Tải bản đầy đủ (.docx) (141 trang)

giao an sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.3 KB, 141 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:</i>


<i>Tuần1 Tiết1 </i>
<b>Bài mở đầu</b>


<b>A- mục tiêu</b>


- Hc sinh thy đợc mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của mơn học.


- Xác đinh đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên dựa vào cấu tạo cơ thể cũng nh các
hoạt động t duy của con ngời.


- Nắm đợc phơng pháp học tập đặc thù của bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng t duy độc lập và làm việc với SGK.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gỡn v sinh c th.


<b>b</b><b>ph ơng tiện dạy học</b>


- Bảng phụ ghi đáp án trong phần lệnh 1
<b>c- Tiến trình dạy học </b>


<i><b> 1.Tỉ chøc:</b></i>


<i><b> 2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


L ớp 7 chúng ta đã học những lớp động vật nào trong ngành động vật có xơng sống?
<i><b> 3. Bài dạy</b></i>


I. Vị trí của con ngời trong tự nhiên
- Giáo viên yêu cầu hoạt động cá nhân tr



lời 2 câu hỏi trong phần lệnh


- Cho hc sinh đọc thông tin và thực hiện
lệnh.


- Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả theo
nhóm. Đáp án ơ đúng: 1,2,3,5,7,8


- Học sinh trả lời vào giấy nháp và báo
cáo kết quả .Yêu cầu:


+kỴ


- học sinh đọc thơng tin và thực hiện lệnh
- Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi và bổ
sung.


<i><b>TiĨu kÕt </b></i>


- Loµi ngêi thc líp thó


- Con ngời có tiếng nói, chữ viết, t duy trừu tợng hoạt động có mục đích làm chủ
thiên nhiên.


II. NhiƯm vơ của môn học Cơ thể ngời và vệ sinh
- GV thông tin nh SGK


- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi - HS xem hình trong SGK cùng với nhữnghiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi trong
phần lƯnh



- C¸c nhãm b¸o cáo kết quả c¸c nhãm
kh¸c bỉ sung.


<i><b>TiĨu kÕt:</b></i>


- Cung cÊp những thông tin kiến thức về cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong
cơ thể ngời.


- Mi quan hệ giữa cơ thể và môi trờng để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể.


- ThÊy râ mèi liên quan giữa môn học với các môn khoa học khác:, TDTT, y học
điêu khắc, hội hoạ


III. Phng phỏp học tập bộ môn học Cơ thể ngời và vệ sinh
- Yêu cầu nêu các phơng pháp cơ bản để


häc tập bộ môn


- Giáo viên lấy ví dụ minh hoạ cho các
biện pháp mà học sinh nªu ra


- Học sinh nghiên cứu thơng tin, trao i
nhúm, thng nht cõu tr li.


- Đại diƯn nhãm tr¶ lêi, nhãm kh¸c bỉ
sung.


<i><b>TiĨu kÕt </b></i>


- Quan sát tranh, mơ hình, tiêu bản, mẫu sống để hiểu rõ hính thái cấu tạo.


- Bằngthí nghiệm : tìm ra chức năng các cơ quan, hệ cơ quan.


- Vận dụng kiến thức , giải thích các hiện tợng thực tế có biện pháp rèn luyện cơ
thể , giữ gìn vệ sinh.


<i><b>4.Củng cố:</b></i>


- Hc sinh c kt lun,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Học bộ môn Cơ thể ngời có ý nghĩa gì?
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- Học bài, trả lời câu hỏi trong sgk
- Kẻ bảng 2 trang 9 vào vở bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Tiết :2</i>


<i>Chơng I: Khái quát về cơ thể ngời</i>


<b>Cấu tạo cơ thể ngời</b>
<b>a- mục tiªu</b>


-Học sinh kể tên cácơ quan trong cơ thể ngời. Xác định vị trí các cơ quan, hệ cơ
quan trong cơ thể ngời.


- Giải thích đợc vai trị của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều ho hot ng
ca cỏc c quan


- Rèn kỹ năng quan s¸t nhËn biÕt kiÕn thøc.



- Rèn t duy tổng hợp, lơ gíc, kỹ năng hoạt động nhóm.


-Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể, tránh tác động mạnh vào các cơ quan.
<b>B</b>–<b> ph ơng tiện dạy học</b>


- GV: Tranh phãng to H2.1, H2.2, H2.3.
- Mô hình: nửa cơ thể ngời.


- Bng ph ghi đáp án bảng 2
- HS: kẻ bảng 2 vào vở BT.
<b> C- Tiến trình dạy học .</b>
<i><b>1.Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Kiểm tra sự chuẩn bị vở bài tập của HS.
- Câu hỏi trong SGK


<i><b>3. Bài dạy</b></i>


<b>I.Cấu tạo</b>
a) Các phần cơ thể


- Giỏo viờn treo tranh h2.1,H2.2 và đặt mơ
hình lên bàn.


- Gäi häc sinh nhËn biÕt và tháo lắp mô
hình


- HS quan sát tranh và mô hình



- 2HS lên tháo lắp mô hình và nhận biết
các quan ‚


- HS nhËn xÐt, bỉ sung
<i><b>TiĨu kÕt:</b></i>


–Cơ thể ngời chia làm 3 phần: Đầu, thân, chân tay
- K.ngực và khoang bụng đợc ngăn cách bởi cơ hoành.
- Khoang ngc cha tim, phi.


- Khoang bụng chứa dạ dày, ruột gan
<b>b) Các hệ cơ quan</b>


- Hệcơ quan là gì?


- Yêu cầu học sinh thực hiện lệnh


- Yờu cu các nhóm báo cáo và nhận xét
- Giáo viên đa đáp án đúng.


- Ngoài những hệ cq đã nêu trong cơ thể
cịn có những cơ quan nào?


- So s¸nh c¸c hệ cơ quan của ngời và thú?


- Học sinh nghiên cứu và trả lời.


- Cá nhân làm vào vở bài tập và thống
nhất trong nhóm.



- ĐD nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét
và bổ sung.


- Học sinh so sánh và tự chữa vào vởbài
tập .


- Yêu cầu: Da, gi¸c quan, hƯ sinh dơc , hƯ
néi tiÕt


- Yêu cầu: Giống về vÞ trÝ, cÊu trúc và
chức năng của các cơ quan.


<i><b>Tiểu kết: - Đáp án bảng 2.</b></i>


- H thn kinh , hệ nội tiết: Điều khiển ,điều.hoà hoạt động các cơ quan và toàn bộ
cơ thể


II.Sự phối hợp hoạt động ca cỏc c quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hoàn, tuyến mồ hôi lúc ngồi yên trớc và
sau lúc chạy 20 rồi giải thÝch?


- Đây là sự phối hợp hoạt động các cq
trong cơ thể


- Giáo viên giải thÝch sù ®iỊu hoà bằng
thần kinh và thể dịch


rồi giải thích



-Học sinh kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung


- Học sinh quan sát H2.3 và thảo luận
nhóm, giải thích sơ đồ.


-Học sinh đọc thơng tin
<i><b>Tiểu kết </b></i>


- Các hệ cơ quan trong cơ thể cơ sự phối hợp hoạt động một cách nhịp nhàng đảm
bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó đợc thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế
thể dịch.


<i><b>4.. Cđng cè:</b></i>


- §äckÕt luËn SGK


- GVdùng câu hỏi 1 và 2 để kiểm tra .
<i><b>5.. Dặn dị:</b></i>


- Häc bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngµy soạn:6/9/2009
<i>Tuần 2, Tiết :3</i>


<b>Tế bào</b>
<b>I - mục tiêu</b>


- hc sinh nắm đợc thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào: màng sinh chất, chất tế
bào, nhân tế bào



- Ph©n biệt chức năng cấu trúc của tế bào


- Chng minh đợc tế bào là đơ nvị cn của cơ thể
- Rèn kỹ năng quan sát tranh. Mơ hình tìm kt.
- rèn kỹ năng suy luận lơ gíc, hoạt động nhóm
Giáo dục ý thức học tập, u thích bộ mơn
<b>II </b>–<b> ph ơng tiện dạy học</b>


- GV: Tranh vẽ : Cấu to t bo ng vt


<b>III - Tiến trình dạy học.</b>
<i><b>A.Tổ chøc:</b></i>


<i><b>B. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


1) Lấy vd về sự phối hợp hoạt động của các cq và hệ cq trong c th? ý ngha ca s
phi hp ú?


<i><b>C. Bài dạy</b></i>


1. Cấu tạo tế bào
- Một tế bào điên hình gồm những thành


phần cấu tạo nào?


- Giỏo viờn treo s cảm về cấu tạo tế
bào và các mảnh bìa cứng tơng ứng với
tên các bộ phận



- Gọi học sinh lên hoàn chỉnh sơ đồ.


- Giáo viên nhận xét và thơng báo đáp án
đúng.


- häc sinh quan s¸t mô hình và H2.1 ghi
nhớ kt


- Đại diƯn nhãm lªn gắn tên các thành
phần cÊu t¹o tÕ bµo, häc sinh khác bổ
sung.


<i><b>Tiểu kết 1: tế bào gồm có 3 phần chính:</b></i>


- Màng


- Chất tế bào: gồm các bào quan
- Nhân NST và nhân con


2. Chức năng của các bé phËn trong tÕ bµo
- Mµng sinh chÊt cã cn g×?


- Lới nội chất có vai trị gì trong hoạt động
sống của tế bào?


- Năng lợng cần cho các hoạt động lấy từ
đâu?


- Tại sao nói nhân là trugn tâm của tế bào?
- Hãy giải thích về mqh thống nhất về cn


giữa màng tế bào chất tế bào và nhân?
- TB là đơn vị c. năng?


- học sinh nghiên cứu thông tin trong
bảng, trao đổi nhúm thng ý kin


- ĐD nhóm trình bày, nhóm khác bỉ sung


- u cầu: có 4 đặc trng cơ bản: TĐC, ST,
SS, DT đều đợc tiến hành ở tế bào.


<i><b>TiÓu kết 2: Chức năng của các bộ phận: Bảng 3.</b></i>


3. Thành phần hoá học của tế bào
- Cho biết thành phần hoá học của tế bào?


- Các chất hoá học có trong tế bào có mặt
ở đâu?


- Chất cấu tạo nên tế bào có trong tự nhiên
vậy có kl gì?


- học sinh nghiên cứu thông tin, thảo luận
và trả lòi các câu hỏi.


- Yờu cu: Cht vụ c v cht hữu cơ
- học sinh trao đổi nhám và trả lời cỏc cht
ú cú trong tn.


- Cơ thể luôn có sự TDC với MT



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Trong kp ăn cần cung cấp những chất gì?


Vì sao? bào


<i><b>Tiểu kết 3: </b></i>


a. Chất vô cơ: Mk cha Ca, K, Na, Cu
b. Chất hữ cơ: Prô têin: C, H,O,N,P
Gluxit: C,H,O


Lipít: C,H,O


Axít nuclếic: ADN, ARN


4. Hoạt động sống của tế bào
- Cơ thể lấy TA ở đâu?


- TA đợc bién đổi và chuyển hoá trong cơ
thể nh thế nào?


- Cơ thể lớn lên đợc do õu?


- Giữa tế bào và cơ thể có mối quan hệ nh
thế nào?


- Giáo viên giảng giả về mối quan hệ giữa
cn của tế bào với cơ thê và mt?


- học sinh nghiên cứu thông tin trong sơ


đồ.


- Trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi


- Yêu cầu: hoạt động sống của cơ thể đếu
có ở tế bào.


- §D nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung


<i><b>Tiểu kết 4: </b></i>


- hoạt động sống của tế bào gồm:
- TĐ chất


- Lín lên


- Phân chia (sinh sản)
- Cảm ứng


Kết luận chung: SGK
<i><b>D. Củng cố dặn dò</b></i>
- Làm BT 1


- Học bài trả lời 2 câu hỏi trong SGK
- Đọc mục : em có biết


- Ôn tập phần mô TV


<i>Tiết 4</i>



<b>Mô</b>
<b>A- mục tiêu</b>


- Học sinh nắm đợc cấu tạo, chức năng, khái niệm từng loại mô trong cơ thể.


- Rèn kỹ năng quan sát kênh hình, tìm kiến thức, kỹ năng khái quát hố, kỹ năng
hoạt động nhóm.


-Gi¸o dơc ý thøc bảo vệ và giữ gìn sức khoẻ.
<b>B</b><b> ph ơng tiện dạy học</b>


- GV: Tranh các loại mô: H4.1->4


<b>C -Tiến trình dạy học.</b>
<i><b>1.Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:.</b></i>


Ti sao núi tế bào là đơnvị cấu tạo và chức năng của c th.
<i><b>3. Bi dy</b></i>


I. Khái niệm mô
- Thế nào là m«?


- Yêu cầu: học sinh trả lời câu hỏi phần
hoạt ng..


- Do chức năng khác nhau mà tế bào phân
hoá có hình dạng và kích thớc khác nhau



- Học sinh nghiên cứu thông tin kết hợp
với tranh hình trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

--. Sự phân hoá ngay giai đoạn phôi


- Giáo viên giúp học sinh hình thành khái
niệm mơ rồi liên hệ các loại mô trên ngời
và động thực vật.


- Trong mô ngoài các yếu tố tế bào còn có
các yếu tố không có cấu tạo tế bào(mô).


- Nhóm khác nhận xét.


- Học sinh nghiên cứu thông tin.
<i><b>Tiểu kết:</b></i>


Mụ l tập hợp các tế bào chun hố, có cấu tạo ging nhau, m nhn cỏc chc
nng nht nh.


<b>II. Các loại mô</b>
a. Mô biểu bì
- Giáo viên treo tranh H4.1


Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời
câu hỏi.


Có nhận xét. Gì về sự sắp xếp các tế bào ở
mô biểu bì?



- Giáo viên thông báo vị trí mô biểu bì
phủ ngoµi cë thĨ hay lãt trong c¬ quan
rỗng.


- Mô biểu bì thực hiện chức năng gì?


- Học sinh quan sát tranh h4.1


- Yêu cầu: các tế bµo xÕp xÝt nhau tạo
thành lớp rào bảo vệ.


- Bảo vệ, hấp thụ, bài tiết.
b. Mô liên kết


Máu thuộc loại mô gì?


Vỡ sao c xp vo mụ ú? - Học sinh đọc thông tin- Yêu cầu: Máu là mô liên kết vì các tế
bào máu nằm rải rác trong huyết tơng,
hutết tơng là chất lỏng phù hợp với chức
năng vận chuyển dinh dỡng .


c. M« cơ
- Giáo viên treo tranh H4.3


Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời
câu hỏi.


- Hỡnh dng t bo cơ vân và cơ tim giống
và khác nhau ở các c im no?



- Tế bào cơ trơn có hình dạng và cấu tạo
nh thế nào?


- Cú nhn xột gỡ v HD TB cơ và ý nghĩa
của đ đ đó?


- Häc sinh quan sát tranh h4.3


- Yêu cầu:cơ vân tế bào có nhiều nhân,
nhân nằm sát màng, có vân.


cơ timlµ tÕ bµo cã nhiÌu nh©n, nhân ở
giữa không có vân.


Cơ trơn: tế bào có 1 nhân, nhân ở giữa
không cã v©n.


- Tế bào có kích thớc dài để thc hin tt
chc nng co c.


d. Mô thần kinh
- Giáo viên treo tranh H4.4


Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời
câu hỏi.


- Mô thần kinh có cấu tạo nh thế nào?
- Cấu tạo nh vầy có chức năng gì?
(cấu tạo phù hợp với chức năng)



- Hc sinh c thông tin và quan sát tranh


- Yêu cầu: TB chuyển hố (nơ ron) và TB
TK đêm (mơ TK)


- N¬ ron có thân và tua, cơ thể tiếp nhận
kích thích và dẫn truyền xung thần kinh
dọc theo sợi trục


<i><b>Tiểu kết: </b></i>


a) Mô biểu bì; Tế bào xếp xít nhau, phủ ngoài cơ thể hay lót trong các cơ quan
rỗng, bảo vệ, hấp thụ, bài tiết.


b) Mụ liờn kt: Gm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền. Cơ thể có sợi đàn
hồi tạo bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc hức năng m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cơ tim: cấu tao nên quả tim, tim co bóp liên tục
d) Mô thần kinh.


To nờn h thần kinh có chức năng tiếp nhận kích thích xử lý thông tin và điều
khiển sự hoạt động của cácơ quan để trả lời các kích thích của mơi trờng .


<i><b>4. Cđng cè:</b></i>


- Lµm bµi tập vào bảng phụ


(Giáo viên kẻ 2 bảng phụ, mỗi bảng phụ ghi 2 loại mô gọi 4 học sinh lên cùng trả
lời)



<i><b>5. Dặn dò:</b></i>
- Học bài


- Chuẩn bị gìơ sau thực hành.
- Làm câu 1.2.4 vào vởbài tập
<i><b>Ngày soạn:13/9/2009</b></i>


<i><b>Tuần: 3, Tiết: 5</b></i>


<b>Phản xạ</b>
<b>A- mục tiêu</b>


- Hc sinh nắm đợc cấu tạo và chức năng của nơ ron .


- Chỉ rõ 5 thành phần của 1 cung phản xạ và đờng dẫn truyền xung thần kinh trong
cung phản xạ.


- Rèn kĩ năng quan sát kênh hình, thơng tin nắm bắt kiến t hức , kỹ năng hoạt động
nhóm


- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể.
<b>B</b><b> ph ơng tiện dạy học</b>
- GV: tranh vẽ H6.123 trong SGK.
<b>C-Tiến trình dạy học.</b>
<i><b>1.Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Cấu tạo và chức năng của mô thần kinh?
<i><b>3. Bài dạy</b></i>



I. Cấu tạo và chức năng của nơ ron
HÃy nêu thành phần cấu tạo của mô thần


kinh?


Giáo viên treo tranh H6.1


-Cho biết cấu tạo của tế bào bình thờng
-Quan sát tranh vÏ cho biết tế bào thần
kinh có hình dạng và cấu tạo nh thế nào?
- Giáo viên giải thích cấu tạo của tế bào ở
trên tranh.


- Yêu cầu học sinh đọc thông tin và trả lời
câu hi.


- Có nhận xét gì về hớng dẫn truyền xung
thần kinh ở nơ ron hớng tâm và nơ ronli
tâm .


- HS phải nêu đợc gồm có tế bào thần kinh
và tế bào thần kinh đệm


- HS quan s¸t tranh rồi trả lời.


- Có màng sinh chất, chất tế bào và nhân.
- Có hai phần thân và sợi trục.


- HS đọc thơng tin – các nhóm thảo luận


và trả lời cõu hi .Yờu cu:


- Chiều dẫn: ngợc nhau.


Nơ ron hớng tâm dẫn XTK hớng về trung
ơng .


Nơ ron li tâm dẫn XTK về cơ quan trả lời.
<i><b> Tiểu kết:</b></i>


- Cấu tạo: thân, sợi trục.


- Chức năng: Cảm øng, dÉn truyÒn.


<b>II. Cung phản xạ</b>
a) Phản xạ
- Giáo viên gọi học sinh đọc phần thông
tin.


- Giáo viên nhấn mạnh: Mọi hoạt động
của cơ thể đều là phản xạ, phản xạ đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

øng kÝch thích t của môi trờng bên ngoài
và môi trờng trong.


VD: tăng hay giảm nhịp tim, da t khơ
khi nhiệt mụi trng thp.


- Phản xạ là gì?



- Chm tay vào cây trinh nữ có hiện tợng
gì xảy ra, đó cú l phn x khụng?


- Phản xạ khác phản ứng ở chỗ nào?


- Yêu cầu học sinh lấy 3 ví dụ về phản xạ
- Qua vd học sinh rút ra phản xạ


- hs phõn bit ú ch l hin tng cảm ứng
ở tự nhiên.


<i><b>TiÓu kÕt </b></i>


- Phản xạ là phản ứng của cơ thể thông quahệ thần kinh để trả lời các kích thích
của mơi trờng.


b) Cung ph¶n xạ
- GV treo tranh H6.2


Các loại nơ ron tạo nên cung phản xạ
- Các thành phần của một cung phản xạ
- Cung phản xạ là gì?


- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi


- Nơ ron hớng tâm ,nơ ron li tâm ,nơ ron
trung gian - CQ TC, nơ ron HT, TG, LT, cơ
quan trả lời.


-HS đọc thông tin.


<i><b>Tiểu kết</b></i><b>:</b>


Cung phản xạ là con đờng mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung
-ơng thần kinh đến cơ quan phản ứng.


c) Vßng phản xạ
- Yêu cầu học sinh phân tích một phản x¹


bằng con đờng vịng phản xạ.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.


- Tại sao trung ơng lại biết đợc phản ứng
của cơ thể đã đáp ứng đợc kích thích hay
cha?


- Phần này HS khó trả lời, giáo viên giải
thích: Do thơng tin ngợc từ cơ quan thụ
cảm hay thụ quan trong phản ứng tiếp tục
phát lênh theo dâyhớng tâm để điều
chỉnh phn ng --> vũng phn x.


- Giáo viên giải thích cho học sinh rõ ràng
bằng H6.3


- Vòng phản xạ có tác dụng gì?


- Trong cơ thể chủ yếu theo cơ chế vòng
phản xạ


- Các nhóm thảo luận và báo cáo, nhóm


khác bổ sung và nhận xét.


- HS trả lời và c¸c häc sinh kh¸c bỉ sung.


-phản ứng chính xác đối với các kích thích


<i><b>Tiểu kết</b></i><b> :</b>Vịng phản xạ bao gồm cung phản xạ và đờng phản hồi.
<i><b>4 .Củng cố:</b></i>


- Giáo viên treo tranh:Nơ ron cung phản xạ - vòng phản xạ
- HS1: Chú thích các phần nơ ron và chức năng của nó.


- HS2: in vo tranh v các thành phần của cung phản xạ và giải thích đờng đi của
xung thần kinh trong cung phản xạ.


5. DỈn dò: Học bài và làm bài tập.
<i> Tiết: 6</i>


<b>Thực hành: quan sát tế bào và mô</b>
<b>A- mục tiêu</b>


- Chun bị đợc tiêu bản tạm thời các tế bào mô cơ vân.


- Quan sát và vẽ các tế bào trong tiêu bản đã làm sẵn, tế bào niêm mạc miệng (mơ
biểu bì), mơ sụn, mơ xơng, mơ cơ vân, mơ cơ trơn, phân biệt các bộ phận chính của
tế bào gồm màng sinh chất, chất tế bào, nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Giáo dục ý thức nghiêm túc, bảo vệ máy, vệ sinh thiết bị , phòng sau khi thực
hành.



<b>B</b><b> ph ơng tiện dạy học</b>


- GV: Kớnh hiển vi,có độ phóng đại100-200, lam kính, la men, bộ đồ mổ , khăn lau,
giấy thấm.


- Mét con ếch sống hoặc bắp thịt chân giò lợn.


- Dung dÞch sinh lý 0.65% NaCl, èng hót, dung dÞch axít axetichs 1% ,ống hút.
- HS: Mỗi tổ 1 con ếch, một mẩu xơng ống có đầu sụn và miếng xốp, thịt lợn nạc
còn tơi.


<b>C - Tiến trình dạy học </b>
<i><b>1.Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Kiểm tra phần chuẩn bị theo nhóm của học sinh.
<i><b>3. Bài dạy</b></i>


<b>I .Hớng dẫn lý thuyết</b>


a. Làm tiêu bản và quan sát tế bào mô cơ vân.
- Giáo viªn híng dÉn häc sinh lµm tiªu


bản và quan sát mơ cơ vân theo sgk.
- Giáo viên vừa hớng dẫn vừa thao tác.
kiểm tra xem học sinh đã nhớ cách
làm chab bằng cách trình bày lại


- Giáo viên hớng dẫn và quan sát.



- Hng dn cách chỉnh kính hiển vi để lấy
ánh sáng và nhìn rừ mu.


Học sinh lắng nghe và ghi nhớ cách làm
.


<i><b>Tiểu kÕt: </b></i>


* Cáchô làm tiêu bản mô cơ vân:
- Rạch da đùi ếch lấy mọt bắp c.


- Dùng kim nhọn rạch dọc bắp cơ (thấm sạch).
- Dùng ngón trỏ và ngón cái ấn 2 bên mép rạch.
- Lấy kim mũi mác gạt nhẹ và tách một sợi mảnh.


- Đặt sợi mảnh mới tách lên lam kính nhỏ dung dịch sinh lí 0.65% NaCl
- Đậy Lamen vµ nhá axit axetic.


* Cách quan sát bằng kính hiển vi ở đ ộphóng đại nhỏ trớc sau đó chuyển vật kính
để mới


Thấy đợc các phân chính:M àng, chất tế bào , nhân ,vân ngang.
b. Quan sát tiêu bản các loại mô khác
Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát các


loại mô khác trên tiêu bản có sẵn Học sinh nghe và ghi nhớ cách quan sát– vẽ hình.
- Ghi lại các đặc điểm của các loại mơ đã
đợc quan sát.



<i><b>TiĨu kÕt</b></i>


- M« biĨu bì: Tế bào xếp xít nhau.


- Mụ sn: Ch cú 2 đến 3 tế bào tạo thành nhóm.
- Mơ xng: T bo nhiu.


- Mô cơ:Tế bào nhiều và dài.


<b>III. Häc sinh tiÕn hµnh thùc hµnh.</b>


- Bố trí cho 1, 2 nhóm học sinh làm tiêu bản tế bào mơ cơ, nửa số nhóm cịn lại quan
sát tiêu bản có sn, sau ú i li.


- Giáo viên phát mẫu vật và dụng cụ cho các nhóm.


- Trong khi hc sinh thục hành,GV theo dõi, những thao tác khó nên hớng dẫn lại
cho các em: Điều chỉnh kính hiẻn vi để quan sát cho rõ, cách đặt các tiêu bản lên
kính hiển vi, cách quan sát và vẽ hình quan sát đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tóm tắt phơng pháp làm tiêu bản tạm thời (vẽ đúng hình đã quan sát ) mơ cơ vân.
- Vẽ hình và ghi chú thích với mỗi loại mô quan sát đợc.


-Rút ra đặc điểm khác nhau của mơ biểu bì ,mơcơ ,mơ liên kết .
- Học sinh viêt thu hoạch vào vở ghi, giáo viên thu chấm.


<b>4. NhËn xÐt giê thùc hµnh.</b>


*Nhận xét:- Khen các nhóm làm việc nghiêm tóc, cã kÕt qu¶ tèt



- Phê bình các nhóm cha chăm chỉ, kết quả cha cao và rút kinh nghiệm.
*Đánh giá:


- Trong khi lm tiờu bn mụ c võn em gặp khó khăn gì?
- Nhóm có két quả tốt nhất cho biết ngun nhân thành cơng.
Lý do gì làm cho mẫu của một số nhóm cha đạt yêu cầu?
*Yêu cu:


- Làm vệ sinh ,thu dọn sạch lớp.


- Thu dng cụ đầy đủ, rửa sạch, lau khô, tiêu bản mẫu xp vo hp.
<i><b>5. Dn dũ:</b></i>


- Mỗi học sinh về viết thu hoạch theo mẫu.
- Ôn lại kiến thức về mô thần kinh.


<i>Ngày soạn:5/9/2008</i>


<i>Tuần: 4, Tiết :7 </i>


<b>Chơng ii- vận động</b>
<b>Bộ xơng</b>


<b>A- môc tiªu</b>


- HS trình bày đợc các phần chính của bộ xơng và xác định đợc vị trí các xơng chính
ngay trên cơ thể mình.


- Phân biệt đợc các loại xơng dài, xơng ngắn, xơng dẹt về hình thái và cấu tạo.
- Phân biệt đợc các loại khớp xơng, nắm vững cấu tạo của khớp động.



- RÌn kü năng quan sát, phân tích, so sánh.


- Thỏi : Bo vệ, chăm sóc cho bộ xơng phát triển tốt.
<b>B</b>–<b> ph ng tin dy hc</b>


- GV:Mô hình bộ xơng ngời.


<b>C-Tiến trình dạy học.</b>
<i><b>1.Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Nêu ví dụ về phản xạ và phân tích đờng đi của xung thần kinh trong phản xạ đó?
- Kiểm tra vở bài tập của cả lp.


<i><b>3. Bài dạy</b></i>


I. Các thành phần chính của bộ xơng
- Giáo viênyêu cầu Hsquan sát H7-1,H7-2


H7-3.


- Yêu cầu học sinh quan sát và liên hệ các
phần của bộ xơng trên cơ thể.


- Yêu cầu học sinh lên phân biệt các phần
của bộ xơng trên mô hình.


- Giỏo viờn giảng về cấu tạo hộp sọ cột


sống và lồng ngực dựa trên mơ hình.
sau đó u cầu trả lời câu hỏi:
+ Bộ xơng có vai trị gì?


- Häc sinh quan s¸t hình vẽ và


liên hệ trên chính cơ thể mình.


- Bộ xơng gåm 3 phÇn: Xơng .


đầu, x.ơng thân, xơng chi.


- Yêu cầu học sinh thảo luận


nhóm và trả lời các câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Tìm hiểu những điểm giống và khác
nhau giữa xơng tay và xơng chân và ý
nghÜa cña nã?


+ Tạo khung làm chỗ bám cho cơ.
+Bảo vệ các bộ phân quan trọng
+ Giiúp cơ thể vn ng.


-Sự khác nhau giữa xơng tay và xơng
chân:


+ Xơng tay nhỏ, xơng chân lớn.


+ Xng ai vai gm 2 xơng địn, 2


x-ơng bả.


+ Xơng đai hơng: gồm 3 đôi xơng là
x-ơng chậu, xx-ơng ngồi, xx-ơng háng.


+ Xơng cổ tay: có 8 xơng chia làm 2
hàng -> cử động linh hoạt.


+ Xơng cổ chân: có xơng gót phát triển
về phía sau làm diện tích chân đế lớn
-> nâng đỡ.


<i><b> TiĨu kÕt:</b></i>


* Vai trị của bộ xơng: -Tạo khung làm chỗ bám cho cơ.
-Bảo vệ các bộ phận quan trọng
- Giỳp c th vn ng .


* Thành phần của bộ xơng .
- Xơng đầu: Xơng sọ, xơng mặt.


- Xơng thân: Cột sống do nhiều đốt khớp lại, có 4 chỗ cong.
- Lồng ngực: Xơng sờn , xơng ức, xơng đốt sống ngực.
- Xơng chi: xơng đai và chân tay.


II. Phân biệt các loại xơng


Trong cơ thể ta xơng có mấy loại? - Học sinh tham khảo thông tin


và trả lời các câu hỏi.



- Học sinh khác nhận xét và bổ


sung.


<i><b>Tiểu kết - Trong cơ thể ta có 3 loại xơng: xơng .dài, xơng dẹt, xơng ngắn.</b></i>
III-Các khớp xơng


- Trên cơ thể ta chỗ nào có khớp xơng ?
- Khớp xơng là gì?


- Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các
câu hỏi:


+ Mụ t mt khp ng.


+ Phm vi c động của khớp động và khớp
bán động? Tại sao?


+ Nêu đặc điểm của khớp bất động?


-Häc sinh suy nghĩ và trả lời (Khớp đầu
gối, khớp cổ chân)


- Nờu định nghiã về khớp xơng


- Häc sinh quan sát tranh và trả lời câu
hỏi


+ Trả lời theo cấu tạo khớp đầu gối.



+ Phm vi c ng của khớp động vì khớp
động có diện khớp ở 2 đầu xơng lớn, có
sụn trơn, bóng giữa khớp có bao chứa dịch
khớp, diện khớp của khớp bán động phẳng
hơn


+ Khớp bất động có đờng nối giữa 2 xơng
là hình răng ca khít với nhau nên khơng
cử động đợc.


TiĨu kÕt


Cã 3 lo¹i khíp:


- Khớp động: là khớp cử động dễ dàng nhờ 2 đầu xơng có sụn khớp nằm trong một
bao chứa dịch khớp.


- Khớp bán động: là những khớp mà cử động của khớp là hạn chế.
- Khớp bất động: là khớp khơng cử động đợc.


<i><b>4. Cđng cố:</b></i>


- Bộ xơng có chức năng gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Gi 1 hc sinh c kt lun.


<i><b>5. Dặn dò: - Học bài :Trả lời các câu hỏi vào vở bài tập.</b></i>
<i>Tiết :8</i>



<b>Cấu tạo và tính chất của xơng</b>
<b>A- mục tiªu</b>


-HS nắm đợc cấu tạo chung của một xơng dài, từ đó giải thích đợc sự lớn lên của
x-ơng và khả năng chịu lực của xx-ơng.


- Xác định đợc thành phần hoá học của xơng để chứng minh đợc tính đàn hồi và
cứng rắn của xơng.


- Quan sát tranh và thí nghiệm để tìm ra kiến thức.
- Tiến hành thí nghiệm đơn giản trong giờ học lí thuyết.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.


- Thái độ: Bảo vệ, chăm sóc cho bộ xơng phát triển tốt.
<b>B</b>–<b> ph ơng tiện dạy học</b>


- GV: 2 xơng đùi ếch.


1 đèn cồn, 1panh, cốc nớc lã, cốc dung dịch HCl 10%
- HS : M ỗi tổ 1 xơng đùi ếch (xơng sờn g).M


<b>C-Tiến trình dạy học.</b>
<i><b>1.Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Bộ xơng ngời gồm có mấy phần? Các xơng mi phn ú?
<i><b>3.Bi dy</b></i>


<b>I. Cấu tạo của xơng.</b>



a) Cu tạo xơng dài và chức năng của nó
- GV đa câu hỏi có tính chất đặt vấn đề:


sức chiụ đựng rất lớn của xơng
+ Xơng dài có cấu tạo nh thế nào?


+ Thân xơng có hình ống và đầu xơng có
nan xơng xếp kiểu vịng cung có ý nghĩa
gì i vi chc nng ca xng?


+ Nêu cấu tạo và chức năng của xơng dài?


- HS a ý kin khng định : chắc chắn


x-ơng phải có cấu tạo đặc biệt.


- HS đọc thơng tin , quan sỏt , hot ụng


nhóm và thống nhất.


- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ


sung.


- Hình ống: xơng nhẹ, chắc


- Nan xơng xếp vòng cung: phân tán


lực, làm tăng khả năng lực.



- Các nhóm nghiên cứu bảng 8-1 và trả


lời.


<b>Cấu tạo và chức năng của xơng dài (bảng 8-1)</b>
b) Cấu tạo xơng ngắn và xơng dẹt


- Kể tên các xơng ngắn và xơng dẹt trên
cơ thể ngời?


- Cấu tạo xơng ngắn ,xơng dẹt và chức
năng của chúng?


- GVyêu cầu HS liên hệ thực tế.


+ Cấu tạo hình trụ rỗng, phần đầu có nan
hình vòng cung tạo các ô giúp cho em liên
tởng tới kiến trúc nào trong cuộc sống?


- HS vận dụng kiến thức bài trớc


trả lời


- HS nghiên cứu thông tin và trả


lời, HS khác bổ sung.


- HS liên hệ: giống trụ cầu, tháp



ep phen, vòm nhà thê.


<i><b>Tiểu kết - Cấu tạo ngồi là mơ xơng cứng trong là mô xơng xốp.</b></i>
- Chức năng chứa tuỷ đỏ.


II. Sù to ra và dài ra của xơng
- Xơng dài ra và to ra là do đâu?


- Giáo viên hớng dẫn HS so sánh khoảng


-Hc sinh nghiờn cu thụng tin, trao đổi
nhóm và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

c¸ch AB- BC- CD tăng hay không tăng và


ý nghĩa của chúng. Khoảng AB và CD tăng nhiều làm cho x-ơng dài ra.
<i><b>Tiểu kết </b></i>


- Xơng dài ra : Do sự phân chia các tế bào ở lớp sụn tăng trởng
- Xơng to ra: Do sự phân chia các tế bào màng x¬ng.


III. Thành phần hố học và tính chất của xơng
- GV Yêu cầu học sinh đọc thông tin 2 thớ


nghiệm


- 1 HS trong nhóm yêu thích môn học làm
thí nghiệm 2


- GV đa thí nghiệm 1 làm đầu giờ


+Phần nào của xơng cháy có mùi khét ?
+Bọt khí nổi lên khi ngâm xơng là khí gì?
+ Tại sao khi ngâm xơng mà xơng lại bị
dẻo, có thể kéo dài, thắt nút?


