Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

KINH NGHIEM DAY TAP DOC LOP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.89 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>
<b>I. Cơ cở lý luận</b>


Trong mơn Tiếng Việt chương trình Tiểu học, phân mơn tập đọc được
xác định là phân môn tổng hợp. Ngồi chức năng dạy kĩ năng đọc nó cịn trau
dồi cho học sinh kiến thức tiếng Việt, kiến thức về đời sống xã hội, giáo dục tư
tưởng, tình cảm, thẩm mĩ và bước đầu giúp học sinh có khả năng cảm thụ văn
họ ở mức độ đơn giản .


Nội dung các bài tập đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt 5 phản ánh
một số vấn đề cơ bản về đạo đức, phẩm chất, sở thích, thú vui lành mạnh …
của con người thông qua ngôn ngữ văn học và những hình tượng giàu chất
thẩm mĩ và nhân văn, do đó có tác dụng giáo dục tư tưởng tình cảm và trau dồi
nhân cách cho học sinh. Đặc biệt chất văn chương đầy ắp trong các câu ca dao,
tục ngữ và những bài văn, bài thơ… Vì thế trong các giờ Tập đọc ở bậc Tiểu
học nói chung và ở lớp 5 nói riêng tơi nhận thấy nếu ta dừng lại ở việc dạy học
sinh biết đọc đúng, đọc diễn cảm và khai thác nội dung bài đọc theo hệ thống
câu hỏi trong sách giáo khoa thì chưa đủ để các em thấy cái hay cái đẹp, chưa
khám phá được những ước mơ, khát vọng, những điều sâu kín mà người nghệ
sĩ muốn gửi gắm vào trong những bài văn, bài thơ. Làm thế nào để đạt được
mong muốn trên, làm thế nào để học sinh tích cực và hứng thú chủ động tiếp
thu kiến thức nhằm nâng cao khả năng cảm thụ văn cho học sinh khi dạy tập
đọc lớp 5 - đó là điều băn khoăn, trăn trở trong những năm tháng đứng lớp của
tôi. Và cuối cùng tôi đã quyết định đi sâu vào nghiên cứu đề tài này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nghệ thuật của tác phẩm.Điều này thực sự quan trọng trong việc giáo dục học
sinh luôn hướng tới cái đẹp trong cuộc sống.


Chính vì thế, đối với mỗi giờ tập đọc ở lớp 5 , ngồi việc cung cấp kiến
thức có trong bài đọc cho học sinh, nếu giáo viên chỉ dừng lại ở mức độ cho
học sinh đọc đúng, đọc lưu lốt, ngắt nghỉ đúng nhịp, đọc diễn cảm thì chưa đủ


mà cần phải giúp cho học sinh phát hiện ra các biện pháp nghệ thuật được tác
giả sử dụng làm địn bẩy để bộc lộ nội dung. Từ đó giúp các em đọc đúng hơn,
lưu loát và đọc hay (đọc diễn cảm ) bài đọc đó. Đọc tốt sẽ giúp các em học tốt
hơn các môn học khác và các em sẽ cảm nhận được biết bao cái hay, cái đẹp
của cuộc sống thơng qua những áng thơ văn. Có như vậy thì giờ dạy tập đọc
mới đạt được các mục tiêu cơ bản.


