Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

danh gia xep loai cua giao vien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.82 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>QUI TRÌNH ĐÁNH GIÁ -XẾP LOẠI GIÁO VIÊN HÀNG NĂM</b>


<b>THEO QĐ 06/2006/QĐ –BNV và CV 3040/BGDĐT ngày 17/04/2006</b>



Điều 2. Nguyên tắc và căn cứ đánh giá, xếp loại giáo viên


a) Nguyên tắc: Đánh giá, xếp loại công chức phải đảm nguyên tắc: Công bằng, dân chủ, khách
quan, phát huy vai trò làm chủ và tinh thần trách nhiệm của mỗi CB-GV-CNV.


b) Căn cứ: Đánh giá- xếp loại công chức phải đảm bảo đúng theo quyết định số
06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ Nội vụ về việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên
mầm non và giáo viên phổ thông và công văn 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17/4/2006 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn một số điều trong “quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên
mầm non và giáo viên phổ thông”.


Điều 3. Nội dung đánh giá giáo viên


Đánh giá theo điều 5 quyết định 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ Nội vụ về quy chế
đánh giá xếp loại giáo viên phổ thông công lập và công văn 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày


17/4/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn một số điều trong quy chế đánh giá, xếp loại
giáo viên mầm non và phổ thông công lập.


Cụ thể:


1. Đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống: Đánh giá theo 5 nội dung sau:
a) Nhận thức tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống.


b) Chấp hành chính sách, pháp luật của nhà nước.


c) Việc chấp hành quy chế của ngành, qui định của cơ quan, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày
giờ công lao động.



d) Giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của CB-CC; ý thức đấu tranh
chống các biểu hiện tiêu cực; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và nhân dân.


e) Tinh thần đồn kết, tính trung thực trong cơng tác; quan hệ với đồng nghiệp, thái độ phục vụ
nhân dân, học sinh.


2. Kết quả công tác được giao: Đánh giá theo hai nội dung sau:


2.1. Trình độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ được phân công về giảng dạy, giáo dục học sinh:
2.1.1. Đạt trình độ chuẩn đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo theo quy định. Cụ thể
là:


- Có kiến thức cơ bản, đạt trình độ chuẩn được đào tạo;


- Có kiến thức cần thiết về tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi;
- Có kiến thức phổ thơng về những vấn đề xã hội và nhân văn;


- Có hiểu biết về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa và giáo dục của địa phương nơi có
giáo viên công tác.


2.1.2. Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy. Cụ thể là:
- Thực hiện chương trình và kế hoạch dạy học;
- Chuẩn bị bài, lên lớp, đánh giá học sinh;


- Mức độ tiến bộ của học sinh qua từng thời kỳ và cả năm, căn cứ vào tỷ lệ xếp loại học lực và
hạnh kiểm.


2.1.3. Thực hiện công tác chủ nhiệm lớp và các hoạt động giáo dục khác. Cụ thể là:



- Đảm bảo sỹ số, quản lý việc học tập và rèn luyện của học sinh. Quản lý hồ sơ, sổ sách. Thực
hiện việc giáo dục đạo đức cho học sinh, xây dựng nền nếp, rèn luyện thói quen tốt, giúp đỡ các
học sinh cá biệt;


- Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh;
- Tham gia các công tác khác đã được nhà trường phân công.


2.1.4. Bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Cụ thể là:
- Tham gia các hoạt động chuyên môn của nhà trường, của tổ chuyên môn;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. 2. Kết quả đánh giá tiết dạy của giáo viên trên lớp:


3. Khả năng phát triển (về chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý, hoạt động xã hội…)
Điều 4. Tiêu chuẩn xếp loại giáo viên


1. Tiêu chuẩn xếp loại về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống:
1.1. Loại tốt: Là những giáo viên đạt các yêu cầu sau:


a) Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước:


Cách đánh giá: Không vi phạm các luật của nhà nước, không vi phạm các chủ trương của Đảng.
b) Gương mẫu thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của cán bộ, công chức, các quy định của Điều lệ nhà
trường, Quy chế về tổ chức và hoạt động của nhà trường:


Cách đánh giá: Thu nộp các loại quỹ, hoàn thành tốt nhiệm vụ theo điều lệ trường và nhiệm vụ
của giáo viên chủ nhiệm theo thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT về quy định chế độ làm việc đối
với giáo viên phổ thông…, không vi phạm quy chế dân chủ, quy tắc ứng xử trong cơ quan.
Thông tin báo cáo đầy đủ, kịp thời đúng quy định. Chấp hành phân công một cách tự giác, sẵn
sàng nhận nhiệm vụ trong bất cứ hoàn cảnh nào.



c) Hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao:


Cách đánh giá: Đạt danh hiệu lao động tiên tiến trở lên, công tác kiêm nhiệm hồn thành xuất
sắc; Chất lượng bộ mơn cao hơn ít nhất 5% so với đăng ký; Khơng vi phạm quy chế chuyên
môn như: Bỏ soạn, bỏ dạy, dạy dồn tiết, đảo tiết, ghép tiết; Bỏ trực, bỏ sinh hoạt chung, đi trễ
dạy…Công tác chủ nhiệm đạt kết quả cao hơn chỉ tiêu được giao về: Duy trì sĩ số, chất lượng
hai mặt giáo dục…Hồn thành tốt công tác phổ cập được giao (Sớm về thời gian, đảm bảo đúng
về số liệu). Hoàn thành tốt các cơng tác được giao khác.


d) Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tơn trọng nhân cách của người học, đối xử
công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học:


Cách đánh giá: Không vi phạm đạo đức nhà giáo; Không vi phạm quy tắc ứng xử của cơ quan;
Đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh đúng quy định; cho điểm cơng bằng, khách quan. Khơng
có những biểu hiện gây mất uy tín của nhà trường.


e) Sống mẫu mực, trong sáng; có uy tín cao trong đồng nghiệp, học sinh và nhân dân; có ảnh
hưởng tốt trong nhà trường và ngoài xã hội:


Cách đánh giá: Không để lại dư luận xấu trong đội ngũ, không vụ lợi vì bản thân, khen chê
đúng mực và trên cơ sở vì cơng việc chung. Có sự tín nhiệm cao của đồng nghiệp (Từ 80% trở
lên) và học sinh (70% trở lên- Nếu có tổ chức đánh giá), Đạt gia đình văn hóa.


1.2. Loại khá: Là những giáo viên đạt các yêu cầu sau:
a) Chấp hành đầy đủ chính sách, pháp luật của Nhà nước:


Cách đánh giá: Không vi phạm các luật của nhà nước, không vi phạm các chủ trương của Đảng.
b) Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của cán bộ, công chức, các quy định của Điều lệ nhà trường, Quy
chế về tổ chức và hoạt động của nhà trường:



Cách đánh giá: Thu nộp các loại quỹ, hoàn thành tốt nhiệm vụ theo điều lệ trường và nhiệm vụ
của giáo viên chủ nhiệm theo thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT về quy định chế độ làm việc đối
với giáo viên phổ thông…, không vi phạm quy chế dân chủ, quy tắc ứng xử trong cơ quan.
Thông tin báo cáo đầy đủ, kịp thời đúng quy định. Chấp hành phân công một cách tương đối tự
giác, chưa thực sự sẵn sàng nhận nhiệm vụ trong một số tình huống.


c) Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao:


Cách đánh giá: Tay nghề được xếp loại khá trở lên, cơng tác kiêm nhiệm hồn thành xuất sắc.
Không vi phạm quy chế chuyên môn như: Bỏ soạn, bỏ dạy, dạy dồn tiết, đảo tiết, ghép tiết; Bỏ
trực, bỏ sinh hoạt chung, đi trễ dạy…Công tác chủ nhiệm vượt mức chỉ tiêu kế hoạch năm về
một trong hai nội dung: Duy trì sĩ số, chất lượng hai mặt giáo dục…Hồn thành tốt cơng tác
phổ cập được giao (Đúng về thời gian, đảm bảo đúng về số liệu). Hồn thành cơng tác được
giao khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cách đánh giá: Không vi phạm đạo đức nhà giáo; Không vi phạm quy tắc ứng xử của cơ quan;
Đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh đúng quy định; cho điểm cơng bằng, khách quan. Khơng
có những biểu hiện gây mất uy tín của nhà trường.


