Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.47 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Xin giới thiệu Khung tham chiếu năng lực ngoại ngữ chung Châu Âu để các đồng nghiệp cùng
tham khảo:
<b>mức</b>
<b>độ</b> <b>Mơ tả</b>
<b>A1</b>
Có thể hiểu và sử dụng các biểu thức quen thuộc hàng ngày và cụm từ rất cơ bản nhằm vào
việc đáp ứng các nhu cầu của một loại bê tơng. Có thể giới thiệu anh ta / bản thân mình và
những người khác và có thể hỏi và trả lời các câu hỏi về chi tiết cá nhân như nơi anh / cô ấy
sống, người anh / cô ấy biết và những điều anh / cơ ấy có. Có thể tương tác một cách đơn
giản cung cấp các cuộc đàm phán người khác chậm và rõ ràng và được chuẩn bị sẵn sàng
để giúp đỡ.
<b>A2</b>
Có thể hiểu câu và biểu thức thường được sử dụng liên quan đến các lĩnh vực liên quan
trực tiếp nhất (thơng tin cá nhân và gia đình ví dụ rất cơ bản, mua sắm, địa lý địa phương,
việc làm). Có thể giao tiếp trong cơng việc đơn giản và thường xun địi hỏi phải có một
trao đổi đơn giản và trực tiếp thông tin về những vấn đề quen thuộc và thường xuyên. Có
thể mơ tả về các khía cạnh đơn giản của / mơi trường nền của cơ ngay lập tức của mình và
các vấn đề trong các lĩnh vực cần thiết ngay lập tức.
<b>B1</b>
Có thể hiểu những điểm chính của đầu vào tiêu chuẩn rõ ràng về những vấn đề quen thuộc
thường xun gặp phải trong cơng việc, giải trí, trường học, vv có thể đối phó với hầu hết
các tình huống có thể phát sinh trong khi đi du lịch trong một khu vực nơi mà ngôn ngữ được
nói. Có thể sản xuất văn bản đơn giản kết nối về các chủ đề quen thuộc của lợi ích cá
nhân. Có thể mơ tả kinh nghiệm và các sự kiện, ước mơ, hy vọng & tham vọng và một thời
gian ngắn đưa ra lý do và giải thích cho ý kiến và kế hoạch.
<b>B2</b>
Có thể hiểu những ý tưởng chính của văn bản phức tạp về các chủ đề cụ thể và trừu tượng,
bao gồm các cuộc thảo luận kỹ thuật / lĩnh vực chuyên môn. Có thể tương tác với một mức
độ lưu lốt và tự phát mà làm cho sự tương tác thường xun với người bản xứ hồn tồn
có thể mà khơng căng thẳng cho hai bên. Có thể sản xuất rõ ràng, văn bản chi tiết về một
loạt các đối tượng và giải thích một quan điểm về một vấn đề cho những lợi thế và bất lợi
của các tùy chọn khác nhau.
hiện anh / mình trơi chảy và rõ ràng một cách tự nhiên mà khơng cần tìm kiếm nhiều cho các
biểu thức. Có thể sử dụng ngôn ngữ linh hoạt và hiệu quả cho mục đích xã hội, học thuật và
chuyên nghiệp. Có thể sản xuất rõ ràng, cấu trúc, văn bản chi tiết về các chủ đề phức tạp,
cho thấy sử dụng kiểm sốt các mơ hình tổ chức, kết nối và các thiết bị gắn kết.
<b>C2</b>
Có thể hiểu một cách dễ dàng hầu như tất cả mọi thứ nghe hoặc đọc. Có thể tóm tắt thơng
tin từ các nguồn khác nhau nói và chữ viết, xây dựng lại các lập luận và tài khoản trong một
bài trình bày mạch lạc. Có thể thể hiện anh / mình cách tự nhiên, rất lưu lốt và chính xác,
<b>Lâm Việt Phương</b>
Thứ Năm, ngày 25/08/2011, 09:12
(giao duc) - Năm học 2011-2012, Bộ GDĐT yêu cầu các giáo viên tiếng Anh phải đạt trình độ
TOEFL 550 để chuẩn hóa cơng tác dạy học trong năm học mới. Khi thực hiện thi sát hạch, nhiều
tỉnh té ngửa vì rất ít giáo viên đạt chuẩn.
Thiếu giáo viên đạt chuẩn
Tại Sóc Trăng, cuối tháng 9 này, 506 giáo viên tiếng Anh phải vượt qua kỳ thi sát hạch quan trọng
để quyết định xem mình có cịn được tiếp tục đứng lớp nữa hay không. Nhiều giáo viên đã rất lo
lắng.
thiện kỹ năng này. Nếu cứ căng theo yêu cầu, nhiều người sẽ không được dạy hoặc phải đi học
thêm để thi lại”.
Với năng lực giáo viên tiếng Anh ở Sóc Trăng, ngay cả “người trong cuộc” cũng e ngại, sẽ có
khơng tới 10% vượt qua được kỳ sát hạch. 90% còn lại phải đi học thêm, và nếu vẫn không đạt sẽ
phải nghỉ dạy.
Tương tự, theo khảo sát gần đây của Bộ GDĐT tại tỉnh Bến Tre, trong tổng số 700 giáo viên ngoại
ngữ thì Bến Tre chỉ có 1 giáo viên đạt chuẩn B2, 60 giáo viên đạt chuẩn B1, số cịn lại khơng đạt.
Theo ơng Nguyễn Văn Huấn - Phó Giám đốc Sở GDĐT tỉnh Bến Tre, hiện nay, đa phần giáo viên
dạy tiếng Anh bậc tiểu học đều là những giáo viên được đào tạo để dạy tiếng Anh cho bậc THCS.
Vì vậy, phương pháp, ngôn ngữ dạy của thầy cô không phù hợp với khả năng tiếp thu của học
sinh, dẫn đến hiệu quả chưa cao. Hiện, Sở này phải thay đổi phương pháp tuyển dụng giáo viên
Ngay tại thủ đô Hà Nội, kiếm được giáo viên tiếng Anh đạt chuẩn cũng khó. Năm học trước, Sở
GDĐT Hà Nội đã kiểm tra trình độ 148 giáo viên tham gia dạy thí điểm chương trình tiếng Anh lớp 3
cho 90 trường tiểu học. Kết quả chỉ có 28 giáo viên đạt chuẩn TOEFL 550. Nghĩa là có đến 120
giáo viên không đạt chuẩn.
<i>Nếu theo yêu cầu của Bộ GDĐT, sẽ có khơng ít giáo viên dạy tiếng Anh</i>
<i>khơng được đứng lớp.</i>
Phải nâng… từ từ
Dạy ngoại ngữ theo kiểu “dạy chay, học chay” đã làm cho nhiều thế hệ học
sinh Việt Nam chỉ… đọc được tiếng Anh mà không nghe nói được. Vì vậy,
việc chuẩn hóa giáo viên và hiện đại hóa cách thức dạy mơn này là điều cần
thiết.
Theo đề án của Bộ GDĐT về “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo
dục quốc dân giai đoạn 20082020” với mục tiêu trước mắt "từ năm 2010
-2011 sẽ dạy ngoại ngữ theo chương trình mới cho học sinh từ lớp 3 trở lên.
Năm 2010-2011 sẽ dạy cho khoảng 20% số lượng học sinh lớp 3 và mở rộng dần quy mô để đạt
khoảng 70% vào năm học 2015 - 2016; 100% vào năm 2018 - 2019".
Tuy nhiên, trước thực trạng trình độ giáo viên tiếng Anh quá thấp, nhiều trường lo ngại nếu áp
“chuẩn” sẽ hổng lực lượng giáo viên dạy môn này. Trong khi đó, theo “lộ trình” của Bộ GDĐT, năm
học này sẽ có khoảng 30-40% học sinh lớp 3 trong cả nước bắt đầu học tiếng Anh, điều này càng
làm tăng sức ép về giáo viên cho các trường.
Từ góc độ quản lý, ơng Nguyễn Hồi Chương - Phó Giám đốc Sở GDĐT TP.Hồ Chí Minh cho rằng:
“Việc nâng cao trình độ giáo viên tiếng Anh phải diễn ra trong khoảng thời gian dài chứ không thể
một sớm một chiều được. Việc khảo sát cũng chỉ là để biết giáo viên đang ở mức độ nào để có
phương pháp cải thiện”.
Ơng Chương cũng cho biết, ngay tại TP.HCM, nếu không đạt TOEFL 550 thì giáo viên tiếng Anh
phổ thơng sẽ được Sở GDĐT cho đi bồi dưỡng và vẫn được đứng lớp như bình thường.
TAGS: giao duc, tieng anh, giao vien, thi toefl, sinh vien, hoc sinh
(Dân trí) - Theo kế hoạch của Sở GD-ĐT TPHCM, giáo viên tiếng Anh các cấp sẽ trải qua kỳ sát
hạnh kiểm tra năng lực. Điều này làm khơng ít giáo viên lo lắng nếu mình thi “trượt chuẩn” thì sẽ
thế nào?
>> TPHCM khảo sát năng lực giáo viên tiếng Anh
Hôm qua 16/10, tại Trung tâm Anh văn Hội Việt Mỹ (Q.1, TPHCM), 756 giáo viên (GV) tiếng Anh
tiểu học trên toàn thành phố đã tham gia khảo sát trình độ.
GV phải trải qua bài thi kiểm tra năng lực ngôn ngữ của Anh văn Hội Việt Mỹ. Đây là bài thi xếp lớp
tiếng Anh của nhà xuất bản Oxford, đơn vị đối tác với Anh văn Hội Việt Mỹ về chuyên môn. Bài thi
bao gồm các kỹ năng nghe, đọc viết và các kiến thức ngữ pháp, từ vựng, ngữ âm. Kết quả bài thi
được phiên theo khung tham chiếu năng lực Ngoại ngữ chung châu Âu (CEFR).
