Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.19 KB, 36 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
<b>Luyện từ và câu </b>
<b>25.MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>
(Thời gian dự kiến 35 phút)
I .MỤC ĐÍCH YÊU CAÀU:
- Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học”qua đoạn văn gợi ý bài tập 1;xếp
các từ ngữ chỉ hành động đối với mơi trường vào nhóm thích hợp theo u cầu ài
tập 2;viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu bài tập 3
- Các em có ý thứcgìn giữ vàbảo vệ mội trường nơi em ở sạch đẹp
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ ; 3 tờ giấy trình bày nội dung bài tập 2 (bảng
gồm 2 cột hành động bảo vệ môi trường và hành động phá hoại môi trường)
- HS : Xem lại kiến thức đã học , chuẩn bị bài 2, 3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
<i><b>1.</b></i> <b>BAØI CŨ : </b><i>Quan hệ từ </i>
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện đặt câu :
HS 1 : Đặt 1 câu có quan hệ từ “mà”
HS 2 : Đặt 1 câu có quan hệ từ “thì”
- Nhận xét, ghi điểm cho HS.
<i><b>2.</b></i> <b>BAØI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề </b>
<i><b>HĐ 1: hướng dẫn làm bài 1 </b></i>
- Yêu cầu HS đọc bài 1 và phần chú giải , <i>tìm hiểu khu bảo tồn đa dạng sinh</i>
<i>học là gì?</i>
- HS trao đổi với bạn cùng bàn , trình bày
- GV cho HS trả lời và chốt ý
<i><b>HĐ 2: Hướng dẫn làm bài 2 </b></i>
-Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 2
- Cho HS làm theo nhóm bàn ; 3 nhóm làm vào bảng phụ
- Đại diện các nhóm trình bày GV chốt ( thể hiện trên bảng phụ chuẩn bị trước
)
<i><b>HĐ 3: Hướng dẫn làm bài 3 </b></i>
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 3
- GV giải thích yêu cầu của bài tập
<i>Mỗi HS chọn 1 cụm từ ở bài 2 để viết 1 đoạn văn về đề tài đó</i>
( Cho HS đọc bài viết , nhận xét : <i>Chủ đề ? số câu ? ý có liên kết gắn bó chặt chẽ</i>
<i>, dùng từ , chấm câu , …)</i>
- GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm những đoạn văn viết hay. (GV có thể
đọc bài văn cho HS nghe)
<i><b>3.</b></i> <b>CỦNG CỐ DẶN DÒ : </b>
-Toång kết bài . Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài ; chuẩn bị bài sau.
<b>Phần bổ sung</b>:
<b>Tốn </b>
<b>62.LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b> (Thời gian dự kiến 35 phút)</b>
I MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện các phép cộng, phép trừ và nhân số thập phân. vận dụng
tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số .một hiệu hai số thập phân
trong thực hành
- Làm bài tập 1;2;3(b);4
- Rèn các kĩ năng tính tốn trên thành thạo
- Giáo dục các em tính tốn chính xác , cẩn thận , khoa học
II. CHUAÅN BỊ : GV : bảng chép ghi bài cũ , 36 phiếu bài tập và bảng phụ ghi
bài 4
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
<i>1.</i> <b>BÀI CŨ </b><i>: </i>
- Yêu cầu HS làm các bài tập sau :
HS2: Tính nhẩm
24,27 x 10 = 135,502 x 100 =
24,27 x 0,1 = 135,502 x 0,01 =
HS3 : Tính bằng cách thuận tiện nhaát:
<i>80,2</i> x 6,7 + 80,2 x 3,3
- Nhận xét, ghi điểm cho HS
<i>2.</i> <b>BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề </b>
<b>HĐ1: Thực hành </b>
- Yêu cầu HS đọc các bài tập 1, 2, 3 ,4 SGK.
- Yeâu cầu HS thảo luận nhóm bàn , nội dung sau :
<i>1.Tìm hiểu và nêu cách làm của mỗi bài </i>
- Tổ chức HS rút thăm và trình bày cách làm .
- GV sửa và chốt lại cách làm từng bài .
- Yêu cầu HS làm bài ( vở , bảng lớn )-GV theo dõi , giúp đỡ HS chưa làm được
.
<b>HĐ2 : Hướng dẫn HS sửa bài- Trao đổi kinh nghiệm làm bài</b><i>. </i>
- Yêu cầu HS đổi vở chéo nhau .
- Thực hiện sửa bài : Theo dõi nhận xét của bạn , ý kiến đánh giá của GV , thực
hiện chấm : Đ/S
<i>Baøi 1: Tính </i>
a) 375,84 – 95,69 +36,78
= 280,15 +36,78
= 316,93
b) 7,7 + 7,3 × 7,4
= 7,7 + 54,02
= 61,72
<i><b>Baøi 2 : Tính bằng hai cách </b></i>
6,75 + 3,25) × 4,2
= 10 × 4,2
= 42
hoặc (6,75 + 3,25) × 4,2
= 6,75 × 4,2 + 3,25 × 4,2
= 28,35 + 13,65
= 42
( Làm tương tự với phần b )
<i><b>Bài 3 : </b></i>
b) Tính nhẩm kết qủa X
5,4 X x = 5,4 9,8 X x = 6,2 X 9,8
X =1 X = 6,2
<i><b>Baøi 4 : Tóm tắt : </b></i>
4 m vải : 60000 đồng
6,8m vải như thế phải trả hơn bảo nhiêu tiền
<b>Bài giải</b>
Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn 4m vải là :
15 000 × ( 6,8 - 4 ) = 42 000 (đồng)
<b>Đáp số : 42 000 đồng</b>
* Thu vở tổ 1 và 2 chấm điểm
<i>3.</i> <b>CỦNG CỐ DẶN DÒ : </b>
- Nhấm mạnh phần HS sai sót. Nhận xét tiết học.
- Về nhà thực hiện làm lại (với những em yếu) , làm BT; chuẩn bị bài sau.
<b>Phần bổ sung</b>:
<b>Kể Chuyện </b>
<b>13.KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
(Thời gian dự kiến 35 phút)
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kể về một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường
của bản thân hoặc những người xung quanh.
- Giáo dục các em tính chân thực, ý thức bảo vệ mơi trường
II . CHUẨN BỊ : GV : Viết 2 đề lên bảng phụ
HS : Chuẩn bị trước 1 trong 2 đề ; Sưu tầm một số tranh, ảnh
minh về bảo vệ môi trường .
III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
<b>1. BAØI CŨ : </b>
- Gọi 2 HS lên kể lại chuyện <i>đã nghe</i> hay <i>đã đọc</i> được về bảo vệ môi trường
- Nhận xét, ghi điểm cho HS.
<b>2. BAØI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề </b>
<b>HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài</b>
- Yêu cầu một HS đọc đề bài.
- GV lần lượt đưa từng đề ( <i>trên bảng phụ )</i> và giúp HS xác định đúng yêu cầu
của đề tránh kể chuyện lạc đề.
<i><b>Đề1: Kể về một việc làm tốt của em hoặccủa những người xung quanh để bảo vệ</b></i>
môi trường
<i><b>Đề 2: Kể một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.</b></i>
- Nhắc nhở HS
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 2 gợi ý trong SGK trang 128
GV gợi ý:
- GV cho các em nêu tên câu chuyện các em định kể
<i><b>HĐ</b></i>
<i><b> </b>2<b> </b> : <b>Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện </b></i>
<i>1.Kể theo nhóm</i>:
- u cầu từng nhóm 4 em kể chuyện cho nhau nghe theo gợi ý 3 SGK và sau
khi kể xong trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện của mình.
- Theo dõi các nhóm kể chuyện.
<i>2.Thi kể chuyện trước lớp:</i>
- Từng HS kể chuyện, yêu cầu các em còn lại nhận xét về nội dung và lời diễn
đạt, cử chỉ, giọng điệu của bạn.
- GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất để tun dương
trước lớp.
<b>3. CỦNG CỐ DẶN DÒ : </b>
- Tuyên dương những HS chăm chú nghe kể chuyện và nêu nhận xét chính
xác.
- Nhận xét tiết học.
<b>Phần bổ sung</b>:
<b>Địa Lí</b>
<b>13.CƠNG NGHIỆP (TT) </b>
(Thời gian dự kiến 35 phút)
I . MỤC TIÊU:
- biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệpvà thủ cơng:
+Khai thác khốn sản,luyện kim,cơ khí,…
+Làm gốm,chạm khắc gỗ,làm hàng cói…
- Nêu tên một số sản phẩm của ngành công nghiêp.
