Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

bộ đề thi hóa kỳ 2 lớp 12 phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 107 trang )

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
MƠN: HĨA HỌC 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
TT

Nội dung kiến
thức

1

Chương 5. Đại
cương về kim loại

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá

Nhận biết:
- Nhận ra phương pháp điều chế kim
loại (thủy luyện, nhiệt luyện, điện
phân). [1]
- Biết các phản ứng điều chế một số
kim loại điển hình (Na, Mg, Al, Fe,
Cu...)
Thơng hiểu:
- Nguyên tắc điều chế kim loại.
- Các phương pháp điều chế kim loại
(điện phân, nhiệt luyện, thủy luyện).
[17]
1. Điều chế kim loại Vận dụng:
- Lựa chọn được phương pháp điều


chế kim loại cụ thể cho phù hợp từ
hợp chất hoặc hỗn hợp.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ
đồ... để rút ra nhận xét về phương
pháp điều chế kim loại.
- Viết các PTHH điều chế kim loại.
- Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất
được một lượng kim loại xác định theo
hiệu suất hoặc ngược lại.
- Bài tốn điện phân có sử dụng biểu
thức Farađây.

1

Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức
Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
cao

1
[1]

1
[17]

1*

0



TT

Nội dung kiến
thức

Đơn vị kiến thức

2

Chương 6:
Kim loại kiềm –
Kim loại kiềm thổ
- Nhôm

2. Kim loại kiềm

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Nhận biết:
 Kí hiệu hóa học, vị trí, cấu hình
electron lớp ngồi cùng của kim loại
kiềm.
- Gọi tên các kim loại kiềm và hợp
chất của chúng. [3]
- Công thức các hợp chất của kim loại
kiềm.
- Xác định số oxi hóa của kim loại
kiềm. [2]
- Biết sản phẩm phản ứng của kim loại
kiềm với H2O.

 Một hợp chất quan trọng của kim
loại kiềm như NaOH, NaHCO3,
Na2CO3, KNO3 (đã học lớp dưới)
Thơng hiểu:
 Tính chất vật lí (mềm, khối lượng
riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp).
 Tính chất hố học: Tính khử mạnh
nhất trong số các kim loại (phản ứng
với nước, axit, phi kim). [18]
Vận dụng:
 Dự đốn tính chất hố học, kiểm tra
và kết luận về tính chất của đơn chất
và một số hợp chất kim loại kiềm.
 Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ
rút ra được nhận xét về tính chất,
phương pháp điều chế.
 Viết các phương trình hố học minh
hoạ tính chất hố học của kim loại
kiềm và một số hợp chất của chúng.
2

Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức
Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
cao

2
[2]
[3]


1
[18]

1*
[30]

0


TT

Nội dung kiến
thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá

Nhận biết:
 Kí hiệu hóa học, tên gọi của kim loại
kiềm thổ.
- Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi
cùng.
- Tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ
và hợp chất. [6]
- Biết sản phẩm của phản ứng của kim
loại với phi kim (oxi, clo), HCl, H2O.
[4]
- Trạng thái tự nhiên của các hợp chất

canxi. [7]
 Khái niệm về nước cứng (tính cứng
tạm thời, vĩnh cửu, tồn phần), tác hại
của nước cứng, cách làm mềm nước
cứng. [5]
 Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong
dung dịch.
Thông hiểu:
- Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh
(tác dụng với oxi, clo, axit, muối). [19]
3. Kim loại kiềm
 Tính chất hố học các hợp chất của
thổ và hợp chất
quan trọng của kim canxi. [20]
- Ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3,
loại kiềm thổ
CaSO4.2H2O.
Vận dụng:
 Dự đốn, kiểm tra dự đốn bằng thí
nghiệm và kết luận được tính chất hố
học chung của kim loại kiềm thổ, tính
chất của Ca(OH)2.
 Viết các phương trình hố học dạng
phân tử và ion thu gọn3minh họa tính

Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức
Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
cao


4
[7]
[4]
[5]
[6]

2
[19]
[20]

1*
[30]

0


TT

Nội dung kiến
thức

Đơn vị kiến thức

4. Nhôm và hợp
chất của nhôm

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Nhận biết:
- Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình

lớp electron ngồi cùng của nhơm. [8]
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên,
ứng dụng của nhơm.
- Cơng thức hóa học và tên gọi các
hợp chất của nhôm.
- Biết sản phẩm của phản ứng giữa
nhôm với O2, Cl2, HCl, oxit kim loại,
dd NaOH. [9]
- Ứng dụng các hợp chất của nhôm.
Thông hiểu:
 Nhơm là kim loại có tính khử khá
mạnh: phản ứng với phi kim, dung
dịch axit, nước, dung dịch kiềm, oxit
kim loại.
 Nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng
phương pháp điện phân oxit nóng chảy
 Tính chất vật lí và ứng dụng của một
số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3, muối
nhôm. [21]; [22]
 Tính chất lưỡng tính của Al 2O3,
Al(OH)3: vừa tác dụng với axit mạnh,
vừa tác dụng với bazơ mạnh.
 Cách nhận biết ion nhơm trong dung
dịch.
- Bài tốn tính theo một PTHH.
Vận dụng:
 Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút ra
kết luận về tính chất hóa học của
nhơm và hợp chất, nhận biết ion nhôm
4


Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức
Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
cao

2
[8]
[9]

2
[21]
[22]

1*
[29]

1**
[31]


TT

Nội dung kiến
thức

3

Chương 7:


Đơn vị kiến thức

Sắt và một số kim
loại quan trọng

5. Sắt

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Nhận biết:
- Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi
cùng, tính chất vật lí của sắt. [10]
- Tính chất hố học của sắt: tính khử
trung bình (tác dụng với oxi, lưu
huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung
dịch muối).
- Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt,
FeCO3, FeS2). [11]
Thông hiểu:
- Viết các PTHH minh hoạ tính khử
của sắt. [23]
- Tính sản phẩm tạo thành hoặc chất
tham gia trong phản ứng của sắt với phi
kim, axit, muối.
Vận dụng:
- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm
và kết luận được tính chất hóa học của
sắt.
- Tính % khối lượng sắt trong hỗn hợp
phản ứng. Xác định tên kim loại dựa

vào số liệu thực nghiệm.
Vận dụng cao:
- Sơ đồ chuyển hóa của sắt và hợp
chất của sắt. Nhận biết.
- Bài toán về sắt, xác định thành phần
hỗn hợp của sắt và hợp chất.
Nhận biết:
- Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế
và ứng dụng của một số hợp chất của
sắt.
5

Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức
Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
cao

2
[10]
[11]

1
[23]

1*

1**


TT


Nội dung kiến
thức

Đơn vị kiến thức

6. Hợp chất của sắt

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
- Công thức, tên gọi một số hợp chất
của sắt. [12]
Định nghĩa và phân loại gang, sản
xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu).
- Định nghĩa và phân loại thép, sản
xuất thép (nguyên tắc chung).
- Ứng dụng của gang, thép.
Thơng hiểu:
- Tính khử của hợp chất sắt (II): FeO,
Fe(OH)2, muối sắt (II). [24]
- Tính oxi hóa của hợp chất sắt (III):
Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III).
Vận dụng
- Dự đốn, kiểm tra bằng thí nghiệm và
kết luận được tính chất hố học các hợp
chất của sắt.
- Viết các PTHH phân tử hoặc ion rút
gọn minh hoạ tính chất hố học của
các hợp chất sắt..
- Viết phương trình điều chế các hợp

chất sắt từ các chất khác.
- Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+trong
dung dịch.
- Xác định công thức hố học, tính
phần trăm theo khối lượng các hợp
chất của sắt theo số liệu thực nghiệm.
- Tính % khối lượng các muối sắt hoặc
oxit sắt trong phản ứng.
- Quan sát mơ hình, hình vẽ, sơ đồ...
rút ra được nhận xét về nguyên tắc và
quá trình sản xuất gang, thép. [13]
6

Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức
Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
cao

2
[12]
[13]

1
[24]

1*

1**
[32]



TT

Nội dung kiến
thức

Đơn vị kiến thức

7. Crom và hợp
chất của crom

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
- Viết các PTHH phản ứng oxi hoá khử xảy ra trong lò luyện gang, luyện
thép.
- Phân biệt được một số đồ dùng bằng
gang, bằng thép.
- Sử dụng và bảo quản hợp lí được
một số hợp kim của sắt.
- Tính khối lượng quặng sắt cần thiết
để sản xuất một lượng gang xác định
theo hiệu suất và ngược lại.
Vận dụng cao:
- Bài tốn tính theo phương trình, xác
định cơng thức hợp chất của sắt và
tính thành phần hỗn hợp. [32]
Nhận biết:
- Vị trí, cấu hình electron hố trị.
- Tính chất vật lí (độ cứng, màu, khối
lượng riêng) của crom, số oxi hoá.

