Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

GA LI 9 TIET 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.05 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tun : 16
Tiết ct : 32
Ngày soạn:


Bµi dạy : BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VA

<b>QUY TẮC BAN TAY TRÁI</b>



<b>I. Mơc Tiªu</b>


1. KiÕn thøc:


- Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng , nam châm hình chữ U và của ống dây có dòng
điện chạy qua.


- Vận dụng đuọc quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ trong ống dây khi biết
chiều dòng điện và ngược lại.


- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có
dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng
điện) khi biết hai trong ba yếu tố trên


2. KÜ năng :


<b> [VD]. </b>Ve được đường sức từ của nam châm thẳng , nam châm hình chữ U và của ống dây có
dòng điện chạy qua.


<b> [VD].</b>


<b> - </b> xác định chiều đường sức từ trong ống dây khi biết chiều dòng điện .
- xác định chiều dòng điện trong ống dây khi biết chiều đường sức từ .



- xác định được từ cực của ống dây khi biết chiều dòng điện chạy qua ống dây .
<b>[VD].</b>


<b> - </b>Xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây khi biết chiều của dòng điện và chiều của
đường sức từ.


<b> - </b>Xác định chiều của dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn khi biết chiều của lực từ và chiều của
đường sức từ.


<b> </b>- Xác định chiều của đường sức từ khi biết chiều của dòng điện và chiều của lực từ tác dụng


lên đoạn dây dẫn


- Xác định được lực từ tác dụng lên một khung dây đặt trong từ trường . Xác định được chiều
quay của khung dây.


<b>3</b>.Thái độ: - Tính chính xác, linh hoạt khi thực hiợ̀n các bài tọ̃p.


<b>4</b>.GDMT :


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


GV : - 1 ống dây dẫn , thanh nam châm, sợi dây, giá TN, nguồn điện 6V, công tắc .
HS : Đọc và nghiên cứu trước bài 30 sgk


<b>III. KiĨm tra bµi cị :</b> 3’


HS1 : Phát biểu quy tắc nắm tay phải? Áp dụng
HS2 : Nêu quy tắc bàn tay trái ? bài tập áp dụng



<b>IV. Tiến trình tiết dạy </b>


1. ổn định tổ chức


<b>2. </b>Các hoạt động dạy học


<b>TG</b> <b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>10</b> <b>*Hoạt động 1: Giải bài tập </b>
<b>1 </b>


GV: Làm TN→yc hs quan
sát và giải bài tập 1 theo các
bước trong sgk


GV yc hs làm TN kiểm tra
GV nhắc lại các kiến thức


HS quan sát hiện tượng
xảy ra →giải bài tập 1
HS làm TN để kiểm tra
câu trả lời


<b>Bài 1 : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cần vận dụng trong bài 1 HS ghi nhớ


<b>15</b> <b>*Hoạt động 2</b>:<b> Giải bài tập </b>
<b>2 </b>



GV - yc hs làm việc với sgk,
vẽ hình 30.1 vào vơ


Hãy cho biết các kí hiệu
<i>⊕</i> Có ý nghĩa gì ?


GV yc hs vận dụng quy tắc
bàn tay trái để xác định chiều
các đại lượng trong hính
30.2.


HS đọc sgk vẽ hình vào


HS đọc sgk , giải thích
ý nghĩa kí hiệu


HS vận dụng quy tắc
bàn tay trái làm bài tập


<b>Bài 2 :</b>


<b>15</b> <b>*Hoạt động 3</b>: <b>Giải bài tập </b>
<b>3 </b>


GV Vẽ hình 30.3 lên bảng
GV yc hs nghiên cứu , giải
bài tập 3



GV gọi 1 hs lên bảng sửa


GV cho hs thảo luận và nhận
xét về bài giải


HS vẽ hình vào vơ
→đọc sgk và giải bài
tập


HS chữa bài tập lên
bảng


HS thảo luận nhận xét.


<b>Bài 3 :</b>
<b>a)</b>


b) khung quay ngược chiều kim đồng hồ
c) lực ⃗<i><sub>F</sub></i>


1<i>,</i>⃗<i>F</i>2 phải có chiều ngược lại
- Muốn vậy phải đổi chiều dòng điện
trong khung hoặc đổi chiều đường sức
từ.


<b>V. Cñng cè : 2’</b>


- nhắc lại các kiến thức cần vận dụng trong bài .


<b>VI. Híng dÉn häc ë nhµ :</b>



<b> </b>-Học thuộc quy tắc bàn tay trái
- làm bài tập 30.1→ 30.4 sbt


- Giải lại các bt vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
- Đọc trước nội dung bài 31 .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×