Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

MAU LAM BAI TAP NHOM 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.61 MB, 96 trang )

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ẢNH

TỔNG QUAN
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đồn Thanh niên Trường Đại học Cơng nghệ GTVT là một cánh tay phải đắc
lực của Trường Đại học Công Nghệ GTVT trong việc tuyên truyền và tổ chức các hoạt
động văn hóa, nhân đạo, v.v.
Thế nhưng hiện nay, nhà trường vẫn còn tồn tại rất nhiều bất cập trong cách
quản lý hoạt động đoàn viên, chẳng hạn như việc quản lý sổ sách thủ công khiến dữ
liệu dễ thất lạc và khó khăn trong việc tra cứu, các hoạt động đăng ký qua cán bộ lớp
làm tốn thời gian, các hoạt động tuyên truyền kém hiệu quả, v.v. Khi công nghệ kỹ
thuật ngày càng phát triển, đặc biệt là sức ảnh hưởng của làn sóng internet, việc có một
kênh thơng tin chính thống để đồn viên thanh niên có thể nhanh chóng tiếp nhận
thơng tin và tương tác với các phong trào hoạt động của đoàn là một việc hết sức cần
thiết.
Chính vì vậy, ý tưởng xây dựng website quản lý hoạt động đoàn viên của em
được ra đời.
1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
- Nghiên cứu các văn bản, cơng văn của Đồn.
- Nghiên cứu cách thức hoạt động, liên lạc giữa Chi đoàn với nhà trường.
- Xây dựng thành cơng Website quản lý các hoạt động Đồn của Đồn thanh
niên Trường Đại học Cơng nghệ GTVT.
- Triển khai và cài đặt chương trình trong thực tế.
1.3. ĐỐI TƯỢNG CỦA ĐỀ TÀI

1


Hệ thống giúp cho những lãnh đạo của một tổ chức có thể quản lý chặt chẽ,


nhanh chóng và chính xác nhất thơng tin của mọi đồn viên đơn vị mình.
Thơng thường đồn viên muốn tra cứu thơng tin về đồn hội thanh niên phải
qua bí thư đồn của mỗi đơn vị, thì nay đồn viên có thể tự mình tìm hiểu thơng tin,
các hoạt động ngoại khóa, hoạt động tình nguyện thơng qua hệ thống. Hệ thống ra đời
trước tiên là để phục vụ các đoàn viên, giúp các bí thư của mỗi đơn vị quản lý thành
viên của mình một cách chặt chẽ và tối ưu nhất. Giúp cho một tổ chức lớn dễ dàng tra
cứu thông tin, phát động các hoạt động, tuyên truyền mọi công việc đến đoàn viên một
cách nhanh nhất.
Ngoài ra, những doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng đồn viên của trường Đại
học Cơng nghệ GTVT, cũng có thể tìm hiểu thơng tin một cách nhanh chóng, qua đó
có thể đánh giá chính xác năng lực cũng như các hoạt động đoàn hội của đoàn viên.
1.4. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Khảo sát thực trạng của hệ thống đoàn viên Thanh niên Trường Đại học Công
nghệ GTVT, và lấy ý kiến từ các thầy cơ trong ban chấp hành đồn trường, từ đó lập ra
một hướng phát triển hệ thống dựa trên mơ hình quản lý cũ, loại bỏ những chức năng
khơng cần thiết và thêm mới chức năng để hợp với các hệ thống tiên tiến hiện nay. Lấy
trọng tâm là việc quản lý đoàn viên thanh niên, hệ thống phân chia quản lý theo nhiều
cấp độ, từ quản lý Đoàn trường, Đoàn khoa và lớp.
1.5. KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC
Hệ thống quản lý hoạt động đoàn viên khi hoàn thành dự kiến đạt được các kết
quả sau:
 Hiểu và nắm vững các khái niệm, kỹ thuật liên quan đến các cơng nghệ mới.
 Phân tích u cầu hệ thống dựa theo đúng kết quả khảo sát được tại trường.
 Cài đặt thành công ứng dụng thực tế: Hệ thống quản lý đồn viên Thanh niên tại
Trường Đại học Cơng nghệ GTVT với các module chính:
Admin:
 Quản lý tài khoản
 Quản lý đồn viên
 Quản lý thơng báo
 Quản lý tin tức

 Quản lý hình ảnh
 Quản lý hoạt động
2


 Quản lý khoa và lớp
 Quản lý phản hồi
Đoàn viên:
 Xem thông tin tài khoản
 Nhận thông báo, xem tin tức
 Đăng bài
 Bình luận bài viết
 Gửi phản hồi
 Hoàn thành báo cáo chi tiết đồ án tốt nghiệp.