- Các nhóm nghiên cứu thông tin


- HS giải thích
- Phần chất hữu cơ


- CO2


- Xơng bị mất chất vô cơ


<i><b>Tiểu kết </b></i>


- Chất vô cơ: Rắn chắc
- Chất hữu cơ:Đàn hồi
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


-. Làm bài tập


- Các nhóm chấm bài tập của nhau
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- Học bài


- Trả lời các câu hỏi vào vở bài tập.
- Đọc mục:'' Có thể em cha biết''



<i>Ngày soạn:12/9/2008.</i>
<i>Tuần:5, Tiết :9</i>


<b>Cấu tạo và tính chất của cơ</b>
<b>A- mơc tiªu</b>


-Trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ.


- Giải thích đợc tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu đợc ý nghĩa của sự co cơ
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.


- Thái độ: Bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh hệ cơ.
<b>B</b>–<b> ph ơng tiện dạy học</b>


- Tranh vÏ hƯ c¬ ngêi.
- Búa y tế


<b>C- Tiến trình dạy học.</b>
<i><b>1.Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Cấu tạo và chức năng của xơng dài?


Mô tả thí nghiệm chứng minh thành phần hoá học của xơng gồm chất hữu cơ và
chất vô cơ?


<i><b>3. Bài dạy</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ


- GV Yêu cầu học sinh quan sát H9.1 và


trả lời câu hỏi.


+ Bắp cơ có cấu tạo nh thế nào ?


+ Một tế bào cơ có cấu tạo nh thế nào ?
+ Tại sao tế bào cơ có vân ngang


- GV nhn xét phần thảo luận của học
sinh sau đó giảng giải cho học sinh vì đây
là kiến thức khó.


- GV nên dùng tranh sơ đồ 1 đơn vị cấu
trúc của tế bào cơ để giải thích cho HS
nắm bài một cách chắc chắn.


- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm
Yêu cầu :


+ Tế bào cơ có 2 loại tơ cơ.
+ Đơn vị cấu trúc của tế bào cơ


+ Sự sắp xếp của tơ cơ dày và tơ cơ mảnh.
- Đại diện nhóm trình bày xong các nhóm
khác nhận xét và bổ sung.


<i><b>Tiểu kết </b></i>


+ Bắp cơ: Ngoài là màng liên kết, 2 đầu thon có gân, phần bụng phình to.


+ Trong cơ có nhiều sợi cơ tập trung thành từng bó cơ


+ Tế bào cơ: gồm nhiều tơ cơ, có 2 loại
Tơ dày: Có các mấu lồi sinh chất tạo vân tối.
Tơ cơ mảnh: Trơn và tạo vân sáng.


Tơ cơ dày và mảnh xếp xen kẽ theo chiều dọc tạo vân ngang
+ Đơn vị cấu trúc: Là giới hạn giữa tơ cơ mảnh và tơ cơ dày


II. Tính chất của cơ
+ Tính chất của cơ là gì?


(Cho HS quan sát thí nghiệm trong H9.2)
+ Khi bị kích thích cơ phản ứng lại nh thế
nào ?


(Co-> tính chất của cơ)


+ GV giải thích cơ chế co cơ nh SGK.


- HS thùc hiƯn phÇn lệnh theo


nhóm


- Giải thích cơ chế thần kinh của


phản xạ đầu gối.


- GV yêu cầu 2 cẳng tay vào sát



cỏnh tay, nhận xét sự thay đổi
của bắp cơ ở trớc cánh tay.


- GV gióp HS trong viƯc gi¶i


thích sự thay đổi độ lớn bắp cơ
là do co cơ


- HS thùc hiƯn phÇn lệnh


HS thực hiện thí nghiệm, cả lớp quan sát
rồi giải thÝch


<i><b>TiĨu kÕt </b></i>


- Khi có 1 kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm trên cơ thể sẽ xuất hiện xung
thần kinh theo dây hớng tâm về trung ơng thần kinh, tại đây phân tích rồi truyền
xung thần kinh sang dây li tâm tới cơ làm co cơ.


- Khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của các tơ cơ dày làm cho
đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên, vì vậy bắp cơ ngắn lại, to ra.


III. Y nghĩa của hoạt động co cơ
- Yêu cầu HS quan sát H9.4 làm bài tập 3


- Gäi HS tr¶ lêi.


- GV: Sự sắp xếp các cơ trên cơ thể thờng
tạo thành từ ng cặp đối kháng. cơ này kéo
xơng về một phía thì cơ kia kéo xơng về


phía đối diện


- HS quan sát và giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Trong s vận động của cơ thể có sự phối
hợp nhịp nhàng giữa các cơ. Đó là sự phối
hợp của nhiều nhóm cơ.


<i><b>TiÓu kÕt</b></i>


- Cơ co giúp xơng cử động và cơ thể vận động, lao động và di chuyển .
- Trong cơ thể ln có sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ.


<i><b>4. Cđng cè:</b></i>


- HS đọc kết luận trong SGK.


- Chứng minh tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của tế bào cơ.
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- Học bài


- Trả lời các câu hỏi vào vở bài tập.
<i>Tiết :10</i>


<b>hoạt động của cơ</b>
<b>A - mục tiêu</b>


- Chứng minh đợc cơ co sinh ra công. công của cơ đợc sử dụng vào lao động và di
chuyển



- Trình bày đợc nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu các biện pháp chống mỏi cơ.
- Thấy đợc lợi ích của việc luyện tập cơ, từ đó vận dụng vào đời sống thờng xuyên.
luyện tập thể thao và lao động vừa sức.


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.


-Thỏi : Bảo vệ, chăm sóc cho bộ xơng phát triển tốt.
<b>B </b><b> ph ng tin dy hc</b>


- GV: Máy ghi công của cơ
<b>C- Tiến trình dạy học.</b>
<i><b>1.Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


. Tế bào cơ có cấu tạo phù hợp với chức năng co cơ nh thế nào ?


Ly 1 VD về phản xạ có liên quan đến sự co cơ và giải thích cơ chế co cơ đó?
<i><b>3. Bài dy</b></i>


I. Công cơ
- GV Yêu cầu HS làm bài tập trong SGK


- Gọi 1-2 HS đọc bài đã làm của


m×nh.


+ Qua bài tập trên em có nhận xét gì
về sự liên quan giữa cơ lực và co cơ


+Thế nào là công của cơ?


+ Lm th no tớnh c cụng ca
c?


+ Công cơ phụ thuộc vào những yếu tố
nào?


- HS t chn t trong khung để hoàn thành
bài tập


- 1-2 HS đọc bài của mình ,HS khác nhận
xét bổ sung.


+HS cã thĨ trả lời:


Hình dạng của cơ tạo ra lùc lµm di
chun vËt.


HS dùa vào thông tin và trả lời
+ Công của cơ


+ C«ng thøc tÝnh: A=FS


+ Trạng thái thần kinh ,nhịp độ lao
động,khối lợng vật phải nâng .


<i><b>TiÓu kÕt </b></i>


- Khi co cơ một lực tác động làm vật di chuyển tức là đã sinh ra công.



- Công của cơ phụ thuộc vào các yếu tố: Trạng thái thần kinh, nhịp độ lao động,
khối lợng của vật phải nâng.


II. Sự mỏi cơ
+ Em đã bao giờ bị mỏi cơ cha? Nếu bị thì


cã hiện tợng gì?


- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm trên
máy ghi công cơ. 1 HS làm 2 lần.


- HS trả lời: Mỏi cơ lúc viết nhiỊu


liªn tơc…


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Lần 1: Co ngón tay nhịp nhàng với quả
cân 500 g. Xem co bao nhiêu lần thì mỏi.
+ Lần 2 : Co ngón tay nhanh hơn với quả
cân500 g xem co bao nhiêu lần thì mỏi và
có những biến đổi gì về biên độ co c.


- Yêu cầu HS trả lời vào bảng 10


Cho các nhóm báo cáo kết quả.
+ GV chốt kiến thức


Lần 1: Biên độ co cơ nhịp nhàng
Lần 2 biên co c ti a



- HS thảo luận câu hỏi trong phần


thảo luận.


- Đại diện nhóm b¸o c¸o, nhãm


kh¸c bỉ sung
a. Nguyên nhân mỏi cơ


Yờu cu HS c thụng tin


- Tai sao bị mỏi cơ? - HS đọc thơng tin - Thiếu ơxi, axitlắc.tíc tăng
b. Biện pháp chống mỏi cơ


- Làm gì để cho đỡ bị mỏi cơ?


- Có biện pháp nào trong lao động để cho
cơ lâu mỏi và năng suất lao động tăng?


- HS trả lời


<i><b>Tiểu kết </b></i>


-Nguyên nhân gây mỏi cơ:


+ Lợng oxi cung cấp cho cơ thể thiếu.
+ Năng lợng sản xuÊt ra Ýt


+ Axit lắc tíc tích tụ đầu độc cơ
- Biện pháp chống mỏi cơ



+ HÝt thë s©u.


+ Xoa bóp, uống nớc đờng.


+ Lao động học tập và nghỉ ngơi hợp lý.


III. Thờng xuyên luyện tập để rèn luyện cơ.
- Những hoạt động nào đợc coi là sự luyn


tập?


- Luyện tập thờng xuyên có tác dụng gì
với hệ c¬?


- Phơng pháp luyện tâp để có kết quả tốt
nhất.


- GV tóm tắt câu trả lời của HS và đa ra c¬
së khoa häc


- Em đã chọn cho minh hình thức rèn
luyện cơ nào cha?


HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác bổ sung


<i><b>Tiểu kết </b></i>


- Tác dụng: Tăng thể tích cơ



Tăng lựu co cơ-> Tăng năng suất lao dộng
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


-Gi 1-2 HS đọc ghi nhớ


- Dùng câu hỏi cối bài để củng cố.
<i><b>5. Dặn dị: - Học bài</b></i>


- Tr¶ lêi các câu hỏi vào vở bài tập. - Đọc có thể em cha biết
<i>Ngày soạn:19/9/2008.</i>


Tuần:6, Tiết :11


<b>Tin hoỏ ca hệ vận động</b>
<b>Vệ sinh hệ vận động</b>
<b>A - mục tiêu</b>


- Chứng minh đợc sự tiến hoá của con ngời so với động vật ở hệ cơ xơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.


-Thỏi : Bảo vệ, chăm sóc cho cơ thể phát triển tốt.
<b>B </b>–<b> ph ơng tiện dạy học</b>


- GV: Tranh h×nh trong SGK


- B¶ng phơ b¶ng 11, b¶ng phơ ghi néi dung bảng SGV
<b>C - Tiến trình dạy học.</b>



<i><b>1.Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bµi cị:</b></i>


- Tính cơng của cơ khi xách 1 túi gạo nặng 5kg lên cao 1m.
- Tại sao vận động viên bơi lội hay bị chuột rút?


<i><b>3. Bµi dạy</b></i>


I. Sự tiến hoá của bộ xơng ngời so với xơng thú
- GV Yêu cầu học sinh quan sát H11.3


- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến


Gäi c¸c nhãm b¸o cáo kết quả. Giáo viên
ghi kết quả lên bảng.


- GV treo b¶ng kiÕn thøc chuÈn, HS so
sánh, sửa vào vở bài tập


+ c điểm nào của bộ xơng ngời thích
nghi với t thế thẳng đứng và đi bằng 2
chân và lao động?


- Gọi HS lên bảng ỏnh du vo


bảng 11


- GV bổ sung bằng sự phân hoá xơng tay,
chân, khớp ở tay



- Cho điểm nhóm làm tốt, khuyến khích
nhóm làm yếu bằng các câu hỏi dễ.


+ Khi con ngời đứng thẳng thì trụ đỡ cơ
thể là b phn no?


+ Lồng ngực của ngời bị kẹp giữa 2 tay
không ?


- Các nhóm quan sát thống nhất ý kiến.
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bæ
sung .


- Hs đối chiếu kiến thức
- Hs thảo luận nhóm và trả lời


- 1 HS đại diện nhóm lên bảng thực hiện
+ Cột sống: 4 chỗ cong.


+ Lång ngùc mở rộng sang 2 bên.
+ Sự phân hoá xơng tay và xơng chân
+ Khớp ở tay linh hoạt.


<i><b>Tiểu kết </b></i>


B xơng ngời có cấu tạo hồn tồn phù hợp với t thế đứng thẳng và lao động
II. Sự tiến hoá của hệ cơ ngời so với hệ cơ thú


- Yêu cầu đọc thông tin và quan sát


H11.4


- Sù tiÕn hoá hệ cơ ở ngời so với hệ cơ
thú nh thế nào ?


- GV nhận xét và hớng dẫn học sinh phân
biệt từng nhóm cơ.


+ C nét mặt.
+ Cơ chân tay.
+ Cơ vận động lỡi.
+ Cơ gập ngửa thân.


Do ăn thức ăn chín, sử dụng cơng cụ tinh
xảo, đi xa để tìm thức ăn nên hệ cơ xơng
của ngời đã tién hố đến mức hồn thiện
phù hợp với hoạt động ngày càng phức
tạp. kết hợp với tiếng nói và t duy con
ng-ời khác xa so với động vật


- C¸ nhân nghiên cứu th«ng tin


ttrao đổi nhóm trả lời câu hi,
nhúm khỏc b sung.


- Yêu cầu :


+ Cơ nét mặt: có nhiều cơ, khi các cơ co
thể hiện các cơ mặt khác nhau.



+ C chõn ln, c ng gp, duỗi cơ tay
nhỏ phân hoá.


+ Cơ vận động lỡi: tiếng nói ra đời


<i><b>TiĨu kÕt </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cơ vận động lỡi phát triển-> tiếng nói ra đời.


- Cơ tay: Phân hố thành nhiều nhóm nhỏ: Cơ gập duỗi tay, cơ co duỗi các ngón, đặc
biệt là cơ ở ngún cỏi.


- Cơ chân lớn khoẻ.
- Cơ gập nửa thân.


III. Vệ sinh hệ vận động
- Yêu cầu HS quan sát h11.5


+ Để xơng và cơ phát triển cân đối chúng
ta cần làm gì?


+ Để chống cong vẹo cột sống, trong lao
động và học tập phải chú ý những điểm
gì?


+ Em thử nghĩ xem mình đã bị cong vẹo
cột sống cha? nếu đã bị thì vì sao?


+ Hiện nay có nhiều em cha bị cong vẹo
cột sống, em nghĩ đó l do nguyờn nhõn


no?


HS trả lời, HS khác bổ sung


-HS tự trả lời theo thực tế mà các em
quan sát đợc.


<i><b>TiĨu kÕt </b></i>


*Để có xơng chắc khoẻ và hệ cơ phát triển cân đối:
- Chế độ dinh dỡng hợp lí


- Thờng xuyên tiếp xúc với ánh sáng.
- Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức.
* Chống cong vẹo cột sống:


+ Mang vác đều 2 vai


+ T thÕ ngåi häc, lµm viƯc ngay ngắn, không nghiêng vẹo.
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


- GV treo bảng phụ cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- Trả lời các câu hỏi vào vở bài tập. Chuẩn bị cho bài thực hành.
<i>Tiết :12</i>


<b>Thực hành: tập sơ cứu và băng bó cho ngời gÃy xơng</b>
<b>A - mục tiêu</b>



- Rèn thao tác sơ cứu khi gặp ngời gãy xơng.
- Biết cố định xơng cẳng tay khi bị gẫy
<b>B </b>–<b> ph ơng tiện dạy học</b>
*HS: Mỗi nhóm:


- 2 thanh nĐp dµi 30-40cm, réng 4-5 cm dµy 0,6-1 cm b»ng gỗ, tre vót nhẵn.
- 4 cuộn băng y tế hoặc vải sạch.


- 4 miếng vải sạch 20x40cm.
<b>C- Tiến trình dạy học.</b>
<i><b> 1.Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<i><b>3. Bài d¹y</b></i>


<b>I. Giáo viên hớng dẫn lý thuyết</b>
a. Nguyên nhân gãy xơng
- Nguyên nhân nào dẫn đến gãy xơng?


- Vì sao nói khả năng gãy xơng liên quan
đến lứa tuổi?


- §Ĩ bảo vệ xơng khi tham gia giao thông
em phải làm gì?


Gặp tai nạn gÃy xơng hay sai khớp ta có
nên nắn tại chỗ hay không ? Vì sao?



- HS trao đổi, trả lời:
+ Do tai nạn, trèo cây.


+ Sự biến đổi tỉ lệ chất cốt giao và chất vô
cơ theo lứa tuổi.


+ Thực hiện đúng luật giao thông .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>TiĨu kÕt </b></i>


Gãy xơng có nhiều nguyên nhân. Khi bị gãy xơng phải sơ cứu tại chỗ rồi mới
chuyển đến trung tâm y tế.


<b>b. TËp s¬ cøu và băng bó</b>
Sơ cứu cho ngời bị gÃy xơng cẳng tay.


- Cho HS quan sát H12.1


- Cách sơ cứu ngời gÃy xơng cẳng


tay


- Cỏch bng c nh xng góy?
- GV lu ý 2 trờng hợp gãy xơng


kh¸c nhau.


-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi


*Sơ cứu



+ t 2 np g, tre vào bên chỗ xơng gãy.
+ Lót vải mềm vào các chỗ đầu xơng gãy.
+ Buộc cố định chỗ xơng gãy vo 2 u np
*Bng bú c nh


+ Với xơng cẳng tay; Dùng băng y tế hay vải sạch quấn chặt từ trong ra ngoài cổ
tay rồi làm dây đeo cẳng tay vào cổ.


+ Vi xng chõn: Băng từ cổ chân vào, nếu là xơng đùi thì dùng nẹp dài từ sờn đến
gót chân và buộc cố nh phn thõn


<b>II. Học sinh tiến hành</b>
- GV phân vị trí các tổ, giao nhiêm vụ.


- Cỏc t thc hành theo nội dung đã hớng dẫn.


- GV theo dâi thao tác, có thể uốn nắn và sửa sai cho c¸c em.
<i><b>4. Cđng cè:</b></i>


- Nhận xét đánh giá ý thức chuẩn bị và thực hành của học sinh .


- Rút kinh nghiệm trong quá trình thực hành: thuận lợi, khó khăn và cách khắc phục.
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Ngày soạn:26/9/2008.</i>
<i>Tuần:7, Tiết :13</i>


<b>Chơng iii- tuần hoàn</b>



<b>Máu và môi trờng trong cơ thể</b>
<b>A - mục tiêu</b>


- HS cn phõn bit đợc các thành phần của máu.


- Trình bày đợc chức năng của hồng cầu và huyết tơng.
- Phân biệt đợc máu, nớc mơ, bạch huyết.


- Trình bày đợc vài trị của môi trờng trong cơ thể.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.


- Thái độ: Bảo vệ, chăm sóc cho cơ thể phát triển tốt.
<b>B </b>–<b> ph ơng tiện dạy học</b>


- GV: Mẫu máu động vật lắng đọng tự nhiên(nếu có)
-HS: Chuẩn bị tiết gà( nếu có)


<b>C - Tiến trình dạy học.</b>
<i><b>1.Tổ chức</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra :15phút.</b></i>
3. Bài dạy


<b>I. Máu</b>


1. Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu
- Máu gồm những thành phần nào?


- Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm dùng
chất chng ụng cú kt qu tng t



- Yêu cầu häc sinh lµm bµi tËp trang 12
- Rót ra kết luận về thành phần của máu.


HS quan sỏt mỏu chun b -> trao i
nhúm v tr li


Yêu cầu : 2 phần:
+ Đặc: màu sẫm
+ LoÃng: màu vàng


HS nghiên cứu thông tin trong SGK
trang 42


HS quan sát bảng và hoàn thành bài tập
- 1 số HS báo cáo


<i><b>Tiểu kết :* Máu gồm:</b></i>


+ Huyết tơng: lỏng, trong suốt, màu vàngchiếm 55%V máu.


+ T bo mỏu: c, thm gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu ,chiếm 45% Vmáu.
2. Tìm hiểu chức năng của huyết tơng và hồng cu .


- Yêu cầu HS hoàn thành bài tËp trong
SGK trang 43


- Cho c¸c nhãm b¸o c¸o.


- GV đánh giá phần thảo luận của các


nhóm và hồn thiện thêm kiến thức .


- Mỗi cá nhân tự hoàn thiện bài tập và trao
đổi nhúm thng nht ý kin .


- Đại diện nhóm b¸o c¸o, c¸c nhãm kh¸c
bỉ sung .


<i><b>TiĨu kÕt :</b></i>


*Huyết tơng: Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lu thơng dễ dàng, vận chuyển các
chất dinh dữơng,hc mơn, kháng thể, chất thải.


* Hồng cầu: Có Hb có khả năng kết hợp với oxi và cácbonic để vận chuyển oxi từ
phổi đến tế bào và các bơ níc từ tế bo v phi.


II. Môi trờng trong cơ thể


- GV hớng dÉn c¶ líp thu nhËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

M«i trêng trong gồm những yếu tố
nào?


- Vai trò cđa m«i trêng trong là


gì?


- Khi em bị ngà xớc da, rím m¸u


có nớc chảy ra, mùi tanh đó là


chất gì?


HS trả lời ,nhóm khác nhận xét và bổ
sung .


<i><b>Tiểu kết </b></i>


- Môi trờng trong gồm: Máu, nớc mô, bạch huyết.


- Môi trờng trong giúp tế bào trao đổi chất với mơi trờng ngồi.
<i><b>4. Củng cố: Khoanh trịn vào chữ cái trc cõu tr li ỳng.</b></i>


1. Máu gồm các thành phần 2. M«i trêng trong gồm:
a.Tế bào máu . a. Máu, huyết tơng
b.Huyết tơng . b.B¹ch huyÕt


c. Protein, Li pÝt , M uèi kho¸ng c.M¸u ,nớc mô,bạch huyết
d.Chỉ a và b


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc mục Có thể em cha biết


- Tìm hiểu về tiêm chủng phòng bệnh ở trẻ em.


<i>Tiết :14</i>


<b>Bạch cầu - miễn dịch</b>
<b>A - mục tiêu</b>



- Trỡnh by c 3 hng do phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm
- Trình bày đợc khái niệm miễn dịch, phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch
nhân to


- Có ý thức tiêm phòng dịch bệnh.


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Các hình vẽ trong SGK


<b>C - Tiến trình dạy học.</b>
<i><b>1.Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
Câu 3, 4 SGK
<i><b>3. Bài dạy</b></i>


1. Cỏc hot ng ch yu ca bch cu
- Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát


H14.1đến H14.4


+ Thế nào là kháng nguyên ,kháng thể?
+ Sự tơng tác giữa kháng nguyên, kháng
thể?


- GV bổ sung kiến thức cho hoàn chỉnh
+ Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu
nào có hình thức thực bào?



+ Tế bµo B chèng kháng nguyên bằng
cách nào?


+ Tế bào T phá huỷ các tế bào cơ thể bị
nhiễm bƯnh nh thÕ nµo ?


- GV nhận xét phần trao đổi thảo luận của
HS rồi cho HS rút ra kết luận 3 hàng rào
phòng thủ bảo vệ cơ thể


+ H·y giải thích tại sao khi ta bị sng tấy
rồi tự khái


- HS đọc thơng tin , quan sát hình, thảo
luận tr li cỏc cõu hi:


+ Khái niệm về kháng nguyên kháng thể
+ Cơ chế: chìa khoá, ổ khoá


- HS trao i nhúm v tr li:


+ Thực bào: hình thành chân giả, bắt và
nuốt các vi khuẩn vào tế bào rồi tiêu hoá
chúng


+ Tế bào B tiết kháng thể và chất kháng
thể gây kết dính kháng nguyên


+ T bo T nhn diện và tiếp xúc với tế


bào bị nhiễm vi khuẩn vi rút tiết ra các
prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào bị
nhiễm và tế bào đó bị phá huỷ.


- HS rót ra 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ
cơ thể


+ Do s hot ng ca bch cu
<i><b>Tiu kt </b></i>


Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:


+ Thực bào: Hình thành chân giả, bắt và nuốt các vi khuẩn vào tế bào rồi tiêu hoá
chúng


+ Tế bào B tiết kháng thể và chất kháng thể gây kết dính kháng nguyên.


+ T bào T nhận diện và tiếp xúc với tế bào bị nhiễm vi khuẩn vi rút tiết ra các
prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm và nó bị phá huỷ


II. MiƠn dÞch
+ Khi cã dÞch bƯnh cã ph¶i tÊt c¶ mäi


ng-ời ở nơi đó bị mắc bệnh không ?


+ Ngời không bị -> miễn dịch đợc với
bênh đó .Vậy miễn dịch là gì?


- Cho học sinh đọc thông tin và trả lời câu
hỏi



+ Thế nào là miễn dịch? Có mấy loại miễn
dịch?


+ S khác nhau giữa các loại miễn dịch
đó?


HS tr¶ lêi


Cã ngêi bị, có ngời không


- HS nghiờn cu thụng tin kết hợp với
thực tế, trao đổi nhóm thống nhất câu trả
lời.


<i><b>TiĨu kÕt </b></i>


- MiƠn dÞch: Là khả năng không mắc một số bệnh của ngời dù sống ở môi trờng có
vi khuẩn gây bệnh.


- Có 2 loại miễn dịch:


+ Miễn dịch tự nhiên: Khả năng tự chống bệnh của cơ thể.


+ Miễn dịch nhân tạo: Tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng vắc xin.
*GV giảng thêm về vắc xin;


Em hiểu gì về dịch SARS và dịch cóm do H5N1 g©y ra?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>4. Cđng cè:</b></i>



- HS đọc kết luận SGK


- Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng
1. Tế bào tham gia thực bào là:


a. Bạch cầu trung tính c. Lim phơ B
b. Đại thực bào d. Lim phô T
2. Hoạt động của Lim phô B là:


a. TiÕt kháng thể vô hiệu hoá kháng nguyên
b. Thực bào ,bảo vệ cơ thể.


c. Tự tiết chất bảo vệ cơ thể.


3. Tế bào T phá huỷ tế bào cơ thể bị nhiễm bằng cách nào?
a. Tiết men phá huỷ màng.


b Dựng phõn t prụtờin c hiu.
c. Dựng chõn gi


<i><b>5. Dặn dò: Học bài,trả lời các câu hỏi vào vở bài tập.</b></i>
- Đọc mục :"Có thể em cha biết"


Tìm hiểu về cho máu và truyền máu.
<i>.Ngày soạn:3/10/2008</i>


<i>Tuần:8, Tiết :15</i>


<b>ụng mỏu v nguyờn tc truyn mỏu</b>


<b>A - mục tiêu</b>


- Trình bày đợc cơ chế đơng máu và vai trị của nó trong cơ thể.
- Trình bày đợc các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.


- Thái độ :Chính xác ,khoa học trong truyền máu .
<b>B </b>–<b> ph ơng tiện dạy học</b>


GV: H×nh vẽ 15


HS kẻ sẵn PHT vào vở BT
<b>C - Tiến trình dạy học.</b>
<i><b>1.Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi 1,2 SGK</b></i>
<i><b>3. Bài dạy</b></i>


1. ụng mỏu
- Yờu cu HS c thụng tin


- GV kẻ PHT lên bảng, yêu cầu các nhóm
báo cáo kết quả .


- GV ghi nội dung báo cáo của các nhóm
lên bảng


- GV a đáp án đúng


Quan sát cơ chế đông máu, em hãy cho


biết:


+ Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào
của máu?


+ Tiểu cầu đóng vai trị gì trong q trình
đơng máu?


-HS đọc thông tin , tho lun


- Đại diện nhóm báo cáo


- HS tự đánh giá kết quả của


nhãm m×nh


- Cá nhân trả lời câu hỏi ,các HS khác bổ
sung


<i><b>Tiểu kÕt </b></i>


<i>Néi dung</i>


Hiện tợng Khi bị thơng đứt mạch máu ,máu chảy ra một lúc rồi ngừng lại nhờ
một khối máu bịt kín vết thơng


C¬ chÕ TB máu -> giải phóng enzim Tơ máu giữa các tế bào máu
Máu chảy


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Khái niệm Đơng máu là hiện tợng hình thành khối máu đơng hàn kín vết thơng


Vai trị Giúp cơ thể bo v, chng mt mỏu khi b thng


II. Các nguyên tắc truyền máu
- Hồng cầu máu ngời có loại kháng


nguyên nào?


+ Huyết tơng máu ngời nhận có loại
kháng nguyên nào?


+ Tại sao có hiện tợng kết dính hồngcầu?
- Yêu cầu các nhóm trả lời


- Hoàn thành bài tập cho và nhận giữa các
nhóm máu.


- GV hon thin kin thc để HS sửa chữa
+ Khi truyền máu cần tuân theo những
nguyên tắc nào?


- HS nghiªn cøu thÝ nghiƯm vµ


hình 15, trao đổi nhóm thống nht ý
kin


Đại diện các nhóm trả lời, c¸c nhãm kh¸c
bỉ sung


1 HS lên bảng viết sơ đồ mối quan hệ
giữa cho và nhận máu ,HS khác bổ sung.



<i><b>Tiểu kết : Ơ ngời có 4 nhóm máu A, B, AB,O.</b></i>


Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu:
A


A


O O AB AB


B
B
Nguyên tắc: - Lựa chọn nhóm máu cho phï hỵp.
- KiĨm tra m¸u tríc khi trun
<i><b>4. Cđng cè:</b></i>


- Khoanh trịn vào ý trả lời đúng


1. Tế bào tham gia vào quá trình đông máu:
a. Hồng cầu b. Bạch cầu c. Tiểu cầu


2. Ngời có nhóm máu AB khơng truyền đợc cho ngời có nhóm
máu O, A, B vỡ:


a. Nhóm máu AB hồng cầu có cả A và B


b. Nhóm máu AB huyết tơng không có và
c. Nhóm máu AB ít ngời có


<i><b>5. Dặn dò:-Học bài,trả lời các câu hỏi vào vở bài tập.</b></i>


- Ôn lại các kiến thức về hệ tuần hoàn của thú


<i>Tiết :16</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Trình bày đợc các thành phần cấu tạo của hệ tuần hồn máu và vai trị của chúng
- Trình bày đợc các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của chúng..
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.


- Thái độ: Bảo vệ, chăm sóc cho tim phát triển tốt, tránh tác động mạnh vào tim
<b>B </b>–<b> ph ơng tiện dạy học</b>


-GV: Tranh phong to H16-1
<b>C- Tiến trình dạy học.</b>
<i><b>1.Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bµi cị:</b></i>


1. Viết sơ đồ và giải thích cơ chế đơng máu , ý nghĩa của nó?


2.Vẽ sơ đồ truyền máu và nêu các nguyên tắc tuân thủ khi truyn mỏu ?
<i><b>3. Bi dy</b></i>


I. Tuần hoàn máu
- Hệ tuần hoàn thú gồm những thành phần


nào?


+ Yêu cầu HS quan sát H16-1
+Cấu tạo vòng tuần hoàn ngời?



- Yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi trong phần
thảo luận.


+ Mụ tả đờng đi của máu trong vịng tuần
hồn nhỏ và vũng tun hon ln?


+ Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ
tim mạch trong sự tuần hoàn máu?


+ Nhận xét về vai trò của hệ tuần hoàn
máu?


Yêu cầu HS phát biểu GV chốt kiến thức .


- HS tr¶ lêi


- HS quan sát H16-1 và trả lời


- Điểm xuất phát và kết thúc của vòng
tuần hoàn.


<i><b>Tiểu kết </b></i>


Hệ tuần hoàn: Tim và hệ mạch


+ Tim: 4 ngăn, 2 tâm thất, 2 tâm nhĩ, nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu
đỏ tơi.


+ HƯ m¹ch: Động mạch:Xuất phát từ tâm thất
Tĩnh mạch: Trở vỊ t©m nhÜ



Mao mạch: Nối động mạch và tĩnh mạch
- Chc nng


+Tim: co bóp tạo lực đẩy máu


+H mch: Dn máu từ tim đến tế bào và từ tế bào về tim
II. Lu thông bạch huyết
+Hệ bạch huyết gồm những thành phần


nµo?


- Hạch bạch huyết : Nh một máy lọc, khi
bạch huyết chảy qua các vật lạ lọt vào cơ
thể đợc giữ lại hạch .Hạch thờng tập trung
ở các tạng, các vùng khớp


+ Mô tả đờng đi của mạch huyết trong
phân hệ ln, nh?


+ Bạch huyết có vai trò gì?


- B¹ch huyÕt gièng huyÕt tơng nhng
không có hồng cầu và bạch cầu


- Bạch huyết liên hệ mật thiết với hệ tĩnh
mạch của vòng tuần hoànmáu và bổ sung
cho nó.


- HS quan sát



-HS trả lời, học sinh kh¸c bỉ sung


- Chỉ ra điểm tụ bạch huyết đầu tiên và đổ
nơi cuối cùng.


<i><b>TiÓu kÕt </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Phân hệ bạch huyết lớn: Thu bạch huyết ở phần còn lại của cơ thể.


- Vai trò: Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển
môi trờng trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.


4. Cng c: Chn ý đúng.


1. HƯ tn hoàn gồm:
a. Động mạch, tĩnh mạch, tim


b. Tim và hệ m¹ch


c. Tâm nhĩ, tâm thất, động mạch, tĩnh mạch


2. Máu lu chuyển trong toàn cơ thể là do:
a. Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch.


b. Hệ mạch dẫn máu đi khắp cơ thể
c. Cơ thể luôn cần chất dinh dỡng
d. Chỉ a và b


3. Điểm xuất phát của hệ bạch huyết là:


a. Mao mạch bạch huyết


b. Các cơ quan trong cơ thể


c. Mao mạch bạch huyết ở các cơ quan trong cơ thể.


<i><b>5. Dặn dò: Học bài,trả lời các câu hỏi vào vở bài tập.kẻ bảng 17.1 vào vở.</b></i>


<i>Ngày soạn:10/10/2008</i>
Tuần:9, Tiết 17


<b>Tim và mạch máu</b>
<b>A- mục tiªu</b>


- HS chỉ ra đợc các ngăn tim và van tim.
- Phân biệt đợc các loại mạch máu.


- Trình bày đặc điểm các pha trong chu kì co dãn tim
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.


- Thái độ: Bảo vệ, chăm sóc cho tim, tránh tổn thơng tim và các mạch máu.
<b>B </b>–<b> ph ơng tiện dạy hc</b>


-GV: Mô hình tim ngời, bảng phụ ghi néi dung PHT
-HS: ChuÈn bÞ PHT


<b>C- TiÕn trình dạy học.</b>
<i><b>1.Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



Tim có vai trò gì trong sự tuần hoàn máu?
<i><b>3. Bài dạy</b></i>


I.Cấu tạo tim
- GV yêu cầu HS quan sát H17.1 và mô


hình.


+ Trình bày cấu tạo ngoài của tim?


- GV: bên ngoµi tim cã mµng tim bao bäc
gióp tim co bãp dễ dàng.


- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 17-1


- HS quan s¸t H17.1 và mô hình, thảo
luận nhóm


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Ngăn tim nào có thành cơ dày nhất,
ngăn tim nào có thành cơ mỏng nhất?
+ Trong tim và mạch có cấu tạo nh thế
nào để máu chỉ chảytheo một chiều?
Yêu cầu các nhóm phát biểu ý kiến và ghi
lên bảng


+ Tim có cấu tạo nh thế nào để phù hợp
với chức năng



nhÊt trong nhóm


- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ
sung


- Thảo luận toàn lớp, phải nêu đợc: số
ngăn, thành tim van tim


<i><b>TiĨu kÕt </b></i>


Mµng tim bao bọc ngoài tim


- Tim 4 ngăn: 2 tâm thất, 2 tâm nhĩ, thành tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ, thành tâm
thất trái dày nhất.


- Gia tõm nh v tâm thất, giữa tâm thất và động mạch có van làm cho máu lu
thơng theo một chiều


II. CÊu t¹o m¹ch máu
- Yêu cầu HS quan sát H17.2


- GV Yờu cu các nhóm báo cáo, GV ghi
nội dung các nhóm lên bảng để cho các
nhóm khác nhận xét.


