Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.33 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 27</b>


<i><b> Ngày soạn: 22 /03/2018</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ hai 26/03/2018</b></i>
<b>TIẾT 53 : TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN</b>


<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 1+2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Đọc đúng và nắm nội dung bài : Bộ đội về làng, Trên đường mịn Hồ Chí Minh.
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc theo hình thức bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi nội
dung bài , đoạn vừa đọc .


<b>2. Kĩ năng</b>


- Ôn luyện về nhân hoá: tập sử dụng nhân hoá để kể chuyện.
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh u thích mơn học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học (từ tuần 19 đến</b>
tuần 26)


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1, Đọc thêm : (5’)Bộ đội về làng</b>
- GV đọc mẫu- tt nội dung


- Luyện đọc từng khổ thơ


- Luyện đọc tồn bài
- Tìm hiểu ND


- Theo em vì sao dân yêu thương bộ đội như
vậy?


- Bài thơ giúp em hiểu điều gì?


<b>2, Kiểm tra tập đọc (30’)(1/4 số H/s) </b>


- GV yêu cầu học sinh lên bốc phiếu và đọc bài .
- Nhận xét


<b>3, Bài 2: kể lại chuyện “ Quả táo”</b>
- Gọi hs đọc YC của bài


- Gv cho hs quan sát tranh .


- Gv kể mẫu ( chỉ từng tranh để kể) .


- Cho hs luyện kể, yc sử dụng n.hoá trong lời kể.
- Gọi 1 số cặp lên thi kể


- NX về nd, trình tự, cách sử dụng phép n.hố.


- 1 hs khá đọc


- hs đọc nối tiếp nhau 4 khổ thơ


- Dân rất yêu quý các anh bộ


đội…


- Tấm lòng của nhân dân với bộ
đội, và t/cảm của các anh bộ đội
đối với nhân dân.


- H/s trả lời câu hỏi nội dung
đoạn, bài vừa đọc


-1 em đọc


- quan sát 6 tranh, đọc phần chữ
trong tranh


- Dựa vào tranh luyện kể theo cặp
- HS thi kể


<b>TIẾT 2:</b>
<b>1, Đọc thêm : (5)Trên đường mòn Hồ Chí Minh </b>
- GV đọc mẫu- tt nội dung


- Luyện đọc từng đoạn
- Luyện đọc tồn bài
- Tìm hiểu ND


- Tìm hình ảnh so sánh cho thấy bộ đội đang vượt
dốc rất cao ?


- Tìm nhữngchi tiết nói lên nỗi vất vả của đồn
qn vượt dốc?



- 1 hs khá đọc


- hs đọc nối tiếp nhau 2 đoạn


- Đoàn quân nối thành hàng …
thẳng đứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mĩ?
<b>2, Kiểm tra tập đọc (30’) (1/4 số H/s) </b>


- GV yêu cầu học sinh lên bốc phiếu và đọc bài .
- Nhận xét


<b>3, Bài 2: </b>


- Gọi hs đọc YC của bài
- Gv đọc bài thơ “ Em thương .
- Gọi 1 em đọc các câu hỏi .


- YC đọc thầm bài thơ và trả lời câu hoỉ a


- Em thấy làn gió và sợi nắng trong bài thơ giống
ai?...


<b>3, Củng cố - Dăn dò : (3’)</b>


- Nx tiết học, HD học ở nhà.


- Những dặm rừng đỏ lên vì


bom Mĩ.


H/s trả lời câu hỏi nội dung
đoạn, bài vừa đọc


-1 em đọc
- 2 em đọc lại
-HS nêu


- giống 1 người gầy yếu…
- HS làm VBT



<b>---TIẾT 131 : TỐN</b>


<b>CÁC SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- H/s nhận biết các hàng của các số có 5 chữ số .


- Biết đọc, viết các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kỹ năng đọc ,viết số đúng.
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh u thích mơn học



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ B4</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1, Hoạt động 1: (10’) Giới thiệu số có 5 chữ số :</b>
- Viết số 10 000 và giới thiệu: Mười nghìn cịn gọi là
chục nghìn.


- Đưa bảng như sgk
+ Có mấy chục nghìn?
+ Có mấy nghìn?
+ Có mấy trăm?
+ Có mấy ĐV?
- Viết : 42316


Đọc : Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.


