Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

DE CUONG BAI GIANG 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.17 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM


TỔ GDTC – GDQP



ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG



GIÁO DỤC THỂ CHẤT ( BÓNG CHUYỀN )


TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ



DÀNH CHO CÁC LỚP HÈ



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chương I: LÝ THUYẾT BĨNG CHUYỀN</b>


<b>Bài 1: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MƠN BĨNG CHUYỀN</b>
***** �*****


<b>1. Sự hình thành, phát tiển mơn bóng chuyền trên thế giới: </b>


Các nhà sử học cho rằng: Bóng chuyển ra đời ở Mỹ khoảng năm 1895 do giáo
viên thể thao tên là WILIAM MORGAM nghĩ ra. Lúc đầu, luật chơi đơn giản và được
xem như trò chơi vận động cho học sinh. Ông dùng luới cao khoảng 1,95 m và ruột quả
bóng rổ để người ta chuyền qua lưới. Lần đầu tiên tổ chức thi đấu bóng chuyền vào
tháng 6 năm 1896 tại Springfield.


<b>2. Lịch sử phát sinh và phát triển mơn bóng chuyền ở Việt Nam qua các thời</b>
<b>kỳ: </b>


Mơn bóng chuyền xuất hiện ở Việt Nam khoảng năm 1920 - 1922 ở các thành phố
lớn như Hà Nội, Hải Phòng ...


Sau tháng 8/1945, cùng với sự phát triển của phong trào thể dục thể thao nói
chung, mơn bóng chuyền cũng từng bước mở rộng tới các vùng và mọi miền trong cả


nước với số lượng người tham gia đơng đảo hơn. Vì vậy, mơn bóng chuyền là mơn thể
thao có tính quần chúng rộng rãi.


Từ khi xuất hiện cho đến nay, bóng chuyền Việt Nam đã tồn tại và phát triển qua
các thời kỳ:


<b>2.1. Sự hình thành và phát triển của bóng chuyền Việt Nam trước Cách mạng</b>
<b>tháng Tám năm 1945: </b>


Vào khoảng năm 1920 - 1922 bóng chuyền xất hiện và phổ biến trong học sinh
người Hoa ở Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố khác …


<b>Bài 2: ẢNH HƯỞNG VÀ TÁC DỤNG</b>
<b>CỦA TẬP LUYỆN BÓNG CHUYỀN ĐỐI VỚI CƠ THỂ </b>


***** �*****
<b>1. Đặc điểm mơn bóng chuyền: </b>


Đặc điểm nổi bật của bóng chuyền là yêu cầu thiết bị dụng cụ, sân tập và luật
tương đối đơn giản, được đơng đảo quần chng ưa thích.


Bóng chuyền là mơn thể thao có tính tập thể, tính đối kháng cao, hoạt động thi đấu
bóng chuyền càng ở trình độ cao thì càng sơi nổi, hấp dẫn cho người tập lẫn người
xem. Tập luyện mơn bóng chuyền địi hỏi người tập có trình độ tồn diện về thể lực
cũng như về kỹ chiến thuật và tâm lý- ý chí.


Các kỹ thuật bóng chuyền đều được thực hiện trong điều kiện thời gian tay chạm
bóng rất ngắn. Do đó, yêu cầu đặc biệt quan trọng là sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa
các động tác và sự di chuyển của vận động viên theo hướng và tốc độ bay của bóng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sự kết hợp sức nhanh và sức mạnh giữ vai trị hàng đầu trong bóng chuyền, đồng
thời tốc độ co cơ và việc điều chỉnh tốc độ di chuyển, độ chuẩn xác của động tác trong
không gian rất cần thiết trong chuyền bước một, chuyền hai, đập bóng, phát bóng


Đặc điểm nổi bật nữa của bóng chuyền là tính phức tạp và sự nhanh chóng của
việc giải quyết các nhiệm vụ vận động trong tình huống thi đấu, sức nhanh của phản
ứng vận động và khả năng điều khiển động tác. Vận động viên cần phải xác định vị trí
các đấu thủ trên sân (đội của mình và đội bạn), phán đốn động tác của đồng đội và ý
đồ chiến thuật của đối phương, nhanh chóng phân tích tình huống trận đấu, lựa chọn
động tác hợp lý nhất và thực hiện động tác đó có hiệu quả nhất.


<b>2. Ảnh hưởng và tác dụng của tập luyện bóng chuyền với cơ thể: </b>


Từ những đặc điểm của bóng chuyền cho thấy: Giảng dạy và huấn luyện bóng
chuyền có ảnh hưởng và tác dụng tốt đến người tập.


Mỗi kỹ thuật bóng chuyền dù đơn giản nhất như : Chuyền bóng thấp tay, chuyền
bóng cao tay, phát bóng ... địi hỏi người tập vận động tay chân, toàn thân một cách hợp
lý và kịp thời. Khi thực hiện độngtác yêu cầu phải tập trung chú ý cao và lặp lại nhiều
lần giúp người tập tăng cường sức mạnh tay, chân, tồn thân, hình thành khả năng xử
lý nhanh nhẹn, khéo léo, tạo điều kiện thích ứng với những hoạt động phức tạp trong
lao động sản xuất, trong chiến đấu cũng như trong cuộc sống hàng ngày.


Tập luyện và thi đấu bóng chuyền là quá trình rèn luyện, bồi dưỡng con người
phát triển tồn diện về phẩm chất tâm lý - ý chí, tinh thần tập thể, tính kiên trì, dũng
cảm.


Sự đa dạng của các kỹ năng - kỹ xảo vận động và hành động thi đấu khác nhau
không chỉ về cường độ dùng sức mà cả về cấu trúc phối hợp sẽ tạo điều kiện phát triển
các tố chất thể lực cảu con người như : Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo và tính


khéo léo trong những động tác phối hợp hài hồ.


Tập luyện, thi đấu bóng chuyền có tác động tích cực tới sự phát triển, hồn thiện
khả năng thích ứng và định hướng nhanh cho người tập, xử lý nhanh những tình huống
thường xuyên thay đổi, biết lựa chọn kỹ thuật hợp lý nhất trong vốn dự trữ phong phú
về kỹ thuật của mình, biết nhanh chóng chuyển từ hành động này sang hành động khác
giúp họ đạt được tính linh hoạt cao của các q trình thần kinh.


Sự đa dạng các kỹ năng- kỹ xảo vận động, hành động thi đấu khác nhau sẽ tạo
điều kiện phát triển các tố chất thể lực: nhanh, mạnh, bền, mềm dẻo và khéo léo


Tập luyện và thi đấu bóng chuyền ảnh hưởng tích cực tới sự phát triển cho người
tập lịng dũng cảm, tính kiên định, tính quyết đốn, tính sáng tạo và kỷ luật. Người tập
biết hành động tập thể, thường xuyên hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau, điều đó sẽ góp phần
giáo dục ý thức trách nhiệm tập thể, tình cảm bạn bè, tính tập thể ... cho người tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chương II KỸ THUẬT BÓNG CHUYỀN</b>
<b>Bài 1: TƯ THẾ CHUẨN BỊ VÀ DI CHUYỂN</b>


***** �*****


Tư thế chuẩn bị và di chuyển là những biện pháp cơ bản, là cơ sở tiền đề để thực
hiện tốt các kỹ thuật động tác trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền.


Muốn thực hiện được các kỹ thuật động tác đánh bóng trước hết người tập phải
thực hiện nhiều tư thế khác nhau và biết di chuyển trên sân.


<b>1. Tư thế chuẩn bị: </b>


Trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền, các vận động viên luôn luôn phải thực


hiện nhiều tư thế khác nhau, các tư thế ấy có thể phân chia thành 2 loại chính:


+ Tư thế chuẩn bị.
+ Tư thế đánh bóng.
<b>1.1. Tư thế chuẩn bị: </b>


Là tư thế đứng của đấu thủ trên sân thuận lợi, hợp lý nhất để quan sát, phán đoán
tốt, di chuyển kịp thời theo mọi hướng tới vị trí cần thiết để đón đánh bóng.


Mục đích của tư thế này là tạo điều kiện tốt nhất để sẳn sàng di chuyển. Để có
được tư thế tối ưu, diện tích chân chạm sân tương đối nhỏ, chân hơi khuỵu khớp gối,
tạo thuận lợi cho thực hiện việc dùng chân nhanh chóng bật khỏi điểm tì, chuyển trọng
tâm cơ thể ra ngồi giới hạn điểm chống tì và nhanh chóng di chuyển theo hướng bất
kỳ nào đó.


Tùy mức độ hạ thấp trọng tâm cơ thể (chủ yếu ở mức độ khuỵu gối) để có các tư
thế đánh bóng khác nhau. Ta có :


+ Tư thế chuẩn bị thấp


+ Tư thế chuẩn bị trung bình.
+ Tư thế chuẩn bị cao.


