Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tiết 27: Bánh trôi nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.81 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:………..


Ngày giảng:………. Tiết 27 - Văn bản
<b>BÁNH TRÔI NƯỚC</b>


(Hồ Xuân Hương)
<b>I. Mục tiêu </b>


<i><b>1. Kiến thức: Giúp học sinh:</b></i>


- Thấy đợc vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của ngời phụ nữ trong
bài “Bánh trôi nớc”


- Hiểu và cảm thông với cuộc đời, số phận của ngời phụ nữ trong xã hội phong
kiến...


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


<i>* Kĩ năng bài học</i>


- Nhận biết thể loại của văn bản. Đọc- hiểu, phân tích văn bản thơ Nơm Đường
luật. Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích thơ tứ tuyệt.


<i>* Kĩ năng sống: tự nhận thức về vẻ đẹp, phẩm chất trong sáng và thân phận chìm</i>
nổi của người phụ nữ trong xã hội xưa.


<b> - Lắng nghe tích cực, trình bày những suy nghĩ, ý tưởng cảm nhận, thể hiện sự</b>
cảm thơng xót xa cho thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội xưa.
<i><b>3. Thái độ: - Giáo dục tinh thần trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất ngời phụ nữ.</b></i>


- Giáo dục đạo đức: Tình cảm yêu thương, trách nhiệm giữa những con người.


Trân trọng vẻ đẹp và khát vọng tự do, hạnh phúc của con người.


<b>4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có</b>
liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình
thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức
đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp tác phẩm ),
năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ
khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực
giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc
chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV, Tài liệu về HXH; Hồ Xuân Hương thơ và đời
- Hs: Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK.


<b>III. Phương pháp:</b>


- Phương pháp dạy học: Phát vấn câu hỏi, giảng bình, thảo luận, so sánh, nêu vấn
đề.


- Kỹ thuật dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Động não: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức (1’) </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (5’)</b></i>


<b>? Đọc thuộc lòng và nêu ND bài “ Sau phút chia ly” ?</b>


- HS đọc thuộc bài thơ.


- Nêu nội dung bài thơ: Bài thơ thể hiện nỗi buồn chia phôi của người chinh phụ
sau phút chia li tiễn chồng ra trận. Qua đó tố cáo chiến tranh phi nghĩa đẩy lứa đơi
hạnh phúc phải chia lìa. Đồng thời là sự cảm thông sâu sắc của tác giả với khát
khao hạnh phúc của người phụ nữ.


<i><b>3. Bài mới: (34’)</b></i>


Hoạt động 1(1’):Giới thiệu bài


<i>- Mục tiêu: Định hướng nội dung tiếp cận bài học</i>
<i>- PP: Thuyết trình</i>


<i>- Kĩ thuật: động não</i>


Chúng ta đã học 1 số bài ca dao than thân được bắt đầu bằng cụm từ: “Thân
em”, và hiểu được 1 phần nào về những người phụ nữ trong xã hội xưa, HXH 1 nữ
sĩ nổi tiếng ở nước ta đã có 1 bài thơ vịnh vật rất nổi tiếng, bài thơ: Bánh trơi nước.
Tìm hiểu bài thơ chúng ta cũng sẽ hiểu được số phận và vẻ đẹp của người phụ nữ
trong xã hội xưa.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 2(5’)</b>


<i>- Mục tiêu: HD họcsinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm.</i>
<i>- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình.</i>


<i>- Kĩ thuật: động não.</i>
<i>- Hình thức: cá nhân/lớp</i>


<i>- Cách thức tiến hành:</i>
<b>HS đọc chú thích SGK.</b>


<i><b>? Nêu những nét cơ bản về tác giả?</b></i>
- Gọi 2 HS trình bày cá nhân-> GV chốt
<b>GV bổ sung :</b>


- Sống nửa cuối thế kỷ 18, nửa đầu TK 19.