-Sử dụng bản thơng tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nhiệp
-HS khá giỏi nêu được một số đặc điểm của nghề thủ công truyền thống
nước ta,hoặc ở địa phương
-Xác định trên bản đồ những địa phương có mặt hàng nổi tiếng.
- Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Bản đồ Kinh tế Việt Nam
- HS : Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp
III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
<i><b>1.</b></i> <b>BAØI CUÕ : </b>
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
HS 1 : Vì sao nói nền cơng nghiệp nước ta cịn trẻ?
HS 2 : Kể tên một số ngành thủ công mà em biết ?
- Nhận xét ; ghi điểm cho HS
<i><b>2.</b></i> <b>BAØI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề</b>
HĐ 1: Tìm hiểu các ngành công nghiệp
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp, nội dung :
1. Đọc nội dung mục 3 SGK
2. Trả lời câu hỏi mục 3 SGK
- Tổ chức cho HS trình bày , GV chốt :
-GV treo bản đồ công nghiệp lên bảng
-Yêu HS gắn các bức ảnh lên bản đồ để tìm địa điểm các ngành cơng nghiệp
* Tổ chức trò chơi “ <i>Ai nhanh , ai dúng</i> ”
- GV phổ biến trị chơi : Có 4 ngành cơng nghiệp
( in tên trên 4 miếng bìa cứng ) và 4 nơi phân bố
(in tên trên 8 miếng bìa cứng) ; Chia lớp thành 2 dãy , mỗi nhóm cử 4 bạn tham
gia chơi
- Cách chơi :Nhóm trưởng hai đội cầm : 4 miếng bìa ( Ghi nơi phân bố) , phát
cho mỗi thành viên một nội dung . Sau khi nghe người quản trị đọc lần lượt từng
ngành cơng nghiệp thì các thành viên nào có nơi phân bố phù hợp chạy lên bảng
- GV tổng hợp điểm tuyên dương đội thắng .
* GV gới ý : dựa vào SGK ở phần 3, hình 3
* Nội dung ghi trên bìa :
<i><b>Ngành cơng nghiệp</b></i>
1. Điện (nhiệt điện)
2. Điện (thuỷ điện)
3. Khai thác khống sản
4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm
<b> Phân bố</b>
a) Ở nơi có khống sản
b) Ở gần nơi có than, dầu khí
<b>HĐ2: Tìm hiểu các trung tâm công nghiệp lớn của nước ></b>
<i>Hoạt động cá nhân</i>
- Gv yêu cầu quan sát hình 3 , cho biết nước ta có những khu cơng nghiệp nào ?
- Yêu cầu HS dựa vào hình cho biết điều kiện nào để TP Hồ Chí Minh trở
thành trung tâm cơng nghiệp lớn nhất nước ta?
<i><b>3.</b></i> <b>CỦNG CỐ DẶN DÒ : </b>
- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ . Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
<b>Phần bổ sung</b>:
Ngày dạy<i>: </i>Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2009
<i>Thể dục</i>
<b>25.Động tác vươn thở tay chân văn mình,tồn thân thăng bằng và nhảy của</b>
<b>bài thể dục phát triển chung </b>
<b>TRÒ CHƠI “AI NHANH HƠN,AI KHÉO HƠN”</b>
(Thời gian dự kiến 35 phút)
<b>I-MỤC TIÊU:</b>
<b> -Biết thực hiện các động tác vươn thở tay chân văn mình,tồn thân thăng </b>
bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung
-Chơi trị chơi “ Ai nhanh hơn,ai khéo hơn:.Yêu cầu tham gia chơi chủ động,
nhiệt tình
<b>II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:</b>
Như các tiết học trước.
III-NỘI DUNG&PHƯƠNG PHÁP:
Phần Nội dung Thờigian Sốlần Phương pháp tổ
chức
Mở đầu
7 p GV nhận lớp phổ biếnnhiệm vụ yêu cầu
Khởi động chạy chậm theo
địa hình tự nhiên
TC chạy theo hiệu lệnh
2p
2p
3p
1lần
2 lần
5-7
Tập hợp lớp
Từ hàng ngang di
chuyển thành vòng
tròn.Khởiđộng các
khớp
Cơ bản
23 p -Học trị chơi: Ai nhanh hơn,ai khéo hơn.
-Nêu tên trò chơi cách chơi,
chơi thử chơi thật
8p 3l
5l
<b>- Thực hiện các động tác </b>
vươn thở tay chân văn
mình,tồn thân thăng bằng
và nhảy của bài thể dục
phát triển chung
Chia tổ luyện tập.
15p
6l dẫn của giáo viên-Nhắc lại tên các
động tác
-Ôn cả lớp từng
động tác
-Chia tổ luyện tập
Kết thúc
(5)
-Thả lỏng: gập thân,lắc vai.
-Hệ thống bài: Nhận xét tiết
học
-Giao bài tập về nhaø
3p
1p
3-5 Haøng ngang so le
<b>Tập đọc </b>
<b>26.TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN</b>
(Thời gian dự kiến 35 phút)
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng,rành mạch phù hợp với nôi dung
văn bản khoa học
- Hiểunpội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích
khơi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được
khôi phục
- Giáo dục các em biết trồng rừng và bảo vệ rừng ý thức bảo tồn thiên
nhiên,bảo vệ môi trường
II . CHUẨN BỊ: GV+ HS : Các tranh ảnh, thông tin về về rừng ngập mặn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
<i><b>1.</b></i> <b>BÀI CŨ : </b><i>Người gác rừng tí hon”</i>
- HS đọc các đoạn trong bài rồi trả lời câu hỏi
- Nhận xét, ghi điểm cho HS
<i><b>2.</b></i> <b>BAØI MỚI : </b>
a)Giới thiệu : Ghi đề
b) Vào bài :
<b>HĐ 1: Luyện đọc </b>
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV giới thiệu : Bài văn có thể chia thành ba đoạn
Đoạn 1: từ đầu …sóng lớn
-YC HS cá nhân, đọc tiếp nối tưnøg phần của bài văn.
+ Lần 1: Theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.
+ Lần 2: HS đọc và giải nghĩa từ ngữ ở phần chú thích
(<i>rừng ngập mặn , quai đê, phục hồi ,</i> …)
- GV đọc diễn cảm tồn bài:
<b>HĐ 2: Tìm hiểu bài</b>
<i> -</i>Yêu cầu HS đọc lướt đọan 1 và trả lời câu hỏi:
H : Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn
- Yêu cầu HS nêu ý 1 . GV chốt ý ghi bảng
Ýù 1: Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn
-Yêu cầu HS đọc lướt đọan 2 và trả lời câu hỏi:
H : Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
- Em hãy nêu tên các tỉnh có phong trào trồng rừng ngập mặn? Cho HS xem
- Yêu cầu HS nêu ý . GV chốt ý ghi bảng
Ý 2: Phong trào trồng rừng ngập mặn ở các tỉnh
- Yêu cầu HS đọc thàng tiếng đoạn cuối và trả lời câu hỏi:
H : Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?
- Yêu cầu HS nêu ý 3 . GV chốt ý ghi bảng
<i>Ý 3</i>: Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn về đại ý của bài , sau đó trình bày , GV chốt :
<b>Đại ý : Bài văn giúp chúng ta hiểu trồng rừng ngập mặn có tác dụng bảo vệ </b>
<i><b>vững chắc đê điều biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ tăng sản lượng thu </b></i>
<i><b>hoạch hải sản.</b></i>
<b>HĐ 3 : Đọc diễn cảm </b>
- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm, đọc thể hiện, đoạn 3 , giáo viên
chốt cách đọc như nêu ở mục I
<b> - Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm.</b>
- Tổ chức học sinh thi dọc diễn cảm : cử 5 em làm giám khảo, chia lớp thành 4
nhóm, mỗi nhóm cử 2 em đọc thi, lấy tổng số điểm của mỗi nhóm để xếp hạng
nhất, nhì, ba, tư.
<i><b>3.</b></i> <b>CỦNG CỐ - DẶN DÒ : </b>
- GV mời 1-2 HS nhắc lại đại ý
<i>-</i> GVnhận xét và chuẩn bị cho tiết sau.