GV tiếng Anh tiểu học tại TPHCM tham dự khảo sát năng lực ngày 16/10/2011. (Nguồn ảnh:
)
Mới đây, Sở GD-ĐT TPHCM cũng thông báo, tháng 12 tới, GV tiếng Anh các bậc THCS, THPT
Nhiều GV phản ánh, thông báo này quá bất ngờ và cập rập, đẩy GV vào tình thế bị động… buộc
phải thi. Trong khoảng thời gian 2 tháng ơn tập sẽ rất khó khăn cho thầy cô. Nhiều GV cũng bức
xúc cho rằng việc khảo sát dùng tiêu chí của châu Âu để “vận” vào GV trong nước là sự áp đặt, làm
khó thầy cơ.
GV khơng phủ nhận việc việc khảo sát có mặt tích cực để GV lâu nay chỉ quanh quẩn trong các bài
dạy sẽ có thêm cơ hội để tiếp cận, tìm hiểu các kiến thức mở rộng. Tuy nhiên, theo GV, nếu tiến
hành khảo sát, bồi dưỡng để nâng cao chất lượng cho GV thì hợp lý cịn quy ra điểm “đỗ trượt” sẽ
rất áp lực. Thế nên khơng ít GV khơng muốn tham dự khảo sát nhưng khơng xong vì theo chỉ đạo
từ Sở, GVthuộc đối tượng khảo sát nếu không tham gia khảo sát năng lực tiếng Anh đợt này sẽ tự
túc kinh phí về sau trong việc bồi dưỡng nâng cao trình độ nhằm đạt chuẩn theo quy định của Bộ
GD-ĐT.
“Chúng tơi đều đã có bằng sư phạm, phải đủ tiêu chuẩn chúng tôi mới được tuyển vào trường học
để giảng dạy. Việc “bị” kiểm tra lại thế này làm nhiều người bị tổn thương, nhất là với GV lâu năm.
Nếu trượt chúng tôi sẽ thế nào? Bây giờ tơi cũng chỉ biết ơn luyện, cịn kết quả đến đâu cũng đành
mặc kệ”, một GV tiếng Anh THPT tại Q.3 chia sẻ.
Đây cũng là tâm trạng chung của các GV. Nếu trải qua cuộc sát hạnh thì khơng sao nhưng nếu
trượt họ vơ cùng lo lắng đồng nghiệp và cả học trò sẽ đánh giá về mình. Lúc đó, liệu GV cịn đủ tự
tin để đứng lớp giảng dạy?
Trước lo lắng này của GV, phía Sở GD-ĐT TPHCM nhấn mạnh GV cần hiểu đúng, đầy đủ mục
đích, ý nghĩa của việc khảo sát. Đây là cơ hội tốt để được đánh giá lại trình độ, năng lực của bản
thân, từ đó có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mọi mặt.
Sau khi kiểm tra trình độ, những GV nào chưa đạt chuẩn, vẫn được các cơ sở giáo dục tạo điều
Khi nhà trường nhận được kết quả thi của GV, Ban giám hiệu các trường chỉ được phép thông báo
trực tiếp cho GV dự thi và lưu trong hồ sơ công chức cũng như lưu trong hồ sơ quản lý của Ban
giám hiệu để xếp lớp dạy cho phù hợp. Kết quả này khơng được cơng bố rộng rãi, khơng lấy tiêu
chí điểm chuẩn dự thi để xếp thi đua, không làm cho những GV chưa đạt chuẩn hoang mang, ảnh
hưởng đến uy tín của GV.
Hồi Nam
Gần đây có 1 số sở GD của các tỉnh thành tổ chức thi sát hạch lại trình độ giáo viên tiếng Anh.
Không biết đây là chủ trương chung của Bộ GD ĐT hay các địa phương tự phát bắt chước nhau .
Qua báo chí gần đây cho thấy mỗi địa phương có một cách làm khác nhau, mỗi địa phương thuê 1
tổ chức nước ngoài khác nhau để tổ chức thi sát hạch trình độ giáo viên tiếng Anh cho địa phương
của mình.
Thực tế cho thấy kết quả các kỳ thi tốt nghiệp THPT điểm thi môn ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh
ln có kết quả cao nhất trong các môn thi không những ở các thành phố lớn mà ngay cả các tỉnh
vùng núi khó khăn.
Vậy tại sao lại phải tổ chức thi sát hạch lại giáo viên tiếng Anh trong khi các giáo viên này đã được
đánh giá bởi các giám khảo có uy tín của các hội đồng thi tốt nghiệp với quy trình hết sức nghiêm
ngặt của các trường đại học, rồi được sàng lọc qua các kỳ thi tuyển công chức của các địa
phương?
Theo báo chí gần đây thì kết quả kì thi sát hạch của 1 số địa phương vừa qua có tỉ lệ đạt chuẩn rất
thấp, có địa phương hầu hết các giáo viên đều không đạt .
Nhiều giáo viên đã tham gia kỳ thi sát hạch, trong đó có cả những giáo viên đạt thành tích giáo
viên giỏi cấp tỉnh cũng cho rằng đề thi quá khó, như đánh đố giáo viên.
Tại sao điểm thi tốt nghiệp cao như thế mà nhiều học sinh tốt nghiệp THPT không sử dụng được 1
câu tiếng anh ?
Chính vì thi tốt nghiệp THPT như giả vờ nên học sinh cũng học giả vờ. đẫn đến giáo viên cũng dạy
giả vờ , miễn sao đừng cho điểm quá thấp làm ảnh hưởng đến thành tích chung của nhà trường,
của sở GD là được.
Thiết nghĩ nếu tổ chức thi cử nghiêm túc bắt buộc học sinh phải học nghiêm túc. Khi học sinh đã
học nghiêm túc thì bắt buộc người thầy cũng phải dậy nghiêm túc mới đáp ứng được yêu cầu đòi
hỏi của người học. Một khi người thầy không tự trau dồi kiến thức để nâng cao trình độ thì tất yếu
sẽ bị đào thải. Chẳng cần phải tổ chức thi sát hạch giáo viên cho tốn kém tiền thuế của dân.
Nhưng than ơi! Nếu thi tốt nghiệp nghiêm túc thì sẽ ảnh hưởng đến kết quả trong các bản báo cáo
thành tích hàng năm của ngành. Thành tích của chúng ta năm sau phải luôn cao hơn năm trước
như thế mới là bình thường. Cịn ngược lại là bất bình thường.
Thơi thì cứ tổ chức sát hạch giáo viên , bắt đầu từ giáo viên tiếng Anh rồi đến các bộ mơn khác
nữa... thế mới có cớ để giải ngân chứ. nếu khơng thì tiền thuế của dân để cho mốc à, không giải
ngân nhà nước thu lại cũng nhìn mà khóc? Thật là “nhất cử lưỡng tiện”, khéo khen cho "xếp nhớn
là xếp hay lo, đêm nằm nghĩ việc ra cho mà làm". Vừa được tiếng là quan tâm đến chất lượng giáo
dục của tỉnh nhà lại vừa có thêm thu nhập.
Làng giáo viên tiếng Anh nếu không qua được kỳ thi sát hạch này, mà muốn trụ lại với bảng đen
phấn trắng thì lại bắt đầu một cuộc thi mới - cuộc thi CHẠY Maratong bằng tất cả các thế mạnh sẵn
5 Bình luận
Ẩn lời bình
1.
<i>Phuong Trinh</i>
13:31 24-10-2011
Cảm ơn Holan đã nói lên tâm tư nguyện vọng của những GV dạy tiếng Anh
Tơi hồn tồn đồng ý với bạn về thực trạng chất lượng giáo dục nói chung nhất là chất
lượng dạy và học ngoại ngữ hiện nay.
Vấn đề hồn tồn khơng phải thuộc về phía giáo viên.
Giáo viên có đủ năng lực để đáp ứng nếu người học có nhu cầu. Ai khơng tự nâng cao trình
độ ắt sẽ bị tự đào thải.
Dù có nâng cao trình độ giáo viên đạt đến chuẩn nào đi nữa mà người học khơng có động
cơ mục đích học tập cũng không thể giải quyết được vấn đề. Cũng giống như con dao sắc
đem đi chém vào đá.
Giáo viên dù có đạt chuẩn châu âu mà học sinh khơng tha thiết học thì cũng khơng hơn giáo
viên đào tạo trong các lò tại chức chuyên tu mà thơi.
Cịn học để thi ư? Tơi hồn tồn đồng ý với bạn:"Chính vì thi tốt nghiệp THPT như giả vờ
Nếu các cấp lãnh đạo thực sự quan tâm đến chất lượng của nền giáo dục nước nhà thì hãy
nghĩ ra việc gì đó thiết thực hơn. Đừng có tìm mọi cách cốt chỉ để giải ngân.
2.
<i>hoangyen</i>
09:48 24-10-2011
Chào bạn Holan,
Chúng ta tiếp cận vấn đề này một cach tích cực nhé.
Trước hết, việc tuyển dụng giáo viên là đúng vì theo trình độ đào tạo, gv được tuyển dụng có
đủ trình độ đạt chuẩn.
Tuy nhiên về năng lực ngoại ngữ của GV chưa đạt theo khung năng lực ngôn ngữ Châu Âu,
đây là phần yếu của GV. một phần do các cơ sở đào tạo, một phần do giáo trình, một phần
do GV. bây giờ năng lực GV yếu, Bộ GD&ĐT mới cần khảo sát, đánh giá để có kế hoạch bồi
dưỡng nhằm nâng cao năng lực NN cho GV đạt chuẩn.
VN đang hội nhập, muốn hội nhập cần có phương tiện giao tiếp. Chúng ta khơng thể hội
nhập mà khơng có ngơn ngữ chung.
Việc đánh giá năng lực NN của học sinh, ở những năm tới cũng sẽ áp dụng theo khung
Năng lực NN Châu au.
Bất cứ ai, muón tham gia học tập tiếp cận văn hóa ở các nước tiên tiến đều phải tự học và
Nên cái ta có là hiện thực, cái ta đang làm là tương lai. từng cá nhân phải bứt phá, vươn lên
mới đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi của xã hội.
Lãnh đạo các Sở GF&ĐT, Lãnh đạo Bộ đang phải lo và dành kinh phí ưu tiên cho việc nâng
cao chất lượng dạy và học NN.
3.
