Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

TUẦN 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.93 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 4</b>
<b>Ngày soạn: 25/9/2020</b>


<b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020</b>
TIẾNG VIỆT


<b>BÀI 4A: Q - QU-GI </b>

<b>(TIẾT 1 + 2) </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Đọc đúng âm: <i>q</i><b>, </b><i>qu, gi</i>; đọc trơn các tiếng, từ ngữ, câu. Hiểu nghĩa từ ngữ và nội
dung câu đọc qua tranh. Trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn văn.


- Viết đúng: <i>q, qu, gi, quả</i>,<i>giá.</i>


- Biết đóng vai người bán hoặc người mua hàng nói tên các thức ăn thường được
bày bán ở chợ và được vẽ trong tranh ở HĐ1.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Hiểu từ ngữ qua tranh.


- Rèn cho hs kĩ năng đọc lưu loát, rõ ràng.


<b>3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: </b>


- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia
sẻ cùng các bạn.


- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập.u thích mơn Tiếng Việt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>1. GV: Tranh trong SHS phóng to; tranh, ảnh, mơ hình,… về các hoa quả, thức ăn</b>
(trong tranh ở HĐ1) và về các sự vật có tên gọi được mở đầu bằng <i>qu, gi</i>.


<b> Thẻ chữ, thẻ tranh (nếu có) để đọc hiểu từ ngữ trong bài.</b>


<b> Mẫu chữ </b><i>q, qu, gi,</i><b> phóng to / mẫu chữ viết trên bảng lớp / phần mềm hướng dẫn </b>
<b>2. Học sinh: Sách giáo khoa</b>


<i>Vở bài tập Tiếng Việt 1</i>, tập một.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>TIẾT 1</b>


<b>1. Hoạt động khởi động</b>
<b>HĐ1. Nghe </b><i><b>–</b></i><b> nói</b>


- Quan sát tranh, nêu nội dung tranh và
nêu câu hỏi để nêu tên về các đồ vật, cây
cối, con vật, hoạt động của người, của
vật trong tranh


- Nêu câu hỏi (kết hợp chỉ
tranh <i>giá đỗ, quả bí</i>):<i> Đây là </i>
<i>cái gì? Quả gì?</i>


- Giới thiệu tiếng mới trong
bức tranh của HĐ1. Trong


tranh có hình ảnh quả bí, giá


- Quan sát.


- Thảo luận nhóm đơi. Phân công
người bán hàng, người mua hàng.
Người bán hàng mời khách mua các
mặt hàng của quầy hàng. Người mua
hàng hỏi giá, trả giá, đưa tiền (tự làm)
và nhận hàng.


- Trả lời: <i>giá đỗ, quả bí</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đỗ. Trong hai tiếng đó có chứa
âm q, qu, gi mà hôm nay chúng
ta sẽ học.


- Ghi đầu bài lên bảng: Bài 4A:
q,qu,gi.


<b>2. Hoạt động khám phá</b>
<b>HĐ2. Đọc</b>


<b>a) Đọc tiếng, từ.</b>
<b>*. Đọc tiếng </b><i><b>quả</b></i><b>:</b>


+ Đọc trơn tiếng khóa thứ nhất: <i>quả</i>


? Em hãy nêu cấu tạo tiếng <i>quả</i>



- Ghi vào mơ hình /


qu a quả


- Phát âm mẫu: <i>qu</i>


- Đọc mẫu đánh vần: <i>quờ</i> – <i>a</i> – <i>qua</i> – <i>hỏi</i>


– <i>quả;</i> đọc trơn: <i>quả.</i>


- GV viết lên bảng tiếng <i>cá</i>.


- GV đọc mẫu đánh vần: <i>quờ</i> – <i>a</i> – <i>qua</i> –


<i>hỏi</i> – <i>quả;</i> đọc trơn: <i>quả.</i>


<b>* Đọc tiếng </b><i><b>giá</b></i><b>: (Cách làm tương tự) </b>


<i><b>* Giới thiệu chữ </b>qu, gi</i> <i><b>in hoa và in</b></i>
<i><b>thường</b></i>.


<b>b) Tạo tiếng mới.</b>


- GV gắn bảng phụ các âm đầu, vần,
thanh, tiếng lên bảng.


- Cho HS đọc tiếng mẫu: <i>quả</i>


- Mời cả lớp ghép nhanh tiếng <i>quả</i> vào
bảng gài.



? Em đã ghép tiếng <i>quả </i>như thế nào?


qu a quả


- Gõ thước cho HS giơ bảng.


- Cô thấy các em đã ghép tiếng<i> quả </i>rất
tốt. Bây giờ các em sẽ ghép tiếp các
tiếng còn lại vào bảng gài.


- Yêu cầu HS ghép theo dãy các tiếng.
(Mỗi dãy một tiếng).


- GV cho HS đọc tiếng của mình vừa
ghép xong.


<i><b> - GV tổ chức trò chơi</b></i> <i>Tiếp sức</i>- Gắn
chữ thích hợp vào bảng.


+ Bước 1: Nêu tên trị chơi
+ Bước 2: Hướng dẫn cách chơi


- HS nhắc lại đầu bài


+ Đọc nối tiếp cá nhân


+ Tiếng <i>quả</i> gồm có âm <i>qu</i>, âm <i>a</i>,
thanh <i>hỏi.</i>



- Đọc


+ Phát âm nối tiếp cá nhân, tổ.


- Đánh vần: <i>quờ</i> – <i>a</i> – <i>qua</i> – <i>hỏi</i> – <i>quả</i>


- Đọc trơn <i>cá</i>: cá nhân, lớp.


- HS đánh vần và đọc trơn: <i>gi</i> – <i>a</i> –


<i>gia</i> – <i>sắc</i> – <i>giá → giá.</i>


* Nghe GV giới thiệu chữ <i>qu, gi</i> in
thường và in hoa trong sách.


- Đọc <i>quả</i>


- Ghép tiếng <i>quả</i>


- Ghép âm <i>qu</i> trước âm <i>a </i>sau, thanh


<i>hỏi </i>đặt trên chữ <i>a.</i>


- Giơ bảng.


- Quan sát và nghe


- Ghép theo dãy các tiếng (dãy 1 ghép
tiếng <i>quả</i>; dãy 2 tiếng <i>giá</i>; …



- HS đọc cặp đôi: <i>quả, giá</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV gắn bảng phụ và thẻ chữ lên bảng
- Mời đại diện tham gia trò chơi. Mỗi đội
3 em.


- Cho HS nhận xét xem các bạn gắn thẻ
đúng chưa.


- GV nhận xét, khen ngợi.


- GV mời HS đọc các tiếng vừa gắn
<b>* Củng cố tiết 1: GV cho HS đọc lại bài</b>
trên bảng.


- Mời cả lớp cất bộ đồ dùng


- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc cá nhân, cả lớp.


<b>TIẾT 2</b>
<b>3. Hoạt động Luyện tập</b>


* GV cho HS hát bài hát:
<b>a) Đọc hiểu</b>


- Gắn tranh: Trên bảng cơ có bức tranh,
các em hãy quan sát và cho biết: <i>Em</i>
<i>thấy gì ở hình 1?</i>



- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi.
- Nhận xét


<i><b>- Tổ chức trị chơi</b>Ai nhanh, ai đúng</i>


+ Nêu tên trò chơi
+ Phổ biến luật chơi


+ Tổ chức trò chơi: 1 HS đọc từ, 2 HS
còn lại tham gia chơi, bạn nào gắn thẻ
chữ vào tranh đúng và nhanh thì bạn đó
sẽ thắng.


- Nhận xét, khen ngợi.
- Chỉ thẻ chữ, mời HS đọc
<b>b) Viết</b>


<i><b>- Gắn chữ mẫu viết thường q, qu, gi</b></i>


- Hướng dẫn cách viết


- Viết chữ mẫu <i>q,qu,gi </i>kết hợp hướng
dẫn cách viết lần 2.


- Yêu cầu học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa lỗi 2 bảng của HS


- Nêu cách viết chữ <i>q</i> – <i>qu</i> – <i>gi</i>; cách nối
các nét ở chữ <i>quả, giá</i> và cách đặt dấu


hỏi trên chữ <i>a</i>, dấu sắc trên chữ <i>a</i>.


- Viết trên bảng:


- Nhận xét, sửa lỗi cho những HS viết
cịn hạn chế (chỉ sửa lỗi viết sai, khơng
nhận xét viết đẹp, xấu).


- Hs tham gia hát


- Quan sát


<i>-</i> Thảo luận cặp đơi


- Đại diện nhóm trình bày Quả me/
cành me/chùm me…)


- Nhận xét.


- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- 3 em tham gia trò chơi.


- Hs nghe
- Đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4. Hoạt động vận dụng</b>


<i>Đọc hiểu đoạn <b>Hồ cá nhà Kha</b></i>.
<b>a) Quan sát tranh.</b>



- GV giao nhiệm vụ quan sát tranh, nêu
nội dung tranh, đoán nội dung đoạn đọc.
- Y/C học sinh thảo luận cặp đôi nêu nội


dung tranh và trả lời câu hỏi: <i>Tranh vẽ</i>
<i>gì?</i>


<b>b) Luyện đọc trơn.</b>
- GV đọc cả đoạn.


- Đọc nối tiếp từng câu (GV hướng dẫn
HS cách đọc).


<b>c) Đọc hiểu.</b>


- GV hướng dẫn thực hiện yêu cầu đọc
hiểu: dựa vào đoạn đọc, trả lời câu hỏi.


<i>Hồ cá nhà Kha có gì?</i>


-Nhận xét.


<i>* Kết thúc tiết học GV nhận xét đánh giá</i>
<i>kết quả học tập</i>


<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>


- Hôm nay các em học bài gì?


- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 4B.


p, ph, v.


- Hs nghe


- HS thảo luận nêu nội dung tranh và
trả lời (Vẽ hồ cá/ao cá có nhiều loại
cá đang bơi.)


- Đọc trơn theo GV (nhìn GV chỉ từng
chữ và nghe GV đọc chậm từng câu
và đọc theo; đọc 2 – 3 lần).


- Cùng đọc trơn từng câu và cả đoạn.


- HS nghe và trả lời câu hỏi


<i>+ Hồ cá nhà Kha có cá mè, cá cờ, cá</i>
<i>quả.</i>


TOÁN


<b>BÀI 10 : LỚN HƠN, DẤU >. BÉ HƠN, DẤU <. BẰNG NHAU, DẤU =</b>
<b>(2 tiết )</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau
<b>1. Kiến thức, kĩ năng:</b>


- Biết so sánh số lượng ; biết sử dụng các từ : lớn hơn, bé hơn, bằng nhau và các


dấu >,<, = để so sánh các số.


- Thực hành sử dụng các dấu >,<, = để so sánh các số trong phạm vi 5 .
<b>2. Năng lực, phẩm chất:</b>


- Phát triển các năng lực tốn học: năng lực mơ hình hóa tốn học, năng lực giao
tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề tốn
học.