<b>Toán </b>
<b>63.CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN</b>
(Thời gian dự kiến 35 phút)
I. MUÏC TIEÂU:
- Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên
Bước đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên (trong
làm tính,)
- HS làm bài 1;bài 2
- Có ý thức trình bày bài cẩn thận , khoa học
II. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi ví dụ
III) HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
<i><b>1.</b></i> <b>BAØI CŨ : </b><i>( 3- 5phút )</i>
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện :
a, 10,55 + 218,36 x9,45 b, Tìm x : x +39,6 = 16,08 x7
- Nhận xét; ghi điểm cho HS.
<i><b>2.</b></i> <b>BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề </b>
HĐ 1:Xây dựng quy tắc
a) Ví dụ 1:
- Gv đưa bảng phụ ghi ví dụ , yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đề . GV lên bảng
tóm tắt
? m
8,4 m
H : Muốn tìm mỗi đoạn dài bao nhiêu m ta làm như thế nào?HS trả lời , Gv viết
lên bảng
<i><b>8,4 : 4 = … (m ) ?</b></i>
- Yêu cầu HS tự tìm cách chia , nêu kết qủa
( <i>Chuyển 8.4 m ra số tự nhiên 8,4 m = 84 dm , rồi thực hiện chia hai số tự nhiên </i>
<i>hay đặt tính chia và thực hiện như trong SGK</i> )
84 4
04 21 ( dm) = 2,1m
0
8,4 4
04 2,1 m
0
<i>Lưu ý : Đặt dấu phẩy bên thương khi hạ chữ số đầu tiên ở phần thập phân</i>
b) Ví dụ 2: 72,58 : 19 = ?
- Gv ghi lên bảng , yêu cầu HS thực hiện chia vào nháp , trên bảng . GV nhận
xét sửa chữa
72,58 19
15 5 3,82
0 38
0
c) Quy tắc :
- u cầu HS thảo luận nhóm bàn về chia số thập phân cho số tự nhiên
- Tổ chức trình bày , Gv chốt như SGK . Gọi HS đọc
<i><b>HÑ 2: Luyện tập </b></i>
- u cầu HS lần lượt đọc và nêu cách làm mỗi bài
- Yêu cầu cá nhân làm bài . Gọi HS còn chậm lên bảng làm , GV trực tiếp
hướng dẫn
- Yêu cầu đổi vở , sửa bài theo hướng dẫn của GV
<i><b>Bài 1 : Tính </b></i>
a) 5,28 4 b) 95,2 68
1 2 1,32 27 2 1,4
08 0 0
0
c) 0,36 9 d) 75,52 32
0 0
<i><b>Bài 2: Tìm x </b></i>
a. x × 3 = 8,4 b. 5 × x = 0,25
x = 8,4 :3 x = 0,25 : 5
x = 2,8 x = 0,05
<i><b>Bài 3:Tóm tắt (HS khá giỏi có thể làm thêm nếu còn thời gian)</b></i>
Một người đi xe máy trong :
3 giờ : 126,54 km
<b> 1giờ : …km ? </b>
Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được là:
126,54 : 3 = 42,18 (km)
<b>Đáp số: 42,18 km</b>
<i><b>3.</b></i> <b>CỦNG CỐ DẶN DÒ : ( 2-3 phút )</b>
- Gọi 1 em nhắc lại quy tắc . Nhận xét tiết học
- Về nhà học và làm bài tập ; chuẩn bị tiết sau.
<b>Phần bổ sung</b>:
<b>Khoa học</b>
<b>25.NHƠM</b>
(Thời gian dự kiến 35 phút)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
-Biết một số tính chất của nhôm
-Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm trong sản xuất và đời sống
và nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhơm hoặc hợp kim của nhơm có trong gia
đình
- Giáo dục các em biết cách giữ gìn đồ dùng trong gia đình ý thức bảo vệ mơi
trường ,bảo vệ của cơng…
II. CHUẨN BỊ :
-GV: Hình 52, 53 SGK ; Phiếu học tập.
-HS : 1 số thìa và đồ dùng bằng nhơm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
<i>1.</i> <b>BÀI CŨ : </b>
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Nhận xét, ghi điểm cho HS.
2. <b>BAØI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề </b>
<b>HĐ1:Giới thịêu tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng được làm bằng nhơm.</b>
<i> -</i> Yêu cầu HS để một số đồ dùng bằng nhơm đã chuẩn bị được lên bàn ; quan
sát hình 1,2,3 SGK
- Yêu cầu HS lần lượt kể và giới thiệu bằng vật thật hay qua tranh ảnh những đồ
dùng bằng nhôm
- GV theo dõi cho lớp bổ sung và chốt :
<i><b>HĐ2: Quan sát ,phát hiện và tính chât của nhơm </b></i>
<i><b> - ø u cầu HS làm việc nhóm đơi, nội dung </b></i>
1.Quan sát lại các đồ dùng bằng nhơm (thìa, ..)
2.Mơ tả màu sắc , độ sáng tính cứng dẻo của đồ dùng bằng nhơm .
- u cầu HS trình bày kết quả quan sát.
- Gv theo dõi hồn chỉnh phần trả lời của HS
<i>HĐ3:<b>Tìm hiểu nguồngốc và các tính chất của nhơm: </b></i>
- Tổ chức làm việc theo nhóm bàn , nội dung:
1. Đọc thông tin SGK / 53 ø quan sát lại các đồ dùng bằng nhôm
2.Nêu Nguồn gốc và các tính chất của nhơm ?
3.Người ta bảo quản một số đồ dung bằng nhôm và hợp kim của nhôm như thế
nào ?
- Tổ chức cho HS rút thăm trình bày kết qủa thảo luận .GV gọi HS bổ sung và
chốt ý:
<b> *Không nên đựng những thức ăm có vị chua lâu . Vì nhơm dễ bị a-xít ăn mịn </b>
3. <b>CỦNG CỐ- DẶN DÒ :</b>
- Yêu cầu đọc nội dung bạn cần biết
Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài ; chuẩn bị bài mới.
<b>Phần bổ sung</b>:
<b>KỸ THUẬT</b>
<b>13.CẮT KHÂU THÊU TỰ CHOÏN</b>
(Thời gian dự kiến 35 phút)
<b>MỤC TIÊU: </b>HS biết vận dụng kiến thức kỉ năng đã học để thực hành làm được
sản phẩm u thích
<b>Đặc điểm</b> <b>Nhôm</b>
<i>Nguồn gốc </i> <i><b>Có ở quặng nhơm</b></i>
<i>Tính chất</i> -Có màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi, có thể dát<i><b>mỏng, nhơm nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt</b></i>
<i><b>- Nhôm không bị gỉ tuy nhiên 1 số axít có thể ăn mịn nhôm</b></i>
HOẠT ĐỘNG 3: HS thực hành làm sản phẩm tự chon
-kiểm tra sự chuẩn bị nguyển liệu
-Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành
-HS thực hành nội quy tự chọn.GV đến từng nhóm quan sát HS thực hành có thể
hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
<b>Phần bổ sung</b>:
<b>Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009</b>
<b>Luyện từ và câu </b>
<b>26.LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ</b>
(Thời gian dự kiến 35 phút)
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng theo yêu cầu
bài tập 1
- Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp bài tập bước đầu nhận biết được
tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn bài tập 3- HS khá giỏi
nêu tác dụng của quan hệ từ bài tập 3.lồng ghép giáo dục môi trường trong nội
dung bài tập.
- HS có ý thức giữ gìn quan hệ từ thêm trong sáng trong thực tế cuộc sống
II . CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết đoạn văn bài tập 2, 3b
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
<b>1.</b> <b>BÀI CŨ : </b>
<b>2.</b> <b>BAØI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề </b>
<b>HĐ1:Hướng dẫn làm bài 1 </b>
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài 1:<i>Tìm cặp quan hệ từ trong các câu văn sau</i>
- Yêu cầu HS làm bài : Dùng bút chì gạch dươi cặp từ quan hệ. 1HS lên bảng
dùng phấn màu thực hiện trên bảng phụ .
- GV sửa bài , nhận xét, chốt ý
<b>HĐ2:Hướng dẫn làm bài 2 </b>
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, trên bảng phụ .