<i>Holan</i>
Nghe giọng bạn có vẻ theo lề lãnh đạo lắm nhở? Nhưng lãnh đạo ngành GD hay bố của
nghành GD này hay nói một đằng làm một nẻo lắm bạn ạ! Bạn đọc bài văn của cậu HS lóp
11 trên Thủ Đơ u dấu của ta chưa? Thi cử thời nay đâu có quan trọng? Có tiền hay không
mới là đầu tiên. Hàng ngàn điểm 0 sử là bình thuờng, hàng vạn điểm o văn là đương nhiên
và hàng triệu điểm o môn Anh văn thì hội nhập cái dề? Hội nhập với thiên đường XHCN
Bắc Triều tiên à?Tiếng mẹ đẻ các quan chức viết cịn sai be bét, nói thì biến hóa thần thơng
, khơng thành có, sử tầu thì thuộc sử ta thì bỏ mà cứ địi hội nhập! Hặc hặc!
4.
<i>hoangyen</i>
08:37 24-10-2011
Bạn Lan ah,
Tơi khơng biết ban có phải là giáo viên Tiếng Anh không? Nhưng đọc lời tâm sự của bạn, tôi
thấy bạn chưa nắm được chủ trương, đường lối của việc khảo sát, đánh giá năng lực ngoại
ngữ cho giáo viên Tiếng Anh theo khung năng lực ngôn ngữ Châu Âu.
Việc đánh giá GV tiéng Anh là một trong những khâu đột phá nhằm cải tiến, bồi dưỡng, nâng
cao chất lượng tiếng Anh cho người dân việt nam. Việc này địi hỏi, chính xác, chuẩn mực
và nhà nước chi tiền theo Chương trình muc tiêu. GV tiếng Anh, trình độ cịn hạn chế do
nhiều nguyên nhân, trong đó có cả nguyên nhân chủ quan và khách quan. Bây giờ để nâng
cao chất lượng phải bắt đàu từ người Thầy, phương pháp, giáo trình. Đề án dạy và học NN
đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Hãy đón nhận và tự nâng cao trình độ đáp ứng u cầu địi hỏi mới, là con đường đúng đắn
của các thầy cơ.
5.
<i>Holan</i>
09:12 24-10-2011
Ok! Tơi hồn tồn nhất trí với ý kiến của bạn về đường lối chủ trương của ngành GD, nếu
như nó thực sự "đúng đắn" bạn ạ! Tôi ko phải là GV tiếng anh, nhưng những GV tiếng anh
mà tơi biết có đến 80% ngành GD đã tuyển dụng không đúng, và theo kiểu vơ bèo bạt
tép của các mối quan hệ tiền và quyền. Bạn tơi, ai trong chúng ta cũng có thể bỏ qua yếu tố
tiêu cực, mà chỉ nhìn mặt tích cực cho ngành vì con em chúng ta. Bạn và tôi cũng mong là
các sở ,tỉnh thành cả nước này hãy vì ngành vì con em chúng ta hơn là vì tiền, nhưng có
khó khơng???
<i>hn_8072</i>
19:46 21-10-2011
Tôi nghi ngờ về chất lượng các trường ĐH đào tạo giáo viên tiếng anh. Đề nghị tổ chức sát
Theo tin VN, do báo nước ngồi đăng lại, Bộ Giáo Dục có yêu cầu các giáo viên tiếng Anh ở tiểu
học phải thi kiểm tra trình độ tiếng Anh theo TOEFL hay IELTS. Nếu theo TOEFL thì phải đạt 550
điểm trở lên mới được coi là đạt yêu cầu [để so sánh: một số đại học sáng giá ở Mỹ yêu cầu học
sinh nước ngoài phải đạt điểm TOEFL trên 600 mới nhận học] và theo hệ mới IELTS thì phải đạt 6
điểm trở lên. Thế nhưng, chỉ có khoảng 10 đến 20% giáo viên ở các nơi là thi đạt yêu cầu, tùy theo
vùng (ví dụ: Hà Nội 18%, Bến Tre dưới 10%). Các giáo viên thi không đạt yêu cầu sẽ phải đi học lại
và thi lại, nếu thi 2 lần vẫn khơng đạt có thể bị đình chỉ khơng được dạy tiếng Anh nữa. Tuy nhiên
một số quan chức giáo dục nói rằng chắc phải đến 2020 mới hy vọng phần lớn giáo viên tiếng Anh
đạt yêu cầu tối thiểu về tiếng Anh !
(Cảm ơn anh Lê Dũng cho biết tin trên)
Kỳ sát hạch trình độ giáo viên cho thấy chất lượng thấp kém của ngành giáo dục, nhưng phải hoan
nghênh BGD đã thẳng thắn và có biện pháp cụ thể để nâng cấp trình độ giáo viên tiếng Anh.
Cơng bằng mà nói, khơng chỉ ở VN, mà trình độ giáo viên phổ thông ở nhiều nơi trên thế giới cũng
là một vấn đề. Ví dụ như một bài báo trên The Guardian năm 2010 cho thấy giáo viên tiểu học mơn
tốn ở Anh cũng làm sai rất nhiều các bài tốn tiểu học !
Trích đoạn bài báo trên về kiểm tra trình độ mơn tốn của giáo viên tiểu học ở Anh:
Fewer than four out of 10 of those who sat the test – designed for 11-year-olds – could calculate
2.1% of 400, and only a third answered correctly that 1.4 divided by 0.1 was 14. Overall, four out of
<b>Test questions</b>
Q: The mean height of a group of four people is 2m. One more person joins the group and then the
mean height is 1·9m. What is the height of the new person?
A: 1.5 metres
Answered correctly by 22 teachers (14%)
Answered correctly by 39 teachers (25%)
Q: Assume 5 miles = 8 km. If I travel at 40mph, how long will I take to cover 32km?
A: 30 minutes
Answered correctly by 50 teachers (32%)
Q: 112 x 22 = 2,464. What is the value of 1.12 x 2.2?
A: 2.464
Answered correctly by 83 teachers (54%)
Giáo dục, Tiếng Việt
« Vấn đề lương cơng chức ở VN
TIẾN SĨ SORGE ƠI, ÔNG LÀ AI »
14 comments to Phần lớn giáo viên tiếng Anh … không biết tiếng Anh
Jong Lee
September 12, 2011 at 3:04 pm
Tôi cho rằng thật là một bi kịch khi bản thân người dạy tiếng Anh lại không sử dụng được
tiếng Anh. Quý vị đừng nói rằng khơng có thời gian ơn luyện, rằng kỹ năng nghe là rất khó.
Vậy hàng ngày quý vị có dạy Nghe cho học sinh khơng? Nếu có thì q vị dạy cái gì? Hay lại
một tay bật Cassette, một tay cầm đáp án và mắng học sinh của mình là dốt? Tiên trách kỷ,
hậu trách nhân. Nhân nói đến tỉnh Hải Dương, tôi xin được cung cấp thêm thông tin là trong
số 7 giáo viên của Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi nơi được coi là tập trung của các giáo
viên tinh hoa của Tỉnh thì có đến 5 giáo viên thi trượt. Thậm chí có người chưa đạt trình độ
B1 để dạy Tiểu học. Các giáo viên cốt cán của Tỉnh, đáng buồn thay, cũng không một ai đạt
chuẩn. Vậy mà hàng năm tai các đợt tập huấn bồi dưỡng giáo viên những con người này
vẫn cất cao giọng dạy người khác. Đúng là đến Thượng đế cũng phải cười!
Jong Lee
October 16, 2011 at 2:26 pm
Thật nhục nhã khi phải đọc bản dịch này trên trang web của nhành Giáo dục tỉnh Thái
Nguyên.
/>
October 23, 2011 at 10:31 pm
Tôi vừa mới dự buổi tiếp đón đồn nhà văn, nhà báo, nhà thơ trong nước sang cơng tác.
Tồn là những nhân vật nổi tiếng, nhưng tôi chẳng biết họ là ai. Được mời thì tơi đến đánh
Sở dĩ tơi nhắc đến cuộc gặp mặt này vì có hiện tượng lạ là một nhà thơ làm được thơ song
ngữ tiếng Anh và tiếng Việt. Nghe nói làm bằng tiếng Anh trước, dịch ra tiếng Việt sau! Hỏi
học tiếng Anh ở đâu thì nói học ở nhà rồi ra nước ngoài thực tập. Thiên hạ ngày nay ai ai
cũng làm thơ. Tôi thơ phú tiếng Việt cũng chẳng hiểu gì, thơ đọc bằng tiếng Anh lại càng
như vịt nghe sấm. Nhưng vì thấy mọi người cứ vỗ tay ln ln thì chắc rằng hay lắm, nên
cũng gật gù vẻ tán thưởng, liên tục đặt cốc hạ đũa mà vỗ tay theo cho khỏi lạc đàn. Rồi nhớ
đến truyện sau:
Gã nước ngoài dừng xe hỏi đường hai ông nông quê. Hỏi bằng tiếng Anh, rồi tiếng Pháp,
tiếng Ý, tiếng Trung, tiếng Lào…, nhưng hai ơng chịu chết, chẳng hiểu gì. Gã nước ngoài
đành thất vọng bỏ đi. Bấy giờ một ông nông quê bảo bạn: „Người ta thì biết ngần ấy thứ
tiếng, cịn mình một từ bẻ đơi cũng chẳng hiểu. Thật là xấu hổ”. Ông này trả lời: „Biết lắm
ngoại ngữ thì đã làm gì? Thằng cha biết ngần ấy thứ tiếng cũng có hỏi được đường quái
đâu”!
bích phượng
October 25, 2011 at 2:16 pm
@Bác Dag: năm ngoái, bài “Hà Nội mùa này vắng những cơn mưa”:
Hà Nội mùa này … vắng những cơn mưạ
Cái rét đầu đơng khăn em bay hiu hiu gió lạnh.
Hoa sữa thôi rơi, em bên tôi một chiều tan lớp.
The first cold of winter
Make your towels gently in the wind
Flower stop falling ,you in side me after class
On Co Ngu street is our steps slowly return
Sau đó, người ta lại thử dịch ngược sang tiếng Việt, thì được như thế này:
Hà nội mùa này vắng bóng cơn mưa
Cái rét đầu đông làm khăn tắm trên em tung tăng trước gió
Hoa vừa ngừng rơi, anh đút vào em ngay sau giờ tan lớp
Trên đường Cổ Ngư, nhấp chầm chậm từng cái rồi lại từ đầu.