- HS thấy được vẻ đẹp của mơn Tốn, u thích và say mê mơn Tốn
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


1. GV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. HS:


- BĐD toán 1


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Hoạt động khởi động</b>


HS xem tranh, chia sẻ theo cặp đôi những gì
các em quan sát được từ bức tranh. Chẳng
hạn: Bức tranh vẽ 3 bạn nhỏ đang chơi với
các quả bóng, bạn thứ nhất tay phải cầm 4
quả bóng xanh, tay trái cầm 1 quả bóng đỏ, ...



- HS nhận xét về số quả bóng ở
tay phải và số quả bóng ở tay trái
của mỗi bạn.


<b>B.Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b>1.Nhận biết quan hệ lớn hơn, dấu ></b>


GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các
thao tác sau:


Quan sát hình vẽ thứ nhất và nhận xét: “Bên
trái có 4 quả bóng. Bên phải có 1 quả bóng,
số bóng bên trái <i>nhiều hơn</i> số bóng bên
phải”.


Nghe GV giới thiệu: “4 quả bóng nhiều hơn
1 quả bỏng”, ta nói: “4 <i>lớn hơn</i> 1”, viết 4 > 1.
Dấu > đọc là “lớn hơn”.


- HS lấy thẻ dấu > trong bộ đồ
dùng, gài vào thanh gài 4 > 1,
đọc “4 <i>lớn hơn</i> 1”


- Thực hiện tương tự, GV gắn bên trái có 5
quả bóng, bên phải có 3 quả bóng.
HS nhận xét: “5 quả bóng nhiều hơn 3 quả
bóng”, ta nói: “5 <i>lớn hơn 3”,</i> viết 5 > 3.


<b>2.Nhận biết quan hệ bé hơn, dấu <</b>



- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ hai
và nhận xét: “Bên trái có 2 quả bóng. Bên
phải có 5 quả bóng, số bóng bên trái <i>ít hơn</i> số
bóng bên phải. 2 quả bóng <i>ít hơn 5 </i>quả
bóng”, ta nói: “2 <i>bé hơn</i> 5”, viết 2 < 5. Dấu <
đọc là “bé hơn”.


- HS lấy thẻ dấu < trong bộ đồ
dùng, gài vào bảng gài 2 < 5, đọc
“2 <i>bé hơn</i> 5”.


<b>3.Nhận biết quan hệ bằng nhau, dấu =</b>
- GV hướng dần HS quan sát hình vẽ thứ ba
và nhận xét: “Bên trái có 3 quả bóng. Bên
phải có 3 quả bóng, số bóng bên trái và số
bóng bên phải <i>bằng nhau”.</i>


Ta nói: “3 <i>bằng</i> 3”, viết 3 = 3. Dấu “=” đọc là
“bằng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C. Hoạt động thực hành, luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>


- HS quan sát hình vẽ thứ nhất, so sánh số
lượng khối lập phương bên trái với số lượng
khối lập phương bên phải bằng cách lập
tương ứng một khối lập phương bên trái với
một khối lập phương bên phải. Nhận xét: “3
khối lập phương nhiều hơn 1 khối lập
phương”. Ta có: “3 lớn hơn 1 viết 3 > 1.



- HS quan sát


HS thực hành so sánh số lượng
khối lập phương ở các hình vẽ
tiếp theo và viết kết quả vào vở
theo thứ tự: 2 < 5; 4 = 4; 4 > 3.
Đổi vở cùng kiểm tra và chia sẻ
với bạn cách làm.


<b>E. Củng cố, dặn dị</b>


Bài học hơm nay, em biết thêm được điều gì?
Từ ngữ tốn học nào em cần chú ý?


Kí hiệu tốn học nào em cần nắm chắc?
Để khơng nhầm lẫn khi sử dụng các kí hiệu
đó em nhắn bạn điều gì?


- HS trả lời


<b>Ngày soạn: 26/9/2020</b>


<b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2020</b>
TIẾNG VIỆT


<b>BÀI 4B: P – PH - V (TIẾT 1 + 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: </b>



- Đọc đúng các âm <i>p, ph, v</i>; các tiếng, từ ngữ, các câu, đoạn. Hiểu nghĩa các từ
ngữ, nội dung các câu trong đoạn; trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn <i>Về quê</i>.


- Viết đúng: <i>p, ph, v, phố, vẽ</i>.


<b>- Nêu được câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh vật thường thấy ở phố dựa vào tranh</b>
ở HĐ1 hoặc vốn hiểu biết của bản thân.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Hiểu từ ngữ qua tranh.


- Rèn cho hs kĩ năng đọc lưu loát, rõ ràng.


<b>3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: </b>


- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia
sẻ cùng các bạn.


- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập.u thích mơn Tiếng Việt.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tranh trong SHS phóng to; tranh, ảnh, mơ hình, băng hình… về cảnh, vật hoặc
hoạt động đặc trưng ở phố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Mẫu chữ <i>p, ph, v</i><b> phóng to/mẫu chữ viết trên bảng lớp/phần mềm hướng dẫn HS</b>
viết chữ <i>p, ph, v</i> .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>
<b>* HĐ1: Nghe- nói</b>


- Cho HS quan sát tranh và nêu nội dung
tranh nêu tên các cảnh vật ở phố (trả lời câu
hỏi <i>Ở phố có gì nhỉ?</i>).


<i>+ Tranh vẽ những cảnh gì, vật gì có ở phố?</i>


+ <i>Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?\</i>


- Đọc và giới thiệu các chữ: <i>p </i>(pờ),<i> ph</i>


(phờ),<i> v </i>(vờ).


<b>- Trong tranh có các tiếng mới có trong từ</b>
khố <i>hè</i> <i>phố, giá vẽ</i>; quan sát các chữ<i> phố,</i>
<i>vẽ</i> để nhận biết âm <i>p, ph, v</i> mà hôm nay
chúng ta sẽ học.


- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 4B: <i>p, ph, v</i>


<b>2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ</b>
<b>HĐ2. Đọc</b>


<b>a. Đọc tiếng, từ</b>



<i><b>- Đọc tiếng phố </b></i>


Viết tiếng phố lên bảng


+ Đọc trơn tiếng khóa thứ nhất: <i>phố</i>


? Em hãy nêu cấu tạo tiếng <i>phố</i>


- Ghi vào mơ hình /


<b>ph</b> <b>ô</b>


- Phát âm mẫu: <i>ph</i>


- Đánh vần : <i>phờ – ô – phô – </i>sắc<i> – phố</i>; -
---Đọc trơn:<i> phố</i>.


<i>*) <b>Đọc tiếng vẽ : </b></i>


Viết tiếng vẽ lên bảng


+ Đọc trơn tiếng khóa thứ nhất:<i> vẽ</i>


? Em hãy nêu cấu tạo tiếng <i>vẽ</i>


- Ghi vào mơ hình


<b>v</b> <b>ẽ</b>



- Phát âm mẫu: <i>ph</i>


- Đánh vần : <i>vờ – e – ve</i> – ngã – <i>vẽ → vẽ.</i>


Đọc trơn:<i> vẽ</i>


<i><b>* GV giới thiệu chữ p, ph, v, in hoa và in</b></i>
<i><b>thường</b></i>.


<b>b. Tạo tiếng mới</b>


- HS quan sát.


- HS thảo luận nhóm đơi.


- Trong tranh có c ơ tơ, nhà tầng,…
- Vẽ cảnh phố trên giá vẽ, hè phố…


- HS nhắc lại tên đầu bài.


+ Đọc nối tiếp cá nhân


+ HS nêu: Tiếng <i>phố</i> gồm có âm <i>ph</i>,
âm <i>ơ</i> thanh <i>sắc.</i>


- Đọc


+ Phát âm nối tiếp cá nhân, tổ.


- Đánh vần: <i>phờ – ô – phô – </i>sắc<i> –</i>


<i>phố</i>;


- HS đọc trơn <i>phố</i>: cá nhân, lớp.
- Quan sát


- HS đọc <i>vẽ</i>


- HS ghép tiếng <i>vẽ</i>


- HS: Ghép âm <i>v </i>trước âm <i>e </i>sau.
- HS giơ bảng.


- Phát âm v


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV gắn bảng phụ các âm đầu, vần, thanh,
tiếng lên bảng.


- Cho HS đọc tiếng mẫu: <i>pha</i>


- Mời cả lớp ghép nhanh tiếng <i>pha </i>vào bảng
gài.


? Em đã ghép tiếng <i>pha</i> như thế nào?


ph a


ph o


ph ơ



v e


v ị


v ẽ


- GV gõ thước cho HS giơ bảng.


- Cô thấy các em đã ghép tiếng<i> pha</i> rất tốt.
Bây giờ các em sẽ ghép tiếp các tiếng còn
lại vào bảng gài.


- Yêu cầu HS ghép theo dãy các tiếng. (Mỗi
dãy một tiếng).


- GV cho HS đọc tiếng của mình vừa ghép
xong.


<i><b>- GV tổ chức trị chơi</b></i> <i>Tiếp sức</i>- Gắn chữ
thích hợp vào bảng.


+ Bước 1: Nêu tên trò chơi
+ Bước 2: Hướng dẫn cách chơi


- GV gắn bảng phụ và thẻ chữ lên bảng
- Mời đại diện tham gia trò chơi. Mỗi đội 3
em.


- Cho HS nhận xét xem các bạn gắn thẻ
đúng chưa.



- GV nhận xét, khen ngợi.


- GV mời HS đọc các tiếng vừa gắn.


<b>* Củng cố tiết 1: GV cho HS đọc lại bài</b>
trên bảng.


- Mời cả lớp cất bộ đồ dùng


+ HS nêu: Tiếng <i>pha</i> gồm có âm <i>ph</i>,
âm <i>a</i>


- HS ghép


- HS ghép theo dãy các tiếng (dãy 1
ghép tiếng <i>pha</i>; dãy 2 tiếng <i>pho</i>; dãy 3
tiếng <i>phô</i>)…


- HS đọc cặp đơi: <i>pha; pho; phơ.ve,</i>
<i>vị, vẽ</i>


- Hai đội tham gia trò chơi. Mỗi đội 3
em thi Tiếp sức.


- HS nhận xét.


- HS đọc cá nhân, đồng thanh.


<b>TIẾT 2</b>


<b>3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>


* GV cho HS hát bài hát:
<b>c. Đọc hiểu</b>


- GV gắn tranh: Trên bảng cơ có bức tranh,
các em hãy quan sát và cho biết:


? Bức tranh 1 vẽ gì?


- HS tham gia hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
? Tranh 2 vẽ gì?


<i><b>- GV tổ chức trị chơi</b></i> <i>Ai nhanh, ai đúng</i>


+ GV nêu tên trò chơi
+ Phổ biến luật chơi


+ Tổ chức trò chơi: 1 HS đọc từ, 2 HS còn
lại tham gia chơi, bạn nào gắn thẻ chữ vào
tranh đúng và nhanh thì bạn đó sẽ thắng.
- GV nhận xét, khen ngợi.