- Khi đọc, viết số có 5 cs ta đọc, viết từ trái sang phải..
<b>2, Hoạt động 2: (25’)Thực hành :</b>


* Bài 1 :


- GV kẻ bảng sẵn .HD mẫu phần a
- YC hs viết phần b theo mẫu
+ Gọi 1 H/s lên bảng điền .
* Bài 2 :


- GV kẻ bảng .HD mẫu
- Gọi H/s viết số và đọc số


+ 4 chục nghìn,


+ 2 nghìn ,
+ 3 trăm ,


+ 1chục , 6 đơn vị .


- nhiều HS đọc lại


+ H/s nêu yêu cầu .
- viết ra bảng con
+ H/s nêu yêu cầu .
- viết vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Bài 3: gv ghi các số đó lên bảng gọi hs đọc
* Bài 4: Số ?


- Gọi H/s lên điền trên bảng phụ.


<b>3, Hoạt động 3: (3’)Củng cố - Dặn dò :</b>
- Nhắc lại cách đọc viết số có 5 cs .


- HS điền


+ H/s đọc dãy số
đã điền




<i><b> Ngày soạn: 22 /03/2018 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ ba 27/03/2018</b></i>



<b>TIẾT 132 : TOÁN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Củng cố về đọc, viết các số có năm chữ số. Nhận biết thứ tự của các số có năm chữ
số trong từng dãy số.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Củng cố phép tính với số có bốn chữ số.
- Rèn kỹ năng đọc viết số có năm chữ số.
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh u thích mơn học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : phấn màu</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1, HĐ 1: KTBC : (3’) Đọc số sau : 21603; 13050 .</b>
<b>2, HĐ2: Luyện tập (30’)</b>


* Bài 1 : Viết theo mẫu
- GV kẻ bảng sẵn .
+ Yêu cầu H/s đọc số


+ Gọi 1 H/s lên bảng ghi lại cách đọc số
* Bài 2 :viết theo mẫu



- GV kẻ bảng sẵn .


+ Yêu cầu H/s làm nháp .
- Gọi 1 số em lên viết số .
* Bài 3 :


+ Yêu cầu H/s nối sốvới vạch thích hợp .
+ 1 H/s lên bảng nối .


* Bài 4:tính nhẩm
- GV viết lên bảng .


+ Yêu cầu từng H/s nhẩm và lên bảng viết kq
<b>3, Hoạt động3 : Củng cố - Dặn dò : (3’)</b>
- Nhắc lại cách đọc, viết số có năm chữ số


- H viết số, sau đó đọc số.
+ H/s nêu yêu cầu .


- đọc số


+H/s nêu yêu cầu .
- làm nháp


+ H/s nêu yêu cầu .
+ HS nêu


- làm vào vở


+H/s nêu yêu cầu .


- Làm vào vở
- 2 H nhắc lại.


<b>---TIẾT 53: CHÍNH TẢ</b>


<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<b>1. Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng viết chính tả qua bài chính tả nghe viết : Khói chiều.
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh u thích mơn học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1, Đọc thêm (7’) Chiếc máy bơm</b>
- GV đọc mẫu- tt nội dung


- Luyện đọc từng đoạn
- Luyện đọc tồn bài
- Tìm hiểu ND


+ ác si mét đã nghĩ ra cách gì để giúp nơng dân ?
+ Hãy tả chiếc máy bơm của ác si mét



+ Đến chiếc máy bơm cổ xưa của ác si mét còn
đuợc sử dung ntn ?


+ Nhờ đâu chiếc mấy bơm đầu tiên của loài người
đã ra đời ?


<b>2, Ôn kể chuyện (3’)</b>


- GV yêu cầu học sinh nêu tên các câu chuyện đã
học từ tuần 19 .


- Chia lớp làm 6 nhóm mỗi nhóm kể 1 chuyện
- Nhận xét


<b>3, Bài 2: (25’)</b>


- Gv đọc bài thơ “ Khói chiều”
- Gọi 1 em đọc lại .


- Hỏi ND: tìm câu thơ miêu tả cảnh “ khói chiều”?
- HD viết chính tả:


+ Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+Những chữ nào cần viết hoa?
+ HD viết chữ khó


- Đọc bài cho hs viết
- NX về chính tả



- 1 hs khá đọc


- hs đọc nối tiếp nhau 3
đoạn


+ Ông đã làm ra máy bơm
+ Hs nêu .


