Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

đại số 7 -ÔN TẬP HỌC KÌ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.77 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tiết 32
<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Củng cố và khắc sâu kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số,
mặt phẳng toạ độ.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, tính giá
trị của hàm số, vẽ hệ trục toạ độ.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luận, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học.


<i><b>4. Năng lực cần đạt:</b></i>


-Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử
dụng cơng nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tư duy, mơ hình hóa tốn
học .



<b>II. Chuẩn bị </b>


- GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, MTBT, phấn màu
BP1 (Bảng ôn tập về ĐLTLT, ĐLTLN)


Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch
Đ/n Nếu đại lượng y liên hệ với đại


lượng x theo công thức y = kx (k là
hằng số 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận


với x theo hệ số tỉ lệ k.


Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng
x theo công thức y = x


a


hay xy = a (a là
hằng số 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch


với x theo hệ số tỉ lệ a.
Ch


ú ý


Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k
( k <sub>0)thì x TLT với y theo hệ số</sub>


k


1
.


Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a( a


<sub>0)thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số</sub>


a.
T/c Nếu y = kx (k là hằng số 0) thì:


a,


3
1 2


1 2 3


...


<i>y</i>


<i>y</i> <i>y</i>


<i>k</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>   Nếu y = x


a


hay xy = a (a là hằng số 



0) thì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b, 2
1
x
x
= 2
1
y
y
; 3
2
x
x
= 3
2
y
y


; … b, 1


3
3
1
1
2
2
1
y


y
x
x
;
y
y
x
x


; …
BP2:


Bài 1: Cho x,y là 2 ĐLTLT . Bài 2: Cho x, y là 2 ĐLTLN .


Hãy điền số thích hợp vào ô trống : Hãy điền số thích hợp vào ơ trống :


x - 4 -1 0 2 5 x -5 -2


y 2 y -10 -15 30 5


- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng.
<b>III. Phương pháp – kĩ thuật:</b>


- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, khái qt hố, ơn kiến thức luyện kĩ năng ...
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, giải quyết vấn đề


<b>IV. Tiến trình dạy - học</b>
<b>A. Hoạt động khởi động</b>
<i><b>1 . Ổn định tổ chức:</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập</b></i>
<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ơn tập Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch(32’)</b></i>


- Mục tiêu: Củng cố cho học sinh đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. Học sinh
vận dụng kiến thức thành thạo để làm bài tập.


- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm.


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>- GV Đưa BP1 ,nêu câu hỏi, HS tại chỗ</b>
trả lời => nội dung kiến thức trong
BP1


- GV Đưa bài tập 1và 2 (BP2)


- 2HS lên bảng , HS dưới lớp theo dõi
& cùng làm.


<b>- GV Đưa bài tập 3, tổ chức HS giải</b>
bài 3


<b>? Bài toán cho gì? Yêu cầu tìm gì?</b>
<b>? Chia 310 thành 3 phần tỉ lệ nghịch</b>
với 2; 3; 5 nghĩa là chia só đó tỉ lệ
thuận với những số nào



<b>HS: Với </b> 5


1
;
3
1
;
2
1
.


- 2 HS lên bảng giải ,mỗi hs một phần.


<i><b>I. Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ</b></i>
<i><b>nghịch</b></i>


BP1.
BP2.


<b>Bài 3: Chia số310 thành 3 phần :</b>
a, Tỉ lệ thuận với 2; 3; 5


b, Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Giải:


a, Gọi 3 số cần tìm là a, b, c. Ta có
a + b + c = 310 và 5


c
3


b
2
a



Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta


có: 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- GV Chốt: Như vậy khi giải bài toán</b>
chia tỉ lệ nghịch ta phải chuyển về bài
toán chia tỉ lệ thuận.


2x = 3y = 5z  <sub>x, y, z tỉ lệ nghịch với</sub>
2; 3; 5


 <sub>x, y, z tỉ lệ thuận với</sub>


5
1
;
3
1
;
2
1


1 1 1



2 3 5


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


  


<b>- GV Đưa bài tập 4 (BP), tổ chức HS</b>
giải bài 4


<b>? Bài tốn cho gì? u cầu tìm gì?</b>
<b>HS: Cho cứ 100 kg thóc cho 60 kg gạo</b>
Tìm 20 bao ( 1200 kg) cho ? kg gạo.
<b>? Mối quan hệ giữa số thóc và số gạo</b>
HS: Là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Hs lên bảng làm.


HS khác nhận xét
GV chữa sai nếu có.


<b>- GV Đưa bài tập 5 (BP):</b>


Để đào xong 1 con mương cần 30
người làm trong 8h. Nếu tăng thêm 10
người thì thời gian sẽ giảm được mấy
giờ? (giả sử năng suất lao động của
mỗi người là như nhau & khơng đổi).
<b>? Xác định dạng tốn trên ?</b>


<b>HS: Là dạng toán tỉ lệ nghịch.</b>
<b>? Thiết lập tương quan tỉ lệ nghịch</b>


HS: 30 người 8 h
(30 +10) người ? h


=> a = 62; b = 93; c = 153


b, Gọi 3 số cần tìm là x, y, z . Ta có
x + y +z = 310 và 2x = 3y = 5z


=> 30


31
310
5
1
3
1
2
1
z
y
x
5
1
z
3
1
y
2
1
x










= 300


=> x = 150; y = 100; z = 60


<b>Bài 4: </b>


Biết cứ 100 kg thóc cho 60 kg gạo.Hỏi
20 bao thóc, mỗi bao nặng 60 kg cho
bao nhiêu kg thóc?