- GV chỉ thẻ chữ, mời HS đọc.
<b>* HĐ3. Viết</b>


<i><b>- Gắn chữ mẫu viết thường p, ph, v, phố,</b></i>
<i><b>vẽ. </b></i>



- Hướng dẫn cách viết


+ Viết chữ mẫu <i>p, ph, v</i> cách nối nét ở chữ


<i>phố, vẽ</i>. kết hợp hướng dẫn cách viết lần 2.
- Yêu cầu học sinh viết bảng con.


- Nhận xét, sửa lỗi 2 bảng của HS.
<b>4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG</b>
<b>* HĐ4. Đọc</b>


<i>Đọc hiểu đoạn <b>Về quê</b></i>.
a) Quan sát tranh.


- GV treo tranh khai thác bài đọc.
- Yêu cầu HS quan sát tranh:
+ Tranh vẽ gì?


b) Luyện đọc trơn


- Để biết xem bạn đốn đúng chưa? Các em
nghe cơ đọc bài.


- GV đọc mẫu.
- GV đọc trước.


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.


+ Luyện đọc nhóm đơi (đọc trơn)



- Cho cả lớp đọc.
c) Đọc hiểu


- Dựa vào đoạn đọc, trả lời câu hỏi:
? Khi qua phà, mẹ kể gì?


qua sơng


- Thảo luận cặp đôi và đọc Vũ và mẹ
đi qua phà


- Tranh 2 vẽ dãy nhà ở phố; đọc câu
dưới tranh 2: <i>Nhà Vũ ở phố</i>.


- Đọc cá nhân , đồng thanh, nhóm.


- 2 em tham gia trị chơi.


- HS đọc cá nhân, cả lớp
- Cá nhân, cả lớp đọc.


- Quan sát


- Viết bảng, giơ bảng.


- Phà chở khách qua sông/Vũ và mẹ đi
phà về quê…).


- HS chỉ từng chữ theo.


- HS đọc theo cô ( 2 lượt).
- HS đọc nối tiếp.


- HS đọc nhóm đơi.


+ 2 HS cùng đọc trơn 2 câu.


+ Đọc cá nhân và sửa lỗi cho nhau.
- Từng nhóm đọc 2 câu.


- Lớp đọc đồng thanh.


- Trả lời. Khi qua phà, mẹ kể cho Vũ
nghe về bà, về dì ở quê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV nhận xét
<b>* Củng cố, dặn dị</b>


- Hơm nay các em học bài gì?


- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 4C. R,
S


- HS trả lời


PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM


<b>TIẾT 4: GIỚI THIỆU VỀ BỘ TOÁN HỌC 2D, 3D</b>


<b>I/ MỤC TIÊU</b>



<b>1)Kiến thức: </b>


- Bước đầu nhận biết các đồ dùng, các hình khối trong bộ tốn học 2D, 3D
- Nắm được tên gọi trong bộ toán học 2D, 3D.


<b>2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các hình khối trong phịng đa năng</b>
<b>3)Thái độ: - Giúp HS yêu thích, khám phá môn học</b>


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: các đồ dùng liên quan đến bài học</b>
<b>2. Học sinh: SGK, Vở</b>


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. KTBC: 5p</b>


- Cho HS ôn lại kiên thức đã học trước
- GV nhận xét


<b>2. Giới thiệu số hình (28p)</b>


- Giáo viên giơ từng hình một lên và
giới thiệu


+ Đây là hình trịn các em đã được học
trong mơn Tốn và hình trịn có nhiều
kích thước khác nhau


+ Hình vng trên tay cơ khác với hình
vng chúng ta đã học ở điểm nào?


=> Hình vng trên tay cơ là hình 2D
độ dày khác hình vng bình thường
+ Đây là hình tam giác


+ Đây là hình trụ sau này lên lớp 5 các
em sễ được tìm hiểu kĩ hơn về nó,...
- GV nêu nội quy của phịng đa năng:
HS không được làm hỏng hay lấy
những đồ dùng trong phịng


- HS để dép ở ngồi và khi học xong
phải cất đồ dùng đúng nơi quy định


- Một số hs trả lời


- HS nghe giảng


- HS nhắc lại tên gọi các hình mà GV
vừa giới thiệu để giúp HS phân biệt
được các hình và nắm rõ hơn về đặc
điểm của từng hình


- HS nghe và làm theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gọi HS nhắc lại nội quy phòng đa
năng


<b>3. Củng cố, dặn dò (2p)</b>


<b>- Dặn dò HS về nhà học bài cũ và xem</b>


trước bài mới


TIẾNG VIỆT


<b>BÀI 4C: R S (TIẾT 1 + 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Đọc đúng các âm <i>r,s,</i> các tiếng, từ ngữ, các câu, đoạn. Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội
dung các câu trong đoạn; trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn <i>su su.</i>


- Viết đúng: <i>r, s, rổ, su su</i>.


<b>- Nêu được câu hỏi và trả lời câu hỏi về </b>người và vật trong tranh ở HĐ1. Nêu
được tên một số loại rau, củ, quả.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Đoc hiểu từ ngữ qua tranh.


- Rèn cho hs kĩ năng đọc lưu loát, rõ ràng.


<b>3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: </b>


- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia
sẻ cùng các bạn.


- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập.u thích mơn Tiếng Việt.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>



Tranh trong SHS phóng to; tranh, ảnh, mơ hình, băng hình, vật thật,… về các đồ
vật và các loại rau, củ, quả được nói đến trong bài học (VD: <i>su su, rổ rá</i>,…).
- Thẻ chữ để luyện đọc hiểu từ ngữ, câu.


- Mẫu chữ <i>r, s</i><b> phóng to/mẫu chữ viết trên bảng lớp/phần mềm hướng dẫn HS viết </b>
chữ <i>r, s</i>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>TIẾT 1</b>


<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG</b>
<b>* HĐ1: Nghe- nói</b>


- Cho HS quan sát tranh để nêu tên về đồ
vật, cây cối, con vật, hoạt động của
người, của vật trong tranh.


? Tranh vẽ gì?


- YC thảo luận cặp đơi.


- Tranh vẽ vừa rồi các con quan sát có
chứa tiếng khố ngày hơm học đó là từ <i>“</i>


- Quan sát.


- Thảo luận nhóm đơi.1 em hỏi – 1


em trả lời, sau đó đổi vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>su su, rổ, rá, </i>(GV ghi bảng từ khóa).
- Gọi HS đọc bài.


- Để nhận biết âm <i>r, s</i> GV giới thiệu
thêm tranh quả <i>su su, con sẻ, con sị, con</i>
<i>sứa,</i> <i>con sóc</i>,… để nhận biết âm<i> s </i>; tranh


<i>con rùa, con rồng con rắn, con rết,</i>…
=> Vậy trong tiếng “rổ” và tiếng “su” có
chứa âm <i>“r”</i> và <i>“s”</i> ngày hôm nay
chúng mình sẽ học đó là Bài 4C: <i>“r”,</i>
<i>“s”.</i> ( GV viết tên bài).


- HS nối tiếp nhắc lại tên bài: Bài 4C:


<i>r,s.</i>


- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 4C: <i>r, s.</i>


<b>2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ</b>
<b>HĐ2. Đọc</b>


<b>a. Đọc tiếng, từ</b>


<i><b>- Đọc tiếng rổ</b></i>


- Viết lên bảng tiếng <i>rổ</i>



+ Đọc trơn tiếng khóa thứ nhất: <i>rổ</i>


? Em hãy nêu cấu tạo tiếng <i>rổ</i>


- Ghi vào mơ hình


<b>r</b> <b>ổ</b>


- Phát âm mẫu: <i>r</i>


- Đánh vần : <i>rờ – ô – rô –</i> hỏi <i>– rổ</i>;
- Đọc trơn:<i>rổ</i>.


<i>*) <b>Đọc tiếng su</b></i>


- Viết lên bảng tiếng <i>su</i>


+ Đọc trơn tiếng khóa thứ nhất: <i>su</i>


? Em hãy nêu cấu tạo tiếng <i>su</i>


- Ghi vào mơ hình


<b>s</b> <b>u</b>


- Phát âm mẫu: <i>s</i>


- Đánh vần : <i>sờ – u – su</i>


- Đọc trơn:<i>su</i>



<i><b>* GV giới thiệu chữ r, s in hoa và in</b></i>
<i><b>thường</b></i>.


<b>b. Tạo tiếng mới</b>


- GV gắn bảng phụ các âm đầu, vần,
thanh, tiếng lên bảng.


- Cho HS đọc tiếng mẫu: <i>sờ, sở, sợ</i>


- Mời cả lớp ghép nhanh tiếng <i>sờ, sở, sợ</i>


vào bảng gài.


? Em đã ghép tiếng <i>sờ</i> như thế nào?


s ơ \


s ơ ’


- Đọc


- Nghe, quan sát


- HS nhắc lại tên đầu bài.


+ Đọc nối tiếp cá nhân


+ HS nêu: Tiếng <i>rổ </i>gồm có âm <i>r</i>, âm



<i>ơ</i> thanh <i>hỏi.</i>


- Đọc


- Phát âm nối tiếp cá nhân, tổ.
- Đánh vần: <i>rờ – ô – rô –</i> hỏi <i>– rổ</i>.
- HS đọc trơn <i>rổ</i>: CN-N-ĐT


+ Đọc nối tiếp cá nhân


+ HS nêu: Tiếng <i>su </i>gồm có âm <i>s</i>, âm


<i>u</i>.
- Đọc


- Phát âm nối tiếp cá nhân, tổ.
- Đánh vần: <i>sờ – u – su</i>


- Đọc trơn <i>su</i>: CN-N-ĐT


- Quan sát


+ Đọc nối tiếp cá nhân
- Thực hiện trên bảng gài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

s ơ .


r u \



r u ’


r u .


- GV gõ thước cho HS giơ bảng.


- Cô thấy các em đã ghép tiếng<i> sờ,</i> rất
tốt. Bây giờ các em sẽ ghép tiếp các
tiếng còn lại vào bảng gài.


- Yêu cầu HS ghép theo dãy các tiếng.
(Mỗi dãy một tiếng).


- GV cho HS đọc tiếng của mình vừa
ghép xong.


<i><b>* GV tổ chức trị chơi</b></i> <i>Tiếp sức</i>- Gắn
chữ thích hợp vào bảng.


+ Bước 1: Nêu tên trò chơi
+ Bước 2: Hướng dẫn cách chơi


- GV gắn bảng phụ và thẻ chữ lên bảng
- Mời đại diện tham gia trò chơi. Mỗi đội
3 em.


- Cho HS nhận xét xem các bạn gắn thẻ
đúng chưa.


- GV nhận xét, khen ngợi.



- GV mời HS đọc các tiếng vừa gắn.
<b>* Củng cố tiết 1: GV cho HS đọc lại bài</b>
trên bảng.


- Mời cả lớp cất bộ đồ dùng.


- HS giơ bảng.


