Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tiet 20 hai loại điện tich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.5 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn:</b></i>
<i><b>Ngày giảng:</b></i>


<b>HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Nắm được hai loại điện tích và sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
- Học sinh khuyết tật: Nắm được 2 điện tích cùng loại đẩy nhau.


<i>2. Kĩ năng: </i> Nắm được tác dụng của các loại điện tích trên.
- Học sinh khuyết tật: Rèn kĩ năng đọc,nghe, giao tiếp, hợp tác.


<i>3. Thái độ: </i>- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.


<i>4. Phát triển năng lực</i>: HS có năng lực làm TN, QS htg, nêu nhận xét


<b>II. Câu hỏi quan trọng:</b>


<i><b> </b></i>1.Có mấy loại điện tích ? Đó là những loại nào?


2. Khi nào 1 vật nhiễm điện dương? Khi nào 1 vật nhiễm điện âm?
3. Khi nào 2 điện tích đẩy nhau? Hút nhau?


4. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?


<b>III. Đánh giá</b>:


- HS trả lời được các Câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV
- Biết làm TN để quan sát sự tương tác của 2 điện tích



- Qua TN rút ra được kết luận về sự tương tác của vật nhiễm điện.


<b>IV. Đồ dùng dạy học:</b>


<i>1. Giáo viên</i>: -Thanh nhựa, thanh thủy tinh, mảnh vải, mảnh nilông, kẹp


<i>2. Học sinh</i>: - Thước nhựa, mảnh vải,mảnh len, mảnh nilông, kẹp, trục nhọn.


<b>V. Thiết kế hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp(1ph)</b>


<b> TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


- Kiểm tra sĩ số HS


- Kiểm tra dụng cụ TN chuẩn bị của
HS


-Lớp trưởng báo cáo sĩ số và tên HS
vắng


-Cá nhân tự báo cáo dụng cụ dó chuẩn
bị


<b>Hoạt động 2: Kiểm tra kiến thức cũ</b>


-Mục đích: + Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của bài học trước.
+ Lấy điểm kiểm tra thường xuyên.



-Thời gian: 4 ph


- Phương pháp: Vấn đáp
- Phương tiện: bảng phụ


- Kỹ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ


<b> TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


? Tại sao khi lau gương bằng vải khô - Trả lời được:Vì khi lau thì gương đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thì ta càng lau thì gương càng có nhiều
bụi bám vào gương?


bị nhiễm điện nên hút các bụi nhỏ vào,
khi ta càng lau thì gương càng nhiễm
điện nên càng có nhiều bụi bám vào
gương.


<b>Hoạt động 3: Giảng bài mới (33ph)</b>
<b> Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề</b>


-Mục đích: Tạo tình huống có vấn đề cho bài mới. Tao hứng thú cho HS tìm tòi
kiến thức mới.


-Thời gian: 2ph


- Phương pháp: Nêu vấn đề, Vấn đáp, thực nghiệm.
- Phương tiện: Dụng cụ TN, SGK, …



- Kỹ thuật dạy học: Đặt vấn đề


<b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


-Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật
khác.


Vậy nếu 2 vật nhiễm điện đặt gần nhau thi
xảy ra hiện tượng gì?


………


- HS thảo luận và đưa ra ý kiến


<i><b>Hoạt động 3.2: Làm TN tạo 2 vật nhiễm điện và tìm hiểu tác dụng giữa chúng</b></i>


-Mục đích: Biết cách làm TN để tạo ra 2 vật nhiễm điện cựng loại và khác loại
Quan sát và rút ra kết luận khi 2 vật nhiễm điện cựng loai và khác loại đặt gần
nhau


-Thời gian: 12 ph


- Phương pháp: Vấn đáp, thực nghiệm.
- Phương tiện: Dụng cụ TN, SGK, …
- Kỹ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ


<b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


HS: làm TN và thảo luận với thí nghiệm 1.


Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm tự
nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho phần này.