- Thực hiện sửa bài theo hướng dẫn GV :
* Cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt cơng tác thơng tin tuyên
truyền …
<b>HĐ3:Hướng dẫn làm bài 3 </b>
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài 3:
- Hoạt động nhóm bàn nội dung :theo YC bài 3
- Tổ chức cho HS trình bày , GV chốt lại:
* Đoạn nào hay hơn?
<i>Đoạn a hay hơn đoạn b vì các quan hệ từ và các cặp quan hệ từ thêm vào các câu</i>
<i>6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề, rườm rà</i>
** GV cho HS rút ra kết luận
H : Khi nói hay viết ta cần sử dụng các quan hệ từ hoặc các cặp quan hệ từ như
GV chốt:
3. <b>CỦNG CỐ DẶN DÒ :</b>
- u cầu HS đọc lại bài 1 và 2. Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại danh từ chung, danh từ riêng và cách viết hoa danh từ riêng
<b>Phần bổ sung</b>:
<b>Lịch Sử </b>
<b>13. THÀ HI SINH TẤT CẢ,</b>
<b> CHỨ NHẤT ĐỊNH KHƠNG CHỊU MẤT NƯỚC</b>
(Thời gian dự kiến 35 phút)
I MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Biết thực dân pháp trở lại xâm lược,toàn dân đứng lên kháng chiến chống
Pháp
-Cách mạng tháng tám thành công nước ta dành được độc lập,nhưng thực dân
Pháp trở lại xâm lược nước ta
-Rạng sáng 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến
-Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt tại thủ Đô Hà Nội và thành phố khác trong
- Tự hào về truyền thống đánh giặc cứu nước của dân tộc ta .
II . CHUẨN BỊ :
-GV : Aûnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế,
Đà Nẵng. Băng ghi âm lời Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại địa phương; bảng phụ ghi
CH thảo luận
- HS : Sưu tầm tư liệu , tranh ảnh phụ vụ cho bài học .
III .HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
<b>1. BAØI CŨ :Nhận xét, ghi điểm cho HS.</b>
<b>2. BAØI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề </b>
HĐ 1 : Tìm hiểu âm mưu của thực dân Pháp
- Yêu cầu HS đọc phần đầu trong SGK
- Hoạt động cả lớp , nội dung sau :
1.Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?
2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
- HS trình bày , GV đưa bảng thống kê sự kiện để HS tìm hiểu nguyên nhân vì
sao nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc:
- Yêu cầu HS đọc lời kêu gọi của Bác Hồ “ <i>Hỡi đồng bào cả nước ….nô lệ”</i>
H : Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì?
H : Để bảo vệ nền độc lập, nhân dân ta phải làm gì?
* Chuyển ý : HĐ2 : Tinh thần kháng chiến của nhân dân ta .
- Hoạt động nhóm bàn , nội dung :
1. Đọc nội dung tiếp theo trong SGK
2. Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân dân Hà Nội thể hiện như
thế nào?
Ở các địa phương, nhân dân đã kháng chiến với tinh thần như thế nào?
3 Đồng bào cả nước đã thể hiện tình thần kháng chiến ra sao?
- Tổ chức HS rút thăm trình bày , Gv chốt và kết hợp cho HS xem tư liệu , tranh
ảnh về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng; một số
địa phương trong cả nước ( cho xem cả hình 1 , 2 SGK )
H: Vì sao quân dân ta có tinh thần quyết tâm như vậy?
3. <b>CỦNG CỐ DẶN DÒ : </b>
-u cầu một em đọc lại ghi nhớ. Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài ; chuẩn bị “<i>Thu – Đơng 1947</i>”
<b>Phần bổ sung</b>:
<b>Tốn </b>
<b>64.LUYỆN TẬP </b>
(Thời gian dự kiến 35 phút)
- Biết chia số thập phân cho số tự nhiên
- HS làm được bài tập 1;3
- Giáo dục các em tính cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ :GV: Chuẩn bị bảng phụ, bút dạ ghi bài cũ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
<b>1.</b> <b>BAØI CŨ </b><i>: Chia stp cho số tự nhiên</i>
- Yêu cầu HS làm các bài tập sau :
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài và phát biểu quy tắc
- Nhận xét, ghi điểm cho HS
<i><b>2.</b></i> <b>BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề </b>
<b>HĐ1: Thực hành </b>
- Yêu cầu HS đọc các bài tập 1, 2, 3 ,4 SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn , nội dung sau :
<i>.Tìm hiểu và nêu cách làm của mỗi baøi </i>
- Tổ chức HS rút thăm và trình bày cách làm .
- GV sửa và chốt lại cách làm từng bài .
- Yêu cầu HS làm bài ( vở , bảng lớn )-GV theo dõi , giúp đỡ HS chưa làm được
.
<b>HĐ2 : Hướng dẫn HS sửa bài- Trao đổi kinh nghiệm làm bài</b><i>. </i>
- Yêu cầu HS đổi vở chéo nhau .
- Thực hiện sửa bài : Theo dõi nhận xét của bạn , ý kiến đánh giá của GV , thực
hiện chấm : Đ/S
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính</b>
Kết quả phép chia như sau:
a) 67,2 : 7 =9,6 b) 3,44 : 4 = 0,86
c) 42,7:7 = 6,1 d) 46,827 : 9 = 5,2
<b>Bài 3</b><i>: <b>Đặt tính rồi tính</b></i>
a) 26,5 : 25 = 1,06 b) 12,24 : 20 = 0,612
- Yêu cầu HS đọc mục lưu ý SGK / 65
12bao : …kg?
<b>Bài giải</b>
Một bao cân nặng là:
243,2 : 8 = 30,4 (kg)
12 bao nặng là:
30,4 12 = 364,8 (kg)
Đáp số: 364,8 kg
* Thu vở tổ 3 và 4 chấm điểm
<i><b>3.</b></i> <b>CUÛNG CỐ DẶN DÒ : </b>
- Nhấm mạnh phần HS sai sót. Nhận xét tiết học.
- Về nhà thực hiện làm lại (với những em yếu) , làm BT; chuẩn bị bài sau.
<b>Phần bổ sung</b>:
<b>Tập làm văn</b>
<b>25.LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI </b>
(Tả ngoại hình)
(Thời gian dự kiến 35 phút)
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vạt và quan hệ của chúng
với tính cách nhân vật trong ài văn,đoạn văn(bái tập 1)
- Biết lập dàn ý bài văn tả người bài tập 2
- Giáo dục các em yêu những người thân trong gia đình
II . CHUẨN BỊ :
- GV :Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người
bà( bài “Bà tôi”), nhân vật Thắng (bài “Chú bé vùng biển”) ; -Bảng phụ ghi dàn
bài của một bài văn tả người
- HS : Giấy A3, bút dạ viết dàn ý và trình bày trước lớp
<i><b>1.</b></i> <b>BÀI CŨ : </b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài quan sát người em thường của HS mà GV cho HS
quan sát ở nhà
- Nhận xét về kết quả chuẩn bị.
<b>2. BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề </b>
HĐ1: Hướng dẫn bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV lớp thành 2 nhóm thảo luận nhóm đơi , nội dung :
Nhóm 1 ( dãy A ) : Tìm hiểu bài 1a
Nhóm 2 : ( dãy B ) Tìm hiểu bài 1b
- Tổ chức cho đại diện các nhóm trình bày kết qủa
- GV nhận xét, chốt ý :
<i><b>Bài 1a:</b></i>
H : <i>Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của người bà?</i>
H : <i>Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu?</i>
( Câu 1: Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu
Câu 2: Tả khái niệm mái tóc của bà với các đạc điểm: đen, dày, dài kỳ lạ
- Câu 3: Tả độ dài của mái tóc qua cách chải đầu (nâng tóc, ướm trên tay, đưa
lược vào mớ tóc dày)
H : <i>Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào</i>?
H : <i>Đoạn 2 tả những đặc điểm gì về ngoại hình của người bà?</i>
H : <i>Các đặc điểm đó có quan hệ với nhau như thế nào? Chúng cho biết gì về tính</i>
<i>cách của bà?</i>
<i><b>Bài 1b: ( Thực hiện tương tự phần 1a )</b></i>
GV chốt ý: HĐ2: Hướng dẫn bài tập 2
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu
- Gọi vài em HS khá, giỏi đọc kết quả chuẩn bị ở nhà; Yêu cầu lớp nhận xét
- GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của1bài văn tả người ;yêu cầu HS đọc
1. Mở bài: Giới thiệu người định tả
2. Thân bài:
a) Tả hình dáng ( đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái
tóc, cặp mắt, hàm răng …)
b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác
3. Kết luận: Nêu cảm nghĩ của mình về người định tả
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân : <i>lập dàn bài</i>
( thực hiện vào vở , 2-3 em làm vào giấy A3 , 1em làm trên bảng lớp )
- Yêu cầu HS đọc bài của bạn và nhận xét . Bình chọn dàn bài đầy dủ chi tiết ,
thể hiện được ý tưởng riêng trong quan sát và trong lời tả
<b>3. CỦNG CỐ DẶN DÒ : </b>
- Yêu cầu nêu lại dàn ý .