- Đây là giai đoạn lịch sử đầy biến động: chế độ
PK Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, phong trào
nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi, chiến tranh
giữa các tập đoàn PK Lê, Trịnh, Nguyễn kéo dài.
- Thông minh, giao thiệp rộng rãi, có cá tính
mạnh mẽ. HXH gặp trắc trở trong tình dun, hai


<b>I. Giới thiêu chung:</b>
<i><b>1. Tác giả:</b></i>


- Hồ Xuân Hương sống ở thế
kỷ 18, quê Quỳnh Lưu – Nghệ
An.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lần lấy chồng đều làm lẽ. Bà luôn khao khát cuộc
sống lứa đôi hạnh phúc.


- Hồ Xuân Hương nổi tiếng với những sáng tác
bằng chữ Nôm. Thơ HXH độc đáo khác thường
mà rất VN, sắc sảo mà tình tứ, nghịch ngợm mà
sâu sắc. Bà luôn ca ngợi, bênh vực phụ nữ chống


lại quan niệm "trọng nam khinh nữ" của chế độ
phong kiến. Bà để lại cho đời trên dưới 50 bài thơ
đường luật chữ Hán và chữ Nơm. Trong đó nổi
tiếng là các bài chữ Nôm - những sáng tác đặc sắc
có 1 khơng 2 => được mệnh danh là "Bà chúa
<i><b>thơ Nơm - Giải thích từ "bà chúa thơ Nơm" -></b></i>
người đứng đầu...


<i><b>? Em hãy nêu hồn cảnh ra đời của bài thơ?</b></i>
<b>HS:</b>


<b>GV giới thiệu hoàn cảnh ra đời của bài thơ</b>
<b>trong XHPK => tiếng nói địi quyền bình đẳng</b>
<b>Hoạt động 2(25’)</b>


<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu</i>
<i>giá trị của văn bản</i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp, thyết trình, đọc diễn</i>
<i>cảm, nêu vấn đề, phân tích so sánh đối chiếu,</i>
<i>giảng bình. </i>


<i>- Kĩ thuật: động não. </i>


- Hình thức: cá nhân, nhóm
<i>- Cách thức tiến hành:</i>
<b>GV hướng dẫn HS đọc: </b>


- Giọng vừa dịu, vừa mạnh, vừa ngậm ngùi dứt
khoát, thoáng ngầm kiêu hãnh tự hào, thể hiện


được sự đồng cảm với người phụ nữ.


- Ngắt nhịp 2/2/3.
GV đọc mẫu.


- Gọi 2 HS đọc bài thơ


GV: hướng dẫn HS tìm hiểu một số chú thích
<i><b>? Bài thơ thuộc thể loại thơ nào? Vì sao?</b></i>


- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (Bốn câu;
mỗi câu 7 chữ), gieo vần ở các tiếng cuối cùng
của các câu 1;2;4.


<i><b>? Đề tài được nói tới trong bài là “bánh trôi</b></i>


<i><b>2. Tác phẩm</b></i>


- Là một trong những bài thơ
tiêu biểu của HXH


<b>II. Đọc – hiểu văn bản:</b>
<i><b>1. Đọc, tìm hiểu chú thích:</b></i>


<i><b>2. Kết cấu – bố cục:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>nước”, em có nhận xét gì về đề tài này?</b></i>


- Đề tài dân dã, bình dị, gần gũi với mọi người.
<b>GV: Đó là đề tài thường gặp trong thơ HXH: quả</b>


mít, cái quạt, con ốc nhồi, miếng trầu, quả cau…
<i><b>? Em hiểu “Bánh trôi nước” là loại bánh ntn?</b></i>
- Gọi tắt là bánh trôi, một thứ bánh làm từ bột
nếp, được nhào nặn và viên trịn, có nhân đường
phên, được luộc chín...


<i><b>? Bài thơ có mấy lớp nghĩa, đó là những lớp</b></i>
<i><b>nghĩa nào?</b></i>


- 2 lớp nghĩa:


+ Miêu tả bánh trôi nước


+ Thân phận, phẩm chất của người phụ nữ.