3


Chương 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÔNG CỤ SỬ DỤNG
2.1. BIỂU ĐỒ UML
Biểu đồ UML (Unified Modeling Language) là một ngơn ngữ mơ hình gồm các
ký hiệu đồ họa mà các phương pháp hướng đối tượng sử dụng để thiết kế các hệ thống
thơng tin một cách nhanh chóng. Cách tiếp cận theo mơ hình của UML giúp ích rất
nhiều cho những người thiết kế và thực hiện hệ thống thơng tin cũng như những người
sử dụng nó; tạo nên một cái nhìn bao quát và đầy đủ về hệ thống thông tin dự định xây
dựng.
Một số dạng biểu đồ UML phổ biến như: Biểu đồ Usecase, Biểu đồ lớp, Biểu đồ
trạng thái, Biểu đồ tuần tự, Biểu đồ hoạt động.
2.1.1. Biểu đồ Usecase.

Một biểu đồ Use case chỉ ra một số lượng các tác nhân ngoại cảnh và mối liên
kết của chúng đối với Use case mà hệ thống cung cấp. Một Use case là một lời miêu tả
của một chức năng.
- Hệ thống: Với vai trò là thành phần của biểu đồ use case, hệ thống biểu diễn
ranh giới giữa bên trong và bên ngoài của một chủ thể trong phần mềm chúng ta xây
dựng.Một hệ thống ở trong biểu đồ use case không nhất thiết là một hệ phần mềm; nó
có thể là một chiếc máy,hoặc là một hệ thống thực như một doanh nghiệp, một trường
đại học, v.v.
- Tác nhân (actor): Là người dùng của hệ thống, một tác nhân có thể là một
người dùng thực hoặc các hệ thống máy tính khác có vai trị nào đó trong hoạt động của
hệ thống. Như vậy, tác nhân thực hiện các use case. Một tác nhân có thể thực hiện
nhiều use case và ngược lại một use case cũng có thể được thực hiện bởi nhiều tác nhân
Tác nhân được kí hiệu:

Hình 2. 1. Actor Name

4


- Các use case: Đây là thành phần cơ bản của biểu đồ use case. Các use case
được biểu diễn bởi các hình elip.Tên các use case thể hiện một chức năng xác định của
hệ thống.
Các Use case được kí hiệu bằng hình elips.
Use Case Name

Hình 2. 2. Use Case Name
Mối quan hệ giữa các use case:
o

Association: thường được dùng để mô tả mối quan hệ giữa Actor và Use

Case và giữa các Use Case với nhau

Hình 2. 3. Association
o

Include: là quan hệ giữa các Use Case với nhau, nó mô tả việc một Use
Case lớn được chia ra thành các Use Case nhỏ để dễ cài đặt (module
hóa) hoặc thể hiện sự dùng lại.

Hình 2. 4. Include

Hình 2. 5. Extend
2.1.2. Biểu đồ lớp
Một biểu đồ lớp chỉ ra cấu trúc tĩnh của các lớp trong hệ thống. Các lớp là đại diện
cho các “đối tượng” được xử lý trong hệ thống.
 Một lớp có những thành phần sau:


Tên lớp



Các thuộc tính



Các phương thức

5





Giữa các lớp ln có sự liên kết với nhau. Mối liên hệ ngữ nghĩa giữa hai hay
nhiều lớp chỉ ra sự liên kết giữa các thể hiện của chúng. Mối quan hệ về mặt
cấu trúc chỉ ra các đối tượng của lớp này có kết nối với các đối tượng của lớp
khác.