+ Vẫn sử dụng nguyên lý ác
si mét những cánh xoắn
máy bay, đinh vít …


+ Nhờ óc sáng tạo và có
lịng u thương con người
- hs nêu


- lần lượt từng nhóm lên kể


-1 em đọc


- Chiều chiều …bay lên
- thơ lục bát


- các chữ đầu dòng
- HS viết bài vào vở
<b>3, Củng cố - Dăn dị: (3’)Nx tiết học.</b>



<b>---TIẾT 127: ĐẠO ĐỨC</b>



<b>TƠN TRỌNG THƯ, TÁI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC(TIẾT 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- HS hiểu thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
<b>2. Kĩ năng</b>


-Vì sao cần tơn trọng thư từ, tải sản của người khác.
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh u thích mơn học


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>* Hoạt động1: (15’)NX hành vi</b>


<i><b>+) Mục tiêu: - Hs có kỹ năng NX những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài</b></i>
sản của người khác.


<i><b>+) Cách tiến hành :</b></i>


+ GV đưa ra từng tình huống( BT4) .yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để NX xem hành
vi nào đúng, hành vi nào sai.


+ Các nhóm thảo luận


+ Gọi 1 số nhóm lên trình bày 1 em hỏi, 1 em trả lời.
* KL



<b>* Hoạt động 2 : (15’)Đóng vai</b>


<i><b>+) Mục tiêu:- HS có kỹ năng thực hiện tốt 1 số hành vi thể hiện sự tôn trọng thư từ</b></i>
của người khác


<i><b>+) Cách tiến hành : Chia lớp làm 6 nhóm để đóng vai tình huống BT 5</b></i>
Nhóm 1,2,3 đóng vai tình huống 1


Nhóm 4,5,6 đóng vai tình huống 2
- Các nhóm tự đóng vai


- Gọi 2 nhóm lên trình bày trước lớp – hs khác bổ sung
*KL:gv chốt lại


- Gv nhận xét, tuyên dương những em đã biết tôn trọng thư từ tài sản của người khác.
<b>* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3’)</b>


<b>- Gọi hs đọc phần ghi nhớ</b>


- Thực hiện tốt theo mẫu hành vi đạo đức



<b>---CHIỀU</b>


<b>THỦ CÔNG</b>


<b>LÀM ĐỒ CHƠI, LÀM LỌ HOA</b>
<b>GẮN TƯỜNG ( Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>1. Kiến thức</b>


- Học sinh nắm được quy trình gấp, cắt, dán lọ hoa gắn tường.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Học sinh biết vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh u thích mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
Mẫu lọ hoa gắn tường.


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
1. Kiểm tra bài cũ (5’)


2. Giới thiệu bài mới(3’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hoạt động 3: (10’)Giáo viên hướng dẫn học sinh
quan sát và nhận xét.


Giáo viên giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường, đặt
câu hỏi định hướng quan sát để học sinh rút ra nhận
xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa
mẫu.


Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ, tìm ra
cách làm lọ hoa bằng cách gợi ý cho học sinh mở dần lọ
hoa gắn tường.



Hoạt đông 4: (20’)Giáo viên hướng dẫn mẫu
<i>Bước 1: Gấp phần giấy để làm lọ hoa và gấp các</i>
nếp gấp cách đều.


Hình chữ nhật có chiều dài 24 ơ, rộng 16 ơ...
Bước 2: Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi các
nếp gấp làm thân lọ hoa.


Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.


Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các bước gấp và
làm lọ hoa gắn tường, sau đó tổ chức cho học sinh tập
gấp lọ hoa gắn tường.


Cũng cố dặn dò(2’) :Nhắc học sinh về nhà tập
gấp lọ hoa gắn tường.


Học sinh hiểu được cách làm
và làm được .


Học sinh miết mạnh lại các nếp
gấp



<b>---TIẾT 53 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<b>CHIM</b>
<b>I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS:</b>


<b>1. Kiến thức</b>



- Nhận biết sự phong phú, đa dạng của các loài chim.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể chim. Nêu ích lợi của chim
<b>3. Thái độ</b>


- Có ý thức bảo vệ các loài chim.


Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm
chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim.


<b> *BVMT: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tun truyền, bảo vệ các lồi</b>
chim, bảo vệ mơi trường sinh thái.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Giáo viên : Các hình minh họa SGK.
- Học sinh : Xem trước bài ở nhà.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1) Khởi động: 1’ (Hát)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Chim</b>
b) Các ho t ạ động


<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> 10’</b>


<b>10’</b>



<b>7’</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát cơ thể chim</b>


<b>Mục tiêu: Chỉ và nêu tên các bộ phận</b>
bên ngoài cơ thể chim.


<b>Tiến hành:</b>


- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và thảo
luận theo định hướng:


Lồi chim trong hình tên là gì? Chỉ và
nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể
chim.


- Nhận xét, chốt lại.


