Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

giao an vat ly 7 ca nam theo chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.41 KB, 83 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 19


Ngày soạn : 08/01/2012


<b>Chương II : Điện học</b>


<b>Bài 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ SÁT</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


a.Về Kiến thức :


- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện.


- Mô tả được một hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát .
b.Về Kỹ năng :


- Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát.
c.Về Thái độ :


- u thích mơn học , ham hiểu biết , khám phá thế giới xung quanh .
<b>2. Chuẩn bị của thầy và trò </b>


a) Chuẩn bị của GV: cho mỗi Nhóm HS : + Một thước nhựa , 1 thanh thuỷ tinh , 1 mảnh nilon, 1
quả cầu nhựa treo trên giá , 1 mảnh lông thú hoặc len , 1 mảnh dạ , 1 mảnh lụa , giấy vụn .+ 1 mảnh
tôn , 1 mảnh nhựa, 1 bút thử điện .


b) Chuẩn bị của HS : Cá nhân HS : Chép sẵn ra vở bảng ghi kết quả thí nghiệm .
<b>3-Tiến trình dạy học : </b>


a.Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong dạy học bài mới
<b>1 Giới thiệu chương (3')</b>



GV: Yêu cầu HS quan sát và mô tả hiện tượng trong ảnh trang 47 SGK .
HS: 1 HS mô tả , HS khác nhận xét .


GV: Ngồi các hiện tượng điện được mơ tả trong các ảnh các em còn biết các hiện tượng điện nào
khác ? ( Đèn điện sáng , quạt điện quay , bếp điện , bàn là điện ...)


GV: Yêu cầu HS nghiên cứu các mục tiêu chính nêu ở đầu chương SGK
<b>2. Tổ chức tình huống học tập (3')</b>


GV: Các em đã từng thấy hiện tượng gì, nghe thấy gì khi trong bóng tối ta cởi áo ngồi bằng len, dạ
hay sợi tổng hợp vào những ngày thời tiết hanh khơ ?


HS: Có chớp sáng li ti và tiếng nổ lép bép.


GV: Hiện tượng tương tự ngoài tự nhiên là hiện tượng chớp, sấm sét. Một trong các nguyên nhân
của hiện tượng này là sự nhiễm điện do cọ xát .


b.N i dung d y h c B i m i

à



Hoạt động của thầy và trị Nội dung


<b>HĐ 1 : Làm thí nghiệm 1 phát hiện nhiều vật bị</b>
<b>cọ xát có tính chất mới (23')</b>


GV:Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 1.
GV? Nêu dụng cụ thí nghiệm và các bước tiến
hành thí nghiệm ?


HS: Trả lời .



GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm theo
các bước hướng dẫn trong SGK , ghi kết quả vào
bảng .


HS: Làm TN theo nhóm và ghi KQ vào bảng .
GV? Từ kết quả quan sát , chọn cụm từ thích hợp
điền vào chỗ trống hoàn thành KL1/.49


HĐ2 : Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện có khả
năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện


<b>I.Vật nhiễm điện . </b>


<i>* Thí</i>

nghi m 1:


Cỏc vật
Vật bị xỏt


Vụn
giấy
viết


Vụn


nilụng Quả cầu
nhựa
xốp
Thước nhựa


Thanh thủy tinh


Mảnh nilụng
Mảnh phim nhựa


<i><b>* Kết luận1 : Nhiều vật sau khi bị cọ xát </b></i>
<i><b>có khả năng hút các vật khác </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV? Nhiều vật sau khi được cọ xát đã có đặc điểm
gì mà lại có thể hút các vật khác?


HS : Có thể cho rằng sau khi cọ xát vật nóng lên
hoặc sau khi cọ xát vật có tính chất giống nam
châm .


GV: Thực chất cả hai phương án trên đều không
phải vì vật bị hơ nóng khơng hút các vật khác ,
nam châm không hút giấy vụn . Mà nguyên nhân
là do vật sau khi cọ xát đã bị nhiễm điện ( Hay có
mang điện tích ).


GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2


GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm .Lưu
ý :Dùng mảnh lụa cọ xát một mặt mảnh phim
nhựa theo một chiều khoảng 5 đến 10 lần rrồi thả
nhẹ tấm tôn vào giữa mảnh phim ( Chú ý lúc này
không được chạm tay vào tấm tôn<i><b> ).</b></i>


HS : Làm thí nghiệm theo nhóm


GV? Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn


thành kết luận 2 ( Trang 49 SGK )


HS : Thảo luận toàn lớp thống nhất klđúng .
<b>HĐ3: Củng cố - Vận dụng (15')</b>


GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân lần lượt trả lời
các câu C1, C2, C3


HS : Trả lời C1, C2, C3


GV? Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách
nào ?(Bằng cách cọ xát )


GV? Vật nhiễm điện có khả năng gì ?


HS: Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện .


GV? Hiện tượng cởi áo len đã nêu ở đầu bài tương
tự với hiện tượng chớp và sấm sét xảy ra trong tự
nhiên như thế nào ?


HS: thảo luận với cõu C3


Đại diện các nhóm trỡnh bày


Cỏc nhúm tự nhận xột, bổ sung cõu TL


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho
câu C3



* Kết luận 2 : Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả
năng làm sáng bóng đèn bút thử điện .


* Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các
vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện
được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật
mang điện tích .


<b>II. Vận dụng </b>


<b>C1: Khi chải đầu bằng lược nhựa , lược nhựa và</b>
tóc cọ xát vào nhau . cả lược nhựa và tóc đều bị
nhiễm điện . Do đó tóc bị lược nhựa hút kéo
thẳng ra .


C2: + Khi thổi bụi trên mặt bàn , luồng gió thổi


làm bụi bay đi .


+ Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với
khơng khí và bị nhiễm điện. Vì thế cánh quạt
hút các hạt bụi có trong khơng khí ở gần nó .
Mép cánh quạt chém vào khơng khí được cọ xát
mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó
chỗ mép cánh quạt hút bụi nhiều nhất và bụi
bám ở mép cánh quạt nhiều nhất .


C3: Khi lau chùi gương soi , kính cửa sổ hay



màn hình ti vi bằng khăn bơng khơ , chúng bị
cọ xát và bị nhiễm điện . Vì thế chúng hút các
bụi vải .


c. Củng cố-luyện tập: (4’)- GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm
GV? Vật nhiễm điện có khả năng gì ?


HS: Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện .


GV? Hiện tượng cởi áo len đã nêu ở đầu bài tương tự với hiện tượng chớp và sấm sét xảy ra trong tự
nhiên như thế nào ?


HS: Đọc phần có thể em chưa/ biết , liên hệ giải thích hiện tượng cởi áo len .
d- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2')


- Học bài kết hợp SGK và vở ghi - thuộc phần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 20


Ngày soạn :15/01/2012


<b>Bài 19: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH</b>
<b>1. Mục tiêu </b>


a.Kiến thức :


- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện
tích gì?


- Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm : Hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrơn mang điện


tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện.


b.Kỹ năng :


-Làm thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát


c.Thái độ : Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm ,u thích mơn học .
<b>2. Chuẩn bị của thầy và trò </b>


a) Chuẩn bị của GV: cho mỗi Nhóm HS :2mảnh nilon, Kẹp nhựa ( Hình 18.1) +2 đũa nhựa có lỗ ở
giữa +1 mũi nhọn đặt trên đế nhựa+ 1 mảnh len +1 mảnh lụa, 1 thanh thuỷ tinh hữu cơ .


GV: + Tranh phóng to mơ hình đơn giản của nguyên tử .


+ Bảng phụ ghi câu hỏi điền khuyết sơ lược về cấu tạo nguyên tử .
b) Chuẩn bị của HS : vở ghi;SGK;thước kẻ,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách nào ? Vật nhiễm điện có tính chất gì? Làm thế nào
để nhận biết một vật có nhiễm điện hay khơng?


2. Làm bài tập 17.2 và bài 17.4 SBT


Hai HS lên bảng trả lời , HS dưới lớp lắng nghe và nhận xét .
1. Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát .


- Đưa vật đó lại gần các vật nhẹ xem nó có hút các vật nhẹ hay không .


- Chạm đầu bút thử điện vào vật đó xem đèn của bút thử điện có loé sáng hay không .
2. Bài 17.2 : Chọn D



Bài 17.4 : Khi ta cử động cũng như khi cởi áo , do áo len ( dạ hay sợi tổng hợp ) bị cọ xát nên đã
nhiễm điện , tương tự như các đám mây dông bị nhiễm điện . Khi đó giữa các phần bị nhiễm điện
trên áo len hay giữa áo len và áo trong xuất hiện các tia lửa điện là các chớp sáng li ti. Khơng khí khi
đó bị giãn nở phát ra những tiếng lách tách nhỏ .


<b>HĐ1Tổ chức tình huống học tập (5')</b>


GV: ở bài trước ta đã biết có thể làm cho các vật nhiễm điện bằng cách cọ xát . Các vật nhiễm điện
có thể hút được các vật nhẹ khác . Vậy nếu hai vật nhiễm điện để gần nhau chúng có khả năng tương
tác với nhau như thế nào ?


b.N i dung d y h c B i m i

à



Hoạt động của thầy và trị Nội dung chính (ghi bảng)
HĐ2 : Làm thí nghiệm tạo hai vật nhiễm điện cùng loại


và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng (20')


GV:Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 1. gọi một HS
nêu cách tiến hành thí nghiệm.


HS: Làm thí nghiệm 1 theo nhóm .


GV? Trước khi cọ xát có hiện tượng gì đối với hai mảnh
nilon ?(Khơng cú hiện tượng gì )


GV? Hiện tượng xảy ra như thế nào sau khi cọ xát hai
mảnh nilon ?


HS: Sau khi cọ xát : Hai mảnh nilon đẩy nhau



GV? Hai mảnh nilon khi cùng cọ xát vào mảnh len thì nó
sẽ nhiễm điện giống nhau hay khác nhau ? Vì sao ?
GV: Với hai vật giống nhau khác hiện tượng có như vậy
khơng?


GV:h/d tiến hành thí nghiệm H 18.2


GV: Yêu cầu các nhóm chọn dụng cụ và tiến hành thí
nghiệm H. 18.2 theo hướng dẫn SGK và báo cáo kết quả
thí nghiệm .


HS: Làm thí nghiệm 18.2 theo nhóm .


GV: u cầu HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
hồn thành nhận xét trang 50 SGK


GV: h/d HS Làm TN 2 phát hiện hai vật nhiễm điện hút
nhau và mang điện tích khác loại .


GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm 2 theo nhóm .


GV: Khi đũa nhựa và thanh thuỷ tinh chưa nhiễm điện
chúng có tương tác với nhau khơng ?(Không)


+ Cọ xát thanh thuỷ tinh với lụa, đưa lạigần đũa nhựa,
hiện tượng gì xảy ra? Giải thích ?


HS:Thanh thuỷ tinh nhiễm điện hút thước nhựa



<i><b>I.</b></i>


<i><b> </b></i><b>Hai loại điện tích . </b>


<b>Thí nghiệm 1 : Hình 18.1 SGK</b>


*Nhận xét : Hai vật giống nhau được
cọ xát như nhau thì mang điện tích
cùng loại và khi được đặt gần nhau thì
chúng đẩy nhau .


<b>Thí nghiệm 2:</b>Hình 18.2 SGK
* Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và
thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng
hútnhau do chúng mang điện tích khác
loại .


* Kết luận : Có hai loại điện tích . Các
vật mang điện tích cùng loại thì đẩy
nhau , mang điện tích khác loại thì hút
nhau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+Cọ xát thanh nhựa và thanh thuỷ tinh với cùng một
mảnh lụa. Hiện tượng xảy ra ntn?


HS: Thanh thuỷ tinh hút thước nhựa mạnh hơn
GV: Yêu cầu HS Hoàn thành N/x.tr 51 SGK .


GV:cho Hoàn thành KL và vận dụng hiểu biết về 2loại
điện tích và lực tác dụng giữa chúng



GV: Yêu cầu HS Hoàn thành kết luận
GV: Thông báo qui ước về điện tích .


HĐ5 : Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo ngun tử (5').
GV: Treo tranh vẽ mơ hình đơn giản của nguyên tử
( Hình 18.4 )


HS : Đọc phần II trong SGK


GV: Gọi 1 HS trình bày sơ lược về cấu tạo nguyên tử .
GV: Thông báo : Ngun tử có kích thước vơ cùng nhỏ
bé , nếu xếp sát nhau thành 1hàng dài thì 1mm có khoảng
10 triệu nguyên tử .


<b> HĐ6 : Vận dụng (10')</b>


GV: Hướng dẫn HS vận dụng trả lời C2, C3, C4 HS: suy


nghĩ và trả lời C2


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết
luận chung cho câu C2


HS: suy nghĩ và trả lời C3


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết
luận chung cho câu C3


HS: thảo luận với cõu C4



Đại diện các nhóm trỡnh bày


Cỏc nhúm tự nhận xột, bổ xung cõu trả lời
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra KL cho cõu C4


tích âm (-) .


C1: Mảnh vải mang điện dương


Vì hai vật bị nhiễm điện hút nhau
thìmang điện tích khác loại. thanh nhựa
sẫm màu khi được cọ xát bằng mảnh
vải khơ mang điện tích âm, nên mảnh
vải mang điện tích dương


II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
SGK


ờlectron


Hạt nhõn


<b>III. Vận dụng </b>


C2: Trước khi cọ xát trong các vật đều


có điện tích dương và điện tích âm .
Điện tích dương ở hạt nhân và điện


tích âm ở các êlectrôn.


C3: Trước khi cọ xát các vật chưa


nhiễm điện nên không hút các vụn giấy
.


C4: - Mảnh vải mất bớt êlectrôn


- Thước nhựa nhận thêm êlectrôn
c. Củng cố-luyện tập: (4’)


- Giỏo viờn hệ thống húa lại cỏc kiến thức trọng tõm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.


d -Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1')
GV : Hướng dẫn :


- Học bài kết hợp SGK và vở ghi - thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 18.1 đến 18.4 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tiết 21


Ngày soạn : 29/01/2012


<i><b> </b></i> <i><b> Bài 19 : DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆN</b></i>
<b>1. Mục tiêu </b>


a.Về Kiến thức :



- Mơ tả một thí nghiệm dùng pin hay ăc quy tạo ra dịng điện và nhận biết có dòng điện qua các
biểu hiện cụ thể như bóng đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng , quạt điện quay.


- Nêu được dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng .


- Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể tên các nguồn điện
thông dụng là pin, ă quy.


- Nhận biết được cực dương và cực âm của nguồn điện qua các kí hiệu (+ ), (-)có ghi trên nguồn
điện


b.Về Kỹ năng :


- Mắc được mạch điện kín gồm pin , bóng đèn pin, cơng tắc và dây nối


c.Về Thái độ :Trung thực, kiên trì , hợp tác trong hoạt động nhóm .Có ý thức thực hiện an toàn khi
sử dụng điện .


<b>2. Chuẩn bị của thầy và trò </b>


- a) Chuẩn bị của GV: cho mỗi Nhóm HS : : + 1 số loại pin , 1 mảnh tôn, 1 mảnh nhựa, 1 mảnh
len , 1 bút thử điện thông mạch , 1 bóng đèn có đế , 5 dây dẫn


GV: + Tranh phóng to hình 19.1, 19.2 , 19.3 SGK , 1 ắc qui .
b) Chuẩn bị của HS : vở ghi;SGK;thước kẻ,...


<b>3-Tiến trình dạy học : </b>
a.Kiểm tra bài cũ (5')



GV:1. Có mấy loại điện tích ? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích ? Nêu qui ước về điện
tích dương và điện tích âm ?


2. Làm bài tập 18.1 và 18.2


Hai HS lên bảng trả lời , HS dưới lớp lắng nghe và nhận xét .


ĐS:1. Có 2 loại điện tích . Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, Các vật mang điện tích
khác loại thì hút nhau. Điện tích trên thanh thuỷ tinh cọ xát với lụa là điện tích dương, điện tích trên
thanh nhựa sẫm màu cọ sát với mảnh vải khơ là điện tích âm.


2. Bài 18.1 : Chọn D Bài 18.2 : B:(+); C:(-); F:(-); H:(+)
b.Nội dung dạy học Bài mới


<b>GV:Tổ chức tình huống học tập (5')</b>


GV? Nêu ích lợi và thuận tiện khi sử dụng điện?


GV : Các thi t b m các em v a nêu ch ho t

ế ị à

ạ độ

ng khi có dịng i n ch y qua . V y dòng

đ ệ


i n l gì ? Chúng ta s tìm câu tr l i trong b i h c hôm nay



đ ệ à

ả ờ

à ọ



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dungchính (ghi bảng)</b>
<b>HĐ2 : Tìm hiểu dịng điện là gì .(15')</b>


GV:Treo tranh vẽ hình 19.1 cho HS quan sát


HS: Quan sát hình vẽ 19.1 thảo luận nhóm và t/ lời C1



GV : Hướng dẫn HS thảo luận. Chốt lại câu TLđúng .
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.


HS : Dự đoán : Muốn đèn bút thử điện lại sáng thì cọ sát
mảnh nhựa lần nữa .


GV : u cầu các nhóm làm thí nghiệm kiểm chứng và
hồn thành nhận xét .


<b>I.Dịng điện . </b>


C1: a/ Điện tích của mảnh phim nhựa


tương tự như nước trong bình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HS : Điền từ thích hợp hồn thành nhận xét .
GV : Thơng báo dịng điện là gì ?


GV? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết có dịng điện
chạy qua các thiết bị điện ?.


GV thông báo : Thực tế có thể ta cắm dây nối từ ổ điện
đến thiết bị dùng điện nhưng khơng có dịng điện chạy
qua ( Khơng nhận thấy dấu hiệu có dịng điện chạy qua)
thì cũng khơng được tự mình sửa chữa nếu chưa ngắt
nguồn và chưa biết cách sử dụng để đảm bảo an toàn về
điện .


HĐ3: Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng (5')
GV: Thơng báo tác dụng của nguồn điện



HS : Nghe và ghi vở .


GV? Nêu ví dụ về các nguồn điện trong thực tế ?


GV: Yêu cầu HS chỉ ra cực dương, cực âm trên pin và ắc
qui cụ thể .


HĐ4: Mắc mạch điện đơn giản .(6')


GV: Treo hình 19.3 . Yêu cầu HS mắc mạch điện trong
nhóm theo hình 19.3 .


HS: Mắc mạch điện theo nhóm. Phát hiện chỗ mạch hở,
khắc phục để đảm bảo đèn sáng .


GV : Nếu đèn không sáng chứng tỏ mạch hở. Ngắt cơng
tắc kiểm tra mạch điện, tìm ngun nhân mạch hở và
khắc phục .


GV: Yêu cầu đại diện nhóm điền nguyên nhân và cách
khắc phục của nhóm mình .


GV? Nêu cách phát hiện và kiểm tra để đảm bảo mạch
điện kín và đèn sáng .


<b>HĐ5 : Vận dụng (10') .</b>


GV: Yêu cầu HS vận dụng làm C4, C5, C6 .



HS : Lần lượt trả lời C4, C5, C6 và thảo luận toàn lớp về


các câu trả lời


GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ sung sao đó đưa ra kết
luận chung cho câu C4+ C5


GV: gọi HS khỏc nhận xột, bổ sung sao đó đưa ra kết
luận chung cho câu C5


HS: thảo luận với cõu C6


Đại diện các nhóm trỡnh bày


Cỏc nhúm tự nhận xột, bổ xung cõu trả lời


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra KL chung cho cõu C6


* Nhận xét : Bóng đèn bút thử điện sáng
khi các điện tích dịch chuyển qua nó .
* Kết luận:


- Dịng điện là dịng các điện tích dịch
chuyển có hướng .


- Đèn điện sáng, quạt điện quay và các
thiết bị điện khác hoạt động khi có dịng
điện chạy qua.


<b>II. Nguồn điện </b>



<b>1. Các nguồn điện thường dùng </b>


- Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng
điện để các dụng cụ điện hoạt động .
- Mỗi nguồn điện có 2 cực : cực dương
(+)và cực âm (-).


C3: ắc quy, pin tiểu, pin đại, pin trũn,
pin vuụng …


<i>2. Mạch điện có nguồn điện.</i>


Hỡnh 19.3


<b>III. Vận dụng </b>


C4: Dòng điện là dòng các điện tích dịch


chuyển có hướng .


- Dòng điện chạy qua đèn điện làm đèn
sáng.


C5: Đèn pin, đồng hồ điện tử, ôtô đồ


chơi, điều khiển tivi, điện thoại....
C6: Để nguồn điện này hoạt động thắp


sáng đèn, cần ấn vào lẫy để núm của nó


tì sát vào bánh xe đạp, cho bánh xe đạp
quay thì đèn sẽ sáng ( Dây nối từ đi na
mơ tới đèn phải khơng có chỗ hở)


<b>c. Củng cố-luyện tập: (3’)</b>


- Giỏo viờn hệ thống húa lại cỏc kiến thức trọng tõm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
<b>d-Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)</b>


- Học bài kết hợp SGK và vở ghi - thuộc phần ghi nhớ. Nêu được các nguyên nhân mạch điện hở và
đèn không sáng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Chuẩn bị bài <i><b>: Chất dẫn điện và chất cách điện – dòng điện trong kim loại .</b></i>


Tiết 23


Ngày soạn : 12/2/2012
<i><b> </b></i>


<i><b> Bài 21 : </b></i> <i><b>SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN- CHIỀU DÒNG ĐIỆN</b></i>
<i><b> </b></i><b>1. Mục tiêu </b>


a. Kiến thức :


- Nêu được quy ước về chiều dòng điện
b. Kỹ năng :


- Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy
ước.Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho.



- Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện.Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng
điện chạy trong sơ đồ mạch điện.


c.Thái độ :


-Có thói quen sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện đồng thời là bộ phận an toàn điện
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>


GV:chuẩn bị cho nhóm HS : 1 pin, 1 bóng đèn, 1 cơng tắc, 5 dây dẫn, 1 đèn pin ống tròn .
GV: +Tranh phóng to bảng ký hiệu của một số bộ phận mạch điện , ..


+ Chuẩn bị câu hỏi C4 ra bảng phụ .


<b>3-Tiến trình dạy học : </b>
a.Kiểm tra bài cũ (5')


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

( 1/Dòng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng . Bản chất dòng điện trong kim loại là
dòng các êlectrơn dịch chuyển có hướng . )


2. Hãy mắc mạch điện như hình 19.3 SGK


2 HS lên bảng trả lời , HS dưới lớp lắng nghe và nhận xét .
<b>b.</b>


.Nội dung dạy học bài mới .


HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (4')


GV:Với những mạch điện phức tạp như mạch điện trong gia đình, mạch điện trong xe máy, ơtơ ...


Các thợ điện căn cứ vào đâu để có thể mắc đúng yêu cầu .


GV : Treo sơ đồ mạch điện của xe máy .


Trong s

ơ đồ ạ

m ch i n ng

đ ệ

ườ

i ta ã s d ng 1 s ký hi u

đ ử ụ

ệ để ể

bi u di n các b ph n c a


m ch



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dungchính (ghi bảng)</b>
<b>HĐ2 : Sử dụng ký hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện </b>


<b>và mắc mạch điện theo sơ đồ.(15')</b>


GV: Treo bảng ký hiệu một số bộ phận của mạch
điện . Giới thiệu các ký hiệu .


HS : Nghe và quan sát .


GV: Yêu cầu HS sử dụng ký hiệu vẽ sơ đồ mạch
điện hình 19.3 SGK .


HS: Làm việc cá nhân vẽ sơ đồ mạch điện hình
19.3 ( 1 HS lên bảng vẽ )


GV: Yêu cầu HS vẽ lại một sơ đồ khác cho mạch
điện hình 19.3 với vị trí các bộ phận trong sơ đồ
được thay đổi khác đi .


HS: Làm việc cá nhân thực hiện C2 .


GV: Gọi 1 HS vẽ trên bảng . HS khác nhận xét


bài làm của bạn .


GV: Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện theo
đúng sơ đồ đã vẽ ở trên ( C2), kiểm tra và đóng


mạch để đảm bảo mạch kín đèn sáng .
HS: Mắc mạch điện theo nhóm .


GV: Kiểm tra những thao tác mắc sai của HS
GV: Giơ cao bảng điện của 1,2 nhóm để HS
nhận xét cách mắc .


HĐ3 : Xác định và biểu diễn chiều dịng điện qui
ước(9')


GV : u cầu HS đọc thơng báo mục II .
GV: Nêu qui ước chiều dòng điện ?
HS: Đọc mục II và trả lời câu hỏi .


GV: Giới thiệu cách dùng mũi tên biểu diễn
chiều dòng điện trên sơ đồ mạch điện.


GV:(Treo hình 20.4).So sánh chiều qui ước của
dịng điện với chiều dịch chuyển có hướng của
các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại ?
HS: Trả lời C4 .


