giờ 15
phút và gọi HS đọc giờ.


-Tiếp tục quay quay kim đồng hồ đến vị trí 8 giờ 30 phút
và giới thiệu tương tự như với 8 giờ 15 phút.


-Yêu cầu học sinh thực hành quay đồng hồ.
<b>Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành.</b>
PP trực quan- thực hành :


<i><b>Bài 1 </b></i>: PP hỏi đáp :


+Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ?Em căn cứ vào đâu để
biết đồng hồ đang chỉ mấy giờ ?


+2 giờ 30 phút chiều còn gọi là mấy giờ ?
-Tiến hành tương tự với các đồng hồ còn lại.
<i><b>Bài 2 :</b></i>


-GV nhận xét.


-Tuyên dương những em kể tốt quay kim đồng hồ đúng.
<i><b>Bài 3:</b></i>


-Hs tự làm bài. Lưu ý: HS không được viết thiếu tên đơn
vị “giờ” ở kết quả tính.


-Nhận xét, chữa bài.
<b>3.Củng cố- Dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.


+Chỉ 8 giờ 15 phút.


+Quan sát đồng hồ và nói : Kim phút
chỉ số 3.


-2 em đọc giờ : 9 giờ 15 phút, 10 giờ 15
phút .


-Kim phút chỉ số 6.Nhận xét.


-HS thực hành quay đồng hồ đến các vị
trí : 9 giờ, 9 giờ 15 phút, 9 giờ 30 phút.
-Quan sát.


-2 giờ 30 phút vì kim giờ qua số 2, kim
phút chỉ vào số 6.


-2 giờ 30 phút chiều còn gọi là 14 giờ
30 phút.


-HS thực hiện tiếp với các đồng hồ còn
lại.


-HS thực hiện theo cặp (1 em đọc câu
chỉ hành động, 1 em tìm đồng hồ) hết
một hành động thì đổi cặp khác.



-Một số cặp lên trình bày. Nhận xét.
-HS tự làm bài. 2 HS lên bảng
4 giờ + 2 giờ = 6 giờ


7 giờ + 3 giờ = 10 giờ
5 giờ + 9 giờ = 14 giờ


8 giờ - 5 giờ = 3 giờ
15 giờ - 10 giờ = 5 giờ
11 giờ - 4 giờ = 7 giờ
-Nhận xét


-Thực hành xem đồng hồ.


<b></b>
<i><b>---Tập viết</b></i>


<b>CHỮ HOA V</b>
<b>I/ MỤC TIÊU</b><i><b> :</b></i><b> </b>


1.Kiến thức :


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2.Kĩ năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa V sang chữ cái đứng liền sau.
3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.


II/ CHUẨN BỊ :


1.Giáo viên : Mẫu chữ V hoa. Bảng phụ : Vượt suối băng rừng.
2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con.



<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>1.Ổn định lớp học:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b> Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. Cho học sinh viết một số


chữ hoa vào bảng con. Nhận xét.


<b>3.Bài mới:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1.Giới thiệu bài: </b>Ghi bảng tên đầu bài.


<b>2.Hướng dẫn viết chữ hoa:</b>


GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
-Chữ V hoa cao mấy li ?


-Chữ V hoa gồm có những nét cơ bản nào ?


-Cách viết : Vừa viết vừa nói: Chữ V gồm có :
Nét 1 : đặt bút trên ĐK5, viết nét cong trái rồi
lượn ngang, giống như nét 1 của chữ H,I,K, dừng
bút trên ĐK 6.


Nét 2 : từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút,
viết nét lượn dọc từ trên xuống dưới, dừng bút ở
ĐK1.


Nét 3 : từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút,


viết nét móc xi phải, dừng bút ở ĐK 5.


-Giáo viên viết mẫu chữ V trên bảng, vừa viết
vừa nói lại cách viết.


-Viết chữ V trên bảng, nhắc lại cách viết.
 Hướng dẫn HS viết trên bảng con.


<b>3.Hướng dẫn viết c ụm từ ứng dụng:</b>


 GV giới thiệu cụm từ ứng dụng: Vượt suối
băng rừng.


+Nêu cách hiểu cụm từ trên ?