Bên ngoài cơ thể chim có những bộ phận
nào?


<b>Kết luận: Chim là động vật có xương</b>
sống.Tất cả lồi chim đều có lơng vũ, có
mỏ, 2 cánh và 2 chân


<b>Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng của</b>
chim


<b>Mục tiêu: Thấy được sự phong phú, đa</b>


dạng của các loài chim


<b>Tiến hành:</b>


- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa
trang 102, 103 thảo luận nhóm theo định
hướng:


<b>Hoạt động 3: Ích lợi của chim</b>


<b>Mục tiêu: Nêu được ích lợi của chim.</b>
<b>Tiến hành:</b>


Hãy nêu ích lợi của các loài chim mà em
biết.


- Ghi nhanh các ý trả lời lên bảng.


<b>Kết lại: Chim là lồi có ích chúng ta cần</b>
bảo vệ chúng.


- HS quan sát, thảo luận nhóm, cử
đại diện trình bày.


- Đầu, mình, 2 cánh và 2 chân.
- Lơng vũ.


- Cứng, giúp nó mổ thức ăn.
- Có xương sống



- Vài HS nhắc lại.


- Quan sát, thảo luận nhóm cử đại
diện trình bày.


- Vài HS nêu.


<b>4) Củng cố: 5’</b>


Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Chim gì?”


<b></b>
<b>---TIẾT 27 : THỰC HÀNH TỐN</b>
<b>LUYỆN TẬP VỀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Củng cố về cách thống kê số liệu ở cả hai dạng.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Làm các bài tập về thống kê số liệu một các chắc chắn
<b>3. Thái độ</b>


- GD lòng say mê học Toán.
<b>II.CÁC HĐ DẠY HỌC : </b>
<b>1.KTBC : (5’)</b>


- Y/c 2H lên bảng nêu các bước giải bài toán liên quan đến
rút về đơn vị.


- Nx



<b>2.HD H làm BT :(30’)</b>


<b>*Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm.</b>


<i>Đ/án: Lớp 3A: 28 Hs - Lớp 3D: 27 Hs – Lớp 3B: 30 Hs</i>
<b> Lớp 3C: 25 Hs</b>


<b> Lớp 3B có nhiều Hs nhất (30) ; Lớp 3C có ít Hs</b>
<b>nhất (25).</b>


- T/c cho H làm bài cá nhân sau đó trình bày.
- Nx và y/c H đọc lại bài, tuyên dương.
<b>*Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm.</b>


<i>Đ/án: </i>


<i> a) Viết theo thứ tự từ lớn đến bé: 55l ; 50l ; 45l ; 40l.</i>
<b> b) Thùng chứa nhiều lít dầu nhất: Thùng C.</b>


<b> Thùng chứa ít lít dầu nhất: Thùng B.</b>


- Gọi H nêu y/c, t/c cho H làm bài cá nhân, chữa bài.
- Nx


<b>*Bài 3: </b>
<i>Đ/án: </i>


<b>b) Năm 2002 cả thông và bạch đàn trồng được là:</b>
<b>1980 + 2165 = 4145 9 (cây).</b>



<b>c) Số cây bạch đàn trồng trong 2 năm 2001 và 2003 là:</b>
<b>2040 + 2515 = 4555 (cây).</b>


<b>d) Số cây thông trồng năm 2003 nhiều hơn năm 2002 là:</b>
<b>2540 – 1980 = 560 (cây).</b>


- Y/c H nêu y/c, t/c cho H làm bài cá nhân.


- Gọi H nêu miệng kết quả, sau đó đổi chéo vở KT.
- Nx, củng cố.


<b>3.Củng cố, dặn dò (3’)</b>
- Nx tiết học, HDVN.


- H thực hiện.


- H nêu y/c sau đó làm
bài cá nhân.


- 1 H nêu y/c.


- 1 H lên bảng chữa bài.


- H làm bài cá nhân.
- 3 - 5 H đọc bài giải.


---
<i><b> Ngày soạn: 22 /03/2018 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ tư 28/03/2018</b></i>



<b>TIẾT 133: TỐN</b>


<b>CÁC SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ (TIẾP THEO)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- H/s nhận biết các số có 5 chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng
trăm là chữ số 0)


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn KN đọc, viết các số có 5 chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để
chỉ đơn vị nào ở hàng nào đó của số có năm chữ số, nhận ra thứ tự các số trong 1
nhóm các số có năm chữ số.


<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh u thích mơn học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 2 bảng phụ chép B2</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1, Hoạt động 1 :KTBC :(3’)</b>


- Viết 2 số có 5 chữ số rồi đọc số đó
- Nhận xét .