<i><b>? Vậy em hiểu thế nào là tính đa nghĩa trong</b></i>
<i><b>thơ?</b></i>


- Thơ có nhiều lớp nghĩa; Đa nghĩa là một thuộc
tính của ngơn ngữ văn chương thi ca nói chung…
<i><b>? Vậy bài thơ được viết theo phương thức biểu</b></i>
<i><b>đạt nào? Vì sao?</b></i>


- Đây là bài thơ được viết theo phương thức biểu
cảm- biểu cảm gián tiếp, vì mượn hình ảnh bánh
trôi nước để bộ lộ cảm xúc về người phụ nữ trong
xã hội cũ.


<b>GV chuyển ý:</b>



<i><b>? Với nghĩa thứ nhất (Nghĩa đen - Tả thực)</b></i>
<i><b>bánh trôi nước được miêu tả như thế nào?</b></i>
- Màu sắc: trắng


- Hình dáng: trịn


- Cách nặn : nếu nhào bột nhiều nước q thì bánh
sẽ nhão (nát), ít nước q thì bánh sẽ rắn (cứng).
Nhân bánh (đường phên) màu đỏ (lòng son).
- Khi luộc: đun nước sôi cho bánh vào, bánh chín
sẽ nổi lên, chưa chín thì chìm xuống.


- Ngày 3/3 âm lịch, nước ta có tục cúng bánh
trơi…


<i><b>? Em có nhận xét gì về cái bánh được miêu tả ở</b></i>
<i><b>đây?</b></i>


- Tả rất đúng với bánh trơi như có ở ngồi đời.
GV chốt và ghi bảng:


<b>GV chuyển ý: Với nghĩa thứ 2 (nghĩa bóng) hình</b>


- Bài thơ mang tính đa nghĩa.


- PTBĐ: biểu cảm


<i><b>3. Phân tích:</b></i>


<i>a. Hình ảnh bánh trơi nước</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ảnh người phụ nữ hiện lên như thế nào chúng ta
cùng tìm hiểu tiếp.


<i><b>? Em nhận xét ntn về cách nói: thân em?</b></i>


- Thân em: ca dao than thân, mơ típ quen thuộc
này thường nói về thân phận, nỗi đau khổ của
người phụ nữ trong xã hội cũ.


<i><b>? Hãy tìm một số câu ca dao bắt đầu bằng từ</b></i>
<i><b>"</b></i>


<i><b>thân em"</b><b>?</b></i>


- Thân em như tấm lụa đào
- Thân em như giếng giữa đàng
- Thân em như trái bần trôi
- Thân em như hạt mưa sa


<i><b>? Với cách giới thiệu ở câu 1, qua các từ: vừa</b></i>
<i><b>trắng lại vừa tròn, em nhận xét ntn về nhan sắc</b></i>
<i><b>của người con gái?</b></i>


-> trắng trong, tinh khiết.


<i><b>? Em nhận xét ntn về thái độ của người con gái</b></i>
<i><b>khi tự giới thiệu về nhan sắc của mình trước</b></i>
<i><b>bàn dân thiên hạ?</b></i>



- Thái độ: mạnh bạo, tự tin, đầy tự hào.


<i><b>? Em hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật và nêu</b></i>
<i><b>tác dụng của nó?</b></i>


- Cụm từ “thân em”- nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ
-> hình ảnh chiếc bánh trơi nước là biểu tượng về
h/ảnh người phụ nữ xinh đẹp, trong trắng.


GD lịng u thương, trân trọng vẻ đẹp con người.
<b>GV bình: Tác giả như hố thân, nhập hồn vào</b>
bánh trơi để cất tiếng tự miêu tả về mình, tự giãi
bày tâm sự của mình, tự mình trị chuyện, giao
tiếp với người đọc.


