Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Luong tu anh sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.99 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Câu 1: Một nguồn có cơng suất bức xạ 3W, phát ra chùm bức xạ đơn sắc</b></i>

<i>λ=</i>

0,3

<i>μm</i>

. Chiếu chùm bức xạ do
nguồn phát ra vào catốt của một tế bào quang điện thì dịng quang điện chạy qua nó có cường độ bằng bao nhiêu với
giả sử rằng cứ 200 phôtôn đập vào catốt thì có 2 electrơn bị bứt ra.


A. 6,5mA B. 7,2mA C. 5,7mA D.8,2mA


<i><b>Câu 2: Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,552m với công suất P = 1,2W vào catot của một tế bào quang điện, dịng</b></i>
quang điện bão hịa có cường độ Ibh = 2mA. Tính hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện.


Cho h = 6,625.10-34<sub>Js ; c = 3.10</sub>8<sub>m/s, e = 1,6.10</sub>-19<sub>C.</sub>


A. 0,65% B . 0,37% C. 0,55% D. 0,425%


<i><b>Câu </b><b> 3 : Khi chiếu ánh sáng có bước sóng </b></i>

<sub> vào katơt của tế bào quang điện thì e bứt ra có v0max = v, nếu chiếu </sub>

λ

<sub>' = 0,75</sub>

λ

<sub> thì v 0 max = 2v, biết </sub>

<sub> = 0,4</sub>

μm

<sub>. Bước sóng giới hạn của katơt là</sub>


A. 0,42

μm

B . 0,45

μm

C . 0,48

μm

D. 0,51

μm



<i><b>Câu 4: Chiếu bức xạ có bước sóng  = 0,4m vào catot của một tế bào quang điện. Cơng thốt electron của kim loại</b></i>
làm catot là A = 2eV. Tìm giá trị hiệu điện thế đặt vào hai đầu anot và catot để triệt tiêu dòng quang điện.


Cho h = 6,625.10-34<sub>Js và c = 3.10</sub>8<sub>m/s. 1eV = 1,6.10</sub>-19<sub>J</sub>
A


. UAK - 1,1V. B. UAK  - 1,2V. C. UAK  - 1,4V. D. UAK  1,5V.
<i><b>Câu 5: Chiếu vào catot của một tế bào quang điện các bức xạ có bước sóng </b></i> = 400nm và ' = 0,25m thì thấy vận
tốc ban đầu cực đại của electron quang điện gấp đơi nhau.Cơng thốt eletron của kim loại làm catot là :


A.


A = 3, 9750.10-19<sub>J</sub> <sub>B.</sub><sub> A = 1,9875.10</sub>-19<sub>J.</sub> <sub> </sub><sub>C.</sub><sub> A = 5,9625.10</sub>-19<sub>J. </sub><sub>D.</sub><sub> A = 2,385.10</sub>-18<sub>J.</sub>


<i><b>Câu 6: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,18 μm vào catôt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện</b></i>
của kim loại dùng làm catôt là λ0 = 0,30 μm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là:


A. 9,85.105<sub>m/s.</sub> <sub> </sub><sub>B. 8,36.10</sub>6<sub>m/s. C. 7,56.10</sub>5<sub>m/s. D. 6,54.10</sub>6<sub>m/s.</sub>


<i><b>Câu 7: Khi chiếu hai ánh sáng có bước sóng </b></i>

<i>λ</i>

1 = 0,32

<i>μ</i>

m và

<i>λ</i>

2 = 0,52

<i>μ</i>

m vào một kim loại dùng làm
catot của một tế bào quang điện , người ta thấy tỉ số các vận tốc của các êlectron quang điện bằng 2. Khi đó cơng
thốt của kim loại ấy nhận giá trị nào sau đây?


A. 1,89eV B. 1,90eV. C. 1,92eV. D. 1,95eV.


<i><b>Câu 8:</b></i> Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng λ1 = 0,26
μm và bức xạ có bước sóng λ2 = 1,2λ1 thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần
lượt là v1 và v2 với 4v2= 3v1 . Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt này là


A.


0,42 μm. B. 1,45 μm. C.1,00 μm. D.0,90 μm.


<i><b>Câu 9: Khi chiếu bức xạ có  = 0,36m vào một quả cầu bằng kim loại đặt cô lập điện có cơng thốt electron là A =</b></i>
2,36eV .Quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại bao nhiêu?


