Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiết 15 văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.44 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: ………</b></i> <i> Tiết 15</i>
<i><b>Ngày giảng: 6A :…………..</b></i>


<i><b> 6C :…………..</b></i> <b> </b>


<b> Tập làm văn</b>


<b>TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ</b>
I. Mục tiêu


<i><b>1.- Kiến thức: Giúp hs hiểu: </b></i>


- Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề)
- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.
- Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.


<i><b>2 - </b><b> Kỹ năng:</b><b> </b><b> </b></i>


<i><b>* Kĩ năng bài học- Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm</b></i>
một bài văn tự sự.Bước đầu biết dùng bài văn của mình để viết bài văn tự sự.


<i><b>* Các kĩ năng sống cần giáo dục: Suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục</b></i>
đích giao tiếp.


<b> 3.Thái độ : Nghiêm túc trong giờ học, biết yêu mến tiết học hơn</b>


<i><b>4.Phát triển năng lực: năng lực tự học , năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân</b></i>
tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), <i>năng lực</i>
<i>sử dụng ngơn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm</i>
vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự
tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.



- GD đạo đức: Qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lịng nhân ái, sự khoan dung, tình
yêu quê hương, yêu người thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG,
YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC.


<b>II. Chuẩn bị</b>


G. Đọc kỹ tài liệu tham khảo chuẩn kiến thức, SGV, soạn GA, bảng phụ, máy chiếu
H. Nghiên cứu ngữ liệu và trả lời các câu hỏi mục I từ đó rút ra kết luận : về vai trò của
sự việc và nhân vật trong văn tự sự, ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật
trong văn bản tự sự.


<b>III. Phương pháp. P vấn đáp, phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm.kĩ thuật động não,</b>
thực hành có hướng dẫn


<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<i><b>1. ổn định lớp: 1’</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.
- Chủ đề thể hiện ở câu then chốt, ở hành động nhân vật, nhan đề , sự
- Bài văn tự sự gồm 3 phần


+ MB: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
<b> + TB: Phát triển diễn biến câu chuyện</b>


<b> + KB: Kết thúc câu chuyện. </b>
<i><b>3. Bài mới.33’</b></i>



Hoạt động 1: Khởi động (1’):


<i><b>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</b></i>
<i><b>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật, PP: thuyết trình. </b></i>


<i><b>GV:Muốn làm được một bài văn tự sự hay, hoàn chỉnh, ngoài cách xác định được</b></i>
chủ đề, chúng ta phải tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và cuối cùng là viết thành một bài
văn có bố cục 3 phần. Tiết học này sẽ giúp các em biết tìm hiểu đề và biết cách làm một
bài văn tự sự.


<i><b>Hoạt động của Gv- Hs</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


Hoạt động 2 –<b> 17’ </b>


<i><b>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề văn </b></i>
tự sự


<i><b>- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn,</b></i>
<i><b>- phương tiện: SGK, bảng, máy chiếu</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: động não. </b></i>


<i><b>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</b></i>
GV treo bảng phụ có 6 đề văn
<i><b>- Gọi HS đọc ( 2 HS )</b></i>


<b> ?) Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu gì? </b>
<b>Những chữ nào cho biết?</b>



- Kể chuyện


- Câu chuyện em thích (H tự chọn)


- Bằng lời văn của em (không được sao chép)
<b>?) Các đề 3, 4, 5, 6 ko có từ kể thì có phải là tự </b>
<b>sự khơng? Vì sao?</b>


- Vẫn là đề tự sự vì vẫn u cầu có việc,có chuyện
về những ngày thơ ấu, SN…


?) Gạch chân các từ trọng tâm trong mỗi đề?


- Câu chuyện em thích (1) - SN em (4)
- Chuyện người bạn tốt (2) - Quê đổi mới (5)
- Kỷ niệm ấu thơ (3) - Em đã lớn (6)
<b>?) Các đề yêu cầu làm nổi bật điều gì?</b>


- Câu chuyện làm em thích (1)


I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài
<b>văn tự sự</b>


<i><b>1. Đề văn tự sự</b></i>


<i><b>a. Khảo sát và phân tích ngữ liệu.</b></i>
<i><b>* Đề 1: Kể 1 câu chuyện em chọn </b></i>
bằng lời văn của em.



<i><b>* Đề 3,4,5,6: là đề tự sự có cách </b></i>
diễn đạt giống nhan đề một baì văn.
<i><b>* Từ trọng tâm:</b></i>


- Đề1:Câu chuyện em thích
<i>- Đê2: bạn tốt.</i>


<i>- Đề 3: Kỷ niệm ấu thơ.</i>
<i>- Đề 4: SN em.</i>


<i>- Đề 5: Quê em đổi mới.</i>
<i>- Đề 6: Lớn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Những lời nói, việc làm chứng tỏ bạn tốt (2)
- Một câu chuyện kỷ niệm em không quên (3)
- Sv, tâm trạng của em trong ngày sinh nhật (4)
- Sự đổi mới cụ thể ở quê (5)


- Những biểu hiện về sự lớn lên mọi mặt của em
(6)


<b>?) Các đề trên có đề nào nghiêng về kể việc? Kể </b>
<b>người? Tường thuật?</b>


<b>?) Theo em, tìm hiểu đề là gì?</b>


- 2 HS phát biểu -> GV chốt -> ghi - đọc ghi nhớ


- Yêu cầu kể người tường thuật sự
việc



- Khi tìm hiểu đề: đọc kỹ lời văn ->
xđ yêu cầu


<i><b>b. Ghi nhớ.</b></i>


<b> Hoạt động 3 – 17’</b>


<i><b>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách </b></i>
làm bài văn tự sự


<i><b>- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái </b></i>
quát,.


