Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.81 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 32- Tiết 117 Ngày soạn:
…………


<b> </b>

<i><b>ƠN T</b></i>

<i><b>Ậ</b></i>

<i><b>P TRUY</b></i>

<i><b>Ệ</b></i>

<i><b>N VÀ KÍ</b></i>

Ngày
dạy:…………..


I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:<b> </b>
1 Kiến thức


- Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện kí hiện đại đã học.
- Điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện và kí.


2 Kĩ năng


- Hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp kiến thức về truyện và kí đã được học.


- Trình bày được những hiểu biết và cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân về thiên nhiên, đất nước, con
người qua các truyện kí đã học.


3 Thái độ


- Yêu thiên nhiên, con người của quê hương, đất nước.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


GV: Đọc sgk, sgv + soạn giáo án
HS: Bài soạn + học bài


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1 Ổn định lớp: (1')


<b> 2 Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Ôn tập theo đề cương


3 Tổ chức các hoạt động dạy học:


 <b>Hoạt động 1 : Khởi động</b>


Giới thiệu bài mới: (1')Các em đã làm quen được một số thể loại truyện, kí, hồi kí. Để các em nắm kĩ
hơn về các thể loại truyện và kí đó. Hơm nay……


 <b>Hoạt động 2 : (17') Thống kê các tác phẩm truyện và kí đã học. (Nội dung của truyện và kí)</b>


-Yêu cầu học sinh nhắc lại tên tác giả và thể loại các truyện đã học.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung của những truyện và kí đã học.
I Thống kê các tác phẩm truyện và kí


TT Tên tác
phẩm


Tác giả Thể


loại Nội dung chính
1 Bài học


đường đời
đầu tiên


Tơ Hồi Truyện
(Đoạn
trích)



-Dế Mèn có vẻ đẹp của một thanh niên cường tráng nhưng
do tính xốc nổi đã gây ra cái chết cho dế Choắt. Dế Mén đã
rút ra được bài học đường đời đầu tiên cho mình.


2 Sơng nước
Cà Mau


Đồn
Giỏi


Truyện
ngắn


-Cảnh quan độc đáo của vùng sông nước Cà Mau với sơng
ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng đước trùng điệp,
chợ Năm Căn trù phú.


3 Bức tranh
của em gái
tôi


Tạ Duy
Anh


Truyện
ngắn


-Tài năng hội họa, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu của
cô em gái đã giúp người anh vượt qua hạn chế của bản thân.
4 Vượt thác Võ



Quãng


Truyện
(đoạn
trích)


-Cảnh sông nước hai bên bờ, sức mạnh và vẻ đep của con
người trong cuộc vượt thác.


5 Buổi học
cuối cùng


An-phông
-xơ-đô-
đê


Truyện
ngắn


-Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trong làng.
Hình ảnh thầy Ha- men thể hiện lịng u nước thơng qua
u tiếng nói dân tộc.


6 Cô Tô Nguyễn


Tuân


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Việt Nam cuộc sống hàng ngày, trong lao động, trong chiến đấu. Cây
tre đã trở thành biểu tượng của đất nước và dân tộc VN.


8 Lịng u


nước

I-li-a-ê-ren-bua
Tùy bút
chính
luận


-Lịng yêu nước khởi nguồn từ lòng yêu những vật tầm
thường nhất, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu
Tổ Quốc. Lòng yêu nước được thử thách và bộc lộ mạnh
mẽ trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc.


9 Lao xao Duy


Khán


Hồi kí tự
truyện


-Miêu tả các lồi chim ở làng q, qua đó bộc lộ vẻ đẹp, sự
phong phú của thiên nhiên làng quêvà bản sắc văn hóa dân
gian.


 <b>Hoạt động 3: (7') Ơn tập về đặc điểm truyện và kí . (Đặc điểm của truyện và kí)</b>


-Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm truyện và kí .


-Lập bảng thống kê và gọi học sinh lên điền vào bảng thống kê.