1.1.1. Tư thế chuẩn bị thấp :


Trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền, tư thế chuẩn bị thấp thường được dùng
khi phòng thủ ở hàng dưới hoặc lúc yểm hộ cho đồng đội hay đỡ những đường bóng ở
tầm thấp.


*Yếu lĩnh động tác: Hai chân đứng mở rộng hơn vai, hai gối khuỵu thấp, đùi và


cẳng chân tạo góc nhỏ hơn 90o <sub>(tư thế ngồi xổm). Trọng lượng cơ thể dồn phần lớn lên</sub>


chân sau (chân trụ), bụng hóp lại.
1.1.2. Tư thế chuẩn bị trung bình:


Tư thế này thường được vận dụng khi đỡ phát bóng và là tư thế cơ bản được vận
dụng nhiều nhất trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền vì ở tư thế này người tập có thể
di chuyển nhanh nhất


* Yếu lĩnh động tác: Hai chân mở rộng bằng vai. Chân trước chân sau cách nhau
khoảng nữa bước (chân nào trước là tuỳ thuộc vào vị trí đứng trên sân). Đùi và cẳng
chân tạo thành góc khoảng 90o<sub>- 120</sub>o<sub>. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hai chân, bụng hơi hóp lại. Thân trên hơi ngã về trước. Mắt nhìn ra trước, hai tay co ở
khuỷu tự nhiên, bàn tay hơi khum và để ngang trước ngực.


1.1.3. Tư thế chuẩn bị cao:


Tư thế này thường được áp dụng nhiều trong trường hợp người tập đứng sát lưới
để chuẩn bị chuyền hoặc chắn bóng.


*Yếu lĩnh động tác: Giống như ở tư thế chuẩn bị trung bình nhưng có khác là ở tư
thế này hai gối ít khuỵu hơn và thân người gần như thẳng đứng, đùi và cẳng chân tạo
thành góc trong khoảng 120o <sub>- 145</sub>o<sub>. </sub>


Ở các tư thế chuẩn bị, người tập có thể đứng yên tại chổ, chuyển động tại chổ nhẹ
nhàng hoặc di chuyển trọng tâm từ chân này sang chân kia, hoặc nhún nhảy tại chổ
bằng hai chân để sẳn sàng di chuyển theo các hướng khác nhau.


Trong quá trình thi đấu, người tập có thể sử dụng các tư thế đứng.



Thực hiện các động tác di chuyển ở tư thế động nhanh hơn khi ở tư thế tĩnh.
Không phụ thuộc vào các tư thế đứng, chuyển động sang các phía : về trước - sang trái
- sang phải - ra sau. Tư thế đứng hợp lý hơn cả là tư thế cơ bản (tư thế động và tư thế
tĩnh).


<b>1.2. Tư thế đánh bóng: </b>


Được hình thành sau khi di chuyển đến bóng hoặc ngay từ tư thế chuẩn bị sang tư
thế đánh bóng. Tư thế đánh bóng tùy vào đặc điểm kỹ thuật động tác: Chuyền bóng cao
tay, chuyền bóng thấp tay, đập bóng, chắn bóng ...


Độ cao của tư thế đánh bóng biểu hiện ở mức độ khuỵu gối và được chia làm 3
loại:


+ Cao.


+ Trung bình.
+ Thấp.


Tùy theo đặc điểm, tính chất đường bóng cũng như mục đích, u cầu kỹ thuật,
chiến thuật, tình huống để lựa chọn tư thế đánh bóng cho thích hợp .


<b>2. Di chuyển : </b>


Di chuyển là phương pháp chuyển đổi của đấu thủ từ vị trí này đến vị trí khác, là
cầu nối giữa tư thế chuẩn bị và tư thế đánh bóng. Mục đích chính của di chuyển là
chiếm vị trí để thực hiện kỹ thuật đánh bóng.


Di chuyển trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền có các cách sau:


+ Đi.


+ Chạy.
+ Nhảy.
+ Lăn ngã.
+ Bật nhảy.
<b>2.1. Đi (bước) : </b>


Người tập đi bằng bước khuỵu chân (trọng tâm thấp). Ngồi bước thường ra có
thể dùng các bước:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Bước chéo.
+ Bước xoạc.


2.1.1. Bước thường :


Được sử dụng nhiều khi bóng đến chậm, khoảng cách gần. Quá trình thực hiện
thân người gần giống như tư thế đánh bóng, mắt theo dõi bóng, tay co tự nhiên ở thắt
lưng. Kết thúc giai đoạn di chuyển cũng là lúc tư thế đánh bóng được thực hiện.


2.1.2. Bước lướt :


Là phương pháp di chuyển một hay nhiều bước liền nhau. Di chuyển bằng bước
lướt thì chân ở phía di chuyển về hướng cần thiết phải di động ra trước, chân kia bước
tiếp theo, duy tr tư thế cơ bản.


Nếu thực hiện nhiều bước thì liên tục chân nọ tiếp chân kia cho đến khi dừng lại
trở về tư thế đánh bóng.


Q trình thực hiện động tác không thay đổi độ cao trọng tâm. Người ở tư thế tự


nhiên, hai chân khuỵu, hai tay co tự nhiên, mắt theo dõi bóng, khơng căng cơ.


2.1.3. Bước nhảy :


Là phương pháp di chuyển có giai đoạn hai chân rời đất nhưng trọng tâm cơ thể
chỉ nâng lên vừa phải đủ để bước nhảy được dài thêm.


Khi thực hiện bước nhảy, chân bước trước co và nâng cao đùi, chân bước sau đạp
đất bật nhanh, khớp gối đẩy cơ thể chuyển động theo hướng di chuyển hơi chếch lên
cao. Lúc này chân bước trước duỗi vươn dài về hướng cần tới, hai chân rời mặt đất.


Đánh bóng xong, chân sau co tự nhiên, chân trước chạm đất bằng mũi bàn chân,
chân trước chạm đất chủ yếu bằng gót chân. Khi hai chân chạm đất cũng là lúc tư thế
đánh bóng được thực hiện.


Bước nhảy thường vận dụng trong các trường hợp sau:
+ Khi khoảng cách giữa người và bóng khơng xa
+ Khi không kịp sử dụng các bước di động khác.
2.1.4. Bước chéo:


Là phương pháp di chuyển hai chân bước chéo nhau. Muốn di chuyển sang trái thì
chân phải bước qua chân trái rồi chân trái bước tiếp, trọng tâm cơ thể chuyển nhanh
sang chân vừa bước.


Bước chéo có bước chéo trước và bước chéo sau, sử dụng trong tấn cơng hay
phịng thủ với cự ly di chuyển không xa.


2.1.5. Bước xoạc:


Dài hơn bước thường. Khi thực hiện, chân trước bước theo hướng cần di chuyển,


khi chân chạm đất thì khuỵu gối nhiều, chân còn lại duỗi tự nhiên hoặc hơi gập một
chút ở khớp gối, người ở tư thế sẳn sàng đánh bóng.


Bước xoạc được sử dụng khi bóng đến tầm thấp, chủ yếu là bước sang ngang hay
bước về phía trước.


<b>2.2. Chạy : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2.3. Nhảy : </b>


Trong bóng chuyền có bật nhảy để đập bóng, chắn bóng hoặc bước nhảy. Nhảy để
bật xa đỡ bóng phịng thủ. Bật nhảy có nhiều cách :


+ Bật nhảy bằng hai chân và một chân.
+ Bật nhảy tại chổ và có đà.


Bước nhảy là bước dài và có giai đoạn bay trên khơng. Nói cách khác, bước nhảy
là sự phối hợp giữa đi và chạy. Di chuyển có thể kết thúc bằng bước nhảy vì như thế
cho phép kết thúc việc di chuyển nhanh hơn.


<b>2.4. Lăn và ngã : </b>


Lăn trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền là các động tác quay để xoay chuyển
thân người.


Ngã là phương pháp di chuyển gồm có :
+ Ngã sấp.


+ Ngã ngữa.
+ Ngã nghiêng.



Ngã được vận dụng nhiều trong phòng thủ như :
+ Cá nhảy.


+ Lăn nghiêng cứu bóng.
+ Ngã ngữa chuyền bóng.


Ngã khơng chỉ là phương pháp đỡ bóng thuận lợi, nhanh mà còn là biện pháp bảo
vệ thân thể khi đỡ bóng


<b>3. Các bài tập về tư thế chuẩn bị và di chuyển : </b>
<b>3.1. Các bài tập ở tư thế chuẩn bị : </b>


Tùy theo số lượng người tập mà giáo viên bố trí đội hình tập luyện theo đội hình
hàng ngang, hàng dọc, hai hàng đối diện hay vịng trịn.