[15]
- Tính chất hố học của crom là tính
khử (phản ứng với oxi, clo, lưu huỳnh,
dung dịch axit).
- Tính chất của hợp chất crom (III),
Cr2O3, Cr(OH)3 (tính tan, tính oxi hố
và tính khử, tính lưỡng tính). [14]
- Tính chất của hợp chất crom (VI),
K2CrO4, K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc,
tính oxi hố).
Thơng hiểu:
- Dự đốn và kết luận được về tính
chất của crom và một số hợp chất. [25]
7

Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức
Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
cao

2

1

[14]

[25]

[15]


1*

0


TT

4

Nội dung kiến
thức

Chương 9:

Đơn vị kiến thức

8. Hóa học và vấn
đề mơi trường

Hóa học với vấn
đề kinh tế, xã hội,
mơi trường.

5

Tổng hợp kiến
thức vô cơ

9.
- Bài tập hỗn hợp

các kim loại kiềm,
kiềm thổ, nhôm,
sắt, crom và hợp
chất

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Vận dụng:
- Viết các PTHH thể hiện tính chất của
crom và hợp chất crom.
- Tính thể tích hoặc nồng độ dung dịch
K2Cr2O7 tham gia phản ứng.
- Tính thành phần hỗn hợp.
Nhận biết:
- Một số khái niệm về ơ nhiễm mơi
trường, ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm
đất, nước.[16]
- Vấn đề về ơ nhiễm mơi trường có
liên quan đến hố học.
- Vấn đề bảo vệ mơi trường trong đời
sống, sản xuất và học tập có liên quan
đến hố học.
Vận dụng:
- Tìm được thơng tin trong bài học,
trên các phương tiện thông tin đại
chúng về vấn đề ô nhiễm mơi trường.
Xử lí các thơng tin, rút ra nhận xét về
một số vấn đề ô nhiễm và chống ô
nhiễm mơi trường.
- Vận dụng để giải quyết một số tình

huống về môi trường trong thực tiễn.
Thông hiểu
 Nêu hiện tượng và viết các phương
trình hố học. Rút ra nhận xét. [26]
[27]
 Viết PTPƯ chuyển hóa các hợp chất
của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, sắt
và hợp chất của chúng.
8

Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức
Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
cao

1
[16]

0

0

1*

0

3

1*


1**

[26]
[27]
[28]


TT

Nội dung kiến
thức

Đơn vị kiến thức

- Sơ đồ chuyển hóa
các hợp chất của
kim loại kiềm, kiềm
thổ, nhôm, sắt,
crom
- Thực hành tính
chất các kim loại
kiềm, kiềm thổ,
nhơm, sắt, crom và
hợp chất

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức
Vận dụng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
cao

- Tìm ngun tố kim loại kiềm, kiềm
thổ, nhơm, sắt [28]
Vận dụng:
 Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến
hành an tồn, thành cơng các thí
nghiệm.
 Quan sát thí nghiệm, nêu hiện
tượng, giải thích và viết các phương
trình hố học. Rút ra nhận xét.
 Viết PTPƯ chuyển hóa các hợp chất
của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và
hợp chất của chúng.
Vận dụng cao:
- Thực hiện sơ đồ chuyển hóa của kim
loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, sắt, crom
và hợp chất.
 Tính khối lượng các chất có trong
hỗn hợp kim loại kiềm, kiềm thổ,
nhôm, sắt, crom và hợp chất.

Tổng

16

12

2


2

Lưu ý:
- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương
ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
- Đã chọn câu mức độ “vận dụng” ở đơn vị kiến thức này thì khơng chọn câu “vận dụng cao” ở đơn vị kiến thức đó.
- (1* ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: Sắt hoặc Hợp chất của sắt hoặc Crom và hợp chất của
crom hoặc Hóa học và vấn đề môi trường hoặc Điều chế kim loại hoặc Kim loại kiềm hoặc Kim loại kiềm thổ và hợp chất hoặc Tổng hợp kiến
thức vô cơ.
9


- (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở ở đơn vị kiến thức: Sắt hoặc Hợp chất của sắt hoặc Tổng hợp kiến thức vô
cơ.

10


NHẬN XÉT- ĐỀ XUẤT
I. Bảng đặc tả đề - Đề minh họa: Phần nhận biết
- 1. Đơn vị kiến thức 6. Hợp chất của sắt khơng có phần - Cơng thức hóa học và tên
gọi các hợp chất của sắt.
* Đề xuất bổ xung: - Cơng thức hóa học và tên gọi các hợp chất của sắt. [12], [13]
II. Bảng đặc tả và đề minh họa phần thông hiểu
- Bảng đặc tả đề Mục 5: Phần tổng hợp kiến thức vơ cơ khơng có phần thơng hiểu nhưng trong đề minh họa có 03 câu hỏi thơng hiểu [26] [27] [28]
- Bảng đặc tả đề mục 3. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ: Phần thơng hiểu đưa ra u cầu Tính chất hoá học các
hợp chất của canxi nhưng trong đề minh họa Câu [20] hỏi về hợp chất của Ba.
* Đề xuất:
- Bổ sung vào Mục 5: Phần tổng hợp kiến thức vô cơ phần thông hiểu vào Bảng đặc tả đề.


11


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn thi: Hóa học, Lớp 12
Thời gian làm bài: 45 phút
(Khơng tính thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh:…………………………………... Mã số học sinh:………………………….
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; Li =7; C = 12; N=14; O =16; Na =23; Mg =24; Al = 27; S
= 32; Cl=35,5; K =39; Fe =56; Ag =108; Ba =137;
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Mức độ: Nhận biết
Câu 1. Kim loại nào sau đây không được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?
A. Fe.
B. Mg.
C. Cu.
D. Ag.
Câu 2. Trong các hợp chất kim loại kiềm có số oxi hóa là
A. +2.
B. +3.
C. +1.
D. -1.
Câu 3. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Ba.
B. Fe.
C. Na.
D. Ca.
Câu 4. Phương trình hóa học nào sau đây là đúng?