2.1.3. Biểu đồ tuần tự.
Biểu đồ tuần tự là biểu đồ dùng để xác định các trình tự diễn ra sự kiện của một
nhóm đối tượng nào đó. Nó miêu tả chi tiết các thơng điệp được gửi và nhận giữa các
đối tượng đồng thời cũng chú trọng đến việc trình tự về mặt thời gian gửi và nhận các
thơng điệp đó.
2.1.4. Biểu đồ hoạt động.
Biểu đồ hoạt động là biểu đồ mô tả các bước thực hiện, các hành động, các nút
quyết định và điều kiện rẽ nhánh để điều khiển luồng thực hiện của hệ thống. Đối với
những luồng thực thi có nhiều tiến trình chạy song song thì biểu đồ hoạt động là sự lựa
chọn tối ưu cho việc thể hiện. Biểu đồ hoạt động khá giống với biểu đồ trạng thái ở tập
các kí hiệu nên rất dễ gây nhầm lẫn. Khi vẽ chúng ta cần phải xác định rõ điểm khác
nhau giữa hai dạng biểu đồ này là biểu đồ hoạt động tập trung mô tả các hoạt động và
kết qủa thu được từ việc thay đổi trạng thái của đối tượng còn biểu đồ trạng thái chỉ mô
tả tập tất cả các trạng thái của một đối tượng và những sự kiện dẫn tới sự thay đổi qua
lại giữa các trạng thái đó.
2.1.5. Cơng cụ vẽ UML
Có rất nhiều cơng cụ được sử dụng để vẽ các bản vẽ UML rất chuyên
nghiệp như Rational Rose, Enterprise Architect, Microsoft Visio, v.v. và rất nhiều các
cơng cụ phần mềm nguồn mở miễn phí có thể sử dụng tốt.
Các cơng cụ có cách sử dụng khá giống nhau và ký hiệu của các bạn vẽ trên
UML cũng đã thống nhất nên việc nắm bắt một công cụ khi chuyển sang làm việc với
một công cụ khá khơng q khó khăn.

Trong khóa luận tốt nghiệp này, em xin được sử dụng công cụ vẽ biểu đồ UML
Visual Paradigm , một phần mềm nguồn mở, miễn phí, có đầy đủ chức năng và có thể
sử dụng tốt trên môi trường Windows.

6


Hình 2. 6. Visual Paradigm
2.2. SQL SERVER
2.2.1. Khái quát
SQL Server hay còn gọi là Microsoft SQL Server, viết tắt là MS SQL Server.
Đây là một phần mềm được phát triển bởi Microsoft dùng để lưu trữ dữ liệu dựa trên
chuẩn RDBMS, và nó cũng là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ đối tượng
(ORDBMS). SQL Server là một trong 3 công nghệ dữ liệu dẫn đầu hiện này cùng với
Oracle Database và IBM’s DB2.
SQL Server hoạt động là một máy chủ cơ sở dữ liệu. Chức năng chính của nó là
lưu trữ và truy xuất dữ liệu theo yêu cầu của các ứng dụng phần mềm. Nó sử dụng câu
lệnh SQL để trao đổi dữ liệu giữa máy Client và máy cài SQL Server.
SQL Server cung cấp đầy đủ công cụ để quản lý, từ giao diện GUI cho đến việc
sử dụng ngôn ngữ truy vấn SQL. Ngồi ra điểm mạnh của nó là Microsoft nên có khá
nhiều nền tảng kết hợp hoàn hảo với SQL Server như ASP.NET, C# xây dựng
Winform, bởi vì nó hoạt động hồn tồn độc lập
Các thành phần chính:

7


Hình 2. 7. Thành phần của SQL Server
Do hoạt động theo mơ hình Client – Server nên nó được chia làm hai thành phần
chính.



Workstation: Được cài trên các thiết bị vận hành, nó là các phần mềm tương tác
với máy chủ server. Ví dụ: SSMS, SSCM, Profiler, BIDS, SQLEM



Server: Được cài trên máy chủ chính (máy chủ tập trung). Đó là các dịch vụ
như: SQL Server, SQL Server Agent, SSIS, SSAS, SSRS, SQL Browser, SQL
Full Text Search
Bạn có thể cài nhiều phiên bản của SQL Server trên cùng một máy chủ, điều

này giúp tiết kiệm chi phí mua Server nếu hệ thống bạn hoạt động cần nhiều phiên bản
khác nhau, bảo mật cũng tách biệt hoàn toàn giúp hệ thống an tồn hơn.
2.2.2. Cơng cụ SQL Server 2008
Microsoft® SQL Server™ 2008 cho phép bạn có thể truy cập và gia công dữ
liệu cho doanh nghiệp từ các thiết bị khác nhau, các nền tảng và dịch vụ dữ liệu trong
doanh nghiệp.

Hình 2. 8. SQL Server 2008
8





Các tính năng điển hình:
Ánh xạ các cấu trúc dữ liệu cho các thực thể của doanh nghiệp bằng




ADO.NET Entity Framework mới.
Sử dụng cú pháp thích hợp để truy vấn dữ liệu gồm nhiều loại khác nhau
thông qua những phần mở rộng của ngơn ngữ truy vấn tích hợp .NET (LINQ)

ã

cho Microsoft Visual C#đ v Microsoft Visual Basicđ .NET.
To cỏc giải pháp kết nối bằng SQL Server 2008 Compact Edition và



Microsoft Synchronization Services.
Lưu trữ dữ liệu hợp nhất thơng qua SQL Server 2008 hỗ trợ cho dữ liệu quan




hệ, XML, Filestream và dựa trên vị trí địa lý.
Tính năng suất:
Xây dựng các ứng dụng trung tâm dữ liệu thế hệ kế tiếp với ADO.NET Entity




Framework.
Truy vấn truy cập dữ liệu với LINQ.
Khai thác các công nghệ nền tảng dữ liệu với Visual Studio.