PP giảng giải : Giáo viên giảng : Cụm từ trên có
nghĩa là chúng ta phải bền chí để vượt qua nhiều
đoạn đường, khơng quản ngại khó khăn gian khổ.


 Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
PP hỏi đáp :


-HS nhắc lại tên bài


-Chữ V cỡ vừa cao 5 li.


-Chữ V gồm có ba nét ( nét 1 là
kết hợp của nét cong trái và nét
lượn ngang; nét 2 là nét lượn
dọc; nét 3 là nét móc xi phải)


-Vài em nhắc lại.


-Vài em nhắc lại cách viết chữ
V.


-Theo dõi.


-Viết vào bảng con V
-Đọc : V


-2-3 em đọc : Vượt suối băng
rừng.


-1 em nêu : Vượt qua nhiều đoạn
đường, không quản ngại khó
khăn gian khổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những
tiếng nào ?


+Độ cao của các chữ trong cụm từ “Vượt suối
băng rừng” như thế nào ?


+Cách đặt dấu thanh như thế nào ?


+Khi viết chữ Vượt ta nối chữ V với chữ ư như
thế nào?


+Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ?
- Gv viết mẫu:



<i>Vượt</i>


<i>Vượt suối băng rừng</i>


 Hướng dẫn HS viết chữ Vượt vào bảng
con.


- GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai.


<b>4.Hướng dẫn HS viết vào vở TV</b>


-GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS viết vào vở
-Theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS.


-Chấm 5-7 bài viết của HS. Nhận xét.


<b>5.Củng cố, dặn dò:</b>


-GV nhận xét tiết học


-Nhắc HS hoàn thành nốt bài tập.


+4 tiếng : Vượt, suối, băng,
rừng.


+Chữ V, b, g cao 2,5 li, chữ t cao
1, 5 li, chữ s,r cao 1,25 li các chữ
còn lại cao 1 li.



+Dấu nặng đặt dưới chữ ơ, dấu
sắc đặt trên chữ ô, dấu huyền đặt
trên chữ ư.


+Khoảng cách giữa chữ ư với
chữ V gần hơn bình thường.
+Bằng khoảng cách viết 1 chữ
cái o.


-3 HS lên bảng viết


-Cả lớp viết vào bảng con.
-HS viết vào vở Tập viết.


<b>RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...
...
...
...
...
...


<i><b>Thể dục</b></i>


<b>ƠN MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TTCB</b>
<b>TRỊ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Trị chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia được vào
trò chơi tương đối chủ động.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b>


- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trị chơi.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>
<b>1. Phần mở đầu</b>


- Nhận lớp


- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.


- Xoay cổ tay, vai, đầu gối,
hơng.


- Chạy nhẹ nhàng theo đội
hình hàng dọc trên sõn
trường.


- Đi thường và hít thở sâu.
- Ôn một số động tác của
bài TDPT chung.


<b>2. Phaàn cơ bản:</b>


* Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông: 2 lần
15 m.



* Đi nhanh chuyển sang chạy: 2 - 3 lần 15m


- HS đi theo khẩu lệnh của
GV.


b. Trị chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh: 2 - 3 lần
- GV nêu tên trò chơi.


- GV vừa làm mẫu vừa nhắc lại cách chơi (nhảy
chụm hai chân vào ơ số 1, sau đó nhảy chân trái vào
ô số 2, tiếp theo nhảy chân phải vào ơ số 3, rồi


- HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

chụm hai chân vào ơ số 4, sau đó nhảy bật hai chân
đến vạch đích.


- GV nhận xét, giải thích thêm cách chơi.
- Cho cả lớp chơi chính thức.


- GV quan sát, hướng dẫn thêm.


- HS chơi thử lần 1.


<b>3. Phần kết thúc</b>


- GV củng cố nội dung bài.


- Đi đều và hát theo 2 hàng


dọc.


- Nhảy thả lỏng.


- Một số động tác hồi tĩnh.
- G V nhận xét giờ học, nhắc nhở HS về nhà ôn lại


bài đã học.


<b>RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...
...
...
...
...
...


Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2019
<i><b>Tập làm văn</b></i>


<b>ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. QUAN SÁT TRANH &TRẢ LỜI CÂU HỎI .</b>


I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :


- Biết đáp lại lời đồng ý trong giao tiếp thông thường.