A. 2Ca + Cl2 → 2CaCl.
B. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2.
C. 4Ba + O2 → 2Ba2O.
D. 2Mg + 2HCl → 2MgCl + H2.
Câu 5. Nước cứng vĩnh cửu là nước có chứa những ion nào sau đây?
A. Mg2+, Ca2+, Cl-, SO42-.
B. Ca2+, Sr2+, CO32-.
C. Ca2+, Ba2+, Cl-.
D. Ca2+, Ba2+, Cl-, SO42-.
Câu 6. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng của kim loại kiềm thổ không biến thiên theo một
quy luật nhất định vì
A. cấu trúc mạng tinh thể khơng giống nhau.
B. cấu trúc mạng tinh thể giống nhau.
C. số electron lớp ngồi cùng đều bằng 2.
D. bán kính ngun tử tăng dần.
Câu 7. Thành phần chính của quặng đolomit là
A. MgCO3.Na2CO3.
B. FeCO3.Na2CO3.
C. CaCO3.Na2CO3.
D. CaCO3.MgCO3.
Câu 8. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Al (Z = 13) có số electron lớp ngoài cùng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 9. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng nhiệt nhôm?
o

o


t
A. 2Al + 3CuO ��
� 3Cu + Al2O3.

t
B. 2Al + Fe2O3 ��
� 2Fe + Al2O3.

o

o

t
t
C. 8Al + Fe3O4 ��
D. 4Al + 3O2 ��
� 3Fe + 4Al2O3.
� 2Al2O3.
Câu 10. Vị trí của sắt trong bảng tuần hồn là
A. ơ số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
B. ơ số 26, chu kì 4, nhóm IIA.
C. ơ số 26, chu kì 4, nhóm VIB.
D. ơ số 26, chu kì 3, nhóm VIIIB.
Câu 11. Thành phần chính của quặng manhetit là
A. Fe2O3.
B. Fe2O3.nH2O.
C. Fe3O4.
D. FeCO3.
Câu 12. Cơng thức hóa học của sắt (III) hiđroxit là
A. Fe(OH)2.

B. Fe(OH)3.
C. FeCO3.
D. Fe2O3.
Câu 13. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt oxit trong lò cao bằng
A. hiđro.
B. than cốc.
C. nhơm.
D. khơng khí.

12


Câu 14. Các chất nào sau đây là lưỡng tính
A. CrO, Cr(OH)2.
B. Cr2O3, Cr(OH)2.
C. CrO, Cr(OH)3.
Câu 15. Số oxi hóa nào sau đây khơng là số oxi hóa đặc trưng của Crom
A. +1.
B. +3.
C. +2.
Câu 16. Hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên là do khí nào sau đây
A. Khí Cl2.
B. Khí CO2.
C. Khí SO2.

D. Cr2O3, Cr(OH)3.
D. +6.
D. Khí HCl.

Mức độ: Thơng hiểu

Câu 17. Các kim loại nào sau đây đều được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Na, Cu, Ag.
B. K, Fe, Cu.
C. Ba, Mg, Al.
D. Fe, Cu, Cr.
Câu 18. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Natri cháy trong khí oxi khơ tạo ra natri peoxit (Na2O2).
B. Tất cả kim loại kiềm đều nổ khi tiếp xúc với axit.
C. Bảo quản kim loại natri người ta ngâm chìm nó trong etanol.
D. Liti phản ứng được với nitơ ở nhiệt độ thường.
Câu 19. Chất nào sau đây chỉ tồn tại trong dung dịch?
A. Ca(OH)2.
B. CaCO3.
C. CaSO4.
D. Ca(HCO3)2.
Câu 20. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Be.
B. Mg.
C. Ca.
D. Ba.
Câu 21. Cho 5,4 gam Al vào dung dịch NaOH dư. Kết thúc phản ứng thu được V lit (đktc) khí H 2. Giá trị
của V là
A. 4,48.
B. 3,36.
C. 6,72.
D. 8,96.
Câu 22. Phương pháp nào sau đây điều chế Al(OH)3
A. Cho dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch amoniac dư.
B. Cho dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch natri hidroxit dư.
C. Cho nhôm tác dụng với nước dư.

D. Cho dung dịch muối natri aluminat tác dụng với dung dịch axit clohidric dư.
Câu 23. Cho m gam bột sắt tác dụng với khí clo dư thu được 3,25 gam muối. Giá trị của m là
A. 1,12.
B. 0,84.
C. 1,40.
D. 1,68.
Câu 24. Sắt (II) oxit (FeO) là chất rắn màu đen khơng có trong tự nhiên; FeO tác dụng với HNO 3 thu được
muối sắt (III) theo phản ứng: FeO + HNO3(loãng)→ Fe(NO3)3 + NO + H2O.
Tổng hệ số cân bằng nguyên dương tối giản của các chất trong phản ứng trên là
A. 22.
B. 20.
C. 24.
D. 21.
2−
2−
Câu 25. Trong dung dịch của ion Cr2O7 (màu da cam) ln ln có cả ion CrO 4 (màu vàng) ở trạng thái
cân bằng với nhau: Cr2O72− + H2O  2CrO42− + 2H+.
Khi thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat sẽ có hiện tượng
A. Dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng.
B. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam.
C. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang không màu.
D. Dung dịch từ màu da cam chuyển sang không màu.
Câu 26. Cho các chất sau: Al(OH)3, NaHCO3, Al, Al2O3, Na2CO3 số chất có tính lưỡng tính là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 27. Nhận xét nào sau đây không đúng:
13



A. Đất chứa một số hợp chất của kim loại kiềm ở dạng silicat và aluminat.
B. Thạch cao sống dùng để nặn tượng, đúc khn, bó bột khi gãy xương.
C. Phèn chua được dùng làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.
D. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quạng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.
Câu 28. Nung mẫu thép có khối lượng 5 gam trong oxi dư thu được 78,4 ml khí CO 2 (đktc). Thành phần
phần trăm theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là
A. 0,82%.
B. 0,84%.
C. 0,85%.
D. 0,86%.
PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Mức độ: Vận dụng
Câu 29 (1,0 điểm): Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng boxit (Al 2O3.2H2O) bằng phương
pháp điện phân nóng chảy với điện cực than chì.
a) Tính khối lượng Al2O3 cần dùng để điều chế 5,4 tấn nhôm với hiệu suất 80%.
b) Trong q trình sản xuất nhơm, điện cực anot (than chì) bị oxi hóa bởi O 2 được sinh ra tạo thành hỗn hợp
khí CO, CO2. Viết phương trình phản ứng xảy ra trên điện cực anot của bình điện phân.
Câu 30 (1,0 điểm): Viết phương trình hóa học xảy ra trong hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch gồm NaHCO3 và Na2CO3.
- Thí nghiệm 2: Dùng nước để phân biệt hai chất rắn: Na2O và CaO để trong hai lọ riêng biệt mất nhãn.
Mức độ: Vận dụng cao
Câu 31 (0,5 điểm): Viết phương trình hóa học các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa sau:
Al  X  Y  Al(OH)3  X
Câu 32 (0,5 điểm). Cho 4,96 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Để làm mất màu hoàn toàn 30 ml dung dịch KMnO 4
0,02M thì dùng vừa đủ 1/10 dung dịch Y. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng
của Fe3O4 trong X.
----------------HẾT-----------------(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)
Bỏ thì dùng chuyển thành cần dùng


14


HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm.
1
B
15
A

2
C
16
B

3
C
17
D

4
B
18
C

5
A
19

D

6
A
20
D

7
D
21
C

8
C
22
A

9
D
23
A

10
A
24
A

11
C
25

A

12
B
26
A

13
B
27
B

14
D
28
B

PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
a)

pnc
2Al 2O3 ���
� 4Al
+3O2
{
80%
2.105 mol

Ta c�
: 2.102

m t�
n
Câu 29
(1,0 điểm)

 m =

4.27
5,4 t�
n

0,25 điểm

5,4.2.102
=10,2 t�
n.
4.27

Do hi�
u su�
t 80% =>l�

ng Al 2O3 th�
c t�c�
n d�
ng l�
:

10,2
=12,75 t�

n 0,25 điểm
80%

b)
0,25 điểm

o

t
C +O2 ��
� CO2
o

t
C +CO2 ��
� 2CO

0,25 điểm

to

Ho�
c: 2C +O2 ��
� 2CO
Thí nghiệm 1:

HCl +Na2CO3 ��
� NaHCO3 +NaCl
HCl +NaHCO3 ��
� NaCl +H2O +CO2

Câu 30
(1,0 điểm)

0,25 điểm
0,25 điểm

Thí nghiệm 2:

Na2O +H2O ��
� 2NaOH

0,25 điểm

CaO +H2O ��
� Ca(OH)2

0,25 điểm

o

t
4Al + 3O2 ��
� 2Al2O3
(X)

0,25 điểm

� 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6HCl ��


Câu 31.
(0,5 điểm)

(Y)
� Al(OH)3 + 3NaCl
AlCl3 + 3NaOH ��
o

t
2Al(OH)3 ��
� Al2O3 + 2H2O.
* Xác định đúng X và Y thì được 0,25 điểm. Viết đúng từ 3 pthh trở lên được 0,25
điểm.
* Học sinh chọn Y là chất khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa.