A.  0,19V B.  1,09V C.  1,59V D.  2,09V


<i><b>Câu 10: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn</b></i>
(êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34<sub>J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10</sub>-19<sub>C. Tần</sub>
số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là


A. 60,380.1018<sub>Hz.</sub> <sub> B. 6,038.10</sub>15<sub>Hz.</sub> <sub> C. 60,380.10</sub>15<sub>Hz. </sub><sub>D. 6,038.10</sub>18<sub>Hz.</sub>
<i><b>Câu 11: Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 0,5 nm. Để tăng độ cứng của tia Rơngen người ta</b></i>


tăng hiệu điện thế giữa hai cực của ống Rơnghen thêm 500V.Bước sóng ngắn nhất ống Rơnghen phát ra lúc này là:
A. <i>λ</i> = 0,1nm B. <i>λ</i> = 0.4 nm C. <i>λ</i> = 10 pm D. <i>λ</i> = 4pm
<i><b>Câu 12: Trong nguyên tử hyđrô, xét các mức năng lượng từ K đến P có bao nhiêu khả năng kích thích để êlêctrôn</b></i>
tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<i><b>Câu 13: Hai vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Laiman có bước sóng lần lượt là: 1,0226.10</b></i>-7<i><sub>m</sub></i><sub> và 1,215.10</sub>-7<i><sub>m</sub></i><sub> thì</sub>
vạch đỏ của dãy Banmer có bước sóng là:


A. 0,1999<i>µm.</i> B. 0,6574.10-7<i><sub>m.</sub></i><sub> C. 0,6724.10</sub>-5<i><sub>m.</sub></i><sub> D. 0,6458</sub><i><sub>µm.</sub></i>


<i><b>Câu 14: Năng lượng của nguyên tử hyđrô ứng với trạng thái cơ bản là -13,6</b>eV</i>. Năng lượng Ion hóa (tính ra Jun) của
nguyên tử Hiđrô nhận giá trị nào sau đây:


A. 21,76.10-19<i><sub>J</sub></i><sub>. B. 21,76.10</sub>-13<i><sub>J</sub></i><sub>. C. 21,76.10</sub>-18<i><sub>J</sub></i><sub>. D. 21,76.10</sub>-16<i><sub>J</sub></i><sub>.</sub>


<i><b>Câu 15: Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Banme là tần số </b>f1</i>. Vạch có tần số nhỏ nhất trong dãy Laiman
là tần số <i>f2</i>. Vạch quang phổ trong dãy laiman sát với vạch có tần số <i>f2</i> sẽ có tần số là bao nhiêu?


A. <i>f1+f2</i>. B. <i>f1f2</i>. C. <i>f</i>1<i>f</i>2
<i>f</i>1+<i>f</i>2


. D. <i>f</i>1+<i>f</i>2
<i>f</i>2<i>−f</i>1
.
<i><b>Câu 16: Bước sóng của các vạch quang phổ của ngun tử hyđrơ được tính theo công thức </b></i>

1

<i><sub>λ</sub></i>

=

<i>R</i>

(

1



<i>m</i>

2

<i>−</i>




1



<i>n</i>

2

)

với


<i>R=</i>1,097.107<i><sub>m</sub>-1</i><sub>. Trong đó </sub><i><sub>m=</sub></i><sub>1 ứng với quỹ đạo K, </sub><i><sub>n</sub></i><sub> là số thứ tự của quỹ đạo của các quỹ đạo dừng mà nguyên tử</sub>


được kích thích. Bước sóng lớn nhất trong dãy Laiman là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 17:</b></i>Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Xeđi là kim loại có cơng thốt electron A=2eV được chiếu bởi bức
xạ có λ=0,3975μm. Cho cường độ dòng quang điện bảo hòa I = 2μA và hiệu suất quang điện : H = 0,5%, h
=6,625.10-34<sub> Js; c =3.10</sub>8<sub> m/s ; |e| = 1,6.10</sub>-19<sub>C. Số photon tới catot trong mỗi giây là:</sub>


A. 1,5.1015<sub> photon </sub> <sub>B. 2.10</sub>15<sub> photon </sub> <sub>C. 2,5.10</sub>15<sub> photon</sub> <sub> </sub> <sub>D. 5.10</sub>15<sub> photon</sub>
<i><b>Câu 18:</b></i><b> </b>Nguyên tử hiđtơ ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có
mức năng lượng -3,4 eV thì ngun tử hiđrơ phải hấp thụ một phơtơn có năng lượng


A. 10,2 eV. B. -10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV.


<i><b>Câu 19: Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ = 570nm và có cơng suất P = 0,625W được chiếu vào catốt</b></i>
của một tế bào quang điện. Biết hiệu suất lượng tử H = 90%. Cho h = 6.625.10-34<sub>J.s, e = 1,6.10</sub>-19<sub>C, c = 3.10</sub>8<sub>m/s.</sub>
Cường độ dịng quang điện bão hồ là:


A.0,179A. B.0,125A. C.0,258A. D.0,416A.