<b>II. CƠ SỞ THỰC TIỄN </b>


Trong q trình dạy phân mơn tập đọc, việc vận dụng linh hoạt các
phương pháp dạy học mới của nhiều GV cịn phần nào hạn chế. Có nhiều giáo
viên cịn chú ý tập trung cho việc dạy đúng quy trình một tiết tập đọc, tìm hiểu
nội dung bài đọc và luyện đọc theo đúng quy trình. Cụ thể giáo viên chủ yếu
dựa vào các câu hỏi của sách giáo khoa để vấn đáp học sinh, chưa phát huy
được tính tích cực, độc lập sáng tạo của học sinh. Giáo viên truyền thụ một
cách máy móc, cịn học sinh thì tiếp nhận tri thức một cách thụ động, mà vấn
đề cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là phát huy sức sáng tạo
của giáo viên và khơi dậy mọi tiềm năng vốn có của học sinh. Như vậy việc
nâng cao kiến thức và khả năng cảm thụ văn học cho học sinh chưa được giáo
viên chú trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đã từng là một giáo viên dạy lớp 5 nhiều năm qua và có tham gia bồi
dưỡng học sinh giỏi mơn Tiếng Việt tơi ln có suy nghĩ làm thế nào để bồi
dưỡng kiến thức và khả năng cảm thụ văn học cho học sinh khi dạy tập đọc lớp
5 theo tinh thần đổi mới phương pháp, đổi mới chương trình. Nghĩa là ngồi
việc ‘’dạy đọc’’ theo đúng nghĩa của nó thì yếu tố cần và đủ để dạy thành cơng
tiết tập đọc đó là: học sinh hiểu được nội dung bài đọc, cảm nhận được cái hay
cái đẹp và những tình cảm trong sáng của con người, tình yêu thiên nhiên, yêu
lao động … thông qua các thủ pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong mỗi
đoạn văn, đoạn thơ.



Qua thực tế tình hình giảng dạy và dự giờ ở trường cũng như có dịp đi
thanh tra trường bạn tơi đã có ý định mạnh dạn nêu ra những kinh nghiệm nhỏ
của mình trong quá trình giảng dạy của năm học trước.


<b>PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP</b>
<b>1. Thực trạng tình hình</b>


Trong nhiều năm qua tơi được phân công giảng dạy lớp 5, qua thực tế
khảo sát đầu năm học tôi đã tổng kết thực trạng năng lực cảm thụ văn học của
học sinh lớp tơi như sau:


- Nhìn chung các em có thể trả lời được các câu hỏi trong SGK bởi vì đa
số các câu hỏi này đều là câu hỏi tái hiện.


- Khả năng đọc nhất là khả năng đọc sáng tạo (đọc diễn cảm, đọc phân
vai) của học sinh rất hạn chế, thậm chí nhiều em đọc đúng cịn chưa đạt yêu
cầu. Dường như việc đọc bài của các em mới chỉ dừng lại ở mức độ phát âm
chứ chưa huy động được trí nhớ, xúc cảm, khả năng liên tưởng, tưởng tượng
nghệ thuật nhằm tái hiện thế giới mà nhà văn viết trong tác phẩm.


- Việc tìm hiểu các từ ngữ và hình ảnh đặc sắc, khai thác các biện pháp
tu từ: so sánh, nhân hoá, đảo ngữ,…trong tác phẩm của học sinh còn hạn chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vốn sống của các em chưa rộng và phong phú nên việc vận dụng
những kiến thức đời sống, kiến thức đã học để so sánh, phân tích, mở rộng của
các em chưa cao.


Vào đầu năm học, khảo sát chất lượng học sinh, lớp tơi chủ nhiệm có 29
em, chất lượng đọc như sau:



<b>TT</b> <b>Nội dung</b>


<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung bình</b> <b>Yếu</b>


<i><b>SL</b></i>
<i><b>(Hs)</b></i>
<i><b>Tỷ lệ</b></i>
<i><b>(%)</b></i>
<i><b>SL</b></i>
<i><b>(Hs)</b></i>
<i><b>Tỷ lệ</b></i>
<i><b>(%)</b></i>
<i><b>SL</b></i>
<i><b>(Hs)</b></i>
<i><b>Tỷ lệ</b></i>
<i><b>(%)</b></i>
<i><b>SL</b></i>
<i><b>(Hs)</b></i>
<i><b>Tỷ lệ</b></i>
<i><b>(%)</b></i>
1 Đọc đúng, đọc trơi


chảy, lưu lốt


4 7 12 6


2 Đọc diễn cảm 2 4 11 12


3 Đọc hiểu 3 5 8 13



4 Tập làm văn 2 4 12 11


Qua tìm hiểu thực tế tơi nhận thấy đây khơng chỉ là thực trạng của lớp
tơi mà có lẽ là thực trạng chung của học sinh Tiểu học hiện nay.