2.3. VISUAL STUDIO

Visual studio là một trong những cơng cụ hỗ trợ lập trình và thiết kế website rất
nổi tiếng nhất hiện nay của Mcrosoft và chưa có một phần mềm nào có thể thay thế
được nó. Visual Studio được viết bằng 2 ngơn ngữ đó chính là C# và VB+.
Visual Studio có rất nhiều phiên bản khác nhau, cịn cho phép người dùng có
thể tự chọn lựa giao diện chính cho máy của mình tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng.

Hình 2. 9. Visual Studio
Một số tính năng tiêu biểu:


Biên tập mã: Giống như bất kỳ một IDE khác, Visual Studio gồm có một trình
soạn thảo mã hỗ trợ tơ sáng cú pháp và hồn thiện mả bằng các sử
dụng IntelliSense không chỉ cho các hàm, biến và các phương pháp mà còn sử
dụng cho các cấu trúc ngơn ngữ như: Truy vấn hoặc vịng điều khiển. Bên cạnh
đó, các trình biên tập mã Visual Studio cũng hỗ trợ cài đặt dấu trang trong mã
9


để có thể điều hướng một cách nhanh chóng và dễ dàng. Hỗ trợ các điều hướng
như: Thu hẹp các khối mã lệnh, tìm kiếm gia tăng, v.v.


Trình gỡ lỗi: Visual Studio có một trình gỡ lỗi có tính năng vừa lập trình gỡ lỗi
cấp máy và gỡ lỗi cấp mã nguồn. Tính năng này hoạt động với cả hai mã quản
lý giống như ngơn ngữ máy và có thể sử dụng để gỡ lỗi các ứng dụng được viết
bằng các ngơn ngữ được hỗ trợ bởi Visual Studio.



Thiết kế:


Windows Forms Designer
Được sử dụng với mục đích xây dựng GUI sử dụng Windows Forms, được bố
trí dùng để xây dựng các nút điều khiển bên trong hoặc cũng có thể khóa chúng
vào bên cạnh mẫu. Điều khiển trình bày dữ liệu có thể được liên kết với các
nguồn dữ liệu như: Cơ sở dữ liệu hoặc truy vấn.
WPF Designer
Tính năng này cũng giống như Windows Forms Designer có cơng dụng hỗ trợ
kéo và thả ẩn dụ. Sử dụng tương tác giữa người và máy tính nhắm mục tiêu
vào Windows Presentation Foundation.
Web designer/development
Visual Studio cũng có một trình soạn thảo và thiết kế website cho phép các
trang web được thiết kế theo tính năng kéo và thể đối tượng.

10


Chương 3

KHẢO SÁT THỰC TẾ VÀ PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ
3.1. KHẢO SÁT THỰC TẾ
3.1.1. Địa điểm khảo sát
Địa chỉ: Trường Đại Học Công nghệ Giao Thông Vận Tải, Số 54 Triều Khúc,
Quận Thanh Xuân, Thành Phố Hà Nội.

Hình 3. 1. Hình ảnh Trường Đại học Cơng nghệ GTVT cơ sở Hà Nội
3.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
• Năm 1902, Trường có tên là Trường Cao đẳng Cơng chính .
• Năm 1949, đổi tên thành trường Cao đẳng Kỹ thuật.
• Năm 1955, đổi lại tên thành Trường Cao đẳng Cơng chính, đặt trụ sở ở Cầu

Giấy, Hà Nội.
• Từ 1983 – 1991, là giai đoạn nhập vào của 4 Trường Trung học GTVT phía Bắc
và trường Dạy nghề cơng nhân cơ khí Hà Nội, thành một Trường Trung học
GTVT KVI.
• Ngày 24/7/1996, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 480/TTg nâng cấp
Trường Trung học GTVT khu vực I thành Trường Cao đẳng giao thơng vận tải.
• Ngày 27/4/2011, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 630/QĐ-TTg về việc
thành lập trường Đại học Công nghệ GTVT (University Of Transport
Technology) trên cơ sở nâng cấp trường Cao đẳng GTVT. Hiện nay, trường có 3
cơ sở đào tạo: Cơ sở 1 tại số 54 Phố Triều Khúc- Phường Thanh Xuân Nam,
Quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội; Cơ sở 2 tại Phường Đồng Tâm, Thị Xã Vĩnh
Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc và Cơ sở 3 tại Phường Tân Thịnh, TP. Thái Nguyên, Tỉnh
Thái Nguyên.
11


3.1.1.2. Quy mơ
 Cơ sở vật chất:
Trường có 220 phịng học lý thuyết, 109 phịng thí nghiệm và 02 xưởng thực
hành cơng nghệ cơng trình, cơ khí.