- GV đa ỏp ỏn chun


- Cá nhân quan sát H17-2 và hoàn thành
PHT, thảo luận nhóm.



- Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác
bổ sung


<i><b>Tiểu kết </b></i>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Động mạch</b></i> <i><b>Tĩnh mạch</b></i> <i><b>Mao mạch</b></i>


1.Cấu tạo
Thành mạch


Lòng trong


2. Chức năng


Mô liên kết
3 lớp cơ trơn dÇy
biĨu b×


HĐp


động mạch lớn,
nhiều động mạch
nhỏ


Đẩy máu từ tim đến
các cơ quan, vận tốc
và áp lực lớn


Mô liên kết


3 lớp cơ trơn dÇy
biĨu b×


Réng


Cã van 1 chiỊu


DÉn máu từ các tế
bào về tim, vận tốc và
áp lực nhỏ


1 lớp biểu bì mỏng


Hẹp nhất.


nhỏ, phân nhánh
nhiều


Trao i cht vi t
bo


III. Chu kì co dÃn của tim
- Yêu cầu HS làm bài tập trang 56


- Các nhóm báo cáo kết quả
GV ghi lên bảng


HS quan sát H17-3, thảo luận nhóm và trả
lời câu hỏi.



- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác
bổ sung


<i><b>Tiểu kết </b></i>


- Chu kì tim: gåm 3 pha


+ Pha co tâm nhĩ: Máu từ tâm nhĩ chảy vào tâm thất: 0.1s
+ Pha co tâm thất: Máu từ tâm thất chảy vào động mạch: 0.3s
+ Pha dãn chung: Các ngăn tim dãn: 0.4s


<i><b>4. Cñng cè:</b></i>


-- HS lên bảng phân biệt các ngăn tim, van tim, động mạch, tĩnh mạch.
<i><b>5. Dặn dị:</b></i>


- Häc bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i> Tiết :18</i>


<b>Vận chuyển máu qua hệ mạch, vệ sinh hệ tuần hoàn</b>
<b>A - mục tiêu</b>


- Trỡnh by c cỏc c chế vận chuyển máu trong hệ mạch.


- Chỉ ra đợc các tác nhân gây hại cũng nh các biện pháp phũng trỏnh v rốn luyn h
tim mch


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.



- Thỏi : Bo v, chăm sóc, phịng tránh các tác nhân gây hại và rốn luyn h tim
mch


<b>B </b><b> ph ơng tiện dạy học</b>


- GV: Mô hình tim ngời


<b>C- Tiến trình dạy học.</b>
<i><b>1.Tổ chức:2</b></i>


<i><b>B. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


HS chỉ trên mô hình cấu tạo tim ngời
<i><b>3. Bài dạy</b></i>


I.S vn chuyn mỏu qua h mch
- GV yờu cu HS c thụng tin v quan


sát H18.1,18.2


- Yêu cầu thảo luận 2 câu hỏi


- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
- GV chốt lại kiến thức


- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin, quan
sát H18.1,2 vµ ghi nhí kiÕn thøc


- Trao đổi nhóm thống nhất kt qu



- Đại diện nhãm b¸o c¸o kết quả , các
nhóm khác bổ sung


<i><b>Tiểu kết </b></i>


Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ:


Sức đẩy của tim, áp lực trong mạch, vận tốc máu.


- Huyết áp: Ap lực của máu lên thành mạch do tâm thất co và dÃn, có huyết áp tối đa
và huyết áp tối thiểu.


- ng mch: Vn tốc máu lớn nhờ sự co dãn của thành mạch
- Ơ tĩnh mạch: Máu vận chuyển nhờ:


+ Co bãp của các cơ quanh thành mạch
+ Sức hút của lồng ngực khi hít vào
+ Sức hút của tâm nhĩ khi d·n ra
+ Van 1 chiỊu


<b>II. VƯ sinh tim m¹ch</b>


a) Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân
- GV yêu cu HS c thụng tin


+ Những tác nhân gây hại cho tim mạch?
+ Yêu cầu các nhóm báo cáo


- GV đánh giá và chỉnh kiến thức



- Cá nhân đọc thơng tin, ghi nhớ kiến thức
- Thảo luận nhóm, thống nht ý kin


- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác
bổ sung


- HS có thể kể: Nhồi máu cơ tim, hut ¸p
cao, hut ¸p thÊp


<i><b>TiĨu kÕt : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Do lun thĨ thao qu¸ søc, mét sè vi rut, vi khuẩn.
b. Cần rèn luyện hệ tim mạch
- Cần bảo vệ tim mạch nh thế nào?


- Có những biện pháp nào rèn luyện tim
mạch?


- Bn thõn em ó rèn luyện nh thế nào?
- Các nhóm báo cáo, GV cht kin thc


- HS thảo luận và trả lời.


- Mỗi HS có biện pháp rèn luyện cho phù
hợp


- Đại diƯn nhãm b¸o c¸o, c¸c nhãm kh¸c
bỉ sung


<i><b>TiĨu kÕt :</b></i>



+Tr¸nh các tác nhân gây hại


+ Tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẻ.


+ Lựa chọn cho mình một hình thøc lun tËp phï hỵp


+ Cần rèn luyện thờng xun để nâng sức chịu đựng của cơ thể.
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


- Trả lời câu 1-4 SGK.
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- Học bài


- Trả lời các câu hỏi vào vở bài tập.
- Đọc mục:" Có thể em cha biết"
- Chuẩn bị thực hành


<b>ỏp ỏn - biu im</b>
<b>sinh hc 8- TIT 35</b>


<i><b>Câu 1 (3đ)</b></i>


1 - b 2- c 3 - b 4 - a 5 - a 6 -c 7- b
<i><b>Câu 2 (1đ): Cấu tạo ca 1 khp ng.</b></i>


- Dây trằng: Bọc khớp.
- Đầu xơng cã sôn bäc.



- Túi hoạt dịch nằm giữa 2 đầu xơng để tiết dịch.
<i><b>Câu 3 (2,5đ):</b></i>


- Sơ đồ nguyên tắc truyn mỏu (1).


A
A
B
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Giải thích


(0,5đ) - Máu ngời có: 2 loại kháng nguyên A và B.
2 loại kháng thể và .


 g©y kÕt dÝnh A,  g©y kÕt dÝnh B.
(0,5đ) - Trong nhóm máu O có và , không có A và B
Trong nhóm máu B có B và , không có A và .


(0,5đ) - Khi ngời có nhóm máu O nhận máu của ngời có nhóm máu B thì
trong máu ngời nhận sẽ làm kết dính hồng cầu B của máu ngời cho -> gây ngng
máu.


<i><b>Câu 4 (1®):</b></i>


Tại sao xảy ra sự trao đổi khí ở tế bào?
Máu đến tế bào: Giàu O2, nghèo CO2


Trong tê bào: Ln xảy ra sự ơxy hố các chất tạo ra năng lợng cho tế bào
hoạt động => O2 ln ít, CO2 ln tăng.



Giữa tế bào máu có sự chênh lệch nồngđộ giữa 2 loại khí đó nên xảy ra sự
khuếch tán: O2 từ máu vào tế bào, CO2 từ t bo vo mỏu.


<i><b>Câu 5 (2đ):</b></i>


Phõn tớch chng minh cấu tạo ruột non phù hợp với biến đổi hoá học mạnh.
(0,5đ) - ở miệng và dạ dày thức ăn đợc biến đổi về mặt hố học rất ít. Do đó
ruột non có nhiệm vụ biến đổi hố học tồn bộ thức ăn thành những sản phẩm đơn
giản để hấp th.


(0,5đ) - Thành ruột non có nhiều tuyến ruột tiết dÞch ruét.


(0,5đ) - Ruột non nhận dịch tuỵ do tuyến tuỵ tiết ra và dịch mật do gan tiết ra
(0,5đ) - Dịch tuỵ và dịch ruột chứa enrim tiêu hoá các loại thức ăn và tác dụng
rất mạnh để biến đổi thức ăn thành các sản phẩm đơn giản nhất.


<b>đề kiểm tra TIếT 35 - môn sinh học 8</b>
<b>(Thời gian 45 phút)</b>


<b>Câu 1 (3,5đ): </b>Khoanh tròn chữ cái trớc ý trả lời đúngnhất :


1 - Bộ phận giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trờng xung quanh là:
a. Chất tế bào b. Màng sinh chất c. Nhân d. Cả a,b,c
2- Prôtêin đợc tổng hợp ở:


a. Líi n«i chÊt b. Ti thÓ c. Rib«x«m d. Nhiễm sắc thể
3- ở xơng cột sống ngời, đoạn ngực cã:


a. 7 đốt b. 12 đốt c. 5 đốt d. 4 đốt.



4- Khi đốt xơng đùi ếch trên ngọn lửa đèn cồn thấy có khói bốc lên, đó là:
a. Chất hữu cơ cháy b. Chất khoáng cháy c. Cả a, b đều đúng
5- Trong huyết tơng, nớc chiếm:


a. 90% b. 15% c. 20% d. 25%
6- Một cử động hô hấp gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

b. 2 lÇn hÝt vào, 1 lần thở ra d. Cả a, b, c sai
7- Khi thể tích lồng ngực giảm, gây:


a. Hít vào c. Vừa hít vào, vừa thở ra.
b. Thở ra d. Không hít, khơng thở.
<b>Câu 2 (1đ): </b>Trình bày cấu tạo của mt khp ng?


<b>Câu 3 (2,5đ): </b>


- Vit s nguyn tắc truyền máu.


- H·y gi¶i thÝch khi ngêi cã nhãm máu O nhận máu của ngời có nhóm máu B
lại gây ngng máu?


<b>Cõu 4 (1): </b>Ti sao xy ra sự trao đổi khí ở tế bào?


<b>Câu 5 (2đ): </b>Hãy phân tích để chứng minh rằng cấu tạo của ruột non thích ứng
với hoạt động tiêu hố hố học mnh?


<b>Ma trận bài kiểm tra tiết 18</b>
<b>Môn: sinh học 8</b>



<b>Nội dung</b> <b>Số</b>


<b>tiêt</b>


<b>Số</b>
<b>điểm</b>


<b>Nhận biết Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Tổng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


Chơng 1: Khái quát về


cơ thể ngời 5 2


1
0,5


1
0,5


1
1


3
2


Chơng 2: Vận động 6 4 2



1


2
1


1
2


5


4


Chơng 3: Tuần hoàn 5 4 1


0,5


1
0,5


1
3


3


4


Tỉng ®iĨm 2® 5® 3® 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>đề kiểm tra tiết 19</b>


<b>mụn sinh hc 8</b>


<b>I - trắc nghiệm khách quan:</b>


<b> Câu 1(3đ): </b>Khoanh tròn vào chữ cái trớc ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1- Khoang ngực và khoang bụng đợc ngăn cỏch bi:


a. Cơ vai b. Cơ liên sờn c. Cơ hoành d. Cơ mông
2- Lớp tế bào ngoµi cïng cđa da gäi lµ:


a. Biểu bì da b. Mô cơ vân c. Mô cơ trơn d. Biểu bì tuyến
3- Hoạt động sống của tế bào là:


a. Trao đổi chất b. Phát triển ,sinh sản c. Cảm ứng d. Cả a,b ,c đúng.
4- Xơng ngời già giòn ,dễ gãy là do:


a. Tỉ lệ chất hữu cơ nhiều hơn chất vô cơ
b. Tỉ lệ chất vô cơ nhiều hơn chất hữu cơ
c. Tỉ lệ chất cô cơ bằng tỉ lệ chất hữu cơ.
d. Cả a, b, c đều sai.


5 - Cột sơng ngời thích nghi với dáng đứng thẳng là:


a. Cét sèng cã 4 chỗ cong c. Cột sống có 2 chỗ cong
b. Cột sống có 3 chỗ cong d. Cét sèng cã 1 vßm cong.
6- Bé phËn có khả năng sinh ra hồng cầu là:


a. Hạch bạch huyết c. Tuỷ sống
b. Tuỷ xơng d. Cả a, b, c sai.



<b>Câu 2 </b>(1đ) HÃy điền các từ thích hợp vào chỗ trống.
1 - Máu gồm .và


2- Các tế bào máu gồm


<b>II- trắc nghiệm tự luận </b>


<b>Câu 1 (1đ): </b>Thế nào là phản xạ? Lấy vÝ dô


<b>Câu 2(2đ): </b>Em hãy cho biết đặc điểm cấu tạo nào của tế bào phù hợp với chức
năng vơ cơ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Ma trËn bµi kiĨm tra häc kỳ I</b>
<b>Tiết 35 - sinh học 8</b>


<b>Nội dung</b> <b>Số<sub>tiêt</sub></b> <b>Số<sub>điểm</sub></b> <b>NhËn biÕt Th«ng hiĨu<sub>TN</sub></b> <b><sub>TL</sub></b> <b><sub>TN</sub></b> <b><sub>TL</sub></b> <b>VËn dơng<sub>TN</sub></b> <b><sub>TL</sub></b> <b>Tổng</b>


Chơng 1: Khái quát về


cơ thể ngời 5 1


1
0,5


1
0,5


2


1



Chơng 2: Vận động 6 2 1


0,5


1
0,5


1
1


3


2


Chơng 3: Tuần hoàn 5 3 1


0,5


1
2,5


1
3


2


3


Ch¬ng 4: H« hÊp 4 2 1



0,5


1
0,5


1
1


3


2


Chơng 5: Tiêu hoá 7 2 1


2
1


2


Tỉng ®iĨm 2® 5® 3® 11


10®


<b>đáp án - biểu điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>I-trắc ngiệm khách quan </b>


<b>Cõu 1(3): </b>Mi ý tr lời đúng cho 0,5điểm:
1 - c, 2 - a, 3 - d, 4 - b, 5 - a, 6 - b


<b>Câu 2(1đ): </b>


1- Tế bào máu và huyết tơng (0,5đ)
2- Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu (0,5đ).
<b>II-trắc nghiệm tự luận </b>


<b>Câu 1(1đ): </b>


(0,5đ) - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trờng
thông qua hệ thần kinh.


(0,5đ) - Ví dụ: Khi vô tình chạm tay vào vật nóng -> tay ta rụt l¹i.


<b>Câu 2(2đ): </b>Đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ.
(1đ) - Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
(1đ) - Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi
tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố trong tơ cơ dày sẽ lm c ngn li to nờn s
co c.


<b>Câu 3(3đ)): </b>Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của mỗi loại mạch.
- Động mạch(1đ)


Chc nng: mang mỏu t tim đến các cơ quan.


Đặc điểm: Thành cơ dày nhiều sợi đàn hồi để tạo lực co mạnh, để hỗ trợ lực
đẩy máu của tim đa máu tuần hoàn, giúp động mạch có thể dãn ra dễ dàng khi nhận
máu từ tim hay các mạch lớn hơn, tránh tổn thơng ng mch do ỏp lc mỏu.


- Tĩnh mạch(1đ)



Chức năng: Dẫn máu từ cơ quan về tim.


c im : Thành tĩnh mạch khơng có sợi đàn hồi.


Các tĩnh mạch chân có van xếp hớng về tim để máu không bị trở ngại do trọng
lực khi trở về tim.


- Mao mạc(1đ)


Chc nng: Trao i cht v khớ giữa máu với tế bào.


Đặc điểm: Thành mỏng có 1 lớp tế bào giúp cho việc khuếch tán giữa chất và
khí, đờng kính mao mạch nhỏ máu di chuyển trong mạch chậm giúp máu và tế bào
có đủ thời gian để trao đổi hết các chất và khí.


<b>đáp án - biểu điểm</b>


<b>tiÕt 19 - sinh häc 8</b>
<b>I-tr¾c ngiƯm kh¸ch quan </b>


<b>Câu 1(3đ): </b>Mỗi ý trả lời đúng cho 0,5điểm:
1 - c, 2 - a, 3 - d, 4 - b, 5 - a, 6 - b
<b>Câu 2(1đ): </b>


1- Tế bào máu và huyết tơng (0,5đ)
2- Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu (0,5đ).
<b>II-trắc nghiệm tự luận </b>


<b>Câu 1(1đ): </b>



(0,5đ) - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trờng
thông qua hệ thÇn kinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Câu 2(2đ): </b>Đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ.
(1đ) - Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
(1đ) - Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi
tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố trong tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên s
co c.


<b>Câu 3(3đ)): </b>Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của mỗi loại mạch.
- Động mạch(1đ)


Chc năng: mang máu từ tim đến các cơ quan.


Đặc điểm: Thành cơ dày nhiều sợi đàn hồi để tạo lực co mạnh, để hỗ trợ lực
đẩy máu của tim đa máu tuần hồn, giúp động mạch có thể dãn ra dễ dàng khi nhận
máu từ tim hay các mạch lớn hơn, tránh tổn thơng động mạch do áp lực máu.


- Tĩnh mạch(1đ)


Chức năng: Dẫn máu từ cơ quan về tim.


Đặc điểm : Thành tĩnh mạch không có sợi đàn hồi.


Các tĩnh mạch chân có van xếp hớng về tim để máu không bị trở ngại do trng
lc khi tr v tim.


- Mao mạc(1đ)


Chc nng: Trao đổi chất và khí giữa máu với tế bào.



Đặc điểm: Thành mỏng có 1 lớp tế bào giúp cho việc khuếch tán giữa chất và
khí, đờng kính mao mạch nhỏ máu di chuyển trong mạch chậm giúp máu và tế bào
có đủ thời gian để trao đổi hết cỏc cht v khớ.


<i>Ngày soạn: 04/11/2007</i>
<i>Tuần 10, Tiết :19</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Tiết 20</i>


<b>Thực hành :sơ cứu cầm máu</b>
<b>A - mục tiªu</b>


- Phân biệt đợc vết thơng làm tổn thơng động mạch, tĩnh mạch hay mao mạch
- Rèn kỹ năng băng bó hoặc làm ga rơ và biết nhng qui định khi đặt ga rô.
- Thái độ:Làm việc nghiêm túc.


<b>B </b><b> ph ơng tiện dạy học</b>
-HS:. Mỗi nhóm (Một tổ )chuẩn bị:
+ Băng: 1 cuộn


+ Gạc: 2 miếng.
+ Bông: 1 cuộn


+ Dây cao su hoặc dây vải
+ Một miếng vải mềm


<b>C - Tiến trình dạy học.</b>
<i><b>1.Tổ chức:</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra bài cị:</b></i>


KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh
<i><b>3. Bài dạy</b></i>


<b>I. Giáo viên hớng dẫn lí thuyết</b>
1. Tìm hiểu về các dạng chảy máu
- GV thông báo các dạng chảy máu


+ Chy mỏu mao mch
+ Chy mỏu ng mch
+ Chảy máu tĩnh mạch


- H·y cho biÕt biĨu hiƯn cđa 3 dạng chảy
máu?


- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức


- Cá nhân ghi nhận 3 dạng chảy máu


+ Bng thc tế, suy đốn, trao đổi nhóm
và trả lời câu hỏi


- Đại diện nhóm báo cáo các nhóm khác
bổ sung


<i><b>Tiểu kết :</b></i>


-Chảy máu mao mạch: Máu chảy chậm, ít



- Chy máu động mạch: Máu chảy nhiều, mạnh thành tia
- Chảy mỏu tnh mnh: Mỏu chy nhiu, nhanh


<b>2. Tập băng bó vết thơng</b>
<b>a) băng bó vết thơng ở lòng bàn tay</b>


<b>b) Băng vết thơng ở cổ tay</b>


- GV cho HS c cách làm từng phần băng bó, sau đó GV làm mẫu băng cho 1HS,
cả lớp quan sát


- Lu ý cho HS cách ga rô và quy định khi ga rơ
<b>II. Học sinh tiến hành</b>
- Các nhóm ngồi vào vị trí


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- HS thu dän dơng cơ, lµm vƯ sinh líp häc.


- Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hành: sự chuẩn bị, quy trình thực hành, thời
gian và kết quả thực hành.


- GV nhËn xét giờ học về sự chuẩn bị, quy trình thực hành, thời gian và kết quả thực
hành. Cho điểm các nhóm


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>
- Viết thu hoạch
- Xem trớc bài 20


<i>Ngày soạn:24/10/2008.</i>
<i>Tuần:11, Tiết :21</i>



<b>Hô hấp và các cơ quan hô hấp</b>
<b>A - mơc tiªu</b>


- HS trình bày đợc khái niêm hơ hấp và vai trị của hơ hấp với cơ thể sống .


- Xác định đợc trên hình các cơ quan hô hấp ở ngời và nêu đợc chức năng của
chúng.


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.


- Thỏi độ: Bảo vệ, chăm sóc cho cơ quan hơ hấp phát triển tốt.
<b>B </b>– <b> ph ơng tiện dạy học</b>


-GV: Tranh H20-1->3


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>1.Tỉ chøc:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


. KiĨm tra viƯc viÕt thu ho¹ch cđa häc sinh
<i><b>3. Bài dạy</b></i>


I. Khỏi nim hụ hp
- GV yờu cu HS quan sát H20-1 đọc


thông tin và thảo luận để trả lời 3 câu hỏi
- Các nhóm bỏo cỏo


- GV giảng thêm:



G + O2 -> ATP+CO2 + H2O


- GV hoµn thiƯn kiÕn thøc


- HS quan sát H20-1, đọc thông tin v
thng nht 3 cõu hi


- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác
bổ sung


+ Cung cấp ô xi cho tế bào lấy các bô níc
thải ra ngoài


+ 3 giai đoạn :Sự thở ,TĐK ở phổi, TĐK ở
tế bào.


+ Sự thở giúp thông khí ở phổi tạo điều
kiện cho TĐK diễn ra ở tế bào.


<i><b>Tiểu kết </b></i>


-Hô hấp là quá trình cung cấp o xi cho tế bào và thải CO2 ra ngoµi


- Nhờ hơ hấp: O xi đợc lấy vào để o xi hoá các hợp chất hữu cơ tạo năng lợng cho
hoạt động sống của tế bào.


II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của ngời và chức năng của chúng
- Yêu cầu HS quan sát H2-1,2,3, đọc


th«ng tin trong bảng 20



- Cho các nhóm trả lời 3 câu hỏi


- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận


Trong phần trả lời này GV hớng dẫn các
em vào ý cấu tạo phù hợp với chức năng
của các cơ quan h« hÊp.


- GV hỏi thêm: Đờng dẫn khí làm ấm
khơng khí mà mùa đông đôi khi chúng ta
vẫn bị nhiễm lạnh vào phổi


+ Biện pháp bảo vệ cơ quan hô hấp


- HS quan sát H20.1,2,3 và đọc bảng 20
- Trao đổi nhóm trả lời 3 câu hỏi, nhóm
khác bổ sung


+ C1: Làm ẩm khơng khí: Do lớp niêm
mạc đờng dẫn khi tiết chất nhầy


+ Làm ấm khơng khí: mao mạch máu
+ Bảo vệ phổi: Lông mũi giữ bụi lớn và
chất nhầy giữ bụi nhỏ ,lông rung quột bi
Np thanh qun y ng hụ hp


Các tế bào Lim phô ở hạch Amiđan, tiết
kháng thể vô hiệu hoá các tác nhân gây


nhiễm


C2: + Giữa lá thành, lá tạng là lớp dịch
mỏng làm cho phổi mở rộng, xốp. Có
700-800 triƯu phÕ nang


C3: §êng dÉn khÝ: DÉn khÝ ra vào phổi và
bảo vệ phổi khỏi tác nhân gây hại phỉi
<i><b>TiĨu kÕt </b></i>


-Đờng dẫn khí: Dẫn khí ra vào phổi, ngăn bụi, làm ấm và ẩm khơng khí.
- Phổi: Trao đổi khí giữa cơ thể và mơi trờng.


<i><b>4. Cñng cè:</b></i>


- HS đọc kết luận trong SGK.
- Dùng câu hỏi cuối bài
<i><b>5. Dặn dị:</b></i>


- Häc bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>TiÕt :22</i>


<b>hoạt động Hơ hấp</b>
<b>A- mục tiêu</b>


- HS trình bày đợc các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khi ở phổi.
- Trình bày đợc cơ chế TDK ở tế bào


- Xác định đợc trên hình các cơ quan hơ hấp ở ngời và các chức năng của chúng.


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm.


- Thái độ: Bảo vệ, chăm sóc cho cơ quan hô hấp phát triển tốt.
<b>B</b>–<b> ph ơng tiện dạy học</b>


-GV: Tranh H21-1,2,3


- Bảng 21


<b>C- Tiến trình dạy học.</b>
<i><b>1.Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bµi cị:</b></i>


- Phổi có cấu tạo phù hợp với chức năng trao đổi khí nh thế nào?
-Đờng dẫn khí có chức năng dẫn khí nh thế nào?


<i><b>3. Bµi d¹y</b></i>


I. Thơng khí ở phổi
- u cầu HS c thụng tin v quan sỏt


H21.1,thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
trong phần lệnh.


+ Cỏc c xng lng ngực đã phối hợp
hoạt động với nhau nh thế nào để làm tăng
thể tích lồng ngực khi hít khí vào và giảm
thể tích lồng ngực khi thở khí ra?



+ Dung tích phổi khi hít vào thở ra bình
thờng và gắng sức có thể phụ thuộc vào
những yếu tố nào?


- GV kÕt luËn


- HS đọc thông tin và quan sát H21.1
- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Cơ liên sờn co làm tập hợp xơng ức và
xơng sờn có điểm tựa linh động với cột
sống sẽ chuyển động đồng thời theo 2
h-ớng lên trên và 2 bên làm lồng ngực mở
rộng ra 2 bên là ch yu.


+ Cơ hoành co: lồng ngực mở rộng thêm
về phía dới.


+ Cơ liên sờn ngoài và cơ hoành dÃn làm
lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.


+ Dung tÝch phỉi phơ thc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>TiĨu kÕt </b></i>


-Sự thơng khí ở phổi nhờ cử động hơ hấp


- Trong cử động hô hấp: Các cơ liên sờn, cơ bụng phối hợp với xơng ức, xơng sờn.
- Dung tích phổi phụ thuộc vào: Giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khoẻ luyện tập.


II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào


- Yêu cầu HS đọc thông tin, quan sỏt


H21-3 và trả lời 2 câu hỏi trong phần lệnh
+ HÃy gi¶i thÝch sù kh¸c nhau ë mỗi
thành phần của khí hít vào và thở ra.


+ Mô tả sự khuếch tán CO2 và O2


- HS c thụng tin, thảo luận nhóm và trả
lời câu hỏi.


+ TØ lƯ % O2 trong khÝ thë ra thÊp râ rÖt do


O2 khuếch tán từ phế nang vào máu mao


mạch.


+ Tỉ lƯ CO2 trong khÝ thë ra cao h¬n do


CO2 khuÕch t¸n tõ máu mao mạch vµo


phÕ nang


+ Hơi nớc bão hồ trong khí thở ra do đợc
làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày
phủ tồn bộ đờng dẫn khí.


+ TØ lƯ % ni tơ trong khí hít vào và thở ra
có khác nhau kh«ng nhiỊu.thËm chÝ khÝ
thë ra có cao hơn chút ít do tỉ lệ O2 bị hạ



thấp hẳn
<i><b>Tiểu kết </b></i>


* S trao i khớ phổi: O2 khuếch tán từ phế nang vào máu.


CO2 khuÕch t¸n tõ m¸u vµo phÕ nang.


*Sự trao đổi khí ở tế bào:


O2 khuÕch t¸n tõ m¸u vµo tÕ bµo.


CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu


<i><b>4 Củng cố:</b></i>


- HS đọc phần kết luận.
- Làm bài tập trắc nghiệm
Chọn câu trả lời đ úng


1. Sù th«ng khÝ ë phỉi do


a. Lồng ngực nâng lên, hạ xuống. c. Thay đổi thể tích lồng ngực
b. Cử động hơ hấp hít vào, thở ra d. Cả a, b,c


2. Thực chất sự trao đổi khí là:


a. Sự tiêu dùng O2 ở tế bào cơ thể c. Chênh lệch nồng độ các chất khi dẫn


đ đến khuếch tán


b. Sự thay đổi nồng độ các chất khí d.C a, b, c.


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>
- Học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày soạn:31/10/2008
<i>Tuần:12, Tiết :23</i>


<b>Vệ sinh hô hấp</b>
<b>A - mục tiêu</b>


- HS trình bày đợc tác hại của tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô
hấp.


- Giải thích đợc cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách.
- Đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hơ hấp khoẻ mạnh và tích cực.
- Hành đơng ngăn ngừa các tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí.


- RÌn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.


- Thỏi : Bảo vệ, chăm sóc cho hệ hơ hấp phát triển tốt.
<b>B </b>– <b> ph ơng tiện dạy học</b>


-GV: Một số t liệu về bệnh đờng hơ hấp (Nếu có ).
<b>C - Tiến trình dạy học.</b>


<i><b>1.Tỉ chøc:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>



.-Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và tế bào là gì?


- Dung tích sống là gì? Làm thế nào để tăng dung tích sống?
<i><b>3. Bài dạy</b></i>


I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân gây hại
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và trao


đổi, thảo luận nhóm, trả lời 2 câu hỏi
+ Những tác nhân gây hại đờng hô hấp và
hoạt động hô hp?


+ Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp, tránh tác
nhân ngây hại ?


HS có thể nói rất nhiều các yếu tố và biện
pháp song GV nên rút gọn thành 3 yếu tố
chính và 3 biện pháp chính


- HS tự nghiên cứu bảng 22 thảo


luận nhóm và trả lời các câu hỏi.


- Đại diện nhóm báo cáo
- Yêu cầu:


+ C1: Bơi


- Các khí độc: NO2, SO2...
- Các vi sinh vt gõy bnh



+ C2: Bảo vệ môi trờng chung


- Môi trờng làm việc


- Bảo vệ chính bản thân mình


<i><b>Tiểu kÕt </b></i>


- Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp: Bụi, khí độc, vi sinh vật ... gây nên các bệnh
lao, phổi, viêm phổi, ngộ độc, ung th phổi ...


- Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân gây hại.
+ Xây dựng môi trờng trong sạch: Trồng cây


+ Không hút thuốc lá


+ eo khu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi


<b> </b>II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh
- GV yêu cầu HS c thụng tin, tho lun


nhóm và trả lời 3 câu hỏi trong phần lệnh.
- Ơ phần này câu hỏi khó, GV phải gợi ý:
+ Dung tích sống: Thể tích không khí lớn
nhất mà một cơ thể có thể hít vào vµ thë ra
+ Dung tÝch sèng phô thuéc vµo tỉng
dung tÝch phỉi vµ dung tÝch khÝ cặn


- Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích


lồng ngực


- Dung tÝch khÝ cỈn phơ thc vào khả
năng co tối đa của các cơ thë ra


- Trong C2: LÊy vÝ dơ cơ thĨ từng ngời.
+ Ngời 1: thở ra 18 nhịp/phút, mỗi phút
hít vµo 400 ml khÝ


- HS đọc thơng tin thảo luận nhóm và
trả lời các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Ngêi 2: thở sâu 12 nhịp/phút, mỗi phút
hít vào 600 ml khÝ


V khơng khí hô hấp thờng = V khơng
khí hơ hấp sâu = khí hữu ích dẫn đến tăng
hiệu quả hơ hp


- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
<i><b>Tiểu kÕt </b></i>


- CÇn lun tËp thĨ dơc thĨ thao phối hợp với tập thở sâu và nhịp thở thêng xuyªn tõ


- Lun tËp thĨ thao võa søc.
<i><b>4. Cñng cè:</b></i>


- HS đọc kết luận trong SGK.
- Dùng câu hi cui bi.


<i><b>5. Dn dũ:</b></i>


- Học bài


- Trả lời các câu hỏi vào vở bài tập.


- Tìm hiểu về cách hô hấp nhân tạo, chuẩn bị cho giờ sau thực hành.


<i>Tiết :24</i>


<b>Thực hành :hô hấp nhân tạo</b>
<b>A - mục tiêu</b>


- HS hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo.
- Nắm đợc trình tự các bớc của hụ hp nhõn to


- Biết phơng pháp hà hơi thổi ngạt và phơng pháp ấn lồng ngực


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, các thao tác hà hơi thổi ngạt và phơng
pháp ấn lồng ngực.


- Thỏi :Nghiờm tỳc, nhit tỡnh.
<b>B </b><b> ph ng tin dy hc</b>


Mỗi tổ: 1 chiếu cá nhân(vải nhựa ), 1 gối bông cá nhân, 1 Gạc, vải, khăn mùi xoa
<b>C - Tiến trình dạy học.</b>


<i><b>1.Tổ chức</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
<i><b>3. Bài dạy</b></i>


<b> </b>1. Các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp
- Những nguyên nhân làm gián đoạn hô


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Tiểu kết </b></i>


* Khi bị chết đuối, nớc vào phổi: Cần loại bỏ nớc
- Khi bị điện giật: Ngắt dòng điện


- Khi b thiu khớ hay cú nhiu khớ độc : Khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó
<b> </b>II. Tập cấp cứu nận nhân khi bị ngừng hô hấp đột ngột
- Yêu cầu H quan sát hình vẽ 23-1và 23-2


- Các tổ trởng điều khiển các tổ viên vừa
đọc hớng dẫn SGK quan sát hình và thực
hiện các thao tác


- HS quan sát hình vẽ 23-1và 23-2
- Tự tiến hành thao tác


<i><b>Tiểu kết :a) Phơng pháp hà hơi thổi ngạt</b></i>
- Các bớc tiến hành: giống SGK


- Chú ý: Nếu miệng nạn nhân bị cứng, khó mở thì dùng tay bịt miệng và thổi vào
mũi


- Nu tim ng thi ngng đạp có thể vừa thổi vừa xoa bóp tim.


b) Phơng pháp ấn lồng ngực


- Các bớc tiến hành: SGK


- Cú th t nn nhõn nằm sấp đầu hơi nghiêng sang một bên .


- Dùng 2 tay và sức nặng thân để ấn vào phần ngực dới nạn nhân từng nhịp
<i><b>4. Củng cố: HS thu dn dng c.</b></i>


- Yêu cầu các nhóm nhắc lại phơng pháp làm
- Nhận xét kết quả buổi thực hành, ý thức kỉ luật.
- Cho điểm nhóm làm tốt


- Nhắc nhở và rút kinh nghiệm nhóm làm yếu
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- Vit thu hoch ,xem li phn tiờu hoỏ ca ng vt lp 7.
<i>Ngy son:7/11/2008.</i>


<i>Tuần:13, Tiết :25</i>


<b>Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá</b>


<b>A - mục tiêu</b>


-HS trỡnh bày đợc các nhóm chất trong thức ăn, các hoạt động trong q trình tiêu
hố, vai trị của tiêu hố.


- Xác định đợc các cơ quan của hệ tiêu hoá trên hình vẽ.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.



- Thái độ: Bảo vệ, chăm sóc cho hệ tiêu hoá phát triển tốt.
<b>B </b>–<b> ph ơng tiện dạy hc</b>


-GV:Tranh phóng to H24-3 :Các cơ quan trong hệ tiêu hoá của cơ thể ngời.
Mô hình nửa cơ thể ngời .


<b>C- Tiến trình dạy học.</b>
<i><b>1.Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra việc viết thu hoạch của học sinh .</b></i>
<i><b>3. Bài dạy</b></i>


I. Thức ăn và sự tiêu hoá
+ Hằng ngµy chóng ta thờng ăn những


loại thức ăn nµo?


+ Những loại đó đợc chia làm mấy nhóm?
- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin, thảo
luận nhóm trả lời 3 câu hỏi trong phn
lnh


- Yêu cầu các nhóm báo cáo


- Dựa vào sự hiểu biết của mình ,HS trả lời


- Cá nhân đọc thơng tin, thảo luận nhóm
+ Vi ta min ,nc v mui khoỏng



+ Gluxit, lipít, prôtêin, axit nuclêíc


+ Ăn, đẩy thức ăn trong ống tiêu hoá, tiêu
hoá thức ¨n, hÊp thơ chÊt dinh dìng, th¶i
b·.


<i><b>TiĨu kÕt </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Q trình tiêu hố gồm các hoạt động: Ăn và uống, đẩy thức ăn trong ống tiêu hoá,
tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dỡng, thải bã.


- Hoạt đơng tiêu hố thực chất là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dỡng mà cơ
thể hấp thu đợc qua thành ruột và thải các chất không th hp th c.