GV: Yêu cầu HS dùng mũi tên biểu diễn chiều
dòng điện trong các sơ đồ mạch điện hình 2



<b>I.Sơ đồ mạch điện . </b>


1. Ký hiệu của một số bộ phận mạch điện(sgk)


<b>2. Sơ đồ mạch điện.</b>
<b>C1</b>


<b>C2</b>


<b>C3</b>


<b>II. Chiều dòng điện .</b>


- Qui ước về chiều dòng điện :(<i><b>SGK )</b></i>


C4: Chiều dòng điện theo qui ước ngược chiều


với chiều chuyển động của các êlectrôn tự do
trong dây dẫn kim loại .


<b>C5:</b>


<b>III. Vận dụng </b>
C6 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HS: 1 HS lên bảng . HS dưới lớp cùng làm và
nhận xét bài làm của bạn .


<b>HĐ4: Vận dụng (6')</b>



GV: Treo hình 21.2 u cầu các nhóm tìm hiểu
cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin dạng ống
trịn thường dùng .


HS: Hoạt động nhóm tìm hiểu cấu tạo và hoạt
động của của chiếc đèn pin dạng ống tròn .
GV: Nguồn điện của đèn gồm mấy chiếc pin ?
Ký hiệu nào trong bảng trên tương ứng với
nguồn điện này ? Thông thường cực dương của
nguồn lắp về phía đầu hay phía cuối của đèn ?
HS: Trả lời C6a


GV: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện của đèn
pin ? Dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện
chạy trong mạch điện này ?


- Cực dương của nguồn lắp về phía đầu đèn .
b/


c- Củng cố-luyện tập; (3')


-Nêu qui ước về chiều của dòng điện ? Nguồn điện của đèn gồm mấy chiếc pin ? vẽ Ký hiệu?
d -Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2')




- Học bài kết hợp SGK và vở ghi - thuộc phần ghi nhớ.
- Thực hiện an toàn khi sử dụng mạch điện trong gia đình .


- Làm bài tập 21.1 và 21.3 SBT- Đọc phần “<i><b>có thể em chưa biết</b></i>”



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tiết 24


Ngày soạn : 19/2/2012
<i><b> </b></i>


<i><b> Bài 22 : TÁC DỤNG NHIỆT-TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN.</b></i>
<i><b> </b></i><b>1. Mục tiêu </b>


a. Kiến thức :


- Nêu được dịng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này.
- Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện.


- Nêu được dịng điện có tác dụng quang và biểu hiện của tác dụng này.
- Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng quang của dòng điện.


b. Kỹ năng :


- Rèn kỹ năng mắc mạch điện đơn giản .
c. Thái độ :


- Trung thực hợp tác trong hoạt động nhóm .
<b>2. Chuẩn bị của thầy và trò </b>


a.GV:chuẩn bị cho mỗi Nhóm HS : + 2 pin, giá lắp .+ 1 bóng đèn pin , 1 cơng tắc, 5 dây nối .
+ 1 bút thử điện thông mạch , 1 đèn điốt phát quang .


GV: +1 nguồn AC/DC + 5 dây nối, 1 cơng tắc, 1 bộ thí nghiệm về tác dụng nhiệt của dòng điện ,
3 mảnh giấy ăn, 1 số cầu chì như ở mạng điện gia đình .



b. Chuẩn bị của HS : vở ghi;SGK;thước kẻ,...
<b>3-Tiến trình dạy học : </b>


a.Kiểm tra bài cũ (5')
GV:


1. Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên ký hiệu chiều dịng điện chạy trong mạch khi
cơng tắc đóng ?


1/


2. Nêu qui ước về chiều của dòng điện ? Bản chất dòng điện trong kim loại ? So sánh chiều dòng
điện theo qui ước với chiều chuyển động của các êlectrôn tự do trong kim loại ?


(2/Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn
điện . Bản chất dòng điện trong kim loại là dịng các êlectrơn dịch chuyển có hướng .


Chiều dòng điện theo qui ước ngược chiều với chiều chuyển động của các êlectrôn tự do trong kim
loại . )


2: HS lên bảng trả lời , HS dưới lớp lắng nghe và nhận xét .
<b>b</b>


.Nội dung dạy học bài mới


HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (4')


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV: Căn cứ vào đâu để biết có dịng điện chạy trong mạch ?( căn cứ vào các dấu hiệu )



GV: Như vậy để biết có dòng điện chạy trong mạch ta phải căn cứ vào tác dụng của dòng điện
Hoạt động của thầy và trị Nội dungchính (ghi bảng)
<b>HĐ2:Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện </b>


<b>(12')</b>


GV: Kể tên một số dụng cụ, thiết bị thường dùng
được đốt nóng khi có dịng điện chạy qua ?
HS: thảo luận toàn lớp về câu trả lời C1.
GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi C2 , yêu cầu các


nhóm mắc mạch điện như sơ đồ hình 22.1 SGK
và trả lời C2 .


HS: Hoạt động nhóm, lắp mạch điện hình 22.1 và
trả lời C2 .


GV: Dây tóc bóng đèn nóng lên khi có dịng điện
chạy qua . Dây sắt có dịng điện chạy qua có
nóng lên khơng ? Làm thí nghiệm thế nào để biết
?


HS: Nêu phương án thí nghiệm: Mắc dây sắt vào
mạch điện, cho dịng điện chạy qua xem dây sắt
có làm cháy giấy khơng .


GV: Tiến hành thí nghiệm .


HS: Quan sát và nêu kết quả thí nghiệm .



GV: Từ quan sát trên hãy cho biết dòng điện đã
gây ra tác dụng gì với dây sắt ?


HS:TL- Tác dụng nhiệt .


GV: Yêu cầu HS hoàn thành KL / 61 SGK .
GV Thơng báo : Các vật nóng tới 5000<sub>C thì bắt </sub>


đầu phát ánh sáng nhìn thấy .


Yêu cầu HS hoàn thành kết luận.
GV: Yêu cầu HS trả lời C4 .


HS : thảo luận tồn lớp về câu trả lời C4


<b>HĐ3:Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng </b>
<b>điện(11')</b>


GV : Yêu cầu HS quan sát bóng đèn của bút thử
điện, kết hợp với hình 22.3 và nêu nhận xét về 2
đầu dây bên trong của nó .


HS:Quan sát bóng đèn của bút thử điện và nêu
được 2 đầu dây bên trong được tách rời nhau.
GV: Cắm bút thử điện vào lỗ của ổ lấy điện được
nối với dây pha để bóng đèn sáng . Yêu cầu HS
quan sát và trả lời C6 .


HS: Trả lời C6 .



GV: Yêu cầu HS hoàn thành KL / 61 SGK
GV: Yêu cầu HS quan sát đèn LED để thấy rõ 2
bản kim loại khác nhau ( to, nhỏ) trong đèn Sau
đó mắc đèn LED vào vào mạch điện . đảo ngược
2 đầu dây đèn. Nêu N/x khi đèn sáng thì dịng


<b>I.Tác dụng nhiệt . </b>


C1: Bàn là, bếp điện, bóng đèn dây tóc....


C2: a/ Đèn sáng, bóng đèn có nóng lên, có thể


xác nhận qua cảm giác bằng tay khi để gần bóng
đèn .


b/ Dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát
sáng .


c/ Dây tóc bóng đèn thường được làm bằng
vơnfram để khơng bị nóng chảy vì nhiệt độ nóng
chảy của vơnfram rất cao 33700<sub>C</sub>


<b> *</b><i><b>Vật dẫn điện nóng lên khi có dịng điện chạy </b></i>
<i><b>qua.</b></i>


C3 a) Các mảnh giấy bị cháy đứt và rơi xuống
b) Dòng điện làm dây sắt AB nóng lên nên các
mảnh giấy bị cháy đứt.


<i><b>* Kết luận: </b></i>



- Khi có dịng điện chạy qua các vật dẫn bị nóng
<b>lên.</b>


- Dịng điện chạy trong dây tóc bóng đèn làm dây
tóc nóng tới<b>nhiệt độ cao</b>và<b>phát sáng .</b>


C4: Nhiệt độ nóng chảy của chì là 3270C . Khi đó


dây chì nóng chảy và bị đứt ngắt mạch điện .
<b>II. Tác dụng phát sáng .</b>


<b>1. Bóng đèn bút thử điện .</b>


C6: Bóng đèn bút thử điện sáng là do vùng chất


khí giữa 2 đầu dây này phát sáng .


<i><b>* </b></i>Kết luận : Dòng điện chạy qua chất khí trong
bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này<i><b> phát </b></i>
<i><b>sáng .</b></i>


<b>2. Đèn điốt phát quang .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

điện đi vào bản cực nào của đèn ?


HS: Quan sát đèn LED , thấy được có 2 bản kim
loại to, nhỏ khác nhau trong đèn . Mắc đèn vào
mạch điện , Quan sát xem đèn có sáng khơng .
Đảo ngược 2 đầu dây đèn . Rút ra nhận xét C7



GV: Yêu cầu HS hoàn thành KL/ 62 SGK .
<b>HĐ4: Vận dụng (7')</b>


GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.


GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập: Dùng gạch
nối, nối mỗi điểm ở cột bên phải với điểm ở cột
bên trái thích hợp .


Bóng đèn pin sáng. . D Đ đi qua chất khí


B.đèn bút thử điện sáng. . D Đ chỉ đi qua 1 chiều
Đèn điốt phát quang sáng.. D Đ đi qua kim loại.
GV: Yêu cầu HS trả lời C8 , C9 .


HS: thảo luận toàn lớp về câu trả lời C8 , C9 .


của pin và bản lớn nối với cực âm


KL :Đèn điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi
theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng.
<b>III. Vận dụng </b>


C8: Chọn E


C9: + Chạm 2 đầu dây đèn LED vào 2 cực của


pin . Nếu đèn không sáng thì đổi ngược lại .
+ Khi đèn sáng, bản kim loại nhỏ trong đèn


được nối với cực nào thì đó là cực dương , cực
kia là cực âm .


c- Củng cố-luyện tập; (3')


GV:- Vật dẫn điện nóng lên khi nào ?( Vật dẫn điện nóng lên khi có dịng điện chạy qua.)


-Khi Dịng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện thì xảy ra hiện tượng gì? (Dịng
điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng )


<i><b>-</b></i>Em hãy nêu tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện?


HS:-cá nhân HS lần lượt trả lời các câu hỏi , HS dưới lớp lắng nghe và nhận xét .
GV: chuẩn hoá câu TL


d-Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2')


- Học bài kết hợp SGK và vở ghi - thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 22.1 và 22.3 SBT


- Đọc phần “<i><b>có thể em chưa biết</b></i>”


- Chuẩn bị bài <i><b>: Tác dụng từ, tác dụng hố họcvà tác dụng sinh lý của dịng điện. </b></i>


TIẾT 25


Ngày soạn :25/2/2012


<i><b> Bài 23 :TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC, TÁC DỤNG SUNH LÍ CỦA DỊNG </b></i>
<i><b>ĐIỆN.</b></i>



<i><b> </b></i>


<b>I. Mục tiêu </b>
1. Kiến thức :


- Nêu được tác dụng từ của dòng điện và biểu hiện của tác dụng này.
- Nêu được ví dụ về tác dụng từ của dòng điện.


- Nêu được tác dụng hóa học của dịng điện và biểu hiện của tác dụng này.
- Nêu được ví dụ về tác dụng hóa học của dịng điện.


- Nêu được biểu hiện của tác dụng sinh lí của dịng điện .
- Nêu được ví dụ về tác dụng sinh lí của dòng điện.


2. Thái độ :- Ham hiểu biết , có ý thức sử dụng điện an tồn .
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV: +1 kim nam châm, 1 nam châm thẳng, vài đinh sắt nhỏ .
+ 1 chuông điện, 1 bộ nguồn 6V.


+ 1 ắc qui 12V ( Bộ nguồn AC/DC ), 1 bình điện phân dung dịch CuSO4


+ 1 cơng tắc, 1 cơng tắc, 1 bóng đèn 6V, 6 dây dẫn .
+ Tranh vẽ phóng to hình 23.2 SGK


b) Chuẩn bị của HS : vở ghi;SGK;thước kẻ,...
<b>3-Tiến trình dạy học : </b>


a.Kiểm tra bài cũ (5')



GV:Nêu yêu cầu câu hỏi kiểm tra


1. Nêu tác dụng của dòng điện đã học ở bài trước và những ứng dụng của các tác dụng đó trong thực
tế. Làm bài 22.3 SBT


2. Làm bài 22.1 và bài 22.2 SBT .


2 HS lên bảng trả lời , HS dưới lớp lắng nghe và nhận xét .
1. Dịng điện có tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng .


+ Tác dụng nhiệt: Dòng điện chayj qua bàn là, bếp điện, lò sưởi điện... làm chúng nóng lên.
+ Tác dụng phát sáng : ứng dụng để chế tạo ra đèn LED, bóng đèn bút thử điện....


<b>b</b>


.Nội dung dạy học Bài mới


GV:Tổ chức tình huống học tập (3')


GV: Yêu cầu HS quan sát ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện ở trang đầu chương III .


GV

đặ ấ đề

t v n

: Nam châm i n l gì ? Nó ho t

đ ệ à

ạ độ

ng d a v o tác d ng n o c a dòng

ự à

à


i n? B i h c hơm nay s giúp chúng ta có câu tr l i .



đ ệ

à ọ

ả ờ



Các hoạt động của thầy và trị Nội dungchính (ghi bảng)
<b>HĐ2 : Tìm hiểu nam châm điện .</b>



GV? Nam châm có tính chất gì?


HS:Nam châm có 2 cực, nam châm hút sắt và thép
GV? Khi các nam châm gần nhau, các cực của nam
châm tác dụng với nhau như thế nào ?


GV: Đồng thời làm thí nghiệm đưa cực của thanh
nam châm lại gần kim nam châm để HS nhận thấy
được 1 trong 2 cực của kim nam châm bị hút còn cực
kia bị đẩy .


GV: Mắc mạch điện hình 23.1 và giới thiệu về nam
châm điện . Sau đó yêu cầu các nhóm mắc mạch điện
theo sơ đồ hình 23.1 SGK, đưa 1 đầu cuộn dây lại gần
các đinh sắt nhỏ, mẩu dây đồng, nhôm . Rồi đưa kim
nam châm lại gần 1 đầu cuộn dây và đóng cơng tắc .
HS : Mắc mạch điện hình 23.1 theo nhóm, tiến hành
thí nghiệm như hướng dẫn của GV.


GV: Yêu cầu HS trả lời C1 .


HS : Trả lời C1 và thảo luận toàn lớp về câu TL


GV: Nếu đổi đầu cuộn dây, hiện tượng xảy ra như thế
nào ?


HS : Nếu đảo đầu cuộn dây, cực nam của nam châm
lúc trước bị hút, nay bị đẩy và ngược lại .


GV : Yêu cầu HS hoàn thành KL/ 63 SGK .


HS : Thảo luận và hoàn thành kết luận .


<b>HĐ3 : Tìm hiểu hoạt động của chng điện. </b>


<b>I.Tác dụng từ . </b>


<b>- Tính chất từ của nam châm </b>


<b>- Nam châm điện </b>


C1 : a/ Cuộn dây hút đinh sắt, không hút


đồng nhôm .


b/ 1 cực của kim nam châm bị hút, cực
kia bị đẩy .


<i><b>* Kết luận : </b></i>


<i><b>1.Một cuộn dây dẫn quán quanh lõi sắt </b></i>
<i><b>non có dịng điện chạy qua là một nam </b></i>
<i><b>châm điện .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV: Cho HS quan sát chuông điện theo nhóm và kết
hợp với hình 23.2 SGK giới thiệu cấu tạo của chuông
điện .


GV? Hãy chỉ ra những bộ phận cơ bản của chuông
điện ?



GV : u cầu các nhóm mắc chng điện vào nguồn
điện .


HS : Hoạt động nhóm cho chng điện hoạt động .
GV : Yêu cầu HS trả lời C2, C3, C4 .


HS : Trả lời C2, C3, C4 và thảo luận tồn lớp về câu trả


lời .


GV thơng báo : Hoạt động của nam châm điện dựa
vào tác dụng từ của dịng điện. Đầu gõ chng điện
chuyển động làm cho chng kêu liên tiếp . Đó là
biểu hiện tác dụng cơ học của dịng điện .


HĐ4: Tìm hiểu tác dụng hố học của dịng điện
GV:Giới thiệu dụng cụ và làm thí nghiệm hình 23.3
SGK .


GV ? Trước thí nghiệm 2 thỏi than có màu gì ?
HS : Màu đen .


GV? Quan sát đèn khi công tắc đóng và cho biết dung
dịch muối CuSO4 là chất dẫn điện hay chất cách điện ?


HS : Trả lời C5 .


GV? Sau thí nghiệm có hiện tượng gì xảy ra với các
thỏi than ?



HS : Trả lời C6 .


GV thơng báo : Lớp màu đỏ nhạt đó là kim loại
đồng . Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối
đồng khi có dịng điện chạy qua chứng tỏ dịng điện
có tác dụng hố học .


GV : u cầu HS hoàn thành kết luận trang 114
HS : Thảo luận và hồn thành kết luận .


HĐ5: Tìm hiểu tác dụng sinh lý của dòng điện
GV : Nếu sơ ý có thể bị điện giật chết người . Điện
giật là gì ?


HS : Đọc phần III để trả lời câu hỏi trên .


GV? Dòng điện qua cơ thể người có lợi hay có hại ?
Cho ví dụ chứng tỏ điều đó .


HS : Nếu dịng điện ở mạch điện gia đình đi qua cơ
thể người có thể gây điện giật nguy hiểm chết người .
Trong y học có thể dùng dịng điện để chữa một số
bệnh .


<b>HĐ6: Vận dụng </b>


GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài SGK.
GV: Yêu cầu HS vận dụng trả lời C7, C8


HS: thảo luận-thống nhất toàn lớp trả lời C7, C8 .



<b>- Tìm hiểu chng điện .</b>


C2: Khi đóng cơng tắc, có dịng điện chạy


qua cuộn dây . Cuộn dây trở thành nam
châm điện . Cuộn dây hút miếng sắt làm đầu
gõ chuông đập vào chuông làm chuông kêu .
C3: Chỗ hở của mạch là chỗ miếng sắt bị hút


nên rời khỏi tiếp điểm .


C4: Khi miếng sắt tì vào tiếp điểm, mạch


kín. Cuộn dây lại hút miếng sắt và đầu gõ
chuông lại gõ vào chuông làm chuông kêu.
Mạch lại bị hở ... Cứ như vậy chuông kêu
liên tiếp chừng nào công tắc cịn đóng .


<b>II. Tác dụng hố học .</b>


<b>Quan sát thí nghiệm của giáo viên .</b>
C5: Đèn sáng . Dung dịch muối CuSO4 là


chất dẫn điện .


C6: Sau khi có dịng điện chạy qua, thỏi than


được nối với cực âm của nguồn điện biến
đổi màu thành màu đỏ nhạt .



<b>*</b><i><b>Kết luận : Dòng điện đi qua dung dịch </b></i>
<i><b>muối đồng làm cho thỏi than nối với cực </b></i>
<i><b>âm được phủ một lớp vỏ bằng đồng</b></i>
<b>III. Tác dụng sinh lý. </b>


<b>III. Vận dụng </b>
C7: Chọn C


C8: Chọn D


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV: <i><b>-</b></i>Em hãy nêu các tác dụng của dòng điện?


+chuông điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dịng điện? .


+Nam châm điện là gì ? Nó hoạt động dựa vào tác dụng nào của dịng điện?
HS:-cá nhân HS lần lượt trả lời các câu hỏi ,


HS dưới lớp lắng nghe và nhận xét .
GV: chuẩn hoá câu TL


d- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1')
GV : Hướng dẫn :


- Học bài kết hợp SGK và vở ghi - thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 23.1 và 23.4 SBT


- Đọc phần “<i><b>có thể em chưa biết</b></i>”


- Chuẩn bị bài : Ôn tập phần chương III đã học, chuẩn bị cho tiết ôn tập, làm đề cương 6 câu hỏi


phần tự kiểm tra.


TIẾT 26


Ngày soạn :4/3/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1)Kiến thức: - Ôn tập một số kiến thức về điện học: Sự nhiễm điện do cọ xát, hai loại điện tích,
dòng điện – nguồn điện, chất dẫn điện và chất cách điện, dòng điện trong kim loại, sơ đồ mạch điện,
chiều dòng điện, các tác dụng của dòng điện .


2)Kĩ năng - Luyện tập để kiểm tra giữa học kỳ.


3. Thái độ : - tích cực học tập,Trung thực ,hợp tác trong hoạt động nhóm .
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò </b>


a,chuẩn bị của GV: SGK; SGV:đề ktra 15' +đáp án;….


b) Chuẩn bị của HS : Ôn tập kiến thức phần điện học đã học ;vở ghi;SGK;thước kẻ,...
<b>3-Tiến trình dạy học : </b>


a.Kiểm tra bài cũ (5')
<b> 2.Kiểm tra 15 phút </b>


Câu hỏi Đáp án


Câu 1 : Kể tên 5 tác dụng chính của dịng
điện?. Đèn điện dây tóc hoạt động dựa trên
tác dụng nào của dòng điện ?


Câu 2 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống :


a/ Dịng điện là dòng ...


b/ Dòng điện lâu dài chạy trong dây điện nối
liền các thiết bị điện với ...


Câu 3


Câu 1 :(Nêu đượợc mỗi tác dụng chính của
dịng điện cho 0,5 điểm )


- Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, Tác
dụng từ, Tác dụng hoá học, Tác dụng sinh lý.
Đèn điện dây tóc hoạt động dựa trên tác
dụng nhiệt của dòng điện .


Câu 2 : 5 điểm . Điền đúng mỗi câu 0,5 điểm
.


Dòng điện là dòng các điện tích dịch
<b>chuyển có hướng </b>


<b>b.Nội dung dạy học Bài mới </b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính(ghi bảng)
<b>HĐ2 : Củng cố kiến thức cơ bản (12').</b>


GV: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS : Trả lời 6
câu hỏi phần tự kiểm tra trang 85 SGK


HS lần lượt trả lời câu hỏi C1, C2.



GV: Yêu cầu HS lần lượt trả lời 6 câu hỏi phần
tự kiểm tra .


HS lần lượt trả lời câu hỏi C3, C4 .


HS : Lần lượt trả lời 6 câu hỏi phần tự kiểm tra
và thảo luận toàn lớp về câu trả lời .


GV:Yêu cầu HS lần lượt trả lời câu hỏi C5, C6 .


HS : lần lượt trả lời câu hỏi C5, C6 và thảo luận


toàn lớp về câu trả lời .


HS dưới lớp cùng làm và nhận xét
<b>HĐ3: Vận dụng (13')</b>


GV: Yêu cầu HS lần lượt trả lời 5 câu hỏi phần
vận dụng .


HS: Lần lượt trả lời 5 câu hỏi phần vận dụng và


<b>I. Tự kiểm tra </b>


C1 : Có thể làm nhiều vật nhiễm điện bằng cách


cọ xát .


C2: Có 2 loại điện tích là điện dương và điện



tích âm .


- Điện tích khác loại thì hút nhau .
- Điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
C3: Vật nhiễm điện dương do mất bớt


êlectrôn. Vật nhiễm điện âm do nhận thêm
êlectrôn .


C4: a/ Dịng điện là dịng các điện tích dịch


<b>chuyển có hướng </b>


b/ Dịng điện trong kim loại là dịng các
<b>êlectrơn tự do dịch chuyển có hướng </b>
C5:- Các vật liệu dẫn điện là: a và e


- Các vật liệu cách điện là b, c, d, f


C6: 5 tác dụng chính của dịng điện là: tác dụng


nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng
hoá học, tác dụng sinh lý .


<b>II. Vận dụng</b>
1. Chọn D


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thảo luận toàn lớp về câu trả lời .



GV: Yêu cầu HS chép và làm bài tập sau :


1. Trong các mạch điện gia đình, người ta đều có
mắc xen cầu chì. Cầu chì có tác dụng như thế nào
?


2. Vật nào sau đây có tác dụng từ :


a/ Bóng đèn dây tóc khi có dịng điện di qua .
b/ Bếp điện khi có dịng điện đi qua .


c/ Chng điện khi có dịng điện chạy qua.
d/ Hai vật nhiễm điện đang hút nhau.


3.Tác dụng hố học của dịng điện được ứng
dụng trong những trường hợp nào sau đây ?
a/ Nạp điện cho ắc qui .


b/ Chế tạo chuông điện.
c/ Chế tạo bàn ủi .
d/ Sản xuất máy gặt.


4.Tác dụng sinh lý của dòng điện được sử dụng
để :


a/ Đo điện tâm đồ .
b/ Chạy điện châm cứu .
c/ Siêu âm .


d/ Chụp X quang .



5. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm : một nguồn điện
( 2 pin mắc nối tiếp ), 1 công tắc, mắc liên tiếp
với 2 bóng đèn .


HS : 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện , HS dưới
lớp cùng làm và nhận xét sơ đồ mạch điện của
bạn .


b/ Ghi dấu - cho A
c/ Ghi dấu + cho B
d/ Ghi dấu + cho A


3. – Mảnh nilon bị nhiễm điện âm, nhận thêm
êlectrôn .