15

0,25 điểm


* Các phản ứng xảy ra
Fe3O4

� FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O (1)
+ 4H2SO4 ��

a

a


a

� CuSO4 + 2FeSO4 (2)
Cu + Fe2(SO4)3 ��

b

b

2b

� 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O (3)
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ��

Câu 32.
(0,5 điểm)

* Số mol KMnO4 =0,0006 mol.
Theo (3) => FeSO4 = 0,003 mol. Trong dung dịch Y số mol FeSO 4 = 0,03 mol.
Ta có hệ: 232a + 64b = 4,96 (I)
a + 2b = 0,03 (II)
(I), (II) => a = 0,02 ml, b = 0,005 mol.
Vậy % khối lượng Fe3O4 = (4,64.100):4,96 = 93,55%
* Học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa.

0,25 điểm

0,25 điểm

SỞ GIÁO DỤC  ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số BD: . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . .

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
MƠN: HĨA HỌC - KHỐI: 12
Ngày kiểm tra: 29/4/2021
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề 125, có 02 trang gồm 28 câu TN và 04 bài TL.

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; C = 12; O =16; Na = 23; S = 32; Ca = 40; Fe = 56.
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Cho các phương trình phản ứng hố học:
(1) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ��
(2) FeO + 2HCl ��
� 4Fe(OH)3
� FeCl2 + H2O
(3) 2FeCl3 + Fe ��
(4) 2FeCl2 + Cl2 ��
� 3FeCl2.
� 2FeCl3
Số phản ứng hóa học mà trong đó hợp chất sắt (II) thể hiện tính khử là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 2: Nước có tính cứng tạm thời là nước cứng có chứa các muối
A. MgCl2, CaSO4.
B. CaCl2, Mg(HCO3)2.

C. Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2.
D. MgSO4, Ca(HCO3)2.
2+
Câu 3: Nếu trong dung dịch chỉ có cation Ca hoặc Mg2+ (khơng kể các anion) thì để chứng minh sự có mặt
của Ca2+ hoặc Mg2+, ta dùng dung dịch muối chứa ion
A. NO3-.
B. CO32-.
C. HCO3-.
D. Cl-.
Câu 4: Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân?
A. KHCO3.
B. NaNO3.
C. LiCl.
D. KBr.
Câu 5: Dung dịch K2CrO4 có màu gì?
A. Màu da cam.
B. Màu đỏ thẫm.
C. Màu lục thẫm.
D. Màu vàng.
Câu 6: Hợp chất nào sau đây của sắt thỏa mãn các tính chất: chất rắn màu nâu đỏ, không tan trong nước
nhưng dễ tan trong dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III)?
16


A. Fe(OH)3.
B. FeSO4.
C. FeCl3.
D. Fe(OH)2.
Câu 7: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl, có thể dùng dung dịch
A. NaOH.

B. HCl.
C. H2SO4.
D. NaNO3.
Câu 8: Khi cho đồ vật bằng nhơm vào dung dịch NaOH, có các phản ứng hóa học xảy ra như sau:
(a) 2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2.
(b) Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O.
(c) Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O.
Thứ tự các phản ứng xảy ra lần lượt là
A. (a), (b), (c).
B. (b), (a), (c).
C. (b), (c), (a).
D. (c), (a), (b).
Câu 9: Trong phản ứng nhiệt nhôm, nhiệt lượng do phản ứng tỏa ra lớn làm sắt nóng chảy nên phản ứng
này được dùng để điều chế một lượng nhỏ sắt nóng chảy khi hàn đường ray. Phương trình hóa học mơ tả
phản ứng trên là
to
to
��
� 2 3
A. 2Al + Fe2O3 ��
� Al2O3 + 2Fe.
B. 2Al + 3CuO
Al O + 3Cu.
to
to
��
� 2 3
��
� 2 3
C. 2Al + 3ZnO

Al O + 3Zn.
D. 2Al + Cr2O3
Al O + 2Cr.
Câu 10: Cặp kim loại nào sau đây đều khử mạnh nước ở nhiệt độ thường?
A. Ba, Sr.
B. Ca, Be.
C. Mg, Ba.
D. Mg, Ca.
Câu 11: Sản phẩm thu được khi cho kali khử nước ở nhiệt độ thường là
A. KOH.
B. K2O và H2.
C. KOH và H2.
D. K2O.
Câu 12: Trong q trình điện phân Al2O3 nóng chảy, tại catot xảy ra
A. sự oxi hóa ion Al3+. B. sự khử ion Al3+.
C. sự oxi hóa ion O2-.
D. sự khử ion O2-.
Câu 13: Sắt có tính chất hóa học nào sau đây?
A. Có tính khử mạnh.
B. Khử được nước ở nhiệt độ thường.
C. Khử được ion Cu2+.
D. Phản ứng mãnh liệt với axit HNO3 đặc, nguội.
Câu 14: Nguyên tố nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Na.
B. Cs.
C. Sr.
D. Fe.
6
2
Câu 15: Cấu hình electron nguyên tử sắt là [Ar]3d 4s . Vậy số electron lớp ngoài cùng của sắt là

A. 6.
B. 2.
C. 8.
D. 26.
Câu 16: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2?
A. Ba(HCO3)2, Na2CO3.
B. KHCO3, NaCl.
C. CaO, NaOH.
D. Mg(OH)2, HNO3.
Câu 17: Nguyên tắc điều chế kim loại là
A. oxi hóa nguyên tử kim loại thành hợp chất.
B. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử.
C. khử nguyên tử kim loại thành hợp chất.
D. khử ion kim loại thành nguyên tử.
Câu 18: Một oxit của ngun tố R có các tính chất sau:
- Chất rắn màu đỏ thẫm, có tính oxi hóa rất mạnh.
- Tác dụng với nước tạo thành dung dịch hỗn hợp H2RO4 và H2R2O7.
Công thức oxit của R là
A. Al2O3.
B. CrO3.
C. Cr2O3.
D. Fe2O3.
Câu 19: Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó phần trăm khối lượng cacbon tương ứng là
A. 0,01-2%.
B. 0,02-5%.
C. 2-5%.
D. 1-2%.
Câu 20: Tính chất vật lí nào sau đây là của nhơm?
A. Có màu nâu đỏ.
B. Dẫn điện kém.