Có thể sử dụng một số bài tập sau:


- Đứng tại chổ sau khi nghe hiệu lệnh, người tập thực hiện động tác tư thế chuẩn
bị cao, trung bình, thấp.


- Từng cặp đối diện nhau, nghe hiệu lệnh một bên tập các tư thế chuẩn bị, bên kia
sửa sai (sau đó đổi nhiệm vụ cho nhau).


- Ngừơi tập đứng bình thường sau khi nghe hiệu lệnh nhún hai chân và trở về tư
thế chuẩn bị cao - trung bình - thấp theo quy định ban đầu.


Đứng tại chỗ, sau khi bật nhảy lên cao rơi xuống đứng tư thế chuẩn bị cao
-trung bình - thấp.



- Đi 1 - 2 bước, bật cao quay người (45o<sub>, 90</sub>o<sub>, 180</sub>o<sub>, 360</sub>o <sub>) rơi xuống nhanh chóng</sub>


quay người về hướng ban đầu đứng vào tư thế chuẩn bị phòng thủ.


- Đi bộ bình thường (hoặc chạy) 4 - 6 bước, nghe hiệu lệnh nhanh chóng đứng lại
ở tư thế chuẩn bị chuyền bóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đứng thành vịng trịn, Giáo viên đứng giữa, người tập theo tín hiệu có thể di
chuyển sang trái, sang phải, tiến hoặc lùi. Ví dụ: 1 tiếng còi sang trái; 2 tiếng còi
-sang phải; 3 tiếng còi - tiến lên; 4 tiếng còi - lùi sau ... Chú ý sau khi di chuyển kết thúc
ở các tư thể chuẩn bị khác nhau.


<b>3.2. Những sai phạm thường mắc khi tập tư thế chuẩn bị: </b>
- Đứng không vững do trọng tâm dồn vào một chân.


- Thân người cúi thấp về phía trước làm cho đầu cúi thấp, giảm tầm quan sát bóng.
- Không hạ thấp trọng tâm, không khuỵu gối.


- Hai chân mở rộng gây khó khăn khi di chuyển.


- Khuỷu tay mở quá rộng, bàn tay khép chặt, các ngón tay cứng làm ảnh hưởng
động tác chuyền bóng.


<b>3.3. Các bài tập di chuyển : </b>
3.3.1: Tập di chuyển khơng bóng :


- Đứng hàng ngang ở tư thế chuẩn bị thực hiện di chuyển 1 bước lên trước - ra sau
- sang phải - sang trái - chéo phải - chéo trái, yêu cầu phải ổn định tư thế cơ bản, sau đó
di chuyển như trên nhưng tăng 2 – 3 bước.



- Đứng hàng ngang, nghe hiệu lệnh di chuyển ngay (trái, phải) 1 – 3 bước, dừng
lại ở tư thế chuyền bóng (đệm bóng).


- Đứng hàng ngang cuối sân, mặt hướng lưới, nghe hiệu lệnh từng người di
chuyển lên tay chạm lưới sau đó lùi trở về vị trí ban đầu. Chú ý tư thế ổn định khi tới
vạch 3m và về vạch cuối sân. Cũng có thể di chuyển vai hướng lưới


- Hai người đứng quay mặt vào nhau, cả 2 người di chuyển theo một hướng.
- Hai người cách nhau 5 – 6m, một người cầm bóng tung sang trái, sang phải,
trước, sau. Người kia di chuyển 2 – 4 bước bắt bóng ném trả lại. Thực hiện liên tục 2
phút sau đó đổi nhiệm vụ cho nhau .


- Chia thành hai tổ, mỗi tổ lại chia thành 2 nhóm đều đứng ở vạch cuối 2 bên sân
(hai nhóm quay mặt vào nhau) giáo viên đứng ở vạch giữa sân. Khi có lệnh 2 bên di
chuyển ngang lên lưới, khi vai chạm lưới di chuyển về, chạm tay người tiếp theo và
người này lại di chuyển như trên. Chú ý thực hiện nhanh nhưng phải ổn định tư thế
(Hình 2)


3.3.2. Tập di chuyển với bóng:


Trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền, người tập phải nhanh chóng xác định kỹ
thuật động tác nào trong tình huống cụ thể là có lợi nhất, chọn kiểu di chuyển thích hợp
và chiếm tư thế chuẩn bị ban đầu tốt nhất để thực hiện động tác kỹ thuật có bóng.


Một số động tác kỹ thuật di chuyển: Chạy đà, bật nhảy trong đập bóng và chắn
bóng, ngã lăn để đỡ bóng ở phía bên người tập ...


Các bài tập bổ trợ về di chuyển : Bắt và ném bóng đặc các kiểu khác nhau có tác
dụng giáo dục kỹ năng, kết hợp di chuyển với những động tác có bóng.



Tập di chuyển có bóng chủ yếu được thực hiện phối hợp giữa các người tập với
nhau.


* Bài tập hai người


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Di chuyển ngang ném và bắt bóng bằng các kiểu khác nhau. Ném bóng ở tư thế
đứng mặt và lưng theo hướng ném. Cự ly ban đầu là 1 - 2m, sau tăng lên 3 - 6m.


- Di chuyển chuyền bóng cao tay (hoặc đệm bóng) có đổi hướng sau khi dừng.
- Di chuyển bằng bước trượt sang trái - phải để chuyền bóng cao tay (hoặc đệm
bóng) vào tường.


- Thực hiện các kiểu di chuyển khác nhau với bài tập khơng bóng, di chuyển
nhanh và xác định chuẩn xác điểm bóng rơi.


<b>3.4. Những sai phạm thường mắc khi di chuyển: </b>


- Khi di chuyển chân bước quá cao làm giảm tốc độ di chuyển.


- Sau khi di chuyển không ổn định tư thế chuẩn bị trước khi thực hiện động tác
đánh bóng hoặc vừa di chuyển vừa thực hiện kỹ thuật động tác không chuẩn xác.


<b>Bài 2: KỸ THUẬT CHUYỀN BĨNG THẤP TAY.</b>
<b>1. Tính năng tác dụng: </b>


Chuyền bóng thấp tay là kỹ thuật cơ bản của bóng chuyền. Kỹ thuật này xuất
hiện khi kỹ thuật tấn công đã phát triển ở mức độ tương đối cao kỹ thuật phát bóng và
đập bóng ngày càng có uy lực, khi khơng thể sử dụng đỡ bóng bằng chuyền cao tay
được. Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay phát triển và hoàn thiện ở thập niên 60. Trong
hoạt động thi đấu kỹ tuật chuyền bóng thấp tay được sư dụng trong đỡ chuyền một


hoặc trong phòng thủ hàng sau và yểm hộ tấn công. Trong nhiều trường hợp, chuyền
thấp tay còn được sử dụng trong chuyền bước 2.


Chuyền bóng thấp tay bằng hai tay thường được vận dụng rất nhiều trong thi đấu. Đặc
biệt dùng đỡ đập, đỡ phát bóng mạnh hoặc những đường bóng thấp tốc độ nhanh không
thể thực hiện được băng động tác chuyền cao tay. Ngồi ra nó cịn đóng vai trị quyết
định trong chiến thuật phịng thủ đặc biệt những đường bóng xa người, đột ngột.


Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay là kỹ thuật cơ bản. Ngoài ra còn sử
dụng các kỹ thuật chuyền thấp tay như:


- Chuyền bóng thấp tay băng 1 tay.
- Lăn ngã chuyền bóng.


Những kỹ thuật này được áp dung chủ yếu trong phòng thủ.


<b>2.Cấu trúc của chuyền bóng thấp tay cơ bản: </b>


<i>a. Tư thế chuẩn bị: </i>


Sau khi quan sát hướng bóng đến, tốc độ bay góc bóng đến, người tập nhanh
chóng di chuyển đến vị trí thích hợp chuẩn bị thực hiện động tác chuyền bóng. Thơng
thường được sử dụng ở tư thế trung bình, hai chân mở rộng bằng vai hoặc hơn vai,
chân trước chân sau, khớp gối hơi khuỵu chân sau đứng trên mũi bàn chân, 2 tay co tự
nhiên ở hai bên, thân người hơi gập mắt quan sát bóng.


<i>b. Tiếp xúc bóng ( đón bóng ): </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

gập xuống phía dưới để hai cẳng tay xoay ra phía ngồi mở rộng diện tiếp xúc với


bóng. Điểm tiếp xúc với bóng là bụng cẳng tay phần dưới khớp khuỷ và phía trên cổ
tay. Khi bóng đến tay duỗi thẳng hơi hạ thấp tay xuống phía dưới, đồng thời hai chân
hơi khuỵu làm giảm tốc độ của bóng đi tới.