Không rõ cái ông nhà thơ VN làm thơ bằn tiếng Anh mà bác Dag kể trên trình độ hơn được
bao xa
Thứ hai 11/06/2012 13:30
Nhiều địa phương vừa tổ chức khảo sát năng lực giảng dạy tiếng Anh của giáo viên. Kết quả cho
thấy số giáo viên đạt chuẩn thấp đến mức khó hình dung.
Chống với clip thí sinh quay cóp mơn thi Văn tại Bắc Giang
Quay cóp là nỗi nhục quốc thể
Thủ khoa HV Cảnh sát từng thi tốt nghiệp ở trường Đồi Ngô, Bắc Giang
PGS. Văn Như Cương: "Gian lận thi ở Bắc Giang là vì lợi ích kinh tế"
Giám thị bỏ “đi chơi” cho thí sinh chép bài mơn Sử ở Bắc Giang
<b>Kỳ 1: Ngã nhào với chuẩn châu Âu</b>
Một buổi ôn thi vào lớp 10 cho học sinh lớp 9 của thầy Vũ Vạn Xuân (một trong những giáo viên đạt
chuẩn) giáo viên Trường THCS Lê Quý Đơn, Q.3, TP.HCM - Ảnh: Như Hùng
Khơng ít người cho rằng nguyên nhân là do phương pháp đào tạo ở trường sư phạm, thiếu môi
trường rèn luyện, đầu vào giáo sinh thấp...
Cần Thơ và An Giang là hai trong những địa phương công bố kết quả khảo sát gần đây nhất. Trong
đó, ơng Trần Trọng Khiếm - giám đốc Sở GD-ĐT Cần Thơ - thông báo một kết quả buồn: trong số
181 giáo viên tiểu học tham dự khảo sát, số đạt chuẩn chỉ có vài người.
Kết quả khảo sát của An Giang cũng chẳng khá khẩm gì hơn. Tổng số giáo viên các cấp tham gia
khảo sát là 1.500 người. Tính theo tỉ lệ thì bậc THPT có 17,8% đạt chuẩn, bậc THCS có 10% đạt và
thấp nhất là bậc tiểu học với chỉ khoảng 5%. Nếu tính ra số lượng từ tỉ lệ này, chỉ có 165 giáo viên
đạt chuẩn.
<b>Thạc sĩ cũng... rớt</b>
Trong khi đó, số giáo viên đạt chuẩn tại Đồng Tháp còn thấp hơn rất nhiều. Hiện tỉnh này mới khảo
sát giáo viên bậc tiểu học và THCS. Kết quả chỉ có hai giáo viên đạt chuẩn theo quy định.
Thậm chí, ngay tại TP.HCM - địa phương được coi là năng động và có đội ngũ giáo viên tiếng Anh
tay nghề cao so với mặt bằng cả nước nhưng trong số 1.100 người (giáo viên THCS, THPT, giáo
dục thường xuyên, CĐ và trung cấp chuyên nghiệp của 10/24 quận, huyện) cũng chỉ có 171 giáo
viên đạt chuẩn.
Trong số 929 giáo viên không đạt chuẩn có rất nhiều người là tổ trưởng bộ mơn tiếng Anh ở các
trường nổi tiếng, thậm chí có người đã tốt nghiệp cao học, có người nổi tiếng với thành tích bồi
dưỡng học sinh giỏi, nổi tiếng với tỉ lệ dạy học sinh thi đậu ĐH 100%.
Ngay cả hai trường chuyên của TP là Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa và Lê Hồng Phong
cũng có giáo viên khơng đạt chuẩn.
Tương tự, trong tổng số hơn 900 giáo viên tiểu học và THCS của Tiền Giang, chỉ có 10% đạt chuẩn
theo quy định. Ơng Trần Thanh Đức - giám đốc Sở GD-ĐT Tiền Giang - chia sẻ: vài năm gần đây
sở đã tiến hành bồi dưỡng cho giáo viên nên mới đạt được kết quả này chứ không sẽ thấp hơn
nữa. <i>“Nếu sản phẩm từ các trường sư phạm đưa về, không qua bồi dưỡng sẽ khơng thể đạt mức </i>
<i>này. Nghe, nói là hai kỹ năng mà giáo viên yếu nhất”</i> - ông Đức cho biết thêm.
Chưa hết, nhiều tỉnh tại khu vực ĐBSCL chưa tiến hành khảo sát chuẩn tiếng Anh nhưng đã cầm
chắc kết quả <i>“sẽ chẳng khác nhau là mấy”.</i> Ông Thái Văn Long - giám đốc Sở GD-ĐT Cà Mau -
cho biết hè này sẽ tiến hành khảo sát nhưng với điều kiện một tỉnh vùng sâu vùng xa, giáo viên ít
có điều kiện giao tiếp bằng tiếng Anh nên kết quả có khi cịn thấp hơn các địa phương khác.
Cùng quan điểm, ông Trần Việt Hùng - giám đốc Sở GD-ĐT Sóc Trăng - nhìn nhận: <i>“Đa số giáo </i>
<i>viên khơng giỏi nên kết quả cũng sẽ khơng cao”.</i>
Ở các địa phương phía Bắc đã thực hiện khảo sát như Hà Nội, Hải Dương, tình hình cũng chẳng
khá hơn. Trong hàng trăm giáo viên tham gia khảo sát chỉ có vài chục giáo viên đạt chuẩn.
<b>Số lượng giáo viên tiếng Anh “thi đậu” trong đợt khảo sát vừa qua</b>
<b>Yếu nhất là nghe</b>
Nói về đợt khảo sát này, một giáo viên Trường THPT Trưng Vương, TP.HCM cho rằng:<i> “Khảo sát </i>
<i>là tốt, để giáo viên chúng tơi biết trình độ của mình đang ở đâu. Thế nhưng, tơi được đào tạo trong </i>
<i>những năm đầu thập kỷ 1980, chúng tôi có được học với người bản ngữ bao giờ đâu. Gần 30 năm </i>
<i>“Kết quả khảo sát chỉ là một trong những yếu tố đánh giá giáo viên. Nó chỉ mang tính chất tham </i>
<i>khảo vì ngồi kiến thức về tiếng Anh giáo viên phải có thêm kỹ năng đứng lớp, kỹ năng quản lý học</i>
<i>sinh, kỹ năng ra đề kiểm tra... Dạy cho học sinh thi đậu tốt nghiệp, đậu ĐH nhưng bản thân giáo </i>
<i>viên thi rớt thấy rất ngại với học sinh”</i> - một giáo viên Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa tâm sự.
Là một trong số giáo viên hiếm hoi đạt chuẩn đợt vừa qua, thầy Vũ Vạn Xuân - giáo viên Trường
THCS Lê Quý Đôn, quận 3, TP.HCM - nhận định: <i>“Bấy lâu nay ta tự đặt chuẩn cho ta chứ không </i>
<i>theo chuẩn quốc tế. Giáo viên được đào tạo trong trường sư phạm theo chuẩn của VN. Tốt nghiệp </i>
<i>sư phạm, giáo viên dạy ở trường phổ thông cũng theo chuẩn đánh giá của VN. Đùng một cái ta </i>
<i>khảo sát, yêu cầu các giáo viên phải đạt chuẩn quốc tế là điều khó”. </i>
Mặc dù vậy, ông Xuân cũng cho rằng: <i>“Việc đạt chuẩn về tiếng Anh là công việc đáng làm. Đặt </i>
<i>chuẩn để thấy rằng phương pháp đào tạo giáo viên tiếng Anh trong trường sư phạm có vấn đề”.</i>
Khơng đánh giá về chương trình đào tạo và chất lượng sinh viên sư phạm, ông Nguyễn Ngọc Vũ -
trưởng khoa ngoại ngữ Trường ĐH Sư phạm TP.HCM - chỉ chia sẻ: <i>“Ngoại ngữ là một môn kỹ </i>
<i>năng chứ không phải chuyên về kiến thức. Nếu không thực hành thường xun, khơng có mơi </i>
<i>trường rèn luyện, kỹ năng sẽ ngày càng bị mai một. Những giáo sinh mới ra trường có thể có kỹ </i>
<i>năng nghe, nói rất tốt nhưng sau vài năm giảng dạy các kỹ năng này bị mai một do chương trình </i>
<i>phổ thơng khơng có mơi trường rèn luyện các kỹ năng này. Chương trình dạy chủ yếu là đọc hiểu </i>
<i>và ngữ pháp. Điều này cũng có thể lý giải vì sao các chứng chỉ quốc tế như TOEIC, TOEFL chỉ </i>
<i>được công nhận giá trị trong khoảng thời gian hai năm”.</i>
<b>Phải cao hơn trình độ chung hai bậc</b>
Theo đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân đến năm 2020, giáo viên dạy
Giáo viên THPT, giáo dục thường xuyên, CĐ và trung học chuyên nghiệp đạt bậc 5/6 KNLNN
(CEFR C1) tương đương FCE tối thiểu 80 điểm, chứng chỉ TOEFL trên giấy tối thiểu 575 điểm,
chứng chỉ IELTS tối thiểu 6.5 điểm, chứng chỉ CAE tối thiểu 60 điểm hoặc các chứng chỉ được
công nhận tương đương khác đạt năng lực ngoại ngữ bậc 5 (C1) trở lên theo khung tham chiếu
năng lực ngoại ngữ chung châu Âu.