C. Mềm, dễ kéo sợi.
D. Là kim loại nặng.
Câu 21: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)3.
B. CrO3.
C. Na2CrO4.
D. Cr(OH)2.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Natri cháy trong khơng khí khơ ở nhiệt độ thường tạo ra natri oxit.
B. Từ liti đến xesi phản ứng với nước xảy ra ngày càng mãnh liệt.
C. Tất cả các kim loại kiềm đều nổ khi tiếp xúc với axit.
D. Tính khử giảm dần từ liti đến xesi.
Câu 23: X là hợp chất của canxi. Ở điều kiện thường, X là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước, bị
phân hủy ở nhiệt độ khoảng 1000oC. Trong tự nhiên, X tồn tại ở dạng đá vôi, đá hoa, đá phấn và là thành
phần chính của vỏ và mai các lồi ốc, sị, hến, mực,...Cơng thức hóa học của X là
17


A. CaO.
B. Ca(OH)2.
C. CaCO3.
D. CaSO4.
Câu 24: Kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy các hợp chất của kim loại là
A. Fe.
B. Zn.
C. Cu.
D. Na.
Câu 25: Hợp kim của kim loại X với Na có nhiệt độ nóng chảy là 70 oC, dùng làm chất trao đổi nhiệt trong
một số lò phản ứng hạt nhân. Vậy X là
A. Al.

B. Cs.
C. Li.
D. K.
Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y→ Al. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng,
các chất X, Y lần lượt là
A. NaAlO2 và Al(OH)3. B. Al(OH)3 và NaAlO2. C. Al2O3 và Al(OH)3. D. Al(OH)3 và Al2O3.
Câu 27: Kim loại có độ cứng lớn nhất là
A. Fe.
B. Na.
C. Al.
D. Cr.
Câu 28: Hòa tan hết 6,72 gam Fe bằng dung dịch HCl lỗng (dư), thu được V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V

A. 1,344.
B. 2,688.
C. 1,120.
D. 3,360.
PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Bài 29 (1 điểm). Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong q trình chuyển hóa sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
Cr ��
� Cr2O3 ��
� Cr2(SO4)3 ��
� Cr(OH)3 ��
� Cr2O3
Bài 30 (1 điểm). Cho 1,4 gam CaO tác dụng với một lượng nước lấy dư thu được dung dịch A. Sục 0,84 lít
CO2 (đktc) vào dung dịch A thu được m1 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, dung dịch cịn lại mang đun nóng

thu thêm m2 gam kết tủa nữa. Tính giá trị m1 và m2.
Bài 31 (0,5 điểm). Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu
được a mol H2 và dung dịch chứa 31,19 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, hịa tan hồn toàn m gam X trong
dung dịch chứa 0,55 mol H2SO4 (đặc) đun nóng, thu được dung dịch Y và 0,14 mol SO 2 (sản phẩm khử duy
nhất của S+6). Cho 400 ml dung dịch KOH 1M vào Y, sau khi phản ứng kết thúc thu được 10,7 gam một chất
kết tủa. Tính giá trị của a.
+AlCl3
+H2O
to
Bài 32 (0,5 điểm). Cho dãy chuyển hoá sau: Na2O ���
� X ���
� Yrắn ��
� Z. Biết Z là một oxit
kim loại. Từ Z, người ta điều chế được kim loại T tương ứng bằng phương pháp điện phân nóng chảy. T có
nhiều ứng dụng trong đời sống. Viết phương trình điện phân nóng chảy Z tạo thành T và cho biết tại anot có
thể thu được những khí nào? Giải thích?
-------------- HẾT --------------

SỞ GIÁO DỤC  ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số BD: . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . .

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
MƠN: HĨA HỌC - KHỐI: 12
Ngày kiểm tra: 29/4/2021
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề 126, có 02 trang gồm 28 câu TN và 04 bài TL.


Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; C = 12; O =16; Na = 23; S = 32; Ca = 40; Fe = 56.
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Nguyên tố nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Cs.
B. Na.
C. Sr.
D. Fe.
Câu 2: Hợp chất nào sau đây của sắt thỏa mãn các tính chất: chất rắn màu nâu đỏ, không tan trong nước
nhưng dễ tan trong dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III)?
A. Fe(OH)2.
B. Fe(OH)3.
C. FeCl3.
D. FeSO4.
Câu 3: Cho các phương trình phản ứng hố học:
(1) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ��
(2) FeO + 2HCl ��
� 4Fe(OH)3
� FeCl2 + H2O
(3) 2FeCl3 + Fe ��
(4) 2FeCl2 + Cl2 ��
� 3FeCl2.
� 2FeCl3
Số phản ứng hóa học mà trong đó hợp chất sắt (II) thể hiện tính khử là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
18



Câu 4: Trong phản ứng nhiệt nhôm, nhiệt lượng do phản ứng tỏa ra lớn làm sắt nóng chảy nên phản ứng
này được dùng để điều chế một lượng nhỏ sắt nóng chảy khi hàn đường ray. Phương trình hóa học mô tả
phản ứng trên là
to
to
��
� 2 3
��
� 2 3
A. 2Al + 3ZnO
Al O + 3Zn.
B. 2Al + 3CuO
Al O + 3Cu.
o
o
t
t
��
� 2 3
C. 2Al + Fe2O3 ��
� Al2O3 + 2Fe.
D. 2Al + Cr2O3
Al O + 2Cr.
Câu 5: Cấu hình electron nguyên tử sắt là [Ar]3d64s2. Vậy số electron lớp ngoài cùng của sắt là
A. 2.
B. 8.
C. 6.
D. 26.
Câu 6: Hợp kim của kim loại X với Na có nhiệt độ nóng chảy là 70 oC, dùng làm chất trao đổi nhiệt trong
một số lò phản ứng hạt nhân. Vậy X là

A. Al.
B. Cs.
C. Li.
D. K.
Câu 7: Sản phẩm thu được khi cho kali khử nước ở nhiệt độ thường là
A. KOH.
B. KOH và H2.
C. K2O và H2.
D. K2O.
Câu 8: Khi cho đồ vật bằng nhôm vào dung dịch NaOH, có các phản ứng hóa học xảy ra như sau:
(a) 2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2.
(b) Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O.
(c) Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O.
Thứ tự các phản ứng xảy ra lần lượt là
A. (c), (a), (b).
B. (b), (a), (c).
C. (a), (b), (c).
D. (b), (c), (a).
Câu 9: Kim loại có độ cứng lớn nhất là
A. Cr.
B. Na.
C. Al.
D. Fe.
Câu 10: Trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy, tại catot xảy ra
A. sự oxi hóa ion Al3+. B. sự khử ion Al3+.
C. sự oxi hóa ion O2-.
D. sự khử ion O2-.
Câu 11: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2?
A. Ba(HCO3)2, Na2CO3.
B. KHCO3, NaCl.

C. CaO, NaOH.
D. Mg(OH)2, HNO3.
Câu 12: Sắt có tính chất hóa học nào sau đây?
A. Có tính khử mạnh.
B. Khử được ion Cu2+.
C. Khử được nước ở nhiệt độ thường.
D. Phản ứng mãnh liệt với axit HNO3 đặc, nguội.
Câu 13: Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân?
A. KHCO3.
B. KBr.
C. LiCl.
D. NaNO3.
Câu 14: Cặp kim loại nào sau đây đều khử mạnh nước ở nhiệt độ thường?
A. Ba, Sr.
B. Mg, Ca.
C. Ca, Be.
D. Mg, Ba.
Câu 15: Nước có tính cứng tạm thời là nước cứng có chứa các muối
A. MgSO4, Ca(HCO3)2.
B. MgCl2, CaSO4.
C. Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2.
D. CaCl2, Mg(HCO3)2.
Câu 16: Nguyên tắc điều chế kim loại là
A. oxi hóa nguyên tử kim loại thành hợp chất.
B. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử.
C. khử nguyên tử kim loại thành hợp chất.
D. khử ion kim loại thành nguyên tử.
Câu 17: Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó phần trăm khối lượng cacbon tương ứng là
A. 1-2%.
B. 2-5%.