<i>c. Đánh bóng : ( dùng lực đẩy bóng đi ). </i>


Sau khi tiếp xúc bóng, duỗi các khớp cổ chân, khớp gối, khớp hông tạo lực đưa
trọng tâm cơ thể lên cao và về phía trước. Kết thúc động tác tay duỗi thẳng ở mức gần
ngang vai. Trong quá trình thực hiện động tác tay luôn giữ thẳng không được co gập
khớp khuỷ , cổ tay gập xuống, hai bàn tay luôn nắm chặt.


<i>d. Kết thúc động tác: </i>


Kết thúc động tác hai tay rời nhau, nhanh chóng trở về tư thế ban đầu để thực
hiện động tác tiếp theo.


<i><b>* Những điều quan trọng cần chú ý : </b></i>


- Khoản cách vị trí tiếp xúc đất trực tiếp của 2 bàn chân (hướng của bàn chân).
- Hình tay đón bóng, khuỷu tay căng, cổ tay gập xuống.


- Vị trí tiếp xúc của tay với bóng.


- Quỹ đạo của bóng trên cơ sở đỉnh cao của đường bóng và vị trí điểm rơi của
bóng.


- Gốc đỡ xảy ra và góc phản xạ (góc bóng đến và góc bóng bay đi ).


- Sự tiếp xúc với các đường bóng khác nhau thì vận dụng kỹ thuật cũng khác
nhau.



<b>2. Các bài tập và phương pháp tổ chức tập luyện để tiếp thu kỹ thuật chuyền</b>
<b>bóng thấp tay (đệm bóng): </b>


Đầu tiên, muốn tập kỹ thuật chuyền bóng thấp tay phải nắm được tư thế chuẩn bị,
động tác đưa tay lên, vị trí và hình tay khi chuyền bóng.


Để nắm vững kỹ thuật chuyền bóng thấp tay (đệm bóng) chúng ta có thể sử dụng
các bài tập sau:


- Người tập thực hiện tư thế chuẩn bị để đệm bóng. Giáo viên đặc biệt chú ý sửa
chữa cho đúng vị trí của chân và mức độ khuỵu gối, vị trí của thân, của tay và hình tay.
- Người tập thực hiện tư thế chuẩn bị sau khi di chuyển bằng bước thường, bước
chạy... theo các hướng khác nhau.


- Cũng như bài tập trên song một người ở tư thế chuẩn bị đệm bóng, người kia để
bóng vào tay và kiểm tra động tác tay cũng như vị trí tiếp xúc của tay với bóng.


- Người tập đứng thàng hàng ngang, mơ phỏng các động tác đệm bóng bằng hai
tay.


- Ngưịi tập đứng thành từng đơi. Một người cầm bóng, người kia đứng ở tư thế
chuẩn bị và đệm bóng. Sau đó đổi nhiệm vụ cho nhau.


- Người tập tự mình tung bóng lên cao ở phía trước hoặc sang bên và di chuyển
đến bóng thực hiện đệm bóng.


- Từng nhóm đứng vịng trịn - người ở giữa lần lượt đệm bóng thứ tự cho từng
người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Người tập tự mình tung bóng lên rồi trở về tư thế chuẩn bị và thực hiện đệm
bóng cho người cùng tập.


- Người tập đứng thành từng đôi đối diện với nhau. Một người tung bóng cho
người đang ở tư thế chuẩn bị và người này thực hiện đệm bóng bằng hai tay.


- Người tập đứng như bài tập trên, một người tung bóng cao về phía trước mặt
người kia để người kia bước lên trước thực hiện tư thế chuẩn bị và đệm bóng đi. Tiếp
theo bóng có thể được tung chếch sang phải hoặc sang trái, ra sau đầu.


- Người tập đứng như trên. Một người đập bóng xuống đất để bóng nảy lên, người
kia di chuyển tới đệm bóng bằng hai tay trở lại cho người vừa đập bóng. Bài tập này có
thể thực hiện đệm bóng bằng một tay.


Các bài tập trên được dạy theo trình tự thực hiện kỹ thuật đệm bóng bằng hai tay
tại chỗ và sau khi di chuyển. Có thể thay đổi điều kiện thực hiện đệm bóng, thay đổi
hướng và độ cao đường bóng tung ...


<b>3. Các bài tập và phương pháp tổ chức tập luyện để củng cố và hoàn thiện kỹ</b>
<b>thuật đệm bóng : </b>


- Người tập đứng hai hàng ngang đối diện nhau cách 5 - 9m. Một người đập bóng
hoặc ném bóng xuống sân, sau khi bóng nảy lên người kia nhanh chóng di chuyển đến
và thực hiện đệm bóng.


- Đội hình như bài tập trên và thực hiện tương tự nhưng người tập đệm bóng dựng
trước mặt sau đó đệm cho người kia ở các kiểu khác nhau.


- Người tập đứng thành hai hàng ngang cách nhau khoảng 4 - 5m. Hai người đệm
bóng qua lại cho nhau ở các khoảng cách, tầm cao và tốc độ khác nhau. Có thể tăng độ


khó bằng cách đệm ra trước, sang hai bên hoặc ra sau đầu. Đây là bài tập sát với thực tế
thi đấu.


- Người tập đứng thành từng nhóm ba người đệm bóng tuỳ ý theo nhiều hướng
khơng theo thứ tự nhất định.


Giới thiệu kỹ thuật đệm bóng cho người tập sau khi đã nắm vững kỹ thuật chuyền
bóng cao tay bằng hai tay. Giảng dạy và hoàn thiện kỹ thuật đệm bóng được tiến hành
theo trình tự như chuyền bóng cao tay.


Trình tự tập luyện để hồn thiện kỹ thuật đệm bóng như sau :


- Đệm bóng đi theo các hướng khác nhau : Ra trước - sau, sang hai bên.
- Đệm bóng đi với các khoảng cách khác nhau : Dài - vừa - ngắn.


- Đệm bóng đi với tầm cao khác nhau : Cao - trung bình - thấp.
- Đệm bóng đi với tốc độ khác nhau : Chậm - vừa - nhanh.
<b>4. Phối hợp đệm bóng với chuyền bóng cao tay : </b>


- Tự đập bóng xuống đất rồi đuổi theo đệm bóng bằng hai tay, sau đó chuyền bóng
cao tay bằng hai tay. Có thể yêu cầu phức tạp hơn khi thực hiện chuyền bóng cao tay
bằng hai tay chuẩn xác vào vành bóng rổ hoặc một điểm nào đó ở trên sân.


- Đứng thành đôi đối diện nhau khoảng cách 4 - 9m, tốt nhất là đứng vuông góc
với lưới để khi đệm bóng bằng hai tay thì hướng bóng được chuyền từ phần dưới sân
lên. Bài tập này phù hợp với thực tế thi đấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Đứng thành đôi ở gần lưới mặt hướng về biên ngang, một người đập bóng xuống
sân cho bóng nảy lên cách lưới 7 - 8m. Người thứ 2 di chuyển đến đệm bóng bằng hai
tay lên trên đầu, sau đó xoay người một nữa vịng rồi chuyền bóng cao tay bằng hai tay


trả lại cho người thứ1. Một này đập bóng về phía người thứ 2 buộc người này phải đỡ
bóng bằng chuyền bóng cao tay hoặc đệm bóng bằng hai tay.


- Người tập chia thành từng nhóm ba người. Người số 1 và 2 đứng gần lưới, người
số 3 đứng ở biên ngang. Người số 1 đập bóng cho người số 3, người số 3 đệm bóng
bằng hai tay cho người số 2, người số 2 thực hiện chuyền hai cho người số 1. Trong bài
tập này, mỗi người đều có nhiệm vụ riêng : Người số 1 đập bóng ; người số 2
-chuyền bóng ; người số 3 - phịng thủ. Bài tập được thực hiện liên tục và thay đổi vị trí
người tập theo hướng dẫn của giáo viên.


<b>5. Những sai phạm thường mắc khi tập luyện đệm bóng: </b>


- Người tập khơng kịp di chuyển đến đón bóng. Sau khi di chuyển khơng dừng
ngay để đón bóng.


- Tư thế chuẩn bị hai chân khuỵu gối chưa đạt mức cần thiết.
- Tư thế thân ngã nhiều về trước hoặc ra sau.


- Hai tay đặt lệch nhau (tay cao tay thấp). Hai bàn tay khơng bọc lấy nhau, hai
ngón cái rời xa nhau.