e) Có uy tín cao trong đồng nghiệp, học sinh và nhân dân:


Cách đánh giá: Không để lại dư luận xấu trong đội ngũ, khơng vụ lợi vì bản thân, khen chê
đúng mực và trên cơ sở vì cơng việc chung. Có sự tín nhiệm của đồng nghiệp (Từ 70% trở lên)
và học sinh (60% trở lên- Nếu có tổ chức đánh giá), Đạt gia đình văn hóa.


3. Loại trung bình: Là những giáo viên đạt các yêu cầu sau:
a) Chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước:


Cách đánh giá: Không vi phạm các luật của nhà nước, không vi phạm các chủ trương của Đảng.
b) Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của cán bộ, công chức, các quy định của Điều lệ nhà trường, Quy


chế về tổ chức và hoạt động của nhà trường:


Cách đánh giá: Thu nộp các loại quỹ, hoàn thành tốt nhiệm vụ theo điều lệ trường và nhiệm vụ
của giáo viên chủ nhiệm theo thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT về quy định chế độ làm việc đối
với giáo viên phổ thông…, không vi phạm quy chế dân chủ, quy tắc ứng xử trong cơ quan.
Thông tin báo cáo đầy đủ, kịp thời đúng quy định. Chấp hành phân công một chưa tự giác cịn
có biểu hiện ngại khó, ngại khổ hoặc vin vào lý do khách quan khác…


c) Hoàn thành các nhiệm vụ được giao:


Cách đánh giá: Tay nghề được xếp loại Trung bình trở lên, cơng tác kiêm nhiệm hồn thành
nhiệm vụ. Không vi phạm quy chế chuyên môn như: Bỏ soạn, bỏ dạy, dạy dồn tiết, đảo tiết,
ghép tiết; Công tác chủ nhiệm bằng mức chỉ tiêu kế hoạch năm về: Duy trì sĩ số, chất lượng hai
mặt giáo dục…Hồn thành cơng tác phổ cập được giao (Đúng về thời gian, đảm bảo đúng về số
liệu). Hồn thành cơng tác được giao khác.


d) Cịn thiếu sót trong kỷ luật lao động, nề nếp chuyên môn và lối sống, có khuyết điểm nhưng
chưa đến mức độ kỷ luật khiển trách:


Cách đánh giá: Còn một vài lần (Một năm không quá 3 lần) vi phạm quy tắc ứng xử trong cơ
quan, còn một vài lần đi trễ giờ dạy, một vài lần vi phạm kỷ cương, nề nếp của trường và các tổ
chức đoàn thể mà giáo viên tham gia; Còn vi phạm một vài nội dung của quyết định số


16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về quy định về đạo đức nhà
giáo;


e) Uy tín trong đồng nghiệp và học sinh chưa cao:


Cách đánh giá: Còn một vài dư luận xấu trong đội ngũ, khơng vụ lợi vì bản thân, khen chê chưa
đúng mực và trên chưa công việc chung. Có sự tín nhiệm của đồng nghiệp (Từ 60% trở lên) và


học sinh (50% trở lên- Nếu có tổ chức đánh giá) chưa cao, Đạt gia đình văn hóa.


4. Loại kém: Là những giáo viên vi phạm một trong các trường hợp sau:
a) Khơng chấp hành đầy đủ chính sách, pháp luật của Nhà nước:


Cách đánh giá: Cịn có những biểu hiện vi phạm các luật của nhà nước, vi phạm các chủ trương
của Đảng.


b) Có thiếu sót về đạo đức và lối sống:


Cách đánh giá: Còn vi phạm một vài nội dung của quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày
16/4/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về quy định về đạo đức nhà giáo;


c) Khơng hồn thành các nhiệm vụ được giao:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

d) Bị xử lý kỷ luật từ hình thức khiển trách trở lên;


e) Khơng cịn tín nhiệm trong đồng nghiệp, học sinh và nhân dân:


Cách đánh giá: Chưa có sự tín nhiệm của đồng nghiệp (Dưới 60%) và học sinh ( Dưới 50% -
Nếu có tổ chức đánh giá) chưa cao, Chưa đạt gia đình văn hóa.