- Hai vế tiểu đối (Trắng - tròn) -> vẻ đẹp tạo hoá
đáng trân trọng, vẻ đẹp duyên dáng -> làm nên cái
nữ tính đáng yêu của người phụ nữ -> vẻ đẹp
thiên tạo ấy đáng được nâng niu


- Sử dụng cặp quan hệ từ: vừa - vừa: Câu thơ ánh
lên niềm tự hào muôn thủa của phái đẹp.


<b>* GV: Phải chăng câu thơ không chỉ ca ngợi nhan</b>
sắc bên ngồi mà cịn trân trọng, tự hào về vẻ đẹp
tâm hồn,trắng trong, tinh khiết của người phụ nữ
VN.


<i>b. Hình ảnh người phụ nữ</i>
* Vẻ đẹp:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>? Cảm nhận của em về vẻ đẹp của người phụ nữ</b></i>
<i><b>ở câu thơ 1?</b></i>


<b>HS bộc lộ</b>
<b>GV chốt ghi:</b>


<b>GV chuyển ý: Người phụ nữ trong XH cũ có</b>
hình thức xinh đẹp, đáng yêu là thế nhưng thân
phận họ như thế nào? =>


<b>HS đọc câu 2?</b>


<i><b>? Nghệ thuật nổi bật của câu 2 là gì? Tác dụng?</b></i>
- Phép đối: nổi - chìm, thành ngữ “bảy nổi ba
chìm” => thân phận chìm nổi bấp bênh, long đong
giữa cuộc đời của người phụ nữ.


<b>GV: Thành ngữ dân gian có câu "3 chìm 7 nổi 9</b>
<b>lênh đênh" để gợi tả số phận người phụ nữ . Để</b>
hiểu rõ thành ngữ -> Tiết sau...


<b>GD Tình cảm yêu thương, trách nhiệm giữa</b>
<b>những con người</b>


<i><b>? Lẽ ra với sắc đẹp của mình người phụ nữ phải</b></i>
<i><b>có cuộc sống hạnh phúc, nhưng họ phải sống</b></i>
<i><b>bấp bênh, long đong, qua đây HXH muốn nói</b></i>
<i><b>điều gì?</b></i>



- Muốn tố cáo xã hội phong kiến đầy bất công với
người phụ nữ.


<b>GV: Quan hệ từ “với” đi kèm với từ “nước non”:</b>
-> 1cuộc đời xả thân, vị tha vì mọi người => đáng
cảm phục và trân trọng.


<b> GV: Từ “nước non” ở đây có 2 nghĩa: 1 là nước</b>
trong nồi luộc bánh; 2 là cuộc đời, là hình bóng xa
xơi của đất nước => tuy cuộc đời cịn nhiều bấp
bênh nhưng người phụ nữ vẫn ln gắn bó với đất
nước.


<b>HS đọc câu 3?</b>


<i><b>? Nhận xét giá trị nghệ thuật tác giả sử dụng?</b></i>
- Ngôn ngữ tương phản : Rắn - nát


- “tay kẻ nặn: ẩn dụ => ám chỉ những người đàn
ông, hay lễ giáo XH phong kiến


=> Số phận, cuộc đời người phụ nữ lệ thuộc vào
xã hội phong kiến.


- Không được làm chủ cuộc đời, phải phụ thuộc


trắng trong, tinh khiết. Một vẻ
đẹp rất đáng tự hào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vào người khác.



<i><b>? Khi ví mình với bánh trôi, HXH đã nhận thức</b></i>
<i><b>được về thân phận người phụ nữ trong XH PK.</b></i>
<i><b>Theo em, trong nhận thức đó chứa đựng những</b></i>
<i><b>tình cảm nào?</b></i>


- Cảm xúc thương thân phận người phụ nữ xinh
đẹp nhưng số phận éo le, đau khổ, phải sống phụ
thuộc khơng có quyền quyết định cuộc sống của
mình. Số phận của họ do người khác định đoạt, bị
vùi dập phũ phàng "rắn nát...nặn”


<b>GV bình : Câu thơ thứ 2, thứ 3 là lời than vãn về</b>
số phận hẩm hiu, cay cực, giọng thơ ngậm ngùi,
cam chịu. H/ả người phụ nữ lúc này hiện ra với
dáng vẻ cúi đầu bước theo số mệnh. Nhưng câu
thơ thứ 4 đã xoay chuyển hẳn cả tứ thơ lẫn giọng
thơ.