-Quan sát tranh một cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong


tranh.


2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát tinh tế và trả lời đúng câu hỏi.
3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.


II/ CHUẨN BỊ :


1.Giáo viên : Tranh minh họa cảnh biển. Bảng phụ viết BT3.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.


III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>1.Bài cũ : </b>PP kiểm tra :GV cho Hs đọc lại Nội
qui học sinh. Nhận xét.


<b>2. Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1 </b>: Làm bài miệng.


<i><b>Bài 1 </b></i>: Yêu cầu gì ?
-Trực quan : Tranh.


+Hà cần nói với thái độ như thế nào ? Bố
Dũng nói với thái độ như thế nào ?


-GV nhắc nhở : không nhất thiết phải nói
chính xác từng chữ từng lời, khi trao đổi phải
thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn.


-GV cho từng nhóm HS trả lời theo cặp.


-Theo dõi giúp đỡ.


-PP hỏi đáp : Khi đáp lại lời đồng ý cần đáp
lại với thái độ như thế nào ?


<i><b>Bài 2 : </b></i>Yêu cầu gì ?


-PP hoạt động : Giáo viên hướng dẫn học sinh
đáp lại lời đồng ý theo nhiều cách, đúng mực,
hợp với tình huống giao tiếp.


-Bảng phụ: Ghi nội dung bài 2.


-GV yêu cầu học sinh đóng vai theo cặp .
-Nhận xét.


<b>Hoạt động 2</b> : Quan sát tranh &Trả lời câu


hỏi.
<i><b>Bài 3 </b></i>:


-PP trực quan : Treo tranh minh họa cảnh
biển.


-PP hỏi đáp : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
-Yêu cầu HS quan sát tranh &TLCH.
+Sóng biển như thế nào ?


+Trên mặt biển có những gì ?



-2, 3 HS đọc.


-1 em nhắc tựa bài.


-1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm.
-Quan sát tranh . Từng cặp HS thực
hành đóng vai (bố Dũng, Hà)


+Lời Hà : lễ phép.


Lời bố Dũng : niềm nở.


-2-3 em nhắc lại lời Hà khi được bố
Dũng mời vào nhà gặp Dũng.


+Cháu cảm ơn Bác, cháu xin phép
Bác.


-Khi đáp lại lời đồng ý cần đáp lại
với thái độ vui vẻ, nhã nhặn, lịch sự.
-1 em đọc u cầu và các tình huống
trong bài .


-Nói lời đáp của em trong từng tình
huống .


-Từng cặp HS thực hành hỏi-đáp:
a/Cảm ơn cậu. Tớ sẽ trả nó ngay sau
khi dùng xong./ Cám ơn cậu. Cậu
tốt quá./ Tớ cầm nhé./ Tớ cám ơn


cậu nhiều./


b/Cám ơn em./ Em thảo quá./ Em tốt
quá./ Em ngoan quá./ .


-Từng cặp HS lên trình bày.


-Nhận xét đưa ra phương án khác.


-Quan sát.


+Bức tranh vẽ cảnh biển buổi sáng
khi mặt trời mới lên.


+Sóng biển xanh nhấp nhô./ Sóng
biển xanh như dềnh lên./ Sóng nhấp
nhơ trên mặt biển xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+Trên bầu trời có những gì ?
-Nhận xét.


-Cho học sinh TLCH vào vở BT.


<b>3.Củng cố- Dặn dò</b>:


-Hệ thống lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học.


+Mặt trời đang dâng lên, những đám
mây đang dần trơi, đàn hải âu bay


về phía chân trời


-Làm bài vào vở BT.Nhiều em đọc
lại bài viết.


<i><b></b></i>
<i><b>---Toán</b></i>


<b>THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ .</b>


I/ MỤC TIÊU :


1.Kiến thức :Giúp học sinh :


- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian : giờ phút, phát triển biểu
tượng về các khoảng thời gian 15 phút và 30 phút.


2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6)
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.


II/ CHUẨN BỊ :


1. Giáo viên : Mơ hình đồng hồ.


2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<b>1.Bài cũ : </b>PP kiểm tra .