Theo TTO
Đa phần giáo viên tiếng Anh của chúng ta đều học tập và tốt nghiệp từ những trường đại học hoặc
cao đẳng của nước CHXHCN VN trước khi được phân công trực tiếp giảng dạy. Vậy, có phải tất cả
chúng đều đã đạt chuẩn VN? Bắt buộc giáo viên phải đạt chuẩn châu Âu,chẳng lẽ chuẩn của VN
chúng ta xưa nay là vô giá trị? Vậy, những trường đại học và cao đẳng của chúng ta đã đào tạo ra
nguồn nhân lực như thế nào cho đất nước? Trình độ giáo viên đòi hỏi theo chuẩn châu Âu, nhưng
chúng ta lại đang hưởng lương theo chuẩn châu Phi. Tơi có và biết một vài đồng nghiệp đã từng
học tập, sống, làm việc và tốt nghiệp chương trình thạc sỹ ở nước ngồi, thậm chí ở Anh và Úc,
nhưng vẫn không vượt qua kỳ sát hạch. Vậy, vấn đề đặt ra là, có phải nội dung kỳ sát hạch này q
mang tính hàn lâm hay khơng? Đối với những giáo viên dạy phổ thông, chỉ dạy cho học sinh những
trình độ phổ thơng và cơ bản, có thật sự phải địi hỏi và u cầu trình độ C1? Thiết nghĩ, trình độ
C1 chỉ cần cho những nghiên cứu sinh, những người làm công tác học thuật và những người
nghiên cứu khoa học mà thôi. Trước mắt, chúng ta nên dạy sao để cho học sinh NGHE, NÓI, ĐỌC,
VIẾT được ở một trình độ cơ bản khi đã tốt nghiệp PTTH. Thật sự mà nói, hs tốt nghiệp thpt của
chúng ta vẫn rất yếu 4 kỹ năng này. Hs chúng ta chỉ biết đọc-đốn mị (khơng phải là đọc hiểu) và
vận dụng cấu trúc ngữ pháp. Và trình tự học của chúng ta cũng trái với trình tự học ngơn ngữ của
VINH.NTBC-Huỳnh Quang Vinh.
Gvbm Tiếng Anh, thpt Thạnh Hóa-Long An.
Sđt: 0982240679
Email:
Website: />
Nhà báo Ed Parks của tờ Guardian (Anh) mới đây đã có một bài phân tích và bình luận về Đề án
Ngoại ngữ quốc gia 2020 của Việt Nam. Dưới đây là bài lược dịch từ bài viết này.
<i>Mục tiêu của Việt Nam là tất cả các học sinh tốt nghiệp phổ thơng phải đạt được một trình độ Tiếng</i>
<i>Anh tối thiểu vào năm 2020.</i>
Theo kế hoạch cải cách đầy tham vọng của Việt Nam, tất cả các học sinh tốt nghiệp phổ thơng
phải đạt được một trình độ Tiếng Anh tối thiểu vào năm 2020. Tuy nhiên, các giáo viên phàn nàn
rằng họ không nhận được những hỗ trợ cần thiết để nâng cao kỹ năng của mình.
Hơn 80.000 giáo viên môn Tiếng Anh tại các trường công lập ở Việt Nam sẽ phải trải qua một cuộc
thi sát hạch nhằm đảm bảo họ đạt được trình độ Tiếng Anh trung cấp (B2). Đây là một phần trong
kế hoạch cải cách của Bộ Giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu tất cả các học sinh tốt nghiệp phổ
thơng đạt được trình độ Tiếng Anh cơ bản.
Theo kế hoạch cải cách, mơn tốn cũng sẽ được thử nghiệm dạy bằng Tiếng Anh tại một số trường
phổ thông. Tuy nhiên, nhiều giáo viên lo ngại về tương lai của họ nếu không vượt qua được kỳ thi
Tuy vậy, Bộ Giáo dục khẳng định trên các phương tiện thông tin đại chúng rằng giáo viên sẽ không
bị sa thải nếu không đạt được trình độ Tiếng Anh B2, tương đương mức từ 5 đến 6 điểm trong bài
thi IELTS.”
“Đây chỉ là một cuộc kiểm tra để xác định có bao nhiêu giao viên cần tham gia khoa đào tạo ngoại
ngữ do chính phủ tài trợ trước khi tham gia các khóa đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên
ngoại ngữ”, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Hùng, Trưởng bộ phận thường trực của Ban quản lý đề án Ngoại
ngữ quốc gia 2020, cho biết.
“Giáo viên sẽ không bị sa thải nếu họ không vượt qua kỳ thi bởi vì chúng tơi đã biết phần lớn giáo
viên khơng đạt được trình độ này. Các giáo viên sẽ được chính phủ quan tâm nâng cao trình độ,
nhưng nếu họ không muốn cải thiện kỹ năng của mình, họ sẽ bị sa thải. Bởi vì chỉ những giáo viên
đạt chuẩn mới có thể dạy theo chương trình mới”.
Kết quả thi sát hạch đối với giáo viên gần đây cho thấy trình độ Tiếng Anh của họ khá thấp. Tại tỉnh
Bến Tre, 61 trong tổng số 700 giáo viên dự thi đạt được số điểm theo yêu cầu. Tại Huế, chỉ 1/5 giáo
viên trong số 500 giáo viên Tiểu học và THCS đạt được trình độ B2. Tại Thủ đơ Hà Nội, chỉ có 18%
giáo viên Tiếng Anh đạt được trình độ B2. Tại một tỉnh khơng được nêu tên, tỷ lệ giáo viên vượt
qua kỳ thi này là 1/700.
Một số nhà đào tạo nghĩ rằng trình độ B2 khơng q khó đối với nhiều giáo viên, nhưng họ cần
được khích lệ hơn nữa nếu chính phủ muốn có thêm 24.000 giáo viên đạt chuẩn B2 theo mục tiêu
cải cách giáo dục đến năm 2020.
“Trình độ B2 là phụ hợp với giáo viên phổ thông. Những giáo viên mà tôi biết muốn nâng cao kỹ
năng Tiếng Anh của họ, nhưng họ muốn lương của họ được cải thiện để họ có động lực cố gắng
đạt được trình độ chuẩn”, Trần Thị Qua, một chuyên viên giáo dục tại Sở giáo dục Huế, cho biết.
Trong bản kế hoạch cải cách giáo dục đến năm 2020, 70% giáo viên ngoại ngữ dạy lớp 3 sẽ được
Tuy nhiên theo một chuyên gia phát triển ngôn ngữ, các mục tiêu trong kế hoạch cải cách giáo dục
của Việt Nam không thực tế.
Bà Rebecca Hales, một cựu quản lý phát triển giảng dạy Tiếng Anh tại Hội đồng Anh Việt Nam, cho
biết: “Bộ Giáo dục Việt Nam đã chia thành nhiều giai đoạn. Điều này rất đáng khen ngợi, nhưng vẫn
có một số vấn đề về cung và cầu cần giải quyết. Việt Nam không có giáo viên Tiếng Anh được đào
tạo ở bậc Tiểu học. Vì thế, mục tiêu khơng thể đạt được ở thời điểm hiện tại”.
Theo bà Hales, Hội đồng Anh đã giúp đào tạo được 2000 giáo viên đạt chuẩn, nhưng bà lo ngại
rằng việc mở rộng quy mô đào tạo gặp nhiều nhiều khó khăn và một trong những khó khăn đó là
vấn đề kinh phí đào tạo.
Thứ Sáu, 14/10/2011, 04:10 CH | Lượt xem: 627
PN - Trước thông tin sẽ phải trải qua kỳ sát hạch năng lực tiếng Anh vào cuối tháng 12/2011, nhiều
giáo viên đang hoang mang lo nếu không đạt chuẩn thì số phận mình sẽ ra sao?
“Trong cuộc họp chuyên mơn đầu năm, giáo viên (GV) cịn nghe nói đến năm 2013, 2014, Sở
GD-ĐT TP.HCM mới tổ chức đánh giá năng lực tiếng Anh của GV. Đùng một cái, văn bản thơng báo
ngày thi chỉ cịn hai tháng. Mặt khác, thông tin GV nhận được rất mơ hồ, chung chung, “ngày ôn
tập, địa điểm thi sẽ được Sở GD-ĐT thông báo sau”. Dường như việc khảo sát này áp đặt GV vào
thế bị động” - nhiều GV tiếng Anh ở Q.5 bức xúc.
Các thầy cô cũng đặt nhiều câu hỏi: “Chúng tôi là những người do Nhà nước đào tạo, phải có bằng
Nhiều GV dự tính khơng thi, song theo chỉ đạo của Sở GD-ĐT, “các GV thuộc đối tượng khảo sát
nhưng không tham gia khảo sát năng lực tiếng Anh đợt 1 này sẽ tự túc kinh phí về sau trong việc
bồi dưỡng nâng cao trình độ nhằm đạt chuẩn theo quy định của Bộ GD-ĐT”. Như vậy, GV phải bỏ
ra ít nhất 150 đô la Mỹ, mất đứt một tháng lương. Tất cả đang đẩy các thầy cơ vào tình trạng tiến
thối lưỡng nan.
Ơng Trần Minh Thành, chun viên tiếng Anh, Phòng GD-ĐT Q.1 cho biết: “Một số GV sợ thi rớt sẽ
bị HS chê cười, do vậy, chúng tôi phải động viên, nếu thầy cô không đậu kỳ này sẽ học và thi cho
đến khi nào đạt chuẩn mới thơi. Hiện các GV đã tích cực ơn luyện cho kỳ khảo sát sắp tới”. Ông
Thành cũng cho rằng, việc đánh giá năng lực tiếng Anh sẽ tạo ra một động thái tích cực, vì
lâu nay, việc giảng dạy đã chiếm nhiều thời gian khiến một bộ phận GV không có điều kiện
cập nhật, đào sâu kiến thức. Đồng tình với quan điểm này, một GV ở Q.10 nói: “GV chỉ
chuyên ở kiến thức trong một vài khối lớp mình dạy, chủ quan trong đứng lớp, không biết
rằng kiến thức của mình đang mai một dần, rằng có một số HS giỏi hơn cả mình, các em đi
học ở trung tâm, đọc sách ngoại văn, tiếp xúc nhiều GV bản ngữ... Trái ngược với kiến thức
các môn tự nhiên bao nhiêu năm khơng thay đổi thì mơn tiếng Anh địi hỏi GV phải luôn mở rộng,
cập nhật “vốn”, thực hành thường xun mới đủ sức giúp HS thốt khỏi tình trạng “câm, điếc” ngoại
ngữ”.