- Khi đệm bóng khơng phối hợp nhịp nhàng các bộ phận của cơ thể : Tay đánh
bóng q nhanh, mạnh, khơng điều chỉnh được lực tác động vào bóng.


- Tay thả lỏng, hai cẳng tay không tạo thành mặt phẳng nhất là khi đệm bóng bên
trái (phải) làm ảnh hưởng đến độ chuẩn xác đường bóng bay.


- Tiếp xúc bóng ở mu bàn tay.
- Đường bóng bay lao ngang.



- Sau khi đệm bóng, hai tay gập lại ở khuỷu tay.


Khi sửa lỗi kỹ thuật không thể chỉ tiến hành đơn lẻ mà phải thị phạm lại động tác, kết
hợp với giải thích và các bài tập dẫn dắt dành cho cá nhân.


<b>BÀI 3: KỸ THUẬT CHUYỀN BÓNG CAO TAY .</b>
<b>1. Tính năng tác dụng: </b>


Chuyền bóng cao tay là kỹ thuật cơ bản của bóng chuyền. So với các kỹ thuật
khác nó là kỹ thuật rất đa dạng bao gồm:


- Chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước mặt ( thường được gọi là chuyền cơ
bản )


- Chuyền bóng lật sau đầu.


- Bật nhảy chuyền bóng ( 1 tay, 2 tay ).


- Ngã chuyền, sự phân chia này chủ yếu dựa vào tư thế thân người khi thực hiện
kỹ thuật và hướng đi của bóng sau khi thực hiện .


Chuyền bóng cao tay là kỹ thuật chủ yếu, điểm tiếp xúc bóng bằng các ngón tay
và dùng sức cuối cùng bằng cổ tay chuyền bóng. Vị trí tiếp xúc của bóng khi chuyền
ln ở phía trước mặt, cùng lúc thực hiện động tác mắt có thể quan sát bóng, hình tay
và vị trí chuyền bóng tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

bóng rất đa dạng như: chuyền bóng nhanh, lao ngắn, lao dài, chuyền biên, chuyền điều
chỉnh.


- Chuyền bóng cao tay là khâu nối tiếp giữa phịng thủ và tấn cơng, nó là trọng


tâm để điều chỉnh và tổ chức các phối hợp chiến thuật trong tấn công cũng như trong
phản công. Là kỹ thuật chính ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của tấn cơng, ngồi ra
nó cịn mang tính chất tấn công như những quả bỏ nhỏ vào chổ trống trên sân đối
phương.


- Chuyền bóng cao tay cơ bản là kỹ thuật cơ sở, là nền tảng để phát triển và nâng
cao các kỹ thuật khác cùng loại có độ khó cao hơn và đặc biệt được vận dụng để huấn
luyện cho vận động viên chuyền 2.


- Khi chuyền bóng: bóng đến và bóng chuyền đi gần như cùng quỹ đạo chuyển
động nhưng ngược chiều. Tính năng đường bóng đến tương đối ổn định, độ khó khơng
cao. Tư thế chuyền thoải mái, thuận lợi, di động với cự ly không xa, nên dễ học.


- Khi chuyền bóng, cùng lúc có nhiều điểm tiếp xúc vào bóng do đó dễ phạm lỗi
dính bóng và 2 tiếng.


<b>2. Cấu trúc kỹ thuật : </b>


Kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng 2 tay co nhưng giai đoạn sau:


<i>a. Chuẩn bị: </i>


Sau khi quan sát, xác định quỹ đạo bay của bóng, tốc độ và điểm rơi của bóng,
người tập từ tư thế chuẩn bị sử dụng kỹ thuật di chuyển phù hợp nhất, nhanh chóng di
chuyển đến vị trí chuyền bóng. Lúc này, người chuyền bóng đứng ở tư thế trung bình,
2 chân rộng bằng vai ( hoặc hơn vai ), chân trước chân sau ( mũi chân sau hơi hướng ra
ngoài) đầu gối hơi khuỵu, thân trên thẳng bụng hóp, mắt quan sát bóng, hai tay thả lỏng
tự nhiên ở hai bên thân mình. Chuẩn bị kỹ thuật chuyền bóng, vị trí này phải đảm bảo
bóng ở phía trên cao, trước mặt.



<i>b. Tiếp xúc bóng:( đốn bóng ) </i>


Khi bóng đến hai tay nhanh chóng đưa ra phái trước và lên trên, 2 bàn tay của
người chuyền bóng được đặc phía trước mặt, chếch lên cao cách trán khoảng bằng
đường kính của quả bóng. Tay gập ở khớp khuỷu, khuỷu tay hướng về trước, hơi chếch
sang hai bên, khớp cổ tay hơi ngửa về sau. Khi chạm bóng hai chân hơi khuỵu, trọng
tâm chuyển về sau, tay hơi hạ nhẹ xuống để làm giảm tốc độ bóng bay tới. Hình tay khi
tiếp xúc bóng là hình túi bao quanh phía dưới, sau bóng. Trong cùng bàn tay điểm tiếp
xúc giữa các ngón tay với bóng khơng giống nhau :


- Ngón cái tiếp xúc bóng bằng bề mặt phần trong của đốt thứ 2, và 1 phần đốt thứ
nhất.


- Ngón tay trỏ : tiếp xúc với bóng nhiều nhất, gần như hết bề mặt phần trong của
các đốt.


- Ngón giữa tiếp xúc với bóng bằng bề mặt, phần trong của đốt thứ 3 và 1 phần
của đốt thứ 2.


- Ngón út : tiếp xúc phần nhơ phía trong của đốt thứ 3.


<i>c.Chuyền bóng đi : (đánh bóng )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

là sự phối hợp nhịp nhàng của tồn thân, có tính chất kế tiếp và liên tục khi bóng rời
tay là lúc tồn thân duỗi hồn tồn.


<i>d.Kết thúc :</i>


- Khi bóng rời tay, 2 tay tiếp tục rướn theo bóng, sau đó nhanh chóng trở về tư
thế ban đầu để thực hiện những động tác tiếp theo.



<b>3.Những điểm cần chú ý :</b>


- Khoảng cách vị trí giữa chân và sự tiếp xúc của bàn chân (định hướng của bàn
chân).


- Vị trí của tay và khuỷu tay.


- Định hướng tư thế toàn thân (tư thế thân người).
- Vị trí tiếp xúc (điểm tiếp xúc bóng ).


- Sự linh hoạt của tất cả các khớp (độ mềm dẻo của khớp).
- Quỹ đạo của bóng (đỉnh cao và điểm rơi bóng ).


- Khả năng di chuyển.
- Cách sử dụng sức.
- Sự tiếp xúc khác :


+ Sự mở rộng các ngón tay.


+ Lòng bàn tay khi kết thúc hướng về độ cao nhất.
+ Chạm bóng nhanh.


+ Thay đổi hướng đi.
+ Đón và giữ bóng.
+ Mang bóng.


<b>Chú ý : </b>Tuỳ theo trình độ và đặc điểm cá nhân, tuỳ tình huống cụ thể đường chuyền có
thể thay đổi.



<b>Bài 4: PHÁT BĨNG</b>



* * * * �* * * *


Tùy theo tư thế đứng, tính chất chuyển động, điểm tay tiếp xúc bóng khi phát mà
ta chia kỹ thuật phát bóng thành hai loại cơ bản :


- Phát bóng thấp tay :


+Thấp tay chính diện (trước mặt).
+ Thấp tay nghiêng mình .


- Phát bóng cao tay.
+ Cao tay trước mặt
+ Cao tay nghiêng mình.


Phát bóng là động tác mở đầu cho đợt giao đấu và cũng là mở đầu đợt tấn công
của đối phương. Ngày nay kỹ thuật phát bóng ngày càng được hồn thiện thì phát bóng
cịn là một biện pháp tấn cơng giành điểm trực tiếp. Để đạt được kết quả như mong
muốn, mỗi vận động viên phải biết nhiều kiểu phát bóng khác nhau và chọn cho mình
một kiêủ phát sở trường có hiệu quả cao.


<b>1 Phát bóng thấp tay trước mặt: </b>.
<b>Tính năng tác dụng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

cao, nhưng đảm bảo độ chính xác. Thường được sử dụng trong thi đấu và tập luyện,
đặc biệt trong giai đoạn huấn luyện cơ bản.


<b>Cấu trúc kỹ thuật :</b>



<i> Tư thế chuẩn bị.</i>


Người tập đứng ở vị trí phát bóng, chân trước chân sau ; nếu phát bóng bằng tay
nào thì chân đó đứng sau, mũi bàn chân hơi mở ra ngồi để tạo chân đế vững vàng.
Chân trước mũi bàn chân hướng lưới, hướng của bàn chân trước sẽ quyết định hướng
bay của bóng , khớp gối hơi khuỵu, thân trên hơi gập lại, trọng tâm dồn vào chân sau,
tay trái co ở khuỷu, lịng bàn tay ngửa đỡ phía dưới bóng, tay thuận (tay đánh bóng)
duỗi tự nhiên dọc theo thân người , bàn tay mở rộng tự nhiên , mặt hướng về phía lưới,
mắt quan sát đối phương.