Xuất phát từ tình hình thực tế học sinh và yêu cầu về giáo dục toàn diện,
chuẩn bị tiền đề cơ bản để họpc tiếp tục tham gia học các lớp trên bản thân tơi
đã khơng ngừng nghiên cứu, tìm tịi để tìm ra các giải pháp thực hiện và bước
đầu học sinh tơi đã có sự tiến bộ rõ rệt. Vì thế tơi mạnh dạn nêu lên những việc
đã làm của bản thân trong qúa trình nâng cao khả năng cảm thụ văn học cho
học sinh ở lớp tôi.


<b> 2.Giải pháp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

em nói được tiếng nói riêng trong cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm về tác phẩm.
Để đạt được những yêu cầu trên tôi đã trăn trở rất nhiều và cuối cùng đã tìm
cho mình một số giải pháp như sau :


<b>2.1. Phối hợp đồng thời sách giáo khoa và phiếu học tập.</b>


Bồi dưỡng kiến thức cho học sinh khi dạy bài tập đọc lớp 5 đòi hỏi
người giáo viên phải biết cách phối hợp đồng thời giữa sách giáo khoa và hệ
thống bài tập mà giáo viên biên soạn cùng với phiếu học tập để dạy cho các
em. Đây là phương tiện thuận lợi giúp giáo viên và học sinh đổi mới cách dạy
và học môn Tiếng Việt theo hướng thực hành giao tiếp. Việc yêu cầu học sinh
biết sử dụng phối hợp sách giáo khoa và phiếu bài tập lúc đầu quả rất khó
khăn, nhiều em giải quyết được yêu cầu của phiếu bài tập thì khơng theo dõi
được bài đọc ở SGK, có em theo dõi được ở SGK thì bỏ rơi mất phiếu bài tập.
Vì thế khơng chỉ riêng dạy tập đọc mà các mơn học khác có liên quan đến


phiếu bài tập là tôi phải rèn cho sinh sử dụng linh hoạt SGK và phiếu bài tập.


<i><b>Ví dụ: Khi dạy bài thơ </b>“ Tre Việt Nam”</i> của nhà thơ Nguyễn Duy để các


em trả lời được câu hỏi số 2 trong SGK <i>“Em thích những hình ảnh nào về cây</i>


<i>tre và búp măng non ? Vì sao ?”</i> tơi đã tiến hành giao việc cho học sinh thực


hiện các hoạt động khác nhau bằng cách :
- Một học sinh đọc diễm cảm bài thơ.
- Cả lớp đọc thầm và làm bài tập ở phiếu.


<i><b>Bài tập: </b>Đọc thầm và chép lại những hình ảnh về cây tre và búp măng</i>


<i>non mà em thích nhất ? giải thích vì sao ?</i>


Phương pháp này nhằm cá thể hoá việc dạy học, thúc đẩy học sinh hoạt
động trí tuệ thật sự, đồng thời rèn luyện kĩ năng viết cho các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2.2 Kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp dạy học trong một tiết</b>
<b>học. </b>


Phần lớn hệ thống các bài tập đọc lớp 5 ở chương trình mới đều được
sắp xếp theo một dụng ý nhất định đó là: Hai câu hỏi số 1, 2 là những câu hỏi
mang tính chất tái hiện lại bài học còn câu hỏi số 3, 4 là những câu hỏi yêu cầu
theo hướng cảm thụ bài học. Vì vậy, việc kết hợp linh hoạt nhiều phương pháp
dạy học trong cùng một tiết học sẽ làm giảm bớt tính rập khn, máy móc và
đơn điệu, đồng thời cũng rèn luyện cho học sinh nhiều kỹ năng.


<i><b>Ví dụ: Khi dạy bài </b>“Ông trạng thả diều”</i> ( tập đọc lớp 4 - tập 1).



<i><b>Hỏi: </b>Tìm những chi tiết nói lên tư chất thơng minh của Nguyễn Hiền?</i>


thay vì sử dụng phương pháp vấn đáp như thông thường “ Giáo viên hỏi - học
sinh trả lời”. Tôi sử dụng phương pháp “<i>bút đàm”</i> tức là: giáo viên nêu nội
dung câu hỏi, yêu cầu học sinh dùng bút chì và thước gạch chân dưới những từ
ngữ thể hiện chi tiết đó hoặc cho học sinh ghi vào vở nháp những từ ngữ đó.