Giải.


Khối lượng của 20 bao thóc là:
60 kg . 20 = 1200 kg


Cứ 100 kg thóc cho 60 kg gạo .
Vậy 1200 kg thóc cho x kg gạo .


Vì số gạo và số thóc là 2 đại lượng tỉ lệ
nghịch nên :


x


60
1200


100




=> x = 1200. 60 : 100
=> x = 720 (kg)


Vậy 1200 kg thóc cho 720 kg gạo.
<b>Bài 5: </b>


Cứ 30 người làm trong 8 h


Vậy (30+10) người làm trong x h


Vì cùng làm 1 công việc với năng suất
mỗi người như nhau nên số người làm
việc và thời gian hồn thành cơng việc
là 2 ĐLTLN .Do đó ta có:


30 . 8 =(30 + 10) . x
=> x = 30 . 8 : 40 = 6 (h)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1 HS lên bảng giải, cả lớp cùng làm
vào vở.


<b>GV Đưa bài tập 6 (BP):</b>



Hai ô tô cùng đi từ A đến B. Vận tốc
của xe thứ nhất là 60 km/h, vận tốc của
xe thứ 2 là 40 km/h


Thời gian xe thứ nhất đi ít hơn xe thứ
hai là 30' Tính thời gian mỗi xe đi &
chiều dài quãng đường AB.


<b>HS hoạt động nhóm để giải bài 4 trên</b>
bảng nhóm, báo cáo kết quả bằng bảng
nhóm.


8 - 6 = 2 (h)
<b>Bài 6: </b>


Đổi 30 ph = 0,5 h.


Gọi thời gian 2 xe đi lần lượt là t1 và t2,


vận tốc tương ứng là v1 và v2.


Ta có: v1 = 60 km/h, v2 = 40 km/h


và t2 - t1 = 0,5 h.


Cùng đi 1 quãng đường vận tốc và thời
gian là 2 ĐLTLN. Do đó ta có:


1
2



2
1


t
t
v
v




=> 2


3
40
60
t


t


1


2 <sub></sub> <sub></sub>


=> 1


5
,
0
2


3


t
t
2
t
3


t<sub>2</sub> <sub>1</sub> <sub>2</sub> <sub>1</sub>









= 0,5
=> t2 = 3 . 0,5 = 1,5 (h)


t1 = 2 . 0,5 = 1 (h)


Vậy xe thứ nhất đi hết quãng đường
AB trong 1 h, xe thứ 2 đi hết quãng
đường AB trong 1,5 h.


Quãng đường AB là : 60 . 1 = 60 (km).
<i><b>Hoạt động 2: Hàm số, mặt phẳng toạ độ.(7’)</b></i>


- Mục tiêu: Ôn tập củng cố cho học sinh kiến thức về hàm số, mặt phẳng tọa độ.


- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành.


GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức
về hàm số.


GV: Nêu khái niệm về hàm số?
Cho ví dụ?


? GV: Mặt phẳng tạo độ là gì ?


GV: Hàm số có thể cho bởi cơng thức
hay bảng.


? Cho hàm số : y= f(x) = x2<sub>-1</sub>


Tính f(1); f(-1); f(-2)?


Biểu diễn các điểm (1;f(1)) ; (-1;f(-1));
(-2;f(-2)) trên mặt phẳng tọa độ Oxy .
1 hs lên bảng tính.


Sau đó 1 hs khác lên biểu diễn các
điểm trên mp tọa độ.


<b>II.Hàm số, mặt phẳng toạ độ. </b>
HS: Nêu k/n hàm số


Ví dụ hàm số y = 5x ; y = x – 3; y= - 2
HS: đứng tại chỗ nhắc lại các kiến thức
trên.



HS: Hàm số cho bởi công thức hoặc
bảng


f(1)=12<sub>-1=0; f(-1)=(-1)</sub>2<sub>-1= 0; f(-2)=3</sub>


Ta có các điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. Hoạt động luyện tập: Kết hợp trong giờ</b>
<b>D. Hoạt động vận dụng sáng tạo</b>


GV chốt kiến thức bằng sơ đồ tư duy:


<b>E. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:</b>


Làm bài tập sau : Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
a) A = - 0,5 -

|

<i>x</i>

4

|

b) B =


2


3+|5−<i>x</i>| <sub> c) C = 5(x - 2)</sub>2 <sub>+ 1</sub>


<i><b>* Hướng dẫn về nhà(3’)</b></i>


- Xem lại các bài tập đã chữa. Học theo sơ đồ tư duy .
- Học thuộc lý thuyết, chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I.
- Làm bài tập” , ôn tập theo đề cương .


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×