- Miếng len bị mất bớt êlectrôn (êlectrôn dịch
chuyển từ miếng len sang mảnh nilon ) nên
thiếu êlectrôn .suy ra miếng len nhiễm điện
dương


4. Sơ đồ C có mũi tên chỉ đúng chiều qui ước
của dịng điện .


5. Thí nghiệm (c) ứng với mạch điện kín và
bóng đèn sáng .


<b>Bài tập mới </b>


1. Cầu chì là dây dẫn làm bằng chì, cầu chì chỉ


chịu được dịng điện tối đa nào đó . Qua giới
hạn này dây chì sẽ bị nóng chảy và đứt , mạch
điện sẽ bị ngắt , thiết bị điện được bảo vệ .
2 Chọn C


3. Chọn A
4. Chọn B


5.


c- Củng cố-luyện tập; (3')


GV: <i><b>-</b></i>Em hãy nêu các tác dụng của dịng điện?


+chng điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện? .


+Nam châm điện là gì ? Nó hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
HS:-cá nhân HS lần lượt trả lời các câu hỏi ,


HS dưới lớp lắng nghe và nhận xét .
GV: chuẩn hoá câu TL


d- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1')


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tiết 27


Ngày soạn :11/03/2010


<b>I. PHẠM VI KIẾN THỨC : Từ tiết 19 – tiết 26.</b>
<b>II. MỤC ĐÍCH:</b>



- Đối với HS: tự làm và tự đánh giá khả năng của mình đối với các yêu cầu về chuẩn kiến
thức, kĩ năng quy định trong chương, từ đó rút ra những kinh nghiệm trong học tập và định hướng
việc học tập cho bản thân.


- Đối với GV: đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương II <sub></sub> Qua đó xây
dựng các đề kiểm tra hoặc sử dụng để ôn tập - hệ thống kiến thức cho học sinh phù hợp với chuẩn
kiến thức kĩ năng được quy định trong chương và đánh giá được đúng đối tượng học sinh.


<b>III. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (40% TNKQ, 60% TL)</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>

:



A.

<b>TÍNH TRỌNG SỐ</b>



<b>Tính trọng số nội dung kiểm </b>


<b>tra theo phân phối chương </b>



<b>trình</b>

:

<b>Nội dung</b>



<b>Tổng </b>


<b>số tiết</b>



<b>Lí </b>


<b>thuyết</b>



<b>Tỉ lệ thực dạy</b>

<b>Trọng số</b>



<b>LT</b>

<b>VD</b>

<b>LT</b>

<b>VD</b>




1. ĐIỆN TÍCH

2

2

1.4

0.6

17,5

7,5



2. DÒNG ĐIỆN

6

5

3,5

2.5

43,8

31,2



TỔNG

8

7

4.9

3.1

61,3

38,7



B. TÍNH SỐ CÂU HỎI



<b>NỘI DUNG</b>

<b>TRỌNG</b>



<b>SỐ</b>



<b>SỐ LƯỢNG CÂU</b>

<b>ĐIỂM SỐ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1. ĐIỆN TÍCH

17,5

1,9

2

2

0

1



2. DỊNG ĐIỆN

43,8

4,8

5

5

0

2,5



1. ĐIỆN TÍCH

7,5

0,8

1

0

1

2



2. DÒNG ĐIỆN

31,2

3,4

3

1

2

4,5



TỔNG

100

11

8(4)

3(6)

10



<b>C. MA TRẬN</b>


<b>TÊN</b>



<b>CHỦ ĐỀ</b>



<b>CẤP ĐỘ NHẬN THỨC</b>





<b> </b>


<b>CỘNG</b>



Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng



1.Điện


tích


(2 tiết )



<b>1.</b>

Nêu được hai biểu


hiện của các vật đã


nhiễm điện.



<b>2.</b>

Mô tả được một vài


hiện tượng chứng tỏ vật


bị nhiễm điện do cọ xát.


<b>3</b>

. Nêu được dấu hiệu về


tác dụng lực chứng tỏ có


hai loại điện tích và nêu


được đó là hai loại điện


tích gì.



<i>Số câu</i>


<i>hỏi</i>



1KQ

1KQ

2



<i>Số điểm</i>

0,5

0,5

1




2. Dòng


điện


(6 tiết )



<b>7.</b>

Nêu được dòng điện



là dịng các hạt điện


tích dịch chuyển có


hướng..



<b>8.</b>

Nhận biết được cực



dương và cực âm


của các nguồn điện


qua các kí hiệu (+),


(-) có ghi trên


nguồn điện.



<b>9.</b>

Nhận biết được vật



liệu dẫn điện là vật


liệu cho dòng điện


đi qua và vật liệu


cách điện là vật liệu


khơng cho dịng


điện đi qua.



<b>12.</b>

Kể tên được một số


vật liệu dẫn điện và vật



liệu cách điện thường


dùng.



<b>13</b>

.

Nêu được dịng điện



có tác dụng nhiệt và


biểu hiện của tác dụng


này.



<b>14. </b>

Nêu được ví dụ cụ



thể về tác dụng nhiệt


của dòng điện.



<b>24</b>

. Vẽ được sơ đồ của



mạch điện đơn giản đã


được mắc sẵn bằng các


kí hiệu đã được quy


ước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Số câu</i>


<i>hỏi</i>



2KQ -1TL

2KQ

2KQ-1TL

8



<i>Số điểm</i>

4

1

4

9



<b>TS câu</b>


<b>hỏi</b>




4 câu

3 câu

3 câu

10câu



<b>TS điểm</b>

4đ - 40%

3đ - 30%

4,0đ - 40%

10điểm



100%



<b>A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM</b><i><b>:</b></i><b>Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng</b><i><b>.(4 điểm)</b></i>
<b>Câu 1. Vật bị nhiễm điện là vật</b>


A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.


C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.


D. khơng có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
<b>Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dịng điện?</b>


A. Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển.
B. Dịng điện là sự chuyển động của các điện tích.


C. Dịng điện là dịng dịch chuyển có hướng của các điện tích.


D. Dịng điện là dịng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
<b>Câu 3. Kết luận nào dưới đây </b><i><b>không đúng?</b></i>


A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ sát bằng vải khơ và đặt gần nhau thì đẩy nhau;


B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ sát bằng vải khơ đặt gần nhau thì hút nhau.
C. Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).



D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.
<b>Câu 4. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là</b>


A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì


C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thuỷ tinh


<b>Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dịng điện trong một mạch điện ?</b>
A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.


B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin.
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau đó đổi theo chiều ngược lại.
D. Dịng điện có thể chạy theo bật kì chiều nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 8:Dòng điện trong kim loại là</b>


A. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.
B. dịng chuyển động tự do của các êlectrơn tự do.
C. dịng chuyển dời của các hạt mang điện


D. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện
<b>B- PHẦN TỰ LUẬN( 6 điểm)</b>


<b>Câu 9. Chất dẫn điện là gì? chất cách điện là gì?( 3 điểm)</b>


<b>Câu 10. Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện (2 pin), 1 bóng đèn, 1 cơng tắc và vẽ chiều </b>
dịng điện trong mạch khi cơng tắc đóng?( 3 điểm)


<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM</b>




<i><b>A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm </b></i>

(ch n úng áp án m i câu cho 0,5 i m)

ọ đ

đ

đ ể



Câu

1

2

3

4

5

6

7

8



Đáp


án



B

C

D

B

A

C

B

A



<b>B. TỰ LUẬN: 6 điểm</b>



<b>Câu 9:</b>

<b>3điểm</b>



- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi


là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận


dẫn điện,



- Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua. Chất cách


điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các


bộ phận cách điện,



1,5 điểm



1,5 điểm


<b>Câu 10. 3 điểm</b>



<b>- </b>

Vẽ đúng sơ đồ mạch điện



- Vẽ đúng chiều dịng điện trên hình vẽ




2 điểm


1 điểm



A

B

C

D



Hình 1



Đ



Đ

Đ

Đ



I


I



I


I



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tiết 28


Ngày soạn :18/03/2012


<b>CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN </b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


+ Nêu được tác dụng của dịng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ
của nó càng lớn



<b>2. Kĩ năng:</b>


+Sử dụng được Ampe kế để đo cường độ dòng điện


3. Thái độ: -Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm.
-Có ý thức thực hiện an toàn khi sử dụng điện.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò </b>
a.,chuẩn bị


*Cho mỗi nhóm


+2 pin 1,5V +1bóng đèn 3V
+5 đoạn dây nối +1biến trở


+1Ampekế có GHĐ 1A; ĐCNN 0,05A +1 cơng tắc
*Cho cả lớp


+1 Nguồn bộ nguồn pin 3V
+5 dây đồng có vỏ bọc dài 40 Cm
+1bóng đèn lắp sẵn vào đế đèn
+1Ampekế GHĐ1A; ĐCNN 0,05A
+1Ampekế loại chứng minh


+Đồng hồ vạn năng(bao gồm Ampekế;Vơnkế; Ơmkế)
3.Tiến trình bài dạy


a.Kiểm tra bài cũ: không
b.Nội dung dạy học : Bài mới :



*Hoạt động 1: Tổ chức tình huống SGK (3')


Các hoạt động của thầy và trò Nội dung chính (ghi bảng)
<b>*HĐ2:</b> tổ chức nghiên cứu khái niệm, kí hiệu Cường độ


dịng điện (10')


+Giới thiệu mạch điện thí nghiệm & T/d của các thiết bị,
dụng cụ


- Ampekế là dụng cụ phát hiện và cho biết dòng điện
mạnh hay yếu.


- Biến trở dùng để thay đổi dòng điện trong mạch


+GV tiến hành thí nghiệm dịch chuyển con chạy của biến


<b>I.Cường độ dịng điện</b>


1.Quan sát thí nghiệm của GV
*Nhận xét: SGK


.... Mạnh ... Lớn ...
<b>2.Cường độ dòng điện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

trở để bóng đèn lúc sáng, lúc yếu


+Y/c HS quan sát số chỉ của Ampekế tương ứng khi đèn
sáng mạnh...



+Gọi một số em trình bày nhận xét


+Tổ chức thảo luận thống nhất câu nhận xét.
GV thông báo về khái niệm dòng điện
<b>*Hoạt động3:</b> Nghiên cứu về Ampekế.(10')
GV: cho HS Thảo luận toàn lớp C1:


GV: +Y/c HS quan sát Ampekế của nhóm để nhận biết
các chốt (+) và (-) của Ampekế.


HS: +Hoạt động cá nhân đọc sgk.,quan sát nhận xét
HS:làm việc cá nhân,Quan sát H24.2 trả lời C1+Trình
bày nhận xét +Làm vào vở nội dung nhận xét


*Hoạt động4: Tổ chức cho HS cách sử dụng Ampekế để
đo cường độ dòng điện (10')


+Y/c HS vẽ sơ đồ cho mạch điện H24.3
+Giáo viên vẽ lên bảng


+Y/c các nhóm mắc mạch điện như H24.3.


+Hoạt động cá nhân quan sát H24.3 vẽ sơ đồ mạch điện
vào vở


+Hoạt động nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ vừa vẽ.
+Y/c HS xác định GHĐ của Ampekế của nhóm. đối chiếu
với bảng đã cho để chọn dụng cụ đo phù hợp.


GV kiểm tra việc mắc Ampekế của mỗi nhóm. Nếu mắc


đúng mới cho phép HS đóng khố K đọc và ghi chỉ số
của Ampekế kết hợp quan sát độ sáng tối của bóng đèn
trong mỗi trường hợp (1Pin; 2Pin)


Quan sát độ sáng của bóng đèn rồi trả lời C2 vào vở
+Tổ chức thảo luận C2 toàn lớp.


<b>*HĐ 5:</b> Vận dụng kiến thức giải bài tập (7') C3,C4,C5
HS:Làm việc cá nhân vận dụng kiến thức giải bài tập
+Thảo luận thống nhất toàn lớp các câu TL


GV: Chuẩn hoá kiến thức


Yêu cầu HS nhắc lại những điểm cần ghi nhớ trong tiết
học.


-Cho HS đọc phần “Có thể em chưa biết”.


+Ký hiệu: I


+Đơn vị: A (Ampe)
+1mA = 0.001A
+1A = 1000 mA


<b>II.Ampe kế:</b>


- Là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng
điện


C1 a.H14.2a


GHĐ: 100 mA
ĐCNN: 10 mA
b. H24.2b: 6A – 0,5 A
<b>III.</b>


<b> Đo cường độ dòng điện.</b>


-Sơ đồ mạch điện hỡnh 24.3: <sub> </sub>


- mắc chốt dương (+) của ampe kế với
cực dương của nguồn điện


Đọc chỉ số của Ampekế ghi kết quả
I1 = ....


I2 = ...


* Nhận xột: Dũng điện qua đèn có
cường độ<b> lớn</b> thỡ đèn sáng <b>mạnh</b>. Dũng
điện qua đèn có cường độ <b>nhỏ</b> thỡ đèn
sáng <b>yếu.</b>


<b>IV: Vận dụng:</b>


C3:a.175 mA b. 380 mA
c. 1,250mA d. 0,280mA
C4: C4: 2-a; 3-b; 4-c.


C5: Chọn a.



<b>c.Củng cố-luyện tập: (3')</b>


GV: nhấn mạnh nội dung bài học


+Cường độ dịng điện, kí hiệu, đơn vị đo...
+Cách mắc Ampekế để đo cường độ dòng điện
d- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1')


+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi
+Làm bài

21.1 21.4



A



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tiết 29


Ngày soạn :25/03/2012


<b>HIỆU ĐIỆN THẾ</b>


I.Mục tiêu:


<b>1.Kiến thức</b>


+ Nêu được ở hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế.
+Nêu được đơn vị của hiệu điện thế là Vôn (V)


+Nêu được khi mạch hở , hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay ắc quy cịn mới có giá trị bằng số
vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn điện này.


<b>2. Kỹ năng</b>:



+ Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay ắc quy trong một mạch điện hở.
3. Thái độ: -Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm.


-Cú ý thức thực hiện an toàn khi sử dụng điện.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò </b>
a,chuẩn bị của GV:


*Cho mỗi nhóm


+1 pin 3v, hoặc 2 pin 1,5v
+1 vơn kế 3v


+1 bóng đèn pin
+1 cơng tắc
+7 đoạn dây nối
*Cho cả lớp


+Một số loại pin, ác quy trên đó ghi số vơn
+1 đồng hồ vạn năng.


3-Tiến trình bài dạy
ậ.Kiểm tra bài cũ: (5')


<b>+ Am pe kế là gì? Đơn vị đo cường độ dịng điện?Trình bày cách sử dụng </b>
Ampe kế để đo cường độ dòng điện.


+ Giải BT 24.1 Bài 24.2.
a.0,35A = 350 mA a. 0,1 A
b. 425 mA = 0,425 A b. I1 = 0,3 A



c. 1,28 A = 1280 mA c. I2 = 1,0A


d. 32 mA = 0,032 A
1,2 A


b.Nội dung dạy học:Bài mới:


<b>*Hoạt động 1: Tổ chức tình huống vào bài.(3')</b>


? Nguồn điện có tác dụng gì ? ( Cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động )
+Sử dụng phần mở bài SGK


Các hoạt động của thầy và trị Nội dung chính (ghi bảng)
<b>Hoạt động 2: </b> Tìm hiểu về hiệu điện thế và đơn vị hiệu


điện thế.(8')


+GV: thông báo và yêu cầu HS đọc thông báo trong


I.Hiệu điện thế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

SGK về hiệu điện thế và đơn vị hiệu điện thế.
+Y/c HS trả lời C1


+Tổ chức thảo luận và thống nhất các câu TL của HS
+HS: làm việc cá nhân. Đọc SGK mục I


+Trả lời C1



<b>*Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu Vơn kế.(8')


+GV đề nghị HS đọc SGK và TL Vơn kế là gì?


+Nhận xét câu trả lời của HS . Bổ xung nếu chưa đầy
đủ


+GV phát Vơn kế cho các nhóm. Y/c trên cơ sở SGK
tả lời các mục1,2,3,4,5 của câu 2


+Hoạt động nhóm cùng quan sát Vơn kế của nhóm&
H25.2 trả lời C2


<b>*Hoạt động 4:</b> Hướng dẫn HS dùng Vôn kế đo hiệu
điện thế.(9')


-GV nêu kí hiệu của vơn kế trên sơ đồ mạch điện.
-GV treo hỡnh 25.3. Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện
hỡnh 25.3


GV+ Y/c các nhóm thực hiện theo các mục SGK so
sánh để rút ra kết luận.


HS :làm việc cá nhân vẽ sơ đồ mạch điện H25.3
+Hoạt động nhóm lắp mạch điện theo sơ đồ
+Kiểm tra giúp đỡ HS vẽ sơ đồ mạch điện H25.3


+Y/c HS nhận xét xem Vôn kế của nhóm mình có GHĐ
& ĐCNN là bao nhiêu so với số Vơn ghi trên pin có
phù hợp khơng.( Mắn song song với nguồn)



+ Quan sát chỉ số ghi trên pin. GHĐ & ĐCNN của Vơn
kế.


+Hoạt động nhóm thảo luận các câu C4,C5,C6
Đại diện nhóm trình bày.


*Hoạt động 5: Vận dụng(7')


Y/ c HS vận dụng kiến thức trả lời C4,C5, C6
HS :làm việc cá nhân lần lượt TL các câu hỏi


+Tổ chức thảo luận thống nhất các câu trả lời của HS
GV: Chuẩn hoá kiến thức


Yêu cầu HS nhắc lại những điểm cần ghi nhớ trong tiết
học.


-Cho HS đọc phần “Có thể em chưa biết”.


+Kí hiệu : U
+Đơn vị: Vôn (V)


1mV = 0,001V, 1KV = 1000V
C1: Pin tròn: 1,5V


ác quy: 6V, 12 V
Lỗ ổ cắm: 220 V
II. Vôn kế:



Là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế.


Bảng 1:


+Vơn kế hình 25.2a:
GHĐ: 300V; ĐCNN: 50V.
+Vơn kế hình 25.2b:
GHĐ: 20V; ĐCNN: 2,5V.


+ Vơn kế hình 25.2a, b dựng kim.
+ Vơn kế hình 25.2c hiện số.


III. Đo hiệu điện thế giữa hai cực của
nguồn điện khi mạch hở


-Sơ đồ mạch điện hỡnh 25.3:


IV. Vận dụng:


C4: 2,5 v = 2500 mV
110V = 0,110 KV


6 KV = 6000V, 1200mA = 1,2V


C5: a) Vôn kế -trên mặt đồng hồ kí hiệu
chữ V.


b) GHĐ: 45V; ĐCNN: 1V.
c) Ở vị trớ 1 vụn kế chỉ 3V.
d) Ở vị trớ 2 vụn kế chỉ 42V.


C6: 1-c; 2-a; 3-b.


<b>c-Củng cố-luyện tập: (3')</b>


+Do đâu mà giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế?
+Số vơn ghi trên vỏ của pin cịn mới có ý nghĩa gì?


+Dụng cụ nào để đo hiệu điện thế? Đơn vị đo hiệu điện thế là gì ? Kí hiệu là?
d- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1')


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tiết 30


Ngày soạn :31/03/2012


<b>HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN</b>




<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức</b>


- Nêu được khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dịng điện chạy qua bóng đèn.


- Nêu được rằng một dụng cụ ( thiết bị) điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng nó đúng với hiệu
điện thế định mức được ghi trên dụng cụ đó.


<b>2. Kỹ năng</b>:


- Sử dụng được Ampe kế để đo I & Vôn kế đo U giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín.
<b>3. Thái độ</b>:



-Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm.
-Cú ý thức thực hiện an toàn khi sử dụng điện.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò </b>
a,chuẩn bị của GV: SGK; SGV
Cho mỗi nhóm


+2 pin 1,5V & giá đựng


+1 Vơn kế có GHĐ 5V & ĐCNN 0,1V
+1 Ampekế có GHĐ 0,5A & ĐCNN 1,01A
+1 bóng 2,5 V lắp sẵn vào đế đèn.


+1cơng tắc
+7 đoạn dây nối.
3-Tiến trình bài dạy
ậ.Kiểm tra bài cũ: (5')


GV: Nêu câu hỏi kiểm tra


- Hiệu điện thế được tạo ra ở thiết bị nào ?


- Số vơn được ghi ở mỗi nguồn điện có ý nghĩa gì ?
- Đo U bằng dụng cụ nào ?


- Làm thế nào để đo U giữa 2 cực để hở của nguồn điện ?
1HS: lên bảng lần lượt TL các câu hỏi trên của GV


HS: dưới lớp nghe- n.xét câu TL của bạn


GV: n.xét -ghi điểm cho hS


b.nội dung dạy học Bài mới:


<b>*Hoạt động 1:T/ c tình huống vào bài SGK T 72.</b>


Hoạt động của GV- HS Nội dung chính (ghi bảng)


*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm1 H
– 26.1(15')


+Gọi đại diện nhóm nêu nhận xét (Vơn kế ln có số
chỉ bằng 0 )


+GV thơng báo cho HS: Bóng đèn cũng như mọi dụng
cụ & thiết bị điện khác không tự nó tạo ra U giữa hai
đầu của nó. Để bóng đèn sáng ta phải mắc bóng đèn vào
nguồn điện nghĩa là phải đặt một U vào 2 đầu bóng đèn
+Y/c các nhóm tiến hành TN 2như SGK


+ Hướng dẫn. Kiểm tra kết quả của các nhóm.


I.Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.
1.Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện
Thí nghiệm 1:


C1: U = 0.


2.Bóng đèn được mắc vào mạch điện.
Thí nghiệm 2:



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+Y/ c các nhóm ghi kết quả của nhóm mình vào bảng
(1) C2. Căn cứ vào bảng kết quả thí nghiệm. Rút ra kết
luận C3


HS: tiến hành TN 2như SGK +ghi KQ thí nghiệm vào
bảng 1


HS: cử đại diện nhóm báo cáo KQ của nhóm
+Thảo luận tồn lớp thống nhất C3


GV:Có thể tăng mãi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây
tóc bóng đèn hay khơng? Tại sao?


+Thông báo ý nghĩa hiệu điện thế định mức.


-<i>Số vôn ghi trên các dụng cụ dùng điện là giá trị hiệu </i>
<i>điện thế định mức.</i> Mỗi dụng cụ dùng điện sẽ hoạt động
bỡnh thường khi được sử dụng đúng hiệu điện thế định
mức


HS: nghe hiêu ý nghĩa hiệu điện thế định mức
GV: cho HS làm C4


HS: làm việc cá nhân -TL C4


*Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự tương tự giữa hiệu điện thế
và sự chênh lệch mức nước(10')


+Y/c HS quan sát H26.3 GSK rồi trả lời C5.


+Đại diện nhóm trình bày


+Thảo luận thống nhất tồn lớp
GV: Chuẩn hố kiến thức cho HS


Hoạt động cá nhân - Ghi vở các câu trả lời.
*Hoạt động 4: vận dụng (5')


GV:Tổ chức cho HS vận dụng kiến thức trả lời C6,C7,
&C8


+Thống nhất toàn lớp các câu trả lời của HS
GV: Chuẩn hoá kiến thức cho HS


Hoạt động cá nhân - Ghi vở các câu trả lời.


C 2:

B ng 1



KQ đo
Loại mạch điện


Số chỉ của
vụn kế (V)


Số chỉ của
ampe kế
(A).


Nguồn điện


một pin


Mạch hở U0= I0=


Mạch kín U1= I1=


Nguồn điện


hai pin Mạch kín U2= U2=


C3:


- Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
bằng không thỡ <b>khụng</b> cú dũng điện chạy
qua đèn.


- Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn
càng <b>lớn ( nhỏ)</b> thỡ dũng điện chạy qua
đèn có cường độ càng <b>lớn ( nhỏ).</b>


C4: Đèn ghi 2,5V. Phải mắc đèn này vào
hiệu điện thế <sub>2,5V để nó không bị hỏng.</sub>
II.Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự
chênh lệch mức nước.


C5


Chênh lệch mức nước...Dòng nước...
...hiệu điện thế...



..chênh lệch mức nước..nguồn điện...
...hiệu điện thế..


III. Vận dụng:
C6: ý C
C7: ý A


C8: Vôn kế trong sơ đồ C
*Ghi nhớ:


c.Củng cố-luyện tập: (3')


GV +Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn khi được mắc vào mạch điện
+ Nêu ý nghĩa hiệu điện thế định mức.?


HS: lần lượt TL các câu hỏi của GV
d- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1')


+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi.
+ Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài 27
+Làm bài 26.1 26.SBT


Tiết 31


Ngày soạn :08/04/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>ĐO CƯỜNG ĐỘ DềNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP</b>


I.MỤC TIÊU:


1. Kiến thức :


- Nêu mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp.
<b>2. Kỹ năng.:</b>


- Mắc được mạch điện gồm hai bóng đền nối tiếp và vẽ được sơ đồ tương ứng.


- Nêu mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp.
<b>3. Thái độ.</b>


Hứng thú học tập bộ mơn, có ý thức thu thập thông tin trong thực tế đời sống.
II. Chuẩn bị của thầy và trò


GV và các nhóm:


-1 nguồn điện: 2 pin ( 1,5 V).


-2 bóng đèn pin cùng loại như nhau.
-1 vơn kế, 1 ampe kế có GHĐ phù hợp.