II. Các cơ quan tiêu hoá
- Yêu cầu HS quan sát H24-3 và liệt kê


các cơ quan tiêu hoá


- Yêu cầu các nhóm báo c¸o, nhãm kh¸c
nhËn xÐt bỉ sung.


- GV chèt kiÕn thøc


- HS quan sát tranh
- Cá nhân trả lời


- Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả


<i><b>Tiểu kết </b></i>



* Ông tiêu hoá: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.


- Tuyến tiêu hoá: Tuyến nớc bọt, tuyến gan, tuyến vị, tuyến ruột, tuyến tuỵ
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


- HS c kết luận.


- Chỉ ra các cơ quan tiêu hoá trên mơ hình
- Chọn đáp án đúng


1. C¸c chÊt trong thøc ăn gồm:


a. Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng
b. Chất hữu cơ, lipít, vita min, prôtêin
c. Chất vô cơ, chất hữu cơ


2. Vai trò của tiêu hoá là:


a. Bin đổi thức ăn thành chất dinh dỡng
b. Biến đổi về mt lớ hc thc n


c. Thải các chất cặn bà ra khái c¬ thĨ
d. HÊp thơ chÊt dinh dìng cho cơ thể.
e. Cả a,b,c,d.


f. Chỉ có a và c


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>Tiết 26:</i>



<b>tiêu hoá ở khoang miệng</b>
<b>A - mục tiêu</b>


- Trình bày đợc các hoạt động tiêu hố, hoạt động nuốt và đẩy thức ăn.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.


- Thái độ: Bảo vệ, chăm sóc cho răng miệng phát triển tốt trong khi ăn và khi ci
ựa


<b>B </b><b> ph ơng tiện dạy học</b>
-GV: Hình vẽ 25.1-3


-Bảng phụ ghi đáp án bảng 25
-HS kẻ bảng 21 vào vở bài tập .
<b>C- Tiến trình dạy học.</b>
<i><b>1.Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi 1,2,3 SGK</b></i>
<i><b>3. Bài dạy</b></i>


I. Tiêu hoá ở khoang miệng
- Yêu cầu mỗi HS tự nhai không có thức


ăn và nuốt.


+ Khi nhai và nuốt những cơ quan nào
tham gia hoạt động?


- Yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát
H25.1-2 và thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi


- GV nhận xét và thng bỏo ỏp ỏn chun


HS thực hiện


- Cá nhân trả lời, HS khác bổ sung


+ Răng, lìi , tun níc bọt là cơ quan
chính, môi má là cơ quan phụ


- Cá nhân đọc và quan sát , thảo luận
nhóm và trả lời câu hỏi


+ Do gluxit -> đờng
<i><b>Tiểu kết 1:</b></i>


* Biến đổi lí học: Sự phối hợp hoạt động cuả răng, lỡi, các cơ môi, má, tuyến nớc bọt
làm cho thức ăn mềm nhuyễn thấm đẫm nớc bọt và dễ nuốt.


* Biến đổi hoá học: Mỗi phần tinh bột bị enzim amilaza biến đổi thành đờng
mantozơ


2. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
- Yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát


H25.3 và thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
+ Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ
quan nào? có tác dụng gì?


+ Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản
xuống dạ dày đợc tạo ra nh thế nào?



+ Thức ăn qua thực quản có đợc biến đổi
gì về mặt lí học và hố học không?


- HS đọc thông tin, quan sỏt


H25.3 và thảo luận nhóm, trả lời
câu hỏi


+C1: Nh hot ngch yu l li


+C2: Nhờ sự co dÃn, phối hợp nhịp nhàng
của cơ thanh qu¶n


+ C3: Thời gian đi qua thực quản rất
nhanh(24s) nên có thể coi nh thức ăn
khơng bị biến đổi gì.


<i><b>TiĨu kÕt 2: </b></i>


- Thức ăn đợc nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lỡi và đợc đẩy qua
thực quản xuống dạ dầy nhờ hoạt động của cơ thực quản.


<i><b>. Cñng cè:</b></i>


- HS đọc kết luận trong SGK.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm


1. Q trình tiêu hố ở khoang miệng gồm:
a.Biến đổi lí học



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

g. ChØ a vµ c


2. Thức ăn bị biến đổi hố hc khoang ming l:
a. Prụtờin


b. Tinh bột chín


c. Prôtêin, tinh bột, hoa quả
d. Bánh mì, mỡ thực vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>Ngày soạn:14/11/2008</i>
<i>Tuần 14, Tiết :27</i>


<b>Tiêu hoá ở dạ dày</b>


<b>I - mục tiêu bài học</b>


- HS trỡnh byc quỏ trỡnh tiêu hoá ở dạ dày gồm: các hoạt động , cơ quan hay tế
bào thực hiện hoạt động , tác dng ca hot ng .


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.


<b>II </b><b> ph ơng tiện dạy học</b>


-Hình 27.1


-HS kẻ bảng 27 vào vở bài tâp


<b>III - Tiến trình dạy học</b>



<i><b>1.Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra việc viết thu hoạch của HS</b></i>
<i><b>3. Bài d¹y</b></i>


<b> </b>I. Cấu tạo dạ dày
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận
nhóm và trả lời câu hỏi trong phần lệnh
- Yêu cầu các nhóm báo cáo , nhóm khác
bổ sung, nhận xét


- Trong phần dự đốn khơng cần HS dự
đốn chính xác vì sẽ xét ở mục II và điêù
dự đoán này GV cha đánh giá đúng, sai


- HS đọc thông tin, quan sát H27.1, thảo
luận và trả lời câu hỏi , yêu cầu:


+ Cã líp cơ rất dày gồm 3 lớp cơ dọc, cơ
vòng, cơ chéo. Có lớp niêm mạc với nhiều
tuyến tiết dịch


+ HS dự đoán


<i><b>Tiểu kết :</b></i>


-Dạ dày hình túi có thắt 2 đầu, dung tích 3l


-Thành dạ dày có 4 lớp: lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp dới niêm mạc, lớp niêm mạc


trong cùng


Lớp cơ dày, khoẻ, gồm 3 lớp cơ vòng, cơ dọc, cơ xiên
Lớp niêm mạc nhiều tuyến tiết dịch vị


II. Tiêu hoá ở dạ dày
Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin hoàn


thành bảng 27


- Yờu cu cỏc nhúm bỏo cáo kết quả
- GV thông báo đáp án chuẩn


- HS nghiên cứu thông tin, thảo luận nhóm và
hoàn thành bài tập


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhãm kh¸c
nhËn xÐt, bỉ sung


Biến đổi thức ăn ở


dạ dày Các hoạt động thamgia Cơ quan hay tế bàothực hiện Tác dụng của cáchoạt động
Biến đổi lí học -Sự tiết dịch vị


- Sù co bãp của dạ
dày


- Tuyến vị


- Các lớp cơ của dạ


dày


- Hoà loÃng thức
ăn


- o, trn thức ăn
cho thấm đều dịch
vị


Biến đổi hoá học Hoạt động của


enzim pÐp sin - Enzim pÐp sin - Phân cắt chuỗidài thành các chuỗi
ngắn


Yêu cầu HS trả lời nốt 3 câu trong phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Cõu 4 l cõu khó. GV cho điểm động viên
nếu HS trả lời đúng


- Liên hệ thực tế về cách ăn uống để bảo
vệ d dy


Câu 4: Tế bào tiết chất nhày phủ kín bề
mặt lớp niêm mạc với pép sin


a. Nội dung b¶ng 27


b. Các loại thức ăn khác: Lipít, Gluxit... chỉ biến đổi về mặt lí học
c. Thời gian thức ăn lu lại trong dạ dày 3-6 tiếng



<i><b>4. Cñng cè:</b></i>


- HS đọc kết luận .
- Trả lời câu hỏi:


1.Loại thức ăn nào đợc biến đổi cả về mặt lí học và hố học trong dạ dày:
A. Prơtêin B. Gluxit C. Lipít D. Khống
2.Biến đổi lí học ở dạ dy gm:


A. Tiết dịch vị B. Co bóp của dạ dày C. Nhào trộn thức ăn D. Cả A, B, C
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- Học bài


- Trả lời các câu hỏi vào vở bài tập.


<i>Tiết :28</i>


<b>Tiêu hoá ở ruột non</b>


<b>I - mục tiêu bài học</b>


- Trỡnh by c quỏ trỡnh tiêu hoá diễn ra ở ruột non gồm:Các hoạt động ,các cơ
quan hay tế bào thực hiện hoạt động ,tác dụng và kết quả của hoạt động


- RÌn kü năng quan sát, phân tích, so sánh.


<b>II </b><b> ph ơng tiện dạy học</b>


-H28.1-3 SGK



<b>III - Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1.Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi SGK</b></i>
<i><b>3. Bài dạy</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
+ Ruột non cấu tạo nh thế nào?


D oỏn xem ở ruột non có hoạt động
tiêu hố nào?


- GV cho HS th¶o ln điều dự đoán và
ghi dự đoán lên bảng


+ Tại sao lại dự đoán nh vậy?


Cá nhân tự nghiên cứu SGK ghi nhí kiÕn
thøc


- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến
- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm
k hác bổ sung


- Các nhóm lên tìm hiểu dự đoán của
nhóm khác


<i><b>Tiểu kết :</b></i>



Thành ruột non có 4 lớp nhng mỏng hơn ở dạ dày
Lớp cơ: chỉ có cơ dọc và cơ vòng


- tỏ trng: ni cú ng dẫn dịch tuỵ và dịch mật cùng đổ vào


+ Niêm mạc ruột non (sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột, tế bào tiết ra
chất nhày, dịch tụy dịch ruột có đủ ezim xúc tác các phản ứng cắt các loại phân tử
thức ăn, trong dịch mật có muối kiềm tham gia tiêu hóa thức ăn.


II. Tiêu hóa ở ruột non
- GV yêu cầu HS đọc thụng tin v quan


sát tranh trả lời các câu hỏi trong phần
lệnh


- GV có thể hỏi thêm:


+ Nu ở ruột non mà thức ăn khơng bị
biến đổi thì sao?


+ Làm thế nào để khi chung ta ăn thức n
c bin i hon ton


- Mỗi HS tự thu nhận thông tin , thảo luận
nhó m, báo cáo kết quả.


- Yêu cầu


Cõu 1: Thc n vn b bin i lớ học thể


hiện thức ăn bị hịa lỗng trộn đều các
dịch tiêu hóa, lipít bị nhũ tơng hóa


C©u 2: Trong H28.3


Câu 3: Nhào trơn thức ăn cho ngấm đều
dịch tiêu hóa


Tạo lực đẩy cho thức ăn đền ruột


Hoạt động tham gia Các cơ quan, tế bào


hoạt dộng Tác dụng của hoạtđộng
Biến


đổi lí
học


- TiÕt dÞch


- Muèi mËt, tách lipít
thành giọt nhỏ


- Tuyến gan, tuyến mât,
tuyến ruét


- MËt


- Thức ăn hịa lỗng
và trộng đều dich,


phân nhỏ lipít


Biến
đổi hóa
học


- tinh bột, prôtêin chịu
tác dụng của enzim
- Lipít chiụ tác dụng của
dịch mật và enzim


- TuyÕn níc bät
- Amilaza


- Pepsin, Tripsin,
£ripsin


- Muèi mËt, lipaza


- tinh bột tạo đờng,
prôtêin tạo axit amin
- Lipít tạo a xít béo
và gliêrin


<i><b>4. Cđng cè:- Lµm bµi tËp tr¾c nghiƯm.</b></i>


Các chất trong thức ăn bị biến đổi hồn tồn ở ruột non:
A. Prơtêin B. Lipít C. Gluxit D. Cả A, B, C
2, ở ruột non sự biến đổi thức ăn chủ yếu là:



A. Biến đổi lí học B. Biến đổi hóa học C. Cả A v B
<i><b>5. Dn dũ:</b></i>


- Học bài


-Đọc mục: "Em có biết"


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Ngày soạn: 21/11/2008
Tuần 15, Tiết :29


<b>Hấp thụ chất dinh dỡng và thải phân</b>
<b>Vệ sinh tiêu hoá</b>


<b>I - mục tiêu bài học</b>


- HS trỡnh by c c im của ruột non phù hợp với chức năng hấp thu chất dinh
dỡng


- Con đờng vận chuyển các chất từ ruột non đến các cơ quan và tế bào
- Biết cách v sinh h tiờu húa.


- Rèn kĩ năng thu thập kiến thức từ tranh, kênh hình, t duy khái quát, tổng hợp
- Giáo dục ý thức vệ sinh ăn uống, chống tác hại cho hệ tiêu hóa


<b>II </b><b> ph ơng tiƯn d¹y häc</b>


-Tranh ảnh các bệnh về răng, dạ dày, ruột non, các loại giun kí sinh ở ruột non.
-Bảng ph ghi ỏp ỏn bng 29


-HS kẻ bảng 29 vào vở bài tập



<b>III - Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1.Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi SGK</b></i>
<i><b>3. Bài dạy</b></i>


<b> </b>I. Hấp thụ chất dinh dỡng
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong


SGK, quan sát hình vẽ 29.1,2


- Yêu cầu thảo luận nhóm và trả lời câu
hỏi, cho c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt quả và
nhận xét kết quả lẫn nhau


- GV thông báo thực nghiệm phân tích
thành phần các chất của thức ăn trong các
đoạn ống tiêu hãa cịng chøng tá sù hÊp
thơ c¸c chÊt diƠn ra ë ruét non


- HS đọc thông tin, quan sát H29.1,2
- Thảo luận nhóm và trả lời 2 câu hỏi. Yêu
cầu


Câu 1: Diện tích bên trong của ruột lớn
cho phép một số lợng lớn chất dinh dỡng
thấm qua tế bào niêm mạc ruột trên một
đơn vị thời gian



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

C©u 2: Rt non cã bỊ mỈt hÊp thu lín so
víi các đoạn khác của ống tiêu hóa


<i><b>Tiểu kết :</b></i>


- Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dỡng


- Cấu tạo ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ
+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp


+ Có nhiều lông ruột


+ Mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc
+ Ruột dài, tổng diện tích bề mặt hấp thụ là 500m2


II. Con đờng vận chuyển và hấp thụ các chất và vai trò của gan
- YC HS quan sỏt hỡnh 29.3 c thụng tin


hoàn thành bảng 29,


- Yêu cầu các nhóm báo cáo, GV ghi kết
quả các nhóm lên bảng


- Gi nhúm khỏc nhn xét, bổ sung
- GV treo đáp án đúng


+ Gan đóng vai trị gì trên con
đờng vận chuyển các chất về tim?



- HS quan sát H29.3 đọc thông tin hon
thnh bng 29


- Đại diện c¸c nhãm b¸o cáo aê"trong
sạch vững mạnh" quả


các nóm còn lại sửa chữa


- HS theo dừi bng ỏp án đúng và tự sửa.


<i><b>TiÓu kÕt :</b></i>


+Các chất dinh dỡng đựơc hấp thụ và vận chuyển theo đờng máu:Axit amin, vitamin
tan trong nớc, muối khống, axít béo, li pít (30%)


+ Các chất dinh dỡng đợc hấp thụ và vận chuyển theo đờng bạch huyết: Vi tamin tan
trong dầu, lipít (70%)


- Vai trò của gan: Điều hòa nồng độ các chất trong máu, khử độc
III. Thải phân


- Vai trß chđ yếu của ruột già trong quá
trình tiêu hóa?


- GV giới thiệu nên ăn nhiều chất xơ,
hoạt động vừa phải để giúp ruột già hoạt
đông thải phân dễ dàng


- HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi



<i><b>TiĨu kÕt :</b></i>


Rt giµ hÊp thơ níc cho cơ thể, thải phân cho cơ thể


IV. Cỏc tỏc nhân có hại cho hệ tiêu hóa
- GV yêu cầu HS c thụng tin


- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả,
ghi lên bảng


- HS đọc thơng tin, trao đổi nhóm, thống
nhất ý kiến và trả lời vào bảng 30.1


Tác nhân Các cơ quan hoặc hoạt động bị
ảnh hởng


Mức đọảnh hớng
Vi khun - Rng


- Dạ dày, ruột
-Các tuyến tiêu hóa


- Tạo môi trờng axit, làm hỏng
men răng


- Dạ dày, ruột viêm loét
- Bị viêm, tăng tiết dịch
Giun, sán - Ruột


- Các tuyến tiêu hóa - Gây tắc ruột- Gây tắc ống dẫn mật


ăn uống


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

ỳng cách - hoạt động hấp thụ giảm - Giảm
Khẩu phn


ăn không
hợp lí


- Cỏc c quan tiờu húa
- Hot ng tiờu húa
Hot ng hp th


- Dạ dày và ruột bị mệt mỏi, gan
có thể bị xơ


- bị rối loạn
- Kém hiêu quả


V. Cỏc bin phỏp bo v hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo tiêu hóa
hiệu quả


- Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng
cách?


+ThÕ nào là ăn uống hợp vệ sinh?


+ Em ó thc hiện biện pháp bảo vệ hệ
tiêu hóa nh thế nào?


+ Tại sao không nên ăn vặt?



Không nên ăn quá nhiều vào buôỉ
tối?


- Cá nhân nghiên cứu thông tin và ghi nhí
kiÕn thøc


+ Đánh răng bằng thuốc đánh răng
+ Thức ăn: chín, tuơi, uống sơi


+ ¡n chËm, nhai kĩ, ăn xong phải nghØ
ng¬i


+ dịch tiết ra khơng đợc nhiều


<i><b>TiĨu kÕt :</b></i>


-¡n ng hợp vệ sinh,
-Khẩu phần ăn hợp lí


- Vệ sinh răng miệng sau khi ăn
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


- Đọc KL trong SGK


- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- Học bài



- Đọc mục:" Em có biết"


- Trả lời các câu hỏi vào vở bài tập


<i>Tiết 30:</i>


<b>Thực hành : tìm hiĨu vai trß cđa enzim trong níc bät</b>
<b>I - mơc tiªu</b>


-HS biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập.
<b>II </b>–<b> ph ơng tiện dạy học</b>


1. Dụng cụ cho mỗi tổ:12 ống nghiệm nhỏ ,2 giá để ống nghiệm ,2 đèn cồn, 2 ống
chia độ ,1 cuộn giấy PH ,2 phễu nhỏ và bơng lọc,1 bình thuỷ tinh , đũa thuỷ tinh,
nhiệt kế, cặp ống nghiệm, may so đun nớc


2. Vật liệu: Nớc bọt hoà loÃng 25% lọc qua bông läc, hå tinh bét , dung dÞch HCl ,
dung dÞch iốt ,thuốc thủ Strôme .


-HS: trong 5 giờ đầu mỗi nhóm sẽ chuẩn bị 24 ml nớc bọt bằng c¸ch lÊy 6ml níc
bät + 18 ml níc cÊt lo·ng rồi lọc qua phễu bằng bông sạch .


<b>III - Tiến trình daỵ học.</b>
<i><b>1.Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b></i>
<i><b>3. Bài dạy</b></i>



<b> </b>I. GV híng dÉn lý thut
- GV yªu cầu HS tiến hành:


- Yêu cầu rót tinh bột không bị rớt vào
thành ống ,nhanh gọn, chính xác.


- GV k sẵn bảng 2b lên bảng đề ghi kết
quả các tổ


- GV yêu cầu HS kẻ sẵn bảng 2 đề ghi
kết quả


- Có thể HS sẽ cho nhiều kết quả khác
nhau hoặc HS cho rằng 4 ống nh nhau
nhng thực tế độ trong không thay đổi
nhiều


- GV thông báo kết quả đúng
ống Độ trong Giải thích
A


B


C


D


Khơng đổi
Tăng lên



Khơng đổi


Khơng đổi


Khơng có enzim
biến đổi tinh bột
Nớc bọt có enzim
biến đổi tinh bột
Nớc bọt đun sôi
enzim mất khả
năng hoạt động
Do HCl hạ thấp
PH-> enzim không
hoạt động-> tinh
bột không bị biến
đổi


-GV yêu cầu HS chia dung dịch trong
các ống nghiệm A, B, C, D thành 2 phần
-GV hớng dẫn cách đun ống nghiệm
-GV kẻ sẵn bảng 2b để ghi kết quả các
tổ


-Yªu cầu so màu sắc các ống trong lô1,
lô 2?


? Màu sắc của các ống trong các ống
nghiệm trong lô 2 cho em suy nghĩ gì?
GV cho HS quan sát kết quả thí nghiệm


mà GV đã làm thành công và HS so sánh
- GV lu ý:


+ Có tổ: khơng có ống nào có màu nâu
đỏ, yêu cầu HS tìm hiểu nguyên nhõn,


1. Bớc 1: Chuẩn bị


-Dùng ống nghiệm đong hồ tinh bột rót
vào các ống A, B,C,


D--Dùng ống đong lÊy c¸c vËt liƯu
-èng A :2 ml níc l·


-èng B: 2ml níc bät


-ống C :2 ml nớc bọt đã đun sơi
-ống D: 2ml nứơc bọt vài giọt HCl


2. Bíc 2


+ Đo độ PH của ống nghiệm -> ghi
kết quả


+ Đặt thí nghiệm nh H26 SGK


+ Các tổ quan sát và ghi kết quả vào
bảng 2b-> thèng nhÊt ý kiến, giải
thích



+ Đo các lô, giải thích


+ Các nhóm nghe kết quả của nhau
và giải thích


Các nhóm tự sửa chữa kết quả của mình
cho hoàn chỉnh.


3. Kim trakột qu thí nghiệm và
giải thích kết quả thí nghiệm
- Trong tổ :HS chia đều dung dịch ra các
ống nghiệm đã chuẩn bị


A1 – A2; B1 – B2; C1 C2; D1 D2;
- Các nhóm chia


Lô 1: A1 -B1 C1 - D1 :Đặt trên giá 1


Lô 2 : A2 B2 C2 D2: Đặt trên giá 2


- Dïng èng hót lÊy I nhá tõ tõ 1-3 giọt
vào mỗi ống nghiệm trong lô 1


- Nh t t 1-3 giọt vào mỗi ống nghiệm
trong lô 2, đun sôi mỗi ống trong 2 lơ
trên ngọn lửa đèn cồn


- C¶ tổ quan sát thí nghiệm ghi kết quả
vào bảng 2b



- HS thảo luận và nêu đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

chó ý các điều kiện thí nghiệm


+ Tt c cỏc ống ở lơ 1 đều có màu xanh
thì xem lại thí nghiệm


đổi


+ Lơ 2: 3 ống khơng có màu nâu đỏ A,
C, D chứng tỏ khơng có đờng tạo thành,
1 ống có màu nâu đỏ chứng tỏ có đờng
tạo thành và có enzim tham gia


- C¸c tỉ tù sưa ch÷a theo híng dÉn dÉn
cđa GV


<i><b>KÕt ln:</b></i>


-Enzim trong nớc bọt biến đổi tinh bột thành đờng


-Enzim hoạt động trong môi trờng kiềm và điều kiện cơ thể
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


-Kết luận về vai trò của enzim và mơi trờng hoạt động của nó.
<i><b>5. Dặn dị:Viết thu hoạch ,vệ sinh lớp học.</b></i>




<i>Ngày soạn: 28/11/2008</i>


<i>Tuần 16, Tiết 31:</i>


Bài tập


<b>I</b>


<b> . Mục tiªu:</b>


- Học sinh làm đợc một số bài tập trong vở bài tập sinh học 8.
- Củng cố một số kiến thức ở các chơng I, II, III, IV.


- RÌn kĩ năng vận dụng lí thuyết vào làm bài tập.
- Giáo dục ý thức tự học.


<b>II. Ph ơng tiện dạy häc:</b>


- Một số tranh và mơ hình có liên quan đến phần củng cố kiến thức trong bài dạy.
III. Tiến trình dạy – học:


GV híng dÉn häc sinh cđng cè kiến thức
dới dạng câu hỏi hoặc bài tập trắc


nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự
luận.


- Phần trắc nghiệm kh¸ch quan:


- Giáo viên đọc đề bài và êu cầu học sinh
thảo luận nhóm nhỏ và đa ra đáp án
đúng:



- Giáo viên mnhận xét và thông báo đáp
án đúng ( Củng cố kiến thức, có thể dùng
mơ hình hoặc tranh vẽ để khắc sâu kiến


- Học sinh vận dụng kiến thức đã học
vào làm bài tập theo yêu cầu của giáo
viên.


- Học sinh nghe câu hỏi sau đó thảo luận
nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

thøc cho học sinh ).


<b>Một số bài tập yêu Cầu họC sinh cÇn cđng cè:</b>


Chọn câu trả lời mà câu em cho là đúng nhất:


Câu 1. Các cơ quan trong cơ thể hoạt động có đặc điểm là:
a. Trái ngợc nhau b. Thống nhất nhau.
c. Lấn át nhau d. 2 ý a và b đúng.
<b>+ ( Đáp án </b>–<b> b).</b>


Câu 2. Những hệ cơ quan nào dới đây cùng có chức năng chỉ đạo hoạt động h c
quan khỏc.


a. Hệ thần kinh và hệ nội tiết


b. Hệ vận động, tuần hồn, tiêu hố và hơ hấp.
c. Hệ bài tiết, sinh dục và nội tiết.



d. HƯ bµi tiết, sinh dục và hệ thần kinh. <b>+ ( Đáp án </b><b> a).</b>
Câu 3. Chức năng của mô biểu bì là:


a. Bo v v nõng c th.


b. Bảo vệ, che chở và tiết các chất.
c. Co dÃn và che chở cho cơ thể.
<b>+ ( Đáp án </b><b> b).</b>


Câu 4. Mô liên kết có cấu tạo:


a. Chủ yếu là tế bào có hình dạng khác nhau.
b. Các tế bào dài, tập trung thành bó.


c. Gồm tế bào và phi bào (sợi đàn hồi, chất nn)
<b>+ ( ỏp ỏn </b><b> c).</b>


Câu 5. Mô thần kinh có chức năng:


a. Liên kết các cơ quan trong cơ thể với nhau.
b. Các tế bào dài, tập trung thµnh bã.


c. Gåm tÕ bµo vµ phi bµo.


d. Điều hồ hoạt động các cơ quan.
e. Giúp các cơ quan hoạt ng d dng.


<b>+ ( Đáp án </b><b> d).</b>


<i>Cõu 6: Bin đổi lí học ở dạ dày gồm:</i>



a. Sự tiết dịch vị c. Sự nhào trộn thức ăn
b. Sự co bóp của dạ dày d. Cả a, b và c đều ỳng
e. Ch a, b ỳng.


<b>+ ( Đáp án </b><b> d).</b>


<i>Cõu 7: Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm:</i>
a. Tiết dịch vị


b. Thấm đều dịch vị với thức ăn
c. Hoạt động của enzim pepsin.
<b>+ ( Đáp án </b>–<b> c).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

? Nêu cấu tạo và chức năng của máu.
<b>* Đáp án</b>


- Máu gồm:


+ Huyết tơng 55%.


+ Tế bào máu: 45% gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
- Chức năng của huyết tơng và hồng cầu:


- Trong huyết tơng cã níc (90%), c¸c chÊt dinh dìng, hoocmon, kh¸ng thĨ,
mi khoáng, các chất thải...


- Huyết tơng có chức năng:


+ Duy trì máu ở thể lỏng để lu thơng dễ dàng.



+ Vận chuyển các chất dinh dỡng, các chất cần thiết và các chất thải.


- Hng cu cú Hb cú kh năng kết hợp với O2 và CO2 để vận chuyển O2 từ


phổi về tim tới tế bàovà vận chuyển CO2 từ tế bào đến tim và tới phi.


<i>Câu 9 ?: So sánh hô hấp ở ngời và ở thỏ</i>
<b>* Đáp án</b>


*Giống nhau:


- Đều gồm 3 giai ®o¹n.


- T rao đổi khí ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán khí.
* Khác nhau:


- ở thở sự thơng khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực,
do bị ép giữa 2 chi trớc nên không dãn nở về hai bên.


- ë ngêi: sù th«ng khÝ ë phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng ngực dÃn nở
về cả 2 bên.


Cõu 10: ? Nờu q trình biến đổi thức ăn về mặt lí học và hoá học ở dạ dày.
<b>* Đáp án</b>


* Biến đổi hoá hc d dy


- Thức ăn chạm vào lỡi và dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 3 lít dịch vị)
giúp hoà loÃng thức ăn.



- Sự phối hợp co của các cơ dạ dày giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm
đều dịch vị.


* Biến đổi hoá học ở dạ dày


- Lúc đầu một phần tinh bột chịu tác dụng của enzim amilaza trong nớc bọt biến đổi
thành đờng mantozơ cho đến khi thức ăn thấm đều dịch vị.


- Phần Pr chuỗi đợc enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các Pr chui ngn (3
10 aa).


<b>D. Củng cố:</b>


- Giáo viên khắc sâu một số kiến thức cơ bản của tiết học, häc sinh nghe vµ ghi nhí
kiÕn thøc.


<b>E.Híng dÉn vµ dặn dò:</b>


- ễn li kin thc ó hc.
- c trc bài trao đổi chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Trao đổi chất</b>


<b>I - mục tiêu bài học</b>


- HS phõn bit c s trao đổi chất của cơ thể với mơi trờng ngồi và trao đổi chất
giữa máu và tế bào, mối quan hệ gia chỳng


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.



<b>II </b><b> ph ơng tiện dạy học</b>


-HS kẻ sẵn PHT


<b>III - Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1.Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi SGK</b></i>
<i><b>3. Bài dạy</b></i>


<b> </b>I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng
- GV yêu cầu HS quan sát H31.1 và trả


lêi


+ Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi
tr-ng biu hin nh th no?


GV yêu cầu HS hoàn thành PHT
- YC các nhóm báo cáo


+ Từ kết quả trên GV phân tích
+ Vật vô sinh - Ph©n hđy


+Sinh vật - Tồn tại, phát triển trao đổi
chất là dặc trng cơ bản của sự sống


- HS qs H31.1



-+ LÊy thức ăn ,oxi, thải chất thải và CO2


- Các nhóm hoàn thành PHT


- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm kh¸c
bỉ sung .


<i><b>TiĨu kÕt :</b></i>


Mơi trờng ngồi cung cấp thức ăn, nớc, muối khoáng và oxi đồng thời tiếp nhận chất
bã, CO2 từ cơ thế thải ra nhờ hệ tiêu hóa, hơ hấp, bài tiết, tuần hồn


II. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trờng trong
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát


H31.2, thảo luận các câu hỏi trong SGK
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả ,
ghi nội dung đó lên bảng, nhóm kháh
nhận xét.


- GV thơgn báo đáp án chuẩn


- HS thảo luận nhóm ,thống nhất ý kiến
+ Máu mang dinh dỡng, ôxi đi qua nớc
mô đến tế bào.


+ Hoạt động của tế bào tạo ra năng lợng,
khí CO2 chất thải.



+ Sản phẩm đó qua nớc mô và máu đến hệ
hô hấp, bài tiết rồi ra ngồi


<i><b>TiĨu kÕt :</b></i>


Các chất dinh dỡng và ơxi đợc tế bào sử dụng cho các hoạt động sống đồng thời sản
phẩm phân hủy đa đến các cơ quan, thải ra ngồi


- Sự trao đổi chất ở tế bào thơng qua môi trờng trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Yêu cầu HS quan sát H31.23 và trả lời
+ Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể thực hiện
nh thế nào?


+ Trao đổi chất ở cấp độ tế bào thực hiện
nh thế nào?


+ Nếu trao đổi chất ở một cấp độ ngừng
sẽ dẫn đến hậu quả gì?


- HS dựa vào kiến thức trên để trả lời
+ Là sự trao đổi chất giữa các hệ cơ quan
với mơi trờng ngồi để lấy O2,cht dinh


dỡng vào cơ thể


+ L s trao i cht giữa tế bào và môi
trờng trong


+ Nếu trao đổi chất ngừng cơ thể sẽ chết.



<i><b>TiÓu kÕt :</b></i>


-Trao đổi chất ở 2 cấp độ có liên quan mật thiết với nhau đảm bảo cho cơ thể tồn tại
và phát triển


<i><b>4. Củng cố:</b></i>
- 1-2 HS đọc KL


- ở cấp độ cơ thể trao đổi chất diễn ra nh thế nào?


- Trao đổi chất ở tế bào có ý nghĩa gì với trao i cht c th?
<i><b>5. Dn dũ:</b></i>


- Học bài


- Trả lời các câu hỏi vào vở bài tập


Ngày soạn: 5/12/2008


Tuần 17:

TiÕt 33

<b> </b>


<b>Bài 32: chuyển hoá</b>


<b>I. mục tiêu bài học.</b>


- HS nắm đợc sự chuyển hoá vật chất và năng lợng trong tế bào gồm hai q trình
đồng hố và dị hoá, là hoạt động cơ bản của sự sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, thảo luận nhóm.



<b>II . Ph ơng tiện dạy học:</b>


- Tranh phóng to H 31.1.


<b>III. tiến trình dạy - häc.</b>


<b>1. Tỉ chøc</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>


- Trình bày vai trị của hệ tiêu hố, hệ hơ hấp, hệ bài tiết và hệ tuần hoàn đối với sự
trao đổi chất?


- Phân biệt trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nêu mối
quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp ny?


<b>3. Bài dạy:</b>


I.Chuyển hoá vật chất và năng lợng
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan


sát H 32.1 và trả lời câu hỏi:


<i>- Sự chuyển hoá vật chất và năng lợng ở</i>
<i>tế bào gồm những quá trình nào?</i>


<i>- Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sự</i>
<i>chuyển hố vật chất và năng lợng?</i>


- Năng lợng giải phóng trong tế bào đợc


sử dụng vào những hoạt động nào?


- GV giải thích sơ đồ H 32.1: Sự chuyển
hố vật chất và năng lợng.


- GV yêu cầu HS: Lập bảng so sánh
đồng hoá và dị hoá. Nêu mối quan hệ
giữa đồng hố và dị hố.


- Yªu cÇu HS rót ra mèi quan hƯ gi÷a
chóng.


<i>- Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá trong cơ</i>
<i>thể ở những độ tuổi và trạng thái khác</i>
<i>nhau thay đổi nh thế nào?</i>


- HS nghiªn cøu th«ng tin quan sát H
32.1 và trả lời.


- Tho luận nhóm và trả lời các câu hỏi:
+ gồm 2 q trình là đồng hố và dị hố.
+ Trao đổi chất ở tế bào là trao đổi chất
giữa tế bào với mơi trờng trong. Chuyển
hố vật chất và năng lợng sự biến đổi vật
chất và năng lợng.


+ Năng lợng đợc sử dụng cho hoạt động
co cơ, hoạt động sinh lí và sinh nhiệt.


- HS dựa vào khái niệm đồng hoá và dị


hố để hồn thành bảng so sánh.


- 1 HS điền kết quả, các HS khác nhận
xét, bổ sung.


+ Quan hệ mâu thuẫn ngợc chiều.


+ T l khụng ging nhau. Trẻ em: đồng
hóa lớn hơn dị hố. Ngời già: đồng hoá
nhở hơn dị hoá. nam đồng hoá lớn hơn
nữ. Khi lao động đồng hố nhỏ hơn dị
hóa. Khi nghỉ ngơi đồng hoá lớn hơn dị
hoá.


Bảng so sánh đồng hoá v d hoỏ


Đồng hoá Dị hoá


- Tổng hợp các chất
- Tích luỹ năng lợng
- Xảy ra trong tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của q trình chuyển hố vật vhất và năng
l-ợng xảy ra bên trong tế bào.


- Mọi hoạt động sống của cơ thể đều bắt nguồn từ sự chuyển hoá vật chất và năng
l-ợng của tế bào.


- Chun ho¸ vật chất và năng lợng trong tế bào gồm 2 quá trình:
+ Đồng hoá (SGK).



+ Dị hoá (SGK).


- ng hoỏ và dị hoá là 2 mặt đối lập nhng thống nhất.


- Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở cơ thể khác nhau, phụ thuộc vào độ tuổi , gii tớnh
v trng thỏi c th.


II.Chuyển hoá cơ bản
- Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tieu


dùng năng lợng không? Tại sao?