Theo kế hoạch, Sở GD-ĐT sẽ chọn GV tiếng Anh bậc THCS, THPT bốn quận 1, 3, 5, 10 khảo sát
trước, rồi sẽ mở rộng đến những quận, huyện khác. Chỉ cho GV hai tháng để ơn tập, liệu có cập
rập khơng? Ơng Nguyễn Hồi Chương cho rằng khơng cập rập, vì các thầy cơ đã có trình độ, kiến
thức cơ bản, vấn đề chỉ là đánh giá lại chuẩn trình độ. “Khơng đánh đố GV, khơng có chuyện phân
Trước khi kiểm tra, sẽ có hướng dẫn, ơn tập cho từng GV, hướng dẫn cả cách tiếp cận đề. Sở
GD-ĐT tin tưởng GV tiếng Anh của thành phố “không đến nỗi”. Bằng chứng là trong đợt tập huấn tiếng
Anh thí điểm bậc tiểu học, TP.HCM chọn ngẫu nhiên 10 GV đưa đi tập huấn và 9/10 GV đã vượt
qua kỳ thi sát hạch của Bộ GD-ĐT.
Nhiều GV mong mỏi rằng: “Đừng tạo thêm áp lực cho người thầy. Việc tổ chức thi phải nhẹ nhàng,
để sau kỳ thi, dù đạt chuẩn hay chưa đạt chuẩn, GV vẫn tiếp tục đứng lớp bình thường. Tốt nhất,
cần phải đảm bảo việc bảo mật thơng tin, chỉ có hiệu trưởng và cá nhân GV biết kết quả kỳ khảo
sát".
Hồng Liên
<i>Giáo viên dự kỳ thi cấp chứng chỉ </i>
<i>First Certificate in English (FCE) </i>
<i>của Tổ chức đánh giá chất lượng </i>
<i>thuộc Trường ĐH Cambridge tại </i>
<i>Việt Nam (Cambridge ESOL) với </i>
<i>thời lượng bốn giờ. Bài thi FCE sẽ</i>
<i>đánh giá đầy đủ bốn kỹ năng </i>
<i>ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết của</i>
<i>giáo viên thơng qua năm phần thi:</i>
<i>đọc hiểu (60 phút), viết (80 phút), </i>
<i>sử dụng tiếng Anh (45 phút), </i>
<i>Thời gian thi: dự kiến 10/12/2011.</i>
Tôi là GV đang dạy tiếng Anh THCS ở một tỉnh nhỏ . Tơi hồn tồn đồng ý với những bài viết của
độc giả. Rõ ràng là giáo viên chúng tơi rất khó khăn và đau lịng khi phải truyền thụ kiến thức cho
HS với 1 chuơng trình bất hợp lý.
>> Học tiếng Anh ở trường chỉ để… thi!
>> Tiếng Anh, dạy không nổi, học cũng không nổi
Khi bắt đầu dạy chương trình mới chúng tơi đã nêu ý kiến, nhưng hầu như đó chỉ là "cho có lệ",
khơng thấy ai chỉnh sửa. Có phải là tiếng nói của chúng tôi - những GV trực tiếp đứng lớp là không
đúng và không đáng quan tâm?
Đã mấy năm từ khi dạy sách cải cách, HS dường như không nắm được cả 4 kỹ năng học ngoai
ngữ, bởi vì mục tiêu dạy là giao tiếp nhưng chương trình đa số bài lại nghiêng về dạy văn phạm. So
với sách cũ, dù chỉ nặng về viết và đọc, HS lúc ấy vẫn cịn nắm được căn bản vì nội dung khơng
q nhiều.
Lượng thời gian có hạn mà chúng tôi phải giảng giải từ và kiến thức văn phạm không cần thiết
khiến cho HS không nắm dược cái gì chính yếu, biết một cách lan man, trừ 1 số bài dễ ở lớp 6, còn
Chúng tơi có hỏi vài câu thì HS ú ớ, từ vựng dù cũ cũng thành mới bởi đã bị "hẫng "từ lớp dưới - dĩ
nhiên không phải do GV lớp dưới không dạy. Giờ học tiếng Anh HS như những người "khuyết tật"
về nghe nói. Hình như các nhà soạn sách quá chủ quan, quên mất tuổi và trình độ tiếp thu của HS.
Mặt khác, HS khơng chỉ học tiếng Anh mà cịn các mơn khác vốn cũng rất ...nặng nề. Tội nghiệp
cho HS của chúng tơi lắm!
LÊ THỊ HỊA
Tơi đã từng tham gia học bồi dưỡng về sách TA, từ sách "cải cách" đến "giảm tải" rồi mới đến
"sách mới" hiện đang sử dụng. Và tôi nhận ra sách "giảm tải", "sách mới" cịn nặng nề hơn cả sách
"cải cách".
Thầy cơ giáo vẫn còn dạy kiểu cũ, coi trọng reading comprehension (đọc), dựa trên nền tảng
grammar (ngữ pháp). Học sinh có trả lời sai thiếu gì đó lại bắt bẻ. Tơi nghĩ lỗi do người soạn sách,
soạn theo trình độ cao chứ khơng phải một bộ giáo trình cơ bản.
LÊ ĐÌNH VINH
Là một người cơng tác trong ngành xây dựng, được công tác tại một số dự án xây dựng vốn vay
ngân hàng nước ngồi (ODA), tơi có cơ hội thường xuyên được ôn luyện TA từ các chuyên gia, kỹ
sư các nước. Tôi cũng rất quan tâm đến việc học TA của con tôi, thường xuyên xem sách học của
các cháu học sinh các cấp.
nặng về ngữ pháp, học thuật quá nhiều, khi chỉ hỏi các cháu mấy câu giao tiếp thông thường thì
các cháu thường rất khó khăn để trả lời đúng, nói chi đến giao tiếp với người nước ngồi. Vậy mà
con tôi luôn được điểm cao về môn TA.
Khi cịn ở nước ngồi, học tiếng nước họ, tơi thấy sách dạy tương đối dễ hiểu, khơng khó như các
cháu học ở trường phổ thông bây giờ. Với trình độ của tơi, tơi cảm thấy sách của các cháu hàn lâm
quá. Mẹ của cháu là giáo viên TA, vậy mà khi mẹ cháu giảng bài cho cháu theo sách giáo khoa, tôi
không hiểu với những kiến thức sách đưa ra xa với hoàn cảnh, thực tiễn tại Việt Nam thì các cháu
liệu có nhớ nổi khơng?
Tơi không dám lạm bàn về kiến thức được đưa ra trong sách giao khoa TA của các cháu, tôi chỉ
nghĩ mục đích của học ngoại ngữ cốt để hội nhập được. Nói vậy nghe có vẻ to tát quá, nhưng quả
thật nếu khơng hội nhập được thì học làm gì? Bởi vậy, theo tơi nhà giáo dục hãy nghiên cứu để các
cháu học có thực tiễn hơn, gần gũi với cuộc sống hơn, biết được văn phong của tiếng Anh như thế
nào chứ không nên nặng về nghiên cứu tiếng Anh.
NGƠ THANH
Tơi là 1 học sinh đang học tại Mỹ. Khi còn ở Việt Nam điểm học trong mơn TA rất khá, nói chuyện
với giáo viên cũng bằng TA, nhưng ko hiểu sao qua đến Mỹ thì trình độ TAchỉ được xem như là
người... khơng đến nỗi mù chữ. Học sinh Việt Nam hơn hẳn những học sinh của các nước khác
đang học ESL (English as Second Language) về ngữ pháp nhưng cũng chẳng làm được gì vì thiếu
vốn từ vựng và cả cách phát âm cũng sai be bét, phải học lại cơ bản từ đầu. Qua đó tơi cảm thấy
việc học TA ở Việt Nam đúng thật là học để "thi".
TONG CHENH
Tôi là sinh viên mới ra trường. Những kiến thức từ trường Đại học (ĐH) giúp ích cho tơi rất nhiều,
nhưng ngoại trừ môn TA. Hai năm đầu ĐH, chúng tôi học anh văn không chuyên - tức là học những
ngữ pháp, từ vựng mà từ hồi lớp 6 chúng tôi đã từng học. Cô giáo chỉ việc đọc và ghi từ vựng lên
bảng, SV chỉ việc chép vào vở. Khơng có cái gọi là SV tự nói với nhau.
Đến 2 năm học chuyên ngành cũng vậy. Từ vựng chun ngành rất khó nên chúng tơi phải học
thuộc từng từ và nó là phần chủ yếu mà giảng viên hay cho thi. Ngữ pháp thì cũng mấy thì, câu bị
LÊ CHINH
17/06/2010 14:44:39
- Dẫu sao cũng phải cám ơn Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tăng lương cho chúng ta gấp 2,1
lần so với năm 2006. Thế là chúng ta có thể cố mà sống bằng đồng lương của chính mình, chứ
khơng phải bằng lương của… ai khác.
<i>Bee xin giới thiệu bài viết của thầy Văn Như Cương về vấn đề</i>
<i>lương giáo viên hiện nay, thể hiện quan điểm riêng của một nhà</i>
<i>giáo lâu năm về vấn đề này. </i>
Mấy năm trước, các nhà giáo chúng ta rất phấn khởi khi Bộ
GD&ĐT tuyên bố “năm 2010 giáo viên có thể sống bằng lương
của mình”. Tuy vậy, có người tin, có người khơng tin…
Bây giờ đã là giữa năm 2010. Vừa rồi đại biểu quốc hội đã chất
vấn Bộ GD&ĐT về vấn đề này và Bộ đã trả lời: So với năm
2006 thì tiền lương giáo viên năm 2010 đã tăng lên gấp 2,1 lần.
Ví dụ một Giáo viên tốt nghiệp Đại học ra trường năm 2010 có
mức lương 2.306.000 đồng. Nếu có thâm niên 10 năm thì mức
lương là 3.300.000 đồng.
Có giáo viên cho rằng với mức lương như thế cũng sống được,
cũng có người cho rằng khơng sống được…
<i>Thưa các thầy cô giáo mới ra trường!</i>
Theo thiển ý của tôi thì các thầy cơ hồn tồn có thể sống bằng
mức 2.306.000đ/tháng, nếu biết cách ăn tiêu cho khoa học,
theo truyền thống thắt lưng buộc bụng... Sợ các thầy cô cịn trẻ
q chưa có kinh nghiệm quản lí quỹ lương của mình, nên tơi muốn các thầy cơ đọc mấy lời
khuyên sau đây của tôi, một nhà giáo già có kinh nghiệm lâu năm trong việc sống bằng lương thầy
giáo:
Trước hết, về nhu cầu ăn, chúng ta cần thấm nhuần câu cách
ngôn tuyệt vời: “Ăn để mà sống chứ không phải sống để mà ăn”.