Như vậy với cách dạy này khơng phải chỉ có một số học sinh được làm
việc mà tất cả các em đều làm việc một cách độc lập và có hiệu quả.


<b>2.3. Truyền thụ kiến thức trong bài dạy tập đọc có thể đi theo hai</b>
<b>hướng từ tổng hợp đến phân tích và ngược lại.</b>


Để dạy tập đọc có hiệu quả chúng ta cần phải dựa vào câu hỏi ở SGK,
SGV nhưng không phải chúng ta phải bám sát một cách máy móc rập khn
vào đó. Ngồi ra giáo viên phải soạn được những câu hỏi chọn lọc có tính khái
qt để học sinh dễ hiểu, dễ vận dụng để các em có cơ hội cảm thụ văn học
theo tư duy của mình. Có như vậy học sinh mới tiếp thu được bài tốt hơn.


<i><b>Ví dụ: Khi dạy bài thơ </b>“Đoàn thuyền đánh cá</i>” của nhà thơ Huy Cận


(Tập đọc lớp 4 - tập 2) việc nâng cao kiến thức ở bài này là tôi cho các em
khám phá thủ pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng ở trong bài này.


<i><b>Hỏi: </b>Hãy ghi vào giấy nháp những hình ảnh so sánh có trong bài ?</i>


<i><b>Hỏi tiếp: </b>Vậy tác giả miêu tả những cảnh đẹp ấy bằng biện pháp nghệ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Lúc này tơi thấy nhiều em khẳng định đó là biện pháp nghệ thuật so


sánh.


Việc tìm hiểu nghệ thuật ở đây có dụng ý gợi mở cho các em là :


<i>“ Muốn làm một bài văn, bài thơ tả cảnh thật hay, thật sinh động hấp</i>
<i>dẫn người đọc, cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hoá</i>


<i>… để làm nổi bật một cách cụ thể hình ảnh mà mình đang miêu tả”.</i> Cho nên


sau khi học sinh tìm ra được biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng trong
bài tôi lại hỏi tiếp:


<i><b>Hỏi: </b>Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh có tác dụng gì ?</i> Tơi


thấy có một số học sinh khá, giỏi trả lời:


Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh có tác dụng làm nổi bật vẻ
đẹp các hình ảnh mà tác giả đang miêu tả.


Cịn khi khai thác nội dung bài thơ này, nếu ta chỉ dừng lại theo cách kết
thúc của SGK thì tơi thấy chưa lắng đọng, chưa sâu sắc, chưa mang tính lơgic
tổng hợp. Vì thế tơi đã mạnh dạn tổng kết bài thơ bằng cách:


<i><b>Hỏi: </b>Trong bài thơ này tác giả quan tâm miêu tả vẻ đẹp của những hình</i>


<i>ảnh nào?</i>


<i>Em cảm nhận được gì qua bài thơ ?</i>


Trả lời được câu hỏi này các em sẽ thấy rõ nội dung chính của bài thơ


được bộc lộ một cách rõ nét và lôgic.


<i><b>Hay ví dụ sau :</b></i>


Hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau và cho biết
tác dụng của nó :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Những dịng sơng đỏ nặng phù sa


Đất nước - Nguyễn Đình Thi. Tập đọc lớp 5


<b>2.4. Dẫn dắt học sinh tự xác định trọng tâm của từng đoạn văn, đoạn</b>
<b>thơ:</b>


Bên cạnh việc nâng cao kiến thức trong giờ tập đọc bằng hướng gợi mở
thì tơi mạnh dạn nâng cao kiến thức bằng cách hướng dẫn học sinh tự xác định
trọng tâm của từng đoạn văn, đoạn thơ. Cho các em tự đặt câu hỏi rồi tìm ra
cách trả lời đúng nhất, ngắn gọn nhất. Cho học sinh thay giáo viên tự đặt câu
hỏi rồi cùng nhau giải quyết vấn đề. Đây là một việc làm tạo cho các em hứng
thú học tập bởi vì tâm lý các em rất thích làm người lớn, thú vị nhất là được