<i><b>Câu 20:</b></i>Một đám nguyên tử hydro đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích bức xạ thì chúng có thể phát ra tối đa 3
vạch quang phổ. Khi bị kích thích electron trong nguyên tử hydro đã chuyển sang quỹ đạo


A. M B. N C. O D.L


<i><b>Câu 21: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,6</b></i>

<i>m</i> được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng



= 0,3

<i>m</i> thì các electron quang điện có vận tốc ban dầu cực đại là v0 (m/s) . Để các electron quang điện có vận tốc
ban đầu cực đại là 2v0 (m/s), thì phải chiếu vào tấm kim loại đó bằng ánh sáng có bước sóng bằng ( Cho h = 6,625.10
-34<sub>Js; c = 3.10</sub>8<sub> m/s)</sub>


A. 0,28

<i>m</i> B. 0,24

<i>m</i> C. 0,21

<i>m</i> D. 0,12

<i>m</i>


<i><b>Câu 22: Ngun tử Hyđrơ có thể bức xạ được ánh sáng có bước sóng ngắn nhất là 0,0913</b></i>

<i>m</i>

. Năng lượng cần thiết
để iơn hóa ngun tử Hyđrơ là :


A. 12,3 eV B. 1,36 eV C. 13,6 eV D. 4,52 eV


<i><b>Câu 23: Catốt của tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện là </b></i>

0

0

,

35

<i>m</i>

<sub>. Bức xạ tử ngoại</sub>
chiếu vào Catốt có bước sóng

0

,

3

<i>m</i>

. Biết rằng hiệu điện thế giữa anốt và catốt là UAK = 80V. Thì động năng
cực đại của êlêctron khi đến anốt là:


A. 80,59 eV B. 35,55 eV C. 60,59 eV D. 51,3 eV


<i><b>Câu 24: Trong thí nghiệm về hiệu ứng quang, người ta có thể làm triệt tiêu dịng quang điện bằng cách dùng một hiệu</b></i>
điện hãm có giá trị bằng 3,2V. Người ta tách ra một chùm hẹp các quang electrôn và hướng nó đi vào một từ trường
đều có cảm ứng từ <i><sub>B</sub></i><sub>=</sub><sub>3 .10</sub><i>−5<sub>T</sub></i> <sub>theo phương vng góc với các đường sức từ. Bán kính quỹ đạo lớn nhất của các</sub>
electrôn là


A. 2cm B. 20cm C. 10cm D. 1,5cm


<i><b>Câu 25: </b></i>Trong quang phổ vạch của hydrơ biết bước sóng của các vạch trong dãy quang phổ Banme vạch Hα :
<i>λ</i><sub>1</sub> = 0,6563μm và Hδ : <i>λ</i><sub>2</sub> = 0,4102μm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ ba trong dãy Pasen là
A.1,0939 μm B. 0,9141 μm C. 3,9615 μm D. 0,2524 μm


<i><b>Câu 26: Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman; Banme; Pasen lần lượt là 0,122µm; 0,656µm; 1,875µm. Bước sóng</b></i>
dài thứ hai của dãy Laiman và Banme là



A. 0,103µm và 0,486µ B. 0,103µm và 0,472µm


C. 0,112µm và 0,486µm D. 0,112µm và 0,472µm


<i><b>Câu 27: Chùm sáng đơn sắc đỏ khi truyền trong chân không có bước sóng 0,75m. Nếu chùm sáng này truyền vào</b></i>
trong thuỷ tinh (có chiết suất n=1,5 ) thì năng lượng của phơtơn ứng với ánh sáng đó là: ( cho c=3.108<sub> m/s , h=</sub>
6,625.10-34<sub> Js)</sub>


A. 3,98.10-19<sub> J .</sub> <sub> B. 2,65.10</sub>-19<sub> J .</sub> <sub> C. 1,99.10</sub>-19<sub> J .</sub> <sub> D. 1,77.10</sub>-19 <sub>J .</sub>
<i><b>Câu 28: Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng nó vào một từ trường đều có véc tơ</b></i>
cảm ứng từ

<i><sub>B</sub></i>

vng góc với vectơ vận tốc của các electron quang điện. Từ trường có cảm ứng từ B=9,1.10-5<sub>T ,</sub>
đường kính cực đại của quỹ đạo các electron quang điện là 4,0cm. Vận tốc cực đại của các electron quang điện là:
A. 6,4.105<sub>m/s. </sub> <sub>B. 3,2.10</sub>3<sub>m/s. C. 3,2.10</sub>5<sub>m/s. D. 6,4.10</sub>3<sub>m/s.</sub>
<i><b>Câu 29</b>:<b> Biết công thức tính năng lượng các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrơ là </b></i> <i>En</i>=<i>−</i>13<i>,</i>6/<i>n</i>


2


(eV) . Tìm năng
lượng iơn hố nguyên tử hiđrô từ trạng thái kích thích thứ nhất?


A. 13,6eV. B. 3,4eV. C. 1,51eV. D. 0,85 eV
<i><b>Câu 30: Mức năng lượng nguyên tử hiđrơ ở trạng thái dừng có biểu thức: </b></i>

<i>E</i>

<i>n</i>

=−

13

<i>,</i>

6

/

<i>n</i>



2


(

eV

)

với n=1, 2, 3 …
Khi kích thích nguyên tử hiđrô ở trạng thía cơ bản bằng việc hấp thụ một phơtơn có năng lượng thích hợp, bán kính
quỹ đạo dừng của electrôn tăng lên 9 lần. Bước sóng lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là:



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×