<b>HS đọc câu thơ cuối. </b>


<i><b>? Từ "</b><b>son" ở được hiểu ntn? Em hiểu "</b><b>tấm lòng</b></i>
<i><b>son"</b><b> ở đây ntn?</b></i>


<b>- Tấm lòng son sắt, thuỷ chung, nhân hậu, nghĩa</b>
tình. Khẳng định thái độ dứt khoát, mạnh mẽ,
quyết tâm, khơng gì có thể thay đổi.


<i><b>? Cấu trúc của cặp quan hệ từ “mặc dầu – mà”</b></i>
<i><b>biểu thị quan hệ gì? Hãy chỉ rõ quan hệ ấy?</b></i>


- Cặp từ quan hệ từ : mặc dầu - mà -> tạo sự
tương phản đối lập.


<b>GV: Kết cấu tương phản , đối lập được tác giả</b>
khai thác triệt để.


- Cặp quan hệ từ mặc dầu - mà tạo sự liền mạch
giữa câu thơ thứ 3 và thứ 4 - làm cho 2 câu thơ
như 1 câu ghép.


- Kết cấu >< ở đây được khai thác triệt để:


+ Đối lập giữa thái độ của người phụ nữ ở C3 và
C4 , thái độ cam chịu và thái độ quả quyết bảo vệ
<i><b>phần trong sáng của tâm hồn con người. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>? Câu thơ cuối đã khẳng định điều gì?</b></i>
<i><b>HS:</b></i>


<b>GV bình: Vượt lên trên những bi kịch của số</b>
phận; hình ảnh "tấm lòng son" ở cuối bài thơ ánh
lên vẻ đẹp của bản lĩnh làm người, thắm đỏ tình
người và sáng mãi trong tâm hồn người đọc. Vẻ
đẹp của câu thơ cuối -> nêu cao giá trị của bài thơ
ra đời trong hồn cảnh xhpk, người phụ nữ ln
chịu cuộc sống bấp bênh ...


<b>GV: Như vậy bài thơ có hai lớp nghĩa, đó là:</b>
+ Miêu tả bánh trơi nước -> tả thực



+ Qua đó là nổi bật vẻ đẹp và thân phận người
phụ nữ trong XH cũ.


<i><b>? Chúng ta đã tìm hiểu 2 lớp nghĩa của bài thơ.</b></i>
<i><b>Theo em hai lớp nghĩa ấy, nghĩa nào là chính,</b></i>
<i><b>quyết định giá trị của bài thơ? Vì sao? </b></i>


- Nghĩa chính là nghĩa thứ 2 vì:
+ Nghĩa 1: là phương tiện chuyển tải


+ Nghĩa 2: là điều tác giả muốn gửi tới người đọc
-> thể hiện tâm tư, tình cảm của tác giả -> tạo nên
giá trị tư tưởng của bài thơ


<b>GV: Tính đa nghĩa là đặc điểm của thơ trữ tình</b>
nói chung và thơ HXH nói riêng. Đọc thơ trữ tình,
chúng ta không chỉ dừng lại ở nghĩa thực mà phải
tập tưởng tượng, phân tích suy ngẫm sâu rộng để
hiểu biết, hiểu đúng ý nghĩa, tinh thần và cảm xúc
tác giả.