Chúng ta có thể ăn ngày ba bữa: buổi sáng 5 ngàn, buổi trưa 15
ngàn, buổi tối 15 ngàn. Thế là một ngày chi cho việc ăn là 35
ngàn, một tháng vị chi là 1.050.000 đ. Như thế cũng là khá lắm
rồi, nếu chúng ta biết rằng nhiều nhà máy cho công nhân ăn bữa
trưa một bát mì giá chỉ 5 ngàn mà thơi.
Tuyệt đối khơng nên uống bia, uống rượu vì rất tốn tiền, rất có hại
cho sức khỏe, và nhất là rượu vào lời ra ảnh hưởng đến tư thế tác
phong của thầy giáo. Tốt nhất là uống nước đun sôi để nguội, mát
mẻ và vệ sinh lắm.
Sau chuyện ăn uống là chuyện ở. Cũng nên nhớ là “ăn hết nhiều chứ ở thì hết bao nhiêu” để mà
đừng chi quá nhiều cho chuyện ở. Nếu chưa có nhà ở thì cố nhiên tạm thời phải đi thuê, rồi ta sẽ
Thầy Văn Như Cương
TIN LIÊN QUAN
Thành tích của Bộ
trưởng Nguyễn Thiện
Nhân trong 4 năm
PTT Nguyễn Thiện Nhân
hài lịng với cuộc vận
động "Hai khơng"
Những con số giáo dục
góp tiền dần dần để mua nhà giá rẻ. Cố tìm mà th lấy một căn phịng bình dân với giá khoảng 1
triệu đồng một tháng, nhưng nên rủ thêm một thầy giáo cùng giới ở chung cho vui, cho có bạn cùng
đàm đạo nhân tình thế sự. Vậy là ta chỉ tốn 500.000đ cho khoản ở.
Về phương tiện sinh hoạt và làm việc thì cũng nên mua lấy cái quạt, nhưng đừng cho nó chạy
nhiều quá, phải chú ý đến tiền điện. Khoản tivi thì có thể xem nhờ nhà nào đó nếu người ta dễ tính
và mến khách. Máy vi tính thì cố gắng chờ đợi, tôi tin chắc rằng đến một lúc nào đó, Bộ sẽ phát
khơng cho thầy giáo mỗi người một cái (hôm nay đọc báo, thấy học sinh tiểu học ở Uruguay được
phát khơng máy tính rồi). Cịn khoản điều hịa nhiệt độ thì đừng nghĩ đến, đó là chuyện dành cho
tương lai. Nên cố gắng chỉ chi khoảng 100.000 đ cho tiền điện, tiền nước, tiền bột giặt, xà phòng
tắm, xà phòng đánh răng…
Vấn đề trang phục nên hết sức giản dị, khơng nên chạy theo thời trang; nhà giáo thì phải ăn mặc
đứng đắn để làm gương cho học sinh. Nên mặc quần áo mầu sẫm để đỡ tốn bột giặt. Giầy dép, áo
vét , áo da… nên mua hàng Tàu giá rất rẻ so với hàng Việt.
Nếu chưa có xe máy thì đừng mua vội. Xe đắt mà giá xăng tăng theo tốc độ lớn hơn lương tăng.
Nên mua vé ô tô tháng để đi dạy, chỉ dăm chục ngàn một tháng là nhiều. Nếu khơng tiện thì nên
mua một cái xe đạp Xn Hòa, đi làm bằng xe đạp là cách tập thể dục tốt nhất.
Đừng mua sách, mua báo làm gì, đến trường tranh thủ vào thư viện mà đọc báo ngay ở đó, cịn
sách thì mượn về nhà mà đọc.
Đừng mua vé xem phim, xem kịch, mất thì giờ vào trị nhảm nhí, nhố nhăng… lại khổ vì nóng nực
và đơng người.
Có đám tang thì nên đi vì nghĩa tử là nghĩa tận, cịn đám cưới thì cố mà trốn (lấy cớ là bận dạy,
hoặc bận đi họp, hoặc phải về quê…). Một tháng mà đi dự vài ba tiệc cưới là tiêu đời rồi đó.
Một điều hết sức quan trọng là hãy cố gắng giữ gìn sức khỏe bằng cách sống điều độ và thanh
đạm. Cương quyết “nói khơng” với đau ốm, bệnh tật…, “nói không” với bệnh viện, với bác sĩ với
thuốc men…. Nếu khơng “nói khơng” như thế thì khó mà sống bằng lương.
Với cách phân bổ quỹ luơng như trên, tính tốn lại tơi thấy mỗi tháng các thầy giáo mới ra trường
sẽ phải chi không đến 2 triệu đồng, vẫn còn thừa ba đến bốn trăm ngàn đồng để gửi vào sổ tiết
kiệm và mua vài cái vé sổ số…
Cố nhiên tính tốn trên chỉ đúng đối với các thầy cô giáo chưa xây dựng gia đình, chưa có con cái,
khơng phải ni bố mẹ già đau ốm, không phải giả tiền vay của nhà nước để học đại học, khơng
phải đóng học phí cho em…
Đối với các trường hợp sau thì phải điều chỉnh cho phù hợp hoàn cảnh thực tế. Chẳng hạn ăn sáng
thì có thể xơi vài củ khoai lang, bắp ngơ luộc, hoặc cùng lắm là một gói mì ăn liền; hai bữa ăn trưa
và ăn chiều có thể giảm từ 15 ngàn xuống 10 ngàn… có nghĩa là “liệu cơm mà gắp mắm”.
Nhà giáo Văn Như
Cương
<i>Tuổi Trẻ – 7 giờ trước</i>
TT - Hàng chục giáo viên dạy tiếng Anh tiểu học theo diện hợp đồng ở thành phố Nam Định gắn bó
với nghề trong nhiều năm sẽ phải nghỉ dạy. Nhà trường đưa ra lý do “đã đủ biên chế”.
>> Vụ thi hộ cho sếp: Làm rõ “tự ý” hay có người nhờ
>> Hàng loạt bằng tốt nghiệp ĐH bị sai "giới tính"
Trong khi đó, giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Nam Định nói “khơng thể vượt rào” tuyển người học tại chức.
Vấn đề “từ chối bằng tại chức” một lần nữa lại được xới lên ở Nam Định khi hàng chục giáo viên
hợp đồng dạy tiếng Anh tiểu học ở TP Nam Định cho biết họ được thơng báo sẽ phải nghỉ dạy vì
chỉ có bằng tốt nghiệp tại chức. Họ khơng phải là những giáo viên vừa tốt nghiệp các trường đại
học, cao đẳng mà từng giảng dạy nhiều năm. Có cơ giáo cho biết đã có thâm niên trên 10 năm dạy
học.
Chấm dứt vai trị
Cơ Thu Hà, ngun giáo viên Trường tiểu học Trần Phú, TP Nam Định, cho biết: “Tôi đã làm việc
trong nghề 13 năm. Thế nhưng, từ tháng 9-2011 tôi đã phải nghỉ dạy. Hiệu trưởng nhà trường nói
trường đã có giáo viên biên chế nên khơng có tiền trả lương cho giáo viên hợp đồng (giáo viên hợp
đồng do trường hoặc phòng GD-ĐT quận, huyện trả lương). Một số giáo viên khác cũng được
thơng báo “sắp phải nghỉ do trường khơng thể có kinh phí trả lương, trong khi họ đã có giáo viên
biên chế”. Nói một cách khác, vai trị lịch sử của các cô giáo dạy tiếng Anh hợp đồng đã chấm dứt.
Tìm hiểu về sự việc này, <i>Tuổi Trẻ</i> được biết những năm từ 1996 đến trước 2000, tỉnh Nam Định có
chủ trương đưa mơn tiếng Anh vào chương trình giảng dạy từ bậc tiểu học nên tính đến việc tạo
nguồn giáo viên tiếng Anh. Thời gian này, mỗi năm trung tâm ngoại ngữ của tỉnh tổ chức chương
trình liên kết đào tạo tới ba khóa. Các giáo viên kể trên nằm trong số những người tham gia các
khóa học cao đẳng tiếng Anh do trung tâm ngoại ngữ tỉnh kết hợp với Viện đại học Mở Hà Nội tổ
chức. Khóa học diễn ra trong hai năm, mỗi năm học 11 tháng, trung bình học tập trung 6 buổi/tuần.
Nhiều học viên đinh ninh đây là khóa đào tạo chính quy cho đến khi kết thúc khóa nhận bằng mới
Theo ơng Tiệp, có khoảng 50 giáo viên tiếng Anh cũng tốt nghiệp cao đẳng hệ tại chức như trên
nhưng không được tuyển vào biên chế đã được các trường, phòng giáo dục ký hợp đồng giảng
dạy tiếng Anh cho các trường do nguồn giáo viên tiếng Anh khi đó cịn thiếu.
Năm 2008, Sở GD-ĐT tỉnh Nam Định có thơng báo những giáo viên tốt nghiệp cử nhân ngành tiếng
Anh sư phạm hệ tại chức học thêm một lớp chuẩn hóa từ 8-10 tháng tiếng Anh do Sở GD-ĐT Nam
Định tổ chức để có chứng nhận bổ túc kiến thức đạt trình độ đại học chính quy. Trong số những
người đăng ký học có cả giáo viên biên chế và những giáo viên hợp đồng trong nguồn 1.000 giáo
viên trên. Trước đó, những người này đã tự đi học nâng cao để có bằng đại học tại chức.
Thế nhưng, đến nay nhiều giáo viên nhận được thông báo phải nghỉ dạy. Một số cô giáo đang dạy
hợp đồng đã được cấp chứng chỉ của khóa học bổ túc trên cho biết họ thất vọng khi “vẫn không
được Sở Nội vụ cơng nhận là có bằng chính quy”. Và do khơng có “chính quy” nên giờ đây nhiều
giáo viên đứng trước nguy cơ mất việc vì cơ hội được đứng trên bục giảng tùy thuộc vào trường và
phịng GD-ĐT.
Tồn tại lịch sử!