- GV : Nng lng tiờu dùng khi cơ thể
<i>nghỉ ngơi gọi là gì? Nêu khái niệm</i>
<i>chuyển hoá cơ bản? đơn vị và ý nghĩa?</i>


- HS vận dụng kiến thức đã học và nêu
đ-ợc:


+ Có tiêu dùng năng lợng cho các hoạt
động của tim, hơ hấp, duy trì thõn
nhit ...


- 1 HS trả lời, nêu kết luận.
<i><b>Kết luận: </b></i>


- Chuyển hoá cơ bản là năng lợng tiêu dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi.
- Đơn vÞ: kJ/h/kg.



- ý nghĩa: căn cứ vào chuyển hố cơ bản để xác định tình trạng sức khoẻ, bệnh lí.
<i><b>III. Điều hồ sự chuyển hố vật chất và năng lợng ở cấp độ cơ thể với trao đổi</b></i>
<i><b>chất ở cấp độ tế bào</b></i>


<i><b>Mục tiêu: HS nắm đợc sự điều hoà chuyển hoá vật chất và năng lợng là nhờ cơ chế</b></i>
thần kinh và thể dịch.


- Yêu cầu HS đọc thông tin mc III v
tr li cõu hi:


<i>- Có những hình thức nào điều hoà sự</i>
<i>chuyển hoá vật chất và năng lợng?</i>


- HS nghiên cứu thông tin và trả lời.


<i><b>Kết luận: </b></i>


- Điều hoà bằng thần kinh.


+ nóo cú cỏc trung khu điều khiển sự trao đổi chất (trực tiếp).
+ Thần kinh điều hồ thơng qua tim, mạch (gián tiếp).


- Điều hòa bằng cơ chế thể dịch: do các hoocmon của tuyến nội tiết tiết vào máu.
<b>4. Củng cố</b>


- GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

1. Đồng hoá
2. Dị hoá
3. Tiêu hoá


4. Bài tiết


a. Ly thức ăn biến đổi thành chất dinh dỡng hấp thụ
vào máu.


b. Tổng hợp chất đặc trng và tích luỹ năng lng.


c. Thải các sản phẩm phân huỷ và các sản phẩm thừa ra
môi trờng ngoài.


d. Phõn gii cỏc cht c trng thành chất đơn giản và
giải phóng năng lợng.


<b>5. Híng dẫn học bài ở nhà</b>


- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.
- Đọc trớc bài 35.


- Làm bài tập 2, 3, 4 vào vở.


<i><b>Tiết 34:</b></i>



<b>thân nhiƯt</b>



<b>a- mơc tiªu.</b>


- Trình bày đợc khái niệm đợc thân nhiệt và các cơ chế điều hoà thân nhiệt.
- Giải thích đợc cơ sở khoa học và vận dụng đợc vào đời sống các biện pháp
chống nóng lạnh để phịng cảm nóng và cảm lạnh.



- Rèn kỹ năng t duy tổng hợp khái quát, hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức tự bảo vệ cơ thể, khi môi trờng thay i.


<b>b- ph ơng tiện dạy học.</b>


- T liu v trao i cht, thõn nhit, tranh mụi trng.


<b>c- Tiến trình dạy học.</b>


<b>1. Tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Câu 3, 4 sách giáo khoa.
<b>3. Bài dạy.</b>


<b>I- Thân nhiệt</b>
+ Thân nhiệt là g× ?


+ Ngời khoẻ mạnh thân nhiệt thay đổi
nh thế nào khi trời nóng hay lạnh.


- Cá nhân tự nghiên cứu sách giáo khoa
T105


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Giáo viên giải thÝch: ngêi kh thân
nhiệt không phụ thuộc môi trờng do cơ
chế điều hoµ.


- Học sinh có thể hỏi thêm: Khi sốt nhiệt
độ khụng tng quỏ 420<sub>C.</sub>



- Giáo viên chuyển ý: Cân bằng giữa sinh
hiệt và toả nhiệt là cơ chế tự điều hoà
thân nhiệt.


- Yêu cầu.


+ Thõn nhit n nh do c th t iu
ho.


+ Quá trình chun ho¸ sinh ra nhiƯt.


<i>* TiĨu kÕt:</i>


- Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể.


- Thân nhiệt luôn ổn định 370<sub>C là do sự cân bằng giữa sinh nhiệt và to nhit.</sub>


<b>II- Sự điều hoà thân nhiệt</b>
+ Bộ phận nào của cơ thể tham gia vào


sự điều hoà thân nhiệt.


+ Sự điều hoà thân nhiệt dựa vào cơ chế
nào ?


Giáo viên gợi ý bằng câu hỏi nhỏ.


+ Nhit do hot động của cơ thể sinh ra
đã đi đâu và để làm gì ?



+ Khi lao động nặng cơ thể có những
ph-ơng thức toả nhiệt nào ?


+ Vì sao mùa hè da ngời ta hồng hào,
mùa đông da tái sởn gai ốc ?


+ Khi trời nóng, độ ẩm khơng khí cao,
khơng thống gió cơ thể có phản ứng gì ?
cảm giác nh thế nào ?


- Cá nhân nghiên cứu thông tin sách giáo
khoa trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Da và thần kinh.


+ Toỏt m hụi, mt , da hng.


+ Mạch máu co, dÃn khi nóng lạnh.
+ Oi bức, khó thoát mồ hôi, bức bối.


<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


- Da có vai trò quan trọng nhất trong điều hoà thân nhiệt.
- Cơ chế:


+ Khi trời nóng, lao động nặng: mao mạch ở da dãn, trả nhiệt, tăng tiết mồ hôi.
+ Khi trời rét: Mao mạch co lại -> cơ chân lông co giảm sự toả nhiệt (...sinh
nhiệt).


- Mọi hoạt động điều hoà thân nhiệt đều là phản xạ dới sự điều khiển ca h
thn kinh.



<b>III- Phơng pháp phòng chống nóng lạnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

+ Chế độ ăn uống từng mùa khác nhau
nh thế nào ?


+ Phải làm gì để chống nóng chống lạnh.
- Giáo viên kết luận.


thøc thùc tÕ, th¶o luËn, thèng nhất câu
trả lời. Yêu cầu:


+ n uống phù hợp cho từng mùa.
+ Quần áo, phơng tiện cho phù hợp.
+ Nhà: Thoáng ở mùa hè, ấm mùa đơng.
+ Trồng cây xanh.


<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


+ Rèn luyện thân thể (rèn luyện da) tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.
- Nơi ở nơi làm việc phải phù hợp cho từng mùa.


- Mùa hè: Đội mũ, nón khi đi đờng hoặc lao động.


- Mùa đông: Giữ ấm chân, cổ, ngực, thức ăn nóng, nhiều mỡ.
- Trồng cây xanh quanh nhà và nơi công cộng.


<b>4. Củng cố:</b> - Học sinh đọc kết luận.
- Dùng cõu hi cui bi.



<b>5. Dặn dò:</b> Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.


<i>Ngày soạn:12/12/2008</i>
<i>Tuần 18, Tiết 35:</i>


<b>ôn tËp häc kú I</b>



<b>I. mơc tiªu.</b>


- HS hệ thống hố kiến thức học kì I.
- HS nắm sâu, nắm chắc kiến thức đã học.
- Vận dụng các kiến thức đã hc vo thc tin.


<b>II. Phơng tiện dạy học</b>


- Tranh ảnh cã liªn quan.


- Các nhóm với nội dung đã phân cụng (1 t giy kh to).


<b>III.tiến trình dạy học</b>


<b>1.Tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra( </b>Xen vào phần ôn tập).
<b>3 Bài dạy: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- GV chia líp thµnh 6 nhãm. Phân
công mỗi nhóm làm 1 bảng.


- Yêu cầu các nhóm chiếu phim trong


kết quả của nhóm minh hoặc dán kết
quả (khổ giấy to) lên bảng.


- GV nhận xét ghi ý kiến bổ sung
hoặc chiếu đáp án.


- C¸c nhãm tiến hành thảo luận nội dung
trong bảng (cá nhân phải hoàn thành bảng
của mình ở nhà)


- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến ghi và
phim trong hoặc tờ giấy to.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các
nhóm khác bổ sung.


- Các nhóm hoàn thiện kết quả.
- HS hoàn thành vào vở bài tập.


Bảng 35. 1: Khái quát về cơ thể ngêi


Cấp độ tổ chức <sub>Cấu tạo</sub> Đặc điểm đặc trng <sub>Vai trũ</sub>


Tế bào


- Gồm: màng, tế bào chất với
các bào quan chủ yếu (ti thể,
lới nội chất, bộ máy Gôngi..)
và nh©n.



- Là đơn vị cấu tạo và chức năng
của cơ th.


Mô - Tập hợp các tế bào chuyên
hoá có cấu tróc gièng nhau.


- Tham gia cấu tạo nên các cơ
quan.


Cơ quan


- Đợc cấu tạo nên bởi các mô
khác nhau.


- Tham gia cu tạo và thực hiện
chức năng nhất định của hệ cơ
quan.


HƯ c¬ quan - Gồm các cơ quan cã mèi
quan hÖ về chức năng.


- Thc hin chc nng nht nh
ca c thể.


Bảng 35. 2: Sự vận động của cơ thể
Hệ cơ quan


thc hin
vn ng



Đặc điểm cấu tạo


c trng Chc nng Vai trũ chung


Bộ xơng


- Gồm nhiều xơng liên
kết víi nhau qua các
khớp.


- Cú tớnh cht cng rn
v n hi.


Tạo bộ khung cơ thể
+ Bảo vệ


+ Nơi bám của cơ


- Giỳp cơ thể hoạt
động để thích ứng
với mơi trờng.


HƯ c¬


- TÕ bào cơ dài


- Có khả năng co dÃn


- C co dón giỳp c quan
hot ng.



Bảng 35. 3: Tuần hoàn máu
Cơ quan Đặc điểm cấu t¹o


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Tim


- Có van nhĩ thất và
van động mạch.
- Co bóp theo chu
kì gồm 3 pha.


- Bơm máu liên tục
theo 1 chiều từ tâm
nhĩ vào tâm thất và
từ tâm thất vào
động mạch.


- Giúp máu tuần hoàn liên
tục theo 1 chiều trong cơ
thể, mớc mô cũng liên tục
đợc đổi mới, bạch huyết
cũng liên tục đợc lu thông.
Hệ mạch


- Gồm động mạch,
mao mạch và tnh
mch.


- Dẫn máu từ tim đi
khắp cơ thể và từ


khắp cơ thể về tim.
<b>Bảng 35. 4: Hô hấp</b>
Các giai đoạn chủ


yếu trong hô hấp Cơ chế


Vai trò


Riêng Chung


Thở


Hot động phối
hợp của lồng ngực
và các cơ hô hấp.


Giúp khơng khí
trong phổi thờng
xuyên đổi mới.


Cung cÊp oxi cho các
tế bào cơ thể và th¶i
khÝ cacbonic ra ngoài
cơ thể.


Trao i khớ
phi


- Các khÝ (O2;



CO2) khuÕch t¸n


từ nơi có nồng độ
cao đến nơi có
nồng độ thấp.


- Tăng nồng độ O2


và giảm nồng độ khí
CO2 trong máu.


Trao đổi khí
ở tế bào


- Cung cÊp O2 cho tế


bào và nhận CO2 do


tế bào thải ra.
Bảng 35. 5: Tiêu hoá


Khoang
miệng
Thực
quản
Dạ
dày
Ruột


non Ruột già


Tiêu hoá
Gluxit
Lipit
Prôtêin
<b>x</b>
<b>x</b>
<b>x</b>
<b>x</b>
<b>x</b>
Hấp thụ
Đờng


Axit béo và glixêrin
Axit amin


<b>x</b>
<b>x</b>
<b>x</b>


<b>II: Câu hỏi ôn tập</b>


- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời 3
câu hỏi SGK trang 112.


- GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện
kiến thức.


- HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.
Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.



<b>* Tiểu kết1:(</b> SGK)


<b>D. Củng cè:</b>


- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm.
<b>E.</b>Dặn dị:


- Học bài và hồn thiện nội dung ôn tập.
- Chuẩn bị để giờ sau kiểm tra hc kỡ


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>Ngày soạn:4/1/2010</i>


<i>Tuần19:Tiết :37</i>

<b> </b>


<b>Vitamin và muối khoáng</b>


<b>I - mục tiêu bài học</b>


- Ttrỡnh by c vai trũ ca vitamin và muối khống.


- VËn dơng nh÷ng hiĨu biÕt vỊ vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu
phần ăn hợp lí và chế biến thức ăn.


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.


<b>II </b><b> phơng tiện dạy học</b>


<b>-</b>GV: Tranh một số nhóm thức ăn có chứa vitamin và muối khoáng, tranh trẻ con bị
còi xơng do thiếu vitamin D, bớu cổ do thiếu iốt.


<b>III - Tiến trình dạy học</b>



<i><b>1.Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Giải thích tại sao khi trời nóng, da hồng hào và khi trời lạnh da lại tái?
<i><b>3. Bài dạy</b></i>


<i><b>I. Vi ta min</b></i>
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
hoàn thành kiến thức bµi tËp 1


- u cầu HS đọc tiếp thơng tin 2 và bảng
34.1-> trả lời câu hỏi


+ Vitamin có vai trị gì đối với cơ thể?
+ Thực đơn trong bữa ăn cần đợc phối
hợp nh thế nào để cung cấp đủ vitamin
cho cơ thể


GV tỉng kÕt:


+ Vitamin tan trong dÇu: A, D, E, K


+ Vitamin tan trong nớc là các vitamin
còn lại


- HS c k ni dung thụng tin, dựa vào
hiểu biết cá nhân để làm bài tập



- 1 HS báo cáo kết quả, lớp nhận xét, bæ
sung


- Đáp án đúng: 1,3, 5,7
Yêu cầu nêu đợc :


+ Vitamin là hợp chất hữu cơ đơn giản.
+ Tham gia cấu trúc các enzim thiếu
vitamin-> rối loạn hoạt động của cơ thể
+ Cần phối hợp thức ăn có nguồn gốc
động vật và thực vật


- HS quan s¸t tranh


+ Nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin
+ Trẻ em bị còi xơng do thiếu vitamin D


<b>II. Muối khoáng</b>


- Yờu cu HS đọc thơng tin và bảng 34.2
và trả lời:


+ V× sao khi thiếu vitamin D thì trẻ bị
mắc bệnh còi xơng


+ Vì sao cần phải sử dụng muối ièt


+ Trong khẩu phần ăn hàng ngày làm thế
nào để đủ vitamin



- HS đọc thơng tin và bảng tóm tắt vai trị
của một số muối khống.


- Th¶o ln nhãm, thèng nhất ý kiến và
trả lời các ch:


+ Cơ thÓ chØ hÊp thô vitamin khi cã
vitamin D


+ Cần sử dụng muối iốt để chống bớu cổ.


<i><b>TiĨu kÕt : </b></i>


-Muối khống là thành phần quan trọng của tế bào tham gia vào nhiều hệ enzim
đảm bảo q trình trao đổi chất và năng lợng.


- KhÈu phÇn ¨n cÇn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

+ Chế biến thức ăn hợp lí để chống mất vitamin
+ Trẻ em nên tăng cờng ăn nhiều canxi


<i><b>4. Cñng cè:</b></i>


- HS đọc kết luận SGK.
- Vai trũ ca vitamin


- Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- Học bài



- Trả lời các câu hỏi vào vở bài tập.


<i>Tiết :38</i>


<b>Tiêu chuẩn ăn uống . nguyên tắc lập khẩu phần</b>


<b>I - mục tiêu bµi häc</b>


- Nêu đợc nhu cầu dinh dỡng ở các đối tợng khác nhau là do nguyên nhân nào?
- Phân biệt đợc giá trị dinh dỡng ở các loại thành phần chính.


- Xác định đợc cơ sở và nguyên nhân xác định khẩu phần ăn.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.


- Gi¸o dơc ý thøc tiết kiệm, nâng cao chất lợng cuộc sống


<b>II </b><b> phơng tiện dạy học</b>


<b>-</b>GV: Tranh ảnh các nhóm thực phẩm chính.


<b>-</b>Tranh tháp dinh dỡng


<b>III - Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1.Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:Giải thích hiện tợng bớu cổ ở ngời</b></i>
<i><b>3. Bài dạy</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Yờu cu HS nghiờn cu thông tin, đọc
bảng “nhu cầu dinh dỡng khuyến nghị
cho ngời VN và trả lời câu hỏi 1, 2, 3
trang 113


- Gäi c¸c nhãm b¸o c¸o kết quả, nhóm
khác bổ sung GV kÕt luËn


- HS nhiên cứu thông tin và thu nhận
thông tin thảo luận nhóm, trả lời các câu
hỏi . Yêu cầu nêu đợc:


+ Nhu cầu dinh dỡng ở trẻ em cao hơn
ngời trởng thành vì cần tích luỹ cho cơ thể
phát triển, ngời già nhu cầu dinh dỡng
thấp vì sự vận động của cơ thể thấp .
+ Nhu cầu dinh dỡng phụ thuộc vào giới
tính, lao ng.


+Ơ nớc đang phát triển, chất lợng cuộc
sống thấp -> trẻ em bị suy dinh dỡng.


<i><b>Tiểu kết :</b></i>


- Nhu cầu dinh dỡng của từng ngời không giống nhau, phụ thuộc vào giới tính, trạng
thái sinh lí, lao động, la tui.


II. Giá trị dinh dỡng của thức ăn


- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin,


quan s¸t tranh c¸c nhóm thực phẩm và
bảng giá trị dinh dỡng một số loại thức ăn


- HS thu nhËn thông tin, quan sát vËn
dông kiÕn thøc, th¶o luËn nhãm, hoàn
thành phiếu học tập


<i><b>Tiểu kết : </b></i>


Giá trị dinh dỡng của thức ăn thể hiện ở:
+ Thành phần các chất.


+ Năng lợng chứa trong đó.


+ Cần phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu cơ thể
III. Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần


- KhÈu phần là gì?


- Khu phn ăn uống của ngời mới ốm
dậy có gì khác vi ngi lao ng?


+ Vì sao trong khẩu phần ăn cần tăng
c-ờng rau quả tơi?


+Để xây dựng khẩu phần ăn hợp lý cần
dựa vào những căn cứ nào?


+ Tại sao những ngời ăn chay vẫn khoẻ
mạnh?



- HS nghiên cứu và thảo luận trả lời các
câu hỏi :


+ Tăng cờng sức khoẻ


+ Vitamin và chất xơ dễ tiêu hoá


+ Họ dùng thực phẩm từ thực vật : Đậu,
vừng, lạc chứa nhiều prôtêin


<i><b>Tiểu kết :</b></i>


- Khẩu phần: Là lợng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày:
- Nguyên tắc lập khẩu phần:


+ Cn c vo giỏ trị dinh dỡng của thức ăn :
+ Đảm bảo đủ lợng, đủ chất :


<i><b>4. Cñng cè:</b></i>


-HS đọc kết luận SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

1) Bữa ăn hợp lí cần có chất lợng là:


a) Cú thnh phn dinh dng, vitamin, mui khống.


b) Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn.
c) Cung cấp đủ năng lợng cho cơ thể.



d) c¶ a, b, c


2) Để nâng cao chất lợng bữa ăn gia đình:
a) Phát triển kinh t gia ỡnh


b) Làm bữa ăn hấp dẫn,ngon miệng
c) Bữa ăn nhiều thịt cá, trứng sữa.
d) Cả a, b


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>
- Học bài


- Trả lời các câu hỏi vào vở bài tập.


<i>Tuần:20 Tiết :39 </i>
<i>Ngày soạn:11/1/2010</i>


<b>Thực hành</b>


<b>Phân tích một khẩu phần cho trớc</b>


<b>I - mục tiêu bài học</b>


- Nắm vững các bớc thành lập khÈu phÇn.


- Biết đánh giá định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu
- Biết cách tự xây dựng khẩu phần hợp lí cho bản thân
- Rèn kỹ năng quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh.


- Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ, chống suy dinh dỡng



<b>II </b><b> phơng tiện d¹y häc</b>


- GV: Bảng phơ tơ bảng 37.1, -3
- Bảng phụ tụ ỏp ỏn 2.3


- HS kẻ bảng 2, bảng3


<b>III - Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1.Tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Khẩu phần là gì? Nêu nguyên tắc lập khẩu phần?</b></i>
<i><b>3. Bài dạy</b></i>


I. Thành lập khẩu phần


- Giỏo viờn gii thiu lần lợt các bớc tiến
hành và hớng dẫn bảng 37.1, phân tích ví
dụ thực phẩm là đủ đu chín theo 2 bớc nh
SGK


+ Lợng cung cấp 100g
+ Lợng thải bỏ : 12 g
Lợng thực phẩm ăn đợc
100-12=88


- Gi¸o viên dùng bảng 2 lấy VD nêu cách
tính:



+ Thành phần dinh dỡng


- Bớc1:Kẻ bảng, tính toán rheo mẫu.
- Bớc 2: Điền tên thực phẩm và số lợng
cung cấp A.


+ Xỏc định lợng thải bỏ A1


+ Xác định lợng thực phẩm ăn đợc A2.
A2=A-A1


Bớc 3: Tính giá trị từng loại thực phm
ó kờ trong bng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

+ Năng lợng


+ Muối khoáng và vitamin


+Hệ số hấp thụ của cơ thể là 60%
+ Lợng vitamin thất thoát là 50%.


- Yờu cu học sinh nghiên cứu bảng 2 để
lập bảng số liệu.


- Yêu cầu học sinh lên chữa .
- Công bố đáp án đúng.


- Yêu cầu học sinh thay đổi 1 vài loại thức
ăn rồi tính tốn lại số.



Bảng đáp án 37.2.


hoạch điều chỉnh hợp lý.
- Học sinh đọc kỹ bảng 2
Bảng s liu khu phn


+ Tính toán số liệu điền vào các ô có
dấu " ?" ở bảng 37.2.


Đại diƯn nhãm hoµn thành bảng các
nhóm khác nhận xét bæ sung.


Từ bảng 37.2 - học sinh điền 37.3.
- Học sinh tập xác định một số thay
đổi về loại thức ăn thực tế rồi tính lại
số liệu cho phù hợp.


<i><b>4. Cđng cè:</b></i>


- Häc sinh nh¾c lại các bớc thành lập một khẩu phần.


- Giỏo viờn nhận xét tinh thần thái độ của học sinh đúng giờ thực hành.
- Dựa vào kết quả bảng 37.2, 37.3 để đánh giá kết quả một số nhóm.
<i><b>5. Dặn dị:</b></i>


TËp xây dựng một khẩu phần ăn cho bản thân dựa vào bảng nhu cầu dinh dỡng
khuyến nghị cho ngời Việt Nam và bảng thành phần dinh dỡng của một số thực
phẩm.


<b>Tiết 40. bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết níc tiĨu</b>


<i><b>A. Mơc tiªu:</b></i>


-Học sinh hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trị của nó đối với cơ thể sống các hoạt
động bài tiết của cơ thể.


- Xác định đợc cấu tạo về bài tiết trên hình vẽ hoặc mơ hình và biết trình bày bằng
lời cấu tạo hệ bài tiết nớc tiểu.


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích tình hình hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh hệ bài tiết.


<i><b>B. Ph¬ng tiƯn d¹y häc:</b></i>


- Giáo viên: Tranh vẽ hình 38.1 sơ đồ cấu tạo của hệ bài tiết nớc tiểu.
- Học sinh ôn lại kiến thức về hệ bài tiết ở động vt.


<i><b>C. Tiến hành dạy học: </b></i>
<b>1. Tổ chức.</b>


<b>2. KTBC:</b> Kiểm tra việc viết thu hoạch của học sinh.
<b>3. Bài dạy:</b>


I. Bài tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

lập với SGK.


Yêu cầu các nhóm th¶o luËn


+ Các sản phẩm thải cần đợc bài tiết phát
sinh từ đâu?



+ Hoạt động bài tiết nào đóng vai trị
quan trọng.


+ Bài tiết đóng vai trị quan trọng nh thế
nào?


- Gi¸o viªn kÕt ln:


- Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến:
yêu cầu nêu đợc:


+ Hoạt động trao đổi chất của cơ thể tạo
ra các sản phẩm đó.


+ Hoạt động bài tiết của hệ hô hấp chất
thải của hệ bài tiết .


Tiểu kết : -Bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc hại ra môi trờng.


- Nhờ hoạt động bài tiết mà tính chất mơi trờng bên trong luôn ổn định tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thờng.


II. Cấu tạo của hệ bài tiết nớc tiểu
-Yêu cầu học sinh đọc chỳ thớch v quan


sát H38.1 và hoàn thành phần lệnh.
- Yêu cầu các nhóm báo kết quả.


- Giỏo viờn cụng bố đáp án đúng là 1.d


2.a , 3d 4d.


- Học sinh làm việc độc lập với SGK rồi
thảo luận trả lời câu hỏi trong phần lệnh.
- Đại diện các nhóm báo cáo nhóm khác
bổ sung.


TiÓu kÕt :


- Thận, ống dẫn nớc tiểu, bọng đái, ống đái.


+ Thận: Gồm 2 tiể u đơn vị chức năng để lọc máu và hình nớc tiểu.
+Mỗi đơn vị chức năng gồm: Cầu thận, nang thận, ống thận.


4. Củng cố: - Học sinh đọc kết luận -,1 học sinh trả lời bài tiết có vai trị gì?


- 1 học sinh chỉ trên tranh vẽ về cấu tạo hệ bài tiết và cấu tạo đơn vị chức nng ca
thn


.5. Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc mục : Em có biết


<i>Tuần 21. TiÕt 41. </i>
<i>Ngµy soạn :18/1/2010</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>A. Mục tiêu: </b></i>


- Hc sinh trình bày đợc q trình tạo thành nớc tiểu, tính chất quá trình tạo thành
n-ớc tiểu và quá trình bài tiết nn-ớc tiểu.


- Phân biệt đợc: Nớc tiểu đầu, huyết tơng và nớc tiểu chính thức.


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích tình hình hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tit nc tiu.


<i><b>B. Phơng tiện dạy học</b></i>


- Tranh H39.1: Quỏ trình tạo thành nớc tiểu ở 1 đơn vị chức năng của thận.
<i><b>C. Tiến trình dạy học</b></i>


1. Tỉ chøc


2. KTBC: Câu hỏi trong SGK
3. Bài dạy


I. Tạo thành nớc tiểu
- Cho học sinh đọc trong phần thơng tin ,


thèng nhÊt c©u.


. Sự tạo thành nớc tiÓu gåm mấy giai
đoạn, chúng diễn ra ở đâu?


- Cả lớp theo dõi và xử lý thông tin trao
đổi nhóm


- Giáo viên tổng hợp các ý kiến
Yêu cầu hc sinh c li chỳ thớch


+ Thành phần nớc tiểu đầu khác với máu
ở điểm nào?



+ Hoàn thành bảng so sánh nớc tiểu đầu
và nớc tiểu chính thức.


-Giỏo viờn thụng bỏo ỏp ỏn ỳng.


- Yêu cầu:


+ Sự tạo thành nớc tiểu gồm 3 quá trình.
+ Nớc tiểu đầu không có tế bào máu và


?




+ Hoàn thành phiếu học tập.


- Đại diện nhóm lên báo cáo, nhóm khác
theo dõi bổ sung.


* Tiểu kết :


- Sự tạo thành nớc tiểu gồm 3 quá trình


+ Quỏ trỡnh lc mỏu cầu thận để tạo ra nớc tiểu đầu.


+ Qu¸ trình hấp thụ lại các chất dinh dỡng, nớc, các ion cần thiết Na, Cl, tại ống
thận.


+ Quỏ trỡnh bi tiết tiếp các chất cặn bã axit uric, grêatin, các chất thuốc, các ion
thừa H, K, … diễn ra ở ống thận để tạo thành nớc tiểu chính thức.



<b> </b>II. Thải nớc tiểu
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin


trả lời câu hỏi.


+ Sự bµi tiÕt níc tiĨu diƠn ra nh thÕ nµo?
+ TÝnh chất của quá trình tạo thành nớc
tiểu diễn ra nh thế nào?


+ Vì sao sự tạo thành nớc tiểu diễn ra
liên tục mà sự bài tiết nớc tiểu lại gián
đoạn.


- Hc sinh c thông tin, thảo luận
nhóm, trả lời câu hỏi.


+ Mơ tả đờng đi của nớc tiểu chính thức
+ Tính chất q trình tạo nớc tiểu là lọc
máu và thải chất cặn bã chất độc chất
thừa ra khi c th.


+ Máu tuần hoàn liên tục qua cầu thận
-Nớc tiểu hình thành liên tục.


+ Nc tiu c tớch trữ ở bọng đái khi
lên tới 200 ml đủ áp lực gây cảm giác
buồn đi tiểu.


* Nớc tiểu chính thức -Bể thận-ống dẫn nớc tiểu - tích trữ ở bọng đái - ống


đái-ngoài.


4. Củng cố: - Nớc tiểu đợc tạo thành nh thế nào?
- Trình bày sự bi tit nc tiu.
5. Dn dũ:


- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục: Em có biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Kẻ phiếu học tập


Tổn hại của hệ bài tiết Hậu quả
- Cầu thận bị viêm và suy thoái


- Ông thận bị tổn thơng


- Đờng dẫn nớc tiểu bị nghẽn.


<i>Tiết:42: Vệ sinh hệ bài tiÕt níc tiĨu</i>


<i><b>a- mơc tiªu</b></i>


- Trình bày đợc các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu và hậu quả của nó.
- Rèn đợc các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu và giải thích cơ
sở khoa học của chúng.


- RÌn kü năng quan sát, nhận xét, liên hệ với thực tế.


<i><b>b- phơng tiện dạyhọc.</b></i>



- Tranh phóng to H38.1.


<i><b>c- tiến trình dạy học</b></i>


1. Tổ chức.


2. Kiểm tra bài cũ<b>:</b> Trình bày sự lọc nớc tiểu trên tranh vẽ.
3. Bài dạy.


I- Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu


thông tin trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

? Có những tác nhân nào gây nại cho hệ
bài tiết


- Học sinh rót ra kÕt luËn.


- Cho häc sih quan s¸t H38.1, 39.1 ->
hoµn thµnh phiÕu học tập số 1.


nhân gây hại.


- Mt vi hc sinh phát biểu lớp bổ sung,
nêu đợc 3 nhóm tác nhân gõy hi.


- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ
sung.



- Giáo viên thơng báo đáp án đúng.


Tỉn th¬ng cđa hƯ bài tiết Hậu quả


Cu thn b viờm v suy thoỏi - Quá trình lọc máu bị trì trệ, cơ thể b
nhim c, cht.


ống thận bị tổn thơng hay làm việc kÐm
hiƯu qu¶.


- Q trình hấp thụ lại và bài tiết giảm
-> Môi trờng trong bị biến đổi.


- ống thận bị tổn thơng, nớc tiểu hoà vào
máu ->đầu độc cơ thể.


Đờng dẫn nớc tiểu bị nghẽn. - Gây bí tiểu - nguy hiểm đến tính mạng.


II- Cần xây dựng thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu tránh
tác nhân gây hại.


- Gọi học sinh đọc thơng tin và cả lớp
hồn thành bảng 40.


- Yªu cầu các nhóm báo cáo, nhóm khác
bổ sung.


- Giỏo viờn thông báo đáp án đúng.


- Học sinh nghe, thảo luận nhóm, thống


nhất đáp án đúng (điền bảng).


- Mét vµi nhãm báo cáo.


Các thói quen sống khoa học. Cơ sở khoa học.
1. Thờng xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ


thể cũng nh cho hệ bài tiết.


Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh.


2. Khẩu phần ăn uống hợp lí.


+ Không ăn quá nhiều prô têin , quá
mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.
+ Khơng ăn ơi thiu, chất độc có hại.
+ Uống đủ nớc.


+ Tr¸nh cho thận làm việc quá nhiều,
khả năng tạo sỏi.


+ Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu
đ-ợc thuận lợi.


+ Hạn chế khả năng t¹o sái


Từ bảng trên: Yêu cầu học sinh đề ra kế hoạch hình thành thói quen sống khoa
học


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Học sinh đọc kết luận sách giáo khoa.


- Sử dng 2 cõu hi cui bi.


5- Dặn dò:


- Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.


<i>Tuần22.Tiết:43</i>
<i>Ngày soạn:25 /1/2010 </i>


<b>Cấu tạo và chức năng của da</b>


<i><b>a- mơc tiªu</b></i>


- Học sinh mơ tả đợc cấu tạo của da, thấy mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng
của da.


- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thc gi v sinh da.


<i><b>b- phơng tiện dạy học.</b></i>


<b>-</b>Hình vẽ 41.SGK.


<i><b>c- tiến trình dạy học.</b></i>


1. Tổ chức.


2. Kiểm tra bài cị.


<b>-</b>Trình bày một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu.


<b>-</b> Các thói quen sống khoa học và cơ sở của nó để bảo vệ hệ bài tiết.
3. Bài dạy.


I. CÊu t¹o cđa da
- Giáo viên yêu cÇu häc sinh quan s¸t


H41.


? Đánh mũi tên hồn thành sơ đồ cấu tạo
da .


- Học sinh quan sát H41, thảo luận
nhóm, hồn thành sơ đồ cấu tạo da.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Yêu cầu các nhóm báo cáo.
- Giáo viên sửa.


- Cho hc sinh c thụng tin v tho lun
6 cõu hi T133.


- Giáo viên chốt kiến thức.


- Mi hc sinh c thụng tin.


- Các nhóm thảo luận, báo cáo kết quả,
nhóm khác nhận xét bổ sung.


<i>Tiểu kết: - Da gåm 3 líp:+ Líp biĨu b×.</i>
+ Líp b×.



+ Lớp mỡ dới da.


II. Chức năng của da
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận 3


câu hỏi trong phần thảo luận.
- Cho học sinh báo cáo kết quả.


? Da có chức năng gì


? Đặc điểm nào của da giúp da thực hiện
chức năng bảo vệ.


? Bộ phận nào của da giúp da tiếp nhận
các kích thích.


Bộ phận nào thực hiện chức năng bài tiết.
? Da điều hoà thân nhiệt bằng
cách nào?


- Giáo viên chèt kiÕn thøc: CÊu
t¹o cđa da phï hợp với chức năng.


- Dựa vào bảng kiến thức phần 1 và thực
tế, học sinh trả lời 3 câu hỏi.


- Đại diện nhóm b¸o c¸o, nhãm khác
nhận xét, bổ sung.


Yêu cầu:



<i>Câu 1: Bảo vệ cơ thể chống các yếu tố</i>
gây hại: va đập, vi khuẩn, chống thấm
n-ớc, thoát nn-ớc, diệt khuẩn, sắc tố da chống
các tia tư ngo¹i.


<i>Câu 2: Nhờ các đặc điểm: sợi mơ liên</i>
kết, tiết chất nhờn, lớp mỡ dới da.


<i>C©u 3. Nhê c¸c cơ quan thụ cảm qua</i>
tuyÕn må h«i.


<i>Câu 4. Nhờ co dãn mạch máu dới da,</i>
hoạt động tuyến mồ hơi và co chân lơng,
lớp mỡ cũng mất nhiệt.


<b>TiĨu kết</b><i><b>:- Chức năng của da.</b></i>
+ Bảo vệ cơ thể.


+ Tiếp nhận kích thích xúc giác.
+ Bài tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Da và sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp cho con ngời.
4. Củng cố:


- Häc sinh kÕt luËn s¸ch gi¸o khoa.
- Điền vào bảng sau.


Các lớp da Cấu tạo da Chức năng da
Thành phần cấu tạo các lớp



1. Lớp biểu bì
2. Lớp bì.


3. Lớp mỡ dới da


5. Dặn dò<b>:</b> Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Đọc mục: Em có biết.
- Tìm hiểu các bệnh ngoài da và cách phòng chống.-Kẻ bảng 42.2 vào vở bài


<i>Tiết:44</i>


<b>Vệ sinh da</b>


<i><b>a- mơc tiªu</b></i>


- Trình bày đợc cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da.
- Từ đó có ý thức vệ sinh, phịng tránh các bệnh về da.


- Rèn kĩ năng quan sát, liên hệ thực tế, hoạt động nhóm.
- Có thái độ giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng.


<i><b>b- ph¬ng tiƯn dạy học.</b></i>


- Tranh ảnh các bệnh ngoài da (học sinh chuẩn bị).