Ký túc xá đảm bảo cho 2.000 sinh viên ở nội trú.
Thư viện 4.000 m2 có trên 10.000 đầu sách.
Nhà ăn có hơn 500 chỗ ngồi.
Có đầy đủ hệ thống sân bãi, cơ sở vật chất phục vụ sinh viên tham gia
các hoạt động ngoại khóa.


Hình 3. 2. Phịng học ngành Cơng nghệ thơng tin
 Đội ngũ cán bộ giảng viên:
Tổng số Cán bộ - Giảng viên - Cơng nhân viên: 700, trong đó có 486 giảng viên
 Giáo sư, Phó giáo sư: 12
 Tiến sĩ: 110
 Thạc sĩ & NCS: 360
3.1.1.3. Đoàn viên thanh niên UTT
Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Công nghệ GTVT,
rồi trở thành một đồn viên của trường, em khơng chỉ được tiếp xúc với một lối sống
văn hóa sinh viên lành mạnh, mà cịn được tự mình tham gia cống hiến trong các hoạt
động thúc đẩy tinh thần sáng tạo của đoàn viên thanh niên trong hoạt động nghiên cứu
khoa học, tình nguyện, các hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên lập nghiệp, khởi nghiệp.

12


Đặc biệt trong những năm gần đây, công tác triển khai các hoạt động của đoàn
viên UTT ngày càng diễn ra sơi nổi và mạnh mẽ.

Hình 3. 3. Hình ảnh sinh viên UTT tại cuộc thi “Chơi sáng tạo – Học tư duy”

Hình 3. 4. Hình ảnh Ngày hội hiến máu tình nguyện UTT

Hình 3. 5. Hình ảnh Chiến dịch mùa hè xanh của sinh viên UTT
3.1.1.4. Nhiệm vụ hệ thống

13



Xây dựng một hệ thống quản lý hoạt động của đoàn viên thanh niên mang lại
nhiều lợi thế:
-

Là một cách quản lý hiện đại cho Trường Đại học; nâng cao năng lực

-

cạnh tranh của Trường;
Là một giải pháp cải thiện việc tra cứu thông tin, tiếp cận các hoạt động
ngoại khóa, tun truyền tình nguyện dễ dàng và hiệu quả hơn, từ đó tiết
kiệm được các chi phí phát sinh.

3.1.2. Phương pháp khảo sát
- Quan sát hiện trường;
- Nghiên cứu tài liệu
- Phỏng vấn thực tế
Trong nội dung của đồ án, phương thức được lựa chọn để thu thập thông tin chủ
yếu là phỏng vấn thực tế, với các chủ thể liên quan đến hoạt động Đoàn trường.
3.1.2.1. Phỏng vấn thực tế hội trưởng hội sinh viên
Người phụ trách phỏng vấn: Nguyễn Ngọc Linh
Người trả lời phỏng vấn: Hội trưởng hội sinh viên Bùi Đức Hưng
Mục đích phỏng vấn: Tìm ra những khó khăn hiện tại trong cơng tác tổ chức
của đoàn viên và yêu cầu của người dung đối với hệ thống.
Bảng 3. 1. Phỏng vấn hội trưởng hội sinh viên
Câu hỏi
Câu 1: Em chảo anh ạ, em
đang thực hiện đồ án với đề
tài: Xây dựng hệ thống quản
lý hoạt động đồn viên thanh

niên trường Đại học Cơng
nghệ GTVT. Anh có thể giúp
em trả lời một số thơng tin
được khơng ạ?
Câu 2: Ở trường mình, các
đồn viên thường tổ chức các
hoạt động ngoại khóa gì ạ?

Câu trả lời
Chào em, anh rất vui khi biết em thực hiện đề tài
này. Có điều gì thắc mắc em cứ hỏi nhé.

Ngồi các cuộc thi do nhà trường tổ chức, bọn anh
thường lên kế hoạch cho những sự kiện như: Hiến
máu nhân đạo, quyên góp từ thiện, dọn dẹp vệ sinh
tại nghĩa trang liệt sĩ, trồng cây xanh vỉa hè, v.v.

