Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiết 7_Chương trình máy tính và dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.57 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 06/9/2019</i>


<i>Ngày dạy: 8C1: 8C2: 8C3: </i> <i><b> Tiết 7</b> </i>
<b> Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU</b>


<b> </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết khái niệm kiểu dữ liệu;


- Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Phân biệt được các kiểu dữ liệu.


- Phân biệt sự khác nhau giữa kí hiệu phép tốn trong tốn học và trong
Pascal.


<b>3. Thái độ</b>


- Nghiêm túc trong học tập, ham thích viết chương trình trên máy tính để
hướng dẫn máy tính làm việc theo sự chỉ dẫn của con người.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực</b>


Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác;
sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng ngôn ngữ.



<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên:</b> Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan, máy
tính, máy chiếu.


<b>2. Học sinh</b>: Đọc bài trước khi đến lớp, SGK.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


- Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, phân tích, trực quan.


<b>IV. TIẾN TRÌNH</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1')</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>Không


<b>3. Bài mới(38')</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Đưa tình huống phần khởi
động?


HS: 20-"Giai điệu tự hào" khơng có
nghĩa.


GV: Có thể áp dụng các phép tốn
cho các kiểu dữ liệu được khơng?
HS: Khơng.



<i>- Mục tiêu:</i> Biết khái niệm kiểu dữ
liệu.<i> </i>


<i>- Hình thức tổ chức:</i> cá nhân, nhóm


<i>- Kỹ thuật:</i> Động não, vấn đáp, suy
nghĩ, cặp đơi, chia sẻ, trình bày 1
phút.


<i>- Phương pháp:</i> Đàm thoại, đặt vấn


<b>* Khởi động (5')</b>


Các phép tốn sau có nghĩa hay khơng
có nghĩa?


<i>a) 5.1>5</i>
<i>b) 4+7</i>


<i>c) 20-"Giai điệu tự hào"</i>
<i>d) 6.5 mod 3</i>


<b>1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu (15')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đê, trực quan, thảo luận nhóm.


GV: Nêu tình huống để gợi ý về dữ
liệu và kiểu dữ liệu.



GV: Đưa lên màn hình ví dụ 1 SGK.
HS: Quan sát để phân biệt được hai
loại dữ liệu quen thuộc là chữ và số.
GV: Ta có thể thực hiện các phép
tốn với dữ liệu kiểu gì ?


HS: Nghiên cứu SGK trả lời với
kiểu số.


GV: Còn với kiểu chữ thì các phép
tốn đó khơng có nghĩa.


GV: Theo em có những kiểu dữ liệu
gì ? Lấy ví dụ cụ thể về một kiểu dữ
liệu nào đó?


HS: Trả lời


GV: Trong ngơn ngữ lập trình nào
cũng chỉ có 3 kiểu dữ liệu đó hay
cịn nhiều nữa ?


HS: trả lời.


GV: Đưa lên màn hình ví dụ 2 SGK
để giới thiệu tên của một số kiểu dữ
liệu cơ bản trong NNLT Pascal.


GV: Đưa ví dụ : 123 và '123'



GV: Đưa ra chú ý về kiểu dữ liệu
char và string.


- Các ngôn ngữ lập trình định nghĩa sẵn
một số kiểu dữ liệu cơ bản.


Dưới đây là một số kiểu dữ liệu thường
dùng nhất:


<i>- Số nguyên</i>
<i>- Số thực</i>
<i>- Xâu kí tự</i>


<i><b>Ví dụ 2.</b></i> Bảng 1 dưới đây liệt kê một số
kiểu dữ liệu cơ bản của ngơn ngữ lập
trình Pascal:


<i><b>Chú ý:</b></i> Dữ liệu kiểu kí tự và kiểu xâu
trong Pascal được đặt trong cặp dấu
nháy đơn.


<i>- Mục tiêu: </i>Biết một số phép tốn
với dữ liệu số.


<i>- Hình thức tổ chức:</i> cá nhân, nhóm


<i>- Kỹ thuật:</i> Động não, vấn đáp, suy
nghĩ, cặp đơi, chia sẻ, trình bày 1
phút.



