Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

tiet 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.31 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tiết: 31


<b>§6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức </b></i>


- Thấy được sự cần thiết phải dùng một số cặp số để xác định vị trí của một điểm
trên mặt phẳng.


- Biết vẽ hệ trục tọa độ:


- Hiểu rằng một hệ trục tọa độ gồm hai trục số vng góc với nhau và chung gốc
O. Trong đó, Ox là trục hồnh, Oy là trục tung. Mặt phẳng tọa độ là mặt phẳng có
hệ trục tọa độ.


- Hiểu khái niệm tọa độ của một điểm.


- Học sinh khuyết tật: Nhận biết được mặt phẳng tọa độ.
<i><b>2. Về kĩ năng </b></i>


- Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó và biết
xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ.


- Học sinh khuyết tật: Rèn kĩ năng đọc,nghe, giao tiếp, hợp tác.
<i><b>3.Tư duy:</b></i>



- Rèn khả năng quan sát dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic;


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác;


- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;


- Các phẩm chất tư duy: so sánh tương tự, khái quát hóa đặc biệt hóa;
<i><b>4. Thái độ: </b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luận, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Thấy được mối liên hệ giữa tốn học và thực tiễn để ham thích mơn tốn.
<i><b>*Tích hợp GD Đạo Đức:</b> Tự trọng trong cơng việc cũng như các hoạt động</i>


<i><b>5. Năng lực cần đạt</b>:</i>


-Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản
lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tư duy, mơ
hình hóa tốn học .


<b>II.Chuẩn bị</b>


- GV : SGK, SBT, SGV, tài liệu tham khảo, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng,
thước thẳng chia độ dài,compa, bảng phụ, Tranh phóng to hình 16, 18/sgk.
<b> - HS : SGK, SBT, thước thẳng chia độ dài, compa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phương pháp vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, tích cực hóa hoạt động học


tập của học sinh, hoạt động nhóm, thảo luận nhóm, làm việc với sách giáo khoa.
<b>IV.Tiến trình dạy – học:</b>


<i><b>1 . Ổn định tổ chức: (1')</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Không</b></i>


GV đặt vấn đề bài mới: Làm thế nào để xác định được vị trí của một điểm trên
mặt phẳng?


Để trả lời câu hỏi trên, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
<i><b>3. Bài mới </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Đặt vấn đề (10’)</b></i>


- Mục tiêu: Học sinh thấy được sự cần thiết phải dùng một số cặp số để xác định vị
trí của một điểm trên mặt phẳng.


- Phương pháp: Vấn đáp


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Gv yêu cầu hs đọc ví dụ 1 /sgk</b>


<b>GV đưa bản đồ địa lý Việt Nam lên bảng và</b>
giới thiệu, HS quan sát:


Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lý được xác định


bởi hai số ( gọi là tọa độ địa lý ) là kinh độ và
vĩ độ. Chẳng hạn: Tọa độ địa lý của Mũi Cà
Mau là 1040<sub>40’Đ và 8</sub>0<sub>30’B.</sub>


<b>GV: Để biết 1 vị trí của một điểm trên bản đồ</b>
địa lí thì cần biết được gì ?


<b>HS : phải biết tọa độ địa lí của nó là kinh độ,</b>
vĩ độ.


<b>GV gọi 1 HS đọc tọa độ của một điểm khác</b>
( Hà Nội , TP HCM ….)


<b>GV yêu cầu HS quan sát chiếc vé xem phim</b>
hình 15/sgk.


<b>GV: chiếc vé ghi số ghế H.1 cho ta biết điều</b>
gì?


<b>HS : Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế, Số 1 chỉ</b>
số thứ tự của ghế trong dãy.Vé ghi một cặp
gồm 1 chữ và 1 số như vậy xác định vị trí chỗ
ngồi trong rạp của người có tấm vé đó.


<b>GV: như vậy, trong thực tiễn để xác định được</b>
vị trí của 1 điểm trên mặt phẳng cần phải dùng


<i><b>1. Đặt vấn đề</b></i>
<i><b>* Ví dụ 1 : </b></i>



Tọa độ địa lí của Mũi Cà Mau
là :


0
0


104 40'
8 30'


<i>D</i>
<i>B</i>








<i><b>* Ví dụ 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đến 1 cặp số.