14


Câu 3: Các anh thường vận Bọn anh lên kế hoạch, sau khi được sự đồng ý của
động mọi người tham gia như nhà trường sẽ triệu tập các bạn cán bộ lớp, phổ biến
thế nào?
nội dung thực hiện để các bạn cán bộ về thơng báo
lại cho lớp. Ngồi ra, còn phải phát giấy đăng ký
tham gia cho từng bạn, hoặc phân bố đoàn viên ở các
khu vực sân trường để phát tờ rơi vận động.
Câu 4: Ồ, thì ra là vậy. Bản
thân em cũng đã từng rất nhiều
lần nhận được những tờ rơi

như vậy, nhưng em thường
không quá quan tâm.

Đúng vậy. Việc tuyên truyền thủ công như vậy tuy
tiêu tốn rất nhiều thời gian, công sức và tiền bạc,
nhưng hiệu quả mang lại không cao. Một phần là do
tin tức trong thông báo khi truyền đi bị thiếu chi tiết
và không kịp thời, hai là do các bạn trẻ hiện nay
khơng cịn q quan tâm đến những sự kiện như thế
này. Bọn anh nhận được rất nhiều phản ánh khi các
bạn nhận được tờ rơi thường vo luôn vào túi sách,
hoặc quăng xuống đất khi mới đọc được vài dịng,
sau đó lại chăm chú vào chiếc điện thoại trên tay.
Câu 5: Vậy anh có u cầu gì Trong một xã hội mà Internet ngày càng phát triển
ở hệ thống mà em sẽ xây như thế này, việc xây dựng một website cho Đoàn
dựng?
viên thanh niên của trường ta đúng thật là rất cần
thiết. Anh hi vọng website này sẽ đăng tải tất cả các
thơng báo của đồn để các đồn viên có thể nắm
được một cách nhanh chóng. Hơn nữa, nó sẽ đăng tải
các hình ảnh, tin tức về hoạt động mà đoàn viên
tham gia để mọi người đều có thể dễ dàng theo dõi,
chia sẻ và bình luận. Ngồi ra, anh hi vọng website
này sẽ có chức năng giúp các doanh nghiệp tìm kiếm
được các gương mặt đồn viên tiêu biểu, nó cũng là
một cơ hội rất tốt cho đoàn viên.

3.1.2.2. Phỏng vấn thực tế đoàn viên
Người phụ trách phỏng vấn: Nguyễn Ngọc Linh
Người trả lời phỏng vấn: Nguyễn Minh Trang – Sinh viên UTT năm 4.

Mục đích phỏng vấn: Tìm hiểu những ý kiến phản hồi của sinh viên về các
hoạt động nhà trường và đoàn viên thanh niên tổ chức, từ đó áp dụng vào các chức
năng sẽ được xây dựng của hệ thống.
Bảng 3. 2. Phỏng vấn sinh viên UTT
Câu hỏi

Câu trả lời

15


Câu 1: Chào Trang, bạn đã Mình đã từng tham gia một lần, chính là ngày hiến
từng tham gia hoạt động nào máu nhân đạo của tháng trước.
của trường chưa?
Câu 2: Theo như mình thấy
trường ta tổ chức rất nhiều các
loại hoạt động ngoại khóa mỗi
năm, bạn lại là sinh viên năm
cuối, tại sao bạn lại chỉ mới
tham gia duy nhất một lần?

Thật ra mình cũng rất muốn tham gia, nhưng có lần
quá thời gian hoạt động diễn ra rồi mình mới biết, có
khi mình lại khơng nắm rõ được thông tin chi tiết về
hoạt động để xem xét đến việc đăng kí. Hơn nữa,
các hoạt động đã diễn ra ra sao, đạt được kết quả như
thế nào, những người khơng tham gia sẽ khơng nắm
được, từ đó sự thích thú và nhiệt huyết sẽ khơng xuất
hiện.
Câu 3: Hóa ra là vậy. Vậy nếu Đa số thời gian còn lại ngồi giờ học mình sẽ dùng

khơng tham gia các hoạt động điện thoại hoặc laptop lên mạng để giải trí.
của đoàn và nhà trường, vào
những thời gian rảnh rỗi ngoài
giờ học bạn thường làm gì?
Câu 4: Bạn nghĩ sao khi có
một hệ thống quản lý các hoạt
động của đồn viên thanh niên
trường ta trên website?

Điều đó thật là tuyệt vời và tiện lợi! Khi làn sóng
Internet ngày càng lan rộng và có sức hút mạnh mẽ
như hiện tại, việc xây dựng một website tin tức cho
trường ta là hết sức cần thiết. Nếu như vậy mình có
thể dễ dàng tìm thấy và theo dõi các thông tin về các
sự kiện của trường rồi!