C. 0,01-2%.
D. 0,02-5%.
Câu 18: Nếu trong dung dịch chỉ có cation Ca 2+ hoặc Mg2+ (khơng kể các anion) thì để chứng minh sự có
mặt của Ca2+ hoặc Mg2+, ta dùng dung dịch muối chứa ion
A. Cl-.
B. NO3-.
C. HCO3-.
D. CO32-.
Câu 19: Tính chất vật lí nào sau đây là của nhơm?
A. Có màu nâu đỏ.
B. Dẫn điện kém.
C. Mềm, dễ kéo sợi.
D. Là kim loại nặng.
Câu 20: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)3.
B. CrO3.
C. Na2CrO4.
D. Cr(OH)2.
Câu 21: Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau:
- Chất rắn màu đỏ thẫm, có tính oxi hóa rất mạnh.
- Tác dụng với nước tạo thành dung dịch hỗn hợp H2RO4 và H2R2O7.
Công thức oxit của R là
A. Al2O3.
B. Fe2O3.
C. Cr2O3.
D. CrO3.
19


Câu 22: X là hợp chất của canxi. Ở điều kiện thường, X là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước, bị

phân hủy ở nhiệt độ khoảng 1000oC. Trong tự nhiên, X tồn tại ở dạng đá vôi, đá hoa, đá phấn và là thành
phần chính của vỏ và mai các lồi ốc, sị, hến, mực,...Cơng thức hóa học của X là
A. CaO.
B. Ca(OH)2.
C. CaCO3.
D. CaSO4.
Câu 23: Kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy các hợp chất của kim loại là
A. Fe.
B. Zn.
C. Cu.
D. Na.
Câu 24: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl, có thể dùng dung dịch
A. NaOH.
B. NaNO3.
C. H2SO4.
D. HCl.
Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y→ Al. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng,
các chất X, Y lần lượt là
A. NaAlO2 và Al(OH)3. B. Al(OH)3 và NaAlO2. C. Al2O3 và Al(OH)3.
D. Al(OH)3 và Al2O3.
Câu 26: Hòa tan hết 6,72 gam Fe bằng dung dịch HCl loãng (dư), thu được V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V

A. 1,344.
B. 2,688.
C. 1,120.
D. 3,360.
Câu 27: Dung dịch K2CrO4 có màu gì?
A. Màu lục thẫm.
B. Màu đỏ thẫm.
C. Màu vàng.

D. Màu da cam.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Natri cháy trong khơng khí khơ ở nhiệt độ thường tạo ra natri oxit.
B. Tất cả các kim loại kiềm đều nổ khi tiếp xúc với axit.
C. Từ liti đến xesi phản ứng với nước xảy ra ngày càng mãnh liệt.
D. Tính khử giảm dần từ liti đến xesi.
PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Bài 29 (1 điểm). Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong q trình chuyển hóa sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
Cr ��
� Cr2O3 ��
� Cr2(SO4)3 ��
� Cr(OH)3 ��
� Cr2O3
Bài 30 (1 điểm). Cho 1,4 gam CaO tác dụng với một lượng nước lấy dư thu được dung dịch A. Sục 0,84 lít
CO2 (đktc) vào dung dịch A thu được m1 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại mang đun nóng
thu thêm m2 gam kết tủa nữa. Tính giá trị m1 và m2.
Bài 31 (0,5 điểm). Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu
được a mol H2 và dung dịch chứa 31,19 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, hịa tan hồn tồn m gam X trong
dung dịch chứa 0,55 mol H2SO4 (đặc) đun nóng, thu được dung dịch Y và 0,14 mol SO 2 (sản phẩm khử duy
nhất của S+6). Cho 400 ml dung dịch KOH 1M vào Y, sau khi phản ứng kết thúc thu được 10,7 gam một chất
kết tủa. Tính giá trị của a.
+AlCl3
+H2O
to
Bài 32 (0,5 điểm). Cho dãy chuyển hoá sau: Na2O ���
� X ���

� Yrắn ��
� Z. Biết Z là một oxit
kim loại. Từ Z, người ta điều chế được kim loại T tương ứng bằng phương pháp điện phân nóng chảy. T có
nhiều ứng dụng trong đời sống. Viết phương trình điện phân nóng chảy Z tạo thành T và cho biết tại anot có
thể thu được những khí nào? Giải thích?
-------------- HẾT --------------

SỞ GIÁO DỤC  ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT CHUN LÊ Q ĐƠN
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số BD: . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . .

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
MƠN: HĨA HỌC - KHỐI: 12
Ngày kiểm tra: 29/4/2021
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề 127, có 02 trang gồm 28 câu TN và 04 bài TL.

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; C = 12; O =16; Na = 23; S = 32; Ca = 40; Fe = 56.
PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Cho các phương trình phản ứng hoá học:
(1) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ��
(2) FeO + 2HCl ��
� 4Fe(OH)3
� FeCl2 + H2O
(3) 2FeCl3 + Fe ��
(4) 2FeCl2 + Cl2 ��
� 3FeCl2.
� 2FeCl3

Số phản ứng hóa học mà trong đó hợp chất sắt (II) thể hiện tính khử là
20


A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 2: Hợp kim của kim loại X với Na có nhiệt độ nóng chảy là 70 oC, dùng làm chất trao đổi nhiệt trong
một số lò phản ứng hạt nhân. Vậy X là
A. Al.
B. Cs.
C. Li.
D. K.
Câu 3: Trong phản ứng nhiệt nhôm, nhiệt lượng do phản ứng tỏa ra lớn làm sắt nóng chảy nên phản ứng
này được dùng để điều chế một lượng nhỏ sắt nóng chảy khi hàn đường ray. Phương trình hóa học mơ tả
phản ứng trên là
to
to
��
� 2 3
��
� 2 3
A. 2Al + 3ZnO
Al O + 3Zn.
B. 2Al + 3CuO
Al O + 3Cu.
to
to
��

� 2 3
C. 2Al + Fe2O3 ��
� Al2O3 + 2Fe.
D. 2Al + Cr2O3
Al O + 2Cr.
Câu 4: Dung dịch K2CrO4 có màu gì?
A. Màu lục thẫm.
B. Màu đỏ thẫm.
C. Màu vàng.
D. Màu da cam.
Câu 5: Trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy, tại catot xảy ra
A. sự oxi hóa ion O2-.
B. sự oxi hóa ion Al3+. C. sự khử ion O2-.
D. sự khử ion Al3+.
Câu 6: Nguyên tố nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Na.
B. Fe.
C. Sr.
D. Cs.
Câu 7: Tính chất vật lí nào sau đây là của nhơm?
A. Có màu nâu đỏ.
B. Là kim loại nặng.
C. Dẫn điện kém.
D. Mềm, dễ kéo sợi.
Câu 8: Kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy các hợp chất của kim loại là
A. Fe.
B. Na.
C. Cu.
D. Zn.
Câu 9: Hợp chất nào sau đây của sắt thỏa mãn các tính chất: chất rắn màu nâu đỏ, không tan trong nước

nhưng dễ tan trong dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III)?
A. Fe(OH)2.
B. FeSO4.
C. FeCl3.
D. Fe(OH)3.
Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y→ Al. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng,
các chất X, Y lần lượt là
A. Al(OH)3 và Al2O3.
B. Al(OH)3 và NaAlO2. C. Al2O3 và Al(OH)3. D. NaAlO2 và Al(OH)3.
Câu 11: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2?
A. Mg(OH)2, HNO3.
B. CaO, NaOH.
C. Ba(HCO3)2, Na2CO3.
D. KHCO3, NaCl.
Câu 12: Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân?
A. KHCO3.
B. KBr.
C. LiCl.
D. NaNO3.
Câu 13: Cặp kim loại nào sau đây đều khử mạnh nước ở nhiệt độ thường?
A. Ba, Sr.
B. Mg, Ca.
C. Ca, Be.
D. Mg, Ba.
Câu 14: Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó phần trăm khối lượng cacbon tương ứng là
A. 0,01-2%.
B. 1-2%.
C. 0,02-5%.
D. 2-5%.
Câu 15: Khi cho đồ vật bằng nhơm vào dung dịch NaOH, có các phản ứng hóa học xảy ra như sau:

(a) 2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2.
(b) Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O.
(c) Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O.
Thứ tự các phản ứng xảy ra lần lượt là
A. (b), (a), (c).
B. (c), (a), (b).
C. (a), (b), (c).
D. (b), (c), (a).
Câu 16: Nước có tính cứng tạm thời là nước cứng có chứa các muối
A. MgSO4, Ca(HCO3)2.
B. MgCl2, CaSO4.
C. Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2.
D. CaCl2, Mg(HCO3)2.
2+
Câu 17: Nếu trong dung dịch chỉ có cation Ca hoặc Mg2+ (khơng kể các anion) thì để chứng minh sự có
mặt của Ca2+ hoặc Mg2+, ta dùng dung dịch muối chứa ion
A. Cl-.
B. CO32-.
C. HCO3-.
D. NO3-.
Câu 18: X là hợp chất của canxi. Ở điều kiện thường, X là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước, bị
phân hủy ở nhiệt độ khoảng 1000oC. Trong tự nhiên, X tồn tại ở dạng đá vôi, đá hoa, đá phấn và là thành
phần chính của vỏ và mai các lồi ốc, sị, hến, mực,...Cơng thức hóa học của X là
A. CaO.
B. Ca(OH)2.
C. CaCO3.
D. CaSO4.
Câu 19: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl, có thể dùng dung dịch
A. H2SO4.
B. HCl.

C. NaOH.
D. NaNO3.
21


Câu 20: Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau:
- Chất rắn màu đỏ thẫm, có tính oxi hóa rất mạnh.
- Tác dụng với nước tạo thành dung dịch hỗn hợp H2RO4 và H2R2O7.
Công thức oxit của R là
A. Al2O3.
B. CrO3.
C. Cr2O3.
D. Fe2O3.
Câu 21: Sắt có tính chất hóa học nào sau đây?
A. Có tính khử mạnh.
B. Khử được nước ở nhiệt độ thường.
C. Phản ứng mãnh liệt với axit HNO3 đặc, nguội. D. Khử được ion Cu2+.
Câu 22: Sản phẩm thu được khi cho kali khử nước ở nhiệt độ thường là
A. KOH.
B. KOH và H2.
C. K2O.
D. K2O và H2.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Tính khử giảm dần từ liti đến xesi.
B. Tất cả các kim loại kiềm đều nổ khi tiếp xúc với axit.
C. Từ liti đến xesi phản ứng với nước xảy ra ngày càng mãnh liệt.
D. Natri cháy trong khơng khí khơ ở nhiệt độ thường tạo ra natri oxit.
Câu 24: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)2.
B. Cr(OH)3.

C. Na2CrO4.
D. CrO3.
Câu 25: Hòa tan hết 6,72 gam Fe bằng dung dịch HCl loãng (dư), thu được V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V

A. 1,344.
B. 2,688.
C. 1,120.
D. 3,360.
Câu 26: Cấu hình electron nguyên tử sắt là [Ar]3d64s2. Vậy số electron lớp ngoài cùng của sắt là
A. 6.
B. 2.
C. 8.
D. 26.
Câu 27: Kim loại có độ cứng lớn nhất là
A. Cr.
B. Fe.
C. Na.
D. Al.
Câu 28: Nguyên tắc điều chế kim loại là
A. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử.
B. khử nguyên tử kim loại thành hợp chất.
C. oxi hóa nguyên tử kim loại thành hợp chất.
D. khử ion kim loại thành nguyên tử.
PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Bài 29 (1 điểm). Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong q trình chuyển hóa sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
Cr ��

� Cr2O3 ��
� Cr2(SO4)3 ��
� Cr(OH)3 ��
� Cr2O3
Bài 30 (1 điểm). Cho 1,4 gam CaO tác dụng với một lượng nước lấy dư thu được dung dịch A. Sục 0,84 lít
CO2 (đktc) vào dung dịch A thu được m1 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại mang đun nóng
thu thêm m2 gam kết tủa nữa. Tính giá trị m1 và m2.
Bài 31 (0,5 điểm). Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu
được a mol H2 và dung dịch chứa 31,19 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, hịa tan hồn tồn m gam X trong
dung dịch chứa 0,55 mol H2SO4 (đặc) đun nóng, thu được dung dịch Y và 0,14 mol SO 2 (sản phẩm khử duy
nhất của S+6). Cho 400 ml dung dịch KOH 1M vào Y, sau khi phản ứng kết thúc thu được 10,7 gam một chất
kết tủa. Tính giá trị của a.
+AlCl3
+H2O
to
Bài 32 (0,5 điểm). Cho dãy chuyển hoá sau: Na2O ���
� X ���
� Yrắn ��
� Z. Biết Z là một oxit
kim loại. Từ Z, người ta điều chế được kim loại T tương ứng bằng phương pháp điện phân nóng chảy. T có
nhiều ứng dụng trong đời sống. Viết phương trình điện phân nóng chảy Z tạo thành T và cho biết tại anot có
thể thu được những khí nào? Giải thích?
-------------- HẾT --------------

SỞ GIÁO DỤC  ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT CHUN LÊ Q ĐƠN
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số BD: . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . .

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II

NĂM HỌC: 2020 - 2021
MƠN: HĨA HỌC - KHỐI: 12
Ngày kiểm tra: 29/4/2021
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề 128, có 02 trang gồm 28 câu TN và 04 bài TL.

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H =1; C = 12; O =16; Na = 23; S = 32; Ca = 40; Fe = 56.
22


PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Nước có tính cứng tạm thời là nước cứng có chứa các muối
A. MgSO4, Ca(HCO3)2.
B. MgCl2, CaSO4.
C. Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2.
D. CaCl2, Mg(HCO3)2.
Câu 2: Tính chất vật lí nào sau đây là của nhơm?
A. Có màu nâu đỏ.
B. Là kim loại nặng.
C. Dẫn điện kém.
D. Mềm, dễ kéo sợi.
Câu 3: Trong phản ứng nhiệt nhôm, nhiệt lượng do phản ứng tỏa ra lớn làm sắt nóng chảy nên phản ứng
này được dùng để điều chế một lượng nhỏ sắt nóng chảy khi hàn đường ray. Phương trình hóa học mơ tả
phản ứng trên là
to
to
��
� 2 3
��
� 2 3

2
3
A. 2Al + Cr O
Al O + 2Cr.
B. 2Al + 3CuO
Al O + 3Cu.
to
o
t
��
� 2 3
D. 2Al + Fe2O3 ��
� Al2O3 + 2Fe.
C. 2Al + 3ZnO
Al O + 3Zn.
Câu 4: Hợp chất nào sau đây của sắt thỏa mãn các tính chất: chất rắn màu nâu đỏ, khơng tan trong nước
nhưng dễ tan trong dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III)?
A. Fe(OH)2.
B. FeSO4.
C. FeCl3.
D. Fe(OH)3.
Câu 5: Dung dịch K2CrO4 có màu gì?
A. Màu da cam.
B. Màu đỏ thẫm.
C. Màu lục thẫm.
D. Màu vàng.
Câu 6: Kim loại có độ cứng lớn nhất là
A. Na.
B. Cr.
C. Al.

