Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Dung ban phim de chen cong thuc toan trong Word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.22 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Dùng bàn phím để chèn cơng thức tốn trong Word</b>


Thơng thường, khi soạn thảo các cơng thức tốn học trong MS Word, bạn dùng
chương trình hỗ trợ kèm theo là MS Equation. Tuy nhiên, nếu chương trình MS
Equation trên máy bị trục trặc hoặc không được cài đặt sẵn sàng mà bạn lại cần soạn
thảo gấp một tài liệu có các cơng thức tốn học thì phải làm sao? Thủ thuật sau sẽ
giúp bạn…


<b>Nhập cơng thức tốn học bằng mã trường – equation Field:</b>


Trước tiên, bạn cần vào menu Tools > chọn Options và bỏ dấu chọn ở dòng Field
<b>codes trên thẻView.</b>


- Tại vị trí muốn nhập cơng thức, bạn nhấn Ctrl + F9 để xuất hiện cơng thức mã
Field có dạng { }.


- Nhập vào cơng thức có cú pháp như sau: {eq \mã tương ứng}. (Lưu ý: Giữa chữ
“eq” và dấu “\” có một khoảng trống).


- Bạn nhấn Shift + F9 hoặc Alt + F9 để hiển thị kết quả.


Sau đây là một số mã được sử dụng để nhập các công thức tốn học thơng thường:
<b>* Nhập một phân số:</b>


<i>Cơng thức: {eq \F(tử số, mẫu số)}.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Nhập một biểu thức căn:</b>


<i>Công thức: {eq \r(chỉ số bậc căn, biểu thức trong căn)}.</i>


Bạn có thể khơng cần nhập chỉ số bậc căn nếu đó là căn bậc hai. Bạn cũng có thể


nhập một cơng thức căn có cả phân số bằng cách dùng công thức sau:


<b>{eq \r(chỉ số bậc căn, \F(tử số, mẫu số))}.</b>


Ví dụ: Khi bạn nhập {eq \r(3, 3x2+4)}. Kết quả sẽ là


Khi bạn nhập {eq \r(3, \F(3x2+7,4x+8))}. Kết quả sẽ là


<b>* Nhập một biểu thức tích phân:</b>


<i>Cơng thức: {eq \i(cận dưới, cận trên, biểu thức)}.</i>
Ví dụ: Khi bạn nhập {eq \i(1, 0, 3x2+7)}. Kết quả sẽ là


<b>* Nhập một biểu thức xích ma:</b>


<i>Cơng thức: {eq \i\su(cận dưới, cận trên, biểu thức)}.</i>
Ví dụ: Khi bạn nhập {eq \i\su(i=1, n, 3i2+7)}. Kết quả sẽ là


<b>* Nhập một biểu thức PI:</b>


<i>Cơng thức: {eq \i\pr(cận dưới, cận trên, biểu thức)}.</i>
Ví dụ: Khi bạn nhập {eq \i\pr(i=1, 5, i3)}. Kết quả sẽ là


<b>* Nhập một biểu thức với dấu ngoặc tùy ý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* Nhập biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối:</b>
<i>Cơng thức: {eq \x\le\ri(biểu thức)}.</i>


Ví dụ: Khi bạn nhập {eq \x\le\ri(3x2+7)}. Kết quả sẽ là



</div>

<!--links-->

×