3.1.2.3. Rút ra kết quả phỏng vấn và đề xuất hệ thống mới
 Đối tượng sử dụng:
 Đoàn viên trường Đại học Công nghệ GTVT muốn tham khảo tài liệu học tập
 Đồn viên và thầy cơ trường Đại học Công nghệ GTVT muốn cập nhật tin tức









về các hoạt động sự kiện đã và sắp diễn ra tại trường.

Các doanh nghiệp muốn tìm kiếm nguồn nhân lực trẻ tại trường.
Những đối tượng khác.
Người dùng muốn và cần:
Một kênh thông tin liên tục cập nhật các tin tức phù hợp mới nhất.
Có thể đăng tải ý kiến của bản thân về các thơng báo hoặc tin tức.
Tìm được những tài liệu học tập hữu ích
Đề xuất các chức năng dự kiến trong hệ thống:
Quản lý tài khoản: Tài khoản được quản lý dựa trên các quyền, có 4 quyền
gồm: admin, mod, poster và member; do quản trị viên (admin) phân quyền.

16


- Admin: chỉ có duy nhất một tài khoản admin là người điều hành mọi hoạt

động của hệ thống.
- Mod: có nhiều tài khoản, dùng cho các bí thư đồn của các khoa quản lý đồn

viên của khoa mình.
- Poster: có nhiều tài khoản, người dùng có thể đăng tin tức, thông báo, phát

động các phong trào, hoạt động của đoàn.
- Member: dùng cho tất cả các đoàn viên thanh niên của trường Đại học Cơng

nghệ GTVT.


Quản lý đồn viên: do quản trị viên (admin), các quản lý (mod) của từng khoa
quản lý.
- Quản lý các thông tin cơ bản của đoàn viên như mssv, họ tên, ngày sinh, quê


quán, số điện thoại, email, q trình hoạt động của đồn viên ở các cơ sở trước
đó, các thành tích đạt được, các hoạt động đã từng tham gia và thành tích đạt
được trong hoạt động đồn.
- Quản lý đồn phí có thể theo dõi về vấn đề đồn phí đối với tất cả đồn viên

theo khoa, lớp, có thể xuất danh sách thơng báo về các khoa, cập nhật đồn phí
theo từng năm.


Quản lý thơng báo: Mỗi khi có một thơng báo của đồn trường về vấn đề gì
đó, thì người đăng tin (poster) sẽ đăng thông báo nhưng sẽ được kiểm duyệt bởi
admin.



Quản lý tin tức: Tin tức được phân chia theo nhiều danh mục, nhiều nhóm tin,
mỗi tin do người đăng đăng lên cũng sẽ qua kiểm duyệt của admin, trong trang
tin tức có phần dành riêng cho đồn viên có thể bình luận, trao đổi.



Quản lý hình ảnh: Hình ảnh được quản lý theo album, các hình ảnh về hoạt
động do đoàn, hội tổ chức như: sinh viên tình nguyện, hiến máu nhân đạo, giờ
trái đất, tiếng hát sinh viên, tiếp sức đến trường, v.v. Video là những phóng sự,
hưởng ứng phong trào, video cổ động do đồn trường phát động và người đăng
hình ảnh hoặc video sẽ quản lý module này.
17





Quản lý tài liệu: Quản lý tài liệu bao gồm các biểu mẫu, đơn xin vào đồn,
v.v.; mỗi khi có mẫu mới thì người đăng sẽ cập nhật lên hệ thống.



Quản lý hoạt động: Quản lý hoạt động đoàn, phát động phong trào, hưởng
ứng; quản lý danh sách đoàn viên tham gia, xuất danh sách và gởi mail thông
báo đến các đồn viên. Đồn viên có thể đăng ký trực tiếp qua trang hoạt động.
Người đăng tin sẽ chịu trách nhiệm dưới sự kiểm duyệt của quản trị viên.



Quản lý khoa và lớp: Quản lý khoa, lớp giúp cho việc quản lý đồn viên, đồn
phí, hoạt động đồn thuận tiện hơn trong việc lọc danh sách.



Quản lý phản hồi: Những sinh viên đã và đang sử dụng hệ thống có thể phản
hồi đến ban quản trị để hệ thống ngày càng phát triển hơn nữa. Quản trị viên có
thể phúc đáp đồn viên thơng qua việc gửi email.



Quản lý liên kết website: Quản trị viên sẽ chịu trách nhiệm việc cập nhật
những trang web liên quan đến trường Đại học Đà Lạt, đoàn thanh niên trong
nước, tỉnh, thành phố.