<b>2, Hoạt động 2:(12’) Giới thiệu các số có năm chữ</b>
số, trường hợp có chữ số 0 .



- GV kẻ bảng ( SGK )


- GV HD mẫu : ta phải viết số gồm mấy chục nghìn,
mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy ĐV?


+ GV viết số 30 000 vào bảng và giới thiệu cách đọc
số đó : ba mươi nghìn.


- Các số cịn lại gọi lần lượt từng em lên bảng viết.
- Chốt lại: Khi đọc số, viết số, ta đọc từ trái sang
phải (từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất)


<b>3, HĐ 3: Thực hành :(20’)</b>
* Bài 1: Viết (theo mẫu)
- GV kẻ bảng như sgk


- GV hướng dẫn mẫu :86030 : tám mươi sáu nghìn
khơng trăm ba mươi .


- Yêu cầu H/s viết nháp
- Gọi lần lượt từng em lên làm


* Bài 2 : tổ chức cho hs chơi trò chơi: thi điền
nhanh, điền đúng


- Yêu cầu H/s đọc dãy số đã điền.
* Bài 3 :


- GV yc hs làm vào vở- Gọi 3 em lên điền



- Hỏi: vì sao em điền 3 số đó. Em có NX gì về đặc
điểm của từng dãy số?


- đọc lại dãy số vừa điền


* Bài 4: yc lấy 8 hình tam giác và xếp như sgk
<b>4, Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò (3’)</b>


- Y/c H đọc lại các số trên bảng, nêu lại cách đọc,
viết số có năm chữ số.


- 2 em lên bảng


- H qs
- HS nêu


- h thực hiện
- Nhắc lại


- H theo dõi


- H làm nháp


- H len bảng làm nối tiếp.
- 2 đội mỗi đội 5 em lên chơi
- 3 H/s đọc 3 dãy .


+Nêu yêu cầu .
+viết vào vở



+ a, số trước kém số sau 1000
+ b, số trước kém số sau 100
+ c, số trước kém số sau 10


Tự xếp hình


1 em lên bảng xếp
- H thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 4)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Đọc đúng và nắm nội dung bài : Mặt trời mọc ở đằng tây
<b>2. Kĩ năng</b>


- Ôn luyện về báo cáo : Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3 viết lại 1 báo cáo đủ thông
tin, đúng mẫu.


<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh u thích mơn học


<b>* QTE : Quyền được tham gia tìm hiểu và sử lí thơng tin.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1, Đọc thêm :(5’) Mặt trời mọc ở đằng tây</b>


- GV đọc mẫu- tt nội dung


- Luyện đọc từng khổ thơ
- Luyện đọc tồn bài


- Tìm hiểu ND bài: Mặt trời….


+ Câu thơ của người bạn Pu- skin có gì vơ lí?
+ Pu- skin đã chữa thơ giúp bạn như thế nào?
+ Em thấy Pu- skin là người như thế nào?
<b>3, Bài 2: (30’)</b>


- Gọi hs đọc YC của bài


- Gọi 1 em đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20
( T20) .(T 75)


- Cho hs viết báo cáo vào vở.
- Gọi 1 số em đọc bài viết


- NX , bình chọn báo caó viết tốt nhất.
<b>3, Củng cố - Dăn dò : (3’) </b>


- 1 hs khá đọc


- hs đọc nối tiếp nhau 3 khổ
thơ


- … vơ lí vì mặt trời khơng
bao giờ mọc ở đằng tây.



- sáng tác thêm 3 câu thơ…
- Ông là người có tài ứng tác
thơ từ nhỏ.


-1 em đọc
- 2 em đọc
-HS viết vào vở
- 3- 5 em đọc
- Nx tiết học.



<b>---TIẾT 27: TẬP VIẾT</b>


<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 6)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Đọc đúng và nắm nội dung bài : Mặt trời mọc ở đằng tây
<b>2. Kĩ năng</b>


- Ôn luyện về báo cáo : Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3 viết lại 1 báo cáo đủ thông
tin, đúng mẫu.


<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh u thích mơn học


<b>* QTE : Quyền được tham gia tìm hiểu và sử lí thơng tin.</b>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV đọc mẫu- tt nội dung
- Luyện đọc từng khổ thơ
- Luyện đọc toàn bài


- Tìm hiểu ND bài: Mặt trời….
+ Các con vật rủ nhau đi đâu?