<b>GV cho HS quay lại trang hình vẽ đầu ở</b>
chương II /sgk –T.51 để quan sát vị trí của các
chiếc ghế trong rạp.


<b>HS lấy ví dụ tương tự : Số ghế B12 của tấm vé</b>
xem đá bóng


- Chữ in hoa B chỉ số thứ tự của dãy ghế.



- Số ghế 12 bên cạnh chỉ số thứ tự của ghế
trong dãy.


<b>HS có thể lấy các ví dụ khác: xác định chỗ </b>
ngồi trong lớp học, vị trí của quân cờ trên bàn
cờ…


<i><b>Hoạt động 2: Mặt phẳng tọa độ (8’)</b></i>


- Mục tiêu: Học sinh hiểu rằng một hệ trục tọa độ gồm hai trục số vng góc với
nhau và chung gốc O. Trong đó, Ox là trục hoành, Oy là trục tung. Mặt phẳng tọa
độ là mặt phẳng có hệ trục tọa độ.


- Phương pháp: Thuyết Trình


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


<b>GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ như</b>
sgk.


<b>GV giới thiệu góc phần tư và nội</b>
dung chú ý sgk.


<b>HS lắng nghe, ghi bài vào vở.</b>
<b>GV hướng dẫn HS vẽ hình 16 vào </b>
vở, GV vẽ lên bảng.


<b>GV quan sát HS dưới lớp vẽ, hướng </b>
dẫn thêm nếu HS chưa vẽ được.


<b>GV lưu ý cho HS : Các đơn vị đồ </b>
dài trên hai trục tọa độ được chọn
bằng nhau ( nếu khơng nói gì thêm) .
<b>Câu hỏi dành cho HS khuyết tật</b>
<b>Đọc chú ý trong sgk</b>


<i><b>2. Mặt phẳng toạ độ</b></i>
y


Hình 16


Mặt phẳng tọa độ gồm hai trục số vng
góc với nhau.


- Trục đứng Oy: trục tung
- Trục ngang Ox : trục hồnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là
mặt phẳng toạ độ Oxy.


- Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành 4
góc : Góc phần tư thứ nhất, thứ hai , thứ
ba, thứ tư.


<i><b>Chú ý: SGK</b></i>


<i><b>Hoạt động 3: Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ (15’)</b></i>
- Mục tiêu : HS hiểu tọa độ của một đểm trên mặt phẳng tọa độ


- Phương pháp: Thuyết trình



- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học:


+Kĩ thuật đặt câu hỏi
<b>GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hệ</b>
trục tọa độ Oxy, dưới lớp vẽ vào vở.
<b>GV quan sát , hướng dẫn HS dưới</b>
lớp nếu cần.


<b>GV lấy điểm P ở vị trí tương tự như</b>
hình 17/sgk.


<b>GV thực hiện các thao tác như sgk</b>
tìm tọa độ của điểm P .


Giới thiệu cách ghi theo kí hiệu tọa
độ của điểm P(1,5 ; 3).


Số 1,5 gọi là hoành độ của P.
Số 3 được gọi là tung độ của P.
<b>GV lưu ý :Khi viết tọa độ của một</b>
điểm bao giờ hoành độ cũng viết
trước, tung độ viết sau.


<b>HS lắng nghe, ghi nhớ.</b>


<b>GV yêu cầu HS làm ?1/sgk: vẽ trục</b>
tọa độ, tìm vị trí điểm P ( 2;3) ,Q
( 3;2).



<b>GV: Hãy cho biết hoành độ và tung</b>
độ của điểm P?


<b>HS : Điểm P có hoành độ là 2; tung</b>
độ là 3.


<b>GV hướng dẫn : </b>


- Từ 2 điểm trên trục hoành vẽ
đường thẳng vuông góc với trục
hồnh ( vẽ nét đứt ).


<i><b>3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng</b></i>
<i><b>toạ độ</b></i>


Hình 17


- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 1 điểm
P bất kì.


- Từ P vẽ các đường vng góc với các
trục tọa độ.


- Các đường vng góc này cắt trục
hoành tại điểm 1,5 và trục tung tại điểm
3.


 <sub> Cặp số (1,5 ; 3 ) gọi là toạ độ của điểm</sub>



P


ký hiệu : P(1,5 ; 3)
+ Số 1; 5 gọi là hoành độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Từ điểm 3 trên trục tung, vẽ đường
thẳng vng góc với trục tung ( vẽ
nét đứt ).


