Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.54 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CHƯƠNG : DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ</b>
<b>1. Dao động điện từ</b>
* Điện tích tức thời q = q0cos(t + )
* Hiệu điện thế (điện áp) tức thời
0
0
os( ) os( )
<i>q</i>
<i>q</i>
<i>u</i> <i>c</i> <i>t</i> <i>U c</i> <i>t</i>
<i>C</i> <i>C</i>
* Dòng điện tức thời i = q’ = -q0sin(t + ) = I0cos(t + +2
)
* Cảm ứng từ: <i>B B c</i>0 os( <i>t</i> 2)
là tần số góc riêng
<i>T</i> 2 <i>LC</i> <sub> là chu kỳ riêng</sub>
1
2
<i>f</i>
<i>LC</i>
là tần số riêng
0
0 0
<i>q</i>
<i>I</i> <i>q</i>
<i>LC</i>
0 0
0 0 0
<i>q</i> <i>I</i> <i>L</i>
<i>U</i> <i>LI</i> <i>I</i>
<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i>
* Năng lượng điện trường:
2
2
đ
1 1
W
2 2 2
<i>q</i>
<i>Cu</i> <i>qu</i>
<i>C</i>
2
2
0
W os ( )
2
<i>q</i>
<i>c</i> <i>t</i>
<i>C</i>
* Năng lượng từ trường:
2
2 0 2
1
W sin ( )
2 2
<i>t</i>
<i>q</i>
<i>Li</i> <i>t</i>
<i>C</i>
* Năng lượng điện từ: W=Wđ W<i>t</i>
2
2 0 2
0 0 0 0
1 1 1
W
2 2 2 2
<i>q</i>
<i>CU</i> <i>q U</i> <i>LI</i>
<i>C</i>
<i><b>Chú ý: + Mạch dao động có tần số góc , tần số f và chu kỳ T thì Wđ và Wt biến thiên với tần số góc</b></i>
+ Mạch dao động có điện trở thuần R 0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần
cung cấp cho mạch một năng lượng có cơng suất:
2 2 2 2
2 0 0
2 2
<i>C U</i> <i>U RC</i>
<i>I R</i> <i>R</i>
<i>L</i>
<i>P</i>
+ Khi tụ phóng điện thì q và u giảm và ngược lại
+ Quy ước: q > 0 ứng với bản tụ ta xét tích điện dương thì i > 0 ứng với dòng điện chạy đến
bản tụ mà ta xét.
<b>2. Sự tương tự giữa dao động điện và dao động cơ</b>
<b>Đại lượng cơ</b> <b>Đại lượng điện</b> <b>Dao động cơ</b> <b>Dao động điện</b>
v i <i>k</i>
<i>m</i>
1
<i>LC</i>
m L x = Acos(t + ) q = q0cos(t + )
k 1
<i>C</i> v = x’ = -Asin(t + ) i = q’ = -q0sin(t + )
F u <i><sub>A</sub></i>2 <i><sub>x</sub></i>2 <sub>( )</sub><i>v</i> 2
<i>q</i><sub>0</sub>2 <i>q</i>2 ( )<i>i</i> 2
µ R W=Wđ + Wt W=Wđ + Wt
Wđ Wt (WC)
Wđ =
1
2<sub>mv</sub>2 <sub>Wt = </sub>
1
2<sub>Li</sub>2
Wt Wđ (WL)
Wt =
1
2<sub>kx</sub>2 <sub>Wđ =</sub>
2
2
<i>q</i>
<i>C</i>
<b>3. Sóng điện từ</b>
Vận tốc lan truyền trong không gian v = c = 3.108<sub>m/s</sub>
Máy phát hoặc máy thu sóng điện từ sử dụng mạch dao động LC thì tần số sóng điện từ phát hoặc
thu
được bằng tần số riêng của mạch.
Bước sóng của sóng điện từ
2
<i>v</i>
<i>v LC</i>
<i>f</i>
<i><b>Lưu ý: Mạch dao động có L biến đổi từ LMin LMax và C biến đổi từ CMin CMax thì bước sóng của</b></i>
sóng điện từ phát (hoặc thu)
Min tương ứng với LMin và CMin
Max tương ứng với LMax và CMax
DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ.