-Gọi 2 em lên bảng làm bài .
-Tính x : x + 5 = 45 x x 5 = 45


-Nhận xét.


<b>2. Dạy bài mới </b>: Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1 </b>: Luyện tập.


PP luyện tập- thực hành :


<i><b>Bài 1</b><b> </b></i>: Cho học sinh xem tranh.
-PP hỏi đáp :


+Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ?


+Vì sao em biết đồng hồ thứ nhất đang chỉ 12
giờ 30 phút ?


-Kết luận : Khi xem giờ trên đồng hồ, nếu thấy
kim phút chỉ vào số 3, em đọc là 15 phút. Nếu


-2 em làm trên bảng. Lớp làm
nháp.


<i>x + 5 = 45 x x 5 = 45</i>
<i> x = 45 – 5 x = 45 : 5</i>
<i> x = 40 x = 9</i>
-Thực hành xem đồng hồ.



-Quan sát tranh vẽ rồi đọc giờ
trên đồng hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

kim phút chỉ vào số 6 em đọc là 30 phút hoặc
rưỡi.


<i><b>Bài 2 </b></i>: Gọi 1 em nêu yêu cầu .
+Đồng hồ thứ nhất mấy giờ?


+Vậy ta phải vẽ kim đồng hồ như thế nào?


-Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT, nhắc nhở HS
vẽ kim phút, kim giờ cho đúng.


-Nhận xét


<b>3. Củng cố- Dặn dò</b>:


-Gọi vài em nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút
chỉ vào số 3 và số 6.


-Nhận xét tiết học.


- Thực hành xem giờ trên đồng hồ.


-Vẽ thêm kim đồng hồ để đồng
hồ chỉ thời gian tương ứng.


+5 giờ



+Vẽ kim giờ chỉ đúng số 5, kim
phút chỉ đúng số 12.


-HS làm VBT, 3 em lên bảng.
-Nhận xét.


-Thực hành xem giờ hàng ngày.


<i></i>
<i><b>---Thủ công</b></i>


<i> </i><b>LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ/ TIẾT 1 .</b>


I/ MỤC TIÊU :


1.Kiến thức : Học sinh biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ cơng.
2.Kĩ năng : Làm được dây xúc xích để trang trí.


3.Thái độ : Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II/ CHUẨN BỊ :


<i>1.Giáo viên : </i>


<i>•- Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ cơng.</i>


-Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ.
-Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.


2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :



<i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài </b>- Ghi bảng.
<b>2 .</b>


<b> Noäi dung:</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i> GV hướng dẫn HS quan sát nhận
xét:


- Gv giới thiệu dây xúc xích mẫu và đặt câu hỏi
định hướng cho hs quan sát, nhận xét:


+ Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì ?


- HS quan sát và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+Có hình dáng màu sắc, kích thước như thế
nào?


+ Để có được dây xúc xích ta phải làm thế
nào?


- Gv nhận xét, kết luận: Để có được dây xúc
xích trang trí, ta phải cắt nhiều nan giấy màu
bằng nhau. Sau đó dán lồng các nan giấy thành
những vòng tròn nối tiếp nhau.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> GV hướng dẫn mẫu:


<i>Bước 1:</i> Cắt thành các nan giấy.


- Lấy 3-4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành
các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô (h.1a). Mỗi tờ
giấy cắt lấy 4-6 nan.


<i>B</i>


<i> íc 2:</i> Dán các nan giấy thành dây xúc xích.
- Bơi hồ vào 1 đầu nan và dán nan thứ nhất
thành vòng tròn.


- Luồn nan thứ 2 khác màu vào vòng nan thứ 1
( h.3). Sau đó bơi hồ vào 1 đầu nan và dán tiếp
thành vòng tròn thứ 2.


- Làm giống như vậy đối với các vòng nan thứ
4, thứ 5... cho đến khi được dây xúc xích theo ý
muốn.


- GV yêu cầu 1 hoặc 2 HS nhắc lại cách làm
dây xúc xích và thực hiện thao tác cắt, dán 2
vịng xúc xích.


- GV tổ chức cho hs tập cắt các nan giấy.


<i><b>Hoạt động 3: </b></i>Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức trưng bày, đánh giá sản phẩm
- GV đánh giá chung.