<i><b>c- tiến trình bài giảng.</b></i>


<i><b>1. Tổ chức.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi trong SGK.</b></i>


<i><b>3. Bài giảng.</b></i>


I. Bảo vệ da
- Cho học sinh trả lời 2 câu hỏi.


? Da bẩn có hại nh thế nào
? Da bị xây xát có hại nh thế nào
? Giữ da sạch bằng cách nào


- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả


- Học sinh suy nghĩ và trả lời


- Đại diƯn c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt quả,
nhóm khác bổ sung.


<i><b>Tiểu kết:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Da bị xây xát dễ nhiễm trùng.
- Cần giữ da sạch và tránh bị xây xát.


II- Rèn luyện da
- Giáo viên phân tích mối quan hệ giữa


rèn luyện da và rèn luyện thân thể ?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn
thành bài tập.


- Cho các nhóm báo cáo kết quả.
Chú ý: Khi tắm nớc lạnh.



+ c rốn luyn thng xuyờn.
+ Trớc khi tắm phải khởi động.
+ Tắm không lâu.


- Häc sinh ghi nhí th«ng tin.


- Học sinh đọc kĩ bài tập, thảo luận trong
nhóm, thống nhất ý kiến đánh dấu vào
bảng 42.1 và bài tập trang 125.


- Một vài nhóm báo cáo kết quả, nhóm
khác bổ sung.


<i><b>* TiÓu kÕt:</b></i>


- Cơ thể là một khối thống nhất rèn luyện cơ thể là rèn luyện các hệ cơ quan
trong c th, trong ú cú da.


- Các hình thức rèn luyện da: 1.4.5.8.9.
- Nguyên tắc rèn luyện: 2.3.5.


III- Phòng chống bệnh ngoài da
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành


bảng 42.2.


- Cho học sinh báo cáo kết quả.
- Giáo viên ghi nhanh lên bảng .



- Dùng tranh ảnh giới thiệu một số bệnh
ngoài da.


- Giáo viên đa thông tin về cách giảm
nhẹ của bảng.


- Học sinh hoàn thành bảng 42.2.


- Học sinh b¸o c¸o, häc sinh kh¸c nhËn
xÐt, bỉ sung.


- Häc sinh ghi nhớ kiến thức.
<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


- Các bệnh ngoài da:
+ Do vi khn.
+ Do nÊm.


+ Báng nhiƯt, báng ho¸ chÊt.
- Phòng bệnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

+ Giữ vệ sinh môi trờng.


+ Tránh để da bị xây xát, bỏng.


- Ch÷a bƯnh: Dïng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


- Nêu các biện pháp giữ vệ sinh da.



- Gii thớch c sở khoa học của các biện pháp đó.
<i><b>5. Dặn dị:</b></i>


- Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Ôn tập bài phản xạ :


<i>Tuần23:Tiết:45</i>
<i>Ngày soạn:1/2/2010</i>


<b>Giới thiệu chung hệ thần kinh</b>


<i><b>a- mơc tiªu</b></i>


- Học sinh trình bày đợc cấu tạo, chức năng của nơ ron, đồng thời xác định rõ
nơ ron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh.


- Phân biệt đợc các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh, chức năng của hệ thần
kinh vận động và hệ thần kinh sinh dỡng.


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình hoạt động nhóm.


<i><b>b- phơng tiện dạy học.</b></i>


- Hình 43.1; 43.2.


<i><b>c- tiến trình dạy häc.</b></i>


<b>1. Tỉ chøc.</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>



-Các biện pháp giữ vệ sinh da, giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
<b>3. Bài dạy.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào
H43.1 và kiến thức đã học hon thnh
bi tp mc lnh.


+ Mô tả cấu tạo của nơ ron.


+ Nêu chức năng của nơ ron. - Yêu
cầu học sinh tự rút ra kết luận thức.


- Học sinh quan sát kĩ hình, nhớ lại kiến
thức tự hoµn thµnh bµi tËp vµo vë.


- Một vài học sinh đọc kết quả lớp bổ
sung, hồn chỉnh kiến thức.


<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


- N¬ ron gåm có thân và sợi.
+ Thân: Chứa nhân.


+ Các sợi nhánh: Ơ quanh thân.


+ Một sợi trục: Thờng có bao miêlin, tận cùng có xináp.
+ Thân và sợi nhánh: Tạo nên chất xám.


+ Sợi trục: Tạo nên chất trắng và dây thần kinh.


- Chức năng của nơ ron : C¶ m øng


Dẫn truyền.


II- Các bộ phận của hệ thần kinh
Thông b¸o: Cã nhiỊu cách phân chia,


giới thiệu 2 cách phân chia:
. Theo cấu tạo.


. Theo chức năng.


- Yêu cầu học sinh quan sát H43.2 råi
lµm bµi tËp.


- Gọi 1-2 học sinh đọc lại phần bài tập đã
hoàn thiện để học sinh nắm đợc kiến
thức.


- Yêu cầu học sinh đọc mục 2.


? Phân biệt chức năng của hệ thần kinh
vận động và hệ thần kinh sinh dỡng
- Giáo viên kết luận.


- Học sinh ghi nhớ thông tin.


- Các nhóm quan sát H53.2 làm bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ
sung.



Yêu cầu:
1. NÃo.
2. Tuỷ sống.


3.4. Bú si cm giỏc.
Bó sợi vận động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


- Cấu tạo: Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ơng và bộ phận ngoại biên.


+ Bộ phận trung ơng: Có não và tuỷ sống đợc bảo vệ trong các khoang xơng và
màng não tuỷ, hộp sọ chứa não, cột sống chứa tuỷ sống.


+ Bộ phận ngoại biên: Nằm ngồi trung ơng thần kinh có các dãy thần kinh do
bó sợi cảm giác và bó sợi vn ng to nờn hch thn kinh.


- Chức năng:


+ Hệ thần kinh vận động: Điều khiển sự hoạt động của cơ vân là hoạt động có
ý thức.


+ Hệ thần kinh sinh dỡng: Điều hoà hoạt động các cơ quan sinh dỡng và sinh
sản - là hoạt động vô ý thức.


<b>4. Củng cố:</b> Học sinh đọc kết luận trong SGK. Hoàn thành sơ đồ sau.
Hệ thần kinh ……….. - Tu sng


- Bộ phận ngoại biên -...



- Hạch thần kinh.
- Trình bày cấu tạo và chức năng của nơ ron.


<b>5. Dặn dò: </b>- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.


- Đọc mục: Em có biết. Chuẩn bị tiết sau thực hành: Mỗi tổ 1 con Õch (nh¸i).
TiÕt:46 Thùc hành: tìm hiểu chức năng


<b>(liờn quan n cu to) của tuỷ sống</b>


<i><b>a- mơc tiªu</b></i>


- Học sinh phải tiến hành thành cơng các thí nghiệm đã quy định.
- Từ kết quả quan sát qua thí nghiệm cần:


+ Nêu đợc chức năng của tuỷ sống, phỏng đoán đợc t. phần cấu tạo của tuỷ sống.
+ Đối chiếu với cấu tạo tuỷ sống để khẳng định mối q, hệ giữa cấu tạo và chức năng.
- Rèn kĩ năng thực hành.


- Gi¸o dơc tính kỉ luật, ý thức vệ sinh.


<i><b>b- phơng tiện dạy häc.</b></i>


Giáo viên: 1 con ếch, bộ đồ mổ đủ cho các nhóm, dung dịch HCl 0,3%,1%, 3%.
Mơ hình tu sng.


Học sinh: Mỗi nhóm 1 con ếch, 1 khăn lau, bông thấm, kẻ bảng 44.


<i><b>c- tiến trình dạy học.</b></i>



<b>1. Tỉ chøc.</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>3. Bµi dạy.</b>


I- Tìm hiểu chức năng của tuỷ sống
- Giáo viên híng dÉn:


ếch đã huỷ não treo trên giá cho hết
choáng ( 5-6')


B1: Häc sinh tiến hành thí nghiệm theo
bảng 44.


Sau mi ln kớch thớch phải rửa sạch axít
để 3-5' mới kích thích tiếp.


- Tõ kết quả thí nghiệm và hiểu biết về
phản xạ yêu cầu học sinh dự đoán về
chức năng của tuỷ sống ?


- Giáo viên ghi kết quả dự đoán ra góc
bảng.


- Bớc 2: Giáo viên biĨu diƠn thÝ nghiƯm 4
vµ 5.


? Thí nghiệm này nhằm mục đích gì



- Bớc 3: Giáo viên biểu diễn TN 6,7.
? Qua TN6,7 khẳng định điều gì


- Cho học sinh đối chiếu với dự đoán ban
đầu -> sửa cha cõu sai.


- Các nhóm chuẩn bị ếch tuỷ theo hớng
dẫn.


- Các nhóm làm thí nghiệm 1,2,3 theo
h-ớng dẫn ghi kết quả vào bảng 44.


Thí nghiệm thành công khi:
TN1: Chi sau bên phải co
TN2: Chi sau bên trái co.
TN3: Cả 4 chi co.


- Các nhóm dự đoán và báo cáo kết quả


- TN4: Chỉ 2 chi sau co.
-TN5: Chỉ 2 chi tríc co.


- Căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ
các đờng dẫn truyền.


- Häc sinh quan s¸t, ghi kết quả TN6,7
vào ô trống trong bảng 44.


- Thí nghiệm thành công khi:


+ TN6: 2 chi trớc không co n÷a.
+ TN7: 2 chi sau co.


* Tủ sống có căn cứ thần kinh điều
khiển các phản xạ.


II- Nghiên cứu cấu tạo của tuỷ sống
- Cho häc sinh quan s¸t H44.1,2 hoàn


thành bảng sau:


- Giỏo viờn cụng b ỏp ỏn chun


- Học sinh quan sát H441,2 đọc chú
thích, hồn thành bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Cấu tạo ngồi - Vị trí: Nằm trong ống xơng sống từ đốt sống cổ 1 đến đốt
sống thắt lng 2.


- HD: H×nh trơ, dài 50cm.
Có 2 chỗ phình: Cổ và thắt lng.
- Màu s¾c: Tr¾ng bãng.


- Màng tuỷ: 3 lớp màng cứng, màng nhện, màng ni để bảo vệ
ni dỡng tuỷ sống.


CÊu t¹o trong - Chất xám: Nằm trong, tạo dải liên tục.
- Chất trắng: Nằm ngoài bao quanh chất xám.


? Từ kết quả trên liªn hƯ víi cấu tạo


trong của tuỷ sống -> nêu chức năng của
tuỷ sống


- Chất xám: Căn cứ thần kinh của các
phản xạ không điều kiện


- Cht trng: L cỏc ng dn truyền với
các căn cứ TK trong tuỷ sống với nhau
và vi nóo.


<b>4. Báo cáo thu hoạch:</b> Hoàn thành bảng 44.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Học cấu tạo tuỷ sống.


- Hoàn thành bảng thu hoạch.
- Đọc trớc bài 45.


<i>Tuần:24.Tiết:47 Ngày soạn:22/2/2010</i>
<b>Dây thần kinh tuỷ</b>


<i><b>a- mục tiêu</b></i>


- Trỡnh by đợc cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tuỷ, giải thích đợc vì
sao dây thần kinh tuỷ là dây pha.


- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hỡnh, hot ng nhúm.


<i><b>b- phơng tiện dạy học.</b></i>



- Tranh 45.1, 45.2.
- Tranhcâm H45-1.


<i><b>c- tiến trình dạy - học.</b></i>


<b>1. Tổ chức lớp.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Thu bài thu hoạch tiết 46.
<b>3. Bài dạy.</b>


<b>I- Cấu tạo của dây thần ki</b>nh tuỷ


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

trong sách giáo khoa.


? Dây thần kinh tuỷ có cấu tạo nh th
n o ?


- Giáo viên sửa chữa


- Giáo viên treo tranh câm H45-1


H44-2 và H45-1.


- 1->2 Học sinh trình bày, học sinh khác
bổ sung


- Học sinh dán trên tranh câm lớp nhận
xét bổ sung.


<i><b>* TiÓu kÕt:</b></i>



- Mỗi dây thần kinh tuỷ gồm 2 rễ:
+ R trc: R vn ng.


+ Rễ sau: Rễ cảm giác.


- Các rễ tuỷ đi ra khỏi lỗ gian đốt hợp lại tạo dây thần kinh tuỷ.
II- Chức năng của dây thần kinh tuỷ
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu TN đọc


b¶ng 45 trang 143 rót ra kÕt ln.
? RƠ tuỷ có chức năng gì


? Trình bày chức năng của DTK tuỷ
? Tại sao nói dây thần kinh tuỷ là dây
pha


- Hc sinh c k ni dung thí nghiệm và
kết quả ở bảng 45 sách giáo khoa trang
143 thảo luận nhóm -> rút ra kết luận v
chc nng ca r tu.


- Đại diện nhóm trình bày, nhãm kh¸c bỉ
xung.


<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


- Rễ trớc: Dẫn xung vận động (li tâm).
- Rễ sau: Dẫn xung cảm giác(H. T ).



- DTK tuỷ do các bó sợi cảm giác và sợi vận động nhập lại nối với tuỷ sống qua
rễ trớc và sau vì vậy DTK tuỷ là dây pha.


<b>4. Cñng cè:</b>


- 1-> 2 học sinh đọc kết luận trong sách giáo khoa.
- Dây thần kinh tuỷ có cấu tạo và chức năng gì ?
<b>5. Dặn dị:</b>


- Häc bµi, trả lời câu hỏi SGK.
- Kẻ bảng 46 vào vở bµi tËp.



* * * * *


TiÕt:48 : Trơ n·o- tiĨu n·o- n·o trung gian


<b>A- Mơc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Trình bày đợc chức năng chủ yếu của trụ não, tiểu não, não trung gian.
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình hoạt động nhóm.
- Có ý thức bảo vệ và giữ v sinh nóo b.


<b>B- Phơng tiện dạy học:</b>


- Tranh hình: 46-1, 46-2, 46-3.
- Mô hình bộ nÃo tháo nắp.


<b>C- Tiến trình dạy học:</b>



<b>1- Tổ chức:</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ</b>: Kiểm tra 15'.


<b>Câu 1</b> (2 điểm) :Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
1, Hệ bài tiết nớc tiểu gồm các cơ quan:


a. Thận, cầu thận, bóng đái, ống đái.


b. Thận,ống dẫn nớc tiểu, bóng đái, ống đái.
c. Thận, ống thận, bóng đái, ống đái.


d. Thận,bóng đái, ống đái, bể thận.
2, Nớc tiểu đầu đợc hình thnh do:


a. Quá trình lọc máu xảy ra ở nang cầu thận.
b. Quá trình lọc máu xảy ra ở ống thận.
c. Quá trình lọc máu xảy ra ở cầu thận.
d. Quá trình lọc máu xảy ra ở bể thận.
Câu 2: ( 3 điểm)


Nêu nguyên tắc lập khẩu phần?
Câu 3: ( 5 điểm)


Da có những chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo no giỳp da thc hin
nhng chc nng ú?


<b>Đáp án và biểu điểm</b>



Cõu 1(2 im). Khoanh ỳng mi cõu: 1 điểm.
1- b ; 2 - c


Câu 2:(3 điểm): Đúng 1 nguyên tắc 1 ®iÓm:


- Đảm bảo đủ lợng thức ăn phù hợp nhu cầu của từng đối tợng.
( 1 điểm)
- Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khoáng và
vitamin. (1 điểm)
- Đảm bảo cung cấp đủ năng lợng cho cơ thể.


( 1 điểm)
Câu 3: ( 5 điểm)


- Bảo vệ cơ thể: do cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt, lớp mì díi da,
tun nhên. (1 điểm)
- Tiếp nhận các kích thích của môi trờng nhờ các cơ quan thụ cảm.
(1 điểm)
- Bài tiết qua tuyến mồ hôi.
(1 điểm)
- Điều hoà thân nhiệt: nhờ sự co, dÃn của mạch máu dới da, tuyến mô hôi, cơ
co chân lông. Lớp mỡ dới da góp phần chống mất nhiÖt.
(2 điểm)
<b>3- Bài dạy:</b>


I- Vị trí và các thành phần của nÃo bộ:
- GV yêu cầu học sinh quan sát H46-1


hoàn thành bài tập điền từ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Yêu cầu học sinh báo cáo.


- GV chính xác hoá thông tin.


1: NÃo trung gian
2: Hành nÃo
3: Cầu n·o
4: N·o gi÷a
5: Cng n·o
6: Cđ n·o
7: TiĨu n·o


* Não bộ (kể từ dới lên: Tiểu não, não trung gian, đại não, tiểu não ở phía sau.


II- Cấu tạo và chức năng của trụ não.
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin.


+ Nêu cấu tạo và chức năng của trụ não?
- GV giải thích: Từ nhân xám xuất phát
12 đôi dây thần kinh não gồm dây cm
giỏc, dõy vn ng, dõy pha.


- Yêu cầu học sinh làm bài tập bảng 46.
- GV kẻ bảng - học sinh lên chữa.
- GV kết luận.


- Học sinh tự thu nhận và xử lý thông tin,
trả lời câu hỏi.


- 1 vài học sinh phát biểu, lớp bổ sung.



- Nhóm thảo luận và làm bài tập bảng 46
1 vài học sinh lên trả lời, học sinh khác bổ
sung


III- Nóo trung gian.
- Yêu cầu học sinh xác định vị trí của nóo


trung gian trên mô hình?


+ Nêu cấu tạo và chức năng của nÃo trung
gian.


- Học sinh lên xác đinh nÃo trung gian
trên mô hình.


1 vài học sinh phát biểu, học sinh khác bổ
sung.


* Cht xám: Là các nhân xám điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hoà
thân nhiệt.


- Chất trắng: ở ngoài, chuyển tiếp các đờng dẫn truyền từ dới lên não.
IV- Tiu nóo.


- Yêu cầu học sinh quan sát lại hình 46-1,
46-3 trả lời câu hỏi.


+ Vị trí của tiểu nÃo?



+ Tiểu nÃo có cấu tạo nh thế nào?


- Yêu cầu häc sinh nghiªn cøu thÝ nghiƯm
mơc


+ TiĨu n·o cã chức năng gì?


- Hc sinh quan sỏt k hỡnh, c thụng tin,
tr li cõu hi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

chức năng của tiểu nÃo.
*-Vị trí: Nằm sau trụ nÃo, dới bán cầu n·o.


- Cấu tạo: Chất xám ở ngoài, làm thành vỏ tiểu não và các nhân xám.
Chất trắng: ở trong, là các đờng dẫn truyền.


- Chức năng: Điều hoà, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho
cơ thể.


<b>4- Cñng cè:</b>


<i><b> - Học sinh đọc kết luận sách giáo khoa.</b></i>
<b>5- Dặn dò: </b>


- Học bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa.


<i>Tuần25.Tiết:49 Ngày soạn:29/3/2010</i>
<b>Đại nÃo</b>


<b>A- Mục tiêu:</b>



- Nêu rõ đợc đặc điểm cấu tạo của đại não đặc biệt là vỏ đại não thể hiện sự
tiến hoá so với động vật thuộc lớp thú.


- Xác định đợc các vùng chức năng của vỏ đại não ở ngời.
- Phát triển kỹ năng phân tích hình, hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não.


<b>B- Ph¬ng tiƯn d¹y häc:</b>


- Tranh phóng to: Não nhìn từ trên xng. Bán cầu não trái, các đờng dẫn
truyền trong chất trng ca i nóo.


- Mô hình: Bộ nÃo


<b>C- Tiến trình dạy học:</b>


<b>1- Tổ chức:</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ:</b><i><b> Câu 1,2 sách giáo khoa.</b></i>
<b>3- Bài dạy:</b>


I- Cu to ca đại não
- Yêu cầu học sinh quan sát H47-1 -> 3


hoµn thµnh bµi tËp.


C¸c nhãm b¸o c¸o, nhãm kh¸c bỉ sung
-Gv kÕt ln



+ Trình bày cấu tạo ngồi của đại não? Cu


- Học sinh quan sát H47-1 -> 3 thảo luận
nhóm, hoàn thành bài tập.


- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung, yêu cầu.


1: Khe, 2: rÃnh, 3: Trán, 4: Đỉnh, 5: Thuỳ
thái dơng, 6: ChÊt tr¾ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

tạo trong của đại não?


+ HiƯn tợng liệt nửa ngời là gì?
- GV tổng kết:


trắng và chất xám.


* Hình dạng, cấu tạo ngoài:


+ Rónh liờn bỏn cầu: Chia đại não thành 2 nửa.


+ Ranh s©u: Chia bán cầu nÃo thành 4 thuỳ: Trán, Đỉnh, Thái dơng, Chẩm.
+ Khe và rÃnh: Tạo thành khúc cuộn nÃo -> Tăng 3 bề mặt nÃo.


- Cấu tạo trong:


+ Chất xám: ë ngoµi, lµm thµnh vá n·o dµy 2-3 mm gåm 6 líp.


+ Chất trắng: ở trong là các đờng thần kinh: Hầu hết các đờng này bắt chéo ở


hành tuỷ hoặc ở tuỷ sống.


II- Sự phân vùng chức năng của đại não
- Yêu cầu học sinh quan sát H47.4, đọc


thông tin, hoàn thành bài tập trang 149.
- Giáo viên đa đáp án đúng: a3, b4, c6.
d7, c5, g8, h2, i1.


+ So sánh sự phân vùng chức năng so với
bộ não ng vt.


- Giáo viên kết luận chung.


- Cá nhân tự thu nhận thông tin, làm bài
tập.


- Học sinh báo cáo kÕt qu¶, líp bỉ sung.
- Häc sinh tr¶ lêi, líp nhËn xÐt.


<i><b>* TiÓu kÕt:</b></i>


- Vỏ đại não: Là trung ơng thần kinh của các phản xạ có điều kiện.
- Vỏ não có nhiều vùng, mỗi vùng có tên gọi và chức năng riêng.


- Các vùng ở ngời và động vật: V. cảm giác, vùng vận động, vùng cảm giác,
vùng thị giác.


- Các vùng chỉ có ở ngời.
+ Vùng vận động ngơn ngữ.


+ Vùng hiểu tiếng nói.
+ Vùng hiểu chữ viết.
<b>4. Củng cố.</b>


- Gọi 1-2 học sinh đọc kết luận trong sách giáo khoa.


- Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của não ngời, chứng tỏ có sự tiến
hoá của não ngời so với các động vật khác trong lp thu.


<b>5. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Kẻ phiếu học tập theo mÉu.


<b>Đặc điểm</b> <b>Cung PX vận động</b> <b>Cung PX dinh dỡng</b>
Cấu tạo - Trung ơng


- H¹ch TK.
- Đờng h.tâm.
- Đờng li tâm
Chức năng


<i>Tiết: 50 : Hệ Thần kinh sinh dìng</i>


<b>A- Mơc tiªu:</b>


- Phân biệt đợc phản xạ sinh dỡng và phản xạ vận động.


- Phân biệt đợc bộ phận giao cảm và bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh
dinh dỡng về cấu tạo và chức năng.



- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình so sánh, hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo v h thn kinh.


<b>b- Phơng tiện dạy học.</b>


+ Tranh phóng to:


- Cung phản xạ vận động, cung phản xạ dinh dỡng.
- Cung phản xạ điều hoà hoạt động tim


<b>c- tiÕn trình dạy học.</b>


<b>1. Tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Trỡnh bày cấu tạo và chức năng của đại não ?
<b>3. Bi dy.</b>


I- Cung phản xạ sinh dỡng
- Yêu cầu học sinh quan s¸t H48.1


+ Mơ tả đờng đi của xung thần kinh
trong cung phản xạ hình A và B.


- Giáo viên gọi học sinh lên hoàn thành
PHT do GV đã kẻ sẵn.


- Giáo viên đa đáp án chuẩn.



- Học sinh vận dụng kiến thức đã có kết
hợp quan sát hình nêu đợc đờng đi trong
cung phản xạ vận động và cung phản x
dinh dng.


- 2nhóm lên điền vào PHT- lớp bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Cấu tạo - TW thần kinh
- H¹ch TK.
- Đờng h.tâm.
- Đờng li tâm


- Chất xám - Đại n·o
- Tủ sèng
- Kh«ng cã


- Từ cơ quan thụ cảm
đến trung ơng.


- Đến thẳng cơ quan
phản øng.


- ChÊt x¸m- trơ n·o


- sèng bªn tủ sèng


- Cã.


- Từ cơ quan thụ cảm đến


trung ơng qua sợi trớc
hạch và sợi sau hạch
chuyển giao ở hạch TK.
Chức năng Điều khiển hoạt động


của cơ vận động.


Điều khiển hoạt động nội
quan (hđ vô ý thc)


<b>II- Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dỡng</b>


- Giỏo viên yêu cầu học sinh đọc thông
tin, quan sát H48.3


? Hệ thần kinh sinh dỡng có cấu tạo nh
thế nào


- Yêu cầu học sinh quan sát lại hình
48.1, 48.2, 48.3 đọc  bảng 48.1


+ Sự khác nhau giữa phân hệ giao cảm
và phân hệ đối giao cảm.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bảng
48.2 và quan sát hình 48.3.


? Phân hệ giao cảm và đối giao cảm có
chức năng gì



? HƯ thÇn kinh sinh dỡng có tác dụng gì
- Giáo viên tổng kÕt.


- Học sinh thu nhận thông tin, nêu đợc:
Gồm phần trung ơng và phần ngoại biên.


- Học sinh phải nêu c cỏc im khỏc
nhau:


+ Trung ơng.
+ Ngoại biên


- Học sinh đọc bảng, quan sát hình và
thảo luận, yêu cầu.


+ 2 bộ phận có tác dụng độc lập.
+ Điều hoà hoạt động các cơ quan.


- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác
bổ sung.


<i><b>* Tiểu kết: - CÊu t¹o:</b></i> - Trung ơng thần kinh.


- Ngoại biên thần kinh - DTK
- H¹ch TK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- 2 phân hệ này có tác dụng đối lập nhau đối với hoạt động của các cơ quan
sinh dỡng.


- Nhờ có tác động đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dỡng điều hồ hoạt động các


cơ quan nội tạng.


<b>4. Củng cố. </b>- 1 học sinh đọc kết luận sách giáo khoa.


- Dựa vào hình 48.2 trình bày phản xạ hoạt động của tim lúc huyết ỏp
tng.


<b>5. Dặn dò.</b>


- Học bài theo nội dung sách giáo khoa. Làm bài tập 1,2.Đọc mục "Em có biết"


<i> Tuần: 28 TiÕt: 51 </i>
<i> Ngày soạn:8/3/2010.</i>


<b>Cơ quan phân tích thị giác</b>


<b>A- Mục tiêu:</b>


- Xỏc định rõ các thành phần của một cơ quan phân tích.
- Nêu đợc ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể.


- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình, hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ mắt.


<b>b- ph¬ng tiƯn day häc.</b>


- Tranh: Cầu mắt phải trong hốc mắt, sơ đồ cấu tạo cầu mt trỏi, s cu to
ca mng li.


- Mô hình: Cấu tạo cầu mắt.



<b>c- tiến trình dạy học.</b>


<b>1. Tổ chức.</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị.</b>


- So sánh về cấu trúc và chức năng giữa 2 phân hệ thần kinh giao cảm và đối
giao cảm trong phân hệ thần kinh sinh dỡng.


<b>3. Bài dạy.</b>


I- C quan phõn tớch
- Giỏo viờn yờu cu học sinh đọc t. tin.


? Các t. phần của cơ quan phân tích
? ý nghĩa của cơ quan phân tích i vi
c th


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

? Phân biệt cơ quan thụ cảm với cơ quan
phân tích.


- Lu ý: Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích
thích là khâu đầu tiên của cơ quan phân
tích.


- Một vài häc sinh ph¸t biĨu, líp bỉ
sung.


<i><b>* TiĨu kÕt: C¬ quan phân tích gồm:</b></i>



+ Cơ quan thụ cảm,dây thần kinh hớng tâm,bộ phận phân tích trung ơng.
- ý nghĩa: Giúp cơ thể tiếp nhận và kích thích của môi trờng.


II- Cơ quan phân tích thị giác
? Cơ quan phân tích thị giác gồm những


thành phần nào


- Học sinh trả lời


<b>1. Cấu tạo của cầu mắt</b>
- Yêu cầu học sinh quan sát H49-1,2 và


mụ hỡnh, lm bi tp in t.
- ỏp án: + Cơ vận động mắt.
+ Màng cứng.
+ Màng mạch.
+ Màng lới.


+ TB thụ cảm thị gi¸c


- Học sinh quan sát hình vẽ và mơ hình.
- Thảo luận nhóm để hồn thiện bài tập


- DD nhãm b¸o c¸o, líp bỉ sung


<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


- Cấu tạo cầu mắt là phần bài tập vừa hoàn thiện.


<b>2. Cấu tạo của màng lới</b>
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin v quan


sát hình 49-3.


? Sự khác nhau giữa TB nón và TB que
? Tại sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng
lại nhìn rõ nhất


? Tại sao trời tối ta không nhìn rõ màu
sắc của vật.


- Hc sinh đọc thông tin và quan sát
H49-3 thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.


- 1-2 häc sinh trả lời, lớp bổ sung.


<b>3. Sự tạo ảnh ở màng lới</b>
- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát


thí nghiƯm.


Học sinh nêu đợc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

? Vai trß của thể thuỷ tinh trong cầu mắt
? Trình bày quá trình tạo ảnh trong màng
lới


tiếp nhận vµ tun vỊ n·o qua tÕ bµo
t.kinh.



- Vïng ngoại vi: Nhiều TB nón và que
liên hệ với 1 tế bào thần kinh.


<b>4. Củng cố.</b>


- Hc sinh c kt luận.
- Dùng câu hỏi cuối bài.
<b>5. Dặn dò.</b>


- Häc bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.


<i>Tiết: 52 : VƯ sinh m¾t</i>


<b>A- Mơc tiªu:</b>


- Học sinh hiểu rõ ngun nhân của tật cận thị, viễn thị và cách khắc phục.
- Trình bày đợc nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột, cách lây truyn v bin
phỏp phũng trỏnh.


- Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế.


- Giáo dục ý thức vệ sinh, phòng tránh tật, bệnh về mắt.


<b>b- phơng tiện dạy học</b>


- Tranh hình 50-1, 50-2->4.


- Học sinh kẻ sẵn PHT vào vở bài tập.



<b>Nội dung</b> <b>Đặc điểm</b>


1. Nguyên nhân
2. Đờng lây
3. Triệu chứng
4. Hậu quả


5. Cách phòng chống


<b>c- tiến trình dạy học.</b>


<b>1. Tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Tại sao mắt ta có thể nhìn thấy vật ?
<b>3. Bài dạy.</b>


I- Các tật của mắt


<b>1. Cn th l mt ch có khả năng nhìn gần</b>
- Giáo viên u cầu học sinh c thụng


tin và quan sát H50-1, 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

? Tại sao ngời bị cận thị lại chỉ có khả
năng nhìn gần


? Nguyên nhân gây ra tật cận thị


? Làm thế nào để khắc phục tật cận thị



<b>2. Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa</b>
- u cầu học sinh đọc thơng tin quan


s¸t H50-3,4


? T¹i sao viƠn thị lại chỉ có khả năng
nhìn xa


? Lm thế nào để khắc phục tật viễn thị
+ Các nhóm lm vo bng 50.


- Giáo viên kết luận


- Học sinh quan sát H503,4.


- Đại diện c¸c nhãm b¸o cáo, lớp bổ
sung.


<b>Các tật</b> <b>Nguyên nhân</b> <b>Các khắc phục</b>


Cận thị - Cầu mắt dài (bẩm sinh)
- ThĨ thủ tinh qu¸ phång.


- Đeo kính mặt lõm.
- Giữ k/cách khi đọc sách
Viễn thị - Cầu mắt ngắn (bẩm sinh).


- Thể thuỷ tinh bị lÃo hoá (xẹp)


- Đeo kính mỈt låi.



II- Bệnh về mắt
- u cầu học sinh đọc thụng tin v hon


thành PHT.


- Gọi các nhóm báo cáo.
- Giáo viên sửa chữa.


? Ngoài ra mắt còn bị mắc những bệnh
nào, cách phòng tránh.


- Hc sinh c thụng tin, thảo luận nhóm
và hồn thành PHT.


- C¸c nhãm b¸o c¸o, nhãm kh¸c nhËn
xÐt, bỉ sung.


- Học sinh trả lời yêu cầu.
+ Bệnh đau mắt đỏ.


+ Viêm kết mạc.
+ Khô mắt.
<i><b>* Tiểu kết.</b></i>


- Nguyên nhân: Do vi rút.


- Đờng lây: Dùng chung khăn chậu với ngời bị bệnh, tắm ở ao hồ tù.
- Triệu chứng: Mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Dïng thuèc theo chØ dÉn cđa b¸c sÜ.
<b>4-Cđng cè:</b>


- 1-2 học sinh đọc kết luận.
- Dùng câu hỏi cuối bài.
<b>5. Dặn dò.</b>


- Häc bài, trả lời câu hỏi SGK.


<i> Tuần: 29 Tiết: 53 </i>
<i> Ngày soạn:15/3/2010.</i>


<b>Cơ quan phân tích thính giác</b>


<b>A- Mục tiêu:</b>


- Xỏc nh rừ cỏc thành phần của cơ quan phân tích thính giác.
- Mơ tả đợc các bộ phận của tai và cơ quan cc ti.


- Trình bày đợc q trình thu nhận cảm giác âm thanh.
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Giáo dục ý thức vệ sinh tai.


<b>b- phơng tiện dạy học.</b>


- Tranh phóng to cấu tạo tai, phân tích cấu tạo ốc tai.
- Mô hình cấu tạo tai.


<b>c- tiến trình dạy học.</b>



<b>1. Tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Các bộ phận của cơ quan phân tích.
<b>3. Bài dạy.</b>


I- Cấu tạo của tai


- Yêu cầu học sinh quan sát H51-1


- Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo
kết quả.


- Cho hc sinh c to phn thụng tin.
? Cấu tạo và chức năng của ốc tai
- Giáo viên kt lun


- Cá nhân quan sát H51-1 thảo luận
nhóm, hoàn thành bài tập yêu cầu.


1. Vành tai 3. Mµng nhÜ
2. èng tai 4. Chuỗi xơng tai
- Häc sinh tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Tai ngồi + Vành tai: Hứng sóng âm
+ ống tai: Hớng sóng õm
+ Mng nh: Khuch i õm


- Tai giữa: + Chuỗi xơng tai: Truyền sóng âm.


+ Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ.



- Tai trong: + B phn tiền đình: Thu nhận thơng tin về vị trí và sự
chuyển động của cơ thể trong không gian.


+ èc tai: Thu nhËn kích thích sóng âm.
II- Chức năng thu nhận sóng âm
- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát


H51-2 v c thơng tin.
? ốc tai có chức năng gì


? Quan sát H51-2.A tìm hiểu đờng
truyền sóng âm từ ngoi vo trong.


- Học sinh trả lời


<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


Cơ chế truyền âm và sự thu nhận cảm giác âm thanh.


Súng âm -> Màng nhĩ -> Chuỗi xơng tai -> Cửa bầu -> Chuyển động ngoại
dịch -> nội dịch -> Rung màng cơ sở -> Kích thích cơ quan cc ti -> xuất hiện
xung thần kinh -> vùng thính giác (phân tích) cho ta biết âm thanh.


<b>III- VƯ sinh tai</b>


- Cho học sinh đọc thông tin, vận dụng
thực tế, trả lời câu hỏi.


? Để tai hoạt động tốt cần lu ý những gì


? Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh và
bảo vệ tai


- Học sinh đọc thông tin và trả lời câu
hỏi, lớp bổ sung.


<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>
- Gi÷ vƯ sinh tai.


- Bảo vệ tai: + Không dùng vật nhọn ngoáy tai.


+ Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai.
+ Có biện pháp chống tiếng ồn.


<b>4. Cđng cè:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Học sinh lên chỉ trên mô hình cấu tạo tai.


- 1 học sinh phân tích sự thu nhận sãng ©m cđa tai.


- Vì sao có thể xác định đợc âm phát ra từ bên phải hay bên trái.
<b>5. Dn dũ.</b>


- Học bài, làm bài tập trong sách giáo khoa.
- §äc mơc: Em cã biÕt.


