Tải bản đầy đủ (.ppt) (77 trang)

Di truyen hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.9 MB, 77 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>DI TRUYỀN HỌC</b>



CHƯƠNG I. DẪN NHẬP : DI TRUYỀN
<b>HỌC - TRUNG TÂM CỦA SINH HỌC.</b>
<b>CHƯƠNG II. DI TRUYỀN HỌC MENDEL</b>


<b>CHƯƠNG III. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC GEN </b>
<b>VỚI NHAU VÀ VỚI MƠI TRƯỜNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHẦN II DI TRUYỀN PHÂN TỬ</b>



<b>Chương V. DNA LÀ VẬT CHẤT DI TRUYỀN</b>


• <b>Chương VI. SINH TỔNG HỢP PROTEIN</b>


CHƯƠNG VII. ĐIỀU HỊA SỰ BIỂU HIỆN GEN

<b>PHẦN III </b>

<b>BIẾN DỊ</b>



<b>CHƯƠNG VIII. ĐỘT BIẾN GEN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHẦN IV. DI TRUYỀN HỌC VI </b>


<b>SINH VẬT</b>



• <b>CHƯƠNG XI. DI TRUYỀN HỌC VIRUS</b>


• <b>CHƯƠNG XII.DI TRUYỀN HỌC VI KHUẨN</b>


• <b>CHƯƠNG XIII. DI TRUYỀN HỌC VI NẤM</b>


• <b> VÀ VI TẢO</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



• 1. Phạm Thành Hổ. 2005. <i><b>Di truyền học</b></i>. NXB
Giáo dục. TPHCM.


• 2. Phạm Thành Hổ. 2005. <i><b>Nhập môn Công nghệ </b></i>
<i><b>sinh học</b></i>. NXB Giáo dục. TPHCM.(Chương 3 & 4)
• 3. Hồ Huỳnh Thùy Dương. 2002<b>. </b><i><b>Sinh học phân </b></i>


<i><b>tử</b></i>. NXB Giáo dục. TPHCM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chương

I. DẪN NHẬP :



<b>DI TRUYỀN HỌC - TRUNG TÂM CỦA </b>
<b>SINH HỌC.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CÁC TRỌNG TÂM :</b>



• <b>.Sự tinh vi, độ chính xác và ổn định cao của </b>
<b>tính di truyền.</b>


• <b><sub>.</sub>Thông tin di truyền là cơ sở của sự phát triển, </b>


<b>chi phối mọi biểu hiện sống.</b>


• <b><sub>.</sub>Di truyền và biến dị là 2 trong ba</b> <b>nhân tố tiến </b>


<b>hóa.</b>


• <b>."Di truyền học là trái tim của sinh học".</b>



• <b><sub>.</sub>9 nguyên tắc chung trong nghiên cứu sinh học.</b>
• <b>.Gen và tế bào.</b>


• <b>.Gen và cơ thể.</b>


• <b>.Các phương pháp nghiên cứu di truyền học.</b>


• <b>.Sơ lược các giai đoạn phát triển của di truyền </b>
<b>học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Vì sao cần nghiên cứu DTH ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

• Thứ hai, các cơ chế di truyền liên quan và
phục vụ trực tiếp cho con người. Thứ ba,
nó liên quan đến nhiều cơ chế căn bản
của sự sống. Thứ tư, di truyền phát triển
với tốc độ rất nhanh, có vai trị cách


<i><b>mạng hóa đối với sinh học nên ln mới </b></i>
<i><b>mẻ và hứa hẹn có tiền đồ rộng lớn trong </b></i>
tương lai.


• Nếu thế kỉ 21 là thế kỉ của sinh học,
thì DTH sẽ là một trọng tâm của sự phát
triển đó. Sự hiểu biết về DTH không những
cần thiết cho các nhà sinh học, mà cả


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. THẾ NÀO LÀ DI TRUYỀN </b>


<b>HỌC ?</b>




• Di truyền học nghiên cứu hai đặc tính cơ
bản của sự sống là <i><b>tính di truyền</b></i> và<i><b> biến </b></i>
<i><b>dị</b></i>, mà thiếu chúng sự sống không thể tồn
tại và phát triển đến ngày nay.