2. Tiêu chuẩn xếp loại về chun mơn, nghiệp vụ:


a) Loại tốt: Hồn thành tốt các tiêu chí của hai nội dung: thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo
dục và kết quả đánh giá các tiết dạy. Cụ thể là:


a.1. Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chun mơn, nghiệp vụ trở lên:


Có kiến thức cơ bản, đạt trình độ chuẩn được đào tạo; Có kiến thức cần thiết về tâm lý học sư


phạm và tâm lý học lứa tuổi; Có kiến thức phổ thông về những vấn đề xã hội và nhân văn; Có
hiểu biết về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa và giáo dục của địa phương nơi có giáo
viên cơng tác.


Cách đánh giá: Bài kiểm tra năng lực phải đạt 8 điểm trở lên.


a.2. Đảm bảo dạy đúng nội dung chương trình và kế hoạch dạy học. Chuẩn bị bài, lên lớp, đánh
giá học sinh theo đúng quy định.


Cách đánh giá:


+ Thực hiện chương trình giảng dạy: Khơng đảo tiết, bỏ tiết, ghép tiết, dạy dồn dạy ép, dạy
đúng lịch báo giảng và thời kháo biểu.


+ Chuẩn bị bài: Giáo án phải xếp loại ít nhất khá trở lên, khơng vi phạm chuẩn kiến thức kỹ
năng và tích hợp…


+ Đánh giá học sinh đúng quy trình xếp loại hạnh kiểm, đúng quy chế 40…, chính xác trong
đánh giá và xếp loại học sinh.


a.3. Kết quả học tập của học sinh có tiến bộ rõ rệt. Hồn thành xuất sắc công tác chủ nhiệm lớp
và các hoạt động khác:


Cách đánh giá:


- Chất lượng bộ môn vượt chỉ tiêu đăng ký ít nhất 5% (Trừ trường hợp đã đạt 100% hoặc vượt
chưa đến 5% nhưng đã đạt 100% số học sinh);


- Chất lượng hai mặt lớp chủ nhiệm đạt và vượt chỉ tiêu nhà trường;
- Tỷ lệ duy trì sĩ số cao hơn chỉ tiêu nhà trường;



a.4. Thường xuyên tham gia bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ:
Cách đánh giá: Tham gia các buổi bồi dưỡng chuyên môn một cách tích cực, chủ động, thực
hiện theo đúng yêu cầu.


a.5. Tổ chức cho học sinh lĩnh hội vững chắc các kiến thức cơ bản, rèn luyện được những kỹ
năng chủ yếu, giáo dục tình cảm tốt. Sử dụng hợp lý phương pháp dạy học làm cho tiết dạy tự
nhiên, nhẹ nhàng và hiệu quả:


Cách đánh giá: Chất lượng kiểm tra các tiết dạy, ơn tập, phụ đạo ít nhất có 70% đạt điểm từ TB
trở lên (Tính bình quân các bài kiểm tra)


a.6. Kết quả 3 tiết dạy được khảo sát tối thiểu phải có 2 tiết đạt loại tốt và 1 tiết đạt loại khá.
Cách đánh giá: Lấy tiết dự của tổ chuyên môn và nhà trường, nếu 2/3 số tiết đạt loại tốt, khơng
có tiết trung bình hoặc yếu.


b) Loại khá: Hồn thành đầy đủ các tiêu chí của hai nội dung: thực hiện nhiệm vụ giảng dạy,
giáo dục và kết quả đánh giá các tiết dạy. Cụ thể là:


a.1. Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ trở lên:


Có kiến thức cơ bản, đạt trình độ chuẩn được đào tạo; Có kiến thức cần thiết về tâm lý học sư
phạm và tâm lý học lứa tuổi; Có kiến thức phổ thông về những vấn đề xã hội và nhân văn; Có
hiểu biết về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa và giáo dục của địa phương nơi có giáo
viên cơng tác.