D. Fe.
Câu 7: Nguyên tố nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Cs.
B. Sr.
C. Fe.
D. Na.
Câu 8: X là hợp chất của canxi. Ở điều kiện thường, X là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước, bị
phân hủy ở nhiệt độ khoảng 1000oC. Trong tự nhiên, X tồn tại ở dạng đá vôi, đá hoa, đá phấn và là thành
phần chính của vỏ và mai các lồi ốc, sị, hến, mực,...Cơng thức hóa học của X là
A. CaO.
B. Ca(OH)2.
C. CaCO3.
D. CaSO4.
Câu 9: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2?
A. Mg(OH)2, HNO3.
B. Ba(HCO3)2, Na2CO3.
C. CaO, NaOH.
D. KHCO3, NaCl.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tính khử giảm dần từ liti đến xesi.
B. Từ liti đến xesi phản ứng với nước xảy ra ngày càng mãnh liệt.
C. Tất cả các kim loại kiềm đều nổ khi tiếp xúc với axit.
D. Natri cháy trong khơng khí khô ở nhiệt độ thường tạo ra natri oxit.
Câu 11: Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân?
A. KHCO3.
B. KBr.
C. LiCl.
D. NaNO3.
Câu 12: Sản phẩm thu được khi cho kali khử nước ở nhiệt độ thường là
A. KOH và H2.

B. K2O.
C. KOH.
D. K2O và H2.
Câu 13: Nếu trong dung dịch chỉ có cation Ca 2+ hoặc Mg2+ (khơng kể các anion) thì để chứng minh sự có
mặt của Ca2+ hoặc Mg2+, ta dùng dung dịch muối chứa ion
A. HCO3-.
B. NO3-.
C. CO32-.
D. Cl-.
Câu 14: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)3.
B. Cr(OH)2.
C. Na2CrO4.
D. CrO3.
Câu 15: Khi cho đồ vật bằng nhơm vào dung dịch NaOH, có các phản ứng hóa học xảy ra như sau:
(a) 2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2.
(b) Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O.
(c) Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O.
Thứ tự các phản ứng xảy ra lần lượt là
A. (b), (a), (c).
B. (a), (b), (c).
C. (c), (a), (b).
D. (b), (c), (a).
Câu 16: Trong q trình điện phân Al2O3 nóng chảy, tại catot xảy ra
A. sự khử ion O2-.
B. sự khử ion Al3+.
C. sự oxi hóa ion Al3+. D. sự oxi hóa ion O2-.
Câu 17: Cho các phương trình phản ứng hố học:
(1) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ��
(2) FeO + 2HCl ��

� 4Fe(OH)3
� FeCl2 + H2O
23


(3) 2FeCl3 + Fe ��
(4) 2FeCl2 + Cl2 ��
� 3FeCl2.
� 2FeCl3
Số phản ứng hóa học mà trong đó hợp chất sắt (II) thể hiện tính khử là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 18: Nguyên tắc điều chế kim loại là
A. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử.
B. oxi hóa nguyên tử kim loại thành hợp chất.
C. khử nguyên tử kim loại thành hợp chất.
D. khử ion kim loại thành nguyên tử.
Câu 19: Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau:
- Chất rắn màu đỏ thẫm, có tính oxi hóa rất mạnh.
- Tác dụng với nước tạo thành dung dịch hỗn hợp H2RO4 và H2R2O7.
Công thức oxit của R là
A. Al2O3.
B. CrO3.
C. Cr2O3.
D. Fe2O3.
Câu 20: Sắt có tính chất hóa học nào sau đây?
A. Có tính khử mạnh.
B. Khử được nước ở nhiệt độ thường.

C. Phản ứng mãnh liệt với axit HNO3 đặc, nguội. D. Khử được ion Cu2+.
Câu 21: Hòa tan hết 6,72 gam Fe bằng dung dịch HCl lỗng (dư), thu được V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V

A. 3,360.
B. 1,344.
C. 1,120.
D. 2,688.
Câu 22: Cặp kim loại nào sau đây đều khử mạnh nước ở nhiệt độ thường?
A. Ba, Sr.
B. Mg, Ca.
C. Mg, Ba.
D. Ca, Be.
Câu 23: Kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy các hợp chất của kim loại là
A. Cu.
B. Na.
C. Fe.
D. Zn.
o
Câu 24: Hợp kim của kim loại X với Na có nhiệt độ nóng chảy là 70 C, dùng làm chất trao đổi nhiệt trong
một số lò phản ứng hạt nhân. Vậy X là
A. Cs.
B. Al.
C. K.
D. Li.
Câu 25: Cấu hình electron nguyên tử sắt là [Ar]3d64s2. Vậy số electron lớp ngoài cùng của sắt là
A. 6.
B. 2.
C. 8.
D. 26.
Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y→ Al. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng,

các chất X, Y lần lượt là
A. Al(OH)3 và Al2O3.
B. Al(OH)3 và NaAlO2. C. Al2O3 và Al(OH)3. D. NaAlO2 và Al(OH)3.
Câu 27: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl, có thể dùng dung dịch
A. H2SO4.
B. HCl.
C. NaOH.
D. NaNO3.
Câu 28: Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó phần trăm khối lượng cacbon tương ứng là
A. 1-2%.
B. 0,02-5%.
C. 2-5%.
D. 0,01-2%.
PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Bài 29 (1 điểm). Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong q trình chuyển hóa sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
Cr ��
� Cr2O3 ��
� Cr2(SO4)3 ��
� Cr(OH)3 ��
� Cr2O3
Bài 30 (1 điểm). Cho 1,4 gam CaO tác dụng với một lượng nước lấy dư thu được dung dịch A. Sục 0,84 lít
CO2 (đktc) vào dung dịch A thu được m1 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, dung dịch cịn lại mang đun nóng
thu thêm m2 gam kết tủa nữa. Tính giá trị m1 và m2.
Bài 31 (0,5 điểm). Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu
được a mol H2 và dung dịch chứa 31,19 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, hịa tan hồn toàn m gam X trong
dung dịch chứa 0,55 mol H2SO4 (đặc) đun nóng, thu được dung dịch Y và 0,14 mol SO 2 (sản phẩm khử duy

nhất của S+6). Cho 400 ml dung dịch KOH 1M vào Y, sau khi phản ứng kết thúc thu được 10,7 gam một chất
kết tủa. Tính giá trị của a.
+AlCl3
+H2O
to
Bài 32 (0,5 điểm). Cho dãy chuyển hoá sau: Na2O ���
� X ���
� Yrắn ��
� Z. Biết Z là một oxit
kim loại. Từ Z, người ta điều chế được kim loại T tương ứng bằng phương pháp điện phân nóng chảy. T có
nhiều ứng dụng trong đời sống. Viết phương trình điện phân nóng chảy Z tạo thành T và cho biết tại anot có
thể thu được những khí nào? Giải thích?
-------------- HẾT --------------

24


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ Q ĐƠN
-------------------------ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐÁP ÁN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
MƠN: HĨA HỌC
KHỐI: 12
Ngày kiểm tra: 29/4/2021
Thời gian làm bài: 45 phút

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Câu số
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28


Mã đề
125
B
C
B
A
D
A
A
B
A
A
C
B
C
C
B
A
D
B
C
C
A
D
C
D
D
D
D
B


126
C
B
C
C
A
D
B
B
A
B
A
B
A
A
C
D
B
D
C
A
D
C
D
A
D
B
C
D


127
A
D
C
C
D
C
D
B
D
A
C
A
A
D
A
C
B
C
C
B
D
B
A
B
B
B
A
D


128
C
D
D
D
D
B
B
C
B
A
A
A
C
A
A
B
C
D
B
D
D
A
B
C
B
A
C
C


II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu hỏi
Câu 29
(1 điểm)

Nội dung
Mỗi mũi tên ứng với 1 phương trình hóa học.
Mỗi phương trình hóa học đúng được 0,25 điểm
to
(1) 4Cr + 3O2 ��
� 2Cr2O3.
25

Điểm


×