Nhận xét tiết học
Hát nhạc:
Bài; Ơn tập bài “ƯỚC MƠ” TĐN số 4
<i>(Thời gian dự kiến 35 phút)</i>
I. Mơc tiªu.
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài.
- Biết kết hợp vận động phụ hoạ theo bài
- HS thể hiện đúng cao độ, trờng độ bài TĐN số 4
- Đọc và ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách
II. Chuẩn bị đồ dùng. Đài, đĩa CD, tranh ảnh minh hoạ. Bảng phụ.
III. Nội dung hoạt động.
1. ổn định lớp ( 1' )
2. KiĨm tra bµi cị (4'): Mét häc sinh nhắc lại tên bài hát, tác giả; 2 học sinh lên
trình bày bài ớc mơ
- Học sinh khác theo dõi, nhận xét, đánh giá. Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: - Giới thiệu:
- Néi dung:
1. HĐ 1 ( 10' ) Ôn hát
- Mở băng mẫu.
- B¾t giäng.
- Nhận xét, sửa sai, động viên
- Chia nhóm hát đối đáp
- Nhận xét, động viên
- Hớng dẫn hát kết hợp vận động phụ
hoạ
- NhËn xÐt.
2. HĐ 2( 15' ) Tập đọc nhạc số 4 <i>trớch</i>
Nh n Bỏc
- Bảng phụ.
? Nêu những điều cần chú ý trong bài?
- Hớng dẫn tập nói tên nốt
- LuyÖn TiÕt tÊu theo N 2/4
………
.
……
- Hớng dẫn luyện cao độ
- Hớng dẫn đọc nhạc từng câu.Sửa sai.
- Hớng dẫn ghép cao độ, trờng độ cả
bài
- NhËn xÐt, söa sai
- H.dÉn ghÐp lêi ca.+ NhËn xÐt, söa sai
- Chia nhãm.
- Nhận xét, sửa sai, khích lệ, động
viên.
- Nghe lại giai điệu của bài.
- Lp hỏt ụn li bài 1 vài lần + kết hợp gõ
đệm. Cá nhân hát kết hợp sử dụng nhạc cụ
gõ đệm.
- Nhóm1 hát C1,3, Nhóm 2 và 3 hát C2,4
- Lớp đứng tại chỗ vừa hát vừa vận động theo
nhạc với đt đơn giản; Cá nhân sáng tạo động
tỏc biu din trc lp.
- Quan sát
- TL:...Nhịp 2/4: Hình nốt :...; Tên nốt: Đ -
R - M- S – L- §
- Nói đồng thanh: Đơ đen, Đô đơn…….
- Lớp đọc đồng thanh, cá nhân
- Đọc cao độ Đ - R - M- S - L theo 2 chiều
lên và xuống
- Nghe , đọc (lớp, cá nhân thực hiện)
- Cá nhân đọc. Lớp đọc. N.đọc tiếp từng câu
gỗ theo phách.
- Nghe, ghÐp lêi ca, cá nhân thực hiện, Lớp
thực hiện.
- N1 c nhạc, N2. 3 hát lời; N2. 3 đọc nhạc,
N1 hát lời.
<b>IV.lun tËp, cđng cè ( 5' )</b>
- Lớp hát lại bài + vỗ đệm. Đọc nhạc, hát lời ca, gõ đệm theo phách bài TĐN số 4
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, RKN qua giờ học.
<b>THỂ DỤC</b>
26.<b> Động tác vươn thở tay chân văn mình,tồn thân thăng bằng và nhảy của</b>
<b>bài thể dục phát triển chung </b>
<b>TRÒ CHƠI “Chạy nhanh theo số”</b>
(Thời gian dự kiến 35 phút)
<b>I-MỤC TIÊU:</b>
<b> -Biết thực hiện các động tác vươn thở tay chân văn mình,tồn thân thăng </b>
bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung
-Chơi trị chơi “ Ai nhanh hơn,ai khéo hơn:.Yêu cầu tham gia chơi chủ động,
nhiệt tình
<b>II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:</b>
Như các tiết học trước.
III-NỘI DUNG&PHƯƠNG PHÁP:
Phần Nội dung Thờigian Sốlần Phương pháp tổ
chức
Mở đầu
7 p
GV nhận lớp phổ biến
nhiệm vụ yêu cầu
Khởi động chạy chậm theo
địa hình tự nhiên
TC chạy theo hiệu lệnh
2p
2p
3p
1lần
2 lần
5-7
Tập hợp lớp
Từ hàng ngang di
chuyển thành vịng
trịn.Khởiđộng các
khớp
Cơ bản
23 p
-Học trò chơi “Chạy nhanh
theo số”
-Nêu tên trị chơi cách chơi,
chơi thử chơi thật
<b>- Thực hiện các động tác </b>
vươn thở tay chân văn
mình,tồn thân thăng bằng
và nhảy của bài thể dục
phát triển chung
Chia tổ luyện tập.
8p
15p
3l
5l
6l
-Học sinh tập hợp
đội hình chơi trên
sân đã chuẩn bị sẳn
-Chơi theo hướng
dẫn của giáo viên
-Nhắc lại tên các
động tác
-Ôn cả lớp từng
động tác
-Chia toå luyện tập
Kết thúc
(5)
-Thả lỏng: gập thân,lắc vai.
-Hệ thống bài: Nhận xét tiết
học
-Giao bài tập về nhà
3p
1p
1p
<b>Phần bổ sung</b>:
<b>Tập làm văn</b>
<b>26.LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>
<b>( Tả ngoại hình)</b>
(Thời gian dự kiến 35 phút)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố kiến thức về viết đoạn văn tả người
- HS biết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào
dàn ý và kết quả quan sát tiết trứơc
- Giáo dục các em yêu thương những người thân.
II . CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ viết đề bài ; đoạn văn mẫu
- HS :Dàn ý bài văn tả 1 người thường gặp:Kết quả quan sát và ghi chép
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
<b>1.</b> <b>BAØI CŨ : </b>
- u cầu 2 HS trình bày dàn ý bài văn tả 1 người mà em thường gặp.
- GV nhận xét ; chấm điểm
<b>2.</b> <b>BAØI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề </b>
HĐ1: Hướng dẫn viết đoạn văn
– Yêu cầu HS đọc đề bài và 4 gợi ý SGK
-Gọi 1-3 HS khá đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý chuyển thành đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc cấu tạo bài văn tả người
- GV cho HS nhắc lại cấu tạo của 1 đoạn văn
- Yêu cầu HS :
+ Cho HS kiểm tra lại đoạn văn em vừa đọc đã có câu mở đoạn chưa?
+ Câu mở đoạn đã giới thiệu được người em định tả chưa?
+ Thân đoạn đã xác định được những đặc điểm tiêu biểu về ngoại hình của người
đó chưa?
Đơi mắt của người đó như thế nào?
Mái tóc của người đó ra sao?
Ngoại hình của người đó như thế nào?
+ Câu kết đoạn đã nêu được tình cảm của em đối với người định tả chưa?
HĐ 2: Thực hành viết đoạn văn
- Yêu cầu HS đối chiếu với bài chuẩn bị , hoàn chỉnh đoạn văn.
-GV và HS cả lớp nhận xét, đánh giá những bài văn có ý hay, ý mới (chấm
điểm)
- GV có thể đọc cho HS nghe những đoạn văn hay.
<i><b>3.</b></i> <b>CỦNG CỐ DẶN DÒ :</b>
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những bạn có đoạn văn hay.
- Về nhà tập viết lại đoạn văn, chuẩn bị luyện tập làm biên bản
<b>Phần bổ sung</b>:
<b>Toán</b>
<b>65.CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10; 100; …</b>
(Thời gian dự kiến 35 phút)
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
-HS biết chia một số thập phân cho 10; 100; …
-. Vận dụng để giải tốn có lời văn .