-1 cơng tắc, 9 đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện.


-Mỗi HS chuẩn bị sẵn 1 mẫu báo cáo đó cho ở cuối bài.
3-Tiến trình bài dạy


a.Kiểm tra bài cũ: (5')
GV:-Gọi HS lờn bảng:


Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện, 1 cơng tắc, 1 bóng đèn, 1 ampe kế dùng để đo cường độ
dũng điện qua bóng đèn, 1 vơn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.



-Khi sử dụng ampe kế để đo cường độ dũng điện qua bóng đèn, phải chọn ampe kế và mắc vào mạch
điện như thế nào?


-Khi dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn, cần phải chọn và mắc vôn kế như thế
nào?


HS lờn bảng trả lời cõu hỏi, HS khỏc chỳ ý theo dừi phần trỡnh bày của bạn để nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét đánh giá cho điểm HS.


<b>b.Bài mới:</b>


GV: Tổ chức tình huống học tập.


GV mắc một mạch điện như hình 27.1 a và giới thiệu với HS đó là mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc
nối tiếp.


Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp có đặc điểm gì

?



Hoạt động của GV- HS Nội dung chính (ghi bảng)


HĐ1.MẮC NỐI TIẾP HAI BĨNG ĐÈN.(11')


GV: Yờu cầu HS quan sát hình 27.1a, b để nhận biết 2
bóng đèn mắc nối tiếp<sub>Từ đó cho biết trong mạch </sub>
điện này, ampe kế và công tắc được mắc thế nào với
các bộ phận khác?


-HS: ( Trả lời cõu hỏi)



-HS mắc mạch điện theo nhóm, vẽ sơ đồ mạch điện
vào vở.


-GV kiểm tra các nhúm mắc mạch, hỗ trợ nhóm yếu.
-GV gọi đại diện 1, 2 nhóm lên vẽ sơ đồ mạch điện
hỡnh 27.1a vào mẫu báo cáo thực hành


HĐ2: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VỚI ĐOẠN
MẠCH NỐI TIẾP(11')


1.MẮC NỐI TIẾP HAI BÓNG ĐÈN.


C1: Ampe kế và công tắc được mắc nối
tiếp trong mạch với các bộ phận khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-GV yêu cầu HS mắc ampe kế ở vị trí 1, đóng cơng tắc
3 lần, ghi lại số chỉ của ampe kế và tính giá trị trung
bình, ghi kết quả I1 vào báo cáo thực hành.


-Tương tự như vậy mắc ampe kế ở vị trí 2, 3 đo cường
độ dịng điện.


-HS thực hành theo nhóm.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.


-GV theo dừi hoạt động của các nhóm để nhắc nhở và
sửa sai cho học sinh.


-Hướng dẫn HS thảo luận chung để có nhận xét đúng,
yêu cầu HS chữa vào vở nếu sai.



HĐ3. ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH
MẮC NỐI TIẾP(11')


-GV yêu cầu HS quan sát hình 27.2, số chỉ của vôn kế
cho biết U giữa hai đầu đèn nào?


-HS quan sát hình 27.2 để thấy được vơn kế đo hiệu
điện thế giữa hai điểm 1 và 2, đó là hiệu điện thế giữa
hai đầu đèn 1.


GV:-Hãy vẽ sơ đồ mạch điện tương tự như hình 27.2,
trong đó vơn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 2 vào
báo cáo thực hành, lưu ý chỉ rút chốt nối vôn kế.


-Gọi 1, 2 HS lên bảng, gọi HS khác nhận xét.


-Yêu cầu HS lên vẽ trên bảng, gọi HS khác nhận xét.
HS-Vẽ sơ đồ mạch điện vào mẫu báo cáo TH


-HS lên bảng vẽ sơ đồ, HS khác nêu nhận xét và sửa
chữa nếu vẽ sai


-Kiểm tra một số HS về cách mắc vôn kế.


-HS thực hành theo nhóm-Thảo luận nhóm hồn thành
nhận xét mục 3 báo cáo TH


-Hướng dẫn thảo luận → nhận xét đúng



C3. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường
độ dòng điện bằng nhau tại các vị trí khác
nhau của mạch.


3.ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN
MẠCH MẮC NỐI TIẾP


C4:


Đối với đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc
nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi
bóng đèn.


4-Củng cố-luyện tập(5')


GV: N/xét , đánh giá công việc của HS


-Yêu cầu HS nêu các đặc điểm về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp.
-GV nhận xét thái độ làm việc của HS, đánh giá kết quả.


-Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành.


-HS ghi nhớ đặc điểm về cường độ dũng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp tại lớp.
-Nộp báo cáo thực hành.


d- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1')
+ Học bài và làm bài tập 27.1-27.4 tr 28.SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tiết 32



Ngày soạn :15/04/2012


THỰC HÀNH: ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
<b>ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


Nêu mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch song song.
<b>2.Kĩ năng:</b>


-Mắc được mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song và vẽ được sơ đồ tương ứng.


-Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong
đoạn mạch mắc song song.


<b>3. Thái độ:</b>


Hứng thú học tập bộ mơn, có ý thức thu thập thơng tin trong thực tế đời sống.
<b>II.CHUẨN BỊ</b>


a,chuẩn bị của GV
-GV và các nhóm:


+ 1 nguồn điện 2 pin (1,5V).
+2 bóng đèn pin cùng loại như nhau.
+1vơn kế, 1 ampe kế có GHĐ phù hợp.


+1 cơng tắc, 9 đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện.



+Mỗi HS chuẩn bị sẵn 1 mẫu báo cáo đó cho ở cuối bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


a.Kiểm tra bài cũ: (5')


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

b.Bài mới:


GV: Tổ chức tình huống học tập. Bài trước chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp.
Trong bài học hôm nay, chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu đặc điểm về hiệu điện thế và cường độ dò

ng



i n

i v i o n m ch song song.



đ ệ đố ớ đ ạ



Hoạt động của GV- HS Nội dung chính (ghi bảng)


H. Đ.2: TÌM HIỂU VÀ MẮC MẠCH ĐIỆN SONG SONG
VỚI HAI BÓNG ĐÈN(11')


-GV cho HS quan sát mạch điện hình 28.1a trong SGK và
mạch điện mẫu của GV: Hai điểm nào là hai điểm nối chung
của các bóng đèn?


-GV thơng báo đoạn mạch nối mỗi đèn với hai điểm nối
chung là mạch rẽ, đoạn mạch nối hai điểm chung với nguồn
điện là mạch chính. Trên mạch điện cụ thể , hãy chỉ ra: Đâu
là mạch chính, đâu là mạch rẽ?


-GV yêu cầu HS mắc mạch điện hình 28.1a theo nhóm.


-GV kiểm tra mạch mắc của các nhóm,


động viên nhóm mắc nhanh, đúng. GV giúp đỡ các nhóm
yếu.


-HS: Mắc mạch điện theo nhóm.


-HS: Đóng cơng tắc, quan sát độ sáng của đèn


-GV u cầu các nhóm đóng cơng tắc: Quan sát độ sáng các
bóng đèn.


-Tháo một bóng đèn, đóng cơng tắc, quan sát độ sáng của
bóng đèn cịn lại, nêu nhận xét độ sáng của nó so với trước.
*Lưu ý HS: Đây là đặc điểm khác với đoạn mạch mắc nối
tiếp (khi tháo bỏ 1 bóng đèn thì bóng cịn lại không sáng).
-Trong thực tế, như ở lớp học mặc dù ta khơng nhìn thấy rõ
cách mắc đèn, quạt điện nhưng theo các em đèn, quạt điện
được mắc nối tiếp hay song song? Vì sao em biết?( -Đèn và
quạt điện được mắc song song vì đèn và quạt có thể hoạt
động độc lập.)


-Gọi HS cho ví dụ về mạch điện mắc song song trong thực
tế.


HS: TL- Trong thực tế, ở mạch điện gia đình thường sử
dụng cách mắc mạch điện song song.


*Chuyển ý: Hiệu điện thế và cường độ dũng điện trong
mạch điện mắc song song có đặc điểm gì khác so với đoạn


mạch mắc nối tiếp.


*H. Đ.3: ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI MẠCH ĐIỆN
SONG SONG(11')


-Yêu cầu các nhóm HS mắc vôn kế vào mạch điện tại các
điểm yêu cầu ở phần 2 tr 79, 80 để đo hiệu điện thế tại các
điểm 1 và 2, điểm 3 và 4, điểm M và N, ghi kết quả vào
bảng 1 mẫu báo cáo thực hành.


-GV kiểm tra cách mắc vơn kế của các nhóm.


-Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1, em phải mắc vôn kế
như thế nào với đèn 1?


1.Mắc song song hai bóng đèn


2. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch
song song.


C3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-HS làm việc theo nhóm, mắc vơn kế vào mạch đo hiệu điện
thế U12; U34; UMN ghi kết quả vào bảng 1 trong báo cáo thực


hành. từ kết quả bảng 1, thảo luận nhóm hồn thành nhận
xét mục c) dưới bảng 1.


-Yêu cầu đại diện các nhóm đọc KQ bảng 1 và nhận xét của
nhóm, gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung.



-GV chốt lại nhận xét đúng.
GV:Yêu cầu HS sửa chữa nếu sai.


*H. Đ.4: ĐO CƯỜNG ĐỘ DềNG ĐIỆN ĐỐI VỚI MẠCH
ĐIỆN SONG SONG(11')


-Muốn đo cường độ dòng điện qua mạch rẽ 1 tức là cường
độ dòng điện qua đèn 1 ta phải mắc ampe kế như thế nào
với đèn 1?


-HS:TL- Muốn đo cường độ dòng điện I1 ta phải mắc ampe


kế nối tiếp với đèn 1.


-Yêu cầu HS tự mắc ampe kế đo cường độ dòng điện mạch
rẽ I2 và cường độ dịng điện mạch chính I.


Gv:-Chú ý quan sát cách mắc ampe kế vào mạch để thực
hiện đúng.


HS: -Mắc ampe kế đo I1, I2, I ghi kết quả vào bảng 2.


-Từ kết quả bảng 2, hoàn thành nhận xét b) cuối bảng 2.
HS:-Thao luận nhóm hồn thành nhận xét.


-Đại diện nhóm đọc kết quả bảng 2 và nhận xét của nhóm
mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung.


GV:-Hướng dẫn thảo luận kết quả và nhận xét, có thể KQ I≠


I1+I2 khơng lớn có thể chấp nhận được và GV:( thông báo):


Nếu sử dụng ampe kế tốt có độ chính xác cao hơn: I ≈ I1 +


I2.


1


( hoặc đèn 2) thì ta phải mắc vôn kế
song song với đèn 1 (hoặc đèn 2).
C4.


Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn
mắc song song là bằng nhau và bằng
hiệu điện thế giữa hai đầu nối chung
3. Đo cường độ dũng điện đối với
đoạn mạch song song.


C5. Cường độ dòng điện trong mạch
chính bằng tổng các cường độ dịng
điện mạch rẽ. I ≈ I1 + I2.


4-Củng cố-luyện tập (5')


GV: N/xét , đánh giá công việc của HS


-Yêu cầu HS làm bài tập 28.1 tr 29-SBT, yêu cầu HS chỉ ra hai điểm chung nếu hai đèn mắc song
song.


-Cá nhân HS hoàn thành bài tập 28.1 tr 29 SBT.


Bài 28.1: a, b, d.


-Hướng dẫn thảo luận kết quả, yêu cầu HS sửa chữa nếu sai.


-Trong mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc song song , hiệu điện thế và cường độ dũng điện có đặc điểm
gỡ?


-Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu 1 bóng đèn trong mạch điện, ta phải chọn và mắc vôn kế vào
mạch điện như thế nào?


-HS: +Cách chọn vôn kế: Chọn vôn kế có GHĐ phù hợp với giá trị muốn đo.


+Cách mắc vôn kế: Song song với đèn, sao cho chốt dương của vôn kế được mắc với cực
dương của nguồn.


d- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1')-Học bài theo SGK+ vở ghi
- Làm bài tập: 28.2- 28.5 tr 29 SBT.


Tiết: 33


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN</b>



<b>1.MỤC TIÊU:</b>
<b>a.Kiến thức: </b>


-Nêu được giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người.
<b>b. Kĩ năng.</b>


Nêu và thực hiện được một số quy tắc để đảm bảo an tồn khi sử dụng điện.
2.Thái độ: Ln có ý thức sử dụng điện an tồn.



<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò </b>
a,chuẩn bị của GV:


Cả lớp:


-Một số loại cầu chì có ghi số ampe(A), trong đó có loại 1A.
-Máy biến áp hạ áp.


-1 bóng đèn 6V hay 12V phù hợp.
-1 công tắc.


-5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện.
-1 bút thử điện.


3-Tiến trình bài dạy
a.Kiểm tra bài cũ: (5')


-Nêu tác dụng của dòng điện. Dịng điện qua cơ thể người có hại hay có lợi? Nếu dịng điện của
mạng điện gia đình trực tiếp đi qua cơ thể người thì có hại gì?


-HS: Nêu 5 tác dụng của dòng điện.


Dòng điện đi qua cơ thể người có trường hợp có lợi nhưng có trường hợp gây nguy hiểm đến tính
mạng con người.


<b>b.Nội dung dạy học</b>


GV: Tổ chức tình huống học tập: Có điện thật là ích lợi, thuận tiện nhưng nếu sử dụng điện khơng an
tồn thì điện có thể gây thiệt hại về người và tài sản. Vậy sử dụng điện như thế nào là an toàn? Bước


đầu ta sẽ tì

m hi u m t s quy t c

ộ ố

ắ đả

m b o an to n i n trong ti t h c hôm nay.

à đ ệ

ế ọ



Hoạt động của GV- HS Nội dung


*H. Đ.2: TìM HIỂU CÁC TÁC DỤNG VÀ GIỚI
HẠN NGUY HIỂM CỦA DòNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CƠ
THỂ NGƯỜI (13')


-GV cắm bút thử điện vào một trong hai lỗ của ổ lấy
điện để học sinh quan sát khi nào thỡ bút thử điện
sáng:


Cầm bút thử điện theo hai cách:


+Cách 1: Chỉ cầm tay vào vỏ nhựa của bút thử điện.
+Cách 2: Tay cầm tiếp xúc vào chốt cài bằng kim loại
của bút thử điện và thử vào cả hai lỗ của ổ lấy điện.
-HS quan sát Gv làm TN để trả lời câu C1.


GV thông báo lỗ mắc với dây nóng của ổ lấy
điện.-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.


-HS quan sát Gv làm TN để trả lời câu C1.


GV:→Như vậy khi sử dụng thiết bị kiểm tra cũng phải
sử dụng đúng kĩ thuật.


-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Lắp mạch điện


I. DịNG ĐIỆN ĐI QUA CƠ THỂ NGƯỜI


CĨ THỂ GÂY NGUY HIỂM


C1: Bóng đèn của bút thử điện sáng khi đưa
đầu của bút thử điện vào lỗ mắc với dây
“nóng” của ổ lấy điện và tay cầm phải tiếp
xúc với chốt cài bằng kim loại của bút thử
điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

hỡnh 29.1và thực hiện kiểm tra theo hướng dẫn SGK
tr 82 để hoàn thành nhận xét.


-GV hướng dẫn tháo luận để có nhận xét đúng.
Chuyển ý: Khi dịng điện đi qua cơ thể không phải
trường hợp nào cũng gây nguy hiểm. Vậy giới hạn
nguy hiểm đối với dũng điện qua cơ thể người là bao
nhiêu?


-Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục 2 trong SGK.
-GV bổ sung thêm: Dịng điện có cường độ 70mA trở
lên, tương ứng với hiệu điện thế từ 40V trở lên, làm
tim ngừng đập.


Chuyển ý: Một trong những nguyên nhân gây hoả
hoạn, ta thường thấy nói nguyên nhân là do chập điện
( hay đoản mạch). Ta sẽ tìm hiểu về hiện tượng này.
*H. Đ.3: TìM HIỂU VỀ HIỆN TƯỢNG ĐOẢN
MẠCH VÀ TÁC DỤNG CỦA CẦU CHÌ(12')
-GV mắc mạch điện và làm TN về hiện tượng đoản
mạch như hướng dẫn SGK.



GV: Yêu cầu HS quan sát ghi lại số chỉ của ampe kế
và TL câu hỏi C1.


-Yêu cầu HS nhớ lại các tác dụng của dòng điện và
thảo luận nhóm về tác hại của hiện tượng đoản mạch.
Chuyển ý: Để báo vệ các thiết bị điện, người ta sử
dụng cầu chì. Chúng ta tiếp tục tìm hiểu về cấu tạo và
tác dụng của cầu chì.


-Yêu cầu HS nhớ lại những hiểu biết về cầu chì đó học
ở lớp 5 và bài 22.


-GV làm TN đoản mạch như sơ đồ hình 29.3. HS nêu
hiện tượng xảy ra với cầu chì khi xảy ra đoản mạch.
-GV liên hệ thực tế hiện tượng đoản mạch như vỏ bọc
dây dẫn bị hở, hai lõi dây tiếp xúc nhau ( chập điện).
-Hướng dẫn HS tìm hiểu về cầu chì qua quan sát hình
29.4 và cầu chì thật, nêu ý nghĩa con số ghi trên cầu
chì? GV có thể lấy 1 ví dụ cụ thể. Yêu cầu HS giải
thích.


-Yêu cầu HS trả lời C5.


*H. Đ.4: TÌM HIỂU CÁC QUY TẮC AN TỒN
(BƯỚC ĐẦU) KHI SỬ DỤNG ĐIỆN(7')


-HS đọc phần III và hoàn thành bài tập điền ơ trống,
hồn thành các quy tắc an tồn khi sử dụng điện.


-GV u cầu giải thích 1 số điểm trong quy tắc an tồn


đó.


qua) cơ thể người khi chạm vào mạch điện
tại bất cứ vị trí nào của cơ thể.


2.Giới hạn nguy hiểm đối với dũng điện đi
qua cơ thể người


Bài 29.2 tr 30 SBT.


I > 25mA –Làm tổn thương tim.
I > 70mA - Làm tim ngừng đập.
I > 10 mA- Co giật các cơ.


II.HIỆN TƯỢNG ĐOẢN MẠCH VÀ TÁC
DỤNG CỦA CẦU CHè.


1. Hiện tượng đoản mạch(ngắt mạch)
C2: Khi bị đoản mạch, dòng điện trong
mạch có cường độ lớn hơn.


-Tác hại của hiện tượng đoản mạch:


+Gây cháy vỏ bọc dây và các bộ phận khác
tiếp xúc với nó →hoả hoạn.


+làm đứt dây tóc bóng đèn, dây trong các
mạch điện của các dụng cụ dùng


điện...→Hỏng các thiết bị điện.



2. Tác dụng của cầu chì


C3:Khi đoản mạch dây chì nóng đỏ, chảy
đứt và ngắt mạch (đèn tắt) → bóng đèn
được bảo vệ.→Sự cần thiết phải sử dụng
cầu chì trong mạch điện gia đình.


C4-Dịng điện có cường độ vượt quá giá trị
định mức thì cầu chì sẽ đứt


III.CÁC QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ
DỤNG ĐIỆN.


1.Chỉ làm TN với các nguồn điện có hiệu
điện thế dưới 40V.


2.Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách
điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

biết rừ cỏch sử dụng.


4. Khi có người bị điện giật thỡ khụng được
chạm vào người đó mà phải tỡm cỏch ngắt
ngay cụng tắc điện và gọi người cấp cứu.
4-Củng cố (6')


-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm trả lời câu C6.
-HS thảo luận nhóm hồn thành bài tập.



C6: a) Khơng an tồn.Lõi dây điện có chỗ để hở, nếu vơ ý chạm phải có thể bị điện giật và là nguy
hiểm.Khắc phục: Dùng băng dính cách điện bọc nhiều lớp thật kín lõi dây( trước đó cần ngắt điện
hoặc ngắt cầu chì)


5- Dặn dò- Hướng dẫn về nhà: (1')
-Học thuộc phần ghi nhớ.


-Làm bài tập 29.1 đến 29.4 tr 30 SBT.


-Ôn tập chương 3: điện học.Trả lời phần tự kiểm tra tr 85 SGK.


Ngày giảng: Lớp 7A……….
Lớp 7B………
<i><b> Tiết 27 </b></i>


<i><b> kiểm tra </b></i>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS ở giữa học kỳ II . Từ đó phát hiện những sai sót đẻ kịp thời
uốn nắn, bổ sung .


- Kiểm tra kỹ năng giải bài tập của HS .


- Giáo dục tính cần cù chịu khó, chính xác tỉ mỉ, phong cách làm việc độc lập nghiêm túc .
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò </b>


a,chuẩn bị của GV: SGK; SGV


HS : Ơn tập tồn bộ phần điện học đã học .


<b>III.Các hoạt động dạy và học</b>


<b>1.Ổn định tổ chức(1')</b>


Lớp 7A………. Vắng:………


Lớp 7B……… Vắng:………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>IV. ĐỀ BÀI </b>


<b>ĐỀ CHẴN</b>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1: Điền vào chỗ trống cho đúng :</b>


a/ Có ...(1)...loại điện tích là ....(2)....Các vật nhiễm điện cùng loại thì ...(3)..., Khác loại thì ...
(4)...


b/ Chiều dịng điện là chiều từ ...(5)...


<b>Câu 2 : Hai quả cầu nhựa, cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại. Nếu đặt chúng cùng nhau thì :</b>
A. Hút nhau .


B. Đẩy nhau .


C. Không hút, không đẩy .


D. Lúc đầu hút nhau sau đó đẩy nhau .


<b>Câu 3 : Dịng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi </b>


chúng đang hoạt động bình thường :


A. Ruột ấm điện .
B. Công tắc .


C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình .
D. Đèn báo của tivi .


<b>Câu 4 : Tác dụng hoá học của dòng điện được ứng dụng trong những trường hợp nào sau đây ?</b>
A. Nạp điện cho ắc qui . B. Chế tạo chuông điện.


C. Chế tạo bàn ủi . D. Sản xuất máy gặt.
<b>Câu 5 : Tác dụng sinh lý của dòng điện được sử dụng để :</b>


A. Đo điện tâm đồ . B. Chạy điện châm cứu .
C. Siêu âm . D. Chụp X quang .


<b>Câu 6 : Hãy kẻ đoạn thẳng nối mỗi điểm ở cột bên trái với một điểm ở cột bên phải cho phù hợp về </b>
nội dung .


<b>Tác dụng sinh lý 1 .</b> <b>. a Bóng đèn bút thử điện sáng</b>
<b>Tác dụng nhiệt 2 .</b> <b>. b Mạ điện</b>


<b>Tác dụng hoá học 3 .</b> <b>. c Chuông điện kêu</b>


<b>Tác dụng phát sáng 4 .</b> <b>. d Dây tóc bóng đèn phát sáng</b>
<b>Tác dụng từ 5 .</b> <b>. e Cơ co giật</b>


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN </b>



<b>Câu 7 : Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ . Hỏi đèn nào sáng, đèn nào tắt khi :</b>


a/ K1 và K2 đều đóng . + - K1


b/ K1 đóng, K2 mở .


c/ K2 đóng, K1 mở .


d/ K1 và K2 đều mở . Đ1 K2 Đ2



Đ3


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>ĐỀ LẺ</b>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1 : Điền vào chỗ trống cho đúng :</b>


a/ Một vật nhiễm điện âm nếu ...(1) ..., nhiễm điện dương nếu ...(2)...


b/ Khi có dịng điện chạy qua các vật dẫn bị ....(3) ....Đây là tác dụng ...(4) ...của dòng điện .
c/ Dòng điện trong kim loại là .... ..(5)...


<b>Câu 2 : Hai quả cầu nhựa, cùng kích thước, nhiễm điện khác loại. Nếu đặt chúng gần nhau thì :</b>
A. Hút nhau .


B. Đẩy nhau .


C. Không hút, không đẩy .



D. Lúc đầu hút nhau sau đó đẩy nhau .


<b>Câu 3 : Dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây, khi hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt</b>
vừa có tác dụng phát sáng ?


A. Nồi cơm điện . B. Quạt điện .
C. Đi ốt phát quang . D. ấm điện .
<b>Câu 4 : Vật nào sau đây có tác dụng từ :</b>


A. Bóng đèn dây tóc khi có dòng điện di qua .
B. Bếp điện khi có dịng điện đi qua .


C. Chng điện khi có dòng điện chạy qua.
D. Hai vật nhiễm điện đang hút nhau.


<b>Câu 5 : Tác dụng hố học của dịng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfát được biểu hiện ở </b>
chỗ :


A. Làm dung dịch này nóng lên . B. Làm dung dịch này bay hơi nhanh hơn.
C. Làm biến đổi màu của 2 thỏi than D. Làm biến đổi màu của thỏi than nối với
nối với 2 cực của nguồn điện được cực âm của nguồn điện được nhúng


nhúng trong dung dịch này . trong dung dịch này .


<b>Câu 6 : Hãy kẻ đoạn thẳng nối mỗi điểm ở cột bên trái với một điểm ở cột bên phải cho phù hợp về </b>
nội dung .