• <b>1. Sự giống nhau.</b>


• <i><b>- Sự tinh vi</b></i> và<i><b> độ chính xác cao</b></i> là vấn
đề <i><b>khó hiểu</b></i> nhất. Ví dụ, con mắt phân
biệt 7 triệu loại màu sắc khác nhau ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Thông tin di truyền và sự </b>


<b>phát triển.</b>



• <i><b>Chứa</b></i> và<i><b> truyền đạt thơng tin</b></i> là tính
chất tuyệt diệu nhất của thế giới sinh vật,
khơng có ở các chất vô sinh nếu thiếu sự
chế tạo do con người. Thông tin liên quan
đến các quá trình sống chủ yếu như <i><b>sinh </b></i>
<i><b>sản, phát triển, tiến hóa</b></i> và <i><b>các phản </b></i>
<i><b>ứng thích nghi.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

• Ở người, <i><b>hợp tử </b></i>là cầu nối giữa hai thế hệ.
Hợp tử không trực tiếp mang các đặc tính
của cha mẹ mà chứa <i><b>mầm móng</b></i> tức


<i><b>chương trình phát triển cá thể </b></i> ở dạng


<i><b>bộ gen,</b></i> được gọi là<i><b> thông tin di truyền</b></i><b>.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

• Bộ gen<i><b> chi phối mọi biểu hiện sống</b></i>: tái
tạo các cấu trúc tinh vi, điều hòa việc thực
hiện hàng loạt chuỗi phản ứng hóa học phức
tạp giúp cơ thể phản ứng và thích nghi với
mơi trường. Do vậy, truyền đạt các tính
trạng giống nhau qua nhiều thế hệ chỉ một
mặt của tính di truyền, mặt quan trọng hơn,
nó là <i><b>cơ sở cho mọi biểu hiện sống đặc </b></i>
<i><b>trưng </b></i>ở mỗi sinh vật.


• Thơng tin di truyền được ghi lại rất<i><b> tinh vi</b></i>


trên DNA. Hợp tử của người chứa 6.10–12 g


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. Sự liên tục của chất sống.</b>



• Thông tin di truyền tinh vi được truyền đạt cho
nhiều thế hệ nối tiếp với <i><b>sự </b><b>ổn định cao </b></i>nhờ
các cơ chế <i><b>sao chép chính xác và phân chia </b></i>
<i><b>đều </b></i>cho các tế bào con. Cá thể sinh vật đến lúc
nào đó sẽ <i><b>chết, nhưng </b><b>thơng tin không chết, </b></i>
lại được truyền cho thế hệ sau và có thể <i><b>biến </b></i>
<i><b>đổi tiến hóa. Nhờ đó sinh giới khơng </b><b>bất tử </b></i>
mà hồn thiện không ngừng, dẫn đến <i><b>con </b></i>
<i><b>người trí tuệ để chuyển sang tiến hóa xã hội.</b></i>


• Sự sống là một dòng liên tục và tất cả các
sinh vật có họ hàng từ một tổ tiên chung



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>4. Biến dị.</b></i>



• Biến dị biểu hiện ở sự <i><b>sai khác</b></i> so với cha
mẹ và cả với các cá thể cùng loài. Một


mặt, sự biến đổi của bộ máy di truyền dẫn
đến các biến dị, mặt khác cũng chính các cơ
chế di truyền tạo <i><b>sự đa dạng</b></i> đến mức xét
về chi tiết thì khơng có 2 sinh vật hồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

• Di truyền và biến dị là hai trong ba<i><b> nhân </b></i>
<i><b>tố tiến hóa </b></i> theo quan điểm của Darwin.
Biến dị tạo <i><b>sự đa dạng</b></i> cung cấp nguyên
liệu cho tiến hóa, di truyền <i><b>duy trì</b></i> các đặc
tính; còn chọn lọc tự nhiên là nhân tố
<i><b>định hướng</b></i> hoàn thiện các dạng sinh vật
và dẫn đến sự đa dạng như ngày nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>5. “ Traùi tim “ của Sinh học.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>II. CÁC NGUYÊN TẮC </b>


<b>NGHIÊN CỨU SINH HỌC</b>



• <sub>.</sub><i><b>Nguyên tắc thứ nhất: </b></i> các kiến thức sinh


học phải nằm trong<i><b> hệ thống tiến hóa .</b></i>


• <sub>.</sub><i><b>Ngun tắc thứ hai:</b></i> <i><b> tế bào là đơn vị </b></i>


nghiên cứu của sinh học.