làm <i>“cơ giáo”.</i>


Nhờ đó tơi đã thu hút được các em tập trung vào học tập, buộc các em
phải suy nghĩ tìm tịi. Việc cho các em tự đặt câu hỏi là một vấn đề hết sức khó
khăn nhưng nếu chúng ta kiên trì rèn luyện thì nó sẽ hình thành thói quen cho
các em trong học tập. Vì vậy trong mỗi bài dạy tập đọc tôi đều luyện cho các
em tự đặt câu hỏi để tìm nội dung chính của bài (Tuy nhiên các em chỉ cùng
tham gia đặt câu hỏi chứ khơng phải thay thế hồn tồn việc làm của giáo
viên).



<i><b>Ví dụ: Khi dạy bài “</b>Bè xi Sơng La”</i> của nhà thơ Vũ Duy Thống, để


dẫn dắt các em nắm được nội dung chính của khổ thơ thứ 2 tôi đã gợi ý bằng
một câu hỏi ngắn gọn như sau:


<i><b>Hỏi: </b>Khổ thơ thứ 2 miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh gì ?</i>


Ở khổ thơ thứ 2 tác giả miêu tả vẻ đẹp của dịng sơng La.


<i><b>Hỏi: </b>Các em suy nghĩ xem nên đặt câu hỏi như thế nào để nhận biết vẻ</i>


<i>đẹp của dịng sơng La ?</i>


<i>Dịng sơng La đẹp như thế nào ? </i>Đến lúc này các em sẽ trả lời được:


<i>Trong veo như ánh mắt</i>
<i>Bờ tre xanh im mát</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Sóng long lanh vây cá</i>
<i>Chim hót trên bờ đê</i>


Cịn việc xác định trọng tâm của đoạn văn, đoạn thơ nào đó (có trong bài
dạy) rồi trả lời các câu hỏi bằng cách điền chữ Đ vào ô trống trước câu trả lời
đúng, dạng bài tập này tôi tổ chức cho học sinh thi đua theo nhóm. Hình thức
này thu hút sự chú ý của các em và tôi thấy lúc này em nào cũng hăng hái phát
hiện rất nhanh trong phiếu bài tập của mình. Qua đây tôi thấy không chỉ riêng
học sinh khá giỏi mà học sinh có học lực trung bình cũng trả lời tương đối
chính xác.



<i><b>Ví dụ: Để trả lời các câu hỏi:</b></i>


Hình ảnh: <i>“Trong đạn bom đổ nát</i>
<i> Bừng tươi nụ ngói hồng”</i>


<i>Nói lên điều gì ?</i> Tơi đã cho học sinh tìm hiểu bằng cách làm việc vào


phiếu học tập:


<i><b>Bài tập: Hãy điền chữ Đ vào ô trống trước ý em cho là đúng.</b></i>


Hình ảnh <i>“ Trong đạn bom đổ nát; Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên</i>
<i>điều gì ?</i>


Những ngơi nhà ngói đỏ được xây dựng trên những đốnggạch đổ nát.
Tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước,
bất chấp bom đạn của kẻ thù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>5. Hướng dẫn học sinh khai thác nghệ thuật:</b>


Song song với việc khai thác nội dung, tôi đi sâu vào việc hướng dẫn
học sinh khai thác khía cạnh nghệ thuật nhằm giúp các em cảm nhận được cái
hay, cái đẹp trong từng đoạn văn, đoạn thơ. Một số câu hỏi ở sách giáo khoa
hay sách giáo viên có nói sơ qua về các biện pháp nghệ thuật, song chưa đi sâu
khai thác nghệ thuật của từng đoạn trong bài văn, bài thơ mà tác giả sử dụng.
Vì thế khi lên lớp một bài dạy tập đọc tôi luôn chủ động nắm chắc nghệ thuật
viết văn của tác giả để dạy cho các em biết khai thác giá trị của biện pháp nghệ
thuật đó trong bài để từ đó biết vận dụng linh hoạt các biện pháp nghệ thuật đó
vào viết văn. Bằng cách dạy đó làm cho thế giới tưởng tượng của các em thêm
phong phú, đa dạng, từ đó trình độ tư duy và năng khiếu của các em có điều


kiện phát huy.