- HS ghép theo dãy các tiếng (dãy 1
ghép tiếng <i>sở </i>; dãy 2 tiếng <i>sợ</i>; ) …


- HS đọc cặp đôi: <i>sờ; sở; sợ.rù, rủ,</i>
<i>rụ.</i>


- Hai đội tham gia trò chơi. Mỗi đội
3 em thi Tiếp sức.


- HS nhận xét.


.


<b>TIẾT 2</b>
<b>3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>


* GV cho HS hát bài hát:
<b>c. Đọc hiểu</b>


- GV gắn tranh: Trên bảng cơ có bức
tranh, các em hãy quan sát và cho biết:


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi.


<i>? Em thấy gì ở tranh 1?</i>


? Tranh 2 vẽ gì?


<i><b>* GV tổ chức trị chơi</b>Ai nhanh, ai đúng</i>


+ GV nêu tên trò chơi
+ Phổ biến luật chơi


+ Tổ chức trò chơi: 1 HS đọc từ, 2 HS


- HS tham gia hát


- HS đọc cá nhân, đồng thanh.


- HS thảo luận cặp đôi.


- Tranh 1 Mẹ và em bé và đọc câu 1:


<i>Mẹ ru bé ngủ.</i>


- Tranh 2 vẽ giàn su su.


- Đọc cá nhân, đồng thanh, nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

còn lại tham gia chơi, bạn nào gắn thẻ
chữ vào tranh đúng và nhanh thì bạn đó
sẽ thắng.



- GV nhận xét, khen ngợi.
- GV chỉ thẻ chữ, mời HS đọc.
<b>* HĐ3. Viết</b>


<i><b>- Gắn chữ mẫu viết thường r,s su, rổ </b></i>


- Hướng dẫn cách viết


+ Viết chữ mẫu <i>r, s, su, rổ </i>cách nối nét ở
chữ <i>su, rổ </i>kết hợp hướng dẫn cách viết
lần 2.


- Yêu cầu học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa lỗi 2 bảng của HS.
<b>4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG</b>


<b>* HĐ4. Đọc</b>


<i>Đọc hiểu đoạn <b>Su su</b></i>


a) Quan sát tranh.


- GV treo tranh khai thác bài đọc.
- Yêu cầu HS quan sát tranh:
+ Tranh vẽ gì?


b) Luyện đọc trơn


- Để biết xem bạn đốn đúng chưa? Các


em nghe cơ đọc bài.


- GV đọc mẫu.
- GV đọc trước.


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.


+ Luyện đọc nhóm đơi (đọc trơn)
- Cho cả lớp đọc.


c) Đọc hiểu


- Dựa vào đoạn đọc, trả lời câu hỏi:
? Quả su su nghĩ gì?


- GV nhận xét
<b>* Củng cố, dặn dị</b>


- Hơm nay các em học bài gì?


- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 4D.
t,th.


- HS đọc cá nhân, cả lớp
- Cá nhân, cả lớp đọc
- Quan sát


- Viết bảng con, giơ bảng.


- Tranh vẽ lá và quả su su giống như


mặt người: có gương mặt người
già, có gương mặt trẻ con,…


- HS chỉ từng chữ theo.
- HS đọc theo cô (2 lượt).
- HS đọc nối tiếp.


- HS đọc nhóm đơi.


+ 2 HS cùng đọc trơn 2 câu.


+ Đọc cá nhân và sửa lỗi cho nhau.
- Từng nhóm đọc 2 câu.


- Lớp đọc đồng thanh.


- Trả lời:<i>Quả su su nghĩ nhờ rễ, </i>
<i>nhờ lá mà có nó.</i>


- Đọc lại tồn bài.
- HS trả lời


<b>Ngày soạn: 27/9/2020</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>BÀI 4D: T- TH (TIẾT 1 + 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Đọc đúng các âm <i>t,th</i>; các tiếng , từ ngữ, các câu, đoạn.


- Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn.
- Trả lời được câu hỏi. Đọc hiểu đoạn <i>" Thỏ và gà"</i>


- Viết đúng : <i>t , th , tổ, thú.</i>


- Nêu được câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh vật trong sở thú theo tranh ở hoạt
động 1. Nêu tên được một số thức ăn của gà và của thỏ.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Đoc hiểu từ ngữ qua tranh.


- Rèn cho hs kĩ năng đọc lưu loát, rõ ràng.


<b>3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: </b>


- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia
sẻ cùng các bạn.


- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập.yêu thích mơn Tiếng Việt.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mơ hình, băng hình, vật thật,... cần thiết để giải
nghĩa từ có trong bài học.


- Thẻ chữ để luyện đọc hiểu câu.


- Mẫu chữ t,th phóng to/ mẫu chữ viết trên bảng lớp.
- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1.



- Tập viết 1, tập 1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>TIẾT 1</b>


<b>Hoạt động dạy của giáo viên</b> <b>Hoạt động học của học sinh</b>
<b>A. Các hoạt động</b>


<b>* Tổ chức hoạt động khởi động</b>
<b>1. Hoạt động 1: Nghe - nói</b>


- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
tranh.


+ Tranh vẽ gì ? Cảnh vật đó ở đâu?
+ Những con vật nào có ở sở thú?


+ Các bạn nhỏ có thích đi sở thú
khơng? Vì sao?


- Gọi HS nhận xét.


+ Qua phần quan sát tranh và trả lời câu
hỏi vừa rồi của các con cơ u cầu lớp
mình cùng thảo luận nhóm đơi để hỏi –
đáp về sở thú.


- Gọi HS nhận xét



- GV nhận xét tuyên dương.


=> Tranh vẽ vừa rồi các con quan sát có
chứa tiếng khố ngày hơm học đó là từ


+ Tranh vẽ các bạn nhỏ đang đi
chơi.


+ Có cị mẹ cị con, và những chú
voi.


+ Có ạ, vì đi chơi ở sở thú rất vui.
- HS nhận xét.


- HS thảo luận nhóm đơi và hỏi đáp
về sở thú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>“ tổ cò”</i> và <i>“ sở thú”</i> ( GV ghi bảng từ
khóa).


- Gọi HS đọc bài.


- Trong từ <i>“ tổ cị”</i> có tiếng nào các con
đã học, tiếng nào chưa học?


- Gọi HS nhận xét.


- GV ghi tiếng <i>“tổ”</i> lên bảng.
- Gọi HS đọc bài.



- Trong từ <i>“sở thú”</i> có tiếng nào các
con đã học, tiếng nào chưa học?


- Gọi HS nhận xét.


- GV ghi tiếng <i>“thú”</i> lên bảng.
- Gọi HS đọc bài.


=> Vậy trong tiếng “tổ” và tiếng “ thú”
có chứa âm <i>“t”</i> và <i>“ th”</i> ngày hơm nay
chúng mình sẽ học đó là Bài 4D: <i>“ t”,</i>
<i>“th”.</i> ( GV viết tên bài).


- HS nối tiếp nhắc lại tên bài: Bài 4D:


<i>t - th</i>


<b>* Tổ chức hoạt động khám phá.</b>
<b>2. Hoạt động 2: Đọc</b>


<b>a) Đọc tiếng, từ:</b>
<b>* Tiếng “ tổ”</b>


- Bạn nào giỏi cho cô biết cấu tạo của
tiếng <i>“tổ”.</i>


- Gọi HS nhận xét.


- Trong tiếng <i>“tổ”</i>có âm nào chúng
mình đã học rồi?



- Vậy âm <i>“t”</i> là âm mới mà hơm nay
chúng mình sẽ học. Nghe cô phát âm


<i>“t”</i>


- GV đưa tiếng vào mô hình.
,


t ơ


Cả lớp nghe cô đánh vần : tờ ô tô
-hỏi - tổ => tổ


- Đọc trơn : <i>“tổ”</i>


- Cô mời cả lớp mình quan sát tiếp:
+ GV treo tranh có hình tổ cị.
+ Tranh vẽ gì ?


- GV: Tổ cò là nơi mà cò mẹ nhặt


- HS lắng nghe.


- HS đọc: <i>“ tổ cị”</i> và <i>“ sở thú”</i> (nối
tiếp, nhóm đôi, đồng thanh).


- HS trả lời: Tiếng <i>“cò”</i> học rồi,
tiếng <i>“tổ”</i> chưa học.



- HS nhận xét.
- HS theo dõi.


- HS đọc bài: <i>“tổ”</i> nối tiếp, nhóm 2,
tổ, đồng thanh,


- HS trả lời: Tiếng <i>“sở”</i> học rồi,
tiếng <i>“thú”</i> chưa học.


- HS nhận xét.
- HS theo dõi.


- HS đọc bài: <i>“ thú”</i> nối tiếp, nhóm
2, tổ, đồng thanh,


- HS lắng nghe.


- HS nối tiếp nhắc lại tên bài


- Tiếng <i>“tổ”.</i> có âm <i>“t”</i> vần <i>“ơ”</i> và
thanh hỏi.


- HS nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
- Âm <i>“ô”.</i>


- Nối tiếp đọc bài, nhóm đơi, đồng
thanh.


- HS quan sát.



- HS: tờ - ô - tô - hỏi - tổ => tổ.( Cá
nhân, nhóm đơi, đồng thanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

những cành khơ hay lá khơ về để xếp
thành những tổ có hình trịn để ở và đẻ
trứng, tổ cị thường được làm trên các
cành cây hay ngọn cây cao. Và đây
được gọi là <i>“ tổ cò”.</i>


- Trong tiếng <i>“tổ cị”</i> có âm nào hơm
nay chúng ta học nhỉ ?


- GV gọi HS đọc lại các từ vừa học trên
bảng


<b>* Tiếng “thú”</b>


<i>- </i>1 bạn nêu cấu tạo của tiếng<i> “thú” </i>cho
cô ( GV viết bảng).


- Gọi HS nhắc lại


- Trong tiếng <i>“thú”</i>có âm nào chúng
mình đã học rồi?


- Vậy âm <i>“th”</i> là âm mới tiếp theo mà
hơm nay chúng mình sẽ học. Nghe cơ
phát âm <i>“th</i>”( GV đưa tiếng thú vào mơ
hình)



'


th u


- Cả lớp nghe cô đánh vần : thờ - u - thu
- sắc - thú => thú


- Đọc trơn : <i>“thú”</i>


- Cơ mời lớp mình quan sát lên bảng.
- Con có nhận xét gì về bức tranh này?
- Gọi HS nhận xét.


Đây là bức tranh về sở thú, trong sở thú
có rất nhiều các con vật khác nhau: voi,
khỉ, ngựa... đó là nơi mà nhiều loại
động vật khác nhau được lưu giữ để
mọi người có thể xem và theo dõi các
hoạt động của chúng. Ngoài ra nhiều sở
thú là các trung tâm có chức năng bảo
tồn động vật quý hiếm đang ở trong
nguy cơ tuyệt chủng.


- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.


- Hãy nêu lại cho cô: Cô vừa dạy lớp
mình 2 âm mới gì nào?