+ Các con vật chuẩn bị như thế nào để đi dự hội
+ Cảm nhận của các con vật khi đi dự hội thế nào?
<b>3, Bài 2: (30’)</b>


- Gọi hs đọc YC của bài


- Gọi 1 em đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20
( T20) .(T 75)


- Cho hs viết báo cáo vào vở.
- Gọi 1 số em đọc bài viết


- NX , bình chọn báo c viết tốt nhất.
<b>3, Củng cố - Dăn dò : (3’) </b>


- 1 hs khá đọc


- hs đọc nối tiếp nhau 3 khổ
thơ



- đi hội rùng xanh


- Chim gõ kiến nổi mõ, gà đồi
gọi….


- rất vui
-1 em đọc
- 2 em đọc
-HS viết vào vở
- 3- 5 em đọc
<b></b>


<i><b> Ngày soạn: 23 /03/2018 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ năm 29/3/2018</b></i>


<b>TIẾT 54 : TN&XH</b>
<b>THÚ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- HS chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà quan sát được.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Nêu được ích lợi của các loại thú nhà.
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh u thích mơn học



<b>* BVMT : GD ý thức bảo vệ chăm sóc các lồi thú nhà.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Các hình trong SGK,</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>* Hoạt động 1: (7’)Quan sát và thảo luận:</b>


<i><b>+) Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được qs.</b></i>
+) Cách ti n h nh:ế à


-) Bước 1: Làm việc theo nhóm


- Gv u cầu hs qs hình trong sgk. Gợi ý
+ Hãy nói tên các con thú nhà mà bạn biết?


+ Trong các con đó con nào mõm dài tai vểnh, mắt híp
con nào thân hình vạm vỡ, sừng cong?


+ Con nào đẻ con?


+ Thú mẹ nuôi con mới sinh bằng gì?


Bước 2:- u cầu các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm
giới thiệu về 1 con.


+ GV u cầu hs rút ra đặc điểm chung của thú
*KL: Thú là động vật có lơng mao, đẻ con ….


-HS thảo luận theo nhóm
- Trâu, bị, lợn, dê …
- con lợn



- con trâu


- tất cả các con đó
- bằng sữa


- Các nhóm khác theo dõi
bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>+) Mục tiêu: Nêu được ích lợi của thú nhà</b>


+) Cách tiến hành : - Nêu ích lợi của các loại thú nhà như: lợn, trâu, bị, chó, mèo..?
( làm thức ăn, cày kéo, lấy sữa …)


- Nhà em có ni con nào khơng ? em chăm sóc chúng ntn?
+) Gv kết luận,chốt lại ý chính


<b>* Hoạt động 3 : (5’)Củng cố - dặn dò : - Gv gọi 2 hs đọc phần bóng đèn toả sáng.</b>
- cần có việc làm để bảo vệ các lồi thú nhà


<b></b>
<b>---TIẾT 134: TOÁN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số (trường hợp có chữ số 0).
<b>2. Kỹ năng</b>



- Vận dụng được kiến thức vào làm bài tập chính xác
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: Bảng lớp kẻ bài 1, máy chiếu bài 2 + 3.
- HS : Vở.


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Cho HS viết bảng con các số sau:
45 906; 68 000; 20 005


- 1 em lên bảng viết, lớp viết vào bảng
con.


- Nhận xét


- Nhận xét.
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài(3’)</b></i> - Lắng nghe.
<i><b>2.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức.(25’)</b></i>


- Hướng dẫn làm bài tập.


<b>+ Bài 1: Viết (theo mẫu)</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HD cách làm


- HD làm bài vào SGK, 1em lên bảng
làm bài.


- Nghe


- Làm bài theo y/c
- Nhận xét


- Bổ sung, chốt KQ, khắc sâu cách đọc
và viết số có năm chữ số.


- Nghe, đọc lại các số vừa viết
<b>+ Bài 2: </b>


- Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm vào vở


- Bổ sung, dùng máy chiếu chốt KQ


- HS làm bài vào vở
- Nối tiếp nêu KQ
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ 87001
+ 87500


+ 87000
<b>+ Bài 3: Mỗi số ứng với vạch thích hợp nào ?</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập


- Gọi HS đọc kết quả - 3 - 4 HS nêu


- Nhận xét
<b>+ Bài 4: Tính nhẩm</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu


- Yêu cầu HS tính nhẩm - Nhẩm và điền KQ vào SGK


- Gọi HS đọc KQ - Đọc nối tiếp KQ


- Ghi bảng kết quả


- Nhận xét
- Bổ sung, khắc sâu cách thực hiện - Nghe
<b>3. Củng cố: (1’)</b>


- Nhận xét tiết học - Lắng nghe


<b>TIẾT 54 : CHÍNH TẢ</b>


<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 7)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>