Về vụ việc này, ơng Trần Tất Tiệp giải thích: Việc tuyển một số giáo viên học hệ tại chức trước đây
vào biên chế là vấn đề lịch sử để lại. Sở dĩ những giáo viên trên vẫn chỉ là giáo viên hợp đồng vì
trước đây không đạt yêu cầu trong các kỳ tuyển cơng chức. Sau khi có nghị quyết của BCH Đảng
bộ tỉnh Nam Định (nghị quyết 08), chúng tôi không được phép tuyển cơng chức vào các ban, ngành
nói chung và ngành GD-ĐT nói riêng là những người tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ tại chức...
nên chúng tôi không thể vượt rào. Hơn nữa, hiện nay tại thành phố Nam Định khơng cịn biên chế
cho giáo viên tiếng Anh nữa. Nguồn giáo viên tiếng Anh đã đáp ứng cả yêu cầu về số lượng và
chất lượng, do chủ trương ưu tiên tuyển giáo viên tốt nghiệp chính quy.
Mặc dù vậy, ơng Tiệp lại nói đến thời điểm này, chưa có quyết định chính thức nào về việc “giáo
Ông Tiệp chia sẻ: Sở Nội vụ sẽ đề xuất hướng giải quyết là để cho các cô giáo trong diện trên
được hưởng hỗ trợ như đối với giáo viên mầm non của diện hợp đồng hiện nay, được đóng bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo mức lương tối thiểu.
VĨNH HÀ
Luật sư BÙI QUANG NGHIÊM (Đồn luật sư TP.HCM):
Khơng có giá trị áp dụng hồi tố
Theo tơi, nếu cho giáo viên nghỉ việc mà nói rằng căn cứ vào quy định mới đây của UBND tỉnh
về việc chỉ tuyển dụng cơng chức có bằng đại học chính quy là khơng đúng. Quy định của
UBND tỉnh chỉ có giá trị đối với việc thi tuyển hiện nay, trong tuyển dụng những công chức sắp
vào cơ quan nhà nước, khơng có giá trị áp dụng hồi tố trong trường hợp đã được tuyển dụng
trước kia.
luật.
Cịn đối với các giáo viên đang có hợp đồng dài hạn, nhà trường không thể căn cứ vào quy
định này để chấm dứt hợp đồng với giáo viên. Vấn đề tuyển dụng giáo viên khơng có bằng
chính quy đã có q trình lịch sử từ trước. Nếu có quy định về chuẩn giáo viên, nhà trường
cho kiểm tra lại trình độ, năng lực của giáo viên mà những giáo viên nào khơng đạt trình độ,
tiêu chuẩn để giảng dạy thì phải cho nghỉ, điều đó là hợp lý. Cịn khi các giáo viên tự học, tự
tích lũy kiến thức, kinh nghiệm đảm bảo năng lực trình độ giảng dạy, khơng có vi phạm gì mà
căn cứ quy định khơng tuyển người khơng tốt nghiệp chính quy để sa thải họ là trái luật.
C.MAI <i>ghi</i>
Thứ Hai, ngày 10/10/2011, 08:26
(Tin tuc) - Trực suốt đêm được trả cơng 10.000 đồng. Đó là mức thù lao áp dụng từ bốn năm qua
cho các y bác sĩ tuyến xã ở nhiều tỉnh miền Tây.
Tin Tức, Tin HOT trong ngày được cập nhật liên tục từng giờ tại Tin Tức Trong Ngày
Đã có ba y bác sĩ bị kỷ luật, chuyển công tác khỏi Trạm Y tế xã Thạnh Phú, huyện Cái Nước (Cà
Mau) sau sự cố một sản phụ đẻ rớt, bé sơ sinh bị tử vong ngay trước cổng trạm. Hầu hết mọi
người cho rằng hình phạt đó là thích đáng, trừ những người dân ở gần Trạm Y tế xã Thạnh Phú.
Đằng sau trẻ đẻ rớt
Sự cố đêm 14-12-2010 tại Trạm Y tế xã Thạnh Phú được đánh giá là một sự bê bối của hệ thống
trạm y tế xã. Đêm đó, khoảng 22 giờ 30, sản phụ Nguyễn Hồi Nhân được người nhà đưa đến
trạm y tế trong tình trạng sắp sinh. Trạm y tế đóng cửa, khơng một bóng người. Người nhà chị
Nhân đập cửa la làng, vẫn khơng có ai ra đón sản phụ. Khi người dân gần đó thức giấc và chạy tìm
được y bác sĩ thì chị Nhân đã sinh rớt, đứa bé tử vong. Chuyện được làm rõ, các y bác sĩ đã bỏ
trực gây nên sự cố đáng tiếc trên. Kết cục, Trạm trưởng Nguyễn Út Thia, y sĩ Châu Đức Toàn và y
sĩ Cao Hồng Lụa bị kỷ luật, chuyển công tác đi nơi khác, xa nhà hơn 20 km.
Sự cố trên được y sĩ Đoàn Thanh Thân - một đồng nghiệp thâm niên với các y bác sĩ nói trên ví
như “đêm dài lắm mộng”. Ngồi ngun Trưởng trạm Nguyễn Út Thia có một phịng mạch tư tại
nhà, các y sĩ còn lại đều phải mưu sinh thêm bằng các nghề khác. Có người cầm phảng, cầm len
làm nơng dân. Y sĩ Tồn thì miệt mài học cách nuôi rắn, nuôi kỳ đà để cải thiện cuộc sống nhưng
lần nào cũng lỗ vốn vì khơng rành kỹ thuật hoặc gặp đợt nơng sản rớt giá.
<i>Nơi xảy ra sự cố sản phụ đẻ rớt, bé sơ sinh tử vong hồi tháng 12 năm ngối</i>
Bà bán cá nói chuyện bác sĩ miệt vườn
Bà Tư Xuân là chủ quán cóc bán nước uống đối diện Trạm Y tế xã Thạnh Phú. Ngoài quán nước
nhỏ, cứ 3 giờ sáng là bà thức dậy ra chợ đón mua tơm cá của nơng dân rồi bày ra chợ xã bán lại
kiếm lời. Nghe hỏi về chuyện các y bác sĩ Trạm Y tế Thạnh Phú và sự cố sản phụ đẻ rớt, bà Tư
bức xúc: “Tiền thù lao trực đêm có 10.000 đồng bạc, thua cái lời của tui bán hai ký lô cá. Muốn
trách các y bác sĩ ở đây thì trước hết phải trách chế độ cho mấy ổng quá thấp, nên mấy ơng y bác
sĩ đâu có kiên trì hết năm này sang năm khác được, thế nào cũng có sơ suất. Ai thử cất nhà ở gần
trạm y tế xã sẽ thấy các y bác sĩ ở Thạnh Phú này đáng thương hơn là đáng trách”. Rồi bà kể
những câu chuyện nao lòng về đời bác sĩ vườn mà bà từng chứng kiến…
Vào một buổi sáng giữa năm 2010, như thường lệ, bà thức dậy ra chợ đón mua cá. Trên đường đi,
bà gặp một thanh niên đầu bê bết máu vì tai nạn giao thông, nhờ bà chỉ giúp trạm y tế. Bà sốt sắng
dẫn cậu ta đến đập cửa nhà y sĩ Toàn. Y sĩ Toàn dụi mắt lên trạm, thăm khám, băng bó vết thương
cho anh ta. Băng xong, y sĩ tính tiền thuốc men, băng gạc nhưng anh chàng thanh niên lắc đầu bảo
khơng cịn đồng bạc nào. Bà Tư Xuân nổi nóng khi nhớ lại chuyện này: “Có 63.000 đồng bạc, thằng
đó khơng có tiền trả trong khi nó ăn mặc bảnh bao lắm. Tôi khùng lên mắng cho nó một chặp. Rõ là
nó đi ăn nhậu hết khơng cịn đồng bạc cạo gió. Nó hứa vài ngày trở lại trả tiền nhưng biến ln, y sĩ
Tồn phải trả thay cho nó”.
Một lần khác, cũng vào lúc nửa đêm, bà Tư chứng kiến một anh chồng đưa vợ đến khám thai.
Người chồng la làng ỏm tỏi, chửi bới lung tung khi khơng thấy bác sĩ trực có mặt tại trạm. Bà Tư
nghe, thức dậy đi gọi y sĩ Lụa đến khám. Khám xong, tính tiền 8.000 đồng (là tiền bao tay và mấy
viên thuốc tiêu hóa) nhưng ông chồng cũng xin thiếu rồi biến luôn không trở lại. Bà Tư tặc lưỡi:
“Dân mình nhiều người cũng ngộ. Ra bệnh viện lớn thì tìm mọi cách lót tay cho y bác sĩ, có khi vài
trăm ngàn đồng. Cịn đến trạm y tế thì cả tiền thuốc cũng không muốn trả. Tội cho các y bác sĩ miệt
vườn, làm việc vất vả mà người dân đối đãi cũng chưa phải tình”.
Y sĩ Đồn Thanh Thân đã làm việc tại Trạm Y tế xã Thạnh Phú được
<i>Y sĩ Thân làm y sĩ 19 năm qua vẫn chưa được đào tạo lên bác sĩ</i>
Với một vợ, hai con, khoản thu nhập này chẳng làm sao lo nổi. Anh
thổ lộ: “Những lúc nghe bà con nói tơm ni bị chết, tơi như ngồi trên
lửa. Trực cả đêm ở trạm được 10.000 đồng, nếu tôm quậy, khơng xử
lý kịp thì thiệt hại bạc triệu. Từ đó nên đơi khi làm liều, nhờ bà con ở
đây trơng cái trạm y tế giùm, khi có bệnh thì gọi điện thoại cho tơi. Tơi
phải về nhà ra vuông canh tôm. Biết rằng một ngày nào đó, xui rủi có
ca bệnh nặng mà mình đến khơng kịp thì… và các đồng nghiệp của
tơi vừa bị vướng”.
“Có thực mới vực được đạo”
Đã nhiều lần chúng tôi đề nghị cấp trên xem lại chế độ cho tuyến y tế
cơ sở nhưng tỉnh trả lời đó là quy định của trung ương. Trạm y tế cơ
sở như một sở y tế thu nhỏ, với hàng trăm công việc trăm dâu đổ đầu
tằm nhưng chế độ cho cán bộ y bác sĩ thì quá thấp, tụt hậu rất xa với
đời sống vật giá hôm nay.