<i>TiÕt: 54 Phản xạ không điều kiện</i>
<b>Phản xạ có điều kiện</b>


<b>A- Mục tiêu bài học</b>



- Phõn bit c phn xạ khơng điều kiện và phản xạ có điều kiện.


- Trình bày đợc q trình hình thành phản xạ có điều kiện, điều kiện cần thiết
để hình thành phản xạ cú iu kin.


- Rèn kỹ năng quan sát phân tích hình.
- Rèn ý thức học tập nghiêm túc.


<b>b- phơng tiện day học.</b>


- Hình vẽ H52-1->3.


- Bảng phụ ghi nội dung bảng 52-1.


<b>c- tiến trình dạy học.</b>


<b>1. Tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> 1 học sinh lên chỉ trên mô hình cấu tạo tai.
<b>3. Bài dạy.</b>


I- Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- Yêu cầu các nhóm hoàn thành bài tập


52-1.


- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả (GV
ghi vào góc bảng)



- Cho hc sinh c thụng tin ri cha bi
tp.


- Giáo viên chốt kiến thức.
Phản xạ không điều kiện 1.2.4


- Học sinh tự làm bài tập.


- Đại diện các nhóm báo cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Phản xạ có điều kiện 3.5.6
<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


- Phn xạ không điều kiện: Là phản xạ sinh ra đã có, khơng phải học.


- Phản xạ có điều kiện: Là phản xạ đợc hình thành trong đời sống cá thể là kết
quả của quá trình học tập và rèn luyện.


II- Sự hình thành phản xạ có điều kiện
<b>1 Hình thành phản xạ có điều kiện</b>
- Yêu cầu học sinh nghiên cøu thÝ


nghiƯm cđa c¸p líp qua tranh.
- Gọi học sinh lên trình bày


? Muốn thành lập phản xạ có điều kiện
phải cần những điều kiện gì


? Tính chất của việc thành lập phản xạ có
điều kiện



-Giỏo viên lấy ví dụ: Đờng liên hệ tạm
thời nếu đi nhiều có đờng mịn, nếu
khơng đi thỡ c li mc.


- Yêu cầu học sinh liên hệ thùc tÕ.


- Häc sinh quan s¸t kü H52(1->3)


thảo luận nhóm, nêu đợc các bớc thí
nghiệm.


- Học sinh vận dụng kiến thức nêu đợc
các điều kiện để thành lập phản xạ có
điều kiện.


<b>2- øc chÕ phản xạ có điều kiện.</b>
? Trong thí nghiƯm trªn nÕu ta chØ bËt


đèn mà không cho chó ăn thì hiện tợng
gì sẽ xảy ra?


? LÊy ví dụ về sự thành lập và ức chế một
phản xạ có điều kiện và ý nghĩa của nó?


- Hc sinh nêu đợc:


Chó sẽ khơng tiết nớc bọt nữa khi có ánh
đèn.



- Häc sinh tr¶ lêi.


<i><b>*Tiểu kết: Khi phản xạ có điều kiện khơng đợc củng cố thì phản xạ mất dần </b></i>
-ức chế phản xạ có điều kiện.


- ý nghĩa: + Đảm bảo cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi.
+ Hình thành thói quen, tập qn tốt đối vi con ngi.


<b>III- So sánh các tính chất của phản xạ có điều kiện</b>
và phản xạ không điều kiện


- Yêu cầu hóc sinh hoàn thành bảng 52-2
- Cho học sinh báo cáo kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Giỏo viờn a đáp án đúng và kết luận
*So sánh: Đáp án chuẩn bảng 52-2
- Mối liên quan:


Phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ có điều kiện.
<b>4- Củng cố: </b>1-2 học sinh đọc kết luận.


<b>5- DỈn dò: </b>- Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.


<i>TuÇn :30</i>


<i>, Tiết: 55 Ngày 22/3/2010</i>
<b>Hoạt động thần kinh cấp cao ở ngời</b>


<b>A- Mơc tiªu:</b>



- Phân tích đợc những điểm giống nhau và khác nhau giữa các phản xạ có điều
kiện ở ngời và thú.


- Biết đợc vai trị của tiếng nói và chữ viết, khả năng t duy trìu tợng của con
ng-ời.


- RÌn kỹ năng t duy, suy luận.


- Giáo dục ý thức học tập, xây dựng thói quen nếp sống có văn hoá.


<b>b- phơng tiện day học.</b>


HS: Đọc trớc bài 53.


<b>c- tiến trình dạy học.</b>


<b>1. Tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> 1 học sinh nên phân biệt PXKĐK với PXCĐK.
<b>3. Bài dạy.</b>


I. Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở ngời
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu


thông tin và trả lời câu hỏi.


? Hóy lấy ví dụ về sự thành lập và ức chế
phản xạ trong đời sống ?


? Sự thành lập và ức chế ctỏ có vai trị gì


? Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều
kiện ở ngời giống và khác ở động vật ở
những điểm nào.


? Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều
kiện ở ngời giống và khác ở động vật


- Cá nhân thu nhận thông tin và trả lời
câu hỏi.


+ Phản xạ có điều kiện hình thành ở
trẻ nhỏ rất sớm.


+ Bên cạnh sự thành lập xảy ra sự ức
chế phản xạ giúp cơ thể thích nghi với
môi trêng sèng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

những điểm nào ? + Khác: Về số lợng phản xạ và độ
phức tạp của phản xạ.


<i><b>* TiÓu kết: Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện là 2 quá trình thuận</b></i>
nghịch liên hệ mật thiết với nhau giúp cơ thể thích ghi liên hệ mật thiết với nhau
giúp cơ thể thích nghi với môi trờng sống.


II- Vai trò của tiếng nói và chữ viết
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu thông


tin.


? Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì



- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy các ví dụ
thực tế.


- Học sinh tự thu nhận thông tin và
nêu đợc:


+ Tiếng nói và chữ viết giúp ta mô tả
sự vật đọc, nghe, tởng tợng ra đợc.
+ Tiếng nói và chữ viết là kết quả của
q trình học tập hình thành các phản
xạ có điều kiện.


+ Tiếng nói và chữ viết là phơng tiện
giao tiếp, truyền đạt kinh nghiệm cho
nhau cho các thế hệ sau.


<i><b>* TiÓu kÕt:</b></i>


- Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.
- Tiếng nói và chữ viết là phơng tiện để con ngời giao tiếp trao i kinh nghim
vi nhau.


<b>III-</b> T duy trừu tợng
- Giáo viên phân tích ví dụ


Con gà, con trâu, con cá..


Cú đặc điểm chung > Khái niệm động vật
-giáo viên tng kt li kin thc.



- Giáo viên tổng kết.


- Học sinh nhí kiÕn thøc


- Tù lÊy c¸c vÝ dơ kh¸c


<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>4. Cđng cè.</b>


- 1-2 học sinh đọc kết luận trong sách giáo khoa.


- ý nghÜa cña sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện.
- Vai trò của tiếng nói và chữ viết.


<b>5. Dặn dò.</b>


- Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Ôn tập toàn bộ chơng trình HTK.


<i>Tiết 56 </i><b>: VƯ sinh hƯ thÇn kinh</b>


<b>A- Mơc tiªu:</b>


- Hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với cơ thể.


- Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lí tránh ảnh hởng xấu đến hệ
thần kinh.



- Xây dựng cho bản thân một kế hoạch hoạt động học tập và nghỉ ngơi hợp lí để
đảm bảo sức khoẻ cho học tập.


- Rèn kĩ năng t duy kĩ năng liên hệ thực tế, hoạt động nhúm.


<b>b- phơng tiện dạy học.</b>


- Tranh ảnh truyền thống về tác hại của các chất gây nghiện.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 54.


<b>c- tiến trình dạy học.</b>


<b>1. Tổ chức lớp.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b> Câu hỏi sách giáo khoa.
<b>3. Bài dạy.</b>


<b>I- ý</b> ngha ca gic ng i vi sc kho
- Giỏo viờn thụng bỏo:


+ Chó nhịn ăn 20 ngày nhng vẫn nuôi béo
trở lại.


+ Mất ngủ 10-12 ngày là chết.


- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận các
câu hỏi trong sách giáo khoa.


? Muốn có giấc ngủ tốt cần có những điều



- Học sinh ghi nhớ.


- Häc sinh th¶o luËn trong nhãm
thèng nhÊt ý kiÕn.


+ Ngủ là đòi hỏi tự nhiên của cơ thể
cần hơn ăn.


+ Ngủ để phục hồi hoạt động của cơ
thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

kiƯn g×


<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


- Lao động và nghỉ ngơi hợp lí để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh.
- Biện pháp:


+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày để đảm bảo khả năng làm việc của hệ thần kinh
+ Giữ cho tâm hồn thanh thản.


+ Xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lí.


II- Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với HTK
Học sinh quan sỏt tranh kt hp hiu bit


của bản thân thảo luận và hoàn thành bảng
54.


- Giáo viên kẻ bảng 54- Học sinh lên điền


vào bảng.


- Giáo viên hoàn thiện kiÕn thøc.


1-2 häc sinh lên điền các nhóm bổ
sung.


<b>Loại chất</b> <b>Tên chất Tác hại</b>
Chất kích


thích - Rợu


- Nớc chè, cà
phê


- Hot ng v nóo b ri lon, trí nhớ kém.
- Kích thích hệ thần kinh gây khó ng.
Cht gõy


nghiện - Thuốc lá
- Ma tuý


- Cơ thể suy yếu, dễ mắc các bệnh ung th, trí nhớ
kém.


- Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV,
mất nhân cách.


<b>4. Củng cố.</b>



- 1-2 hc sinh c kt lun sỏch giỏo khoa.
- Dựng cõu hi cui bi


<b>5. Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

TuÇn 31 Ngày soạn:29/3/2010
Tiết 57:


<i> KiĨm tra 45 phót</i>


<b>A Mơc tiªu:</b>


- Kiểm tra và đánh giá xếp loại học sinh.


- §iỊu chỉnh phơng pháp giảng dạy và học tập cho phù hợp.


<b>b- phơng tiện dạy học.</b>


- Giỏo viờn: v đáp án.
- Học sinh: Ơn tập kiến thức.


<b>c- §Ị bµi:</b>


<b>Câu 1</b> (2 điểm) :Khoanh trịn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
1, Vỏ não nếu bị cắt bỏ hay bị chấn thơng sẽ:


a. Mất tất cả các phản xạ có điều kiện đã đợc thành lập.
b. Mất tất cả các phản xạ không điều kịên.


c. Mất tất cả các phản xạ khơng điều kiện và phản xạ có điều kiện đã đợc


thành lập.


d. Không ảnh hởng đến phản xạ có điều kiện.


2, Lấy kim chích nhẹ vào chân một ngời đang ngủ, chân ngời đó tự co lại.
Đây là phản xạ đơn giản, vơ ý thức, có trung khu ở:


a. Chất trắng của tuỷ sống.
b. Chất xám cđa tủ sèng.
c. ChÊt x¸m cđa n·o.
d. Chất trắng của nÃo.


3, Dẫn luồng xung thần kinh từ các cơ quan về trung ơng thần kinh là do:
a. Dây thần kinh li tâm.


b. Dây thần kinh pha.
c. Dây thần kinh hớng tâm.
d. Hai câu a, c đúng.


4, Tai còn có chức năng thu nhận cảm giác thăng bằng cho c¬ thĨ nhê:
a. C¬ quan cỗcti.


b. Vùng thính giác nằm trong thùy thái dơng ở vỏ nÃo.
c. Các bộ phận ở tai giữa.


d. Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên.
Câu 2: ( 2 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

C©u 3: ( 4 điểm)



Trình bày những điểm tiến hoá của bé n·o ngêi so víi bé n·o thó?
C©u 4: ( 2 điểm)


Em hiểu thế nào là phản xạ có điều kiện? Cho ví dụ?

<b>d- Đáp án-Biểu điểm</b>



Cõu 1(2 điểm). Khoanh đúng mỗi câu: 0,5 điểm.
1- a ; 2 - b ; 3 - c ; 4 - d


Câu 2:(2 điểm).


- H thn kinh vận động: điều khiển sự hoạt động của các cơ vân, là hoạt
động có ý thức ( 1 điểm)
- Hệ thần kinh sinh dỡng: điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dỡng và
cơ quan sinh sản, là hoạt động khơng có ý thức. ( 1 điểm)
Câu 3: ( 4 điểm).


- Tỉ lệ về khối lợng giữa bán cầu đại não với cơ thể lớn hơn. ( 1 điểm)
- Có lớp vỏ chất xám dày 2 - 3 mm. chứa lợng tế bào thần kinh khổng lồ.


( 1 điểm)
- Bề mặt của đại não có nhiều nếp gấp, đó là các khe và rãnh làm tăng diện tích
bề mặt vỏ não lên tới 2300 - 2500 cm2<sub>. ( 1 điểm)</sub>


- Xuất hiện vùng vận động ngôn ngữ, vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.(1 điểm)
Câu 4: ( 2 điểm)


- Phản xạ có điều kiện là phản xạ đợc hình thành trong đời sống cá thể, là kết
quả của quá trình học tập, rèn luyện. ( 1 điểm)
Ví dụ: Đã 1 lần đợc ăn me chua. Lần sau chỉ cần nhìn thấy me chua hoặc nghe


thấy tiếng me chua đã có phản xạ tit nc bt.


Phản xạ tiết nớc này bọt là phản xạ có điều kiện. ( 1 ®iĨm)
<b>E- NhËn xÐt: </b><sub> ý thøc chn bÞ kiĨm tra.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i>TiÕt: 58: Giíi thiƯu chung hƯ néi tiÕt</i>


<b>A- Mơc tiªu:</b>


- Trình bày đợc sự giống và khác nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
- Nêu đợc tên giữa tuyến nội tiết và sự khác nhau giữa chúng.


- Trình bày đợc tính chất và vai trị của các sản phẩm tiết của tuyến nội tiết, nêu
rõ tầm quan trng ca cỏc tuyn ni tit.


- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.


<b>b- phơng tiện dạy học.</b>


- Hình vẽ 51-1, 51-2, 51-3 SGK.


<b>c- tiến trình dạy học.</b>


<b>1. Tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Không.
<b>3. Bài dạy.</b>


I- Đặc điểm hệ nội tiết
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu



thông tin trang 174.


+ Đặc điểm hệ nội tiết.


- Hc sinh t nghiờn cu thụng tin nờu
c:


+ Hệ nội tiết điều hoà các quá trình
sinh lý trong cơ thể.


+ Cht tit tỏc động qua đờng máu nên
chậm và kéo dài.


<i><b>* TiÓu kÕt:</b></i>


- Tuyến nội tiết sản xuất các hc mơn theo đờng máu đến các cơ quan đích.


II- Ph©n biƯt tun néi tiết và tuyến ngoại tiết
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát


H55-1 và H55-2 thảo luận các câu hỏi mục
T174.


- Giáo viên tiểu kết.


- Học sinh quan sát hình 55.1và 55.2.
Chú ý:


+ Vị trí tế bào tuyến.



- Đờng đi của sản phẩm tiết
Thảo luận: Chỉ ra sự khác biệt.


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung.


<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- Tuyến nội tiết: Chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích.


- Mét sè tun võa lµm nhiƯm vơ nội tiết, vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết.
- Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết là hoóc môn.


III- Hoóc môn
- Giáo viên yêu cÇu häc sinh nghiên cứu
thông tin T174.


? Hoúc mụn cú nhng tính chất nào
? Hc mơn có vai trị gì đối với cơ thể
- Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả nhóm
khác nhận xét và bổ sung


- Học sinh đọc thông tin và trả lời câu
hỏi


- Yêu cầu học sinh núi c 3 tớnh cht,
2 vai trũ.


- Đại diƯn c¸c nhãm b¸o c¸o nhãm


kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


<i>* TiĨu kÕt:</i>
- TÝnh chÊt:


+ Mỗi hc mơn chỉ có ảnh hởng đến một hoặc một số cơ quan xác định.
+ Hc mơn có hoạt tính sinh học cao.


+ Hc mơn khơng mang tính đặc trng.
- Vai trị:


+ Duy trỡ tớnh n nh mụi trng trong.


+ Điều hoà các quá trình sinh lí diễn ra bình thờng.


<b>4. Củng cố:</b> Hoàn thành bảng sau:


<b>Đặc điểm so sánh</b> <b>Tuyến nội tiết</b> <b>Tuyến ngoại tiết</b>
- Khác nhau


+ Cấu tạo
+ Chức năng
Giống nhau


<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bài theo nội dung sách giáo khoa.
- §äc mơc: Em cã biÕt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i>Tn32. TiÕt: 59 Ngày soạn:5/4/2010.</i>


<b>Tuyến yên - tuyến giáp</b>


<b>A- Mục tiêu:</b>


- Trỡnh by c v trớ, cu tạo và chức năng của tuyến yên và tuyến giáp.


- Xác định rõ mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động của các tuyến với các bệnh
hc mơn của các tuyến đó tiết ra q ít hoặc q nhiều.


- RÌn kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.
- Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ cơ thể.


<b>B- phơng tiện dạy học.</b>


- Tranh hình: 56.1, 56.2, 56.3.


<b>c- tiến trình dạy học.</b>


<b>1. Tổ chức lớp.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
<b>3. Bài dạy.</b>


I- Tuyến yên
+ Tuyến yên nằm ở đâu, có cấu tạo nh thÕ
nµo ?


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thơng tin
và bảng 56-1



? Hỗc môn tuyến yên có tác dụng tới
những cơ quan nào


- Yêu cầu học sinh phát biểu.


- Giáo viên đa thêm tranh ảnh, thông tin
liên quan đến các bệnh do hc mơn tuyến
n tiết nhiều hay ít.


- Häc sinh tr¶ lêi:


+ Học sinh nêu đợc vị trí, cấu tạo của
tuyến yên.


+ Kể tên đợc những cơ quan chịu ảnh
hởng của hc mơn tuyến yên.


<i>* TiÓu kÕt:</i>


- Tuyến yên: Nằm ở nền sọ, có liên quan đến vùng dới đối.
- Cấu tạo: Gồm 3 thuỳ: Thuỳ trớc, thuỳ giữa, thuỳ sau.


- Hoạt động của tuyến yên: Chịu sự điều khiển trực tiếp hay gián tiếp của thần
kinh.


- Vai trß:


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

+ Tiết hoóc môn ảnh hởng tới một số quá trình sinh lí trong cơ thể.


II- Tuyến giáp


- Giáo viên yêu cầu häc sinh nghiªn cứu
thông tin, quan sát Hình 56-1.


? Hóy nêu ý nghĩa của cuộc vận động
<i>"Toàn dân dùng muối Iốt".</i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh c tip thụng
tin.


+ Cấu tạo của tuyến giáp.
+ Tác dụng của tuyến giáp.


+ Phân biệt bệnh bớu và bớu cổ do thiÕu i
èt.


- Do vËy: CÇn bỉ sung nhiỊu ièt trong khẩu
phần ăn hàng ngày.


Hc sinh t nghiờn cu thông tin:
- Nêu đợc: Thiếu i ốt, giảm chức năng
tuyến giáp -> bớu cổ.


- Hậu quả: Trẻ châm lớn, tử não kém
phát triển, ngời lớn hoạt động thần
kinh b gim sỳt.


Yêu cầu:


+ Nang tuyn v t bo tit.
+ Trao đổi chất và chuyển hoá



- Bệnh Bazơđô: tuyến hoạt động
mạnh, tiết nhiều Tirôxin.


- Bệnh bớu cổ (do thiếu iốt) do không
đủ iốt nên tuyến tăng cờng hoạt động
dẫn đến tuyến to.


<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


- Tun gi¸p n»m tríc sơn giáp.
- Cấu tạo: Nang tuyến và tế bào tiết.


- Vai trị: Tiết hc mơn điều hồ q trình trao đổi chất và chuyển hoá.
<b>4. Củng cố</b>: 1-2 học sinh đọc kt lun trong sỏch giỏo khoa.


<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i>Tiết: 60 Tuyến tuỵ và tuyến trên thận</i>


<b>A- Mục tiêu:</b>


- Phân biệt chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tuỵ dựa trên cÊu t¹o cđa
tun.


- Sơ đồ hố chức năng của tuyến tuỵ trong sự điều hồ lợng đờng trong máu.
- Trình bày các chức năng của tuyến thận dựa trên cấu to ca tuyn.


- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.



<b>b- phơng tiện dạy học.</b>


- Hình vẽ 57-1; 57-2.


<b>c- tiến trình dạy học.</b>


<b>1. Tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Câu hỏi sách giáo khoa.
<b>3. Bài dạy.</b>


<b>I</b>- Tuyến tuỵ
+ Chức năng của tuyến tuỵ trong quá trình
tiêu hoá ?


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
H57-1 c thụng tin.


? Phân biệt chức năng nội tiết và ngoại tiết
của tuyến tuỵ.


? Trỡnh by túm tt quỏ trỡnh điều hoà lợng
đờng huyết giữ đợc mức ổn định.


- Giáo viên liên hệ thực tế.
+ Bệnh tiểu đờng.


+ Chứng hạ ng huyt.


- Học sinh trả lời.



- Nhóm thảo luận và 2 nội dung.
+ Chức năng nội tiết.


+ Chức năng ngoại tiÕt.


- Học sinh dựa vào thơng tin, trao đổi
nhóm, thống nhất ý kiến.


TB-> insulin


Gluc« Glic«gen
TB tiÕt glucag«n


<i>* TiĨu kÕt:</i>


- Tuyến tuỵ: Vừa làm chức năng nội tiết, vừa làm chức năng ngoại tiết.
- Chức năng nội tiết: Do những tế bào đảo tuỵ đảm nhiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Vai trị: Nhờ tác dụng đối lập của 2 loại hc môn làm cho tỉ lệ đờng huyết
luôn ổn định, đảm bảo cho hoạt động sinh lí của cơ thể diễn ra bình thờng.


<b>II</b>- Tuyến trên thận
- Giáo viên yêucầu học sinh c chỳ thớch


và quan sát H57-2.


? Trỡnh by cu tạo tuyến trên thận.
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin.



? Chức năng của hoóc môn tuyến trên thận.
- Giáo viên kết luận.


- Học sinh trả lời


- Học sinh trả lêi - líp bỉ sung


<i>* TiĨu kÕt:</i>


- VÞ trÝ: N»m trên 2 quả thận.
- Cấu tạo: Phần vỏ: 3 lớp.


Phần tuỷ.
- Chức năng.


Phần vỏ: Tiết các hoóc môn khác nhau.


+ Lp ngoi: Tit hoúc mụn iu ho muối natri, kali trong máu.
+ Lớp giữa: Tiết hc mơn điều hoà đờng huyết.


+ Lớp trong: Điều hoà sinh dục nam, gây biến đổi đặc tính sinh dục nam.


Phần tuỷ: Tiết hc mơn Ađrênalin và Noađrê nalin gây tăng nhịp tim,
co mạch, tăng nhịp hơ hấp, dẫn phí quản, điều chỉnh lợng đờng khi hạ đờng huyết.


<b>4. Củng cố:</b> 1-2 học sinh đọc kết luận sách giáo khoa.
<b>5. Dặn dị:</b>


- Häc bµi theo néi dung sách giáo khoa.
- Đọc mục: Em có biết.



- Trả lời câu hỏi vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Tuyến sinh dơc</b>


<b>A- Mơc tiªu:</b>


- Trình bày đợc chức năng của tinh hon v bung trng.


- Kể tên các hoóc môn sinh dục nam và hoóc môn sinh dục nữ.


- Hiu rõ ảnh hởng của hc mơn sinh dục nam và nữ đến những biến đổi cơ
thể ở tuổi dậy thì.


- Phát triển kĩ năng và phân tích kênh hình.
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể.


<b>b- phơng tiện dạy học.</b>


- Tranh hình 58.1, 58.2, 58.3.


<b>c- tiến trình dạy học.</b>


<b>1. Tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Câu 1,2 trong sách giáo khoa.
<b>3. Bài dạy.</b>


I- Tinh hoàn và hoóc môn sinh dục nam
- Giáo viên híng dÉn häc sinh quan sát



H58.1 và làm bài tập ®iÒn tõ.


-Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả, giáo
viên công bố đáp án ỳng.


1. LH,FSH.
2. TB kẻ
3. Tetôstirôn.


- Giỏo viên phát PHT bảng 58.1 cho học
sinh nam và yêu cầu học sinh đánh những
dấu hiệu đã có ở bn thõn.


- Giáo viên thông báo: Những dấu hiệu ở
bảng 58.1 là dấu hiệu tuổi dậy thì.


- Chú ý: Học sinh cách vệ sinh cơ thể.


- Các cá nhân quan sát và làm bài tập.
- Học sinh báo cáo kết quả, học sinh
khác nhận xét.


- Học sinh nam làm bài tập


<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


+ Tinh hoàn: - Sản sinh ra tinh trïng.


- TiÕt hỗc m«n sinh dơc nam: Test«st«ron.



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì của nam: Xuất tinh về đêm.
II- Buồng trứng và hc mơn sinh dục nữ
- Yêu cầu học sinh quan sát H58-3 v lm


bài tập điền từ.


- Yờu cu cỏc nhúm bỏo cáo kết quả.
- Đa đáp án:


1. Tuyến yên 3. Ơsđôgen
2. Nang trứng 4. Prôgestêron
- Cho học sinh nữ làm bài tập bảng 58.2.
- Giáo viên kết luận.


- Cá nhân quan sát H58.3 thảo luận
nhóm và làm bài tập.


- Đại diện nhóm báo cáo, lớp bổ sung.


- 2-3 häc sinh b¸o c¸o, häc sinh kh¸c
nhËn xÐt.


<i><b>* TiĨu kÕt:</b></i>


+ Bng trøng: S¶n sinh ra trøng.


Tiết hc mơn sinh dục nữ Ơstơgen (gây biến đổi cơ thể ở tuổi
<i>dậy thì của nữ).</i>



DÊu hiÖu xuÊt hiÖn ë tuổi dậy thì của nữ là lần kinh nguyệt đầu
tiên.


<b>4. Củng cố:</b> Học sinh đọc kết luận sách giáo khoa.
Dựng cõu hi sỏch giỏo khoa.


<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bài theo nội dung sách giáo khoa.
- Đọc mục: Em có biết.


- Ôn tập Chơng tuyến nội tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>Của các tuyến nội tiết</b>


<b>A- Mục tiêu:</b>


- Nờu c cỏc ví dụ để chứng minh cơ thể tự điều hồ trong hoạt động nội tiết.
- Hiểu rõ sự phối hợp hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định của môi trờng
trong.


- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thc gi gỡn sc kho.


<b>b- phơng tiện dạy học.</b>


- Tranh phóng to sự điều hồ hoạt động của tuyến giáp, vỏ tuyến trên thận, sự
phối hợp hoạt động của tuyến ni tit.


<b>c- tiến trình dạy học.</b>



<b>1. Tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Câu hỏi trong sách giáo khoa.
<b>3. Bài dạy.</b>


I- Điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết
?Kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hởng


cđa hỗc m«n tun yªn.


? Vai trị của tuyến n đối với các tuyến
nội tiết.


- Yêu cầu học sinh quan sát hình 591,2
? Liên quan giữa hoạt động của tuyến yên
và tuyến giáp, tuyến yên và tuyến trên thận.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo trên tranh vẽ.
- Giáo viên kết luận.


- Häc sinh tr¶ lêi.


- Tù rót ra kÕt ln.


- Học sinh c thụng tin v quan sỏt
H591,2.yờu cu:


+ Tăng cờng.
+ Kìm hÃm.



- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác
bổ sung.


<i><b>* Tiểu kÕt:</b></i>


- Tuyến n tiết hc mơn điều khiển sự hoạt động của các tuyến nội tiết.


- Hc mơn của tuyến yên tăng cờng hay kìm hãm chịu sự chi phối của các
hc mơn do các tuyến nội tiết ra, đó là cơ chế tự điều hoà các tuyến nội tiết nhờ
thông tin ngợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

? Do đâu mà lợng đờng trong máu giữ đợc
ổn định.


- Giáo viên: Khi lợng đờng trong máu giảm
mạnh nhiều tuyến nội tiết cùng hoạt ng
lm tng ng huyt ?


- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin,
quan sát H59.3.


? Trỡnh bày sự phối hợp hoạt động của
tuyến nội tiết khi đờng huyết giảm.


Ngoài ra: Ađrênalin góp phần
Noarờnali, tng ng


- Do chức năng của hoóc môn tuyến
tuỵ.



- Cỏ nhõn lm vic c lp trong sỏch
giỏo khoa, thảo luận nhóm u cầu:
+ Glucagơn: Tăng cờng


+ Cỗc tir«n: huyÕt


<i><b>* TiÓu kÕt:</b></i>


- Các tuyến nội tiết trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động đảm bảo các q
trình sinh lí trong cơ thể diễn ra bình thờng.


<b>4. Cđng cè:</b>


- 2 học sinh đọc kết luận trong sách giáo khoa.


- Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều hoà của tuyến yên, đối với các
tuyến nội tiết ?


- Lấy ví dụ, nêu rõ sự phối hợp trong hoạt động nội tiết.
<b>5. Dặn dị.</b>


- Häc bµi theo nội dung sách giáo khoa.


- Tìm thêm các ví dụ minh hoạ cho mục 1,2 sách giáo khoa.


Tuần 34- TiÕt 63
Ngµy soạn:19/4/2010.


<b>Cơ quan sinh dục nam</b>



<b>A Mơc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Nêu đợc chức năng cơ bản của các bộ phận đó.
- Nêu rõ đặc điểm của tinh trùng.


- Rèn kỹ năng quan sát kênh hình nhận biết kiến thức.
- Giáo viên nhận thức đúng đắn v c quan sinh sn.


<b>b- phơng tiện dạy học.</b>


- Hình vẽ 60-1; 60-2SGK.
- Bảng 60 sách giáo khoa.


<b>c- tiến trình dạy học</b>


<b>1. Tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> </b> Lấy ví dụ chứng minh sự điều hoà hoạt động tuyến nội tiết.
<b>3. Bài dạy.</b>


<b>I- Các bộ phận của cơ quan sinh dục Nam</b>


Chức năng của từng bộ phận.


- Yêu cầu học sinh quan sát H60-1.


? Cơ quan sinh dục nam gồm những bộ
phận nào.



? Bộ phận đó có chức năng gì.
+ Hồn thành bài tập 187.
- Gọi các nhóm nhận xét.
- Giáo viên kết lun.


- Học sinh quan sát hình, ghi nhớ kiến
thức.


- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.


- Đại diện các nhóm báo cáo


<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


- Tinh hoàn: Sản xuất tinh trùng.
- Tói tinh: Chøa tinh trïng.


- èng dÉn tinh: DÉn tinh trùng tới túi tinh.


- Dơng vật: Đa tinh trùng ra ngoài.


- Tuyến hành, tuyến tiền liệt: Tiết dịch nhờn.


<b>II- Tinh hoµn vµ tinh trïng</b>


? Tinh trùng đợc sinh ra bắt đầu từ khi
nào.


? Đặc điểm hình thái cấu và hoạt ng


sng ca tinh trựng.


- Giáo viên nói thêm về giảm phân và thụ


- Hc sinh trao i nhúm v hon thnh
bi tp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

tinh.


- Hiện tợng xuất tinh lần đầu là báo hiệu
tuổi dậy thì.


- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả,
nhóm khác nhận xét.


- Giáo viên kết luận:
<i><b>*Tiểu kết:</b></i>


- Tinh trùng đợc sản xuất bắt đầu tuổi dậy thì.
- Tinh trùng nhỏ, có đi dài, di chuyển.
- Có 2 loại tinh trùng X và Y.


- Tinh trïng sống từ 3.4 ngày trong cơ quan sinh dục nữ.
<b>4. Cñng cè.</b>


- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 189 – Thông báo đáp án đúng cho học
sinh chấm chéo, giáo viên chấm ngay 5-7 bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<i><b>TiÕt 64: C¬ quan sinh dục nữ</b></i>



<b>A Mục tiêu:</b>


- Hc sinh k tờn v xác định trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ.


-Nêu đợc chức năng cơ bản của các bộ phận sinh dục nữ và những đặc điểm phân
biệt chỳng.


- Rèn kỹ năng quan sát tranh hình nhận biết kiến thức.
-Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể.


<b>b- phơng tiện dạy học.</b>


- Hình vẽ các bộ phận chính của cơ quan sinh dục.


<b>c- tiến trình dạy học.</b>


<b>1. Tổ chức lớp.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Câu hỏi trong SGK.
<b>3. Bài dạy.</b>


I- Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ


- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
thông tin.


? Cơ quan sinh dơc n÷ gồm những bộ
phận nào?


? Chức năng của từng bộ phận trong cơ


quan sinh dục nữ?


- Hoàn thành bài tập T190.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo.


- Giáo viên đánh giá và giúp học sinh
hoàn thiện kiến thức.


Giáo viên giải thích thêm vị trí của tử
cung và buồng trứng có liên quan đến
một số bệnh của các em nữ -> vệ sinh ở
HS nữ


- Học sinh tự nghiên cứu thông tin SGK.
Trao i nhúm, hon thnh cõu hi.


- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ
sung.


<i>*Tiểu kết:</i>


<i> - Buồng trứng: Sản sinh ra trøng.</i>


- èng dÉn, phƠu: Thu trøng vµ dÉn trøng


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- Âm đạo: Thông với tử cung.
- Tuyến tiền đình: Tiết dịch nhờn.


<b>II- Bng trøng vµ tư cung</b>
- Giáo viên nêu câu hỏi.



? Trng c sinh ra bắt đầu khi nào?
? Trứng có đặc điểm gì về cấu tạo v
hot ng sng?


- Cho các nhóm báo cáo kết quả, nhãm
kh¸c bỉ sung.


- Giáo viên giảng giải sự tạo thành trứng.
- Hiện tựơng kinh nguyệt đánh dấu tuổi
dậy thì ở n.


- Học sinh nghiên cứu SGK.


- Thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời.


- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm kh¸c bỉ
sung


<i>*Tiểu kết: Trứng đợc sinh ra từ buồng trứng, bắt đầu từ tuổi dậy thì.</i>
- Trứng lớn hơn tinh trùng, chứa nhiều chất sinh dỡng không di chuyển.
- Trứng có một loại mang X.


- Trứng sống 2 - 3 ngày và nếu đợc thụ tinh sẽ phát triển thành thai.


<b>4. Cđng cè: </b>


Cho häc sinh lµm bµi tËp trang 192 và cho học sinh chữa chéo nhau.


<b>5. Dặn dò: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i>TuÇn 35 . TiÕt 65 Ngày soạn :26/4/2010.</i>
<b>Thụ tinh - thụ thai và phát triển của thai</b>


<b>a- Mục tiêu.</b>


- Hc sinh chỉ rõ đợc những điều kiện của sự thụ tinh và sự thụ thai trên cơ sở
hiểu rõ các khái niệm thụ tinh và thụ thai.


- Trình bày đợc sự ni dỡng thai trong q trình mang thai và điều kiện đảm
bảo cho thai phát triển.


- Giải thích đợc hiện tợng kinh nguyệt.


- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, thu thập thơng tin tìm hiểu kiến thức.
- Giáo dục ý thc gi gỡn v sinh kinh nguyt.


<b>b- phơng tiện dạy học.</b>


- Hình vẽ: 62.1,2,3 .


<b>c- tiến trình dạy học.</b>


<b>1. Tổ chøc líp.</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị.</b> KiĨm tra viƯc lµm bài tập của học sinh.
<b>3. Bài dạy.I-Thụ tinh và thụ thai</b>





Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông
tin trả lơì câu hỏi.


? Thế nào là sự thụ tinh và thụ thai?
? Điều kiện cho sự thụ tinh và thụ thai?
- Giáo viên đánh giá kết quả các nhóm.
- Giỏo viờn giỳp hc sinh hon thin kin
thc.


- Giáo viên giảng giải trên H 62.1.


+ Nu trng di chuyn n gần tử cung
mới gặp tinh trùng thì sự thụ tinh sẽ
không xảy ra.


+ Trứng đã thụ tinh bám vào thành tử
cung mà khơng phát triển thì sự thụ thai
khơng cú kt qu.