-Làm bài 1;2(a,b);3 chính xác, trình bày bài khoa học.
<b>II. CHUẨN BỊ : </b> Bìa ghi sẵn nội dung bài cũ
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>
<b>1. BAØI CŨ : </b><i> Luyện tập </i>
Gọi 1 HS lên bảng giải bài tập
14 bộ quần áo cần : 25,9 m
21 bộ quần áo cần : … m ?
- GV sửa bài nhận xét, ghi điểm cho HS.
<b>2. BAØI MỚI : Giới thiệu bài - Ghi đề </b>
HĐ1 : <i>Rút ra quy tắc </i>
- Yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân trên nháp. Nội dung :
1. Thực hiện phép chia 213,8 : 10
- Gọi học sinh nêu kết quả, nhận xét số bị chia và thương.
( 213,8: 10 = 21,38 . Chữ số và thứ tự chữ số ở số bị chia và thương giống nhau,
dấu phẩy ở thương được dời sang trái 1 chữ số)
- Yêu cầu học sinh nêu cách chia một số thập phân cho 10.
2. Thực hiện phép chia 89,13 : 100
(Tiến hành tương tự như trên):98,13: 100 = 0,8913
- Nếu chuyển dấu phẩy của số 89,13 sang bên trái hai chữ số, ta được số nào?
- Từ 2 ví dụ trên Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn, nội dung : “ Muốn chia
một số thập phân cho 10, 100, … ta làm như thế nào ?”
- Tổ chức cho các nhóm trình bày, tổng hợp các ý kiến, chốt :
<b>Quy tắc : Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, … ta chỉ việc chuyển dấu</b>
<i><b>phẩy của số đó sang trái 1, 2,… chữ số.</b></i>
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cá nhân, cả lớp đọc thầm cho thuộc.
- Vận dụng tính nhẩm :
34,65 : 10
65,1 : 100
1,265 : 1000
<b>HĐ2 : Thực hành </b>
- Yêu cầu học sinh đọc đề các bài 1, 2, 3, Nêu yêu cầu của đề, sau đó làm
miệng bài 1, 2; thực hiện tóm tắt bài , nêu cách giải. Cả lớp thực hiện làm bài 3
vào vở.
( GV gọi những em còn chậm thực hiện )
- Gọi học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện đổi vở chấm đúng/sai.
<i><b>Bài 1: Tính nhẩm ( làm miệng )</b></i>
a) 43,2 : 10 = 4,32
0,65 : 10 = 0,065
432,9 : 100 = 4,329
13,96 : 1000 = 0,01396
b)23,7 : 10 = 2,37
2,07 : 10 = 0,027
2,23 : 100 = 0,0223
999,8 : 1000 = 0,9998
<i><b>Baøi 2: Tính rồi so sánh</b></i>
12,9 10 = 1,29 ; 12,9 0,1 = 1,29
b) 123,4 100 = 1,234 ; 123,4 0,01 = 1,234
Kết luận: <i>Khi chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000 … cũng chính là ta đã nhân</i>
<i>số đó với 0,1; 0,01; 0,001 … </i>
<b>Bài 3 : Tóm tắt </b>
Lấy ra : 1/10số gạo
Coøn : ….. kg gaïo ?
<b>Giaûi</b>
Số gạo đã lấy ra là:
537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
Số gạo còn lại trong kho là:
537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)
Đáp sô : 483,525 tấn
- u cầu sửa bài nếu sai.
<b>3.</b> <b>CỦNG CỐ - DẶN DÒ : </b>
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc
- Dặn về nhà làm bài VBT, chuẩn bị bài tiếp theo.
<b>Phần bổ sung</b>:
<b>Khoa học</b>
<b>26.ĐÁ VƠI</b>
(Thời gian dự kiến 35 phút)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:
- Nêu được một số tính chất của đá vôicông dụng của đá vôi
-Quan sát nhận biết đá vôi.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trương va biết áp dụng tính chất của đá vơi vào
thực tế cuộc sống thiết thực
II CHUẨN BỊ :
GV : Tranh 54, 55 SGK. Một vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua, axít
HS: Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vơi và hang
động cũng như ích lợi của đá vơi và Một vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua, axít
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
<i><b>1.</b></i> <b>BÀI CŨ :</b>
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
HS 1 : Kể một số đồ dùng được làm bằng nhơm ?
HS 2 : Nhơm có những tính chất gì?
- Nhận xét, ghi điểm cho HS
<b>2. BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề </b>
<b>HĐ 1: Thuyết trình :</b>
- u cầu hoạt động nhóm 6
<i>- </i>GV nêu yêu cầu nội dung thuyết trình<i> :dán tranh ảnh , giới thiệu mẩu vật về</i>
<i>tên 1 số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vơi</i>
- Cách thực hiện : nhóm tập hợp tranh ảnh mẩu vật về tên 1 số vùng núi đá vơi
cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi. GV giúp đỡ
-Tổ chức cho đại diện nhóm lên thuyết trình , giới thiệu ( có tranh ảnh , mẩu vật
minh họa )
- GV lắng nghe , đánh gía và chốt :
HĐ 2: Tìm hiểu tính chất của đá vơi
Mục tiêu: <i>HS làm thí nghiệm, quan sát để tìm ra tính chất của đá vôi</i>
- Yêu cầu HS mang dụng cụ , đồ vật chuẩn bị làm thí nghiệm để lên bàn , vài
nhóm nêu tên đồ vật đó
- Hoạt động nhóm bàn , nội dung sau :
1. Đọc 2 thí nghiệm trong SGk
2. Thực hành thí nghiệm và rút ra các hiện tượng và tính chất đá vơi theo bảng
sau :
<b>Thí nghiệm</b> <b>Hiện tượng</b> <b>Kết luận</b>
1Ù<i>. Cọ xát một hòn đá vơi vào hịn đá cuội</i>
2. <i>Nhỏ vài giọt giấm(hoặc axít lỗng) lên</i>
- GV theo dõi , giúp đỡ các nhóm chậm
- Đại diện nhóm lên báo cáo. GV nhận xét, bổ sung, chốt ý
<b>Tính chất : </b><i>Đá vơi khơng cứng lắm. Dưới tác dụng của axít thì đá vơi bị sủi bọt.</i>
<i><b>3.</b></i> <b>CỦNG CỐ - DẶN DÒ : </b>
-Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết .Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
PHIẾU BÀI TẬP ( Dùng để chốt sau khi trình bày thí nghiệm )
<b>Thí nghiệm</b> <b>Mơ tả hiện tượng</b> <b>Kết luận</b>
- Cọ xát một hịn đá vơi
vào hịn đá cuội
- Trên mặt đá vôi, chỗ
cọ xát vào đá cuội bị
mài mòn
- Trên mặt đá cuội, chỗ
cọ xát vào đá vôi có
màu trắng.
- Nhỏ vài giọt giấm(hoặc
axít lỗng) lên một hịn
đá vơi và một hòn đá
- Khi bị giấm chua
(hoặc axít lỗng) nhỏ
vào:
+ Trên hòn đá vơi có
sủi bọt và có khí bay
lên
+ Trên hòn đá cuội
khơng có phản ứng gì,
giấm (hoặc axít) bị chảy
đi
- Đá vơi có tác dụng
với giấm (hoặc axít
lỗng) tạo thành một
chất khác và khí
cácbơnic sủi lên
- Đá cuội khơng có
phản ứng với axít
<b>Phần bổ sung</b>:
<b>MỸ THUẬT</b>
<b>13.TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN DÁNG NGƯỜI</b>
(Thời gian dự kiến 35 phút)
<b>I.Mục tiêu:</b>
HS nhận biết đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động,
HS nặn được một số dáng người đơn giản,
HS khá giỏi nặn hình cân đối dáng hình người đang hoạt động
<b>II.Chuẩn bị: - Giáo viên: SGV, SGK, một số tranh ảnh về các dáng người</b>
đang hoạt động, một số người mũ đồ chơi.
- Học sinh: SGK, đất nặn.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Giới thiệu bài.</b>
1. Hoạt động 1 : ( 10’) Quan sát nhận xét mẫu
- Giáo viên: Yêu cầu HS quan sát tranh về các dáng người đang hoạt động,
một số người mũ đồ chơi theo các yêu cầu sau: Nêu các bộ phân đầu, chân,
tay,...mỗi bộ phận cơ thể có dạng hình gì? Nêu một số hoạt động của con
người, nhận xét tư thế, dáng hoạt động,…
- Học sinh: Quan sát tranh, tượng mũ theo sự hướng dẫn của cô, nhận xét, bổ
sung các ý kiến của các bạn.