Tên tác phẩm Thể loại Cốt


truyện N/vật N/v kể


Dề Mèn phiêu lưu kí
Sơng nước Cà Mau
Bức tranh của em gái tôi
Vượt thác


Buổi học cuối cùng
Cơ Tơ


Cây tre VN
Lịng u nước
Lao xao
Truyện
Truyện
Truyện
Truyện
Truyện



Tùy bút chính
luận


Hồi kí tự
truyện
+


+
+

+
+
+
+
+
+


+
+
+
+
+
+
+
+
+


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG


 <b>Hoạt động 3: (12)So </b>


sánh truyện và kí. (Điểm giống
<i><b>nhau và khác nhau giữa truyện </b></i>
<i><b>và kí)</b></i>


H.Nhìn vào bảng thống kê em


hãy nhận xét những yếu tố nào
thường có chung ở cả truyện và
kí ? Những yếu tố nào khác
nhau?


H.Những tp truyện và kí đã học
để lại cho em những cảm nhận gì
về đất nước, cuộc sống, con
người ?


-> Tổng hợp các ý kiến, khuyến
khích những ý kiến riêng, những
cảm nhận thực.


GV: Các truyện kí đã học giúp


- So sánh đối chiếu


- Tình u nước, u thiên nhiên
và u lao động, lịng thương
người.


<b>II Điểm giống và khác nhau </b>
<b>giữa truyện và kí</b>


<i>1 GIống</i>


- Đều viết bằng văn xi.


- Đều có người kể chuyện (Nhân


vật kể chuyện) Có thể là ngơi thứ
nhất (Trực tiếp) hay ngơi 3 (Gián
tiếp).


<i> 2 Khác</i>


- Truyện có nhân vật, cốt truyện,
kí thường khơng có


- Truyện phần lớn dựa vào tưởng
tượng sáng tạo, kí chú trọng ghi
chép sự việc có thật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cho chúng ta hình dung vì cảm
nhận được nhiều cảnh sắc thiên
nhiênđất nước và cuộc sống con
người ở nhiều vùng miền, từ
cảnh sông nước bao la, chằng
chịt- vùng Ca Mau cực Nam của
TQ đến sông Thu Bồn ở miền
Trung êm ả rồi vẻ đẹp trong sáng
rực rỡ của vùng biển Cô Tô, sự
giàu đẹp của của vịnh Bắc Bộ
đến thiên nhiên làng quê miền
Bắc qua hình ảnh các lồi chim
cùng cảnh sắc thiên nhiên, đất
nướclà hình ảnh con người và
cuộc sống của họ, trước hết là
những người lao động. Một số
truyện kí đã đề cập những vấn đề


gần gũi, quan trọng trong đời
sống tình cảm, tư tưởng và các
mqh của con người.


- Cho hs đọc phần ghi nhớ SGK. - Đọc ghi nhớ SGK. <i><b>* Ghi nhớ : SGK</b></i>


<b>4 Công việc ở nhà: (2’)</b>


- Xem lại bài, đọc lại các thể loại truyện và kí.
- Chuẩn bị bài: "Câu trần thuật đơn có từ là".
. Đọc bài, xem trước bài tập.


<b>* Rút kinh nghiệm :</b>


Tiết upload.123doc.net: Ngày
soạn:……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Tiếng Việt: </b>

<i><b>CÂU TR</b></i>

<i><b>Ầ</b></i>

<i><b>N THU</b></i>

<i><b>Ậ</b></i>

<i><b>T Đ</b></i>

<i><b>Ơ</b></i>

<i><b>N KHƠNG CĨ T</b></i>

<i><b>Ừ</b></i>

<i><b> LÀ</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: </b>


1 Kiến thức


- Nắm được đặc điểm kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ là.
- Các kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ là.


2 Kĩ năng


- Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ là.
- Đặc được kiểu câu trần thuật đơn khơng có từ là.



3 Thái độ


- Có ý thức sử dụng câu trần thuật đơn khơng có từ là trong văn miêu tả.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


GV: Đọc sgk,sgv + giáo án + bảng phụ.
HS: Bài soạn ở nhà + học bài.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1 Ổn định lớp: (1')


<b> 2 Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


-Câu như thế nào được gọi là câu trần thuật đơn khơng có từ là ? Cho ví dụ ?
-Câu trần thuật đơn có từ là có mấy kiểu câu ?