- Hai đường thẳng này cắt nhau tại
P.


<b>HS xác định điểm P theo sự hướng</b>
dẫn của GV


<b>?: Bằng cách tương tự, GV yêu cầu</b>
HS xác định điểm Q.


<b>GV gọi 1 HS lên bảng xác định điểm</b>
Q,


dưới lớp làm tiếp vào vở.


<b>GV đi quan sát HS xác định các</b>
điểm trên hệ trục tọa độ, chỉnh sửa,
hướng dẫn nếu cần.


<b>GV: Hãy cho biết cặp số ( 2; 3) xác</b>
định được mấy điểm?



<b>HS: Cặp số (2;3) chỉ xác định được</b>
1 điểm.


<b>GV treo tranh phóng to hình</b>
18/sgk,HS quan sát .


<b>GV: Hình 18 cho biết gì?</b>


<b>HS: Điểm M có hồnh độ là x</b>0 và có


tung độ là yo.


<b>GV thơng báo : Như vậy, mỗi điểm</b>
M xác định một cặp số (x0; yo).


Ngược lại, mỗi cặp số (x0; yo) xác


định một điểm M.


- Cặp số (x0; yo) gọi là tọa độ của


điểm M , xo là hoành độ, yo là tung


độ của điểm M.


<b>GV giới thiệu cách kí hiệu tọa độ</b>
của điểm M.


<b>GV: Nhận xét trên nhắc nhở chúng</b>
ta điều gì? Lưu ý gì về cách viết tọa


độ của một điểm ?


<b>HS: Muốn nhắc nhở rằng hoành độ</b>
của một điểm bao giờ cũng phải viết
trước, tung độ viết sau.


Hình 18


<b>Nhận xét ( SGK - T.67 )</b>
<b>?2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>?: gọi 1-2 HS đọc 3 ý của phần nhận</b>
xét /sgk ở hình 18.


GV yêu cầu HS làm ?2


GV nhấn mạnh : Trên mặt phẳng tọa
độ , mỗi điểm xác định một cặp số
và ngược lại, mỗi cặp số xác định
một điểm.


<i><b>4.Củng cố(10’):</b></i>


- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Mặt phẳng tọa độ.


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Phương pháp: vấn đáp, khái quát


-Kĩ thuật dạy học:



+Kĩ thuật đặt câu hỏi


- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu
GV treo bảng phụ hình 19/sgk.


GV yêu cầu HS làm bài tập 32/sgk, 1 HS đứng tại chỗ đọc đề bài.
a) Viết tọa độ các điểm M , N, P, Q trong hình 19.


b) Em có nhận xét gì về tọa độ của điểm M và N,P và Q?


GV gọi 1 HS lên bảng làm ý a) M( -3; 2 ) ; N( 2 ; -3 ) ; Q ( -2 ; 0 ) ; P ( 0; -2 )
ý b) dưới lớp tự trả lời: tung độ của điểm này là hoành độ của điểm kia và ngược
lại.


GV yêu cầu HS nhắc lại một số khái niệm về hệ trục tọa độ, tọa độ của một điểm?
GV: Vậy để xác định vị trí của 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ ta cần biết gì ?


HS : Muốn xác định vị trí của 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ ta cần biết tọa độ của
điểm đó ( hồnh độ và tung độ trên mặt phẳng tọa độ ).


( Nếu còn thời gian , GV yêu cầu HS làm tiếp bài 33/sgk ):
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm


1
3;


2


<i>A</i><sub></sub>  <sub></sub>



 <sub> , </sub>


2
4;


4


<i>B</i><sub></sub> <sub></sub>


 <sub>, C( 0; 2,5)</sub>


+ HS1: vẽ hệ trục tọa độ và xác định vị trí điểm A ( 3;
1
2




).
+ HS2: Xác định điểm B và C trên hệ trục tọa độ.


<b>4. Hướng dẫn về nhà(1’)</b>


- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Phương pháp: Thuyết trình


- Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* Về nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>6. Rút kinh nghiệm:</b>



...
...
...
...
...
<b>V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


-Sách giáo khoa Toán 7 tập I
- Sách giáo viên toán 7 tập I
-Sách bài tập toán 7 tập I


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×