Cách đánh giá: Bài kiểm tra năng lực phải đạt 7 đến dưới 8 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cách đánh giá:



+ Thực hiện chương trình giảng dạy: Khơng đảo tiết, bỏ tiết, ghép tiết, dạy dồn dạy ép, dạy
đúng lịch báo giảng và thời kháo biểu.


+ Chuẩn bị bài: Giáo án phải xếp loại ít nhất xếp loại khá trở lên, không vi phạm chuẩn kiến
thức kỹ năng và tích hợp…


+ Đánh giá học sinh đúng quy trình xếp loại hạnh kiểm, đúng quy chế 40…, chính xác trong
đánh giá và xếp loại học sinh.


a.3. Kết quả học tập của học sinh có tiến bộ rõ rệt. Hồn thành xuất sắc công tác chủ nhiệm lớp
và các hoạt động khác:


Cách đánh giá:


- Chất lượng bộ môn vượt chỉ tiêu đăng ký ít nhất 5% (Trừ trường hợp đã đạt 100% hoặc vượt
chưa đến 5% nhưng đã đạt 100% số học sinh);


- Chất lượng hai mặt lớp chủ nhiệm đạt chỉ tiêu nhà trường;
- Tỷ lệ duy trì sĩ số bằng hơn chỉ tiêu nhà trường;


a.4. Thường xuyên tham gia bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ:
Cách đánh giá: Tham gia các buổi bồi dưỡng chun mơn một cách tích cực, chủ động, thực
hiện theo đúng yêu cầu.


a.5. Tổ chức cho học sinh lĩnh hội vững chắc các kiến thức cơ bản, rèn luyện được những kỹ
năng chủ yếu, giáo dục tình cảm tốt. Sử dụng hợp lý phương pháp dạy học làm cho tiết dạy tự
nhiên, nhẹ nhàng và hiệu quả:


Cách đánh giá: Chất lượng kiểm tra các tiết dạy, ơn tập, phụ đạo ít nhất có 60% đạt điểm từ TB
trở lên (Tính bình quân các bài kiểm tra)



a.6. Kết quả 3 tiết dạy được khảo sát tối thiểu phải có 2 tiết đạt loại khá và 1 tiết đạt yêu cầu trở
lên.


Cách đánh giá: Lấy tiết dự của tổ chuyên môn và nhà trường, nếu 2/3 số tiết đạt loại khá, khơng
có tiết khơng đạt u cầu.


c) Loại trung bình (đạt u cầu): Hồn thành tương đối đầy đủ các tiêu chí của hai nội dung:
thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục và kết quả đánh giá các tiết dạy. Cụ thể là:


a.1. Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chun mơn, nghiệp vụ trở lên:


Có kiến thức cơ bản, đạt trình độ chuẩn được đào tạo; Có kiến thức cần thiết về tâm lý học sư
phạm và tâm lý học lứa tuổi; Có kiến thức phổ thơng về những vấn đề xã hội và nhân văn; Có
hiểu biết về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa và giáo dục của địa phương nơi có giáo
viên cơng tác.


Cách đánh giá: Bài kiểm tra năng lực phải đạt 5 đến dưới 7 điểm.


a.2. Đảm bảo dạy đúng nội dung chương trình và kế hoạch dạy học. Chuẩn bị bài, lên lớp, đánh
giá học sinh theo đúng quy định.


Cách đánh giá: + Thực hiện chương trình giảng dạy: Khơng đảo tiết, bỏ tiết, ghép tiết, dạy dồn
dạy ép, dạy đúng lịch báo giảng và thời kháo biểu.