3 Tổ chức các hoạt động dạy học:


 <b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


Giới thiệu bài mới: (1') Để hiểu rõ hơn về các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là cũng như tác
dụng của kiểu câu này, chúng ta đi vào tiết học ngày hôm nay.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG


* Hoạt động 2: (10') Tìm hiểu đặc
điểm chung của câu trần thuật đơn
khơng có từ là.(Đặc điểm câu trần
<i><b>thuật đơn khơng có từ là)</b></i>



-u cầu học sinh đọc yêu cầu 1.
H.Em hãy xác định CN-VN trong 2
câu đã cho ?


-Nhận xét.


-Gọi học sinh đọc yêu cầu 2.
H.VN của 2 câu trên do từ hoặc
cụm từ nào tạo thành?


-Nhận xét.


-Gọi học sinh đọc yêu cầu 3.
H.Chọn từ phủ định Không, không
phải, chua, chưa phải điền vào trước
VN?


H.Từ những điều vừa phân tích trên
em hãy cho biết câu trần thuật đơn
khơng có từ là là câu như thế nào ?


-Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
<b>* Hoạt động 3: (10') HDHS tìm </b>


- Đọc yêu cầu 1.
- Xác định CN-VN.


- Đọc yêu cầu 2.


- VN do: Cụm tính từ và cụm


động từ tạo thành.


- Đọc yêu cầu 3.


- Chọn từ không và chưa.


- VN do cụm ĐT hoặc cụm
TT tạo thành khi biểu thị ý
phủ định nó sẽ kết hợp với
<b>Không, chưa.</b>


- Đọc ghi nhớ SGK.


<b>I. ĐẶC ĐIỂM: </b>


<b>1) Xác định CN - VN:</b>
a) Phú ông/ mừng lắm.
C V


b) Chúng tôi/ tụ hội ở
C V
góc sân.


2) Vị ngữ do:
a) Cụm tính từ.
b) Cụm động từ.


3) Chọn từ phủ định điền vào
<b>trước VN: </b>



a) Phú ông không mừng lắm.
b) Chúng tơi chưa tụ hội ở góc
sân.


-> Câu trần thuật đơn khơng có
từ là: là câu VN thường do động
từ, cụm động từ, tính từ, cụm
tính từ đảm nhiệm, khi biểu thị ý
phủ định, nó kết hợp với từ
<b>không, chưa.</b>


<i><b>* Ghi nhớ: SGK</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hiểu về câu miêu tả và câu tồn tại.
<i><b>(Tác dụng của câu trần thuật đơn </b></i>
<i><b>khơng có từ là)</b></i>


-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 1.
-Yêu cầu học sinh xác định CN-
VN.


-> Câu a CN đứng trước VN đứng
sau gọi là câu miêu tả, câu b CN đảo
ra phía sau, VN đảo lên phía trước
gọi là câu tồn tại.


-Yêu cầu đọc mục 2.


-Điền vào chỗ trống trong đoạn


miêu tả.


->Chọn câu b vì đoạn miêu tả nên
chọn câu miêu tả mới thích hợp.
-> Vì 2 cậu bé lần đầu tiên xuất hiện
trong đoạn trích. Nếu đưa CN lên
đầu câu thì có nghĩa là nhân vật đó
đã được biết từ trước.


H.Câu miêu tả dùng để làm gì?
H.Người ta dùng câu tồn tại nhằm
mục đích gì ?


-u cầu học sinh đọc ghi nhớ.
<b>* Hoạt động 4: (14') HDHS luyện </b>
tập.(Nhận diện, phân tích, đặt
<i><b>được kiểu câu trần thuật đơn </b></i>
<i><b>khơng có từ là) </b></i>


-u cầu học sinh đọc bài tập.
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
-u cầu đại diện nhóm lên trình
bày kết quả.


-Nhận xét - sửa sai.


- Cho hs tham khảo đoạn văn sau:
Ngồi đê, ven ruộng ngơ cách bãi,
xanh um 1 màu lá mướt của ngô xen
đỗ, xen cà, lại có cả tiếng chim


khác. Nó khoan thai, dìu dặt như


- Đọc yêu cầu 1.