<i><b>? Vậy qua phân tích trên đây, em có cảm nhận</b></i>
<i><b>gì về số phận người phụ nữ trong chế độ PK?</b></i>
HS:


<b>GV chốt và chuyển ý: </b>


? Em có nhận xét gì về cấu trúc của bài thơ?
+ C1: mở đầu tươi tắn



+ C2, 3: số phận, cuộc đời đau khổ


+ C4: khẳng định cốt cách, phẩm chất của người
phụ nữ


<i><b>? Hãy đánh giá những thành công về nội dung</b></i>
<i><b>của bài thơ?</b></i>


- ND: Bộc lộ niềm cảm thương, tự hào về thân
phận và phẩm chất của ngời phụ nữ VN -> có giá


- Bằng NT ẩn dụ, phép tương
phản, HXH đã phản ánh chân
thực số phận người phụ nữ
trong XHPK bị lệ thuộc, bị
chà đạp, khơng có quyền làm
chủ cuộc đời mình. Đồng thời
khẳng định phẩm chất cao đẹp,
tấm lòng thủy chung son sắt
của người p.nữ.


<i><b>4. Tổng kết</b></i>


<i>a. Nội dung, ý nghĩa:</i>


- Bài thơ tả thực về bánh trơi
nước qua đó ca ngợi vẻ đẹp,
phẩm chất trong trắng, sắt son
của người phụ nữ VN xưa,
đồng thời là lời cảm thương


sâu sắc cho thân phận chìm nổi
của họ.


<i>b. Nghệ thuật:</i>


- Vận dụng điêu luyện quy tắc
của thơ Đường.


- Sử dụng ngơn ngữ thơ bình
dị, gần gũi với lời nói hàng
ngày, với thành ngữ, mô típ
dân gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trị nhân bản sâu sắc - Ca ngợi người phụ nữ đẹp
trong trắng, son sắt, thuỷ chung muốn vượt lên số
phận


<i><b>? Hãy đánh giá những thành công về nghệ</b></i>
<i><b>thuật của bài thơ?</b></i>


+ Ngơn ngữ thơ bình dị, hầu hết là từ Hán Việt
+ Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đã được việt hoá
+ Thơ hàm súc đa nghĩa, giàu bản sắc .


GV hướng dẫn H tìm hiểu ghi nhớ/95.
<b>Hoạt động 4 (3’) </b>


<i>- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học.</i>
<i>- Phương pháp: trình bày một phút, đọc sáng tạo.</i>
<i>- Kĩ thuật: động não.</i>



<i>- Hình thức: cá nhân/lớp</i>
<i>- Cách thức tiến hành:</i>


<b>? Trong 2 tầng nghĩa của bài thơ, nghĩa nào là</b>
<i><b>nghĩa chính? Vì sao?</b></i>


- Nghĩa 2 là nghĩa chính vì nghĩa trước chỉ là
phương tiện để chuyển tải nghĩa sau. Có nghĩa thứ
hai bài thơ có giá trị tư tưởng lớn


- HS làm .


<b>GV nhận xét, bổ sung</b>


<i>c. Ghi nhớ: sgk(95)</i>


<b>III. Luyện tập</b>
1. Đọc thêm (96)
2. Bài tập 1(96)


<i><b>4. Củng cố(2’) :</b></i>


<i>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>
<i>những mục tiêu của bài học.</i>


<i>- Phương pháp: đàm thoại</i>


<i>- Kĩ thuật: hỏi chuyên gia, động não</i>
- GV gọi 3 HS làm ba chuyên gia



HS dưới lớp hỏi 5 câu hỏi – các chuyên gia trả lời – người thắng cuộc là chuyên
gia.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà(3’)</b></i>


- Học thuộc lịng bài thơ. Phân tích nội dung, nghệ thuật của bài thơ chú ý các chi
tiết Việt hóa: dùng từ, thành ngữ, mơ típ.


- Tìm thêm một số bài thơ khác của HXH.
- Tái hiện nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy
- Soạn: Quan hệ từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ QHT được dùng để làm gì?
+ Nghiên cứu BT


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×