• <sub>.</sub><i><b>Nguyên tắc thứ ba:</b></i> sự tương quan<i><b> thống </b></i>


<i><b>nhất giữa cấu trúc </b></i>và<i><b> chức năng </b></i>biểu hiện
ở tất cả các mức tổ chức khác nhau.


• <sub>.</sub><i><b>Nguyên tắc thứ tư:</b></i> <i><b>tuân theo các quy luật </b></i>


<i><b>vaät lý và hóa học</b></i>.


• .<i><b>Ngun tắc thứ năm:</b></i><b> </b> Các sinh vật phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

• <sub>.</sub><i><b>Nguyên tắc thứ sáu:</b></i><b> </b>Trong nghiên


cứu sinh học, <i><b>bộ gen chứa thông tin </b></i>
<i><b>di truyền </b></i>cho<i><b> sự sinh sản </b></i>và<i><b> phát </b></i>
<i><b>triển.</b></i>


• <sub>.</sub><i><b>Nguyên tắc thứ bảy:</b></i><b> </b>nghiên cứu sinh


học phải đặt trong<i><b> tiến trình của sự </b></i>
<i><b>phát triển cá thể</b></i>.


• <sub>.</sub><i><b>Ngun tắc thứ tám: </b></i>Sự phổ biến của


các<i><b> cơ chế phản hồi.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>III. GEN VÀ TẾ BÀO.</b>



• <b>1. Tế bào là đơn vị cơ sở của sinh giới.</b>


• “<i> tất cả các sinh vật đều cấu tạo nên từ tế </i>


<i>bào và các sản phẩm của tế bào, những tế </i>
<i>bào mới được tạo nên từ sự phân chia của </i>
<i>những tế bào trước nó, có sự giống nhau </i>
<i>căn bản về thành phần hóa học và các hoạt </i>
<i>tính trao đổi chất giữa tất cả các loại tế bào </i>
<i>và hoạt động của cơ thể là sự tích hợp hoạt </i>
<i>tính của các đơn vị tế bào độc lập”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

• Tế bào là cấu trúc nhỏ nhất có biểu hiện đầy
đủ các tính chất của sự sống, nên việc nghiên
cứu nó giúp hiểu ngay tận gốc các cơ nguyên
sống. Tế bào như phân tử hóa học.


• Các sinh vật có cấu trúc hóa học rất phức
tạp,được tổ chức trong các phức hệ phân tử
của nhiều bào quan với những chức năng
<i><b>chuyên biệt khác nhau để hình thành tế bào </b></i>
là đơn vị cơ sở của sự sống. Sự sống chỉ


biểu hiện thống nhất, đồng bộ, hài hòa,
<i><b>đầy đủ ở mức tế bào và cao hơn. Việc </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>3. Các đại phân tử thông tin </b>



• Thơng tin di truyền được<i><b> mã hóa</b></i> ở dạng
trình tự thẳng của 4 loại nucleotid của acid
nucleic (DNA và RNA) rồi <i><b>hiện thực hóa</b></i>



ra dạng cấu trúc không gian ba chiều của
các phân tử protein và các cấu trúc tế bào.
Điều đáng lưu ý là các cơ chế này giống


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>4. Các cấu trúc có khả năng </b>


<b>tự tái sinh.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>IV. GEN VÀ CƠ THỂ.</b>



• Mỗi sinh vật có hoạt động sống trong môi
trường ở dạng cơ thể. Các sinh vật đơn bào
có cơ thể là một tế bào. Cơ thể sinh vật đa
bào gồm nhiều tế bào có sự <i><b>biệt hóa chức </b></i>
<i><b>năng</b></i>, nhưng tồn bộ chúng phối hợp với
nhau hài hòa thành một <i><b>thể thống nhất</b></i>


trong mối quan hệ bên trong và với mơi
trường bên ngồi. Hoạt động của gen trong
cơ thể thống nhất là vấn đề phức tạp cần
tính đến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>1. Kiểu gen và kiểu hình.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b> 2. Phạm vi phản ứng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>V. CÁC PHƯƠNG PHÁP </b>