<i>Tung bóng :</i>


Lúc này khớp gối hạ thấp , thân người hơi gập về trước, trọng tâm hạ thấp theo.
Ngay sau khi hạ thấp đến mức cần thiết, thực hiện động tác duỗi chân, chuyển dần
trọng tâm thân thể từ chân sau lên cao về chân trước. Đồng thời tay tung bóng đưa từ
dưới lên trên và thực hiện động tác tung bóng , khi tay vươn đến ngang vai là lúc bóng
rời tay. Bóng tung lên ở độ cao từ 40-50cm về phía trước chếch sang hướng tay đánh
bóng, khi thực hiện động tác tung bóng , tay đánh bóng chuyển động về sau lòng bàn
tay mở rộng và úp xuống đất .


<i> Đánh bóng: </i>


Quan sát bóng rơi xuống tầm thích hợp, tay đánh bóng nhanh chóng chuyển
động từ sau xuống dưới ra trước lên ; đồng thời với chuyển động của tay, chân đạp đất
duỗi các khớp cổ chân, gối, hông, trọng tâm chuyển dần về chân trước cùng lúc tay
đánh bóng tiếp xúc vào phía sau , dưới tâm bóng để đẩy bóng đi.


<i>Kết thúc: </i>


Tay đánh bóng tiếp tục chuyển động về phía trước duỗi hết các khớp. Trọng tâm


đỗ về phía trước sau đó nhanh chóng trở về tư thế chuẩn bị thực hiện các động tác tiếp
theo.


<b>2. Phát bóng cao tay trước mặt</b>
<b>Tính năng tác dụng: </b>


Là kỹ thuật cơ bản, được sử dụng nhiều nhất trong quá trình tập luyện và thi đấu.
Kỹ thuật phát bóng cao tay trước mặt là thân thể hướng lưới nên khả năng quan sát
rộng. Sự lựa chọn mục tiêu và thực hiên kỹ thuật chuẩn xác hơn. Do điểm tiếp xúc với
bóng ở phía trước và trên cao nên uy lực của đường bóng lớn. Có thể sử dụng độ bay
với tốc độ khác nhau, bóng có thể xốy hoặc bay. Cho nên các vận động viên có trình
độ tập luyện tốt thường hay sử dụng .


<b>Cấu trúc kỹ thuật :</b>


<i>Tư thế chuẩn bị:</i>


Người tập đứng ở khu phát bóng chân trước chân sau, thơng thường chân thuận ở
phía sau mũi bàn chân hướng ra ngoài, chân đối diện mũi bàn chân hướng về mục tiêu.
Khoảng cách giữa hai chân bằng vai, thân người hơi xoay sang hướng tay đánh bóng.
Tay trái gập khớp khuỷu, gần như vng góc, lịng bàn tay ngữa đỡ lấy phía dưới của
bóng. Tay đánh bóng để úp lên phía trên của bóng hoăc để tự nhiên mắt quan sát đối
phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Khi thực hiện động tác tung bóng, thân người hơi gập về trước, chân hơi khuỵu,
tay cầm bóng hạ thấp theo. Ngay sau đó duỗi các khớp chân trước đưa trọng tâm lên
cao và dần chuyển sang chân sau. Tay tung bóng chuyển động từ dưới lên cùng với
việc nâng trọng tâm khi tay lên đến tầm cao nhất thì bóng rời tay. Đường bóng tung lên
hơi lệch về phía tay đánh bóng và ở độ cao khoảng 1m. Cùng với chuyển động của tay
tung bóng, tay đánh bóng chuyển động lên cao và ra sau, căng bả vai và thân trên.


Khuỷu tay gập lại lên cao hơn vai hơi hướng ra phía ngồi, cổ tay ngữa hướng về phía
sau. Thân người căng hình cánh cung, cổ hơi ngữa.


<i>Đánh bóng: </i>


Khi bóng rơi xuống tầm thích hợp, chân sau đạp đất tích cực duỗi nhanh các
khớp. Chuyển động của tay đánh bóng từ sau lên cao và ra phía trước. Đồng thời xoay
thân người đối diện với hướng bóng đi. Tay đánh bóng tiếp xúc vào bóng ở phía trước
mặt một tầm tay với. Tốc độ chuyển động nhanh dần, bàn tay ngửa mở rộng tự nhiên,
điểm tiếp xúc bằng phần bàn tay ( gần phía cổ tay ) vào phần sau và dưới bóng, nhanh
chóng gập cổ tay tiếp xúc cả bàn tay ơm lấy bóng.


<i> Kết thúc</i>:


Kết thúc động tác gập cổ tay, tay rời bóng vẫn tiếp tục vươn về trước theo quán
tính chân sau bước lên, tay tung bóng chuyển động xuống dưới ra sau. Nhanh chóng trở
vào sân thực hiện động tác tiếp theo.


<b>Phương pháp tổ chức tập luyện kỹ thuật phát bóng thấp tay</b>:
Giảng dạy kỹ thuật phát bóng được tiến hành theo tuần tự:


<b>Bài tập bổ trợ: </b>


- Học tư thế chuẩn bị ban đầu và cách tung bóng.


- Tập bài tập khơng bóng hồn thành bốn giai đoạn ( tập nhiều lần )


- Phát bóng qua lại giữa 2 SV hoặc tường cách 6 - 8m ở độ cao được đánh dấu ở
phía trên tường 2,5 - 3,5m. Chỉ cần bóng chạm tường trong khoảng đánh dấu trên.



<b>Bài tập kỹ thuật: </b>


- Phát bóng chuẩn xác vào các khu vực trên sân bóng:
+ Nửa phải, nửa trái, nửa trước, nửa sau sân bóng.
+ Vào 3 phần dọc sân bóng: 4 - 5, 3 - 6, 2 - 1.
+ Vào 6 vị trí trên sân.


+ Vào khu vực cách đường biên dọc, biên ngang của sân 2m.
- Xen kẽ phát bóng thấp tay chính diện và thấp tay nghiêng mình.


- Phát bóng chuẩn sau khi thực hiện các bài tập có cường độ cao, trong đó điều
kiện thực hiện các bài tập nên sát với điều kiện thi đấu.


- Phát bóng liên tục một lúc 10, 15, 20 quả.


- Thi đấu phát bóng có số lần tốt vào khu vực phía sau của sân trong tổng số quả
bóng được giao.


Chú ý đưa nội dung phát bóng vào từng buổi một. Nếu phát bóng khơng phải là
nhiệm vụ chính của buổi tập thì cuối buổi nên dành khoảng 8 - 10 phút để phát bóng
(15 - 20 quả/ người tập).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Khơng nên cho tập ngay phát bóng cao tay chính diện nhưng cũng khơng nên tập
trung vào việc hồn thiện một kiểu phát bóng nào.


Kết hợp học phát bóng với tập đỡ phát bóng. Tuỳ theo mức độ nắm vững các kiểu
phát phức tạp như phát mạnh, phát chuẩn mà yêu cầu người tập cũng cần nắm vững các
kiểu đỡ bóng của các loại phát này.


Khi học phát bóng nên phân lớp học ra thành những nhóm nhỏ từ 2 - 4 người/ quả


bóng với các yêu cầu riêng:


+ Ném bóng đặc vào tường bằng hai tay hoặc một tay.
+ Đập bóng treo ở trên dây đàn hồi cao su.


+ Tung bóng đặc 1kg và dùng bàn tay đánh bóng.
+ Phát bóng và đỡ phát bóng.


+ Phát bóng qua lưới và đỡ bóng (tập từng đơi).


Tập một thời gian nhất định rồi các nhóm thay đổi vị trí. Những bài tập này (trừ
phát bóng qua lưới) có thể ra cho người tập khi học các nội dung khác trong chương
trình nếu thấy cần nâng cao mật độ buổi tập lên.


Khi tập phát bóng, tập trung chú ý di chuyển trọng tâm, thời điểm tiếp xúc bóng,
sự phối hợp động tác tung bóng - vung tay đánh bóng ở độ cao cần thiết. Trong phát
bóng thấp tay chính diện chú ý lúc đánh bóng, người tập khơng đưa vai ra sau (bóng sẽ
bay lên trần nhà) và khơng nhất chân lên.


<b>Một số bài tập để nắm vững kỹ thuật phát bóng: </b>


- Tập mơ phỏng kỹ thuật: Tung (khơng bóng ) - vung tay đánh bóng.