- Vậy bạn nào có thể so sánh cho cô âm



<i>“ t”</i> và âm <i>“ th”</i>có điểm gì giống và


- HS : Âm <i>“ t”</i>


- HS đọc( 3 HS), đồng thanh.


- HS : Tiếng <i>“thú”</i>có âm <i>“th”</i> vần


<i>“u”</i> và thanh sắc.


- 2 HS : Tiếng <i>“ thú”</i> có âm <i>“ th”</i>


vần <i>“u”</i> và thanh sắc.
- Âm <i>“u”</i>


- Nối tiếp đọc bài, nhóm đơi, tổ,
đồng thanh.


- HS: thờ - u - thu - sắc - thú => thú
( Cá nhân, nhóm đơi, tổ, đồng thanh)
+ Nhóm bàn đọc trơn: <i>“thú”</i>


+ Cá nhân
+ Đồng thanh.
- HS quan sát.
- HS nêu
- HS nhận xét.


- HS đọc bài.


- HS: t - th


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

khác nhau nào?


- Gọi HS nhận xét, GV tuyên dương.
- Gọi HS đọc lại các từ trên bảng.


* Tiếp theo cô sẽ giới thiệu cho lớp
mình chữ <i>“ t”</i> - <i>“ th”</i> in thường và


<i>“ T”</i> - <i>“ Th”</i> in hoa.
- GV treo chữ, giới thiệu
<b>c) Tạo tiếng mới.</b>


* GV cho HS giải lao


- Lớp trưởng lên tổ chức cho các bạn
chơi trị chơi


=> Cơ đã giới thiệu với lớp mình 2 âm
mới <i>“ t”</i>, <i>“ th”</i>, các tiếng và từ khóa
giờ cơ mời lớp mình cùng nhìn lên
bảng.( GV treo 2 bảng phụ trong sgk)


t e / té th i .


t a . th o ?


t ơ / th u



- Trên đây là cấu tạo của các tiếng đã
biết âm đầu, phần vần, phần thanh u
cầu chúng mình sẽ ghép các tiếng của
nó.


- Gọi 2 HS đọc tiếng đã biết : <i>“ té”</i> Yêu
cầu HS ghép nhanh tiếng <i>“ té”</i> vào
bảng con.


- Con đã ghép tiếng <i>“ té”</i> như thế nào?


- GV nhận xét.


- Cho HS giơ bảng kiểm tra.


- Gọi HS đọc bài nối tiếp tiếng <i>“ té”</i>


- Cô thấy lớp mình ghép tiếng <i>“ té”</i> rất
tốt bạn nào ghép cũng đúng...Bây giờ
tương tự như thế cô yêu cầu mỗi dãy
bàn sẽ ghép một tiếng nối tiếp đến hết.
+ Sau khi ghép xong các con hãy đọc
các tiếng mình vừa ghép được cho nhau
nghe


+ GV gọi các nhóm đọc tiếng mà nhóm
vừa ghép được


- GV nhận xét: vừa rồi cơ thấy lớp mình
đã ghép đúng các tiếng cơ giáo u cầu,


tuy nhiên cịn một số nhón ghép cịn hơi
chận và khi đọc còn nhỏ các con cần cố


nhau là đều có âm <i>“ t”</i>, cịn khác
nhau là âm <i>“ th”</i> có <i>“ h”</i> đằng sau.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc ĐT.


- HS quan sát.


- HS tham gia chơi.
- HS lắng nghe, theo dõi.


- 2 HS đọc.
- HS ghép.


- HS trả lời: Con ghép âm<i>“ t”</i> trước
sau đến vần <i>“ e”</i> và thanh sắc để
trên đầu vần <i>“ e”</i>


- HS lắng nghe.
- HS giơ bảng.


- HS đọc bài nối tiếp.


- HS ghép nối tiếp các tiếng.


+ HS đọc trong nhóm đơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

gắng hơn nữa nhé.



- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "
tiếp sức"


- GV dán bảng phụ lên bảng. Cô chia
lớp mình làm 2 đội, mỗi đội 5 bạn lên
tham gia chơi. Trên tay cô là các tấm
thẻ chứa các tiếng và cô sẽ chia cho các
đội, yêu cầu các con lên mỗi bạn sẽ cầm
một tấm thẻ chứa tiếng và gắn tiếng
trong tấm thẻ đó đúng với vị trí của nó
trên bảng. Mỗi bạn chỉ gắn đúng một
tiếng sau đó sẽ chuyển cho bạn tiếp
theo, đội nào gắn nhanh và đúng nhất sẽ
là đội thắng cuộc.


- Cô mời tổ 1 và 3 trực tiếp lên tham gia
chơi, tổ 2 sẽ làm ban giám khảo.


- Tổ 2 nhận xét.


- Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ mà bạn
vừa ghép


- GV nhận xét và tuyên dương.


- GV gọi HS đọc lại các từ vừa ghép
được.


=> Như vậy vừa rồi chúng mình đã tìm
ra được những tiếng có chứa âm <i>“ t”</i>và


âm <i>“ th”</i> rất tốt, cơ mời lớp mình
chuyển sang tiết 2 của bài.


- HS lắng nghe GV tổ chức luật chơi
và tham gia chơi.


- HS lên tham gia chơi.


- HS nhận xét.


- HS ở dưới lớp nói đúng hoặc sai.
- 4 HS đọc, lớp đọc đồng thanh.
- HS lắng nghe.


<b>TIẾT 2</b>


<b>Hoạt động dạy của giáo viên</b> <b>Hoạt động học của học sinh</b>
<b>* Tổ chức hoạt động LUYỆN TẬP</b>


* GV cho HS hát bài hát: " Một con vịt"


<i><b>c) Đọc hiểu</b></i>


* GV treo 2 bức tranh và các thẻ chữ
trên bảng.


+ GV nêu yêu cầu : Đọc 2 câu trên mỗi
bức tranh


- Quan sát bức tranh thứ nhất con thấy:


+ Tranh vẽ gì?


+ Vậy con chọn từ gì để điền vào chỗ
trống để có câu : <i>Sở thú có sư tử</i>


- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc câu


* GV treo bức tranh thứ 2 và các thẻ chữ
- Tương tự như ở bức tranh thứ nhất các


- HS tham gia hát.
- Các nhóm thảo luận.
- HS đọc : sư tử , to


+ Tranh vẽ 1 con sư tử ở sở thú
+ HS : con chọn Sư tử.


- GV nhận xét.


- 5 - 7 HS đọc: <i>Sở thú có sư tử</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

con hãy thảo luận nhóm đơi để nêu nội
dung tranh 2, sau đó chọn từ ngữ điền
vào chỗ trống trong câu.


+ Bức tranh vẽ gì?
+ Nhà của ai to hơn?


- Qua phần thảo luận của các bạn, các


con chọn từ gì để điền vào chỗ trống để
có từ: <i>Nhà hổ to quá?</i>


- Các con cùng quan sát xem bạn trả lời
có đúng khơng.


- Gọi HS đọc lại câu hoàn chỉnh.
- Gọi HS đọc cả 2 câu


- Cả lớp đọc đồng thanh.


- Một bạn nhắc lại cho cô và cả lớp hôm
nay các con học 2 âm mới nào?


- 1 HS đọc lại cả bài trên bảng.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.


- Yêu cầu HS cất SGK lấy bảng con.
<b>3. Hoạt động 3: Viết</b>


<i><b>a) GV treo chữ mẫu "</b><b> t"</b><b> viết thường </b></i>


+ Quan sát chữ tờ viết thường và cho cô
biết : Chữ tờ viết thường cao bao nhiêu ô
li và rộng bao nhiêu ô li?


- Gọi HS nhận xét.


- GV HD: Chữ tờ viết thường gồm 3
nét :



+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ thứ 2,
viết nét hất, đến đường kẻ thứ 3 thì dừng
lại.


+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét thứ 1,
rê bút lên đường kẻ thứ 4 rồi chuyển
hướng ngược lại viết nét móc ngược,
dừng bút ở đường kẻ 2.


+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, lia
bút lên đường kẻ 3 viết nét thẳng ngang
ngắn. Chú ý nét viết trùng đường kẻ.
- Yêu cầu HS viết chữ t viết thường vào
bảng con


- Gọi HS nhận xét.
- Gv nhận xét.


<i><b>b) GV treo chữ mẫu "</b><b> th"</b><b> viết thường </b></i>


+ Quan sát chữ thờ viết thường và cho
cô biết: Chữ thờ viết thường gồm mấy
con chữ ghép lại, đó là những con chữ gì
?


- HS thảo luận nhóm đơi thời gian 1
phút.


- 2 nhóm lên trình bày:



+ Bức tranh vẽ nhà hổ và nhà khỉ ,
nhà của khỉ thì bé cịn nhà của hổ to
hơn.


- HS : từ " <i>to"</i>


- GV chiếu bài lên để HS so sánh.
- 5 -7 HS đọc :<i>Nhà hổ to quá</i>.
- 3 HS đọc: + <i>Sở thú có sư tử.</i>
<i> + Nhà hổ to quá.</i>


- HS: t - th
- 1 HS đọc bài.
- Đọc đồng thanh.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


- HS quan sát.


+ Chữ tờ viết thường cao 3 ô li và
rộng 1,5 ô li.


- HS nhận xét.


- HS quan sát lắng nghe.


- HS viết chữ tờ viết thường vào bảng
con.



- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Các con có nhận xét gì về con chữ " h"
- Gọi HS nhận xét.


- Lắng nghe cô HD cách viết: Đầu tiên ta
viết 1 con chữ tờ cao 3 ô li rộng 1,5 ô li.
Từ điểm kết thúc của con chữ tờ rê bút
viết tiếp 1 con chữ " h" cao 5 ô li rộng
1,5 ô li.


- Yêu cầu HS viết 1 con chữ " th" vào
bảng con.


- Gọi HS nhận xét.


- GV nhận xét tuyên dương.


<i><b>c) GV treo chữ mẫu "</b><b> tổ"</b><b> viết thường </b></i>


- Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp.


- Tiếng " tổ " gồm những con chữ nào
ghép lại?


- Gọi HS nhận xét.


- Quan sát cô HD viết chữ ghi tiếng "
tổ". Đầu tiên ta viết một con chữ " t" sau
đó nhấc bút viết tiếp 1 con chữ " ô" cuối


cùng ta thêm thanh hỏi trên đầu con chữ
" ô" ta được chữ ghi tiếng '' tổ''


- Yêu cầu HS viết bảng.
- HS nhận xét.


<i><b>d) GV treo chữ mẫu "</b><b> thú"</b><b> viết thường </b></i>


- Gọi HS đọc chữ trên bảng lớp.


- Tiếng " thú " gồm những con chữ nào
ghép lại?


- Gọi HS nhận xét.


- Quan sát cô HD viết chữ ghi tiếng "
thú". Đầu tiên ta viết một con chữ " th"
sau đó nhấc bút viết tiếp 1 con chữ " u"
cuối cùng ta thêm thanh sắc trên đầu con
chữ " u" ta được chữ ghi tiếng '' thú''
- Yêu cầu HS viết bảng.


- HS nhận xét.