<b>Câu 1:Sự biến thiên của dòng điện i trong một mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của</b>
điện tích q của một bản tụ điện?
<b>A. i cùng pha với q. </b> B. i ngược pha với q.
C. i sớm pha <i>π</i><sub>2</sub> so với q. D. i trễ pha <i>π</i><sub>2</sub> so với q.
<b>Câu 2:Nếu tăng số vòng dây của cuộn cảm thì chu kì của dao động điện từ sẽ thay đổi như thế nào?</b>
A. Tăng. B. Giảm.
C. Không đổi. D. Không đủ cơ sở để trả lời.
<b>Câu 3: Chọn câu trả lời đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa:</b>
A. Điện trường và từ trường. B. Điện áp và cường độ điện trường.
C. Điện tích và dịng điện. D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.
<b>Câu 4:Chọn câu trả lời đúng:</b>
Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số q =
<i>q<sub>o</sub></i>cos<i>ωt</i> . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch sẽ là:
i = <i>I</i>0cos(<i>ωt</i>+<i>ϕ</i>) . Với:
A. <i>ϕ</i>=0 B. <i>ϕ</i> = <i>π</i>
2 . C. <i>ϕ</i>=<i>−</i>
<i>π</i>
2 . D. <i>ϕ</i>=<i>π</i> .
<b>Câu 5: Tần số dao động riêng f của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện dung C và</b>
độ tự cảm L trong mạch dao động ?
A. f tỉ lệ nghịch với
D. f tỉ lệ nghịch với
<b>Câu 6: Năng lượng điện trường trong tụ điện biến thiên như thế nào theo thời gian?</b>
B.Biến thiên điều hịa theo thời gian với chu kì T.
C. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T/2.
D.Khơng biến thiên điều hòa theo thời gian.
<b>Câu 7:Nguyên nhân dao động tắt dần trong mạch dao động là:</b>
A. Do tỏa nhiệt trong các dây dẫn.
B. Do bức xạ ra sóng điện từ.
C. Do tỏa nhiệt trong các dây dẫn và bức xạ ra sóng điện từ.
D. Do tụ điện phóng điện.
<b>Câu 8: Chu kì của mạch dao động được xác định theo biểu thức:</b>
A. T = 2Л
<i>C</i> . B. T = Л
<b>Câu 9: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC là do hiện tượng:</b>
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng cộng hưởng điện.
C. Hiện tượng tự cảm. D. Hiện tượng từ hố.
<b>Câu 10: Chọn câu trả lời đúng: Khi nói về điện từ trong mạch dao động:</b>
A. Năng lượng trong mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ
B. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.
C. Tần số dao động ω = 1
D. Cả A, B, C đều đúng.
<b>Câu 11:Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện</b>
dao động tự do không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bảng tụ điện bằng <i>U</i><sub>0</sub> . Giá trị cực đại
của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. <i>I</i>0=<i>U</i>0
<i>C</i> . C. <i>I</i>0=<i>U</i>0
<i>L</i> . D. <i>I</i>0=
<i>U</i><sub>0</sub>
<b>Câu 12:Muốn tăng tần số dao động trong mạch LC lên 2 lần ta phải:</b>
A. Giảm độ tự cảm L xuống 2 lần. B. Tăng độ tự cảm L xuống 2 lần.
C. Giảm độ tự cảm L xuống 16 lần. D. Giảm độ tự cảm L xuống 4 lần.
<b>Câu 13: Một mạch dao động biết tụ điện có điện dung là 120pF và cuộn cảm có độ tự cảm là 3mH. Chu kì</b>
dao động riêng của mạch là:
A. 2.10 ❑<i>−</i>6 s. B. 3,77. 10 ❑<i>−</i>6 s C. 6. 10 ❑<i>−</i>6 s D. 10 ❑<i>−</i>6 s
<b>Câu 14: Một mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện có điện dung 5.10</b> ❑<i>−</i>3 <i>μ</i> F. Độ tự cảm
L của mạch dao động là:
A. 5.10 ❑<i>−</i>5 H. B. 5.10 ❑<i>−</i>4 H C. 2.10 ❑<i>−</i>4 H D. 4.10
❑<i>−</i>5 H.