Ví dụ: Khi dạy bài “ Mùa thảo quả” ( Tiếng Việt 5 - tập 1) ở đoạn thứ
nhất có viết:


Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa.


Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo triền núi,
đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thơn xóm Chin San. Gió
thơm.Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về hương thơm
đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.


<i><b>Hỏi: </b>Em hãy cho biết trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp</i>


<i>nghệ thuật gì? Sử dụng biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì?</i>


Từ việc HS phát hiện được biện pháp nghệ thuật điệp ngữ được sử dụng
( từ “thơm” được lặp đi lặp lại nhiều lần) có tác dụng nhấn mạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

học sinh càng tốt bao nhiêu thì mức độ tái hiện tác phẩm thơng qua ngữ điệu
đọc của các em càng có hiệu quả bấy nhiêu.


<b>6. Nâng cao năng lực đọc diễn cảm cho học sinh:</b>


Trong mỗi tác phẩm nghệ thuật, nếu học sinh chỉ đọc đúng, đọc lưu lốt
thì chưa đủ mà cần phải biết thể hiện tác phẩm đó bằng lời. Đọc diễn cảm sẽ
giúp học sinh khám phá thêm nhiều ý nghĩa mà nếu chỉ dùng thao tác tư duy
thì học sinh chưa nhận ra hết. Bởi đọc hiểu tác phẩm văn chương không chỉ
đọc bằng cái đầu mà đọc bằng cả trái tim. Nhờ biết đọc diễn cảm mà học sinh
hiểu sâu sắc hơn, cảm nhận được nhiều điều tinh tế và cái hồn của tác phẩm.


Do đó, một trong những biện pháp và cũng là bài tập có hiệu quả để bồi dưỡng
cho học sinh cảm thụ văn học là rèn cho học sinh đọc diễn cảm có sáng tạo.
Làm được điều đó là giúp các em nâng cao khả năng cảm xúc thẩm mĩ và kích
thích các em khám phá ra cái hay, cái đẹp của văn chương. Đọc diễn cảm là
hình thức tái sinh tác phẩm nghệ thuật, là khám phá ra những gì ẩn dưới dòng
chữ để chúng được vang lên.


Trong luyện đọc diễn cảm, tôi cũng phân chia ra từng loại đối tượng để
luyện đọc. Đối với học sinh có học lực trung bình trở xuống thì yêu cầu đọc
diễn cảm như SGK là vừa đủ. Với đối tượng học sinh khá giỏi trở lên tôi chọn
những đoạn thơ, đoạn văn hay rồi yêu cầu các em nêu cách đọc của mình rồi
đọc diễn cảm, cho học sinh chỉ ra cái hay, cái đẹp trong đoạn văn, đoạn thơ mà
các em vừa đọc.


Theo tôi rèn đọc diễn cảm cho học sinh không nhất thiết phải đọc theo
thứ tự trình bày của tác phẩm mà nên cho các em tập trung đọc nhiều ở những
đoạn văn, đoạn thơ giàu hình ảnh sinh động, nhiều từ ngữ gợi cảm. (các từ ngữ
gợi tả gợi cảm phải do chính học sinh là người phát hiện ra).


Với cách rèn đọc như vậy tôi thấy các em khơng những luyện đọc tốt mà
cịn có điều kiện khắc sâu được kiến thức bài học.


Sau mỗi lần gọi học sinh đọc bài, tôi cho cho học sinh khác nhận xét
cách đọc của bạn. Nếu bạn đọc diễn cảm chưa đúng thì tơi u cầu em nhận xét
đọc lại, cuối cùng giáo viên kết luận đánh giá và ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Chính nhờ những kinh nghiệm mà tơi đúc rút được trong quá trình giảng
dạy nên năm học qua lớp tôi đảm nhận đã tiến bộ rõ rệt về phân môn tập đọc
nhất là phần cảm thụ văn học.