+ Hiện tợng chửa ngoài dạ con.


- Học sinh nghiên cứu thông tin SGK
trao đổi nhóm, thống nhất ý kién, trả lời
câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<i>* TiĨu kÕt: - Thơ tinh: Sù kÕt hỵp giữa trứng và tinh trùng tạo thành hợp tử.</i>


- §iỊu kiƯn thơ tinh: Trứng gặp tinh trùng ở 1/3 ống dẫn trứng phía
ngoài.



- Thụ thai: Trứng đợc thụ tinh bám vào thành tử cung tiếp tục phát triển thành thai.


<b>II- Sù ph¸t triĨn của thai</b>


? Quá trình phát triển của bào thai nh thÕ
nµo?


? Sức khoẻ của mẹ ảnh hởng nh thế nào
đến sự phát triển của bào thai?


? Trong khi mang thai ngời mẹ nên làm
gì và không nên làm gì?


- Yêu cầu các nhóm phát biểu.
- Giáo viên tổng kết


- Học sinh nghiên cứu SGK và quan sát
sự phát triển của bào thai.


- Thảo luận trong nhãm, thèng nhÊt ý
kiến, yêu cầu.


+ M kho -> Thai kho phát triển tốt.
+ Mang thai : Mẹ không đợc hút thuc,
ung ru, vn ng mnh.


- Đại diƯn c¸c nhãm ph¸t biĨu, nhãm
kh¸c bỉ sung.


<i> * Tiểu kết: Thai đợc nuôi dỡng lấy từ mẹ qua nhau thai</i>



- Khi mang thai ngời mẹ cần cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng và tránh các chất
kích thích có hại cho thai: rợu, thuốc lá...


<b>III- HiƯn tỵng kinh ngut</b>


- Giáo viên nêu câu hỏi


? Hiện tợng kinh nguyệt là gì
? Kinh nguyệt xảy ra khi nào
? Do đâu có kinh nguyệt
- Yêu cầu các nhóm báo cáo.
- Giáo viên giảng thêm.


+ Chu kỳ kinh nguyệt do tun yªn.
+ Ti kinh ngut cã thĨ sím hay
muộn.


+ Vệ sinh kinh nguyệt.


- Cá nhân nghiên cứu thông tin.
- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.


- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ
sung.


<b>4. Cng c: </b>1-2 HS đọc kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

TiÕt 66
<b> </b>



<b> cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai</b>
<b>a- mục tiêu bài học:</b>


- Phõn tớch c ý ngha ca cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hố
gia đình.Giải thích đợcc sở của các biện pháp tránh thai


- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, thu thập kiến thức từ thông tin, hoạt
động nhúm.


- Giáo dục ý thức tự bảo vệ mình, tránh mang thai ở tuổi vị thành niên.
<b>B-Phơng tiện dạy học:</b>


<b>- Mét sè dơng cơ tr¸nh thai: bao cao su,thc tr¸nh thai (vỉ), vòng tránh thai.</b>
<b>C- tiến trình dạy học:</b>


<b>1.n nh tổ chức lớp.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


Sù thô tinh, thô thai là gì?Điều kiện cần cho sự thụ tinh, thụ thai?
<b>3.Bài dạy:</b>


<b> I- ý nghĩa của việc tránh thai</b>
- Giáo viên nêu câu hỏi


? Ni dung ca cuc vn ng sinh đẻ có
kế hoạch trong kế hoạch hố gia đình
? ý nghĩa của cuộc vận động đó
? Cách thực hiện cuộc vận động đó
- Giáo viên cho toàn lớp thảo luận và các


tổ báo cáo.


+ Em nghĩ gì khi học sinh THCS đợc học
vấn đề này ?


+ Em có thái độ gì khi học sinh ở tuổi vị
thành niên có thai ?


- C¸c tổ thảo luận và b¸o c¸o kÕt quả
Yêu cầu.


+ Khụng sinh con quỏ sm.
+ Khụng dy, nhiu.


+ Đảm bảo chất lợng cuộc sống.
+ Mỗi học sinh phải tự giác thực hiện.


<i>* Tiểu kết:</i>


Trong cuc sng thực hiện kế hoạch hố gia đình: Đảm bảo cho sức khoẻ của
mẹ-con và chất lợng cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

II- Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên
+ Phải làm gì để tránh mang thai ngồi ý


mn hay phải phá thai ở tuổi vị thành
niên ?


- Hc sinh ngại bày tỏ – Giáo viên phải
động viên các em.



- Giáo viên thơng báo những tin đa trên
báo chí để học sinh rõ.


- Giáo viên nêu vấn đề cả học sinh nam
và nữ phải nhận thức vấn đề này.


- Cá nhân tự nghiên cứu thơng tin, trao
đổi nhóm và tr li cõu hi.


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung.


<i>* Tiểu kết:</i>


- Có thai ở tuổi vị thành niên là nguyên nhân tăng nguy cơ tử vong và gây nhiều
hậu quả xấu.


III- Cơ sở khoa học của các biƯn ph¸p tr¸nh thai


? Dựa vào hiện tợng thụ tinh và thụ thai
hãy nêu các nguyên tắc để tránh thai
? Cần có những biện pháp nào để tránh
thai ?


- Giáo viên cho häc sinh quan sát các
dụng cụ tránh thai.


- Giáo viên tổng kÕt.



- Häc sinh tr¶ lêi, häc sinh kh¸c nhËn
xÐt, bỉ sung.


<i>* TiĨu kÕt:</i>


- BiƯn pháp tránh thai:


+ Ngăn trøng chÝn vµ rơng.


+ Tránh không để cho tinh trùng gặp trứng.
+ Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh.


- Phơng tiện tránh thai: Bao cao su, thuốc tránh thai, vòng tránh thai.
<b>4. Củng cố: </b>1-2 HS c kt lun.


<b>5. Dặn dò:</b> - Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- §äc mơc: Em cã biÕt.


Tuần 36-Tiết 67 Ngày soạn:3/5/2010
<b>Các bệnh lây truyền qua đờng sinh dục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>a- Mơc tiªu.</b>


- Học sinh trình bày rõ đợc tác hại của một số bệnh tình dục phổ biến (lậu,
<i>giang mai, AIDS).</i>


- Nêu đợc tác hại chủ yếu của một số bệnh và triệu chứng để có biện pháp
điều trị đủ liều.


- Xác định rõ các con đờng lây truyền để tìm cách phịng ngừa đối với mỗi


bệnh.


- Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát hố kiến thức, hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức tự phịng tránh bệnh bằng cách sống lành mạnh.


<b>b- ph¬ng tiện dạy học.</b>


- Hình 64 ; 65 SGK. T liệu về bệnh tình dục.


<b>c- tiến trình dạy học.</b>


<b>1. Tổ chức lớp.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Câu hỏi sách giáo khoa.
<b>3. Bài dạy.</b>


I- Bệnh lậu


Giỏo viờn yờu cu hc sinh c bng
64-1.


? Nêu tác hại của bệnh lậu
? TriƯu chøng cđa bƯnh
- Gäi c¸c nhãm b¸o c¸o.
- Giáo viên lu ý.


+ Xột nghim máu để xét nghiệm bệnh
phẩm.


+ Bệnh lậu nguy hiểm vì bên ngồi ngời


bệnh khơng có biểu hiện bệnh nhng bên
trong ó cú kh nng truyn bnh.


- Giáo viên kết luận.


- Cá nhân đọc bảng 64.1. Trao i
nhúm v tr li cõu hi.


- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác
bổ sung.


<i>* Tiểu kết:</i>


- Tác nhân gây bệnh: Do song cầu khuẩn gây ra.
- Triệu chứng: Gồm 2 giai đoạn.


+ Giai đoạn sớm: Cha có biểu hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

II- BÖnh giang mai


- Giáo viên yêu cầu học sinh c thụng
tin trang 201.


+ Nguyên nhân, triƯu chøng vµ tác hại
của bệnh giang mai ?


+ Con đờng truyền bệnh và cách phịng
tránh ?


- Cho c¸c nhãm báo cáo kết quả, nhóm


khác bổ sung.


- Cỏ nhõn c thụng tin v quan sỏt hỡnh
64.


- Thảo luận nhóm.


- Đại diƯn c¸c nhãm b¸o c¸o, nhãm kh¸c
bỉ sung.


<i>* TiĨu kÕt: - Bảng 64.2-sách giáo khoa.</i>


<i>III- AIDS là gì ? HIV là gì ?</i>
? Em hiểu g× vỊ AIDS


- Giáo viên nhận xét những ý kiến của
học sinh và sửa chữa những ý cha đúng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành
bảng 65.


- Giáo viên giảng thêm về quá trình xâm
nhập phá huỷ cơ thể của HIV để học sinh
hiểu rõ tác hại của chúng.


- Häc sinh tr¶ lêi nh÷ng hiĨu biÕt cđa
m×nh vỊ AIDS qua s¸ch b¸o, ti vi, häc
sinh kh¸c bỉ sung.


- C¸ nhân lên bảng hoàn thành, học sinh
khác nhận xét-bổ sung.



<i><b>* Tiểu kết:</b></i>


- AIDS: Là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.


- Tỏc hi v con ng lõy truyn HIV/AIDS trong bảng 65.


<b>IV- Đại dịch AIDS: Thảm hoạ của loài ngời</b>
? Tại sao đại dịch AIDS là thảm hoạ của


loµi ngêi


- Giáo viên lu ý cho học sinh số ngời
nhiễm cha phát hiện còn nhiều hơn số đã
phát hiện.


+ Ngời bị nhiễm HIV khơng có ý thức
phịng tránh cho ngời khác, đặc biệt l
gỏi mi dõm.


- Học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa
kết hợp mục <i>Em có biết</i> thu nhận kiến
thức.


- Trao đổi nhóm-thống nhất ý kiến trả lời
câu hỏi.


Yêu cầu:+ Vì lây lan nhanh.
+ Bị nhiễm HIV là tử vong.
+ Vn ton cu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- AIDS là thảm hoạ cho loài ngời vì:
+ Tỉ lệ tử vong cao.


+ Không có vác xin phòng và thuốc chữa.
+ Lây lan nhanh.


<b>V- Các biện pháp phòng tránh HIV/AIDS</b>
- Giáo viên đặt câu hỏi.


? Dựa vào con đờng lây truyền AIDS hãy
đề ra các biện pháp phòng ngừa lây
nhiễm HIV/AIDS.


- Häc sinh sÏ lÊy rÊt nhiỊu c¸c biƯn pháp
song giáo viên phải híng c¸c em vào
những biện pháp cơ bản.


- Giáo viên hỏi thêm.


? Em cho rằng đa những ngời nhiễm HIV
vào sống chung trong cộng đồng là đúng
hay sai ? Vì sao ?


? Em làm gì để góp phần cơng cuộc ngăn
chặn sự lây lan của đại dịch AIDS


? Tại sao nói AIDS nguy hiểm nhng
không đáng sợ



- Học sinh tự nghiên cứu thông tin.


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung.


<i>* Tiểu kết:</i>


- Ch ng phũng trỏnh lõy nhim HIV:


- Không tiêm trích ma tuý, không dùng chung kim tiêm, kiểm tra máu trớc khi
truyền.


- Sống lành mạnh, chung thuỷ một vợ, một chồng.
- Mẹ bị nhiễm HIV không nên sinh con.


<b>4. Cng c:</b> 1-2 học sinh đọc kết luận sách giáo khoa.
<b>5. Dặn dò:</b> - Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.


§äc môc “Em cã biÕt”.


<b> </b>

TiÕt : 68
<b>Bµi tËp </b>
<b>I. Mơc tiêu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

- Rèn kĩ năng giải bài tập sinh học lớp 8.
<b>II.Phơng tiện dạy học.</b>


<b>- Bảng phụ (</b>Có ghi đáp án).


PhiÕu häc tËp cã ghi nội dung bài tập ( Đủ cho các nhóm nhỏ).


<b>III.Tiến trình dạy học:</b>


<b>A. n nh t chc</b>
- Kim tra s s lp.


<b>B.Kiểm tra </b>(Xen vào bài học).
<b>C.Bài dạy: </b>


<i><b> I. GV Hớng dẫn giải bài tập (Trắc nghiƯm kh¸ch quan):</b></i>


Hoạt động của thầy <i>Hoạt động của trị</i>
- GVphát phiếu học tập và yêu cầu các


nhóm thảo luận và thống nhất đáp án.
- GV theo dõi và giúp đỡ học sinh
( Nếu cần).


- Sau 20 phút các nhóm đã thảo luận,
GV tổ chức học sinh thảo luận lớp.
- Đại diện các nhóm nêu đáp án, nhóm
khác nhận xét và bổ sung.


- GV nhận xét và đa ra đáp án đúng.


Các nhóm nhận phiếu học tập của
nhóm mình, thảo luận nhóm ,thống
nhất đáp án. Th kí ghi kết quả của
nhóm vào phiếu học tập của nhóm
mình. ( Thời gian 20 phút).



- Đại diện các nhóm nêu đáp án, nhóm
khác nhận xét và b sung.


- Học sinh theo dõi và sửa chữa( Nếu
cần).


<b>Bi tập 1: </b>Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu( a,b...) để trả lời cho đáp án đúng
nhất.


1. Nớc tiểu đầu đợc hình thành do:
a. Quá trình lọc mỏu cu thn.


b. Quá trình lọc máu xảy ra ở nang cầu thận
c. Quá trình lọc máu xảy ra ở ống thận.
d. Quá trình lọc máu xảy ra ở bể thận.
2. Chức năng của da là:


a. Bảo vƯ c¬ thĨ
b. Cảm giác


c. Bài tiết mồ hôi và điều hoà thân nhiệt .


d. Cả ba câu a,b,c đều đúng
3. Những điểm giống nhau giữa hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh


dìng lµ:


a. Gåm cã bộ phận trung ơng và bộ phận ngoại biên.


b. Đều có chức năng điều khiển, điều hoà, phối hợp hoạt động của các cơ quan.


c. Đều có liên quan đến hoạt động của cơ vân.


d. Cả câu a,b đều đúng.


4.Trong các tuyến nội tiết, tuyến nào quan trọng và giữ vai trò chỉ đạo hoạt động của
hầu hết các tuyến nội tiết khác?


a.Tuyến giáp. ; b. Tuyến yên ; c. Tuyến tuỵ ; d. Tuyến trên thận.
<b>Bài 2</b> : Hãy lựa chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để các câu sau cú
ni dung ỳng.:


1.Cấu tạo của hệ thần kinh lµ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

..., và bó sợi vận động tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên cịn có
các ...


2. Sự khác nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết là:
Tuyến ngoại tiết sản phẩm tiết có ...


.Tuyến néi tiÕt s¶n phÈm


………


tiết... đến các tế bào.


<b> Bài 3: </b>Hãy đánh dấu X vào ô trống để trả lời cho ý đúng của phản xạ có điều kin
v phn x khụng iu kin:


Ví dụ Phản xạ không



điều kiện Phản xạ có điều kiện
Nếu bị một vật lạ bay vào mắt, mắt sẽ nhắm lại.


Phản xạ tập thể dục vào buổi sáng khi nghe tiếng
nhạc tËp thĨ dơc.


Nếu đã một vài lần ăn me chua, về sau nghe thấy
me chua là tiết nớc bọt.


Ph¶n xạ bú ở trẻ mới sinh.


<b>II. GV</b><i><b> Hớng dẫn giải bài tập tự luận.</b></i>


<b>Câu 1</b> Trình bày chức năng của các hooc môn do tuyến giáp, tuyến tuỵ và tuyến trên
thận tiết ra?


<b>Câu 2</b> : So sánh tuyến sinh dục và tuyến tuỵ?
<b>Đáp án</b>
<b>* Trắc nghiệm </b>


<b>Bài 1</b>: 1 - a, 2 - d, 3 – d, 4 b.


<b>Bài 2 :</b> Các từ và cụm từ lần lợt cần điền là:


1: B phn trung ơng, não, bộ phận ngoại biên, bó sợi cảm giác, hạch thần kinh.
2. ống dẫn đổ ra ngoài và đa đến cơ quan đích, ngấm thẳng vào máu.


<b>Bµi 3: </b> 1,4 là phản xạ không điều kiện, 2,3 là phản xạ có điều kiện
<b>* Tự luận:Câu 1: </b>



1 Chức năng của hooc môn do tuyến giáp tiÕt ra:


<b>-</b> Hooc môn tirôxin ( giàu iôt) vai trị trong trao đổi chất và chuyển hố các chất
trong tế bào. Kích thích cho trẻ em lớn nhanh, thiếu iôt gây ra bệnh bớu cổ,
trẻ chậm lớn,


<b>-</b> ngêi lín gi¶m trÝ nhí.


- Hooc m«n canxit«nin cïng víi hooc m«n cđa tun cận giáp tham gia điều hoà Ca
và P trong máu.


2 Chức năng của hooc môn do tuuyến tuỵ tiết ra:


- Cú hai loại hooc mơn là insulin và glucagơn đều có vai trị điều hồ đờng huyết
trong máu ln ổn định nhng tác dụng đối lập với nhau


+ Insulin biến đổi đờng glucôzơ trong máu thành glicôgen dự trữ trong cơ và gan
+ Glucagôn làm biến đổi glicôgen dự trữ trong cơ và gan thành đờng glucôzơ để đa
vào máu.


Hai loại hooc môn này do tuyến tuỵ tiết ra bình thờng phối hợp tác dụng duy trì
đờng huyết cơ thể ở mức độ bình thờng tng i n nh.


3 Chức năng của hooc môn do tuyến trên thận tiết ra


- Hooc môn của phần vỏ tuyến có tác dụng điều hoà lợng Na+<sub>, K</sub>+<sub>, Glucôzơ trong </sub>


mỏu, iu ho sinh dc v gõy những biến đổi đặc tính sinh dục Nam <b>.</b>


- Hooc môn của tuỷ tuyến trên thận gây tăng nhịp tim, tăng huýết áp, tăng nhịp hô


hấp và tham gia iu ho ng huyt.


<b>Câu 2:</b>Điểm giống nhau


u l tuyn pha: Vừa hoạt động nội tiết vừa hoạt động ngoại tiết.
- Những điểm khác nhau.


- Tuyến tụy - Tuyến sinh dục
Chức năng ngoại tiết tiết dịch tuỵ đổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

- Chức năng nội tiết tiết hooc môn
isulin và glucagơn phối hợp tác dụng
điều hồ đờng huyết.


-Thời gian hoạt động sớm hơn từ khi
cơ thể đợc sinh ra và hoat động đến
suốt i c th.


dục Testôstêrôn ở nam hoặc Ơstrôgen ë


- Thời gian hoạt động muộn hơn khi cơ
thể vào tuổi dậy thì và ngừng hoạt
động khi cơ thể v gi.


<b>D.Củng cố:</b>


- Giáo viên khắc sâu một số kiến thức cơ bản của bài học.( HS nghe và ghi nhớ kiến
thức).



E. Dặn dò:


- Về ôn tập tòan bộ chơng trình sinh 8.


Tuần 37: Tiết 69 Ngày soạn:10/5/2010
<b>«n tËp </b><i>( Dạy theo nội dung ôn tập bài 66).</i>


<b>a- Mục tiªu.</b>


- Hệ thống hố kiến thức đã học trong học kỡ II.


- Nắm chắc kiến thức cơ bản trong chơng trình sinh học kì II.


- Rèn kĩ năng vận dụng kiÕn thøc vµo thùc tÕ, nèi kÕt kiÕn thøc, t duy tổng
hợp, khái quát hoá.


- Giáo dục ý thức học tập, giữ gìn vệ sinh cơ thể, bảo vệ cơ thể tránh bệnh tật.


<b>b- phơng tiện dạy học.</b>


Tranh một số hệ cơ quan, cơ chế điều hoà thần kinh , thể dịch , tranh tế bào
- Máy chiếu.


<b>c- tiến trình dạy học.</b>


<b>1. Tổ chức lớp.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Kiểm tra trong khi ôn tập.
<b>3. Bài dạy. </b>I- Ôn tập kiến thức học kì II
- Giáo viên cho c¸c nhãm hoàn thành



bảng 66.1- 66.8 mỗi nhóm 2 bảng.
- Giáo viên tổ chức lớp thảo luận.


- Giỏo viờn cho các nhóm bổ sung hồn
chỉnh ln kiến thức của từng bảng. Giáo
viên chiếu toàn bộ nội dung ôn tập để
học sinh có hệ thống kiến thức.


Các nhóm trao đổi hồn thành nội dung
của mỡnh.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả theo
thứ tù s¸ch gi¸o khoa, nhãm kh¸c bỉ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b> B¶ng 66-1. Cơ quan bài tiết</b>


Cơ quan bài tiết chính Sản phÈm bµi tiÕt
Phỉi


Da
ThËn


Bài 2:Hãy nhớ lại kiến thức đã học để hoàn thành bảng 66-2
<b> Bảng 66-2. Quá trình tạo thành nớc tiểu của thn</b>
Cỏc giai on ch yu trong


quá trình tạo thành nớc tiểu



Bộ phận thực hiện Kết quả Thành phần
các chất


Lọc Cầu thận


Hấp thụ lại ống thận
Bài tập 3.Hoàn thành bảng 66-3.


Bảng 66-3. Cấu tạo và chức năng của da:
Các bộ phận của da Các thành phần cấu tạo chủ


yếu


Chức năng của từng thành
phần


Lớp biểu bì
Lớp bì


Lớp mỡ díi da


...
....


II- Tỉng kÕt sinh häc 8


? Ch¬ng tr×nh sinh häc 8 gióp em có
những kiến thức gì về cơ thể ngời và vệ
sinh.



- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả.
- Nếu còn thời gian giáo viên cho học
sinh tự trả lời câu hỏi sách giáo khoa


- Học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa
trang 211, trao đổi nhóm, thống nhất cõu
tr li.


- Yờu cu nờu c:


+ Tế bào: Đơn vị cấu trúc, chức năng của
cơ thể sống.


+ Các hƯ c¬ quan trong c¬ thĨ có cấu
trúc phù hợp với chức năng.


+ Cỏc hệ cơ quan hoạt động nhẹ nhàng là
nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh và
thể dịch->tạo sự thống nhất.


+ Cơ thể thờng xuyên trao đổi chất với
môi trờng để tồn tại và phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

trang 212, hết thời gian thì giao về nhà. khác bỉ sung.
<b>4. Cđng cè:</b>


- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh trongtiết dạy.
- Giáo viên nhắc nhở kiến thức cơ bản chơng trình sinh học đã học.
<b>5. Dặn dị:</b> Ơn tập chơng trình để chuẩn bị kiểm tra học kì II.
Tiết70



<b>KiĨm tra häc k× II</b>


<b>A- Mơc tiªu:</b>


- Kiểm tra và đánh giá xếp loại hc sinh.


- Điều chỉnh phơng pháp giảng dạy và học tập cho phù hợp.
- Rèn tự giác làm bài.


<b>B-Phng tin dạy học:</b>
- GV: Đề và đáp án.


- HS: Ôn tập kiến thức.
<b>C- Đề bài:</b>


<b>I, Phần lí thuyết</b>
<b>Câu 1</b> (3®iĨm):


Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất
dinh dng?


<b>Câu 2 ( 3 điểm):</b>


HÃy phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện?
<b>II, Phần thực hành</b>


<b>Câu 3 ( 2 điểm):</b> Hoàn thành bảng sau:


Thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tuỷ sống.


Bớc thí


nghim Điều kiện thínghiệm nghiệmThí Cờng độ và vị trí kích thích quan sátKết quả
I


Häc sinh
tiÕn hµnh
theo nhãm


ếch đã huỹ não
nguyờn tu


1 - Kích thích nhẹ 1 chi ( chẳnghạn chi sau bªn ph¶i) b»ng
HCl 0,3%


2 - Kích thích chi đó mạnh hơn<sub>bằng HCl 1%</sub>
3 - Kích thích rất mạnh chi ú<sub>bng HCl 3%</sub>
II


Giáo viên
biểu diễn


Ct ngang tu(
ụi dõy thn kinh


da giữa lng 1 và
2)


4 - Kích thích rất m¹nh chi sau<sub>b»ng HCl 3%</sub>
5 - KÝch thÝch rÊt m¹nh chi tr-<sub>ớc bằng HCl 3%</sub>


III


Giáo viên
biểu diễn


Huỷ tuỷ ở trên vết
cắt ngang


6 - Kích thích rất mạnh chi tr-<sub>íc b»ng HCl 3%</sub>
7 - KÝch thÝch rất mạnh chi sau<sub>bằng HCl 3%</sub>


<b>Câu 4 ( 2 điểm):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>D- Đáp án và biểu điểm:</b>


<b>I, Phần lí thuyÕt</b>


Câu 1: ( 3 điểm) Nêu đúng mỗi ý 1 điểm.


- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ
làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần diện
tích mặt ngồi ( tăng bề mặt tiếp xúc của ruột non với các chất dinh dỡng).
- Ruột non rất dài( 2,8 - 3 m ở ngời trởng thành) là phần dài nhất của ống
tiêu hố. Tổng diện tích bề mặt bên trong ruột non đạt tới 400 - 500 m2<sub>.</sub>


Giúp chất dinh dỡng đợc giữ lâu trong ruột non đủ thời gian hấp thụ tồn bộ
dinh dỡng.


- Ruột non có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc phân bố
tới từng lông ruột ( thuận tiện cho việc hấp thụ thức ăn).



C©u 2: ( 3 điểm)


Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện
1, Trả lời các kích thích tơng ứng


hay kích thích không điều kiện 1, Trả lời c¸c kÝch thÝch bÊt k× haykÝch thÝch cã ®iỊu kiƯn.
(0,5 ®iĨm)


2, Bẩm sinh 2,Đợc hình thành trong đời sống.
(0,25)điểm)


3, BÒn v÷ng 3, DƠ mÊt ®i khi kh«ng cđng cè.
(0,25 ®iĨm)


4, Cã tÝnh chÊt di truyÒn, mang


tính chất chủng loại 4, Có tính chất cá thể, không ditruyền.
(0,5 điểm)
5, Số lợng hạn chế 5, Số lợng khơng hạn định.


(0,5 ®iĨm)


6, Cung phản xạ đơn giản 6, Hình thành đờng liên hệ tạm thời.
(0,5 điểm)
7, Trung ơng nằm ở trụ não, tu


sống 7, Trung ơng thần kinh ë vá nÃo.(0,5 điểm)


<b>II, thực hành</b>


Câu 3: ( 2 điểm)


Bớc thí


nghim Điều kiện thínghiệm nghiệmThí Cờng độ và vị trí kích thích quan sátKết quả


I
Häc sinh
tiÕn hµnh
theo nhãm


ếch đã huỹ não
nguyờn tu


1 - Kích thích nhẹ 1 chi ( chẳnghạn chi sau bªn ph¶i) b»ng
HCl 0,3%


- Chi sau
bên phải
co.


2 - Kớch thớch chi ú mạnh hơn<sub>bằng HCl 1%</sub> - 2 chi<sub>sau co</sub>


3


- Kích thích rất mạnh chi đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

II
Giáo viên



biểu diễn


Ct ngang tu(
ụi dõy thn kinh


da giữa lng 1 và
2)


4 - Kích thích rất mạnh chi sau<sub>bằng HCl 3%</sub> - ChØ 2<sub>chi sau co</sub>
5 - KÝch thÝch rÊt m¹nh chitríc b»ng HCl 3% - ChØ 2chi tríc


co
III


Gi¸o viên
biểu diễn


Huỷ tuỷ ở trên vết
cắt ngang


6 - Kích thích rÊt m¹nh chi tr-íc b»ng HCl 3% - Chi tr-ớc không
co nữa
7 - KÝch thÝch rÊt m¹nh chi sau<sub>b»ng HCl 3%</sub> - 2 chi<sub>sau co</sub>
C©u 4: ( 2 điểm)


Dự đoán:


- Trong tuỷ sống chắc chắn phải có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự


vn ng của các chi.



( 1 điểm)
- Các căn cứ đó phải có sự liên hệ với nhau theo các đờng liên hệ dọc( vì
khi kích thích mạnh chi dới cả các chi trên cùng co và ngợc lại).
( 1 điểm)
<b>E- Nhận xét: ý thức chuẩn bị kiểm tra.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134></div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135></div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

TuÇn 37, Tiết 70 Ngày soạn: / /
2009


<b>ôn tập tổng kết</b>


<b>a- Mục tiêu.</b>


- H thống hố kiến thức đã học trong năm.


- N¾m ch¾c kiến thức cơ bản trong chơng trình sinh học lớp 8.


- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, nối kết kiến thức, t duy tổng
hợp, khái quát hoá.


- Giáo dục ý thức học tập, giữ gìn vệ sinh cơ thể, bảo vệ cơ thể tránh bệnh tật.


<b>b- phơng tiện dạy học.</b>


- Tranh một số hệ cơ quan, cơ chế điều hoà thần kinh , thể dịch , tranh tế bào


<b>c- tiến trình dạy học.</b>


<b>1. Tổ chøc líp.</b>



<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b> KiĨm tra trong khi ôn tập.
<b>3. Bài giảng.</b>


I- Ôn tập kiến thức học kì II


- Giáo viên cho các nhóm hoàn thành
bảng 66.1-66.8 mỗi nhóm 2 bảng.


- Giỏo viờn cho các nhóm bổ sung hồn
chỉnh ln kiến thức của từng bảng. Giáo
viên chiếu toàn bộ nội dung ôn tập để
học sinh có hệ thống kiến thức.


Các nhóm trao đổi hồn thành nội dung
của mình.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả theo
thứ tù s¸ch gi¸o khoa, nhãm kh¸c bỉ
sung.


II- Tỉng kết sinh học 8


? Chơng trình sinh häc 8 gióp em cã
nh÷ng kiÕn thøc gì về cơ thể ngời và vệ
sinh.


- Hc sinh t nghiên cứu sách giáo khoa
trang 211, trao đổi nhóm, thống nht cõu
tr li.



- Yờu cu nờu c:


+ Tế bào: Đơn vị cấu trúc, chức năng của
cơ thể sống.


+ Các hệ cơ quan trong c¬ thĨ có cấu
trúc phù hợp với chức năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả.
- Nếu còn thời gian giáo viên cho học
sinh tự trả lời câu hỏi sách giáo khoa
trang 212, ht thi gian thỡ giao v nh.


thể dịch->tạo sự thống nhÊt.


+ Cơ thể thờng xuyên trao đổi chất với
môi trờng để tồn tại và phát triển.


+ Cơ quan sinh sản thực hiện chức năng
đặc biệt đó là sinh sản bảo vệ nòi giống.
+ Biết các tác nhân gây hại cho cơ thể và
biện pháp rèn luyện bảo vệ cơ thể, tránh
các tác nhân để hoạt động có hiệu quả.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung.


<b>4. Cđng cè:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

Tn 37, TiÕt 70 Ngày soạn: / /


2009


<b>ôn tập tổng kết</b>


<b>a- Mục tiêu.</b>


- H thng hoỏ kiến thức đã học trong năm.


- N¾m ch¾c kiÕn thøc cơ bản trong chơng trình sinh học lớp 8.


- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, nối kết kiến thức, t duy tổng hợp, khái
quát hoá.


-Chữa bài kiểm tra học kì II.


- Giáo dục ý thức học tập, giữ gìn vệ sinh cơ thể, bảo vệ cơ thể tránh bệnh tật.


<b>b- phơng tiện dạy học.</b>


- Tranh v, mơ hìmh có liên quan đến kiến thức của chơng trỡnh sinh hc lp 8.


<b>c- tiến trình dạy học.</b>


<b>1. Tổ chức lớp.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> ( Kết hợp trong bài dạy).
<b>3. Bài giảng.</b>


I- Ôn tập kiến thức của năm häc



- Giáo viên sử dụng tranh vẽ và mơ hình,
củng cố kiến thức đã học trong chng
trỡnh sinh hc lp 8.


- Giáo viên tổ chức lớp thảo luận.


- Giáo viên cho các nhóm bổ sung hoàn
chỉnh lu«n kiÕn thøc cơ bản ở các mô
hình và hình vẽ thuộc chơng trình sinh
học 8. - Giáo viên nhận xét và chốt kiến
thức cơ bản.


Cỏc nhúm trao i hon thnh ni dung
theo yờu cu ca giỏo viờn.


-Đại diện nhóm trình bày kết quả dựa
vào tranh vẽ và mô hình, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


- Häc sinh nghe vµ ghi nhí kiÕn thøc.


- Giáo viên yêu cầu đại diện học sinh đọc
lại đề kiểm tra học kì.


- Giáo viên yêu cầu đại diện một vài học
sinh khá trả lời câu hỏi của đề .


- Giáo viên nhận xét và đa ra đáp án và
biểu điểm của đề, yêu cầu học sinh tự



- Đại diện học đọc đề kiểm tra học kì.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của giáo viên, nhóm khác nhận
xét và bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

đánh giá kết quả bài của mình. của mình với đáp án, biểu điểm của giáo
viên để thấy đợc những u, nhợc điiểm bài
kiểm tra của mình.


<b> II. Chữa bài kiểm tra häc k× II.</b>


<b>4. Cđng cè:</b>


- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong năm.
- Giáo viên nhắc nhở kiến thức cơ bản chơng trình sinh học đã học.


<b>5. Dặn dị:</b> Ơn tập chơng trình sinh học 8 liên hệ và vận dụng vào việc bảo vệ
sức khỏe cho bản thân và gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

đáp án- đề 1


I-Mỗi ý trả lời đúng cho 0,5điểm (2đ)


Các ý đúng là :1-c, 2-a, 3-b, 4-b.
II-Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm (2đ)


1-Lín,2-Në sang hai bên ,3-Lớn ,phát triển về phía sau ,4-Nhỏ
III.(5đ)


-C chi trên và chi dới ở ngời phân hoá khác với động vật .(0,5đ)



-Tay có nhiều cơ phân hố thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay
cử động linh hoạt hơn chân ,thực hiện nhiều động tác lao động phức tạp .riêng ngón
cái có 8 cơ phụ trách trong tổng số 18 cơ phụ trách bàn tay .(1đ)


-Cơ chân lớn khoẻ ,cử động chân chủ yếu là gấp duỗi .(0,5đ)
-Ngời có tiếng nói phong phú nên cơ vận động lỡi phát triển .(1đ)
-Cơ mặt phân hoá giúp ngời biểu hiện tình cảm .(1đ)


-Y nghĩa :Giúp tay ngời cầm nắm ,chế tạo công cụ lao động và lao ng(1)
IV.(1)


-Nhóm máu A:-Huyết tơng có kháng thể


-Hồng cầu có kháng nguyên A(0,25đ)
-Nhóm máu B:-Huyết tơngcó kháng thể


-Hồng cầu có kháng nguyên B(0,25đ)


Khi ngời có nhóm máu A nhận máu của ngời có nhóm máu B thì kháng thể  sẽ
làm kết dính hồng cầu B dẫn đến ngng máu .(0,5đ)



§AP AN -ĐÊ II


I-(2đ)


Mi ý tr li ỳng cho 0,5im


Các ý trả lời đúng là :1-d, 2-b, 3-b, 4-a.


II(2đ)


Mỗi ý trả lời đúng cho 1 điểm


1-HuyÕt t¬ng và tế bào máu .
2-Hồng cầu ,bạch cầu và tiểu cầu .
III(5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

-Tế bào máu gồm hồng cầu ,bạch cầu ,tiểu cầu .Trong huyết tơng có chất sinh tơ
máu và ion can xi (1®).


-Khi mạch máu bị vỡ tiểu cầu chảy ra ngoài, va vào bờ vết thơng sẽ vỡ ,en rim
trong tiểu cầu đợc giải phóng cùng với i on can xi đã biến chất sinh tơ máu thành tơ
máu (1đđ)


.Các tơ máu này đan xen chằng chịt tạo ra các mắt lới giữ chặt các tế bo mỏu v to
ra cc mỏu ụng (1).


Y nghĩa :Đông máu là phản xạ tự nhiên giúp cơ thể tránh mất máu (1đ).
IV.


-Nhóm máu A:-Huyết tơng có kháng thĨ (0,25d)
-Hång cÇu cã kháng nguyên A
-Nhóm máu B:-Huyết tơngcó kháng thể


-Hồng cầu có kháng nguyên B(0,25đ)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×