<b>Câu 15: Cường độ tức thời của dòng điện trong mạch dao động i = 0,05cos2000t (A). </b>
Tụ điện trong mạch có điện dung C = 5 <i>μ</i> F. Độ tự cảm của cuộn dây là:
A. 5.10 ❑<i>−</i>5 H B. 0,05H C. 100H D. 0,5H
<b>Câu 16: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L = 10</b> <i>μ</i> H và một tụ điện có điện dung 12000PF,
hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
A. 20,8.10 ❑<i>−</i>2 A. B. 14,7.10 ❑<i>−</i>2 A. C. 173,2A. D. 122,5A.
<b>Câu 17: Một mạch dao động có độ tự cảm L khi tụ điện có điện dung C</b> ❑<sub>1</sub> <sub> thì tần số riêng của mạch là</sub>
60MHz, khi tụ điện có điện dung C ❑<sub>2</sub> <sub> thì tần số riêng của mạch là 80 MHz. Khi ghép các tụ C</sub> ❑<sub>1</sub> <sub>, C</sub>
❑<sub>2</sub> <sub> song song thì tần số riêng của mạch là: </sub>
<b>Câu 18: Một mạch dao động tụ điện có điện dung C = 0,5</b> <i>μ</i> F, cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động.
Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ là 10 <sub>❑</sub><i>−</i>9 <sub>C. Năng lượng của mạch là:</sub>
A. 2.1012
J B. 2.10 ❑<i>−</i>6 J C. 1012J D. 5.10 ❑<i>−</i>6 J
<b>Câu 19: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C, cuộn dây có độ tự cảm L. Điện tích cực đại trên</b>
một bản tụ là 4.10 <sub>❑</sub><i>−</i>8 <sub>C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là </sub>
10 mA. Tần số dao động của mạch là:
A. 4.10 ❑4 Hz B. 2,5.10 ❑4 Hz C. 3,4.10 ❑4 Hz D. 3,8.10
❑4 Hz
<b>Câu 20: Một mạch dao động gồm tụ điện C = 400 pF và cuộn cảm L = 0,1 mH. Tại thời điểm ban đầu</b>
cường độ dòng điện cực đại I ❑<sub>0</sub> <sub> = 40mA. Nếu điện tích của tụ điện biến thiên theo phương trình q = q</sub>
❑<sub>0</sub> <sub>cos5.10</sub> <sub>❑</sub>6 <sub>t (C) thì cường độ dịng điện trong mạch tại thời điểm đó có biểu thức là:</sub>
A. i = 4.10 <sub>❑</sub><i>−</i>2 <sub>cos(5.10</sub>
❑6 t - <i>π</i><sub>2</sub> ) (A). B. i = 4.10 ❑<i>−</i>2 cos(5.10 ❑6 t +
<i>π</i>
2 ) (A).
C. i = 4.10 <sub>❑</sub><i>−</i>2 <sub>sin(5.10</sub>
❑6 t + <i>π</i><sub>2</sub> ) (A). D. i = 4.10 ❑<i>−</i>2 sin(5.10 ❑6 t
<i>-π</i>
2 ) (A).
<b>Câu 21: Chọn câu phát biểu đúng: Một dịng điện một chiều khơng đổi chạy trong một dây kim loại thẳng .</b>
Xung quanh dây dẫn:
A. Có điện trường. B. Có từ trường.
C. Có điện từ trường. D. Khơng có trường nào cả.
<b>Câu 22: Tìm câu phát biểu sai:</b>
A.Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên.
B.Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích chuyển động .
C.Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích đứng yên.
D.Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích chuyển động.
<b>Câu 23: Chỉ ra câu phát biểu sai: Xung quanh một điện tích dao động:</b>
A.Có điện trường. B. Có từ trường.
C. Có điện từ trường. D. Khơng có trường nào cả.
<b>Câu 24: Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra:</b>
A. Điện trường B. Từ trường
C. Điện từ trường. D. Điện trường xoáy.
<b>Câu 25: Hiện tượng nào dưới đây giúp ta khẳng định kết luận: “Xung quanh một điện trường biến thiên</b>
xuất hiện một từ trường”? Đó là sự xuất hiện:
A.Từ trường của dòng điện thẳng B. Từ trường của dòng điện tròn.