<b>Tác dụng sinh lý 1 .</b> <b>. a Bóng đèn bút thử điện sáng</b>
<b>Tác dụng nhiệt 2 .</b> <b>. b Mạ điện</b>



<b>Tác dụng hoá học 3 .</b> <b>. c Chuông điện kêu</b>


<b>Tác dụng phát sáng 4 .</b> <b>. d Dây tóc bóng đèn phát sáng</b>
<b>Tác dụng từ 5 .</b> <b>. e Cơ co giật</b>


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 7 : Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ . Hỏi đèn nào sáng, đèn nào tắt khi :</b>


a/ K1 và K2 đều đóng . + - K1


b/ K1 đóng, K2 mở .


c/ K2 đóng, K1 mở .


d/ K1 và K2 đều mở . Đ1 K2 Đ2


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Câu 8 : Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 nguồn điện mắc liên tiếp nối với 2 bóng đèn mắc liên tiếp </b>
thành mạch kín


<b>V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM </b>


<b>ĐỀ CHẴN</b>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : 6 điểm </b>


<b>Câu 1 : 2 điểm ( a / mỗi chỗ trống 0,25 điểm, b : 0,5 điểm</b>
a/ (1) Hai


(2) Điện tích dương và điện tích âm .
(3) Đẩy nhau .



(4) Hút nhau .


b/ (5) Từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện .
<b>Câu 2 : Chọn B 0.5 điểm</b>


<b>Câu 3 : Chọn D 0.5 điểm</b>
<b>Câu 4 : Chọn A 0.5 điểm</b>
<b>Câu 5 : Chọn B 0.5 điểm</b>


<b>Câu 6 : 2 điểm , mỗi câu nối đúng 0,4 điểm </b>
1- e ; 2- d ; 3 – b ; 4 – a ; 5 – c


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 7 : 2 điểm, mỗi ý 0,5 điểm</b>


a/ K1 và K2 đều đóng : Các đèn đều sáng .


b/ K1 đóng, K2 mở: Đèn Đ1 và Đ3 sáng, Đ2 tắt .


c/ K2 đóng, K1 mở : Các đèn đều tắt .


d/ K1 và K2 đều mở : Các đèn đều tắt .


<b>Câu 8 : + - </b>


<b>ĐỀ LẺ</b>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : 6 ĐIỂM </b>



<b>Câu 1 : 2 điểm ( a và b mỗi chỗ trống 0,25 điểm, c : 0,5 điểm )</b>
a/ (1) Nhận thêm êlectrôn


(2) Mất bớt êlectrôn
b/ (3) Nóng lên


(4)Nhiệt


c/ (5) Dịng chuyển dời có hướng của các êlectrơn tự do .
<b>Câu 2 : Chọn A 0.5 điểm </b>


<b>Câu 3 : Chọn A 0.5 điểm </b>
<b>Câu 4 : Chọn C 0.5 điểm </b>
<b>Câu 5 : Chọn D 0.5 điểm </b>


<b>Câu 6 : 2 điểm , mỗi câu nối đúng 0,4 điểm </b>
1 - e ; 2- d ; 3 – b ; 4 – a ; 5 – c


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN 2 điểm, mỗi ý 0,5 điểm</b>
<b>Câu 7 : </b>


a/ K1 và K2 đều đóng : Các đèn đều sáng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

c/ K2 đóng, K1 mở : Các đèn đều tắt .


d/ K1 và K2 đều mở : Các đèn đều tắt . +


<b>-Câu 8 : 2 điểm </b>





Ngày giảng: Lớp 7A……….
Lớp 7B………
<i><b> Tiết 22 </b></i>


<i><b>chất dẫn điện và chất cách điện</b></i>
<i><b> dòng điện trong kim loại </b></i>
<b>I. Mục tiêu </b>


1. Kiến thức :


- Nhận biết trên thực tế vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua, vật cách điện là vật khơng cho
dịng điện đi qua.


- Kể tên được một số vật dẫn điện ( hoặc vật liệu dẫn điện), vật cách điện (hoặc vật liệu cách điện)
thường dùng.


- Biết được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự dođịch chuyển có hướng.
2. Kỹ năng :


- Mắc mạch điện đơn giản .


- Làm thí nghiệm xác định vật dẫn điện, vật cách điện.
3. Thái độ : Có thói quen sử dụng điện an tồn.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trị </b>


- Nhóm HS : + 1 bóng đèn có phích cắm ( Bóng thắp sáng trong gia đình)
+ 2 pin, 1 bóng đèn pin nhỏ, 1 khố, 5 dây dẫn.



+ 1 dây đồng, 1 đoạn dây thép, 1 đoạn vỏ nhựa dây điện, 1 ruột bút chì.
- GV: +Bảng ghi kết quả thí nghiệm của các nhóm .


Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4


Dây đồng
Vỏ nhựa
Dây thép
Ruột bút chì


Đánh dấu + cho vật dẫn điện, 0 cho vật cách điện .
<b>III.Các hoạt động dạy và học</b>


<b>1.Ổn định tổ chức(1')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Lớp 7B……… Vắng:………..
<b> 2.Kiểm tra bài cũ (5')</b>


GV: 1. Dịng điện là gì ? Đièu kiện để có dịng điện lâu dài trong dây dẫn điện là gì ?
2. Nguồn điện có tác dụng gì? Chỉ ra cực dương, cực âm trên pin con thỏ .


2 HS :lên bảng trả lời , HS dưới lớp lắng nghe và nhận xét .


ĐS; 1/Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng. Điều kiện để có dịng điện lâu dài chạy
trong dây dẫn là phải có nguồn điện mắc với dấy dẫn điện thành mạch kín.


2. Nguồn điện có tác dụng cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>Tổ chức tình huống học tập . </b>



GV:Nếu giữa 2 mỏ kẹp ta nối với một đoạn dây đồng thì trong mạch điện có dịng điện khơng
HS: Nêu dự đốn.


GV: Mắc thử mạch điện để kiểm tra.


+Nếu thay đoạn dây đồng bằng vỏ nhựa bút bi, có dịng điện chạy trong mạch khơng?
HS: Dự đốn.


GV: Mắc mạch điện để kiểm tra.


GV thông báo : Dây đồng gọi là vật dẫn điện, còn vỏ nhựa của bút bi gọi là vật cách điện.
Vậy vật dẫn điện là gì?

V t cách i n l gì?

đ ệ à



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>TG</b> <b>Nội dung </b>


HĐ2 : Xác định chất dẫn điện và chất cách điện
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục I SGK
+ Chất dẫn điện là gì ?


HS: Đọc mục I và trả lời câu hỏi của GV.


GV: Khi nào chất dẫn điện được gọi là vật liệu dẫn
điện ?


HS: Khi chất dẫn điện được dùng để làm các vật
hay bộ phận dẫn điện.


GV: Chất cách điện là gì ?



GV: Khi nào chất cách điện được gọi là vật liệu
cách điện .


HS: Khi được dùng để làm các vật hay bộ phận
cách điện .


GV? Trong bộ thí nghiệm (Dây đồng, vỏ nhựa,
ruột bút chì ) vật nào dẫn điện, vật nào cách điện ?
GV: Muốn k.tra vỏ bọc nhựa của dây dẫn là vật
dẫn điện hay cách điện ta làm thế nào ?


HS: Nêu cách kiểm tra ( Mắc vào 2 mỏ kẹp của
dây dẫn trong mạch điện ).


GV: Dấu hiệu nào cho biết vật cần kiểm tra là vật
dẫn điện hay cách điện ?


HS: Nếu đèn sáng thì vật cần kiểm tra là vật dẫn
điện . Đèn khơng sáng thì vật cần kiểm tra là vật
cách điện .


GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra
theo nhóm . Nhắc nhở HS đầu tiên phải chập 2 mỏ
kẹp để đèn sáng .


HS: Làm TN theo nhóm .


<b>I.Chất dẫn điện và chất cách điện . </b>


<i><b>* Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi</b></i>


<i><b>qua.</b></i>


<i><b>* Chất cách điện là chất khơng cho </b></i>
<i><b>dịng điện đi qua </b></i>


C1:


1- Các bộ phận dẫn điện: Dât tóc, dây
trục, 2 đầu dây đèn, 2 chốt cắm, lõi dây .
2- Các bộ phận cách điện : Trụ thuỷ tinh,
thuỷ tinh đen, vỏ nhựa của phích cắm, vỏ
dây dẫn .


C2:


+ Vật liệu dẫn điện: Các kim loại, các
dung dịch muối, axít, bazơ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung </b>
GV: Yêu cầu HS quan sát bóng đèn có đui và


phích cắm theo nhóm, kết hợp với H. 20.1 GV:
bóng đèn và phích cắm có những bộ phận nào dẫn
điện, bộ phận nào cách điện ?


HS: Quan sát và trả lời câu hỏi C1


GV? Khi cắm phích điện vào ổ điện thì tay ta cầm
vào phần nào để cắm ?



HS: Vỏ nhựa của chốt cắm .


GV: Lưu ý không cắm hay rút phích cắm bằng
cách giật vào dây nối làm đứt lõi hoặc làm rạn hở
lõi dây rất nguy hiểm .


GV? Lấy thêm thí dụ về vật liệu được dùng làm
vật dẫn điện, cách điện trong thực tế ?


HS: Trả lời C3


GV: ở điều kiện thường không khí khơng dẫn điện
nhưng ở điều kiện đặc biệt nào đó thì khơng khí
vẫn có thể dẫn điện : ( khơng khí giữa đám mây
nhiễm điện mạnh và mặt đất )


- Các loại nước thường dùng: Nước máy, nước
mưa, nước ao hồ đều đẫn điện trừ nước nguyên
chất . Như vậy , vật dẫn điện hay cách điện chỉ có
tính chất tương đối , tuỳ thuộc vào từng điều kiện
cụ thể .


<b>HĐ3 :Tìm hiểu dịng điện trong kim loại </b>
GV? Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử ?
HS: Trả lời .


GV? Nếu ngun tử thiếu 1 êlectrơn thì phần cịn
lại của ng/tử mang điện tích gì ? Tại sao ?


HS: Mang điện tích dương .



GV Thơng báo : Các nhà khoa học đã khẳng định
rằng trong KL có các êlectrơn thốt ra khỏi


ngun tử và chuyển động tự do trong KL . Chúng
được gọi là các êlectrơn tự do .


GV: Cho HS quan sát hình 20.3


+ Ký hiệu nào biểu diễn các êlectrôn tự do, ký
hiệu nào biểu điễn phần còn lại của ng.tử?
HS: Lên bảng chỉ trên hình trả lời C5 .


GV: Treo hình 20.4 cho HS quan sát . Yêu cầu trả
lời C6 .


HS: Trả lời C6 và thảo luận toàn lớp về câu TL


1 HS lên vẽ mũi tên cho mỗi êlectrơn tự do
GV: u cầu HS hồn thành KL( 56 SGK) .
<b>HĐ4: Vận dụng </b>


GV Chất dẫn điện là gì ? Chất cách điện là gì ?
HS : Trả lời, HS khác nhận xét.


GV? Định nghĩa dòng điện trong kim loại.


C3:


II- Dịng điện trong kim loại



<b>1. Êlect rơn tự do trong kim loại. </b>
<i><b>- Trong kim loại có các</b><b>êlectrơn tự do </b></i>
C4 : Hạt nhân nguyên tử mang điện tích


(+) các êlectrơn mang điện tích (-).
C5 :


Các êlectrơn tự do là các vịng trịn nhỏ
có dấu (-).


- Phần cịn lại của ngun tử là những
vịng trịn lớn có dấu (+). Phần này mang
điện tích (+) vì khi đó ngun tử mất bớt
êlectrơn.


2.Dịng điện trong kim loại
C6 :


Êlectrơn tự do mang điện tích (-), bị
cực (-) đẩy, bị cực (+) hút, chuyển động
theo chiều mũi tên.


<i>* Kết luận :</i>



Các êlectrôn tự do trong kim loại dịch
chuyển có hướng tạo thành dịng điện
chạy qua nó.


<b>III. Vận dụng </b>


C7: Chọn B


C8: Chọn C


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>TG</b> <b>Nội dung </b>
HS : Trả lời .


GV: Yêu cầu HS vận dụng làm C7, C8, C9 .


HS : Lần lượt trả lời C7, C8, C9 và thảo luận toàn


lớp về các câu trả lời
<i><b>4</b></i><b> củng cố </b>


GV? Chất dẫn điện là gì ? Chất cách điện là gì ?
HS : Trả lời, HS khác nhận xét.


GV: Định nghĩa dòng điện trong kim loại.
HS : Trả lời .


<b>5- Hướng dẫn học ở nhà </b>
GV : Hướng dẫn :


- Học bài kết hợp SGK và vở ghi - thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 20.1 và 20.3 SBT


- Hướng dẫn làm bài tập 20.2


b, Khơng có hiện tượng gì xảy ra, vì thanh nhựa là vật cách điện nên các điện tích khơng thể
dịch chuyển qua nó.



c, 2 lá nhôm gắn với quả cầu A cụp bớt lại, 2 lá nhơm gắn với quả cầu B x ra vì đoạn dây
đồng là vật dẫn điện, các điện tích dịch chuyển từ quả cầu A tới quả cầu B ...


- Đọc phần “<i><b>có thể em chưa biết</b></i>”


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ngày giảng: Lớp 7A……….
Lớp 7B………


Tiết 23

SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN


I- MỤC TIÊU :


- Hs biết vẽ đúng sơ đồ của 1 mạch điện thuộc loại đơn giản.
- Mắc đúng 1 mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho.


- Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện, cũng như chỉ đúng
chiều dịng điện chạy trong mạch điện.


- Có kỹ năng mắc mạch điện đơn giản.


- Giáo dục thói quen sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện đồng thời là bộ phận an toàn
điện.


- Rèn khả năng tư duy mềm dẻo và linh hoạt.
II CHUẨN BỊ :


+ Gv : Bảng ký hiệu của 1 số bộ phận mạch điện


- Tranh vẽ hình 19.3; 21.2- Trả lời C4 ra bảng phụ



+ Mỗi nhóm : 1pin,1 bóng đèn pin, công tắc, 5 đoạn dây dẫn, 1 đèn pin loại ống trịn có lắppin
<b>III.Các hoạt động dạy và học</b>


<b>1.Ổn định tổ chức(1')</b>


Lớp 7A………. Vắng:………


Lớp 7B……… Vắng:………..


<b> 2.Kiểm tra bài cũ (5')</b>


Hs1 : Dịng điện là gì? Nêu bản chất của dịng điện trong kim loại.


HS2:- Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện?
- Trả lời bài tập 20.1 (21 – SBT).


Gv : Treo bảng 19.3 – Hs mắc mạch điện như hình vẽ.


ĐVĐ : Với những mạch điện phức tạp như mạch điện trong gia đình, mạch điện trong
ơtơ, xe máy … các thợ điện phải căn cứ vào đâu để mắc được mạch điện theo đúng yêu cầu -> vào
bài.


3- Bài mới :



Hoạt động của thầy và trò

<sub>TG</sub>

<sub>Nội dung</sub>



Gv: Treo bảng ký hiệu 1 số bộ phận của
mạch điện.


- Giới thiệu cách ký hiệu nguồn điện và


các bộ phận khác.


- Yêu cầu Hs quan sát và nhớ – phân biệt
các ký hiệu.


Hs: Sử dụng ký hiệu vẽ sơ đồ mạch điện
hình 19.3 -> C1


I- Sơ đồ mạch điện


1- Ký hiệu của 1 số bộ phận mạch điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Hs: Lên bảng vẽ


Gv: Nhận xét cách vẽ của Hs


Có thể vẽ theo cách khác, yêu cầu đủ các
bộ phận trong mạch -> C2


Gv: Phát đồ dùng cho các nhóm.


Hs: Hoạt động nhóm mắc mạch điện theo
sơ đồ trên.


Gv: Kiểm tra – uốn nắm các thoa tác cho
Hs.


Hs: Đọc SGK -> nêu qui ước về chiều
dòng điện.



Gv: Nêu cách dùng mũi tên biểu diễn chiều
dịng điện.


- Treo hình vẽ 21.1


u cầu Hs dùng mũi tên biểu diễn chiều
dòng điện trong các mạch điện.


Gv: Treo hình vẽ 20.4
Hs: Quan sát trả lời C4


Hs: Nêu nội dung chính cần nắm trong bài.


- Trả lời C6


Hs: Quan sát tìm hiểu cấu tạo và hoạt động
của đèn pin ống tròn.


- Vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin?


C2


C3 :


II- Chiều dòng điện


- Qui ước về chiều dòng điện : là chiều từ cực
dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực
âm của nguồn.



C5


C4 :


Chiều dịch chuyển có hướng của các êlêctrơn
tự do trong kim loại có chiều ngược với chiều qui
ước của dòng điện.


III- Vận dụng
* Ghi nhớ :
* Vận dụng :
C6 :


a, Nguồn điện của đèn pin gồm 2 pin. Ký hiệu
:


Cực


dương của pin được lắp về đầu đèn pin.


4- Củng cố :



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Những điểm cần lưu ý :


+ HS sử dụng thành thạo các bộ phận mạch điện, ký hiệu để vẽ đúng sơ đồ mạch điện.


+ Khi mắc nối tiếp 2 pin thì cực (-) của nguồn điện này mắc nối tiếp với cực (+) của nguồn
điện kia.



+ Nguyên tắc để mắc mạch điện : Các bộ phận của mạch ngoài được mắc nối tiếp với nhau rồi mắc
nối tiếp với 2 cực của nguồn điện.


- Gv: Treo bảng phụ – Hs làm bài tập 21.1 (22 – SBT).
- Đọc “Có thể em chưa biết”.


5- Hướng dẫn học ở nhà :



- Nắm vững cách ký hiệu xá bộ phận điện.
- Học thuộc phần ghi nhớ, cách vẽ mạch điện.
- Làm bài tập : 21.2; 21.3 (22 – SBT).


- Hướng dẫn bài 21.3 :


a, Dây thứ 2 là khung xe đạp nối cực thứ 2 của đi na mô (vỏ của đi na
mô) với đầu thứ 2 của dây đèn.


b, Đi na mơ có cực âm và dương thay đổi luân phiên (nguồn điện
xoay chiều).


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

S :
G :


A- MỤC TIÊU :


- Hs hiểu và nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn
nóng lên, kể tên các loại dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dịng điện.


- Kể tên và mơ tả tác dụng phát sáng của dịng điện với 3 loại bóng đèn : đèn dây tóc, đèn
điốt phát quang, đèn bút thử điện.



- Có kỹ năng mắc mạch điện đơn giản


- Giáo dục tính trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
B CHUẨN BỊ :


+ Gv : 1 ắc qui 12V; 5 dây nối có vỏ bọc


1 cơng tắc, 1 đoạn dây sắt = 0,3 mm+5 mảnh giấy ăn nhỏ, 1 số cầu chì.


+ Mỗi nhóm : 2 pin 1,5V; 1 bóng đèn pin, 1 cơng tắc, 5 đoạn dây nối có vỏ bọc, bút thử điện, 1 đèn
điốt phát quang.


<b>III.Các hoạt động dạy và học</b>
<b>1.Ổn định tổ chức(1')</b>


Lớp 7A………. Vắng:………


Lớp 7B……… Vắng:………..


<b> 2.Kiểm tra bài cũ (5')</b>


1- Nêu bản chất dòng điện trong kim loại, qui ước về chiều của dịng điện.


2- Tại sao trên các ơ tơ chở xăng, người ta phải treo 1 dây xích sắt và cho nó chạm xuống mặt
đường. Chọn câu trả lời đúng :


A- Để phịng ngừa ơtơ bị chết máy, dùng dây này để kéo đi.
B- Khi có sét đánh vào ơtơ thì tia sét sẽ phóng qua dây xuống đất.



C- Trong q trình ơtơ chuyển động do có sự cọ xát nên xăng và vỏ thùng chứa xăng bị nhiễm điện,
xuất hiện các điện tích, dễ dàng xảy ra tia lửa điện làm xăng bốc cháy. Vì vậy phải treo dây xích
chạm đất để cho điện tích đó chạm xuống đất.


D- Trời nắng nên vỏ thùng xăng bị đốt nóng mạnh, dễ làm cho xăng bốc cháy. Dây sắt chạm đất có
tác dụng làm cho vỏ thùng xăng bớt nóng đi.


3- Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm nguồn điện (1 pin), 1 bóng đèn, 1 cơng tắc và dây dẫn kim loại biểu
diễn chiều dòng điện trong mạch.


Đáp án – biểu điểm

:
Câu 1 (4 điểm) : Mỗi ý đúng 2 điểm
Câu 2 (3 điểm) : Câu đúng C


Câu 3 (3 diểm) : Vẽ đúng sơ đồ mạch điện – Khố K đóng : 2 điểm
Biểu diễn đúng chiều dòng điện trong mạch : 1 điểm
III- Bài mới :


Phương pháp

Nội dung



- Em hãy kể tên 1 số dụng cụ thiết bị được đốt
nóng khi có dịng điện chạy qua?


Hs: Hoạt động nhóm mắc mạch điện theo hình
22.1 đóng khố K


I- Tác dụng nhiệt
C1 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Đọc và trả lời C2



Gv: Treo bảng phụ ghi nhiệt độ nóng chảy của
1 số chất.


Gv: Khi có dịng điện chạy qua thì các dây sắt,
dây đồng có nóng lên hay khơng? -> TN 22.2
Gv: Bố trí làm TN 22.2


- Lưu ý: Dùng các mảnh giấy ăn


- Đoạn dây sắt – dùng dây may so chỉ đóng
cơng tắc trong khoảng 5 giây.


Hs: Quan sát các mảnh giấy vắt trên dây -> trả
lời C3


- Hoàn chỉnh kết luận
Gv: Chốt lại


Gv: Cho Hs quan sát cầu chì mắc trong mạch
nhiệt độ nóng chảy của dây chì là 3270<sub>C </sub>


Hs: Đọc trả lời C4


Hs: Quan sát bóng đèn bút thử điện
Gv: Treo bảng phụ hình 22.3
Hs: Quan sát trả lời C5; C6


Hs: Hoạt động nhóm quan sát đèn điốt phát
quang, thấy được 2 bản kim loại to, nhỏ khác


nhau.


- Mắc đèn vào mạch điện, đảo ngược 2 đầu
dây đèn.


- Quan sát – nhận xét – >trả lời C7




a, Khi đèn sáng bóng đèn nóng lên có thể xác
nhận qua cảm giác bằng tay.


b, Dây tóc của bóng đèn bị đốt nóng mạnh và
phát sáng.


c, Dây tóc đèn thường làm bằng vơnfram để
khơng bị nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của
vônfram là 33700<sub>C</sub>


<i>* Kết luận :</i>

Vật dẫn điện nóng lên khi có
dịng điện chạy qua.


- TN :
C3 :


a, Các mảnh giấy bị cháy đứt và rơi xuống.
b, Dịng điện làm dây sắt nóng lên nên các
mảnh giấy bị cháy đứt.


<i>* Kết luận :</i>




- Khi có dịng điện chạy qua các vật dẫn bị
nóng lên.


- Dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm
dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
C4 :


Khi nhiệt độ dây dẫn trên 3270<sub>C khi đó dây</sub>


chì nóng chảy và bị đứt, mạch điện bị hở, dễ
gây hoả hoạn và tổn thất.


II- Tác dụng phát sáng
Bóng đèn bút thử điện
C5 :


Hai đầu dây bên trong bút thử điện tách rời
nhau.


C6:


Đèn của bút thử điện sáng do chất khí ở
giữa 2 đầu dây bên trong phát sáng.


<i>* Kết luận :</i>

Dòng điện chạy qua chất khí
trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí
này phát sáng.


Đèn điốt phát quang


C7 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Hs: Hoàn chỉnh kết luận.
Gv: Chốt lại.


- Qua bài học này em hãy nêu những nội dung
cơ bản cần nắm trong bài?


Hs: Đọc – trả lời C9




nhỏ hơn bên trong đèn được nối với cực (+)
của nguồn, bản kim loại to hơn được nối với
cực (-).


<i>* Kết luận :</i>

… “một chiều” …
III- Vận dụng


* Ghi nhớ :
* Vận dụng :


C8 : E. Khơng có trường hợp nào


C9 :


Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực
A của nguồn, đóng khố K. Nếu đèn sáng thì
A là cưc (+) của nguồn.



Đèn khơng sáng thì A là cực (-), B là cực
(+).


IV- Củng cố :



- Khái quát nội dung bài dạy.
- Những điểm cần lưu ý :


+ Các vật thơng thường đều nóng lên khi có dịng điện chạy qua, nó thể hiện tác dụng nhiệt của dịng
điện. Mọi vật khi nóng tới 5000<sub>C đều bắt đều phát ra ánh sáng nhìn thấy. Dây tóc bóng đèn nóng tới </sub>


25000<sub>C phát ra ánh sáng trắng.</sub>


+ Sự phát sáng của khí nêơng trong bóng đèn bút thử điện khi có dịng điện chạy qua là do hiện
tượng phóng điện thành miền trong các chất khí. Khi dùng dịng điện xoay chiều 2 đầu dây trong
trong bóng đèn lúc là âm cực lúc là dương cực.