<i><b>- phương tiện: SGK, bảng,máy chiếu</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: động não. </b></i>


<i><b>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</b></i>


<b>G chuyển: Khi xác định được đề vậy cách làm bài</b>
văn tự sự ntn?


Chọn một đề và lập ý, lập dàn ý.
- Chọn đề 1 (xoá các đề còn lại)


<b>? Đề đã nêu yêu cầu nào buộc em phải thực </b>
<b>hiện?</b>


-H phát biểu lại.



- G củng cố - chuyện em thích là khơng bắt buộc
“lời văn của em”: Khơng được sao chép một văn
bản có sẵn mà em tự nghĩ ra.


<b>? Em chọn truyện nào? truyện đó có ý nghĩa gì?</b>
- H tự do trả lời


- G chọn 1 truyện cho H hoạt động”Thánh Gióng”
<b>? Chủ đề? Sự việc chính? Nhân vật?</b>


<b>?) Câu chuyện em chọn có chủ đề như thế nào?</b>
- Thánh Gióng: Đề cao tinh thần sẵn sàng đánh
giặc và tinh thần quyết chiến quyết thắng của
Thánh Gióng.


<b>?) Chi tiết vết chân lạ và tre đằng ngà có thể bỏ </b>
<b>ko?Vì sao?</b>


- Có thể bỏ vì đó là 2 chi tiết tạo nguồn gốc thần
linh của nhân vật và chứng tích của Thánh Gióng
<i><b> ?) Với truyện TG, em dự định mở đầu ntn?</b></i>


<i><b>2. Cách làm bài văn tự sự</b></i>


<i><b>a. Khảo sát và phân tích ngữ liệu</b></i>
<b>a. Tìm hiểu đề</b>


- Thể loại: kể


- Nội dung: câu chuyện em thích


<b>b. Lập ý: Có thể </b>


- Lựa chọn câu chuyện ST, TT
+ Chọn nhân vật


+ Sự việc chính: St chiến thắng TT.
- Nếu là chuyện TG thì là tinh thần
ưuyết chiến của Gióng.


- Hay Sự tích hồ Gươm nên chọn sự
việc trả kiếm.


<b>c. Lập dàn ý: Truyện Thánh Gióng</b>
* Mở bài: Giới thiệu nhân vật:
* Thân bài:


- TG bảo vua làm cho ngựa sắt, roi
sắt.


- TG ăn khoẻ, lớn nhanh.


- Khi ngựa sắt và roi sắt được đem
đến, TG vươn vai...


- Roi sắt gẫy lấy tre làm vũ khí
- Thắng giặc, gióng bỏ lại áo giáp
sắt bay về trời


* KL: Vua nhớ công ơn phong là
Phù Đổng thiên Vương và lập đền


thờ ngay tại quê nhà.


<b>d. Viết bài: bằng lời văn của mình</b>
* Mở bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>( bắt đầu kể từ đâu?)</b>


- Đưa bé nghe sứ giả rao tìm người tài đánh giặc
* GV: MB nên giới thiệu nhân vật “Đời HV thứ
sáu, ở làng Gióng có 2 vợ chồng ông lão sinh được
một con trai, lên 3 tuổi vẫn ko biết nói…Nếu ko
truyện ko kể được


?) Truyện có thể kết thúc ở đâu?


- Vua nhớ công ơn, phong là Phù Đổng Thiên
Vương…


* GV: Kể chuyện quan trọng nhất lầ xác định chỗ
bắt đầu và chỗ kết thúc


<b>?) Phần TB em sẽ kể những sự việc nào?</b>
- TG bảo vua làm cho ngựa sắt, roi sắt
- TG ăn khoẻ, lớn nhanh


- Có đủ vũ khí, vươn vai… cầm roi ra trận
- TG giết giặc - roi gẫy, lấy tre làm vũ khí
- Thắng giặc, TG cởi áo giáp, bay về trời
<b>?) Em hiểu thế nào là viết bằng lời của em?</b>
- Suy nghĩ kỹ, viết ra bằng lời văn của mình, ko


sao chép, nếu trích dẫn phải cho vào “ ”


?) Em hãy rút ra kết luận về cách làm bài tự
<b>sự?</b>


- 2 HS phát biểu


?) Bài học cần ghi nhớ gì?


- 2 HS phát biểu -> GV chốt -> 1 HS đọc
<b>* Tích hợp giáo dục đạo đưc :2’</b>


Em hãy kể lại một một việc làm tốt thể hiện lịng
nhân ái, tình u q hương, đất nước.


Hs : Trả lời cá nhân
Gv : nhận xét, sửa


* kết luận


<i><b>b. Ghi nhớ: sgk(48)</b></i>


<i><b>4. Củng cố: (3’</b></i>


<i><b>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đó học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những</b></i>
mục tiêu của bài học.


<i>- Phương pháp: phát vấn </i>
<i>- Kĩ thuật: động não.</i>



<i><b>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</b></i>


<b>? Em hãy trình bày những nội dung cơ bản cần nhớ trong tiết học?</b>
HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b><b> (3’)</b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu đề và cách làm bài tự sự


Nghiên cứu và giải bài tập SGK. - Đọc kỹ các câu chuyện truyền thuyết vừa học kể lại
bằng lời kể của mình.


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×