- Đọc đúng và nắm nội dung bài : Chiếc máy bơm.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng viết chính tả qua bài chính tả nghe viết : Khói chiều.
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh u thích môn học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1, Đọc thêm : (7’) Chiếc máy bơm</b>
- GV đọc mẫu- tt nội dung


- Luyện đọc từng đoạn
- Luyện đọc tồn bài
- Tìm hiểu ND


+ ác si mét đã nghĩ ra cách gì để giúp nơng dân ?
+ Hãy tả chiếc máy bơm của ác si mét


+ Đến chiếc máy bơm cổ xưa của ác si mét còn
đuợc sử dung ntn ?


+ Nhờ đâu chiếc mấy bơm đầu tiên của loài người
đã ra đời ?


<b>2, Ôn kể chuyện (10’)</b>



- GV yêu cầu học sinh nêu tên các câu chuyện đã


- 1 hs khá đọc


- hs đọc nối tiếp nhau 3
đoạn


+ Ông đã làm ra máy bơm
+ Hs nêu .


+ Vẫn sử dụng nguyên lý ác
si mét những cánh xoắn
máy bay, đinh vít …


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

học từ tuần 19 .


- Chia lớp làm 6 nhóm mỗi nhóm kể 1 chuyện
- Nhận xét


<b>3, Bài 2: (15’)</b>


- Gv đọc bài thơ “ Khói chiều”
- Gọi 1 em đọc lại .


- Hỏi ND: tìm câu thơ miêu tả cảnh “ khói chiều”?
- HD viết chính tả:


+ Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+Những chữ nào cần viết hoa?
+ HD viết chữ khó



- Đọc bài cho hs viết
- NX về chính tả


- hs nêu


- lần lượt từng nhóm lên kể


-1 em đọc


- Chiều chiều …bay lên
- thơ lục bát


- các chữ đầu dòng
- HS viết bài vào vở
<b>3, Củng cố - Dăn dò: (3’)Nx tiết học.</b>



<b>---TIẾT 27: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 5)</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Đọc đúng và nắm nội dung bài : Ngày hội rừng xanh; Đi hội chùa Hương.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Ôn luyện viết đúng các chữ có âm vần dễ lẫn ( l/n, tr/ ch,..).
<b>3. Thái độ</b>



- Học sinh u thích mơn học


<b>* QTE : Quyền được tìm hiểu vể đẹp của quê hương đất nước</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1, Đọc thêm : (25’)Ngày hội rừng xanh; Đi hội</b>
chùa Hương


- GV đọc mẫu- tt nội dung
- Luyện đọc từng khổ thơ
- Luyện đọc tồn bài


- Tìm hiểu ND Bài: Ngày hội rừng xanh


- Tìm những từ ngữ tả hoạt động của các con vật
trong ngày hội?


-Các sự vật khác cũng tham gia ngày hội ntn?
- Tìm hiểu ND Bài: Đi hội chùa Hương


+Tìm những câu thơ bộc lộ cảm xúc của người đi
hội.


+Theo em khổ thơ cuối nói lên điều gì?


<b>2, Bài 2: (10’)treo bảng phụ chép sẵn đoạn văn</b>
- Gọi hs đọc YC của bài



YC chọn chữ thích hợp bằng cách gạch bỏ chữ
khơng thích hợp


- Cho hs làm vào vở BT


- 1 hs khá đọc


- hs đọc nối tiếp nhau các
khổ thơ


…Nổi mõ,…gọi mọi người
dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Gọi 1 em lên bảng làm
- NX , chốt lời giải đúng.
- Gọi hs đọc lại ĐV đã điền.


<b>3, Củng cố - Dăn dò : (3’) Nx tiết học. </b>


-1 em đọc


-HS viết vào vở BT
- 1 em đọc




<i><b> Ngày soạn: 23 /03/2018 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ sáu 30/3/2018</b></i>



<b>TIẾT 135: TỐN</b>
<b>SƠ 10000- LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Nhận biết số 100000 (một trăm nghìn )
<b>2. Kĩ năng</b>


- Củng cố về cách đọc, viết số có 5 chữ số .
<b>3. Thái độ</b>


- Rèn kỹ năng đọc viết đúng các số có 5 cs


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 10 tấm bìa viết số 10000 ( SGK ) .</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1, Hoạt động 1 :KTBC : (5’)</b>


- Viết số gồm:2 chục nghìn, 8 nghìn, 3 trăm ,5 chục, 4
ĐV


5 chục nghìn, 4 nghìn ,4 chục
- Nhận xét .


