Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De tham khao thi HK II khoi 9 NH 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.38 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên HS : ……….. , Lớp : ……….


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II



<b>MƠN : TỐN – KHỐI 9 </b>



Thời gian : 90 phút <i>(không kể thời gian phát đề)</i>


<b>---ù---A. LÝ THUYẾT : (2,0 điểm) – </b><i>Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau để làm.</i>
<i><b>ĐỀ 1 : Viết cơng thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn.</b></i>
<i>Áp dụng</i> : Giải phương trình : x25x 4 0 


<i><b>ĐỀ 2 : Phát biểu định lí về số đo của góc có đỉnh bên ngồi đường trịn.</b></i>
<i>Áp dụng</i> : Cho hình vẽ, tính số đo góc DAE, biết DOE 95 ; BOC 25ˆ  0 ˆ  0


<b>B. BÀI TẬP : (8,0 điểm) – </b><i>Học sinh phải làm các bài tập sau.</i>
<i><b>Bài 1 : </b>(1.0 điểm)</i>.


Giải phương trình :2<i>x</i>43<i>x</i>2 2 0
<i><b>Bài 2 : </b>(0.5 điểm)</i>.


Lập phương trình đường thẳng (D) đi qua hai điểm A(1; 2); B(2; 7).
<i><b>Bài 3 : </b>(1.5 điểm)</i>.


Cho phương trình ẩn x : 7x22(m 1)x m  2 0.
a). Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm.


b). Trong trường hợp phương trình có nghiệm hãy tính tổng bình phương hai nghiệm của phương
trình theo m.



<i><b>Bài 4: </b>(1.0 điểm).</i>


Tính bán kính đáy một hình trụ có thể tích 250 cm 3<sub> và chiều cao là 10 cm </sub><i><sub>(làm tròn kết quả </sub></i>
<i>đến chữ số thập phân thứ nhất)</i>


<i><b>Bài 5 : </b>(1.5 điểm).</i>


Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích là 1040 m2<sub> và có nửa chu vi là 66 m. Tính kích thước </sub>
khu vườn.


<i><b>Bài 6 : </b>(2.5 điểm)</i>.


Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây MN vng góc với AB tại I (I nằm giữa O và B).
a). Chứng minh MAB MNB 


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b). Gọi K là trung điểm dây AM. Chứng minh tứ giác OKMI nội tiếp đường tròn.
Họ và tên HS : ……….. , Lớp : ……….


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II



<b>MƠN : TỐN – KHỐI 9 </b>



Thời gian : 90 phút <i>(không kể thời gian phát đề)</i>


<i><b>---ù---Bài 1 ( 1,5 điểm ) :</b></i> Giải phương trình và hệ phương trình sau:
a/. 2<i>x</i>2 5<i>x</i> 1 0


b/. 3<i>x</i>47<i>x</i>210 0



c/.


4 5 3


3 5


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>


 





 




<i><b>Bài 2 ( 1, 5 điểm ) :</b></i> Cho parabol (P) :


2


4


<i>x</i>
<i>y</i>


và đường thẳng (d):
a/. Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.



b/. Xác định tọa độ các giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
<i><b>Bài 3 ( 2, 0 điểm ) :</b></i> Cho phương trình <i>x</i>2 2<i>mx</i>1 0 <sub> ( m là tham số )</sub>
a/. Chứng minh phương trình ln có 2 nghiệm phân biệt .


b/.Gọi <i>x x</i>1, 2<sub> là hai nghiệm của phương trình trên. Tìm m để </sub>


2 2


1 2 1 2 7


<i>x</i> <i>x</i>  <i>x x</i> 


<i><b>Bài 4 ( 1,5 điểm ) : </b></i>Cho hình trụ có đường kính đáy là 10 cm, chiều cao 12 cm. Tính diện tích xung
quanh, diện tích tồn phần và thể tích của hình trụ đó ( lấy <sub>= 3,14 )</sub>


<i><b>Bài 4 ( 3,5 điểm ) :</b></i> Cho đường trìn (O;R) và một điển A nằm ngồi đường tròn sao cho OA = 2R. Vẽ
các tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm). AO cắt BC tại H. và cắt đường tròn ( O ) tại M.
a/. Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp (1 đ)


b/. Chứng minh tại H.


c/ Tính diện tích hình viên phân chắn bởi cung nhỏ BM
<b>Phần làm bài của HS</b>


...
...
...
...
...
...