<b>NGHIÊN CỨU</b>



• <b>1. Phương pháp lai.</b>



• Đây là phương pháp <i><b>đặc thù của di truyền </b></i>
học. Phương pháp lai giữa các cá thể và theo
dõi sự phân li qua nhiều thế hệ nối tiếp nhau
do Gr,Mendel nêu ra. Phương pháp này
thường kết hợp với thu nhận các dạng đột
biến khác nhau. Phương pháp lai về sau này
được sử dụng cả ở vi khuẩn và virus.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>SỰ PHÁT TRIỂN VƯỢC BẬC CỦA SH</b></i>



• Năm

<i><b>1865, Gregor Mendel</b></i>

<i><b> và </b></i>

<i><b>các quy </b></i>


<i><b>luật Mendel.</b></i>



• <b>Năm 1868, Frederic Miesher phát minh DNA.</b>


<i><b>Năm 1910-1920, T.H.Morgan với thuyết </b></i>


<i><b>DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ.</b></i>



<i><b>Năm 1953, J.Watson, Fr.Crick với chuỗi </b></i>


<i><b>xoắn kép DNA.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>DI TRUYỀN HỌC MENDEL</b></i>



Năm 1865, Gregor Mendel

<i><b> nêu ra các quy </b></i>



<i><b>luật di truyền và khái niệm </b></i>

<i><b>nhân tố di </b></i>


<i><b>truyền</b></i>

<i><b>, mà sau này gọi là </b></i>

<i><b>gen</b></i>

<i><b>.</b></i>



Năm

<i><b>1900</b></i>

được coi là năm ra đời của Di




truyền học với

phát minh lại

<i><b>các quy luật </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>PHÁT MINH DNA</b></i>



<b>Năm 1868, Johann Friedrich </b>



<b>Miesher</b>

<b>, một nhà sinh hóa học </b>


<b>người Thụy Sĩ, ở tuổi 25, đã tìm </b>


<b>ra một chất acid từ nhân </b>



<b>(nucleus) tế bào bạch huyết của </b>


<b>mủ và đặt tên là nuclein, mà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>THUYẾT DI TRUYỀN NHIỄM SẮC </b>


<b>THỂ</b>



Năm 1910 – 1920,
T.H.Morgan, nêu ra
<i><b>thuyết di truyền </b></i>


<i><b>nhiễm sắc thể, </b></i>


chứng minh gen là
một locus trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47></div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55></div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59></div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>MÔ HÌNH CẤU TRÚC DNA CỦA </b>


<b>WATSON-CRICK</b>



• – Năm <i><b>1953, mơ hình cấu trúc phân tử </b></i>
<i><b>DNA của Watson-Crick</b></i> đặt nền móng cho


sự phát triển của Sinh học phân tử. <i><b>" Học </b></i>
<i><b>thuyết trung tâm "</b></i> của sinh học phân tử :
• <i><b>DNA ---> mRNA ---> protein</b></i>


• <i><b>sao chép phiên mã dịch mãû </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63></div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64></div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65></div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Sau phát minh DNA, giới khoa học đã


tiên đoán thế kỷ 21 là “<i><b>thế kỷ sinh học</b></i>”
và sự phát triển vượt bậc của Sinh học
nữa cuối thế kỷ 20 đã biến dự báo thành
hiện thực.


Vào những năm 1960, các phát minh
Sinh học phân tử liên tiếp ra đời : 64


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>KỸ THUẬT DI TRUYỀN</b>



• – Năm <i><b>1972 – 1973</b></i>, <i><b>kỹ thuật di truyền</b></i> ra đời
làm “bùng nổ” cách mạng CNSH. Con người có
khả năng<i><b> cắt, nối, ghép, chép và chuyển gen</b></i>


trong ống nghiệm (<i>in vitro</i>)<i><b>.</b></i> Kỹ thuật di truyền
dẫn đến <i><b>tư duy </b></i>và<i><b> phương pháp luận mới</b></i> trong
nghiên cứu sinh học và các ứng dụng thực tiễn.


• – <b>Con người có khả năng vượt giới hạn </b>


<b>tiến hóa, thay quyền tạo hóa cải biến </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68></div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69></div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70></div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71></div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72></div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73></div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74></div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75></div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76></div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×