<b>IV .Củng cố - Dặn dò:</b>
- GV hệ thống nội dung bài.


- Nhận xét giờ học, cho HS vệ sinh lớp học.


ô


+ Hình chữ nhật, dài 12 ơ, rộng
1 ơ.


- HS lắng nghe.


- Cả lớp cùng quan sát GV làm
mẫu.


- HS thực hành gấp theo hướng
dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Về nhà học bài.


- Chuẩn bị bài sau: Làm dây xúc xích (tiết 2).
<b></b>


<i><b>---Thể dục</b></i>


<b>MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB</b>


<b> TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



 Tiếp tục ôn một số bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối chính xác.


- Ơn trị chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia được vào trị
chơi tương đối chủ động.


<b>II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b>


- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>
<b>1. Phần mở đầu</b>


- Nhận lớp


- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.


- Xoay cổ tay, vai, đầu gối,
hông.


- Chạy nhẹ nhàng theo đội hình
hàng dọc trên sân trường.
- Đi theo vịng trịn và hít thở
sâu.


- Ơn một số động tác của bài
TDPT chung.


<b>2. Phần cơ bản:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

15m.


Chú ý uốn nắn tư thế đặt bàn chân của HS sao cho
thẳng với hướng đi.


* Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang: 2 laàn 15
m.


Chú ý uốn nắn cho HS tư thế của bàn chân và hai tay.
* Đi nhanh chuyển sang chạy: 1 - 2 lần 18 m - 20 m.
Nhắc HS khi chạy không đặt chân chạm đất phía trước
bằng gót chân. Chạy xong khơng dừng lại đột ngột mà
chạy giảm dần tốc độ.


* Thi đi nhanh chuyển sang chạy: 1lần 20m
b. Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh: 2 - 3 lần
- GV nêu tên trò chơi.


- GV vừa làm mẫu vừa nhắc lại cách chơi.
- GV nhận xét, giải thích thêm cách chơi.
- Cho cả lớp chơi chính thức.


- GV quan sát, hướng dẫn thêm.


- HS quan sát.


- 1 nhóm lên chơi thử.


<b>3. Phần kết thúc</b>



- GV củng cố nội dung bài.


- Đi đều và hát theo 2 hàng
dọc.


- Nhảy thả lỏng.
- G V nhận xét giờ học, nhắc nhở HS về nhà ôn lại bài


đã học.


<i><b></b></i>


<b>---SINH HOẠT TẬP THỂ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>-</b>Báo cáo tình hình cơng tác tuần 25.
-SHCĐ Mẹ và cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>II</b>.<b> Chuẩn bị:</b>


-GV: Bài hát, chuyện kể


-HS:Các báo cáo, sổ tay ghi chép


<b>III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1.Kiểm điểm công tác tuần 25:</b>



-GV đề nghi các tổ bầu thi đua.


-GV nhận xét. Khen thưởng tổ đạt thành
tích tốt trong tuần qua.


<b>2. Chủ điểm Mẹ và cô:</b>


- Giới thiệu chủ điểm và tìm hiểu về ý
nghĩa của ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
-Giáo dục HS lịng kính trọng, q mến
mẹ và cơ giáo, biết cách thể hiện sự kính
trọng người phụ nữ Việt Nam.


-GV cho HS xem 1 số tranh ảnh về các
hoạt động chào mừng ngày Quốc tế Phụ
nữ.


-GV phổ biến nội qui HS và nhiệm vụ
của HS, 5 điều Bác Hồ dạy.


-HS hát các bài hát về mẹ, cơ giáo.


<b>3. Sinh hoạt Chăm sóc răng miệng </b>
<b>(Bài 1): </b>


Giáo án rời.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


-Hệ thống nội dung bài học.



-HTL nội qui HS, nhiệm vụ của HS.
-Văn nghệ: hát những bài đã được học.


-Các tổ trưởng báo cáo
-Lớp trưởng tổng kết.


-Lớp trưởng thực hiện bình bầu, chọn
tổ xuất sắc.


-HS thảo luận đưa ra phương hướng
tuần 26


-Hs lắng nghe


-HS tiếp tục HTL nội qui và nhiệm vụ
HS, 5 điều Bác Hồ dạy.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×