<b>2, Hoạt động 2 : (10’)Giới thiệu số 100000 .</b>


- GV lấy bảng cài - hướng dẫn như SGK .- 80000 :
tám mươi nghìn .



- 90000 : chín mươi nghìn


90000 + 10000 = 100000 đọc là : một trăm nghìn
<b>3, Hoạt động 3 : (20’)Thực hành :</b>


<i><b>* Bài 1 : Số ?</b></i>


-Phần a: Gọi H/s nêu miệng : nêu các số trịn nghìn từ
10000 đến 100000


- Phần cịn lại lên bảng điền


<i><b>* Bài 2: Viết tiếp số vào dưới mỗi vạch</b></i>
- Gọi 1 H/s lên bảng viết


<i><b>* Bài 3 - Viết số liền trước, liền sau</b></i>
- YC viết vào vở


- Nhắc lại cách tìm số liền trước, số liền sau?
<i><b>* Bài 4 </b></i>


- BT cho biết gì? hỏi gì?
+ Gọi 1 H/s chữa bài .


<b>4, Hoạt động 4 : (3’) Củng cố - Dặn dò :</b>
- Số bé nhất có 6 cs là số nào?


- 2 em lên bảng
- lớp viết bảng con



- theo dõi


- đọc lại


+ 10000 , 20000 ...
- viết ra bảng con
40000, 50000,…
- viết vào vở


- 2 em lên bảng viết


- lấy số đã cho cộng 1( trừ 1)
-Giải vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nx tiết học.



<b>---TIẾT 27 : TẬP LÀM VĂN</b>
<b>KIỂM TRA GIŨA HỌC KÌ II</b>



<b>---SINH HOẠT LỚP</b>


<i><b>Tuần 27 - Phương hướng tuần 28</b></i>
<b>*1, Nhận xét tuần 27</b>


<i><b>* Ưu điểm:</b></i>


...
...


...
...
<i><b>* Tồn tại:</b></i>


……….
.…..………..
….………
<i><b> * Tuyên dương: ……….</b></i>
……….
<i><b>*Nhắc nhở: .………..</b></i>
<b>2. Phương hướng tuần 28 </b>


- Tham gia tốt các HĐ tập thể và HĐ ngoại khóa.


- Tiếp tục duy trì ổn định các nề nếp, phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn
tại.


- Có ý thức giữ gìn cảnh quan trường, lớp sạch đẹp.


+ Ổn định các nề nếp phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại.
+ Nghiêm cấm ăn quà vặt ở cổng trường.


+ Thực hiện tốt luật giao thông trong những ngày cuối năm, đội mũ bảo hiểm khi đi
học trên xe gắn máy.


+ Tiếp tục duy trì ổn định các nề nếp, phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn
tại.


+ Tham gia tốt các HĐ tập thể và HĐ ngoại




<b>---KỸ NĂNG SỐNG</b>


<b>BÀI 11: KĨ NĂNG GIAO TIẾP VỚI BẠN BÈ VÀ MỌI NGƯỜI (TIẾP THEO)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- HS thực hành nói chuyện điện thoại qua một số tình huống cụ thể.
<b>2. Kĩ năng</b>


- HS có thói quen nói chuyện điện thoại đúng theo phép lịch sự.
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh u thích mơn học


<b>II. CHUẨN BỊ. Máy điện thoại đồ chơi. Vở BT kỹ năng sống.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


1.Hoạt động khởi động(3’) -Hai HS lên nói chuyên điện thoại với nhau.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.


2.Hoạt động 1:(15’)Thực hành nói chuyện điện thoại qua tình huống cụ thể.
- GV giao cho mỗi nhóm 1 tình huống BT 9.


-HS hoạt động nhóm đơi.


- Từng nhóm lên thực hành trước lớp tình huống của nhóm mình.
- Lớp lắng nghe, nhận xét.


3. Hoạt động 3.(15’) Ai đáng yêu hơn?



- Ba tổ, mỗi tổ chon 2 bạn lên thi thực hành một tình huống tự chọn(BT9)
- GV cùng cả lớp nhận xét, lựa chon ra bạn nào đáng yêu nhất khi nói
chuyện điện thoại.


4. Hoạt động nối tiếp(2’) Hãy thực hành tốt trong cuộc sống để luôn là một người
đáng yêu như bạn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×