Đến giữa học kì II, tơi đã tổ chức khảo sát và kết quả thu được như sau:


<b>TT</b> <b>Nội dung</b>


<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung bình</b> <b>Yếu</b>


<i><b>SL</b></i>
<i><b>(Hs)</b></i>


<i><b>Tỷ lệ</b></i>


<i><b>(%)</b></i> <i><b>SL</b></i>


<i><b>Tỷ lệ</b></i>
<i><b>(%)</b></i>


<i><b>SL</b></i>
<i><b>(Hs)</b></i>


<i><b>Tỷ lệ</b></i>
<i><b>(%)</b></i>


<i><b>SL</b></i>
<i><b>(Hs)</b></i>


<i><b>Tỷ lệ</b></i>
<i><b>(%)</b></i>
1 Đọc đúng, đọc trôi


chảy, lưu loát



10 9 7 3


2 Đọc diễn cảm 8 10 8 3


3 Đọc hiểu 7 10 10 2


4 Tập làm văn 4 11 9 5


<b>C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ</b>
<b>1. Kết luận:</b>


Muốn bồi dưỡng kiến thức và khả năng cảm thụ cho học sinh khi dạy tập
đọc lớp 5 được tốt giáo viên cần:


- Thông qua các tiết học giáo viên cần bồi dưỡng để nâng cao vốn ngôn
ngữ và kĩ năng sử dụng ngơn ngữ trong nói và viết.


- GV cần có sự đầu tư suy nghĩ để tìm ra các giải pháp thiết thực nhằm
giúp HS có niềm say mê học văn, khơi gợi được ở các em sự sáng tạo, phát
hiện được cái hay, cái đẹp trong mỗi tác phẩm.


- Trong một tiết dạy tập đọc giáo viên cần phát huy cao độ vai trị tích
cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh. Đặc biệt là khâu tìm hiểu bài
thơng qua việc phát hiện các thủ pháp nghệ thuật có trong bài đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Coi trọng việc cung cấp vốn từ cho học sinh thông qua việc dạy học
các phân môn khác như: Luyện từ và câu; Tập làm văn cụ thể:


+ Phối hợp tốt vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học trong một


tiết học.


+ Lựa chọn cách khai thác nội dung bài tập đọc một cách phù hợp, có
thể đi từ phân tích đến tổng hợp hoăc ngược lại tuỳ thuộc vào nội dung cụ thể
của bài.


+ Thông qua các hoạt động học tập của học sinh; giáo viên dẫn dắt
học sinh phát hiện nội dung của đoạn văn, đoạn thơ ( dựa vào tác dụng của
biện pháp nghệ thuật có trong đoạn văn, đoạn thơ đó)


- Đặc biệt trong khi dạy Tập đọc lớp 4 giáo viên cần chú trọng đến
việc phát hiện và bồi dưỡng khả năng cảm thụ văn cho học sinh, giúp học sinh
ngoài việc hiểu nội dung bài học còn thấy được cái hay, cái đẹp của ngôn từ mà
tác giả đã sử dụng trong đoạn văn, đoạn thơ đó. Đặc biệt phát triển khả năng
đọc diễn cảm có sáng tạo.


<b>2. Kiến nghị :</b>


Qua một năm vận dụng phương pháp dạy học này vào thực tiễn đã đạt
được những kết quả nhất định như trên. Để kinh nghiệm của tôi được áp dụng
rộng rãi góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc lớp 5 và đặc
biệt là bồi dưỡng khả năng cảm thụ văn cho học sinh lớp 5 tôi xin phép đề xuất
một số giải pháp như sau:


- Tổ chức mở đợt chuyên đề về “các biện pháp nghệ thuật” thường được
sử dụng trong chương trình Tiếng Việt ở bậc Tiểu học.


- Tổ chức thao giảng trong các nhà trường để xem xét tính hiệu quả của
phương pháp dạy này nhằm để đúc rút kinh nghiệm và nhân rộng trong các bài
dạy Tập đọc lớp 5.



Cuối cùng tơi mong được sự góp ý chân tình của các đồng nghiệp, hội
đồng khoa học các cấp để sáng kiến kinh nghiệm của tơi có tính thiết thực hơn
và sớm đi vào thực tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> nhà trường Quảng Thuận ngày tháng năm 2010</b>
<b> Người viết </b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×