- Giáo viên: Nhận xét chung.
- Phương pháp: Quan sát .
2. Hoạt động 2 : Cách nặn
………
- Giáo viên: Treo tranh phóng to SGK/41 và hướng dẫn học sinh cách nặn
theo từng bước.
- Học sinh: 2 – 3 em Nêu lại các nặn theo từng bước.
- Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp.
Hoạt động 3: Thực hành
- Học sinh: Nặn dáng người theo yêu câu của bài, lưu ý HS mỗi em nặn một
mẫu, một dáng tránh nặn trùng nhiều em.
- Giáo viên: Quan sát học sinh nặn
- Phương pháp: Thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Học sinh: Trình bày sản phẩm theo toå
- Giáo viên: Đánh giá sản phẩm theo mức độ: A, A+<sub>, B , nhận xét chung về</sub>
các sản phẩm của HS.
3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tuyên dương những mẫu nặn đẹp, nhắc nhở
những mẫu nặn chưa đẹp, dặn chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí đường diềm.
Thứ sáu ngày 27 tháng11 năm 2009
<b>Tập Đọc</b>
<i><b>27.CHUỖI NGỌC LAM</b></i>
<i>(Thời gian dự kiến 35 phút)</i>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>
-Đọc diễn cảm ài văn;iết phân biệt lời kểngười kể và lời các nhân vật thể hiện
được tính cách của nhân vật
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu,
biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .Trả lời câu hỏi 1;2;3
- Giáo dục HS lòng nhân hậu, yêu thương con người.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
+ GV: Tranh phóng to. Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
+ HS: Đọc bài và trả lời câu hỏi
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>
<i><b>1.</b></i> <b>BAØI CŨ: Trồng rừng ngập mặn </b>
Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi SGK.
Giáo viên nhận xét , ghi điểm
b) Vào bài :
<b>HĐ 1: Luyện đọc </b>
- Gọi 1 em đọc tòan chuyện
- GV chia đoạn :
H: Truyện gồm có mấy nhân vật ?
<b>-</b> u cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.
+ Lần 1: GV theo dõi sửa phát âm cho HS
+ Lần 2:Giáoviên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ:<i>lễ Nô-en</i>giáo đường
<b>-</b> Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
<b>HĐ 2: Tìm hiều bài </b>
<b>* Đoạn 1 : </b>
<b>-</b> Yêu cầu HS đọc lướt và trả lời câu hỏi
<b>-</b> GV nêu câu hỏi :
H: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
H: Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ?
H : Nêu ý 1?
Ýù 1: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé.
<b>* Đoạn 2 : </b>
<b>-</b> Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng
<b>-</b> GV nêu câu hỏi :
H: Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ?
H: Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?
<i>Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện ?</i>
H: Nêu ý 2?
<b>-</b> GV chốt ý, ghi ý 2 : Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cơ bé )
<b>-</b> u cầu thảo luận nhóm bàn , nội dung : nêu ý nghĩa câu chuyện
<b>-</b> Đại diện các nhóm trinh bày , Gv chốt :
<i><b>*Ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người</b></i>
<i><b>khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác.</b></i>
<b>HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm. </b>
Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm ( đoạn 2), đọc thể hiện, giáo viên chốt :
đọc phân biệt giọng nhân vật ( cô bé , lời Pi- e; lời chị cô bé )
<b>-</b> Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm.
<i><b>3.</b></i> <b>CỦNG CỐ - DẶN DÒ :</b>
- u cầu 1 em đọc tòan chuyện và nêu ý nghĩa
Nhận xét tiết học .
Dặn về luyện đọc và chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”
<b>Phần bổ sung</b>:
<b>TOÁN</b>
<b>66.CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN</b>
<i>(Thời gian dự kiến 35 phút)</i>
I . MỤC TIÊU :
- HS nắm được cách chia một STN cho một STN thương tìm được là số
TP.Và vận dụng giải tốn có lời văn
- Làm được bài tập 1(a);2
<b>II. CHUẨN BỊ </b>
GV: Phấn màu , bảng ép ghi bài cũ , bảng phụ ghi ví dụ 1
HS: Xem bài và mang vở bài tập.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
<i><b>1.</b></i> <b>BAØI CŨ : </b><i>Luyện tập </i>
<i><b>2.</b></i> <b>BAØI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề </b>
<b>HĐ1: Xây dựng quy tắc chia.</b>
+ Nêu ví dụ 1 – SGK - Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt và cách làm.
<b>Tóm tắt</b>
4bộ quần áo : 27 m vải.
1 bộ quần áo : ? m vải.
H : Muốn biết may 1 bộ quần áo hết bao nhiêu mét vải ta làm thế nào?
45 : 12 = ? (m)
+ HD học sinh cách thực hiện phép chia.
(Lưu ý HS điền dấu phẩy 1 lần tữ số 0 đầu tiên).
¿
27 4
30 6,75
20 ¿0
27 : 4 = 6,75 ( m )
<i><b>- Giáo viên chốt lại.</b></i>
27 : 4 = 6 (m ) dư 3 m
• Thêm 0 vào bên phải số dư, đánh dấu phẩy bên phải số 6, 30 phần 10 m
hay 30 dm.
• Chia 30 dm : 4 = 7 dm 7 phần 10 m. Viết 7 vào thương, hàng phần 10 dư 2
dm.
• Thêm 0 vào bên phải số 2 được 20 (20 phần trăm mét hay 20 cm, chia 20 cm
cho 4 5 cm (tức 5 phần trăm mét). Viết 5 vào thương hàng phần trăm.
• Thương là 6,75 m
• Thử lại: 6,75 4 = 27 m
+ Yêu cầu học sinh thảo luận rút ra qui taéc.
<b>* Qui taéc: SGK</b>
Vận dụng : Thực hiện ví dụ 2 – SGK và phép tính sau : 43 :52
43, 0 52
1 4 0 0, 82
3 6
( Lưu ý học sinh thử lại kết quả).
<b></b> Khi chia một số TN cho một số TN mà còn dư ta làm thế nào?
HĐ2 : Thực hành
+ Yêu cầu học sinh đọc và nêu yêu cầu bài 1 , 2 , 3
Yêu cầu HS tìm hiểu và phân tích đề bài 2 ( bài tóan cho biết gì / Bài tóan hỏi
gì ? …)
+Thực hiện lên bảng làm bài nối tiếp trên bảng , làm bài vào vở
+ GV gọi những em kĩ năng tính tóan chậm lên bảng để hướng dẫn thêm
<b>Bài 1: Tính </b>
Kết quả:
Tóm tắt: 25 bộ quần áo : 70 m
6 boä quần áo : ? m
<b> Giaûi </b>
Số mét vải may 6 bộ quần aùo laø :
70: 25 x 6 = 24 ( m)
Đáp số : 24 m
<i> ( Giáo viên nhấn mạnh lấy tử số chia mẫu số.)</i>
<i>*</i> Sau khi HS cả lớp làm xong , yêu cầu đổi vở sửa bài : Đ/S
<i><b>3.</b></i> <b>CỦNG CỐ - DẶN DÒ : </b>
+ Khi chia một số TN cho một số TN mà còn dư ta làm thế nào?
* Lưu ý học sinh điền dấu phẩy một lần duy nhất trước khi thêm chữ số0 đầu
tiên.
+ Dặn học sinh về ôn bài. Học thuộc quy tắc. Làm BT , Chuẩn bị : “Luyện tập”.
<b>Phần bổ sung</b>:
Đạo Đức
<b>14.TƠN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1)</b>
<b>(Thời gian dự kiến 35 phút)</b>
I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết:
<b>-</b>Nêu vai trò của phụ nữ trong gia đinh và xã hội
<b>-</b>-Nêu được việc cần làmphù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ
<b>-</b>Tôn trong quan tâm phân biệt đối xử với chị em gái,bậ gái và nười phụ
nữkhác trong cuộc sống hàng ngày
<b>-</b>Giáo dục các em trong lớp đối xử bình đẳng, khơng phân biệt nam, nữ
II CHUẨN BỊ : GV + HS: Tranh ảnh, bài thơ, bài hát nói về phụ nữ Việt Nam
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
<i><b>1.</b></i> <b>BÀI CŨ :</b>
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
HS 1 : Kể tên những ngày dành cho trẻ em và ngày dành riêng cho người cao
tuổi
HS 2 : Em đã làm việc gì để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ?