- Gọi HS đọc lại các chữ vừa viết trên
bảng.


<b>4. Hoạt động 4: Đọc</b>


<b>*Đọc hiểu đoạn : </b><i><b>Thỏ và gà</b></i>



<b>a) Quan sát tranh:</b>


- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và
cho cơ biết trong tranh có những con vật
nào?


- GV nhận xét.


- Vậy bạn nào giỏi cho biết chú gà trống


- HS nhận xét.
- HS quan sát.


- HS viết


- 3 HS đọc : tổ


- Tiếng " tổ " gồm những con chữ " t"
, con chữ " ô " và thanh hỏi ghép lại.
- HS nhận xét.


- HS quan sát.


- HS viết bảng.
- HS nhận xét
- 3 HS đọc: thú


- Tiếng "thú" gồm những con chữ
"th", con chữ "u" và thanh sắc ghép


lại.


- HS nhận xét.
- HS quan sát.


- HS viết bảng.
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc.


- HS: Con thỏ và con gà.


- Chú gà đang đứng trên đống rơm và
gáy, còn chú thỏ tay xách làn đựng
mấy cành lá và bó kê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

đang đứng ở đâu và thỏ đang xách gì
trên tay?


- GV nhận xét, khen HS.


- Cơ mời lớp mình tiếp tục quan sát bức
tranh và thảo luận nhóm đơi cho cơ về
nội dung bức tranh.


- Gọi HS lên trình bày


- Gọi HS nhận xét.


- GV nhận xét khen ngợi HS.



- Đây cũng chính là nội dung của bài đọc
ngày hơm nay: Thỏ và gà.


b) Luyện đọc trơn:


- Cả lớp lắng nghe GV đọc mẫu.


- Yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp từng
câu.


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu theo nhóm
bàn


- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn theo nhóm
bàn.


- Yêu cầu HS đọc đoạn theo nhóm 4.
- Gv nhận xét và khen HS.


- 1 bạn cho cô biết trong bài có những
nhân vật nào?


- Để đọc tốt hơn nữa cơ mời lớp mình
luyện đọc trong nhóm đơi thời gian 2
phút sau đó cơ sẽ mời đại diện 2 nhóm
lên thi đọc xem đội nào đọc hay và đúng
hơn nhé.


- Gọi HS nhận xét.



- GV nhận xét tun dương.


- Bạn nào có thể đọc cho cơ câu hỏi ở
trong bài?


- GV nhận xét tuyên dương.


- Gà ngoài ăn kê ra còn ăn những gì
nữa ?


- Thỏ khơng chỉ ăn lá cịn ăn gì nữa:
- GV nhận xét chốt.


nội dung bức tranh.


- Đại diện 2 nhóm lên trình bày:
+ Xin chào các bạn tớ xin được trình
bày nội dung bức tranh: Thỏ và gà là
hai người bạn, khi gà gáy ò..ó..o là
thỏ đi bẻ lá. Thỏ vơ cả bó kê về cho
gà, thế là hai bạn cùng có đồ ăn.
+ Xin chào các bạn tớ xin được trình
bày nội dung bức tranh: Thỏ ở gần
nhà gà, mỗi sáng khi gà gáy ị..ó..o là
thỏ xách làn đi bẻ lá, thỏ vơ cả bó kê
về cho gà. Thế là thỏ thì có lá, gà thì
có kê.


- HS nhận xét.



- HS nghe và theo dõi trong SGK.
- HS đọc nối tiếp câu (cả lớp).


- HS đọc nối tiếp theo nhóm bàn (1
tổ).


- HS đọc đoạn theo nhóm bàn (1 tổ)
- HS đọc đoạn theo nhóm 4 (1 tổ)
- Gà và thỏ.


- HS luyện đọc nhóm đơi, đại diện 2
nhóm lên thi đọc.


- HS nhận xét.


- HS đọc: + Thỏ đi bẻ gì?( HS tự mời
một bạn bất kì trong lớp để trả lời).
+ Thỏ đi bẻ lá.


- HS: Gà ăn thóc, ngơ, cơm….
- Thỏ ăn cà rốt…


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV mời đại diện 3 tổ lên thi đọc
- Gọi HS nhận xét.


- GV nhận xét, tuyên dương.
- Gọi 1 HS đọc lại tồn bài.
<b>C. Củng cố dặn dị:</b>



- Nhắc lại cho cơ ngày hơm nay chúng ta
học gì?


- GV nhận xét tiết học, chơi trò chơi, kết
thúc tiết học.


- HS nhận xét.
- 1 HS đọc bài.


Ngày hơm nay học bài 4D: Âm t
-th


TỐN


<b>BÀI 10 : LỚN HƠN, DẤU >. BÉ HƠN, DẤU <. BẰNG NHAU, DẤU =</b>
<b>( tiết 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau</b>
<b>1. Kiến thức, kĩ năng:</b>


- Biết so sánh số lượng ; biết sử dụng các từ : lớn hơn, bé hơn, bằng nhau và các
dấu >,<, = để so sánh các số.


- Thực hành sử dụng các dấu >,<, = để so sánh các số trong phạm vi 5 .
<b>2. Năng lực, phẩm chất:</b>


- Phát triển các năng lực tốn học: năng lực mơ hình hóa tốn học, năng lực giao
tiếp tốn học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán
học.



- HS thấy được vẻ đẹp của mơn Tốn, u thích và say mê mơn Tốn
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. GV:


- video bài hát: Năm ngón tay ngoan
- Các thẻ số và thẻ dấu


2. HS:


- BĐD toán 1


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A.Hoạt động khởi động</b>


<i><b>-</b></i> HS hát và múa theo video bài hát:
Năm ngón tay ngoan


- Cho HS chơi trị chơi truyền bóng.
Tìm số lớn hơn bé hơn. bằng nhau
<b>C. Hoạt động thực hành, luyện tập</b>
<b>Bài 2</b>


- Cho HS quan sát hình vẽ thứ nhất, lập
tương ứng mỗi chiếc xẻng với một
chiếc xô.



- HS quan sát


- Nhận xét: “Mỗi chiếc xẻng tương ứng
với một chiếc xô, thừa ra một chiếc xô.
Vậy số xẻng <i>ít hơn</i> số xơ”. Ta có: “2


<i>bé hơn</i> 3”, viết 2 < 3.


HS thực hiện tương tự với các hình vẽ
tiếp theo rồi viết kết quả vào vở: 3 >2;
2 = 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

bạn cách làm.
- Khuyến khích HS diễn đạt bằng ngơn


ngữ của các em sử dụng các từ ngữ:


<i>nhiều hơn, ít hơn, lớn hơn, bé hơn,</i>
<i>bằng nhau.</i>


<b>Bài 3</b>


a) HS tập viết các dấu (>, <, =) vào
bảng con.


- HS thực hiện
b) Cho HS suy nghĩ, tự so sánh hai số,


sử dụng các dấu (>, <, =) và viết kết


quả vào vở. Đổi vở cùng kiểm tra, đọc
kết quả và chia sẻ với bạn cách làm.
<b>D. Hoạt động vận dụng</b>


<b>Bài 4</b>


- Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn
nghe bức tranh vẽ gì?


- HS chọn đồ vật có ghi số lớn hơn,
rồi chia sẻ với bạn cách làm.


- Tìm các ví dụ xung quanh lớp học,
trong gia đình về so sánh số lượng rồi
chia sẻ với các bạn.


<b>E. Củng cố, dặn dị</b>


Bài học hơm nay, em biết thêm được
điều gì?


Từ ngữ tốn học nào em cần chú ý? Kí
hiệu tốn học nào em cần nắm chắc?
Để khơng nhầm lẫn khi sử dụng các kí
hiệu đó em nhắn bạn điều gì?


HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
<b>CHỦ ĐỀ 1: CHÀO LỚP 1</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



Sau chủ đề này, học sinh:


- Tự tin giới thiệu được bản thân mình với bạn bè.


- Chào hỏi, làm quen được với thầy cô, anh chị và bạn bè mới.
- Thể hiện được sự thân thiện trong giao tiếp.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề.


- Học sinh : SGK Hoạt động trải nghiệm 1, vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Khởi động</b>


- Bật video bài hát “Con chim vành
khuyên”


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Con chim Vành Khuyên trong bài
hát chào những ai?


2. Bài mới


- GV giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 6: Làm quen mọi người</b>
<b>trong tiệc sinh nhật. </b>



* Giúp HS tự tin làm quen với mọi
người trong các tình huống khác nhau
trong cuộc sống.


* Phương thức tổ chức: Sắm vai.
* Tiến hành:


1. GV yêu cầu HS quan sát tranh ở
nhiệm vụ 5 trong SGK Hoạt động trải
nghiệm 1 trang 10-11. Nếu có điều
kiện, GV có thể trình chiếu tranh lên
màn hình để HS quan sát.


2. GV giao nhiệm vụ : sắm vai Hải và
làm quen với mọi người trong bữa tiệc
sinh nhật. Trong bữa tiệc có: ơng bà;
bố mẹ Hà; anh chị, các bạn và em bé.
3. GV yêu cầu HS lần lượt thực hành
làm quen theo nhóm.


Lời chào cần theo thứ tự:
- "Cháu chào ông bà ạ!"
- "Cháu chào cô chú ạ!"
- "Em chào anh (chị) ạ !"
- "Chào các ban!"


- "Chào em bé nhé!"


Sau khi chào xong có thể tự giới thiệu:


"Cháu tên là Hải, cháu học cùng lớp
Hà ạ".


4. GV nhận xét, khen ngợi, động viên
HS.


<b>* Lưu ý : - Hướng dẫn thêm đối với</b>
các lời chào hỏi, làm quen chưa đầy đủ
thành phần, ngữ điệu và hành vi chào
hỏi, làm quen chưa phù hợp.


- GV có thể sử dụng nhiệm vụ 4 trong
vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1


- HS nêu


- Quan sát tranh SGK hoặc máy
chiếu.


- Thực hiện đóng vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

để tổ chức hoạt động cho HS.
<b>Hoạt động 7: Nhìn lại tơi</b>


(Phương pháp và hình thức tổ chức:
hướng dẫn nhóm lớn, hoạt động cá
nhân)


1. Yêu cầu HS quan sát tranh ở nhiệm
vụ 6 trong SGK Hoạt động trải nghiệm


1 trang 12


2. GV giải thích các nội dung đánh giá
và đặt câu hỏi, làm quen như thế nào ?
+ Gợi ý đáp án: - Tranh 1: hình ảnh 2
HS vui vẻ tự tin, thân thiện chào hỏi,
làm quen với nhau.


- Tranh 2: Hình ảnh 2 HS chủ động lễ
phép chào hỏi, làm quen với thầy cô.
3. GV đặt câu hỏi để HS có thể tự đánh
giá đối với mỗi tình huống chào hỏi
trong từng tranh.


- Bạn nào tự tin, thân thiện chào hỏi,
làm quen với các bạn và anh chị ?
- Bạn nào luôn lễ phép chào hỏi thầy
cô, người lớn?