- Từng đơi đứng đối diện cách nhau 8 - 10m. Thực hiện tung bóng 3 - 5 lần, sau
đó thực hiện tung bóng kết hợp vung tay (khơng đánh bóng).


- Như bài tập trên nhưng đánh bóng đi. Khi phát bóng chú ý phối hợp động tác
toàn thân và tầm cao đường bóng


- Từng đơi đứng đối diện cách lưới 5 - 6m. Một người đứng tư thế chuẩn bị phát


bóng thấp tay qua lưới cho người kia đỡ bóng. Khi đã nắm vững được kỹ thuật phát
bóng thì tăng dần khoảng cách với lưới và sau đó là phát bóng từ đường biên ngang.


- Đứng ở khu vực phát bóng để phát bóng qua lưới. Tăng dần độ khó bằng cách
phát vào nửa phải - nửa trái sân, khu tấn cơng, khu phịng thủ, vị trí số 1 - 6 - 5.


<b>Một số bài tập để nâng cao kỹ thuật phát bóng: </b>


- Phát bóng vào khu vực quy định ở vị trí hàng trên hoặc hàng dưới, vào nữa trái
hoặc nữa phải của sân. Cần lưu ý sao cho ở cùng một khu vực, người tập có thể phát
nhiều cách khác nhau với quỹ đạo bay và tốc độ bay của bóng cũng khác nhau.


- Phát bóng mạnh và tốc độ bóng cao nhất.


- Phát bóng có tốc độ cao nhất vào các vị trí đã quy định trên sân (vào vòng tròn
hoặc khu vực nào đó).


Sau khi nắm vững các kiểu phát bóng, mỗi người cần phải chọn cho mình một
kiểu phát mạnh, chuẩn để tập trung vào tập luyện kiểu phát bóng này. Tuy nhiên cũng
tập luyện song song để hoàn thiện các kiểu phát bóng khác.


<b>Những sai phạm thường mắc: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Tung bóng khơng chuẩn: Tung bóng quá cao, lệch sang hai bên, cách xa người,
quá gần người.


- Vung tay đánh bóng khơng được nhịp nhàng, động tác vung tay bị giật khúc
hoặc vung quá ít.


- Tay thả lỏng khi đánh bóng, bàn tay tiếp xúc bóng khơng chuẩn, thời điểm tiếp


xúc bóng ở tầm quá cao hoặc gập khuỷu tay sớm làm bóng bay bổng lên cao nhưng
khơng qua lưới.


- Đánh bóng xong chuyển trọng tâm lùi về chân sau.


Khi đã nắm vững cấu trúc kỹ thuật động tác phát bóng cơ bản thì chuyển sang
hồn thiện theo hướng:


+ Sửa chữa các chi tiết động tác.
+ Thực hiện phát mạnh, phát chuẩn.


+ Lựa chọn các bài tập phức tạp dần và tăng dần yêu cầu thực hiện các bài tập đó.
<b>BÀI 5: KỸ THUẬT ĐẬP BĨNG THEO PHƯƠNG LẤY ĐÀ .</b>


Kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà là kỹ thuật cơ bản làm cơ sở cho các kỹ
thuật biến hố sau này : đập nhanh, trung bình, lao ngắn , lao dài. Đặc điểm cơ bản của
kỹ thuật này là hướng bóng bay trùng với hướng chạy đà.


<b>1. Tư thế chuẩn bị :</b>


Đứng chân trước chân sau, thơng thường chân thuận đặt phía trước, gối hơi
khuỵu, tay thả lỏng bên mình mắt quan sát bóng và đối phương.


<b>2. Chạy đà:</b>


Thân ngưới hướng với lưới mơtj góc 450<sub>, sau khi quan sát đường chuyền 2 xác</sub>


định điểm rơi của bóng thì chuẩn bị động tác chạy đà. Đường chạy đà thơng thường có
độ dài từ 3-5m. Mục đích chạy đà là tạo ra tốc độ nằm ngang lớn nhất để thực hiện
bước bật nhảy đưa cơ thể lên cao. Có thể chạy bằng 1-3-5-7 bước song ở kỹ thuật cơ


bản ta sử dụng 3 bước chạy.


<i>Bước 1:</i> ngắn gọi là bước chuẩn bị (chân trái bước chếch lên trước ).


<i>Bước 2:</i> dài hơn, trọng tâm thấp hơn, tốc độ nhanh hơn gọi là bước điều chỉnh
(chân phải bước tiếp lên).


<i>Bước 3:</i> dài nhất trọng tâm thấp nhất, tốc độ nhanh nhất, gọi là bước bật nhảy
(chân trái bước dài lên đặt từ gót chân lăn lên mũi bàn chân, đồng thời kéo theo chân
phải tiếp đất như chân trái. Có thể ngang bằng hoặc thấp hơn 1 bàn chân, mũi bàn chân
hơi hướng ra ngoài, khoảng cách 2 bàn chân hơi rộng bằng vai. Đồng thời với bước
chạy đà hai tay phối hợp vung từ dưới ra trước. Kết thúc 3 bước chạy cả thân người ngã
ra sau, 2 tay co ở khớp khuỷu và đưa ra phía sau .


<b>3. Bật nhảy :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

khơng đánh bóng theo quán tính lên cao đến ngang tầm mắt (tay này được coi như
điểm ngắm của kỹ thuật đập bóng ). Thân người ở điểm cao nhất cong hình cánh cung.


<b>4. Đánh bóng : (giai đoạn trên khơng).</b>


Sau khi bật nhảy, tay chuyển động lên cao. Tay đánh bóng tiếp tục chuyển động
ra sau, gập ở khớp khuỷu, khuỷu tay hướng lên trên và về trước căng khớp vai. Thân
người ưỡn căng ra phía sau. Tay khơng đánh bóng chuyển động ngang tầm mắt (còn
được coi như điểm ngắm của đường bóng đi). Khi cơ thể lên đến tầm cao nhất tay đánh
bóng nhanh chóng duỗi từ sau lên cao và ra trước. Tiếp xúc vào bóng bằng lịng bàn
tay, các ngón tay ơm lấy bóng. Khi bàn tay tiếp xúc bóng tay tiếp tục chuyển động lên
cao và nhanh chóng gập cổ tay đẩy bóng đi (điểm tiếp xúc với bóng là 2/3 phía sau trên
tâm bóng) phối hợp với tay là động tác gập thân, hai chân theo qn tính lăng về trước,
tay khơng đánh bóng hạ từ trên xuống dưới.



<b>5. Rơi xuống đất :</b>


Khi đánh bóng đi, do kết quả của việc gập thân và chuyển động tay, động tác tiếp
đất có thể cách xa điểm bật nhảy từ 20-50cm. Rơi xuống bằng mũi bàn chân chuyển
dần xuống gót, đầu gối khuỵu để giảm xung lực của cơ thể, nhanh chónh chuẩn bị các
động tác tiếp theo.


<b>III. NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý :</b>


- Vị trí bật nhảy và tầm quan trọng của 2 bước cuối cùng.
- Qúa trình chạy đà trọng tâm thân thể khơng nhấp nhô.
- Hành động tay ( kỹ thuật vung tay ) trên sân và trên khơng.
- Vai trị của tay khơng đánh bóng.


- Vị trí tiếp xúc của các bước chạy.


- Cổ tay linh hoạt, khuỷu tay thẳng trước khi tiếp xúc bóng.


- Phán đốn điểm rơi của bóng để quyết định thời điểm bật nhảy và thời điểm
đánh bóng .


- Động tác tiếp đất và chuẩn bị các động tác tiếp theo.
- Thứ tự các bước chân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Chương III: LUẬT THI ĐẤU:</b>
<b>1. Sân thi đấu:</b>


<b>1.1. Kích thước:</b>



-Theo Điều 1 sân thi đấu hình chữ nhật, kích thước 18m x 9m, xung quanh là khu tự
do rộng ít nhất 3m về tất cả mọi phía.


1<b>.2. Các trường trên sân</b>:


-Bề rộng các đường trên sân là 5cm, màu sáng khác với màu sân và bất kỳ đường kẻ
nào khác.


<b>1.3. Các đường biên:</b>


-Hai đường biên dọc và hai đường biên ngang giới hạn sân đấu. Các đường này nằm
trong phạm vi sân đấu.


<b>1.4. Đường giữa sân:</b>


-Trục đường giữa sân chia sân đấu ra làm hai phần bằng nhau, mỗi phần 9m x 9m.
Đường này chạy dưới lưới đến hai đường biên dọc.


<b>1.5. Đường tấn công:</b>


-Ở mỗi bên sân, đường tấn công được kẻ cách trục của đường giữa sân 3m.