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II



<b>MƠN : TỐN – KHỐI 9 </b>



Thời gian : 90 phút <i>(không kể thời gian phát đề)</i>


<i><b>---ù---Bài 1 ( 2,0 điểm ) :</b></i> Giải phương trình và hệ phương trình sau:
a/.

3

<i>x</i>

2

15

<i>x</i>

0




b/. 2<i>x</i>2  320
c/.

<i>x</i>

4

3

<i>x</i>

2

4

0



c/.

2

7


2


<i>x y</i>


<i>x y</i>








<i><b>Bài 2 ( 1, 5 điểm ) :</b></i> Với giá trị nào của m thì hệ phương trình


2

3

1



9

7


<i>mx</i>

<i>y</i>


<i>x y</i>









<sub> ( 1 ) </sub>


a/. Có nghiệm duy nhất.
b/. Vô nghiệm .



c/. Vô số nghiệm.


<i><b>Bài 3 ( 1,5 điểm ) :</b></i> Cho phương trình bậc hai ẩn x :

<i>x</i>

2

(

<i>m</i>

2)

<i>x</i>

15 0

( m là tham số )
a/. Giải phương trình khi m = 4.


b/.Với giá trị nào của m thì phương trình nhận x = 3 là nghiệm. Tính nghiệm cịn lại.
c/. Tìm giá trị m để phương trình có 2 nghiệm <i>x x</i>1; 2<sub> thõa mãn hệ thức : </sub>


2 2


1 2 46


<i>x</i> <i>x</i> 
<i><b>Bài 4 ( 1,0 điểm ) : </b></i>


a/. Vẽ đồ thị hàm số


2


2


<i>x</i>
<i>y</i>


b/. Chứng tỏ rằng đường thẳng ( d ) : y = x – 1 tiếp xúc với Parabol ( P ) :


2


2



<i>x</i>
<i>y</i>


<i><b>Bài 5 ( 1,5 điểm ) :</b></i> Một hình cầu có thể tích là


3


9


( )


16 <i>cm</i> <sub>. Tính diện tích mặt cầu.</sub>


<i><b>Bài 6 ( 2,5 điểm ) :</b></i> Cho tam giác nhọn ABC. Đường trịn đường kính BC cắt AE tại M, cắt AC tại N ;
BN cắt CM tại H, AH cắt BC tại P.


a/. Chứng minh tứ giác AMHN nội tiếp (1 đ)
b/. Chứng minh H là trực tâm.


c/ Biết <i>ACB</i>600<sub> . Tính </sub><i>PMN</i><sub>.</sub>


<b>Phần làm bài của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

UBND TỈNH AN GIANG <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011</b>
<b>SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO </b> <b>MƠN TỐN – LỚP 9</b>


Thời gian làm bài : 90 phút
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>( Không kể thời gian phát đề )



<i><b>Bài 1 : ( 3,0 điểm ) </b></i>



1/. Tìm 2 số biết tổng của chúng bằng 152, nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì


được thương là 3 và số dư là 24.



2/. Giải phương trình ( bằng cách đặt ẩn số phụ ) :


3(

<i>x</i>

2

1)

2

2(

<i>x</i>

2

1) 5 0



<i><b>Bài 2 : ( 1,0 điểm ) </b></i>



1/. Vẽ đồ thị hàm số :



2


1
3


<i>y</i> <i>x</i>


2/. Dựa vào đồ thị, hãy cho biết khi nào hàm số đồng biến ?


<i><b>Bài 3 : ( 1,0 điểm ) </b></i>



Cho phương trình :

2

<i>x</i>

2

3

<i>x</i>

9 0

<sub>. Khơng giải phương trình, hãy chứng tỏ </sub>



phương trình có 2 nghiệm

<i>x x</i>

1

,

2

<sub> rồi tính </sub>

<i>x</i>

12

<i>x</i>

22


<i><b>Bài 4 : ( 5,0 điểm ) </b></i>



Cho đường tròn tâm O đường kính AB và điểm C thuộc đường trịn sao cho góc


AOC bằng 60

0


1/. Tính số đo các góc ABC và ACB.



2/. Hai tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại B và C cắt nhau ở D. Chứng minh


OBDC là tứ giác nội tiếp, hãy xác định tâm của đường trịn ngoại tiếp tứ giác đó.



3/. Tính diện tích hình quạt trịn BOC theo bán kính R của đường tròn ( O ) .


4/.Trên cung nhỏ BC, lấy điểm M. Tìm quỹ tích trung điểm I của dây cung AM


khi M di động trên cung nhỏ BC.



<b>Phần làm bài của HS :</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×