- Xác định CN- VN của câu.


- Đọc mục 2.
- Điền câu b.
- Nhận xét.


- Miêu tả sự vật, hiện tượng.
- Thông báo sự xuất hiện, tiêu
biến, tồn tại.


- Đọc ghi nhớ SGK.


- Đọc bài tập.
- Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm lên trình bày
kết quả .


-Nhận xét.


- Chú ý


<b>TỒN TẠI: </b>


<b> 1) Xác định CN- VN:</b>



a) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con/
tiến lại.


C V


b)Đằng cuối bãi, tiến lại/ hai cậu
bé con C V





2) Điền vào chỗ trống:


a) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con
tiến lại.


<i><b>* Ghi nhớ</b><b> :</b><b> SGK</b></i>
<b>III. LUYỆN TẬP: </b>


1) Xác định chủ ngữ, vị ngữ.
Cho biết đó là câu miêu tả hay
câu tồn tại.


a) Bóng tre /trùm lên…
C V
->Câu miêu tả.


+Thấp thoáng /mái đình
V C
->Câu tồn tại.



+ Ta/ gìn giữ một nền …
C V


->Câu miêu tả.


b) Có /cái hang của….
V C


->Câu tồn tại.


+Dế Choắt /là tên tôi.
C V
->Câu miêu tả.


c) Tua tủa /những mầm…
V C


->Câu tồn tại.


+ Măng /trồi lên mặt đất.
C V


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ngón tay thon thả búng vào dây đàn.
Đó là con chim vít vịt.


-Giáo viên đọc cho học sinh viết
chính tả.


-Yêu cầu học sinh chữa lỗi cho


nhau.


-Thống kê điểm cho học sinh.


-Viết vào vở bài tập.
-Trao đổi tập chữa lỗi cho


nhau . 3) Chính tả (nghe viết)


Cây tre Việt Nam từ "nước Việt
Nam xanh…..chí khí như người.


<b>4 Củng cố : (2’)</b>


<b>- Nêu các đặc điểm của câu trần thuật đơn khơng có từ là ? Có mấy kiểu câu TTĐ khơng có từ là ?</b>
<b>5 Công việc ở nhà : (2')</b>


-Xem lại bài, học ghi nhớ.
-Làm bài tập 2.


-Chuẩn bị bài: " Ôn tập văn miêu tả".
.Xem lại phương pháp tả người và tả cảnh.


 <b>Rút kinh nghiệm :</b>


Tiết 119 : Ngày
soạn:...


Ngày dạy :...
<b> Tập làm văn: </b>

<i><b>ÔN T</b></i>

<i><b>Ậ</b></i>

<i><b>P VĂN MIÊU T</b></i>

<i><b>Ả</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Sự khác nhau giữa bài văn miêu tả và văn tự sự ; văn tả cảnh và văn tả người.
- Yêu cầu và bố cục của một bài văn miêu tả.


2 Kĩ năng :


- Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng.
- Lựa chọn trình tự miêu tả hợp lí.


- Xác định đúng những đặc điểm khi miêu tả.
3 Thái độ


<b> - Có ý thức phân biệt văn miêu tả và văn tự sự.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


GV: Đọc sgk,sgv + giáo án .
HS: Bài soạn ở nhà + học bài.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1 Ổn định lớp: (1')


<b> 2 Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Kiểm tra theo đề cương ôn tập
3 Tổ chức các hoạt động dạy học :


 <b>Hoạt động 1 : Khởi động</b>


Giới thiệu bài mới: (1') Để nắm vững hơn các thao tác cơ bản của một bài văn tả cảnh và tả người ta đi
vào ôn tập văn miêu tả.



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG


<b>* Hoạt động 2: (34') Hướng dẫn hs </b>
làm các bài tập sgk.(Yêu cầu và bố
<i><b>cục của bài văn miêu tả, sự khác </b></i>
<i><b>nhau giữa văn miêu tả và văn tự </b></i>
<i><b>sự, các kĩ năng khi làm văn miêu </b></i>
<i><b>tả)</b></i>


-Yêu cầu học sinh nêu những yêu
cầu cần nắm về văn miêu tả.
-Gọi học sinh đọc bài tập 1.
-Nêu yêu cầu của từng bài tập.
H.Đoạn văn này tả cảnh gì ?