+ Chuẩn bị bài: Giáo án phải xếp loại ít nhất loại trung bình trở lên, không vi phạm chuẩn kiến
thức kỹ năng và tích hợp…


+ Đánh giá học sinh đúng quy trình xếp loại hạnh kiểm, đúng quy chế 40…, chính xác trong
đánh giá và xếp loại học sinh.



a.3. Kết quả học tập của học sinh có tiến bộ rõ rệt. Hồn thành xuất sắc công tác chủ nhiệm lớp
và các hoạt động khác:


- Chất lượng bộ môn bằng chỉ tiêu đăng ký;


- Chất lượng hai mặt lớp chủ nhiệm bằng chỉ tiêu nhà trường;
- Tỷ lệ duy trì sĩ số bằng hơn chỉ tiêu nhà trường;


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a.5. Tổ chức cho học sinh lĩnh hội vững chắc các kiến thức cơ bản, rèn luyện được những kỹ
năng chủ yếu, giáo dục tình cảm tốt. Có ý thức vận dụng các phương pháp dạy học, nhưng chưa
nhuần nhuyễn.


Cách đánh giá: Chất lượng kiểm tra các tiết dạy, ôn tập, phụ đạo ít nhất có 50% đạt điểm từ
trung bình trở lên (Tính bình qn các bài kiểm tra)


a.6. Kết quả 3 tiết dạy được khảo sát tối thiểu phải có 2 tiết đạt yêu cầu trở lên.


Cách đánh giá: Lấy tiết dự của tổ chuyên môn và nhà trường, nếu 2/3 số tiết đạt yêu cầu trở lên.
d) Loại kém (chưa đạt yêu cầu): Hoàn thành chưa đầy đủ các tiêu chí của hai nội dung: thực
hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục và kết quả đánh giá các tiết dạy.


Cách đánh giá: Bài dự thi năng lực bị điểm dưới 5; Chất lượng bộ môn thấp hơn chỉ tiêu đăng
ký, chất lượng hai mặt thấp hơn chỉ tiêu nhà trường; Chất lượng tiết dạy, ôn tập, phụ đạo thấp
hơn 50%; Giáo án xếp loại chưa đạt yêu cầu; Tham gia tập huấn không nghiêm túc, không thực
hiện theo yêu cầu hoặc không tham gia tập huấn.


Kết quả 3 tiết được khảo sát có 2 hoặc 3 tiết được xếp vào loại khơng đạt yêu cầu.
Điều 5. Đánh giá xếp loại chung giáo viên



1. Loại xuất sắc: Là những giáo viên có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống xếp loại tốt;
chuyên môn, nghiệp vụ xếp loại tốt.


2. Loại khá: Là những giáo viên không đủ điều kiện xếp loại xuất sắc đạt các u cầu sau: Có
phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và chuyên môn nghiệp vụ xếp từ loại khá trở lên.


3. Loại trung bình: Là những giáo viên không đủ điều kiện xếp loại xuất sắc, loại khá và đạt các
yêu cầu sau: Có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống xếp loại trung bình trở lên; chun mơn,
nghiệp vụ xếp loại trung bình.


4. Loại kém: Là những giáo viên có một trong các xếp loại sau đây:
a. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống xếp loại kém;


b. Chuyên môn, nghiệp vụ xếp loại kém.
Điều 6. Quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên


Vào đầu tháng 5 của năm học, CB-CC trong toàn đơn vị phải thực hiện như sau:
Bước 1: Ban hành mẫu:


Văn thư ban hành các loại mẫu như phiếu đánh giá giáo viên, mẫu bảng thống kê dữ liệu đánh
giá, biểu thống kê kết quả đánh giá…


Bước 2: Giáo viên tự đánh giá: Mỗi giáo viên vào cuối năm học tự rà soát và tiến hành lập
phiếu đánh giá viên chức theo mẫu của Bộ Nội vụ và hướng dẫn cách ghi phiếu của nhà trường.
Căn cứ để tự đánh giá là các nội dung trong quy định này.


Bước 3: Lập bảng thống kê dữ liệu đánh giá:


Phó Hiệu trưởng, Tổ chun mơn, Kiểm định chất lượng lập bảng dữ liệu đánh giá theo các nội
dung của điều 4 (Tổ trưởng và kiểm định lập văn bản gửi về Phó Hiệu trưởng); Phó Hiệu



trưởng Lập bảng dữ liệu chung toàn trường gửi về Hiệu trưởng. (Nội dung này phải hoàn thành
trước khi các tổ họp xếp loại công chức. Đây là bước cực kỳ quan trọng.