C.Từ trường của dòng điện dẫn. D. Từ trường của dòng điện dịch.
<b>Câu 26: Điện từ trường xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây:</b>
A.Xung quanh một quả cầu tích điện.
B. Xung quanh một hệ hai quả cầu tích điện trái dấu.
C. Xung quanh một ống dây điện.
D. Xung quanh một tia lửa điện.
<b>Câu 27: Điện từ trường xuất hiện tại chỗ nảy ra tia chớp vào lúc nào?</b>
A.Vào đúng lúc ta nhìn thấy tia chớp.
B. Trước lúc ta nhìn thấy tia chớp một khoảng thời gian rất ngắn.
C.Sau lúc ta nhìn thấy tia chớp một khoảng thời gian rất ngắn.
D.Điện từ trường khơng xuất hiện tại chỗ có tia chớp.
<b>Câu 28: Thuyết điện từ Mắc- xoen đề cập đến vấn đề gì?</b>
A. Tương tác của điện trường với điện tích.
B. Tương tác của từ trường với dòng điện.
D. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường.
<b>Câu 29:Chọn câu sai:</b>
A.Điện trường gắn liền với điện tích.
B.Điện trường gắn liền với dòng điện.
C.Điện từ trường gắn liền với điện tích và dịng điện.
D.Điện từ trường xuất hiện ở chỗ có điện trường hoặc từ trường biến thiên.
<b>Câu 30: Trong trường hợp nào sau đây xuất hiện điện từ trường?</b>
A. Êlectron chuyển động trong dây dẫn thẳng.
B. Êlectron chuyển động trong dây dẫn tròn.
C. Êlectron chuyển động trong ống dây điện .
D. Êlectron trong đèn hình vơ tuyến đến va chạm vào màn hình.
<b>Câu 31:Đặc điểm nào trong các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện</b>
từ?
A. Mang năng lượng. B. Là sóng ngang.
C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. D. Truyền được trong chân khơng.
<b>Câu 32:Chọn câu đúng:</b>
A. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường sớm pha <i>π</i><sub>2</sub> so với dao động của từ trường.
B. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha <i>π</i>
2 so với dao động của điện trường.
C. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha <i>π</i> so với dao động của điện trường.
D. Tại mỗi điểm trên phương truyền của sóng điện từ thì dao động của cường độ điện trường ⃗<i><sub>E</sub></i> <sub> đồng pha</sub>
với dao động của cảm ứng từ ⃗<i><sub>B</sub></i> <sub>.</sub>
<b>Câu 33: Sóng ngắn vơ tuyến có bước sóng vào khoảng:</b>
A. Vài nghìn mét. B. Vài trăm mét.
<b>Câu 34: Sóng điện từ có bước sóng 21m thuộc loại sóng nào dưới đây:</b>
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
<b>Câu 35: Một máy hàn hồ quang hoạt động ở gần nhà bạn làm cho ti vi trong nhà bạn bị nhiễu vì:</b>
A.Hồ quang điện làm thay đổi cường độ dòng điện qua ti vi.
B.Hồ quang điện làm thay đổi điện áp trên lưới điện.
C.Hồ quang điện phát ra sóng điện từ lan tới anten của ti vi.
D.Một nguyên nhân khác.
<b>Câu 36:Chọn câu trả lời đúng:</b>
A. Ban ngày sóng trung có thể truyền đi rất xa.
B. Sóng điện từ có tần số từ 100Hz trở xuống thì khơng thể truyền đi xa.
C. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì khả năng truyền đi xa càng cao.
D. Trong các sóng vơ tuyến, sóng dài có năng lượng bé nhất, không thể truyền đi xa được.
<b>Câu 37: Để thực hiện được thông tin trong vũ trụ người ta sử dụng:</b>
A. Sóng cực ngắn vì nó khơng bị tầng điện li phản xạ hoặc hấp thụ và có khả năng truyền đi xa theo đường
thẳng.