H.Điều gì đã tạo nên cái hay và độc
đáo cho đoạn văn ?


-Yêu cầu thảo luận nhóm .


-Mời đại diện nhóm lên trình bày
kết quả.


-Hướng dẫn trao đổi góp ý, bổ sung.
-Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2.
-Yêu cầu thực hiện bài tập 2.
- GV gợi ý:


+MB: Nên như thế nào ?



+TB: Tả cụ thể những hình ảnh và
chi tiết tiêu biểu nổi bật gì ?


.Em định tả theo thứ tự nào ?
-> Đảm bảo sự liên kết, có thể dẫn
bài ca dao ? Trong đầm…..mùi bùn.
.Đầm sen gợi cho em những suy
nghĩ và cảm xúc gì ?


-Nhận xét- sửa sai.
- Gọi hs đọc bài tập 3


H. Nếu như ở trên là tả cảnh thì đề
này tả gì ?


H.Đối với đề văn tả người em sẽ lựa


- Nêu yêu cầu của bài văn
miêu tả.


- Đọc bài tập 1.


- Nêu yêu cầu của từng bài.


- Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm lên trình bày
kết quả.



- Nhận xét.
- Đọc bài tập 2.
- Đọc dàn ý bài tập 2.
- Nhận xét.


-Đọc bài tập 3.
- Tả người


-Đọc dàn ý bài tập 3.


<b> Bài 1: Đoạn văn tả cảnh mặt </b>
trời mọc trên biển rất hay và độc
đáo. Đoạn văn hay vì:


-Lựa chọn được những chi tiết,
hình ảnh đặc sắc.


-Có so sánh, liên tưởng mới mẻ,
độc đáo, kì lạ và thú vị.


-Vốn ngơn ngữ thật phong phú,
sắc sảo.


-Tình cảm rõ ràng với cảnh vật.
Bài 2: Lập dàn ý bài văn tả cảnh
đầm sen đang mùa sen nở.
a) MB: Đầm sen nào ? Ở đâu ?
Mùa nào ?


b) TB:



-Quang cảnh chung của đầm sen
khi nhìn bao quát.


-Theo trình tự nào ? từ bờ ra hay
từ giữa đầm ?


-Miêu tả chi tiết lá, hoa, hương,
màu sắc, khơng khí….


-Cơng dụng của sen.


c) KB: Ấn tượng của du khách.
Bài 3: Tả một em bé bụ bẩm,
ngây thơ đang tập đi, tập nói.
* Dàn ý chi tiết:


a) MB:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chọn những hình ảnh và chi tiết tiêu
biểu, đặc sắc nào ?


H.Em sẽ miêu tả theo thứ tự nào ?
-Nhận xét -sửa sai.


- Gọi hs đọc bài tập 4


- Đọc lại các vb có đoạn miêu tả và
tự sự.



- Gọi hs đọc ghi nhớ SGKT121


-Nhận xét.


- Từ trên xuống dưới, từ
ngoài vào trong.


- Đọc bài tập 4


- Đọc lại, chọn ra những đoạn
miêu tả và tự sự đã chuẩn bị.
- Đọc ghi nhớ


Tháng tuổi, quan hệ với em?
b) TB:


-Hình dáng.


-Em bé tập đi: Chân, tay, mắt,
dáng đi…


-Em bé tập nói : miệng, mơi,
lưỡi, mắt….


c) KB:


-Thái độ của mọi ngừoi đối với
em bé.


Bài 4: Đọc lại 1 số đoạn văn:


a): Bài học đường đời đầu tiên.
b): Buổi học cuối cùng.


* Ghi nhớ
<b>4 Củng cố : (2’)</b>


- Muốn tà cảnh hay tả người cần nắm yêu cầu nào ?
<b>5 Công việc ở nhà:(2')</b>


-Xem lại bài, làm bài tập 4.