4. GV ghi lại kết quả tự đánh giá, nhận
xét và tổng kết hoạt động.


<b>* Hoạt động 8: Thích gì, mong gì ở</b>
<b>bạn.</b>


(phương pháp và hình thức tổ chức:
hoạt động nhóm


1. GV lựa chọn hai phẩm chất cơ bản
để đánh giá: thái độ vui vẻ, thân thiện


trong các hoạt động làm quen với ban
bè và lễ phép với thầy, cô giáo.


2. GV chia lớp thành các nhóm
(4-6HS) và phát cho mỗi nhóm một phiếu
đánh giá: Mức độ : Chưa thân thiện,
thân thiện, rất thân thiện.


3. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và đánh
dấu vào ơ phù hợp để nhận xét từng
bạn trong nhóm.


- Quan sát tranh SGK


- Nghe, trả lời câu hỏi.


- Nghe


- Trả lời câu hỏi.


- Làm vào phiếu làm theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

4. GV mời đại diện của từng nhóm lên
trình bày dựa trên bảng kết quả thảo
luận nhóm.


5. GV tổng kết hoạt động và lưu ý đối
với nhóm có đánh giá chưa hồn tồn
chính xác, khách quan; GV sẽ có bổ
sung, phân tích để điều chỉnh phù hợp


nhưng cần tế nhị.


<b>* Hoạt động 9: Lựa chọn danh hiệu</b>
( Phương pháp và hình thức tổ chức:
trị chơi tập thể )


1. GV nhận xét sự tiến bộ của HS sau
3 tuần học chủ đề Chào lớp 1 theo các
tiêu chí: tự tin chào hỏi, làm quen;
hành vi và lời nói phù hợp với từng đối
tượng làm quen; thân thiện trong giao
tiếp.


2. GV tổ chức trị chơi: " Danh hiệu
của bạn là gì?"


GV đưa ra 3 danh hiệu với vị trí khác
nhau trong lớp.


- Nhóm danh hiệu 1 : Thân thiện và
vui vẻ.


- Nhóm danh hiệu 2: Tự tin về bản
thân.


- Nhóm danh hiệu 3: Chủ động làm
quen.


+ Yêu cầu HS lựa chọn nhóm danh
hiệu phù hợp với bản thân và đứng vào


vị trí dành cho nhóm đó.


3. GV yêu cầu HS suy nghĩ và đứng
vào vị trí của nhóm phù hợp với mình
nhất. Nếu có 1 số HS khơng lựa chọn
được, GV cùng HS phân tích và cùng
chọn cho HS đó một vị trí phù hợp.
4. GV có thể cho hoạt động lần 2, 3.
HS có thể thay đổi và nếu thấy mình
có thể đứng ở vị trí của nhóm khác thì
di chuyển về nhóm đó. Như vậy, một


- Đại diện nhóm lên trình bày.


- Lắng nghe.


- Từng em thực hiện chọn nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

HS tối đa có thể đứng ở cả 3 nhóm.
GV ghi nhận các kết quả này.


5. GV tổng kết hoạt động.


<b>* Hoạt động 10: Xây dựng kế hoạch</b>
<b>rèn luyện. (Hoạt động cá nhân )</b>


1. GV cho HS thể hiện dự định rèn
luyện tiếp theo: Em sẽ làm gì để mình
ln vui vẻ, tự tin trong giao tiếp?
+ Gợi ý : - Tích cực tham gia các hoạt


động tập thể trong gia đình, nhà
trường, cộng đồng.


- Luôn chào hỏi vui vẻ, tự tin, thân
thiện với mọi người trong giao tiếp.
2. Yêu cầu HS thực hiện đứng dự định
rèn luyện, hướng dẫn HS cách theo dõi
sự tiến bộ của bản thân.


a. Mỗi ngày đến trường: Nở nụ cười,
chào thầy, gọi bạn, chào ngày mới vui.
b. Tan học về nhà : Chào ông, chào bà,
Chào cha, chào mẹ, Chào người thân
yêu.


c. Những lời chào hay: Theo em cả
ngày, Ai cũng quý mến, Khen em trò
ngoan.


<b>3. Củng cố - dặn dị</b>


- Nội dung bài học về chủ đề gì ?


- Qua bài học chúng ta học được
những gì?


- Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn.


- Trả lời câu hỏi



- Nghe cách hướng dẫn


- Trả lời câu hỏi


- Trả lời câu hỏi


<b>Ngày soạn: 28/9/2020</b>


<b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2020</b>
TIẾNG VIỆT

<b>BÀI 4E: ÔN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Viết đúng các chữ cái, các tiếng chứa âm, vần đã học. Viết được từ ngữ hoặc câu
ngắn theo hướng dẫn.


- Nói được tên các vật có câu vần đã học
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Đoc hiểu từ ngữ qua tranh.


- Rèn cho hs kĩ năng đọc lưu loát, viết rõ ràng.
<b>3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: </b>


- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia
sẻ cùng các bạn.


- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập.u thích mơn Tiếng Việt.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


Tranh SHS phóng to; tranh, ảnh, mơ hình, băng hình, vật thật,…thẻ chữ (nếu có)
để luyện đọc hiểu từ ngữ ở HĐ2. Mẫu chữ phóng to/mẫu chữ viết trên bảng
lớp/phần mềm hướng dẫn HS viết chữ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>
1. HĐ Nghe- nói


- Kể tên hàng hóa được chở trong siêu
thị.


Hoạt động 1: Viết tên các sản phẩm
trên xe chở hàng đến siêu thị. Nhóm
nào viết đúng và viết được nhiều tên
sản phẩm, trong cùng thời gian thì
nhóm đó thắng cuộc.


- Gv nhận xét, cơng bố nhóm thắng
cuộc


<b>2. HĐ Đọc</b>
a, Tạo tiếng


Giáo viên nói kết hợp với viết



VD: Âm đầu qu ghép với vần có âm a,
thêm dấu sắc, sẽ tạo thành tiếng gì?


B, Đọc các từ ngữ


Gv cho học sinh quan sát tranh SGK
c. Đọc câu


Lớp nghe Gv hướng đẫn


- Các nhóm chơi, nx


- Lớp nghe


- HS nêu


- Đọc đánh vần, đọc trơn
- Cá nhân tự điền các tiếng


qu a / quá


gi a ? giả


gi ơ
ph i


v e


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

* Việc 1: Nói về các hoạt động của
người trong tranh vẽ( họ là ai, họ đang


làm gì?)


* Việc 2: Đọc câu dưới tranh


- GV cho học sinh quan sát tranh, nói
nội dung từng tranh


- GV nhận xét
<b>3. Viết</b>


- GV Viết các từ ngữ đúng kiểu và cơ
chữ lên bảng


- GV nhận xét và chỉnh sửa
<b>4. Củng cố - Dặn dị</b>


Hơm nay các con vừa học bài gì?
- Gv nhận xét tiết học và dặn học sinh
làm BT trong vở BT


- HS nói tên các con vật
- Hs đọc các từ dưới tranh
- Lớp đọc


- HS nói


- HS thực hiện theo cặp
- Hs thực hiện theo nhóm


- Lần lượt học sinh đọc các câu dưới


tranh


- Lớp nghe và qs GV iết
- HS viết bảng con


TOÁN


<b>BÀI 11 : LUYỆN TẬP (1 tiết)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau
<b>1. Kiến thức, kĩ năng</b>


- Biết sử dụng các dấu >, <, = để so sánh các số trong phạm vi 10.
<b>2. Năng lực, phẩm chất</b>


- Phát triển các năng lực tốn học: năng lực mơ hình hóa tốn học, năng lực giao
tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề tốn
học.


- HS thấy được vẻ đẹp của mơn Tốn, u thích và say mê mơn Tốn
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


1. GV:- Các thẻ số và thẻ dấu
2. HS:- BĐD toán 1


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<b>A. Hoạt động khởi động</b>



- Chơi trò chơi “Ghép thẻ” theo nhóm.
Mỗi nhóm dùng 2 bộ thẻ các số từ 1 đến 5
và 2 bộ thẻ các dấu (>, <, =) để ghép thành
các mệnh đề đúng. Chẳng hạn: 1 <5; 4 = 4;
3>2; ...


<b>B. Hoạt động thực hành, luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>


- Cho HS quan sát hình vẽ thứ nhất, so
sánh số lượng khối lập phương bên trái với
bên phải bằng cách lập tương ứng một
khối lập phương bên trái với một khối lập
phương bên phải. Nhận xét: “5 khối lập


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


- Các nhóm kiểm tra chéo kết quả
của nhau, nhóm nào lập được nhiều
mệnh đề đúng và nhanh nhất sẽ
thắng cuộc.


- HS rút ra nhận xét qua trò chơi: Để
so sánh đúng hai số cần lưu ý điều
gì?


- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

phương nhiều hơn 3 khối lập phương”, ta
có: “5 lớn hơn 3”, viết 5 > 3.



<b>Bài 2</b>


- Cho HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử
dụng các dấu (>, <, =) và viết kết quả vào
vở.


<b>Bài 3</b>


- HS lấy các thẻ số 4, 8, 5. Đố bạn chọn ra
thẻ ghi số lớn nhất, số bé nhất rồi sắp xếp
các the số trên theo thứ tự từ bé đến lớn, từ
lớn đến bé.


Có thể thay bằng các thẻ số khác hoặc lấy
ra 3 thẻ số bất kì (trong các số từ 0 đến 10)
và thực hiện tương tự như trên.


<b>C. Hoạt động vận dụng</b>
<b>Bài 4</b>


- Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe
bức tranh vẽ gì?


- GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn
về so sánh liên quan đến tình huống bức
tranh.


<b>D. Củng cố, dặn dị</b>



- Bài học hôm nay, em biết thêm được
điều gì?


- Để có thể so sánh chính xác hai số,
em nhắn bạn điều gì?


theo và viết kết quả vào vở: 4 < 6; 7
= 7.


- Đối vở cùng kiểm tra và chia sẻ với
bạn cách làm.


- HS thực hiện


- Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả
và chia sẻ với bạn cách làm.


- HS đếm và chỉ ra bạn có ít viên bi
nhất, bạn có nhiều viên bi nhất.


- HS nêu.
<b>Ngày soạn: 29/9/2020</b>


<b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2020</b>
TẬP VIẾT


<b>BÀI 4: TẬP VIẾT TUẦN 4</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>* Kiến thức:</b>



- Biết viết chữ: q, qu, gi, p, ph, v, r, s,t, th.