5- Hướng dẫn học ở nhà :



- Học thuộc các kết luận, phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 22.1 -> 22.3 (23 – SBT).


- Đọc trước bài “Tác dụng từ, tác dụng hoá học … ”.


Tiết 25

TÁC DỤNG TỪ - TÁC DỤNG HOÁ HỌC


VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN


I- MỤC TIÊU :


- Hs mô tả được 1 TN hoặc hoạt động của 1 thiết bị thể hiện tác dụng từ của dịng
điện.



- Mơ tả 1 TN hoặc ứng dụng trong thực tế về tác dụng hố học của dịng điện.


- Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng điện khi đi qua cơ thể
người.


- Giáo dục cho Hs có thái độ ham hiểu biết, có ý thức khi sử dụng điện an tồn.
II CHUẨN BỊ :


+ Cho cả lớp : 1 kim nam châm, 1 nam châm thẳng, vài vật nhỏ bằng sắt, thép.


1 chng điện, 1 bộ nguồn 6V;Nguồn điện 12V, bình điện phân đựng dung dịch CuSO4


Pin



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

1 công tắc, 1 bóng đèn 6V, 6 đoạn dây dẫnTranh vẽ hình 23.2 (SGK)


+ Cho mỗi nhóm : 1 nam châm điện dùng pin, 2 pin 1,5V; 1 công tắc, 5 đoạn dây dẫn.
1 kim nam châm được đặt trên mũi nhọn


<b>III.Các hoạt động dạy và học</b>
<b>1.Ổn định tổ chức(1')</b>


Lớp 7A………. Vắng:………


Lớp 7B……… Vắng:………..


<b> 2.Kiểm tra bài cũ (5')</b>


Hs : Cho biết các tác dụng của dòng điện mà em đã học.- Chữa bài tập 22.1; 22.3


(Kết quả : 22.1 : Có ích : Nồi cơm điện, ấm điện;Khơng có ích : 3 dụng cụ còn lại
22.3 : D- đèn báo của ti vi)


ĐVĐ :Gv: Cho Hs quan sát ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện (47)


- Nam châm điện là gì? Nó hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện? -> vào bài.
3- Bài mới :


TG Nội dung


Trong đời sống ta đã biết tới nam châm.


- Em hãy cho biết nam châm có tính chất
gì?


Gv: Cho Hs quan sát thanh nam châm
- Tại soa 2 đầu thanh nam châm lại được
sơn 2 màu khác nhau?


- Khi các nam châm lại gần nhau thì các
cực của nam châm tương tác với nhau như
thế nào?


Gv: Làm TN cho Hs quan sát


Gv: Giới thiệu nam châm điện qua hình
23.1


Hs: Hoạt động nhóm làm TN mắc mạch
điện theo hình 23.1



- Quan sát hiện tượng – thảo luận trả lời C1


- Nhận xét gì về cuộn dây quấn quanh lõi
sắt có dịng điện chạy qua?


Hs: Hồn chỉnh kết luận


Hs: Quan sát hình 23.2 tìm hiểu cấu tạo của
chuông điện.


I- Tác dụng từ


1- Tính chất từ của nam châm


- Nam châm hút sắt, thép, mỗi nam châm có 2
cực.


2- Nam châm điện
C1 :


a, Khi công tắc mở : Khơng có hiện tượng gì xảy
ra.


- Khi đóng công tắc : Đầu cuộn dây hút đinh sắt,
không hút dây đồng, nhôm.


b, Đặt kim nam châm lại gần ống dây -> 1 cực
của kim nam châm hoặc bị hút hoặc bị đẩy.
- Khi đảo đầu cuộn dây, cực của nam châm lúc
trước bị hút thì nay bị đẩy và ngược lại.



- Nhận xét : Khi có dịng điện chạy qua cuộn dây
có lõi sắt -> cuộn dây có tác dụng giống như
nam châm. Nam châm này cũng có 2 cực.

<i>* Kết luận :</i>



1- … là “Nam châm điện”
2- … “Tính chất từ”


3- Tìm hiểu chng điện
C2 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Hoạt động nhóm quan sát chng điện chỉ
ra những bộ phận cơ bản của chuông điện.
- Mắc chuông điện cho nó hoạt động.
- Quan sát trả lời C2; C3; C4


Gv: Chốt lại : Hoạt động của nam châm
điện dựa vào tác dụng từ của dòng điện.
Đầu gõ chuông chuyển động làm cho
chuông kêu liên tiếp. Đó là biểu hiện tác
dụng cơ học của dịng điện.


Gv: Giới thiệu dụng cụ mắc mạch điện theo
hình 23.3 ngắt công tắc


Hs: Quan sát màu sắc ban đầu của 2 thỏi
than – chỉ rõ thỏi than nối với cực (-) của
nguồn.



Gv: Làm TN : Đóng K -> đèn sáng
Sau vài phút Gv ngắt công tắc nhấc thỏi
than nối với cực (-)


Hs: Quan sát màu -> nhận xét.


Gv: Thơng báo: lớp màu đỏ nhạt đó là kim
loại đồng. Hiện tượng đồng tách khỏi dung
dịch muối đồng khi có dịng điện chạy qua
chứng tỏ dịng điện có tác dụng hố học.
Hs: Hồn chỉnh kết luận


Hs: Đọc SGK


- Dòng điện đi qua cơ thể người có lợi hay
có hại?


- Dịng điện trong mạng điện gia đình trực
tiếp đi qua cơ thể người có hại gì?


Gv: Liên hệ – giáo dục Hs ý thức sử dụng
điện an toàn.


Hs: Nêu nội dung cần nắm trong bài


đập vào chuông -> chuông kêu.
C3 :


Chỗ hở của mạch là chỗ miếng sắt bị hút nên
dời khỏi tiếp điểm.



- Khi mạch hở cuộn dây khơng có dịng điện
chạy qua -> khơng hút sắt, do tính đàn hồi của
thanh kim loại nên miếng sắt lại trở về tì vào tiếp
điểm.


C4 :


Khi miếng sắt tì vào tiếp điểm -> mạch kín.
Cuộn dây lại hút miếng sắt và đầu gõ chuông lại
đập vào chuông -> chuông kêu.


Mạch lại hở … cứ như vậy chuông kêu liên tiếp
chừng nào cơng tắc cơng đóng.


II- Tác dụng hoá học
- Quan sát TN


C5 :


Than chì, dung dịch CuSO4 là vật liệu dẫn


điện vì nó đều cho dịng điện đi qua, biểu hiện là
đèn sáng.


C6 :


Sau khi có dịng điện chạy qua thỏi than được
nối với cực (-) của nguồn điện có màu đỏ nhạt.



<i>- Kết luận :</i>

… “vỏ bằng đồng”


III- Tác dụng sinh lý


- Dòng điện trong mạch điện gia đình trực tiếp đi
qua cơ thể người có thể gây điên giật, chết
người.


IV- Vận dụng
* Ghi nhớ :
* Vận dụng :
C7 : (C - ).


C8 : (D - ).


4- Củng cố :



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Liên hệ trong thực tế các ứng dụng của mỗi tác dụng của dòng điện.

5- Hướng dẫn học ở nhà :



- Học thuộc phần ghi nhớ. Đọc “Có thể em chưa biết”.
- Làm bài tập 23.1 -> 23.4 (24 – SBT).


- Giờ sau ôn tập – chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.


Tiết 26

Ôn tập



I- Mục tiêu :


- Củng cố phần kiến thức cơ bản về điện học Hs đã được học.



- Hs có kỹ năng vận dụng 1 cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có
liên quan.


- Hs hứng thú học tập, biết sử dụng điện trong sinh hoạt 1 cách an tồn có hiệu quả.
II- Chuẩn bị :


- Đồ dùng :


+ Gv : Bảng phụ vẽ hình : 30.1; 30.2; 30.3; 30.5 (SGK).
+ Hs : Chuẩn bị đề cương ôn tập.


<b>III.Các hoạt động dạy và học</b>
<b>1.Ổn định tổ chức(1')</b>


Lớp 7A………. Vắng:………


Lớp 7B……… Vắng:………..


<b> 2.Kiểm tra bài cũ (5')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

TG Nội dung
Gv: Lần lượt đặt câu hỏi.


Hs: Trả lời


Hs: Nhận xét – bổ xung
Gv: Chốt lại


- Có những loại điện tích nào?



- Đặt câu với các cụm từ :


- Vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện
âm?


- Nhận thêm êlêctrôn, mất bớt êlêctrơn?


Hs: Đọc C5


-

điều kiện bình thường những vật liệu
nào là cách điện, dẫn điện?


- Kể tên các tác dụng chính của dịng điện?
- Mỗi tác dụng nêu ứng dụng của nó trong
thực dụng cụ dùng điện.


Gv: Treo bảng phụ hình 30.1. Trong hình
các vật A và B đều bị nhiễm điện. Hãy ghi
dấu (+), (-) cho vật chưa ghi dấu.


Gv: Treo bảng hình 30.2


Hs: Quan sát cho biết sơ đồ nào có mũi tên
chỉ đúng chiều dòng điện?


I- Tự kiểm tra


1- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cọ xát.
2- Có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện


tích âm.


- Điện tích khác loại thì hút nhau.
- Điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
3-


Vật nhiễm điện dương do mất bớt êlêctrơn
4-


a, Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có
hướng.


b, Dịng điện trong kim loại là dịng các êlêctrơn
tự do chuyển dịch có hướng.


5- ở điều kiện bình thường :
- Các vật (vật liệu) dẫn điện là :
a, Mảnh tôn


b, Đoạn dây đồng


- Các vật (vật liệu) cách điện là :
b, Đoạn dây nhựa


c, Mảnh pôliêtilen (ni lông)
d, Khơng khí


f, Mảnh sứ
6-



Năm tác dụng chính của dịng điện là :
Tác dụng nhiệt


Tác dụng phát sáng
Tác dụng từ


Tác dụng hoá học
Tác dụng sinh lý
II- Vận dụng


Cách làm thước nhựa dẹt nhiễm điện :


a, A và B hút nhau – khác loại điện tích -> B
mang dấu (-).


b, A và B đẩy nhau (cùng loại điện tích)- > A
mang dấu (-)


c, B mang dấu (+)
d, A mang dấu (+)


Mảnh ni lông cọ xát vào len -> ni lông nhiễm
điện (+) thì nhận thêm êlêctrơn.


Đúng : Hình C


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Gv: Treo bảng hình 30.3


- Trong hình vẽ TN nào tương ứng với
mạch kín và bóng đèn sáng?



4- Củng cố :


- Hs trả lời các bài tập :
Bài 19.1 : Điền từ
Bài 22.2


Bài 23.2; 23.3; 23.4 (SBT).
5- Hướng dẫn học ở nhà :


- Ơn tập tồn bộ phần kiến thức vừa ôn tập.
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.


Tiết 27 Kiểm tra
A- Mục tiêu :


Nhằm đánh
B- Kiểm tra


Đề bài


Tiết 28 Cường độ dòng điện
S :


G :


A- Mục tiêu :


- Hs nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của
dòng điện càng mạnh.



- Nêu được đơn vị dòng điện là Am pe.


- Sử dụng Am pe kế để đo cường độ dòng điện (biết lựa chọn Am pe kế thích hợp và
mắc đúng).


- Có kỹ năng mắc mạch điện đơn giản, mắc am pe kế vào mạch, đọc được số chỉ của am pe
kế.


- Giáo dục tính cẩn thận.
B- Chuẩn bị :


- Đồ dùng :


+ Cả lớp : 2 pin 1,5V; bóng đèn 2,5V; 1 biến trở, Am pe kế có GHĐ khác
nhau, đồng hồ vạn năng, công tắc, dây nối.


+ Mỗi nhóm : 2 pin, 1 am pe kế, 1 công tắc, dây nối.
- Những điểm cần lưu ý :


+ Khơng định nghĩa cường độ dịng điện, khái niệm cường độ dòng điện
được gắn với phép đo cường độ dòng điện với sự lệch của kim am pe kế và với đơn vị am
pe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

+ Đồng hồ đa năng mắc đúng khi đo dòng điện 1 chiều gạt núm xoay tới vị
trí thang đo thích hợp


“DC” sử dụng với dịng 1 chiều.
“AC” sử dụng với dòng xoay chiều.
- Kiến thức bổ xung :



C- Các hoạt động trên lớp :
I- ổn định tổ chức :


Sĩ số : Vắng :
II- Kiểm tra bài cũ :


Hs : Nêu các tác dụng của dịng điện?
Gv : ĐVĐ


Mắc mạch theo hình vẽ 24.1 đóng khố K – Dịch chuyển con chạy
của biến trở.


Hs : Quan sát – nhận xét?
Gv : -> vào bài.


III- Bài mới :


Phương pháp Nội dung


Gv: Giới thiệu mạch điện hình 24.1. Các dụng
cụ : Am pe kế, biến trở.


Hs: Quan sát am pe kế – Cách đọc số chỉ.
Gv: Làm TN : Dịch chuyển con chạy
Hs: Đọc chỉ số tương ứng của am pe kế.


Gv: Thông báo


Hs: Tìm hiểu cấu tạo của am pe kế.



- Nêu cơng dụng, GHĐ, ĐCNN của mỗi am
pe kế – Trả lời C1


Gv: Giới thiệu ký hiệu Am pe kế trong sơ đồ
mạch điện.




Hs: Đọc – làm theo 1; 2; 3


I- Cường độ dòng điện
1- Quan sát TN


- Nhận xét : Đèn sáng càng mạnh -> số chỉ của
am pe kế càng lớn.




2- Cường độ dòng điện


- Số chỉ của am pe kế cho biết mức độ mạnh
yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ
dòng điện.


- Ký hiệu : I


- Đơn vị : Am pe (A)
1 mA = 0,001 A
II- Am pe kế



Là dụng cụ để đo cường độ dòng điện.
C1 :


a, Trên mặt am pe kế ghi chữ A
b,


- Am pe kế hình 24.2a, b: Dùng kim chỉ thị
- Am pe kế hình 24.2c : Hiện số


c, Các chốt của am pe kế : Chốt (+); (-).
III- Đo cường độ dòng điện


* Chú ý :
Mở K : I = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Hoạt động nhóm


- Mắc mạch điện theo hình 24.3 K mở
Chú ý : Không mắc trực tiếp 2 chốt (+); (-)
của am pe kế vào 2 cực của nguồn điện.
- Làm TN : nguồn 1 pin, 2 pin


- Trả lời C2


Hs: Phát biểu phần ghi nhớ.
- Vận dụng làm C3; C4; C5


- Mắc thêm 1 pin vào nguồn.
Đóng K : I2 = ? (Đèn sáng)



C2 : Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng


lớn -> đèn càng sáng.


IV- Vận dụng
* Ghi nhớ :
* Vận dụng :
C3 : a, 175 mA


b, 380 mA
c, 1,250 A
d, 0,28 A


C4 : Đúng : 2-a ; 3- b ; 4-c


C5 : Hình a đúng


IV- Củng cố :


- Làm bài tập 24.1


- Đọc “Có thể em chưa biết”
V- Hướng dẫn học ở nhà :


- Học thuộc phần ghi nhớ.


- Nắm vững cách mắc Am pe kế trong mạch.
- Làm bài tập 24.2 -> 24.4 (25 – SBT).
- Đọc trước “Hiệu điện thế”.



D- Rút kinh nghiệm :


………
………
………
………
Tiết 29 Hiệu điện thế


S :
G :


A- Mục tiêu :


- Hs biết ở 2 cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có 1 hiệu điện
thế.


- Biết được đơn vị đo hiệu điện thế là vôn.


- Biết sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa 2 cực để hở của nguồn điện.
- Rèn luyện kỹ năng mắc mạch điện theo hình vẽ.


- Bồi dưỡng tính ham học, ham hiểu biết.
B- Chuẩn bị :


- Đồ dùng :


+ Cho cả lớp : Các vôn kế có GHĐ khác nhau, đồng hồ vạn năng, tranh vẽ
25.2; 25.3



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

1 bóng đèn pin, 1 am pe kế, 1 khố, dây nối.
- Những điểm cần lưu ý :


+ Không định nghĩa hiệu điện thế. Yêu cầu Hs biết giữa 2 cực của nguồn
điện, giữa 2 đầu của 1 vật dẫn có dịng điện chạy qua thì có 1 hiệu điện thế.


+ Khái niệm hiệu điện thế rất trừu tượng, phải gắn khái niệm hiệu điện thế
với tính chất “thế” của điện trường tĩnh.


+ Hiệu điện thế giữa 2 cực để hở của nguồn điện có giá trị đúng bằng suất
điện động của nguồn điện đó và có giá trị được ghi trên vỏ của nó.


- Kiến thức bổ xung :
C- Các hoạt động trên lớp :


I- ổn định tổ chức :


Sĩ số : Vắng :
II- Kiểm tra bài cũ :


Hs1 : Cường độ dịng điện là gì? Đơn vị, dụng cụ đo cường độ dòng điện?


Hs2 : Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm nguồn điện 1 pin, bóng đèn, công tắc,


am pe kế, dây dẫn.


- Nguồn điện có tác dụng gì?
III- Bài mới :


Phương pháp Nội dung



Gv: Thông báo


Hs: Quan sát pin, ắc qui. Hoàn chỉnh C1


Gv: Giới thiệu thêm hiệu điện thế của 1 số
nguồn điện khác.


Hs: Hoạt động nhóm quan sát vơn kế – nêu
cấu tạo, cơng dụng của nó.


- Trả lời C2


Gv: Giới thiệu ký hiệu của vôn kế trong sơ đồ
mạch điện.


Gv: Treo hình vẽ 25.3


Hs: Quan sát vẽ sơ đồ mạch điện.


I- Hiệu điện thế
- Ký hiệu : U
- Đơn vị : Vơn : V
Ngồi ra cịn dùng :
1 mV = 1/1000 V
1 KV = 1000 V
C1 :


Pin tròn : 1,5V
ắc qui xe máy : 6V



Giữa 2 lỗ của ổ điện trong nhà 220V.
II- Vôn kế


Là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế.
C2 :


Vơn kế hình 25.2a, 2b : Dùng kim
Vơn kế hình 25.2c : Hiện số


III- Đo hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn
điện khi mạch hở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Gv: Nêu cách mắc vôn kế trong mạch.


Hs: Hoạt động nhóm :


- Xác định GHĐ vơn kế của mình.


- Mắc mạch điện theo hình 25.3 với K mở;
nguồn 1 pin.


- Lưu ý: Mắc đúng chốt của vôn kế vào mạch.
- Làm TN :


+ K mở - đọc chỉ số vôn kế


+ Thêm 1 pin … ghi kết quả vào bảng.
Gv: Điều khiển Hs làm TN.



Hs: Trả lời C3 – rút ra kết luận.


Hs: Đọc phần ghi nhớ.


Hs: Vận dụng trả lời C4; C5; C6




Bảng 2:


C3 :


* Kết luận : Số chỉ của vôn kế bằng số vôn ghi
trên vỏ nguồn điện.


IV- Ghi nhớ và vận dụng
* Ghi nhớ :


* Vận dụng :


C4 : 250 mV 0,11 KW


6000 V 1,2 V
C5 :


a, Dụng cụ đó là vơn kế, trên mặt có


b, GHĐ : 45V; ĐCNN : 1V
c, ở vị trí 1 : Vôn kế chỉ 3V
d, ở vị trí 2 : Vơn kế chỉ 42V


C6 :


GHĐ 20V đo nguồn 12V
GHĐ 5V ………… 1,5V
GHĐ 10V ………... 6V


IV- Củng cố :


- Hs trả lời 25.1; 25.1


- Đọc “Có thể em chưa biết”.
V- Hướng dẫn học ở nhà :


- Học thuộc phần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Phân biệt các đặc điểm của vôn kế và am pe kế về công dụng và cách mắc
trong mạch điện.


- Làm bài tập 25.3 (25 – SBT).


- Đọc trước bài “Hiệu điện thế giữa 2 đầu dụng cụ dùng điện”.
D- Rút kinh nghiệm :


………
………
………
………
Tiết 30 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện


S :


G :


A- Mục tiêu :


- Hs sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện thế giữa 2 đầu dụng cụ dùng điện.


- Nêu được hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn = 0 khi khơng có dịng điện chạy qua. Hiểu
được hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn càng lớn thì cường độ dịng điện qua bóng đèn càng
mạnh.


- Hiểu được mỗi dụng cụ dùng điện dùng ở hiệu điện thế định mức thì nó hoạt động bình
thường.


- Có kỹ năng xác định GHĐ, ĐCNN, mắc vơn kế trong mạch điện.


- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống sử dụng an toàn các thiết bị điện.
B- Chuẩn bị :


- Đồ dùng :


+ Gv : Bảng phụ kẻ bảng 1 (73), hình 26.1; C8


+ Mỗi nhóm : 2 pin 1,5V; 1 vôn kế; 1 am pe kế; 1 công tắc, 1 bóng đèn pin,
dây nối.


- Những điểm cần lưu ý :


+ Mỗi thiết bị điện khi chưa mắc vào mạch thì hiệu điện thế giữa 2 đầu của
nó bằng 0.



- Kiến thức bổ xung :
C- Các hoạt động trên lớp :


I- ổn định tổ chức :


Sĩ số : Vắng :
II- Kiểm tra bài cũ :


Hs : Đơn vị đo hiệu điện thế là gì? Dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế?
- Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 1 pin, bóng đèn, cơng tắc, dây nối.
- Dùng vô kế để đo hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn thì mắc vôn kế vào
mạch như thế nào? Vẽ thêm vôn kế vào mạch.


III- Bài mới :


Phương pháp Nội dung


Hs: Hoạt động nhóm mắc mạch điện theo hình
26.1


- Quan sát số chỉ của vơn kế. Trả lời C1.


I- Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn
1- Bóng đèn chưa được mắc vào mạch
C1 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Hs: Hoạt động nhóm – mắc mạch điện theo
hình 26.2


- TN 2



- Lưu ý cách mắc am pe kế, vôn kế trong
mạch.


- K mở : Đọc số chỉ vôn kế, am pe kế.
- K đóng : ………..


- Măc thêm pin nữa vào nguồn – làm TN
tương tự - đọc số chỉ vôn kế, am pe kế, Ghi
vào bảng.


Hs: Hoàn chỉnh C3


Hs: Đọc – trả lời C4


Hs: Quan sát hình 26.3a, b – Trả lời C5.


Hs: Nhận xét – bổ xung.


Hs: Đọc phần ghi nhớ
Gv: Chốt lại – nhấn mạnh


Hs: Vận dụng trả lời C6; C7; C8.


2- Bóng đèn được mắc vào mạch


C3 : Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn = 0 khi


khơng có dịng điện chạy qua đèn.



- Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn càng lớn
thì cường độ dịng điện càng lớn.


- Số vơn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện là giá
trị hiệu điện thế địmh mức. Nếu q mức đó
thì dụng cụ sẽ bị hỏng.


C4 :


Đèn ghi 2,5V phải mắc đèn vào hiệu điện
thế < 2,5V để đèn không bị hỏng.


II- Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh
lệch mức nước.


C5 :


a, Khi chưa có sự chênh lệch mức nước giữa 2
điểm A và B thì dịng nước chảy từ A -> B.
b, Khi có hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn
thì có dịng điện chạy qua bóng đèn.


c, Máy bơm nước tạo ra sự chênh lệch mức
nước tương tự như hiệu điện thế tạo ra dòng
điện.


III- Vận dụng
* Ghi nhớ :
* Vận dụng :
C6 :



C- Giữa 2 đầu bóng đèn pin được tháo rời
khỏi đèn pin khơng có hiệu điện thế.


C7 : Khi K mở thì :


A- Giữa 2 điểm A và B có hiệu điện thế
bằng 0.


C8 :


C- Vơn kế có số chỉ khác 0.


IV- Củng cố :


A



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Hs trả lời bài 26.1 (SBT).


(Kết quả : Các trường hợp có hiệu điện thế khác 0 : a, c, d)
V- Hướng dẫn học ở nhà :


- Học thuộc phần ghi nhớ.


- Làm bài tập 26.2 ; 263 (27 – SBT).


- Đọc trước bài thực hành “Đo cường độ dòng điện …”. Mỗi Hs vẽ sẵn mẫu
báo cáo thí nghiệm (78) hồn thành phần 1 - Điền từ.


- Giờ sau thực hành.


D- Rút kinh nghiệm :


………
………
………
………
Tiết 31 Thực hành :


Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp
S :


G :


A- Mục tiêu :


- Rèn luyện cho Hs kỹ năng :
+ Mắc sơ đồ mạch điện


+ Mắc nối tiếp 2 bóng đèn trong mạch


+ Thực hành đo và phát hiện được qui luật về hiệu điện thế và cường độ
dòng điện trong mạch điện mắc nối tiếp 2 bóng đèn.


- Hs có ý thức thu thập thơng tin trong đời sống thực tế, hứng thú học tập bộ môn.
B- Chuẩn bị :


- Đồ dùng :


+ Các nhóm : 2 pin 1,5V; 2 bóng đèn pin 2,5V



1 vơn kế, 1 am pe kế có GHĐ phù hợp.
1 công tắc, các đoạn dây nối.