-Chuẩn bị bài: "Chữa lỗi về CN,VN".
.Xem lại các thành phần chính của câu.
.Xem bài tập.


 <b>Rút kinh nghiệm :</b>


Tiết 120 : Ngày soạn:...


Ngày dạy :...


<b> </b>

Tiếng Việt:

<i><b>CH</b></i>

<i><b>Ữ</b></i>

<i><b>A L</b></i>

<i><b>Ỗ</b></i>

<i><b>I V</b></i>

<i><b>Ề</b></i>

<i><b> CH</b></i>

<i><b>Ủ</b></i>

<i><b> NG</b></i>

<i><b>Ữ</b></i>

<i><b>, V</b></i>

<i><b>Ị</b></i>

<i><b> NG</b></i>

<i><b>Ữ</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b> 1 Kiến thức</b>


- Lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
- Cách chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
2 Kĩ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Sửa được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ.


3 Thái độ


-Có ý thức nói, viết câu đúng.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


GV: Đọc sgv,sgk + giáo án + bảng phụ + ĐDDH.
HS: Chuẩn bị bài tập theo yêu cầu.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1 Ổn định lớp: (1')


<b> 2 Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


-Câu như thế nào là câu câu miêu tả ? cho ví dụ?
-Câu như thế nào gọi là câu tồn tại ? cho ví dụ ?
3 Tổ chức các hoạt động dạy học


 <b>Hoạt động 1 : Khởi động</b>


Giới thiệu bài mới: (1') Khi viết các em thưởng hay mắc lỗi là viết câu khơng đủ hai bộ phận chính
khiến cho câu trở nên khó hiểu và sai về ngữ pháp của câu. Để khắc phục tình trạng trên, hôm nay
chúng ta sẽ chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ của câu.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG


<b>* Hoạt động 2: (9') HDHS tìm hiểu</b>
và chữa về câu thiếu CN. (Lỗi và
<i><b>cách chữa lỗi do câu thiếu chủ </b></i>
<i><b>ngữ)</b></i>



- Yêu cầu học sinh đọc mục 1.
H.Em hãy tìm CN, VN của các câu
vừa đọc ?


-Nhận xét.


-Yêu cầu học sinh chữa lại câu viết
sai.


-Nhận xét.


<b>* Hoạt động 3: (10') HDHS chữa </b>
câu thiếu VN.(Lỗi và cách chữa lỗi
<i><b>do câu thiếu vị ngữ)</b></i>


-Yêu cầu học sinh đọc mục 1.
H.Em hãy tìm chủ ngữ và vị ngữ
của câu ?


-Nhận xét.


H.Em hãy nêu nguyên nhân sai và
cách sửa ?


-Nhận xét.


- Đọc yêu cầu 1.


- Tìm CN, VN của câu : +Câu
a thiếu CN.



+ Câu b có đủ CN, VN.


-Thêm CN câu a.


- Đọc yêu cầu 1.


- Xác định CN, VN của câu:
a) CN:Thánh Gióng, VN
phần cịn lại


b) CN: Hình ảnh …..thù
VN: Khơng có.
c) CN: Bạn Lan.
VN: Khơng có.
d) CN: Bạn Lan.


VN: là người học giỏi….
-Thêm VN vào.


-Nhận xét.


<b>I. CÂU THIẾU CHỦ NGỮ:</b>
1) Tìm CN, VN trong câu:
a) Qua truyện: "Dế Mén phiêu
lưu kí" cho thấy Dế Mèn biết
phục thiện.


->Thiếu chủ ngữ.



b) Qua truyện: "Dế Mèn phiêu
lưu kí", em thấy Dế Mèn biết
phục thiện.


-CN: Em


-VN: Dế Mèn biết ….


->Câu đủ 2 bộ phận CN và VN.
2) Chữa lại câu viết sai cho
<b>đúng: </b>


*Biến TN thành CN:


Truyện DMPLK cho em thấy dế
Mèn biết phục thiện.


* Thêm chủ ngữ


Qua truyện DMPLK, em thấy dế
Mèn biết phục thiện.