Bước 4: Tổ chuyên môn đánh giá:


Trên cơ sở báo cáo của giáo viên và qua quá trình kiểm tra, giám sát hoạt động của tổ chuyên
môn, tổ trưởng và tổ phó tiến hành lập bảng dữ liệu của từng giáo viên theo mẫu;


Sau đó tổ tiến hành bình xét, đánh giá và trích biên bản về nhà trường.;


Trên cơ sở biên bản và ý kiến các thành viên trong tổ chuyên môn, tổ trưởng ghi nhận xét đầy
đủ các nội dung theo điều 2 và xếp loại theo điều 3 của quy định này và nộp cho văn thư.
Bước 5: Nhà trường đánh giá:


Hiệu trưởng triệu tập Tổ đánh giá xếp loại CB-CC (Thành lập tổ tư vấn) và tổ chức họp bình
xét, đánh giá cơng chức. Văn thư trích biên bản bình xét, đánh giá để lưu hồ sơ TCCB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bước 6: Công khai đánh giá:


Hiệu trưởng triệu tập hội đồng giáo viên, công khai nhận xét, đánh giá và xếp loại trong hội
đồng và lấy ý kiến CB-CC, trường hợp có khiếu nại, Hiệu trưởng triệu tập tổ tư vấn để tiến
hành đánh giá lại, nếu có thay đổi thì lập văn bản thơng báo.


Điều 7. Trách nhiệm của cán bộ, giáo viên và công nhân viên
1. Đối với giáo viên:


Nghiêm túc tự đánh giá, rà soát lại quá trình hoạt động. Lập đầy đủ các báo cáo, cung cấp thơng
tin chính xác, trung thực, kịp thời, đúng mẫu.



Sau khi đã được Hiệu trưởng công bố kết quả xếp loại giáo viên: Giáo viên có quyền được trình
bày ý kiến của mình, bảo lưu ý kiến tự đánh giá nhưng phải chấp hành ý kiến kết luận của cơ
quan quản lý có thẩm quyền.


2. Đối với Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn, các bộ phận khác:


a) Phó Hiệu trưởng: Thống kê tồn bộ số tiết dự có đánh giá xếp loại của từng giáo viên (Mỗi
GV được đánh giá tiết dạy ít nhất 3 tiết/năm); Tổng hợp số tiết kiểm tra chất lượng; Đánh giá
và xếp loại giáo án cuối năm…theo các yêu cầu của điều 4 nói trên.


b) Kiểm định: Thống kê đầy đủ chất lượng bộ môn theo từng môn, từng giáo viên; Thống kê
hai mặt giáo dục, duy trì sĩ số…có so sánh với chỉ tiêu đăng ký và chỉ tiêu kế hoạch năm giúp
cho bộ phận đánh giá được chính xác, nhanh chóng


c) Tổ trưởng chun môn: Lập các loại thống kê của các thành viên trong tổ mình theo yêu cầu
của điều 4; Tổ chức thu nhận các phiếu đánh giá công chức và các loại báo cáo khác từ giáo
viên thuộc tổ mình phụ trách (Có rà sốt, kiểm tra, đối chiếu số liệu), tổ chức họp tổ để đánh
giá, trích các loại biên bản; ghi nhận xét và xếp loại vào phiếu đánh giá công chức; Nộp đầy đủ
các báo cáo, phiếu đánh giá công chức về văn thư theo đúng quy định.


3. Đối với Văn thư, TCCB:


Ghi biên bản, trích biên bản, thu nhận hồ sơ, foto các phiếu đánh giá công chức, lưu hồ sơ công
chức.


4. Đối với Hiệu trưởng:


Chỉ đạo sát sao, kịp thời trong việc theo dõi, thống kê các nội dung, tổ chức họp xét đánh giá.
Tổ chức họp xét công khai và kết quả; Chỉ đạo sát sao, kịp thời, tổ chức họp xét đánh giá.
Điều 7. Điều khoản thi hành.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×