- Biết viết từ: quả, giá, phố, vẽ, rổ, su su, tổ, thù, qua phà, gió to.
<b>* Kĩ năng:</b>


- Biết điểm đặt bút, điểm kết thúc, biết viết liền mạch, biết lia bút hợp lí,
<b>* Phát triển các năng lực chung và phẩm chất: </b>


- Biết viết nắn nót, cẩn thận. Yêu quý, học tập những bạn viết chữ đẹp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng mẫu các chữ cái Tiếng Việt kiểu chữ viết thường.
- Bộ các thẻ chữ in thường và chữ viết thường
- Tranh ảnh


- Vở tập viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh</b>


<b>hơn</b>


*GV hướng dẫn cách chơi


- GV đọc âm nào HS chọn chữ đó và
giơ lên


<b>Hoạt động 2: Khám phá</b>
*Nhận biết các chữ cái



- GV đọc các chữ cái q, qu, gi, p, ph,
v, r, s,t, th.


quả, giá, phố, vẽ, rổ, su su, tổ, thù,
qua phà, gió to.


<b>Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập</b>
- GV viết mẫu và viết từng chữ q, qu,
gi, p, ph, v, r, s,t, th.


Nhận xét bài viết của Hs
Nghỉ giữa tiết


<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>
*Viết từ ngữ


- GV đọc từng từ ngữ và làm mẫu ,
HD hs viết từng từ ngữ.


- GV nhận xét bài viết của Hs,
<b>4. Củng cố- dặn dị</b>


- Bài viết hơm nay các con vừa viết
chữ nào?


- Về nhà viết vào vở ơ ly


- HS có bộ chữ và thẻ từ



- HS chọn chữ và giơ lên, rồi đọc


- HS đọc theo
- HS thực hiện


- Hs viết từng chữ


- Lớp bình chọn bài viết tốt


- HS viết từng từ ngữ.


Hs triển lãm bài viết, bình chọn bài
viết đẹp nhất.


SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
<b>A. Nội dung hoạt động</b>


Phần 1: Sơ kết hoạt động tuần, phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo(10 phút)
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Giáo viên đánh giá tình hình học tập và nề nếp trong tuần 2 của học sinh.</b>


<b>- Học sinh nhận biết được nhược điểm trong tuần để rút kinh nghiệm phát huy</b>
những ưu điểm vào tuần 3.


<b>- HS có ý thức thực hiện tốt những nội quy, nề nếp.</b>
<b>B-Chuẩn bị:</b>


<b>- GV chuẩn bị ND nhận xét</b>
<b>C. Các hoạt động dạy học: (10)</b>



I. GV nhận xét các hoạt động trong tuần 2:
1. Nề nếp


* Ưu


điểm: ...
.*Nhược điểm:


- Chỉnh hàng còn chậm ở 1 số


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- 1 số em tập thể dục múa hát nghiêm
túc:...


2. Học tập:


* Ưu


điểm: ...
*Nhược điểm:


<b> Phương hướng tuần 5: </b>
a) Nề nếp:


- Mặc đồng phục các ngày thứ 2, 4, 6 mặc áo đỏ.


- Đi học đều, đúng giờ, trật tự trong lớp. Nghỉ học phải xin phép.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh, thẳng hàng, khơng nói chuyện.
- Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, xe đạp điện.



b) Học tập:


- Khắc phục nhược điểm.


- Tự giác học bài, làm bài đầy đủ,viết chữ sạch đẹp cả ở nhà và ở lớp.
- Hăng hái xây dựng bài to, rõ ràng.


- Đôi bạn cùng tiến giúp đơ nhau trong học tập:
<b>II. HĐTN – Thực hành nội quy trường lớp.</b>
<b> Mục tiêu:</b>


- Nhận biết các hoạt động trong giờ sinh hoạt lớp.


- Rèn luyện tư thế ngồi học đúng, sắp xếp sách vở gọn gàng.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Hoạt động1: GV giới thiệu các hđ trong
tiết Sh.


-Nhận xét ưu- nhược điểm trong tuần và
đưa ra phương hướng cho tuần học tiếp
theo.


2: Thực hành nội quy lớp học:


- GV cho HS nhắc lại nội quy lớp học
- GV nhắc nhở hS thực hiện nghiêm túc
nội quy lớp học



- Gv tổ chức cho HS thực hành ngồi học
đúng tư thế, - Cho HS thi đua sắp xếp sách,
vở gọn gàng.


- Nhận xét đánh gíá


-GV nhận xét.


-Dặn dị


HS thực hiện
+ Đi học đúng giờ.


+ Không ăn quà vặt trong lớp.


+ Khơng nói chuyện riêng trong giờ
học.


+ Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
+ Không vứt rác bừa bãi ra lớp và
sân trường.


- HS thực hành, giữa các tổ, cá nhân.




<b>AN TỒN GIAO THƠNG CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ</b>
<b>Bài 6: NGỒI AN TOÀN TRÊN XE MÁY, XE ĐẠP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- HS nhận biết được sự nguy hiểm của những tư thế ngồi khơng an tồn trên xe
máy, xe đạp.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh in to các tình huống bài học


- GV chuẩn bị một chiếc xe máy hoặc một chiếc xe đạp để hướng dẫn học sinh tư
thế ngồi an toàn.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>1. KTBC (2’)</b>


- Yêu cầu HS lên thực hiện và nêu lại
cách đội mũ an toàn.


- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>2. Bài mới </b>


<b>2.1. Giới thiệu bài (1’)</b>


? Hàng ngày các em đến trường bằng
phương tiện gì?


? Tư thế ngồi trên xe của các em như thế
nào?


- GV nhận xét và nêu: Được bố mẹ chở
đến trường hay đi chơi bằng xe máy


hoặc xe đạp thật là vui. Tuy nhiên các
em và bố mẹ có thể gặp nguy hiệm nếu
các em ngồi sai tư thế. Hôm nay chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu xem ngồi sau xe
máy, xe đạp như thế nào là đúng và an
toàn.


<b>2.2. Các hoạt động</b>


<b>a) HĐ 1: Xem tranh và tìm ra bạn nào</b>
<b>ngồi an tồn trên xe máy, xe đạp (5’)</b>
+ Bước 1: Xem tranh


- GV cho HS xem tranh minh họa trước
bài học.


+ Bước 2: Thảo luận nhóm 4 (2’)


- GV chia nhóm và yêu cầu HS thảo
luận theo câu hỏi:


? Các bạn nhỏ trong tranh đang có
những hành động gì khi ngồi trên xe
máy, xe đạp?


? Bạn nào ngồi đúng tư thế?


- GVYC Đại diện nhóm lên trình bày kết


- 2HS lên thực hiện và nêu lại cách đội


mũ an toàn.


- HS nhận xét.


- 3-4HS trả lời:(em đi bộ, đi xe máy, ô
tô....)


- HS mô tả lại tư thế ngồi trên xe máy,
xe đạp.


- HS lắng nghe.


- Các nhóm thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

quả thảo luận


+ Bước 3: GV nhận xét, bổ sung.


Tranh 1: Bạn trai đứng sau xe máy giơ
tay lên


Tranh 2: Bạn trai ngồi phía trước người
lái xe


Tranh 3: Bạn tra ngồi ngay ngắn trên xe
máy.


Tranh 4: Bạn tra đứng sau xe đạp tay đặt
lên vai người lái xe.



Tranh 5: Bạn gái ngồi ngay ngắn trên xe
đạp.


KL: Bạn trai trong tranh 3 và bạn gái
trong tranh 5 ngồi đúng tư thế an toàn.
<b>b) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách ngồi an</b>
<b>tồn trên xe máy, xe đạp và những</b>
<b>hành động không nên làm khi đi xe</b>
<b>máy, xe đạp. (5’)</b>


+ Bước 1: GV hỏi HS


? Các em có biết ngồi đúng tư thế trên
xe máy, xe đạp là ngồi như thế nào
không?


? Các em biết những tư thế như thế nào
là khơng an tồn trên xe máy, xe đạp?
+ Bước 2: GV bổ sung, nhấn mạnh
* Cách ngồi an toàn trên xe máy, xe đạp
- Ngồi thẳng lưng, ôm eo người lái xe,
hai đùi khép nhẹ, hai bàn chân đặt lên
thanh để chân phía sau.


- Ngồi ổn định trên xe, không quay
ngang quay ngửa làm ảnh hưởng đến sự
cân bằng của xe và sự tập trung của
người lái xe.


- Bên cạnh đó để tránh bị trấn thương


đầu khi sảy ra tai nạn các em phải luôn
đội mũ bảo hiểm và cài dây quai mũ
đúng cách khi đi xe máy, xe đạp.


* Những việc không lên làm khi ngồi
trên xe máy, xe đạp.


- Đứng lên thanh để chân phía sau (tranh
1) các em khó giữ được thăng bằng và
dễ bị ngã khi xe phanh gấp hoặc chuyển


 Bạn trai trong tranh 3 và bạn gái trong


tranh 5 ngồi đúng tư thế an tồn.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

hướng.


- Đứng hay ngồi phía trước người lái xe
(tranh 2) dù cho các em có ngồi ngay
ngắn ở phía trước, thì cũng rất nguy
hiểm. Khi ngồi phía trước các em sẽ có
xu hướng tì tay lên tay lái xe để tìm
điểm tựa làm ảnh hưởng đến việc điều
khiển xe của người lái. Khi xe phanh
gấp các em dễ bị va đạp về phía trước.


- Chơi đùa trên xe máy hay quấy rầy
người lái xe (tranh 4) tư thế của người
ngồi sau xe máy cũng ảnh hưởng lớn
đến việc điều khiển xe của người lái xe.
Nếu các em cứ nghiêng bên này,
nghiêng bên kia sẽ làm mất cân bằng
của xe. Hơn nữa, khi xe nghiêng hay
phanh gấp các em dễ bị văng ra khỏi xe.
- Ngồi quay lưng lại với người lái xe:
với tư thế người này các em không bám
được vào eo người lái xe nên sẽ dễ bị
ngã khi xe phanh gấp, chuyển hướng.
<b>c) Hoạt động 3: Góc vui học (5’)</b>
+ Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu


Các em hãy tìm trong bức tranh dưới
đây, bạn nhỏ nào ngồi sau xe đúng tư
thế và an toàn?


Bước 2: Học sinh trả lời


Bước 3: Kiểm tra, nhận xét câu trả lời
của học sinh


Bước 4: Gv bổ sung và nhấn mạnh


Bạn nhỏ mặc áo vàng đứng lên thanh để
chân, còn bạn mặc áo xanh quay ngang,
chỉ có bạn gái mặc áo hoa là ngồi ngay
ngắn, an toàn trên xe.



<b>2.3. Ghi nhớ, dặn dò (2’)</b>


- GV yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ.
- GV nhấn mạnh nội dung chính của bài:
Để đảm bảo an toàn khi đi xe máy, các
em nhớ đội mũ bảo hiểm đúng cách,
ngồi đúng cách và không làm ảnh hưởng
đến người lái xe.


- Hs trả lời: Bạn gái ngồi sau xe máy
ngồi an toàn. Vì bạn ngồi ngay ngắn
thẳng lưng, tay ơm eo người lái xe, hai
đùi khép nhẹ, hai bàn chân đặt lên
thanh để chân phía sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Chúng em ghi nhớ thực hiện và nhắc
nhở mọi người trong gia đình và bạn bè
ngồi đúng tư thế an toàn trên xe máy, xe
đạp.


<b>2.4. Bài tập về nhà:1p</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×