3.1.3. Phát biểu bài toán

Yêu cầu xây dựng một hệ thống website phục vụ cho việc quản lý hoạt động
đoàn viên như sau :
-

Admin là tài khoản trực tiếp điều khiển hệ thống website quản lý đoàn viên,
nắm được các hoạt động, tin tức, tài liệu liên quan mới nhất để cập nhật cho hệ
thống. Admin có đặc quyền can thiệp vào hệ thống, thêm sửa xóa theo ý muốn.
Cụ thể, Admin có thể điều chỉnh các thơng báo tin tức trên hệ thống, tự quản lý
được tài khoản cá nhân và tài khoản người dùng, phân quyền sử dụng, điều
chỉnh trạng thái hoạt động và có thể xem chi tiết các tất cả các thông tin trên hệ

-

thống.
Mod là tài khoản hỗ trợ Admin các công việc quản lý như: Quản lý khoa và
lớp, Quản lý hoạt động, Quản lý phản hồi, Quản lý liên kết. Phạm vi quản lý

-

của Mod có thể thay đổi dựa trên quyết định phân quyền của Admin.
Poster là tài khoản hỗ trợ công việc Admin, chịu trách nhiệm cho các chức
năng như: Quản lý thông báo, Quản lý tin tức, Quản lý hình ảnh, Quản lý tài
liệu. Phạm vi quản lý của Poster có thể thay đổi dựa trên quyết định phân quyền
của Admin.
18


-

User là tài khoản chỉ có thể xem các tin tức, hoạt động, tài liệu, thông báo trên

website. Họ cũng có thể gửi phản hồi và đăng ký hoạt động khi được Admin
cấp cho tài khoản người dùng.

3.2. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
3.2.1. Biểu đồ UseCase
3.2.1.1. Xác định Actor và UseCase
Bảng 3. 3. Các UseCase trong hệ thống
STT
1

Tên Actor
Admin

2

Mod

3

Poster

4
User
3.2.1.2. Biểu đồ UseCase tổng quát

-

Tên Use case
Quản lí tài khoản
Quản lí đồn viên

Quản lí thơng báo
Quản lí tin tức
Quản lí khoa và lớp
Quản lí hình ảnh
Quản lí tài liệu
Quản lí hoạt động
Quản lí phản hồi
Quản lí liên kết
Quản lý khoa và lớp
Quản lý hoạt động
Quản lí phản hồi
Quản lý liên kết
Quản lí thơng báo
Quản lí tin tức
Quản lí hình ảnh
Quản lý tài liệu
Gửi phản hồi

19


Hình 3. 6. Biểu đồ UseCase Tổng quát
3.2.1.3. Các biểu đồ UseCase chi tiết
- Biểu đồ UseCase Quản lý Tài khoản

Hình 3. 7. Biểu đồ UseCase Quản lý Tài khoản
- Biểu đồ UseCase Quản lý Đoàn viên
20



Hình 3. 8. Biểu đồ UseCase Quản lý Đồn viên
- Biểu đồ UseCase Quản lý Thơng báo

Hình 3. 9. Biểu đồ UseCase Quản lý Thông báo

21


- Biểu đồ UseCase Quản lý Tin tức

Hình 3. 10. Biểu đồ UseCase Quản lý Tin tức
- Biểu đồ UseCase Quản lý Khoa và lớp

Hình 3. 11. Biểu đồ UseCase Quản lý Khoa và lớp
- Biểu đồ UseCase Quản lý Hình ảnh
22


Hình 3. 12. Biểu đồ UseCase Quản lý Hình ảnh
- Biểu đồ UseCase Quản lý tài liệu

Hình 3. 13. Biểu đồ UseCase Quản lý tài liệu

- Biểu đồ UseCase Quản lý tài Hoạt động
23


Hình 3. 14. Biểu đồ UseCase Quản lý Hoạt động
- Biểu đồ UseCase Quản lý Phản hồi


Hình 3. 15. Biểu đồ UseCase Quản lý Phản hồi

- Biểu đồ UseCase Quản lý Liên kết
24


Hình 3. 16. Biểu đồ UseCase Quản lý Liên kết
- Biểu đồ UseCase Gửi phản hồi

Hình 3. 17. Biểu đồ UseCase Gửi phản hồi
3.2.1.4. Đặc tả UseCase
- Đặc tả Usecase Đăng nhập
Bảng 3. 4. Đặc tả UC Đặc tả Usecase Đăng nhập
STT

Tên UC

Add User

1

Tác nhân

Admin/ Mod/ Poster/ User

2

Mô tả

Đăng nhập vào hệ thống để sử dụng

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×