-Trong những cuộc thi đấu thế giới của FIVB (Faderatron International Volleyball)
và chính thức vạch tấn cơng được kéo dài thêm từ các đường biên dọc 5 vạch ngắt quãng,
mỗi vạch dài 15cm, rộng 5cm, cách nhau 20cm và độ dài tổng cộng 1, 75m.


<b>9m</b> <b> 18m 9m</b>


<b> 0.05m</b>



<b> SÂN ĐẤU</b>
<b>2 . Lưới và cọc: </b>


<b>2.1. Chiều cao của lưới :</b>


-Lưới được căng ngang trên đường giữa sân. Chiều cao mép trên của lưới nam là
2,43m và của nữ là 2,24m.


<b>2.2. Aêng ten :</b>


-Aêng ten là thanh trịn dẻo đường kính 10mm dài 1,8m làm bằng sợi thủy tinh hoặc
chất liệu tương tự.


-Aêng ten cao hơn lưới 80cm và sơn kẽ các đoạn màu tương phản nhau, mỗi đoạn dài
10cm, tốt nhất là màu đỏ và trắng.


<b>2.3. Cột lưới :</b>


- Cột lưới để căng lưới đặt ở vị trí cách đường biên dọc về phía ngồi 1m, cao 2,55m
và có thể điều chỉnh được.


<b>3 . Đội bóng:</b>


Khu sau Khu Khu sau


trước


Khu
trước



1.75m
6m


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

3.1. Theo Điều 4 Luật bóng chuyền thì mỗi đội được phép đăng kí thi đấu tối
đa 12 cầu thủ (trong đó có một cầu thủ tự do Libero). Chỉ có các cầu thủ đã đăng kí thi đấu
mới đựơc vào sân thi đấu.


Ngồi cầu thủ, mỗi đội cịn có 1 HLV trưởng, 1 HLV phó và 1 Bác sĩ.
<b>3.2. Đội trưởng trên sân :</b>


Theo Điều 2.5 : VĐV Libero không được làm đội trưởng hoặc đội trường trên sân.
<b>4. Được điểm, thắng một hiệp và thắng toàn trậnG :</b>


-Khi đội đỡ phát bóng thắng một pha bóng đội đó ghi được 1 điểm đồng thời giành
được quyền phát bóng và các cầu thủ đội đó xoay vịng một vị trí theo chiều kim đồng hồ.


<i><b>Bắt lỗi : </b></i>


Trong một pha bóng đội phạm lỗi bị thua pha bóng đó :


-Nếu đội đối phương phát bóng thì đội đó được thêm một điểm và được tiếp tục phát
bóng.


-Nếu đội đối phương đỡ phát bóng thì đội đó được thêm 1 điểm và giành quyền phát
bóng.


-Nếu đội phạm lỗi sai vị trí thì phạt như sau : Đội phạm lỗi bị xử thua pha bóng đó
(đối phương được 1 điểm và được quyền phát bóng).


-Phạm lỗi khi phát bóng khơng dùng trật tự xoay vịng đội bị phạt thua pha bóng đó,


đối phương ghi thêm 1 điểm và giành quyền phát bóng.


Cụ thể : Theo Điều 6 luật bóng chuyền thì :


 <b>Được một điểm</b> :


-Đội đang phát bóng, nếu đội đối phương phạm lỗi thì được 1 điểm và tiếp tục phát
bóng.


-Đội đang phát bóng, nếu phạm lỗi thì đội mất quyền phát bóng và đội đối phương
được quyền phát bóng (đổi bóng) đồng thời được 1 điểm.


 <b>Thắng một hiệp</b> :


- Đội thắng một hiệp (trừ hiệp thứù 5) là đội được 25 điểm trước và hơn đội kia ít nhất
là 2 điểm. Trường hợp hồ 24 – 24 thì phải đấu tiếp cho đến khi hơn nhau 2 điểm (26
-24), (27 - 25).


 <b>Thắng 1 trận :</b>


-Đội thắng 1 trận là đội thắng 3 hiệp trước.


-Trường hợp hòa 2 – 2, thì hiệp thú 5 (hiệp quyết thắng) chỉ đánh đến 15 điểm và
đội thắng phải hơn ít nhất 2 điểm.


<b>5. Bắt lỗi chạm lưới :</b>


Theo Điều 12 luật bóng chuyền thì :Cầu thủ chạm lưới hoặc cột ăng ten (điều 12.4.4)
không phạm lỗi, trừ khi cầu thủ chạm chúng trong khi đánh bóng hoặc làm ảnh hưởng tới
thi đấu.



<b>6. Bắt lỗi khi VĐV phát bóng :</b>


Theo Điều 13.4 : Thực hiện phát bóng. Nếu quá 8 giây sau khi có tiếng cịi của trọng
tài mà cầu thủ chưa thực hiện phát bóng đi hay đứng phát bóng ở ngồi khu phát thì phạm
lỗi, bị mất quyền phát bóng, đối phương được điểm và giành quyền phát bóng.


<b>7. Thời gian hội ý và hội ý kỹ thuật :</b>
Theo Điều 16 Luật bóng chuyền :


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

mỗi lần có 2 lần hội ý kỹ thuật thì các đội có quyền hội ý 2 lần trong 1 hiệp đấu, mỗi lần
60 giây.


<b>8. Nghỉ giữa quãng :</b>


- Theo Điều 19.1 : Trong các cuộc thi đấu chính thức của FIVB, mỗi lần nghỉ giữa
các hiệp kéo dài 3 phút. Tuy nhiên, BTC có thể yêu cầu nghỉ từ 5 – 10 phút nhưng chỉ áp
dụng cho những lần nghỉ giữa hiệp thứ 2 và thứ 3.


<b>9. Cầu thủ tự do (Libero) :</b>


- Cầu thủ tự do Libero (L) phải mặc áo phơng hoặc áo Jacket có màu khác hẳn với
các cầu thủ khác của đội (hoặc kiểu khác).


- Trong thi đấu :


+ Cầu thủ tự do (L) được phép thay thế bất kì cầu thủ nào ở hàng sau.


+ Cầu thủ tự do (L) chỉ giữ vai trò như một cầu thủ hàng sau, khơng được đập
bóng tấn cơng từ bất kì vị trí nào (kể cả trong sân đấu và khu vực tự do), nếu vào thời


điểm chạm bóng, bóng hồn tồn cao hơn mép trên của lưới.


+ Cầu thủ tự do (L) và người thay làm cầu thủ tự do khơng được phát bóng,
chắn bóng hoặc giả chắn.


+ Nếu (L) chuyền bóng cao tay ở khu hàng trước hoặc phần kéo dài của khu
này thì VĐV đập bóng khơng được đập quả bóng cao hơn mép trên của lưới. Libero
chuyền bóng cao tay ở sau khu hàng trước thì VĐV được tự do đập những quả bóng đó.


- Thay cầu thủ tự do (L) :


+ Thay Libero khơng tính là thay người thơng thường số lần thay không hạn
chế, nhưng giữa hai lần thay người phải có một pha giao bóng. Libero chỉ được thay bằng
cầu thủ mà anh chị (L) đã vào thay.


+ Chỉ được thay người khi :


1.Vào lúc bắt đầu hiệp đấu sau khi trọng tài thứ 2 đã kiểm tra đội hình theo
phiếu báo vị trí.


2.Khi bóng ngồi.


3.Trước hiệu cịi cho phát bóng.


4.Khi đấu, cầu thủ (L) và cầu thủ thay cho (L), đảm nhiệm vai trò cầu thủ (L),
chỉ được vào sân, ra sân trong phạm vi khu biên dọc ở trước khu ghế ngồi của đội mình
tính từ vạch tấn cơng đến hết đường biên ngang.


+ Thay cầu thủ (L) bị chấn thương :



1.Khi được phép của trọng tài thứ nhất có thể thay cầu thủ (L) đang đấu bị
chấn thương bằng bất cứ cầu thủ nào đã đăng ký nhưng đang khơng thí đấu trên sân đảm
nhiệm vai trị cầu thủ (L). Cầu thủ (L) khơng được vào lại sân thi đấu tiếp phần còn lại
của trận đấu.


2.Cầu thủ vào thay cầu thủ (L) bị chấn thương coi là cầu thủ (L) mới đăng kí
trong phần cịn lại của trận đấu.


<b>10. Thay người</b> : Theo Điều 8 Luật bóng chuyền


-Một hiệp mỗi đội được thay tối đa 6 lần người. Cùng một lần có thể thay một hay
nhiều cầu thủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Một cầu thủ dự bị được vào sân thay cho cầu thủ chính thức nhưng chỉ được thay ra
bằng chính cầu thủ đó đã thay.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×