<i>- Phương pháp:</i> Đàm thoại, đặt vấn
đê, trực quan, thảo luận nhóm.


GV: Viết lên bảng phụ các phép
toán số học dùng cho dữ liệu kiểu số
thực và số nguyên ?


HS: Viết và treo bảng phụ khi có
hiệu lệnh của GV.


<b>2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số</b>
<b>(23').</b>


- Bảng dưới đây kí hiệu của các phép
tốn số học đó trong ngơn ngữ Pascal:


Dưới đây là các ví dụ về phép chia,
phép chia lấy phần nguyên và phép
chia lấy phần dư:


5/2 = 2.5; 12/5 = 2.4.


5 div 2 = 2; 12 div 5 = 2


5 mod 2 = 1; 12 mod 5 = 2


- Kết quả của phép chia 2 số luôn là số
thực.


<b>Tên kiểu</b> <b>Phạm vi giá trị</b>



<b>Byte</b> Các số nguyên từ 0 đến 255


<b>integer</b> Số nguyên trong khoảng 2


15<sub> đến 2</sub>15<sub></sub>


1.


<b>real </b>


Số thực có giá trị tuyệt đối trong
khoảng 1,510-45 đến 3,41038 và số 0.


<b>char</b> Một kí tự trong bảng chữ cái.


<b>string</b> Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự.


<b>Kí</b>
<b>hiệu</b>


<b>Phép tốn</b> <b>Kiểu dữ liệu</b>


<b>+</b> cộng số ngun, số thực


 <sub>trừ </sub> <sub>số nguyên, số thực</sub>


<b>*</b> nhân số nguyên, số thực


<b>/</b> chia số nguyên, số thực



<b>div</b> chia lấy phần
nguyên


số nguyên


<b>mod</b> chia lấy phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Đưa lên màn hình bảng kí hiệu
các phép toán dùng cho kiểu số thực
và số nguyên.


HS: Quan sát để hiểu cách viết và ý
nghĩa của từng phép toán và ghi vở.
GV: Đưa ra một số ví dụ sgk và giải
thích thêm.


HS:Quan sát, lắng nghe và ghi vở.
GV: Đưa ra phép tốn viết dạng
ngơn ngữ tốn học :


8
2
5  <i>xy</i> 


<i>x</i>


và yêu cầu HS viết biểu
thức này bằng ngơn ngữ TP.



GV: Đưa ra ví dụ kết hợp các phép
tính số học trong NNLT Pascal.
GV: Viết lại biểu thức sau bằng
ngôn ngữ lập trình Pascal.


(a b)(c d) 6



a
3


  




?
HS:Viết ở trong bảng phụ.


GV : Nhận xét và đưa ra chú ý sử
dụng dấu ngoặc trong NNLT Pascal.


- Ta có thể kết hợp các phép tính số học
nói trên trong ngơn ngữ lập trình Pascal
Ví dụ :


<b>Ngơn ngữ tốn</b> <b>Ngơn ngữ FP</b>


a  b  c + d a*b-c+d


a
15 5



2


  15+5*(a/2)


2


x 5 y


(x 2)
a 3 b 5




 


 


(x+5)/(a+3)-y/
(b+5)*(x+2)*(x+2)
<i><b> Chú ý:</b></i> Trong Pascal chỉ được phép sử
dụng cặp dấu ngoặc trịn () để gộp các
phép tốn. Khơng dùng cặp dấu ngoặc
vuông [] hay cặp dấu ngoặc nhọn {}
như trong toán học.


<b>4. Củng cố (5')</b>


<i><b> Bài 5.</b></i> Các biểu thức trong Pascal:



a) a/b+c/d; b) a*x*x+b*x+c;


c) 1/x a/5*(b+2); d) (a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c).


<b>Bài 6:</b> Chuyển biểu thức viết trong Pascal sang biểu thức toán?


<b>5. Hướng dẫn về nhà (5')</b>


- Học bài cũ, đọc tiếp bài.


- Làm bài tập 1, 2 SGK, 1-7 Vở BT.
- Hướng dẫn bài 5 Vở bài tập:


+ Hàm căn bậc 2: sqrt(a).
+ Hàm trị tuyệt đối: abs(a);


</div>

<!--links-->

×