HS: làm TN và thảo luận với thí nghiệm 2
Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm tự
nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho phần này.


HS: hoàn thành kết luận trong SGK
GV: đưa ra kết luận chung cho phần này.
GV: nêu quy ước về hai điện tích


<b>I. Hai loại điện tích.</b>


* Thí nghiệm 1: Hình 18.1
* Nhận xét:


…. cùng …. đẩy …..
*Thí nghiệm 2: Hình 18.3
* Nhận xét:


…. hút …. khác ….
* Kết luận:


…. hai …đẩy … hút …


<i><b>Quy ước</b><b>:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


HS: nắm bắt thông tin và trả lời C1


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó
đưa ra kết luận chung cho phần này.


……….


<i>xát với vải khơ là điện tích âm.</i>


C1: mảnh vai mang điện tích dương
vì mảnh vải hút thanh nhựa mang
điện tích dương.


<i><b>Hoạt động 3.3: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử</b></i>


-Mục đích: Nắm được cấu tạo của nguyên tử.


Giải thích được hiện tượng vật bịnhiễm điện
-Thời gian: 8 ph


- Phương pháp: Vấn đáp, thực nghiệm.
- Phương tiện: bảng phụ, SGK, …
- Kỹ thuật dạy học: Phân hóa


<b> TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


HS: quan sát và nêu thông tin về sơ lược


về cấu tạo nguyên tử


GV: gọi HS khác nhận xét
HS: nhận xét, bổ sung cho nhau


GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho phần này


<b>Câu hỏi dành cho HS khuyết tật</b>: Chỉ ra
vị trí hạt nhân trên sơ lược nguyên tử
………..


<b>II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử</b>.<b> </b>




<i><b>Hoạt động 3.4: Vận dụng</b></i>


-Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm của bài. Vận dụng kiến thức giải thích các
bài tập định tính trong SGK


-Thời gian: 10 ph


- Phương pháp: Thực hành , luyện tập
- Phương tiện: bảng phụ, SGK, VBT
- Kỹ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ


<b> TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


HS: suy nghĩ và trả lời C2



GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao
đó đưa ra kết luận chung cho câu C2
HS: suy nghĩ và trả lời C3


GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao
đó đưa ra kết luận chung cho câu C3


<b>III. Vận dụng</b>.<b> </b>


C2: Trước khi cọ xát thì trong các
vật có điện tích âm và dương.


Điện tích âm là ở các êlectrơn và
điện tích dương là ở hạt nhân.


C3: Các vật trước khi cọ xát không


+
+
+


Hạt nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS: thảo luận với câu C4


Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm
tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của
nhau.



GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C4


……….


hút được các vụn giấy nhỏ vì nó
đang trung hịa về điện.


C4: hình 18.5


- Thước nhựa nhận thêm êlectrơn và
nhiễm điện âm


- Vải khô mất bớt êlectrôn và nhiễm
điện dương.


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố</b></i>


-Mục đích: Hệ thống kiến thức tồn bài. Khắc sâu kiến thức trọng tâm
-Thời gian: 3 ph


- Phương pháp: Thực hành , luyện tập, vấn đáp.
- Phương tiện: bảng phụ, SGK, VBT


- Kỹ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ


<b> TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức
trọng tâm



- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể
em chưa biết


- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài
tập.


-Thực hiện yêu cầu của GV


<i><b>Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà.</b></i>


-Mục đích: Giúp HS có hứng thú học bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài học sau.
-Thời gian: 5 ph


- Phương pháp: Gợi mở


- Phương tiện: VBT, SGK, bảng…


<b> TRỢ GIÚP CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


- Học bài và làm các bài tập trong
sách bài tập


- Chuẩn bị cho giờ sau.


-Thực hiện yêu cầu của GV


<b>VI, Tài liệu tham khảo: SGK,</b>SGV, SBT, trang web thí nghiệm ảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×