Nhận xét, ghi điểm cho HS.
<b>2. BAØI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề </b>
<b>HĐ1 : Tìm hiểu thơng tin- Rút ra ghi nhớ </b>
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn , nội dung :
1. Đọc các thông tin trong SGK và quan sát tranh ảnh
2.Giới thiệu nội dung các bước ảnh đó .
3. Em hãy kể các cơng việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em
biết?
4. Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng?
- Tổ chức cho các nhóm rút thăm trình bày
- u cầu các nhóm nhận xét , góp ý. Gv tổng hợp và chốt :
* Ghi nhớ : Xem sách trang23
- Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ SGK
<b>HĐ2 : Thực hành làm bài tập </b>
<b>Baøi 1:</b>
Mục tiêu : <i>HS viết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng</i>
<i>giữa trẻ em trai vá trẻ em gái</i>
- Yêu cầu HS đọc đề . Sau đó làm việc cá nhân, nội dung : trình
bày ý kiến của bản thân về mỗi việc làm đó.
- Yêu cầu cá nhân trình bày ý kiếnvà giải thích trước lớp , HS khác
nhận xét , bổ sung.
<b>Baøi 2</b>
Mục tiêu :<i>HS biết đánh giá bày tỏ thái độ tán thành các ý kiến tơn trọng phụ nữ,</i>
<i>biết giải thích lý do vì sao tán thành hoăïc khơng tán thành ý kiến đó</i>
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Lớp trưởng điều khiển lớp học tập : tỏ thái độ thông qua việc giơ
thẻ màu
- Kết thúc bài 2 , mời GV đánh gía , tổng kết
<i><b>3.</b></i> <b>CỦNG CỐ DẶN DÒ :</b>
- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ. Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà : + Em hãy tìm hiểu và giới thiệu về một người phụ nữ
mà em tôn trọng, quý mến (Người đó có thể là bà, mẹ, chị, cô giáo hoặc
1 người phụ nữ nổi tiếng trong xã hội)
+ Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.
<b>Phần bổ sung</b>:
<i><b>Chính tả ( Nghe - viết )</b></i>
<b>14.CHUỖI NGỌC LAM</b>
<i>(Thời gian dự kiến 35 phút)</i>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : </b>
<b>-</b>Nghe và viết đúng chính tả, một đoạn văn trong bài : <i>Chuỗi ngọc lam</i> .trình ày
đúng hình thức văn xi
<b>-</b>Tìm những tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: tr/ch hoặc ao/au theo yêu cầu bài tập
2;3
<b>-</b>Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở .
<b>II . CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ, từ điển.</b>
HS : Từ điển , rèn viết bài ở nhà
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>
<i><b>1.</b></i> <b>BÀI CŨ : </b><i>Hành trình của bầy ong</i>
- GV cho HS ghi lại các từ còn sai ở tiết trước <i>( chắt trong , rong</i>
<i>ruổi , say đất trời , tàn phai )</i>
- Giáo viên nhận xét , sửa lỗi
<i><b>2.</b></i> <b>BAØI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề </b>
<b>HĐ 1 :Hướng dẫn nghe - viết.</b><i> </i>
a. Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài <i>Chuỗi ngọc lam </i> “Pi- engạc
<i><b>nhiên ….cô bé mỉm cười rạng rỡ , chạy vụt đi ”</b></i>
H:Pi-e dành tiền để mua gì ? ( <i>Mua chuỗi ngọc tặng chị trong dịp Nô – en )</i>
<i><b>b. Viết đúng :</b></i>
- GV yêu cầu HS nêu và đọc những chữ khó trong bài
- GV đọc cho HS viết bảng lớn , vở nháp
- Yêu cầu HS nhận xét , phân tích đúng sai .
- GV nhận xét và chốt những từ kho:ù <i>trầm ngâm,lúi húi, rạng rỡ, </i>
- Yêu cầu HS viết sai thực hiện viết lại
<i>c.<b>Viết bài :</b></i>
-<i>Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết ; ghi tên bài vào giữa dòng sau khi </i>
<i>chấm xuống dòng, chữ đầu câu phải viết hoa, viết lùi vào 1 ô ly.</i>
-<i>Đọc lại tồn bài chính tả 2 lượt, HS sốt lỗi. ( lượt 1 : nhìn vào </i>
<i>bài viết ,sốt bút mực ; lượt 2 :nhìn vở và kết hợp nhìn bài tên bảng phụ , sốt </i>
<i>bắng bút chì )</i>
-<i>GV chấm chữa bài tổ 3 và tổ 4. Nhận xét chung.</i>
<b>HĐ 2 :Hướng dẫn HS làm luyện tập.</b>
<i><b>Bài 2:</b></i>
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 2
a) - Tổ chức cho HS thi viết các từ ngữ có cặp tiếng sau:
<i>Tranh / chanh ; trưng / chưng ; trúng / chúng ; trèo / cheøo</i>
<i>Cách chơi</i> : Mỗi dãy cử 4 bạn , lên viết trên bảng , nhóm nào viết đúng , nhanh
nhóm ấy thắng cuộc
b)Yêu cầu HS làm bài vào vở , trên bảng
- Hướng dẫn HS sửa bài.( Ví dụ : báo cáo , tờ báo , báo tin,…/ báu vật , kho báu ,
quý báu , châu báu ,..)
<b>Baøi 3:</b>
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu của bài
- Làm việc cá nhân , điền vào ô trống ( VBT ) ; 1 em lên điền trên bảng phụ
-Yêu cầu HS đọc và sửa bài theo hướng dẫn của GV
( Điền vào chỗ trống hồn chỉnh mẩu tin: hịn đảo, tự hào, một dạo, trầm trọng,
<i><b>tàu, tấp vào, trước tình hình đó, mơi trường, tấp vào, chở đi, trả lại.)</b></i>
<i>3.</i> <b>CỦNG CỐ DẶN DÒ : </b>
- Cho lớp xem bài viết đẹp, trình bày khoa học
- Nhận xét tiết học.Dặn HS về viết lại ( đối với bạn dưới điểm
5) ; chuẩn bị tiết sau .
<b>Phần bổ sung</b>:
<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 13</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Đánh giá các hoạt động trong tuần 13, đề ra kế hoạch tuần 14.
- Nhận thấy ưu, khuyết điểm từ đó có hướng khắc phục, phát huy mặt tốt.
- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
<b>II. CHUẨN BỊ: GV : Nội dung sinh hoạt.</b>
<b> HS : Tổ trưởng tổng kết kết qủa hoạt động trong tuần báo cáo</b>
<b>III. NỘI DUNG SINH HOẠT:</b>
<b>1. Đánh giá, nhận xét hoạt động trong tuần:</b>
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tổ.
- Các thành viên có ý kiến.
<b>Giáo viên tổng kết chung :</b>
<i><b>Hạnh kiểm</b> : </i>
+ Duy trì tốt mọi nề nếp.
+ Nghiêm túc thực hiện giữ vệ sinh cá nhân , vệ sinh chung
+ Tham gia tốt các buổi sinh hoạt Đội , sao
+ Thực hiện không ăn quà vặt.
<i><b>Học tập :</b></i>
+ Có tinh thần thi đua giành hoa điểm 10.
+ Học tập chăm chỉ, chuẩn bị cho thi giữa kỳ nghiêm túc.
* Còn học sinh chưa trung thực trong học tập
<i><b>Hoạt động khác</b></i>:
+ Tham gia sinh hoạt đội – sao và trực thư viện đúng lịch , hiệu qủa .
+ Đang luyện tập kể chuyển chuẩn bị cho thi cấp trường .
+ Hàng ngày vẫn tập luyện bóng đá mi ni .
<b>Phương hướng tuần 14 :</b>
1. Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 13, khắc phục khuyết điểm.
2. Tiếp tục thực hiện hoạt động Đội, Sao nghiêm túc, chất lượng.
3. Tham gia thi kể chuyện, cổ động đá banh.
<i>* Sinh hoạt văn nghệ : Chi đội trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc thơ, kể chuyện , hát </i>
<b>PHẦN KIỂM TRA</b>
Nhận xét :