B. Sóng ngắn vì sóng ngắn bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có khả năng truyền đi xa hơn.
C. Sóng dài vì sóng dài có bước sóng lớn nhất.
D. Sóng trung vì sóng trung cũng có khả năng truyền đi xa.
<b>Câu 38: Để thực hiện thông tin dưới nước, người ta thường sử dụng chủ yếu:</b>
A. Sóng cực ngắn hoặc sóng ngắn hoặc sóng trung vì chúng có năng lượng bé.
B. Sóng dài ít bị nước hấp thụ.
C. Sóng dài vì sóng dài có bước sóng lớn nhất.
D. Sóng trung vì sóng trung cũng có khả năng truyền đi xa nhất là ban đêm.
<b>Câu 39: Sóng điện từ truyền được trong môi trường:</b>
A. Do điện tích sinh ra.
B. Có vận tốc truyền sóng bằng vận tốc ánh sáng.
C. Có véc tơ dao động vng góc với phương truyền sóng.
D. Do điện tích dao động bức ra.
<b>Câu 41: Trong trường hợp nào dưới đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thơng tin?</b>
A. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn. B. Xem truyền hình cáp.
C. Xem băng đĩa. D. Điều khiển ti vi từ xa.
<b>Câu 42:Trong thiết bị nào dưới đây có một máy thu và một máy phát sóng vơ tuyến?</b>
A. Máy vi tính. B. Máy điện thoại để bàn.
C. Máy điện thoại di động. D. Điều khiển ti vi.
<b>Câu 43: Trong việc truyền thanh vơ tuyển trên những khoảng cách hàng nghìn km, người ta thường dùng </b>
các sóng vơ tuyến có bước sóng khoảng:
A. Vài m. B. Vài chục mét.
C. Vài trăm mét. D. Vài nghìn mét.
<b>Câu 44: Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vơ tuyến đơn giản khơng có bộ phận nào dưới đây?</b>
A. Mạch phát sóng điện từ. B. Mạch biến điệu.
C. Mạch tách sóng . D. Mạch khuếch đại.
<b>Câu 45:Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vơ tuyến đơn giản khơng có bộ phận nào dưới đây?</b>
A. Mạch thu sóng điện từ. B. Mạch biến điệu.
C. Mạch tách sóng . D. Mạch khuếch đại.
<b>Câu 46: Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động </b>
điện từ tự do. Để bước sóng của mạch dao động tăng lên hai lần thì phải thay tụ C bằng tụ <i>C</i>❑
có giá trị:
A. <i>C</i>❑
= 4C. B. <i>C</i>❑
= 2C. C. <i>C</i>❑
= C/4. D. <i>C</i>❑
= C/2.
<b>Câu 47:Một máy thu vô tuyến điện có mạch dao động gồm cuộn cảm có L = 5</b> <i>μH</i> và tụ điện có C =
2000F. Bước sóng của sóng vơ tuyến mà máy thu được là:
A. 5957,7m. B. 188,4m. C. 18,84m. D. 16m.
<b>Câu 48: Một mạch dao động của một máy thu vơ tuyến điện có L = 25</b> <i>μH</i> . Để thu được sóng vơ tuyến
có bước sóng 100m thì điện dung của tụ có giá trị:
A. 112,6 pF. B. 1,126 nF.
C. 1,126. 10<i>−</i>10 <sub>F. D. 1,126 pF.</sub>
<b>Câu 49:Mạch dao động của một máy thu vơ tuyến điện có độ tự cảm L = 10</b> <i>μH</i> và điện dung C biến
thiên từ 10pF đến 250pF. Máy có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng:
A. 10m đến 95m. B. 20m đến 100m.
C. 18,8m đến 94,2m. D. 18,8m đến 90m.
<b>Câu 50: Mạch dao động của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được và tụ </b>
điện điện dung C = 1600pF. Để máy thu sóng có bước sóng 31m thì L có giá trị :
A. L = 1,7 <i>μH</i> . B. L = 3,4 <i>μH</i> .
C. 0,17 <i>μH</i> . D. 0,34 <i>μH</i> .
<b>ĐÁP ÁN:</b>