+ Mỗi Hs chuẩn bị sẵn bài mẫu báo cáo thực hành.
C- Các bước tiến hành :


I- ổn định tổ chức :


Sĩ số : Vắng :
- Chia lớp thành 2 nhóm.


II- Thực hành:


Phương pháp Nội dung


Hs: Nêu dụng cụ cần có.


Gv: Phát đồ dùng cho mỗi nhóm.


Hs: Quan sát hình 27.1a; 27.1b – nhận biết 2
bóng đèn được mắc nối tiếp


- Trả lời C1


I- Chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Hoạt động nhóm mắc mạch điện theo hình
27.1a


- Vẽ sơ đồ 27.1a vào báo cáo TN.


Hs: Thực hành :


- Đóng K - đọc và ghi số chỉ của am pe kế: I1


- Lần lượt mắc ampe kế vào vị trí 2; và 3 – ghi
các số chỉ tương ứng I2; I3 – vào báo cáo TN.


- Hoàn thành nhận xét 2C trong báo cáo.


Hs: Hoạt động nhóm : Mắc vơn kế vào mạch
điện theo hình 27.2


- Chú ý : Chốt (+) của vôn kế được mắc vào
điểm 1.


- Đọc và ghi giá trị U12 (Hiệu điện thế giữa 2


đầu đèn 1).


- Lần lượt mắc vôn kế vào 2 điểm 2 và 3 ; 1 và
3 - Đọc ghi các giá trị U23; U13


- Hoàn thành nhận xét 3C trong báo cáo.
Gv: Điều khiển Hs thực hành – kiểm tra uốn
nắn các thao tác cho Hs.


Hs: Hoàn chỉnh báo cáo thực hành và nộp.





Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối
tiếp


- Nhận xét : 2C


Trong mạch mắc nối tiếp, dịng điện có
cường độ như nhau tại các vị trí khác nhau của
mạch : I1 = I2 = I3


Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp


- Nhận xét : 3C


Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp 2 bóng đèn,
hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng
các hiệu điện thế trên mỗi đèn.


U13 = U12 + U23


III- Bài tập – Báo cáo thực hành


IV- Củng cố :


V- Hướng dẫn học ở nhà :
D- Rút kinh nghiệm :


………
………
………


………
Tiết 33 An toàn khi sử dụng điện


S :


A



A



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

G :


A- Mục tiêu :


- Hs biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.


- Biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch.
- Biết và thực hiện 1 số qui tắc ban đầu để đảm bảo an tồn khi sử dụng điện.
- Hs ln có ý thức sử dụng điện an toàn.


B- Chuẩn bị :
- Đồ dùng :


+ Gv : 1 số loại cầu chì có ghi số (A); 1A, ắc qui 6V; bóng đèn 6V; công
tắc, bút thử điện, dây nối.


+ Mỗi nhóm Hs : 2 pin (1,5V); mơ hình người điện, cơng tắc, bóng đèn, 1
am pe kế, cầu chì, dây nối.


- Những điểm cần lưu ý :



+ Dòng điện đi qua cơ thể người :


* I = 10 mA gây cảm giác khó chịu.
* I = 15 mA gây đau đớn


* I = 25 mA đi qua ngực gây tổn thương cho tim.


* I = 70 mA trở lên làm tim ngừng đập, choáng ngất, bỏng nặng và
nguy hiểm tới tính mạng.


+ Lấy I = 70 mA là giới hạn để tính mốc nguy hiểm.


+ Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi 2 cực của nguồn điện bị nối tắt bằng dây
dẫn có R ~ 0.


- Kiến thức bổ xung :
C- Các hoạt động trên lớp :


I- ổn định tổ chức :


Sĩ số : Vắng :
II- Kiểm tra bài cũ :


Hs : Nêu các tác dụng của dòng điện?


- Dòng điện đi qua cơ thể người có lợi hay có hại?


- Nếu dòng điện của mạng điện gia đình trực tiếp đi qua cơ thể người thì
có hại gì?



Gv : ĐVĐ : (SGK)
III- Bài mới :


Phương pháp Nội dung


Hs: Đọc C1


Gv: Cầm bút thử điện cắm vào 1 trong 2 lỗ
của ổ lấy điện theo 2 cách :


C1 : Chỉ cầm vào vỏ nhựa của bút thử điện


C2 : Cầm tiếp xúc với chốt cài bằng kim loại


của bút thử điện.


Hs: Quan sát cách cầm bút thử điện, bóng đèn
bút thử điện -> trả lời C1


- Nếu cầm ngược lại bút thử điện cắm đầu kia
vào ổ điện có được khơng? Vì sao?


I- Dịng điện đi qua cơ thể người có thể gây
nguy hiểm


1- Dịng điện có thể đi qua cơ thể người.
C1 : Bóng đèn của bút thử điện sáng khi đưa


bút thử điện vào lỗ mắc với dây nóng của ổ
lấy điện và tay cầm phải tiếp xúc với chốt cài


bằng kim loại của bút thử điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Hs: Hoạt động nhóm : Mắc mạch điện theo
hình 29.1 – làm theo hướng dẫn SGK -> hoàn
chỉnh nhận xét.


- Yêu cầu Hs đọc SGK


Gv: Treo bảng phụ ghi bài tập 29.2 (SBT)
Hs: Lên bảng làm


Hs: Nhận xét – bổ xung.


Gv: Dịng điện có I = 70 mA trở lên tương
ứng với hiệu điện thế 40V trở lên làm tim
ngừng đập.


Gv: Mắc mạch điện theo hình 29.2. Làm TN
về hiện tượng đoản mạch.


- Mắc bóng đèn – K đóng
Hs: Đọc ghi số chỉ I1


- Tháo đèn, nối A, B bằng 1 dây dẫn, đóng K
Hs: Đọc ghi số chỉ I2


Hs: Trả lời C2


Gv: Làm TN đoản mạch theo hình 29.3



Hs: Nêu hiện tượng xảy ra với cầu chì khi xảy
ra đoản mạch.


* Nhận xét :


… đi qua … tại bất cứ …


2- Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi
qua cơ thể người


* Bài 29.2 (SBT)


Cường độ dòng điện Tác dụng sinh lý
Trên 25 mA Co giật các cơ


Trên 70 mA Làm tổn thương tim
Trên 10 mA Làm tim ngừng đập
II- Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu
chì.


Hiện tượng đoản mạch
- TN


C2 : I1 < I2


- Nhận xét : Khi bị đoản mạch, dòng điện
trong mạch có cường độ lớn hơn.


<i>- </i>Tác hại của hiện tượng đoản mạch :



+ I tăng lên quá lớn có thể làm chảy, cháy vỏ
bọc cách điện và các bộ phận khác tiếp xúc
với nó hoặc gần nó, có thể gây hoả hoạn.
+ Dây tóc bóng đèn đứt, các mạch điện trong
ti vi … bị đứt hỏng.


Tác dụng của cầu chì
C3 :


Khi đoản mạch cầu chì nóng, dây chì chảy
ra bị đứt -> ngắt mạch.


C4 :


ý nghĩa số am pe kế ghi trên mỗi cầu chì khi
I vượt quá giá trị đó thì cầu chì bị đứt.


C5 :


Với mạch điện thắp sáng bóng đèn (I =
0,1A -> 1A) thì nên dùng cầu chì có ghi số
1,2A hoặc 1,5A.


IV- Củng cố :


V- Hướng dẫn học ở nhà :
D- Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

………


………
Tiết20

HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH



S :
G :


A- MỤC TIÊU :


- Hs hiểu được có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau.


- Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm : Hạt nhân mang điện tích dương và các
êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện.


- Biết vật mang điện tích âm thừa êlectrơn, vật mang điện tích dương thiếu
êlectrơn.


- Hs có kỹ năng làm nhiễm điện do cọ xát.


- Giáo dục Hs thái độ trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
B CHUẨN BỊ :


- Đồ dùng :


+ Gv: Tranh vẽ mơ hình đơn giản về nguyên tử (h. 51).
Bảng phụ ghi sẵn nội dung: Điền từ …


+ Mỗi nhóm Hs: 2 mảnh ni lông 70x12 (mm)
1 bút chì gỗ (hoặc đũa nhựa)
1 kẹp nhựa



1 mảnh len (hoặc dạ), 1 mảnh lụa.
1 thanh thuỷ tinh


2 đũa nhựa có lỗ hổng.
- Những điểm cần lưu ý :


+ Dựa trên tác dụng lực (đẩy, hút) giữa 2 vật bị nhiễm điện để phát hiện có
2 loại điện tích.


+ Làm TN cọ xát 2 mảnh ni lông với số lần như nhau, độ mạnh như nhau để
đảm bảo chúng nhiễm điện cùng loại.


- Kiến thức bổ xung :


C- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

I- ổn định tổ chức :



Sĩ số: . . . Vắng: . . .

II- Kiểm tra bài cũ :



Hs1 : Có thể làm cho 1 vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có


tính chất gì?


Hs2 : Trả lời bài tập 17.1


(Kết quả : Những vật bị nhiễm điện: vỏ bút bi nhựa, lược nhựa.
Những vật khơng bị nhiếm điện: bút chì vỏ gỗ, kéo, thìa
kim loại, giấy).\



Gv: ĐVĐ :


Các vật nhiễm điện có thể hút các vật nhẹ khác. Nếu 2 vật nhiễm điện
để gần nhau thì chúng tương tác với nhau như thế nào? -> vào bài.


III- Bài mới :



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Hs: Đọc TN 1. Hoạt động nhóm tìm hiểu dụng
cụ cần thiết và cách tiến hành TN.


- Nêu hiện tượng xảy ra trước khi cọ xát 2
mảnh ni lông?


Hs: Làm TN: Dùng miếng len cọ xát 2 mảnh
ni lông nhiều lần.


- Lưu ý: Cọ xát đều, không quá mạnh, cọ xát
theo cùng1 chiều, số lần như nhau.


-> nêu nhận xét?


Gv: Quan sát – nhận xét kết quả TN của các
nhóm


- 2 mảnh ni lơng khi cùng cọ xát vào mảnh len
thì nó sẽ nhiễm điện giống nhau hay khác
nhau? Vì sao?


Hs: Đọc – nghiên cứu TN 18.2 – làm TN:


- Trước khi cọ xát - đưa 2 thanh nhựa lại gần
nhau -> nhận xét.


- Cọ xát 2 thanh nhựa bằng mảnh vải khơ rồi
đặt chúng gần nhau (hình 18.2) -> nhận xét
hiện tượng (chúng đẩy nhau).


- Các nhóm Hs hồn chỉnh nhận xét.


Gv: Thơng báo: 2 vật đó nhiễm điện cùng loại.
Hs: Đọc - nghiên cứu TN – hoạt động nhóm
làm TN :


- Đặt đũa nhựa chưa nhiễm điện lên mũi nhọn,
đưa thanh thuỷ tinh chưa nhiễm điện lại gần.
Hs: Quan sát – nhận xét.


- Cọ xát thuỷ tinh với lụa -> đặt gần đũa nhựa
chưa nhiễm điện.


Hs: Quan sát – nhận xét (hút yếu)


- Cọ xát thanh thuỷ tinh với lụa, cọ xát đũa
nhựa với dạ, đặt gần nhau -> nhận xét?
HS: Hoàn chỉnh nhận xét


Hoàn chỉnh kết luận.


Yêu cầu Hs đọc phần quy ước



- Khi đó mảnh lụa, mảnh vải khơ có nhiễm
điện khơng? Mỗi vật sẽ nhiễm điện gì?


I- Hai loại điện tích
- TN


- Kẹp 2 mảnh ni lơng vào thân bút chì rồi nhấc
lên.


- Trước khi cọ xát, 2 mảnh ni lơng khơng có
hiện tượng gì.


- Sau khi cọ xát, 2 mảnh ni lông đẩy nhau.


- TN 2


- 2 thanh nhựa cùng cọ xát vào mảnh mảnh vải
khô, đặt gần nhau -> chúng đẩy nhau.


- <i>Nhận xét</i>


- TN3


- Đũa nhựa, thanh thuỷ tinh chưa nhiễm điện
đặt gần nhau -> không tương tác.


- Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô


- Cọ xát thanh thuỷ tinh bằng lụa, đặt gần nhau
-> chúng hút nhau.



<i>- Nhận xét:</i>


<i>* Kết luận :</i> Có 2 loại điện tích. Các vật mang
điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khâc loại thì
hút nhau.


- 2 loại điện tích: điện tích (+), điện tích (-)
- Qui ước :


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Hs: Đọc trả lời C1.


Gv: Treo tranh vẽ hình 18.4
Hs: Đọc – quan sát tranh vẽ.


Gv: Treo bảng viết sẵn phần chuẩn bị. Yêu
cầu Hs điền từ – hoàn thiện bài tập.


- Em hãy trình bày sơ lược cấu tạo nhuyên tử?
Chỉ rõ hạt nhân và êlectrôn.


- So sánh số dấu (+) ở hạt nhân và số dấu
(-) của êlectrôn -> hiểu được nguyên tử trung
hoà về điện


Hs: Vận dụng hiểu biết về cấu tạo nguyên tử
lần lượt trả lời các câu hỏi C3; C4; C5.


- Thảo luận nhóm trả lời.



Gv: Uốn nắn để Hs trả lời đúng.


- Em hãy nêu nội dung cần nắm trong bài?


+ Thanh nhựa cọ xát vào vải khơ mang điện
tích (-).


C1 : …


Vải và thanh nhựa nhiễm điện khác loại.
Vải mang điện tích (+); nhựa mang điện tích
(-).


II- Sơ lược về cấu tạo nguyên tử


III- Vận dụng
C2 :


Trước khi cọ xát trong mỗi vật đều có điện
tích (+) và điện tích (-). Các điện tích (+) tồn
tại ở hạt nhân nguyên tử. Các điện tích (-) tồn
tại ở các êlectrơn chuyển động xung quanh hạt
nhân.


C3 :


Trước khi cọ xát các vật khơng hút các vụ
giấy nhỏ vì các vật đó chưa nhiễm điện, các
điện tích (+) và (-) trung hoà lẫn nhau.
C4 :



Sau khi cọ xát mảnh vải nhiễm điện dương
(6 dấu (+) và 3 dấu (-))


- Thước nhựa nhiễm điện (-) do nhiễm thêm
êlectrôn.


- Vải nhiễm điện (+) do mất bớt êlectrôn.


IV- Củng cố :



- Nêu 2 loại điện tích. Cho biết các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế
nào?


- Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử.

V- Hướng dẫn học ở nhà :



- Học thuộc phần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

………
………
………
………


Tiết21

DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN


A- MỤC TIÊU :


- Hs mô tả được TN tạo ra dịng điện, nhận biết có dịng điện và nêu được dòng điện là
dòng các điện tích chuyển dịch có hướng.



- Nêu được tác dụng của các nguồn điện là tạo ra dòng điện, nhận biết được các nguồn điện
thường dùng với 2 cực của chúng là cực (+), cực (-).


- Biết mắc và kiểm tra để đảm bảo 1 mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, cơng tắc và dây nối
hoạt động -> đèn sáng.


- Có kỹ năng làm TN và sử dụng bút thử điện.


- Giáo dục tính cẩn thận, trung thực, có ý thức an tồn khi sử dụng điện.
B CHUẨN BỊ :


- Đồ dùng :


+ Gv : Tranh vẽ hình 19.1; 19.2; 19.3; 1 ắc qui


+ Mỗi nhóm Hs : 1 số loại pin, mảnh tôn vuông 80x80 (mm)
1 mảnh nhựa 130x180 (mm), mảnh len.
1 bút thử điện


1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, 1 công tắc, 5 đoạn dây
có vỏ cách điện.


- Những điểm cần lưu ý :


Gv: Chuẩn bị trước tình huống xảy ra làm hở mạch cho Hs phát hiện.
Nhóm 1 : Dây tóc đèn bị đứt.


Nhóm 2 : Đui đèn khơng tiếp xúc với đế
Nhóm 3 : Dây điện bị đứt ngầm



Nhóm 4 : Pin hết
- Kiến thức bổ xung :


+ Không thể quan sát được điện tích cũng như sự dịch chuyển của điện tích.
Ta nhận biết chúng thơng qua các thí dụ của dịng điện.


C- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

I- ổn định tổ chức :



Sĩ số: . . . Vắng: . . .

II- Kiểm tra bài cũ :



Hs1 : Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các loại điện tích.


Hs2 : Nêu qui ước vật mang điện tích (+) (-)?


Trả lời bài tập 18.3 (SBT).
(a, Tóc bị nhiễm điện dương …


b, Vì những sợi tóc đó nhiễm điện cùng loại -> chúng đẩy nhau).
Gv : ĐVĐ : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Phương pháp

Nội dung


Gv: Treo tranh hình 19.1


Hs: Quan sát - thảo luận nhóm nêu sự tương
tự.


- Đại diện nhóm phát biểu :



+ Mảnh phim nhựa tương tự bình nước.
+ Điện tích trên mảnh phim nhựa tương tự
nước đựng trong bình.


+ Mảnh tơn, bóng đèn, bút thử điện tương tự
ống thốt nước.


+ Điện tích dịch chuyển qua mảnh tơn, bóng
đèn, tay tương tự như nước chảy qua ống
thốt.


+ Điện tích trên mảnh phim nhựa giảm bớt
tương tự như nước trong bình vơi đi.


+ Cọ xát lần nữa để tăng thêm sự nhiễm điện
của mảnh phim nhựa tương tự như đổ thêm
nước vào bình.


Gv: Chốt lại phần trả lời của Hs.
Hs: Đọc – dự đoán trả lời C2


Gv: Phát đồ dùng cho các bhóm.
Hs: Hoạt động nhóm làm TN 19.1 (C).


- Khi bút thử điện ngừng sáng, tiếp tục cọ xát
mảnh phim nhựa xem đèn có sáng khơng?
- Hồn chỉnh nhận xét?


Gv: Thơng báo : Dịng điện.



- Hãy cho biết dấu hiệu nhận biết có dịng điện
chạy các thiết bị điện là gì?


Gv: Nhắc nhở Hs an tồn khi sử dụng điện.
Gv: Trong thực tế dịng điện có được để sử
dụng là do đâu? -> 2


- Hãy kể các nguồn điện trong thực tế?
- Tác dụng của nguồn điện là gì?


Gv: Thơng báo các cực của nguồn điện.


Hs: Hoạt động nhóm mắc mạch điện như hình
19.3


- Chú ý: Cơng tắc để mở.


- Khi mắc xong đóng cơng tắc xem đèn có
sáng khơng? -> Kiểm tra mạch điện.


1- Dịng điện


C1 :


a, Điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như
nước tronh bình.


b, Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa
qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước
chảy từ bình A xuống bình B.



<i>C2: Dự đoán :</i>



Muốn đèn bút thử điện lại sáng thì cọ xát
mảnh nhựa lần nữa.


- TN kiểm chứng
- Nhận xét:


Bóng đèn bút thử điện sáng khi khi các điện
tích dịch chuyển qua nó.


<i>* Kết luận</i>

: Dịng điện là dịng các điện tích
dịch chuyển có hướng.


2- Nguồn điện



a, Các nguồn điện thường dùng : Pin ắc qui,
các nhà máy điện.


- Nguồn điện có khả năg cung cấp dịng điện
để các dụng cụ điện hoạt động.


- Mỗi nguồn điện có 2 cực: cực (+) và cực (-).
C3 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Gv: Kiểm tra - Điều khiển Hs mắc mạch điện.
Tìm nguyên nhân mạch hở và cách khắc phục.


- Em cho biết dịng điện là gì? Làm thế nào để
có dịng điện chạy qua bóng đèn pin?



Hs: Vận dụng trả lời C4; C5; C6.


- C5 : Hãy kể 5 dụng cụ (thiết bị) sử dụng


nguồn điện là pin.


3- Vận dụng


* Ghi nhớ:


C4 : Dòng điện là dịng điện tích dịch chuyển


có hướng .


- Đèn điện sáng khi có dịng điện chạy qua.
- Quạt điện hoạt động khi có dịng điện chạy
qua.


C5 :


C6 : Để nguồn điện đi na mô hoạt động thắp


sáng đèn cần ấn vào lẫy để núm xoay của nó tì
sát vào vành xe đạp. Đạp cho bánh xe quay ->
đèn sáng.


<i>- Lưu ý :</i>

Dây nối không bị hở.


IV- Củng cố :




- Dịng điện là gì?


- Trả lời bài tập 19.1; 19.2 (20 – SNT).

V- Hướng dẫn học ở nhà :



- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 19.3 (20 – SBT).


- Đọc trước bài “Chất dẫn điện, chất cách điện”.
D- RÚT KINH NGHIỆM :


………
………
………
………


TIẾT 22 CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN


DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI


S :


G :


A- MỤC TIÊU :


- Dựa trên thực tế Hs nhận biết được vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua. Vật cách
điện là vật khơng cho dịng điện đi qua.


- Kể tên được 1 số vật dân điện, vật cách điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Có kỹ năng mắc mạnh điện đơn giản làm TN xác định vật dẫn điện, vật cách điện.


- Giáo dục Hs có thói quen sử dụng điện an toàn.


B CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng :


+ Gv : Tranh vẽ hình 20.1; 20.3


Bóng đèn,, cơng tắc, dây nối, phích điện.


+ Mỗi nhóm Hs : 1 bóng điện có đui, 1 phích điện có dây nối, pin, bóng đèn
pin, 5 đoạn dây nối dài 30 cm, 2 mỏ kẹp.


- Những điểm cần lưu ý :


+ Sự phân chia ra vật liệu dẫn điện, cách điện chỉ là tương đối, giữa chúng


chưa có ranh giới rõ rệt : Những vật điện tích có thể dịch chuyển tới khắp mọi
điểm của vật gọi là vật dẫn điện, những vật điện tích chỉ định xứ ở nơi nhiễm điện gọi là
vật cách điện hay điện mơi.


+ Dịng điện có hiệu điện thế 40V trở lên gây nguy hiểm cho người.
- Kiến thức bổ xung :


C- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

I- ổn định tổ chức :



Sĩ số: . . . Vắng: . . .

II- Kiểm tra bài cũ :



Hs1 : Trả lời bài tập 19.1



(a, … là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.
b, … cực (+), cực (-) của nguồn điện


c, … 2 cực của nguồn điện).
Gv : ĐVĐ : SGK


III- Bài mới :



Phương pháp

Nội dung



Hs: Nghiên cứu SGK – trả lời:
- Chất dẫn điện là gì?


- Chất cách điện là gì?
Gv: Treo hình 20.1


Hs: Quan sát cho biết các bộ phận dẫn điện,
cách điện.


Hs: Hoạt động nhóm làm TN : Lắp mạch điện
theo hình 20.2


- Kiểm tra xem vật nào dẫn điện vật nào cách
điện.


- Trước hết chập 2 mỏ kẹp để đảm bảo đèn
sáng.


- Lần lượt làm TN với : Kẹp 2 mỏ kẹp vào 2


đầu đoạn dây thép, dây đồng, đoạn vỏ nhựa,
ruột bút chì, mảnh sứ …


I- Chất dẫn điện và chất cách điện


- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
gọi là vật dẫn liệu dẫn điện khi được dùng để
làm các vật hay bộ phận dẫn điện.


- Chất cách điện : …


C1 : Các bộ phận dẫn điện: Dây tóc, dây trục, 2


đầu dây đèn, 2 chốt cắm, lõi dây.


- Các bộ phận cách điện : Trụ thuỷ tinh, thuỷ
tinh đen vỏ nhựa, vỏ dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Quan sát bóng đèn trong từng trường hợp ->
ghi kết quả vào bảng.


Gv: Kiểm tra bảng kết quả của các nhóm.
- Khi cắm phích điện vào ổ điện tay ta thường
cầm vào phần nào?


- Lưu ý : Khi rút phích điện khơng cầm vào
dây nối để giật.


Hs: Đọc - trả lời C2; C3



Gv: ở điều kiện thường khơng khí khơng dẫn
điện. Trong điều kiện đặc biệt nào đó thì
khơng khí có thể dẫn điện.


- ở điều kiện bình thường nước là chất dẫn
điện hay chất cách điện?


(nước máy, nước mưa, nước ao hồ đều dẫn
điện. Nước nguyên chất không dẫn điện).
Gv: Vật dẫn điện hay cách điện chỉ có tính
chất tương đối.


Hs: Nêu lại cấu tạo nguyên tử


- Khi nào nguyên tử mang điện tích (+)?
Gv: Treo hình 20.3 thơng báo b,


Hs: Quan sát trả lời C5


Gv: Trong kim loại có các êlectrơn tự do thốt
ra khỏi ngun tử và chuyển động tự do trong
kim loại gọi là các êlectrôn tự do.


Hs: Quan sát hình 20.4


Vẽ thêm mũi tên cho êlectrôn tự do để chỉ
chiều dịch chuyển có hướng của chúng.


Gv: Chốt lại : Khi có dịng điện trong kim loại
các êlectrơn khơng cịn chuyển động tự do nữa


mà nó chuyển dời có hướng.


Hs: Hồn chỉnh kết luận


C2 :


- Đồng sắt, nhơm, chì … làm vật dẫn điện.
- Nhựa, thuỷ tinh, sứ, cao su … làm vật cách
điện.