<b>II. CÂU THIẾU VỊ NGỮ </b>
1) Tìm CN, VN:


a) CN: Thánh Gióng.
VN: Cưỡi ngựa sắt….
b) CN: Hình ảnh TG ….
VN: Khơng có



c) CN: Bạn Lan người học …..
VN: Khơng có


d) CN: Bạn Lan.


VN: là người học giỏi…


2) Nguyên nhân sai và cách
<b>khắc phục: </b>


* Nguyên nhân sai:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>* Hoạt động 4: (15') HDHS luyện </b>
tập.(Phát hiện và sửa lỗi do đặt
<i><b>câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ) </b></i>
-Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1.
H.Em hãy đặt câu hỏi để kiểm tra
xem câu có đủ 2 bộ phận không ?
-Nhận xét- sửa sai.


- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2.
- Em hãy phát hiện câu sai và nêu
nguyên nhân sai ?


-Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3.
-Yêu cầu học sinh điền CN thích
hợp vào chỗ trống.


- Nhận xét.



-Yêu cầu học sinh đọc bài tập 4
-Yêu cầu điền VN vào chỗ trống
thích hợp.


- Nhận xét.


- Yêu cầu HS đọc bài tập 5.
H. Chuyển mỗi câu ghép thành 2
câu đơn?


- Đọc bài tập 1.


- Đặt câu hỏi để kiểm tra CN,
VN.


- Nhận xét.


- Đọc bài tập 2.
- Câu sai : b, c.


- Đọc bài tập 3.
- Điền CN thích hợp.
- Nhận xét.


- Đọc bài tập 4.


- Điền VN thích hợp vào chỗ
trống.


- Nhận xét.


- Đọc bài tập 5.
- Chuyển theo yêu cầu


vị ngữ.


* Cách sửa: Thêm bộ phận VN:
b) VN: Đã để lại trong em niềm
kính phục .


c) VN: Là bạn thân của tơi
* Thêm từ là vào giữa 2 cụm trên
-> Thành câu.


* Biến cụm đã cho thành 1 bộ
phận của câu.


- Tơi rất q bạn Lan, người học
giỏi nhất lớp 6A.


<b>III. LUYỆN TẬP: </b>


Bài 1: Đặt câu hỏi để kiểm tra
CN, VN:


a) Từ hơm đó, bác Tai, cơ Mắt,
cậu Chân, cậu Tay khơng làm gì
nữa.


-Ai ? (bác Tai)



-Như thế nào ? (không làm gì
nữa)


->Câu đủ CN, VN.
b) Lát sau, hổ đẻ được.
-Con gì ? (hổ)


-Làm gì ? (đẻ được)
->Câu đủ CN, VN.


c) Hơn mười năm sau, bác tiều
già rồi chết.


-Ai ? (bác tiều)


-Làm sao ? (già rồi chết)
-> Câu đủ CN, VN.
Bài 2: Phát hiện câu sai
-Câu b, c sai.


* Sửa lại:


b) Thêm CN bằng cách bỏ từ với
ở đầu câu.


c) Thêm VN: là những câu
chuyện rất hay .


Bài 3: Điền CN thích hợp vào
chỗ trống



a) Lớp.
b) Chim.
c) Hoa.
d) Em bé.


Bài 4: Điền VN thích hợp
a) Học rất giỏi.


b) Hối hận và rút ra bài học.
c) Lấp ló sau lũy tre.


d) Đi du lịch.


Bài 5: Chuyển mỗi câu ghép
thành 2 câu đơn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

trước mặt, nước dâng trắng mênh
mơng.


c) Thuyền xi giữa dịng con
sơng rộng hơn ngàn thước.
Trông 2 bên bờ rừng đước dựng
lên cao ngất như 2 dãy trường
thành vô tận.


<b>4 Củng cố : (2’)</b>


- Qua các ví dụ vùa phân tích trên, em thấy khi viết câu chúng ta cần chú ý gì ?
<b>5 Cơng việc ở nhà : (2')</b>



-Xem lại bài.


-Chuẩn bị ôn tập thi HK II.


-Chuẩn bị bài: "Viết bài tập làm văn miêu tả sáng tạo".
.Xem lại kiểu bài miêu tả.


.Kể chuyện tưởng tượng là gì ?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×