C3 :


Các dây tải điện đi xa không có vỏ bọc
cách điện, tiếp xúc trực tiếp với khơng khí.
Giữa chúng khơng có dịng điện chạy qua
khơng khí.


II- Dịng điện trong kim loại
Êlectrơn tự do trong kim loại


C4 : Hạt nhân nguyên tử mang điện tích (+)


các êlectrơn mang điện tích (-).
C5 :


Các êlectrơn tự do là các vịng trịn nhỏ có
dấu (-).


- Phần cịn lại của ngun tử là những vịng
trịn lớn có dấu (+). Phần này mang điện tích


(+) vì khi đó ngun tử mất bớt êlectrơn.
Dịng điện trong kim loại


C6 :


Êlectrơn tự do mang điện tích (-), bị cực
(-) đẩy, bị cực (+) hút, chuyển động theo chiều
mũi tên.


<i>* Kết luận :</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

III- Vận dụng
C7 : B


C8 : C


C9 : C


IV- Củng cố :



- Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện?
- Trả lời bài tập 20.1 (21 – SBT).


V- Hướng dẫn học ở nhà :


- Học thuộc phần ghi nhớ.


- Làm bài tập 20.2 -> 20.4 (21 – SBT).
- Hướng dẫn làm bài tập 20.2


b, Khơng có hiện tượng gì xảy ra, vì thanh nhựa là vật cách điện nên các


điện tích khơng thể dịch chuyển qua nó.


c, 2 lá nhơm gắn với quả cầu A cụp bớt lại, 2 lá nhôm gắn với quả cầu B


xoè ra vì đoạn dây đồng là vật dẫn điện, các điện tích dịch chuyển từ quả cầu
A tới quả cầu B ...


D- RÚT KINH NGHIỆM :


………
………
………
………


Tiết 23

SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN


S :


G :


A- MỤC TIÊU :


- Hs biết vẽ đúng sơ đồ của 1 mạch điện thuộc loại đơn giản.
- Mắc đúng 1 mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho.


- Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện, cũng như chỉ đúng
chiều dịng điện chạy trong mạch điện.


- Có kỹ năng mắc mạch điện đơn giản.


- Giáo dục thói quen sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện đồng thời là bộ phận an toàn


điện.


- Rèn khả năng tư duy mềm dẻo và linh hoạt.
B CHUẨN BỊ :


- Đồ dùng :


+ Gv : Bảng ký hiệu của 1 số bộ phận mạch điện
- Tranh vẽ hình 19.3; 21.2


- Trả lời C4 ra bảng phụ


+ Mỗi nhóm : 1pin, 1 bóng đèn pin, cơng tắc, 5 đoạn dây dẫn, 1 đèn pin loại
ống trịn có lắp pin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

+ HS sử dụng thành thạo các bộ phận mạch điện, ký hiệu để vẽ đúng sơ đồ
mạch điện.


+ Khi mắc nối tiếp 2 pin thì cực (-) của nguồn điện này mắc nối tiếp với cực
(+) của nguồn điện kia.


+ Nguyên tắc để mắc mạch điện : Các bộ phận của mạch ngoài được mắc nối
tiếp với nhau rồi mắc nối tiếp với 2 cực của nguồn điện.


- Kiến thức bổ xung :


C- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

I- ổn định tổ chức :



Sĩ số: . . . Vắng: . . .


II- Kiểm tra bài cũ :



Hs1 : Dòng điện là gì? Nêu bản chất của dịng điện trong kim loại.


Gv : Treo bảng 19.3 – Hs mắc mạch điện như hình vẽ.
ĐVĐ :


Với những mạch điện phức tạp như mạch điện trong gia đình, mạch


điện trong ơtơ, xe máy … các thợ điện phải căn cứ vào đâu để mắc được
mạch điện theo đúng yêu cầu -> vào bài.


III- Bài mới :



Phương pháp

Nội dung



Gv: Treo bảng ký hiệu 1 số bộ phận của mạch
điện.


- Giới thiệu cách ký hiệu nguồn điện và các bộ
phận khác.


- Yêu cầu Hs quan sát và nhớ – phân biệt các
ký hiệu.


Hs: Sử dụng ký hiệu vẽ sơ đồ mạch điện hình
19.3 -> C1


Hs: Lên bảng vẽ



Gv: Nhận xét cách vẽ của Hs


Có thể vẽ theo cách khác, yêu cầu đủ các bộ
phận trong mạch -> C2


Gv: Phát đồ dùng cho các nhóm.


Hs: Hoạt động nhóm mắc mạch điện theo sơ
đồ trên.


Gv: Kiểm tra – uốn nắm các thoa tác cho Hs.
Hs: Đọc SGK -> nêu qui ước về chiều dòng
điện.


Gv: Nêu cách dùng mũi tên biểu diễn chiều
dòng điện.


I- Sơ đồ mạch điện


1- Ký hiệu của 1 số bộ phận mạch điện


2- Sơ đồ mạch điện
C1 :


C2


C3 :


II- Chiều dòng điện



- Qui ước về chiều dòng điện : là chiều từ cực
dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới
cực âm của nguồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Treo hình vẽ 21.1


Yêu cầu Hs dùng mũi tên biểu diễn chiều
dịng điện trong các mạch điện.


Gv: Treo hình vẽ 20.4
Hs: Quan sát trả lời C4


Hs: Nêu nội dung chính cần nắm trong bài.


- Trả lời C6


Hs: Quan sát tìm hiểu cấu tạo và hoạt động
của đèn pin ống tròn.


- Vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin?


C4 :


Chiều dịch chuyển có hướng của các
êlêctrơn tự do trong kim loại có chiều ngược
với chiều qui ước của dòng điện.


III- Vận dụng
* Ghi nhớ :


* Vận dụng :
C6 :


a, Nguồn điện của đèn pin gồm 2 pin. Ký
hiệu :




Cực dương của pin được lắp về đầu đèn pin.


IV- Củng cố :



- Chiều dịng điện là gì? Nêu qui ước về chiều dòng điện trong mạch.
- Gv: Treo bảng phụ – Hs làm bài tập 21.1 (22 – SBT).


- Đọc “Có thể em chưa biết”.

V- Hướng dẫn học ở nhà :



- Nắm vững cách ký hiệu xá bộ phận điện.
- Học thuộc phần ghi nhớ, cách vẽ mạch điện.
- Làm bài tập : 21.2; 21.3 (22 – SBT).


- Hướng dẫn bài 21.3 :


a, Dây thứ 2 là khung xe đạp nối cực thứ 2 của đi na mô (vỏ của đi na
mô) với đầu thứ 2 của dây đèn.


b, Đi na mơ có cực âm và dương thay đổi luân phiên (nguồn điện
xoay chiều).



D- RÚT KINH NGHIỆM :


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

………
………


Tiết 24

TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG


PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN



S :
G :


A- MỤC TIÊU :


- Hs hiểu và nêu được dịng điện đi qua vật dẫn thơng thường đều làm cho vật dẫn
nóng lên, kể tên các loại dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dịng điện.


- Kể tên và mơ tả tác dụng phát sáng của dòng điện với 3 loại bóng đèn : đèn dây tóc, đèn
điốt phát quang, đèn bút thử điện.


- Có kỹ năng mắc mạch điện đơn giản


- Giáo dục tính trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
B CHUẨN BỊ :


- Đồ dùng :


+ Gv : 1 ắc qui 12V; 5 dây nối có vỏ bọc


1 cơng tắc, 1 đoạn dây sắt = 0,3 mm
5 mảnh giấy ăn nhỏ, 1 số cầu chì.



+ Mỗi nhóm : 2 pin 1,5V; 1 bóng đèn pin, 1 cơng tắc, 5 đoạn dây nối có vỏ
bọc, bút thử điện, 1 đèn điốt phát quang.


- Những điểm cần lưu ý :


+ Các vật thông thường đều nóng lên khi có dịng điện chạy qua, nó thể
hiện tác dụng nhiệt của dịng điện. Mọi vật khi nóng tới 5000<sub>C đều bắt </sub> <sub> đều phát ra ánh </sub>


sáng nhìn thấy. Dây tóc bóng đèn nóng tới 25000<sub>C phát ra </sub> <sub> ánh sáng trắng.</sub>


+ Sự phát sáng của khí nêơng trong bóng đèn bút thử điện khi có dịng điện


chạy qua là do hiện tượng phóng điện thành miền trong các chất khí. Khi
dùng dòng điện xoay chiều 2 đầu dây trong trong bóng đèn lúc là âm cực lúc là dương cực.


- Kiến thức bổ xung :


C- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

I- ổn định tổ chức :



Sĩ số: . . . Vắng: . . .

II- Kiểm tra bài cũ

: Kiểm tra 15 phút


Đề bài :



1- Nêu bản chất dòng điện trong kim loại, qui ước về chiều của dòng
điện.


2- Tại sao trên các ô tô chở xăng, người ta phải treo 1 dây xích sắt và


cho nó chạm xuống mặt đường. Chọn câu trả lời đúng :


A- Để phịng ngừa ơtơ bị chết máy, dùng dây này để kéo đi.
B- Khi có sét đánh vào ơtơ thì tia sét sẽ phóng qua dây xuống đất.
C- Trong q trình ôtô chuyển động do có sự cọ xát nên xăng và vỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

D- Trời nắng nên vỏ thùng xăng bị đốt nóng mạnh, dễ làm cho xăng


bốc cháy. Dây sắt chạm đất có tác dụng làm cho vỏ thùng xăng
bớt nóng đi.


3- Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm nguồn điện (1 pin), 1 bóng đèn, 1


cơng tắc và dây dẫn kim loại biểu diễn chiều dòng điện trong mạch.

Đáp án – biểu điểm

:


Câu 1 (4 điểm) : Mỗi ý đúng 2 điểm
Câu 2 (3 điểm) : Câu đúng C


Câu 3 (3 diểm) : Vẽ đúng sơ đồ mạch điện – Khố K đóng : 2 điểm
Biểu diễn đúng chiều dòng điện trong mạch : 1 điểm

III- Bài mới :



Phương pháp

Nội dung



- Em hãy kể tên 1 số dụng cụ thiết bị được đốt
nóng khi có dịng điện chạy qua?


Hs: Hoạt động nhóm mắc mạch điện theo hình
22.1 đóng khố K



- Đọc và trả lời C2


Gv: Treo bảng phụ ghi nhiệt độ nóng chảy của
1 số chất.


Gv: Khi có dịng điện chạy qua thì các dây sắt,
dây đồng có nóng lên hay khơng? -> TN 22.2
Gv: Bố trí làm TN 22.2


- Lưu ý: Dùng các mảnh giấy ăn


- Đoạn dây sắt – dùng dây may so chỉ đóng
cơng tắc trong khoảng 5 giây.


Hs: Quan sát các mảnh giấy vắt trên dây -> trả
lời C3


- Hoàn chỉnh kết luận
Gv: Chốt lại


Gv: Cho Hs quan sát cầu chì mắc trong mạch
nhiệt độ nóng chảy của dây chì là 3270<sub>C </sub>


I- Tác dụng nhiệt
C1 :


Dụng cụ đốt nóng bằng điện : bóng đèn dât
tóc, bếp điện, bàn là, nồi cơm điện, lò sưởi …
C2 : Sơ đồ mạch điện





a, Khi đèn sáng bóng đèn nóng lên có thể xác
nhận qua cảm giác bằng tay.


b, Dây tóc của bóng đèn bị đốt nóng mạnh và
phát sáng.


c, Dây tóc đèn thường làm bằng vơnfram để
khơng bị nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của
vơnfram là 33700<sub>C</sub>


<i>* Kết luận :</i>

Vật dẫn điện nóng lên khi có
dòng điện chạy qua.


- TN :
C3 :


a, Các mảnh giấy bị cháy đứt và rơi xuống.
b, Dòng điện làm dây sắt nóng lên nên các
mảnh giấy bị cháy đứt.


<i>* Kết luận :</i>



- Khi có dịng điện chạy qua các vật dẫn bị
nóng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Hs: Đọc trả lời C4



Hs: Quan sát bóng đèn bút thử điện
Gv: Treo bảng phụ hình 22.3
Hs: Quan sát trả lời C5; C6


Hs: Hoạt động nhóm quan sát đèn điốt phát
quang, thấy được 2 bản kim loại to, nhỏ khác
nhau.


- Mắc đèn vào mạch điện, đảo ngược 2 đầu
dây đèn.


- Quan sát – nhận xét – >trả lời C7


Hs: Hoàn chỉnh kết luận.
Gv: Chốt lại.


- Qua bài học này em hãy nêu những nội dung
cơ bản cần nắm trong bài?


Hs: Đọc – trả lời C9




C4 :


Khi nhiệt độ dây dẫn trên 3270<sub>C khi đó dây</sub>


chì nóng chảy và bị đứt, mạch điện bị hở, dễ
gây hoả hoạn và tổn thất.



II- Tác dụng phát sáng
Bóng đèn bút thử điện
C5 :


Hai đầu dây bên trong bút thử điện tách rời
nhau.


C6:


Đèn của bút thử điện sáng do chất khí ở
giữa 2 đầu dây bên trong phát sáng.


<i>* Kết luận :</i>

Dịng điện chạy qua chất khí
trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí
này phát sáng.


Đèn điốt phát quang
C7 :


Đèn điốt phát quang sáng khi bản kim loại
nhỏ hơn bên trong đèn được nối với cực (+)
của nguồn, bản kim loại to hơn được nối với
cực (-).


<i>* Kết luận :</i>

… “một chiều” …
III- Vận dụng


* Ghi nhớ :
* Vận dụng :



C8 : E. Khơng có trường hợp nào


C9 :


Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực
A của nguồn, đóng khố K. Nếu đèn sáng thì
A là cưc (+) của nguồn.


Đèn không sáng thì A là cực (-), B là cực
(+).


IV- Củng cố :



- Khái quát nội dung bài dạy.

V- Hướng dẫn học ở nhà :



- Học thuộc các kết luận, phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 22.1 -> 22.3 (23 – SBT).


- Đọc trước bài “Tác dụng từ, tác dụng hoá học … ”.
D- RÚT KINH NGHIỆM :


………
………


Pin



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

………
………



Tiết 25

TÁC DỤNG TỪ - TÁC DỤNG HOÁ HỌC


VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN


S :


G :


A- MỤC TIÊU :


- Hs mô tả được 1 TN hoặc hoạt động của 1 thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng
điện.


- Mô tả 1 TN hoặc ứng dụng trong thực tế về tác dụng hố học của dịng điện.


- Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng điện khi đi qua cơ thể
người.


- Giáo dục cho Hs có thái độ ham hiểu biết, có ý thức khi sử dụng điện an toàn.
B CHUẨN BỊ :


- Đồ dùng :


+ Cho cả lớp : 1 kim nam châm, 1 nam châm thẳng, vài vật nhỏ bằng sắt,
thép.


1 chuông điện, 1 bộ nguồn 6V


Nguồn điện 12V, bình điện phân đựng dung dịch CuSO4


1 công tắc, 1 bóng đèn 6V, 6 đoạn dây dẫn
Tranh vẽ hình 23.2 (SGK)



+ Cho mỗi nhóm : 1 nam châm điện dùng pin, 2 pin 1,5V; 1 công tắc, 5
đoạn dây dẫn.


1 kim nam châm được đặt trên mũi nhọn
- Những điểm cần lưu ý :


- Kiến thức bổ xung :


C- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

I- ổn định tổ chức :



Sĩ số: . . . Vắng: . . .

II- Kiểm tra bài cũ :



Hs : Cho biết các tác dụng của dòng điện mà em đã học.
- Chữa bài tập 22.1; 22.3


(Kết quả : 22.1 : Có ích : Nồi cơm điện, ấm điện
Khơng có ích : 3 dụng cụ cịn lại
22.3 : D- đèn báo của ti vi)


ĐVĐ :


Gv: Cho Hs quan sát ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện (47)
- Nam châm điện là gì? Nó hoạt động dựa vào tác dụng nào của
dòng điện? -> vào bài.


III- Bài mới :




Phương pháp

Nội dung



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Trong đời sống ta đã biết tới nam châm.
- Em hãy cho biết nam châm có tính chất gì?
Gv: Cho Hs quan sát thanh nam châm


- Tại soa 2 đầu thanh nam châm lại được sơn 2
màu khác nhau?


- Khi các nam châm lại gần nhau thì các cực
của nam châm tương tác với nhau như thế
nào?


Gv: Làm TN cho Hs quan sát


Gv: Giới thiệu nam châm điện qua hình 23.1
Hs: Hoạt động nhóm làm TN mắc mạch điện
theo hình 23.1


- Quan sát hiện tượng – thảo luận trả lời C1


- Nhận xét gì về cuộn dây quấn quanh lõi sắt
có dịng điện chạy qua?


Hs: Hồn chỉnh kết luận


Hs: Quan sát hình 23.2 tìm hiểu cấu tạo của
chng điện.


- Hoạt động nhóm quan sát chng điện chỉ ra


những bộ phận cơ bản của chuông điện.


- Mắc chng điện cho nó hoạt động.
- Quan sát trả lời C2; C3; C4


Gv: Chốt lại : Hoạt động của nam châm điện
dựa vào tác dụng từ của dịng điện. Đầu gõ
chng chuyển động làm cho chng kêu liên
tiếp. Đó là biểu hiện tác dụng cơ học của dòng
điện.


Gv: Giới thiệu dụng cụ mắc mạch điện theo


1- Tính chất từ của nam châm


- Nam châm hút sắt, thép, mỗi nam châm có 2
cực.


2- Nam châm điện
C1 :


a, Khi cơng tắc mở : Khơng có hiện tượng gì
xảy ra.


- Khi đóng cơng tắc : Đầu cuộn dây hút đinh
sắt, không hút dây đồng, nhôm.


b, Đặt kim nam châm lại gần ống dây -> 1 cực
của kim nam châm hoặc bị hút hoặc bị đẩy.
- Khi đảo đầu cuộn dây, cực của nam châm lúc


trước bị hút thì nay bị đẩy và ngược lại.


- Nhận xét : Khi có dịng điện chạy qua cuộn
dây có lõi sắt -> cuộn dây có tác dụng giống
như nam châm. Nam châm này cũng có 2 cực.

<i>* Kết luận :</i>



1- … là “Nam châm điện”
2- … “Tính chất từ”


3- Tìm hiểu chng điện
C2 :


Khi đóng cơng tắc, có dịng điện chạy qua
cn dây -> cuộn dây trở thành nam châm
điện -> cuộn dây hút miếng sắt làm đầu gõ
chuông đập vào chuông -> chuông kêu.
C3 :


Chỗ hở của mạch là chỗ miếng sắt bị hút
nên dời khỏi tiếp điểm.


- Khi mạch hở cuộn dây không có dịng điện
chạy qua -> khơng hút sắt, do tính đàn hồi của
thanh kim loại nên miếng sắt lại trở về tì vào
tiếp điểm.


C4 :


Khi miếng sắt tì vào tiếp điểm -> mạch kín.


Cuộn dây lại hút miếng sắt và đầu gõ chuông
lại đập vào chuông -> chuông kêu.


Mạch lại hở … cứ như vậy chuông kêu liên
tiếp chừng nào cơng tắc cơng đóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

hình 23.3 ngắt công tắc


Hs: Quan sát màu sắc ban đầu của 2 thỏi than
– chỉ rõ thỏi than nối với cực (-) của nguồn.
Gv: Làm TN : Đóng K -> đèn sáng


Sau vài phút Gv ngắt công tắc nhấc thỏi than
nối với cực (-)


Hs: Quan sát màu -> nhận xét.


Gv: Thơng báo: lớp màu đỏ nhạt đó là kim
loại đồng. Hiện tượng đồng tách khỏi dung
dịch muối đồng khi có dịng điện chạy qua
chứng tỏ dịng điện có tác dụng hố học.
Hs: Hồn chỉnh kết luận


Hs: Đọc SGK


- Dịng điện đi qua cơ thể người có lợi hay có
hại?


- Dịng điện trong mạng điện gia đình trực tiếp
đi qua cơ thể người có hại gì?



Gv: Liên hệ – giáo dục Hs ý thức sử dụng điện
an toàn.


Hs: Nêu nội dung cần nắm trong bài


C5 :


Than chì, dung dịch CuSO4 là vật liệu dẫn


điện vì nó đều cho dịng điện đi qua, biểu hiện
là đèn sáng.


C6 :


Sau khi có dịng điện chạy qua thỏi than
được nối với cực (-) của nguồn điện có màu đỏ
nhạt.


<i>- Kết luận :</i>

… “vỏ bằng đồng”


III- Tác dụng sinh lý


- Dịng điện trong mạch điện gia đình trực tiếp
đi qua cơ thể người có thể gây điên giật, chết
người.


IV- Vận dụng
* Ghi nhớ :
* Vận dụng :


C7 : (C - ).


C8 : (D - ).


IV- Củng cố :



- Nêu tất cả các tác dụng của dòng điện (5 tác dụng).


- Liên hệ trong thực tế các ứng dụng của mỗi tác dụng của dòng điện.

V- Hướng dẫn học ở nhà :



- Học thuộc phần ghi nhớ. Đọc “Có thể em chưa biết”.
- Làm bài tập 23.1 -> 23.4 (24 – SBT).


- Giờ sau ôn tập – chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
D- RÚT KINH NGHIỆM :


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Tiết 26 Ôn tập
S :


G :


A- Mục tiêu :


- Củng cố phần kiến thức cơ bản về điện học Hs đã được học.


- Hs có kỹ năng vận dụng 1 cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có
liên quan.


- Hs hứng thú học tập, biết sử dụng điện trong sinh hoạt 1 cách an tồn có hiệu quả.


B- Chuẩn bị :


- Đồ dùng :


+ Gv : Bảng phụ vẽ hình : 30.1; 30.2; 30.3; 30.5 (SGK).
+ Hs : Chuẩn bị đề cương ôn tập.


- Những điểm cần lưu ý :
- Kiến thức bổ xung :
C- Các hoạt động trên lớp :


I-

n định tổ chức :


Sĩ số : Vắng :
II- Kiểm tra bài cũ :


Hs : Nêu các tác dụng của dòng điện?
- Trả lời bài tập : 23.1; 23.2


- Kiểm tra phần trả lời câu hỏi ở nhà của Hs.
III- Tổ chức ôn tập :


Phương pháp Nội dung


Gv: Lần lượt đặt câu hỏi.
Hs: Trả lời


Hs: Nhận xét – bổ xung
Gv: Chốt lại



- Có những loại điện tích nào?


- Đặt câu với các cụm từ :


- Vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm?
- Nhận thêm êlêctrôn, mất bớt êlêctrôn?


Hs: Đọc C5


-

điều kiện bình thường những vật liệu nào
là cách điện, dẫn điện?


I- Tự kiểm tra


1- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cọ
xát.


2- Có 2 loại điện tích là điện tích dương và
điện tích âm.


- Điện tích khác loại thì hút nhau.
- Điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
3-


Vật nhiễm điện dương do mất bớt êlêctrơn
4-


a, Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển
có hướng.



b, Dịng điện trong kim loại là dịng các
êlêctrơn tự do chuyển dịch có hướng.
5- ở điều kiện bình thường :


- Các vật (vật liệu) dẫn điện là :
a, Mảnh tôn


b, Đoạn dây đồng


- Các vật (vật liệu) cách điện là :
b, Đoạn dây nhựa


c, Mảnh pôliêtilen (ni lông)
d, Không khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Kể tên các tác dụng chính của dòng điện?
- Mỗi tác dụng nêu ứng dụng của nó trong
thực dụng cụ dùng điện.


Gv: Treo bảng phụ hình 30.1. Trong hình các
vật A và B đều bị nhiễm điện. Hãy ghi dấu
(+), (-) cho vật chưa ghi dấu.


Gv: Treo bảng hình 30.2


Hs: Quan sát cho biết sơ đồ nào có mũi tên chỉ
đúng chiều dịng điện?


Gv: Treo bảng hình 30.3



- Trong hình vẽ TN nào tương ứng với mạch
kín và bóng đèn sáng?


6-


Năm tác dụng chính của dịng điện là :
Tác dụng nhiệt


Tác dụng phát sáng
Tác dụng từ


Tác dụng hoá học
Tác dụng sinh lý
II- Vận dụng


Cách làm thước nhựa dẹt nhiễm điện :


a, A và B hút nhau – khác loại điện tích -> B
mang dấu (-).


b, A và B đẩy nhau (cùng loại điện tích)- > A
mang dấu (-)


c, B mang dấu (+)
d, A mang dấu (+)


Mảnh ni lông cọ xát vào len -> ni lơng nhiễm
điện (+) thì nhận thêm êlêctrơn.


Đúng : Hình C



Đúng : Hình C


IV- Củng cố :


- Hs trả lời các bài tập :
Bài 19.1 : Điền từ
Bài 22.2


Bài 23.2; 23.3; 23.4 (SBT).
V- Hướng dẫn học ở nhà :


- Ơn tập tồn bộ phần kiến thức vừa ơn tập.
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.


Tiết 27 Kiểm tra
S :


G :


A- Mục tiêu :
Nhằm đánh
B- Kiểm tra


Đề bài


</div>

<!--links-->

×