Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE CUONG HOA 8 KI II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.38 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Thống Linh</b>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII HĨA 8</b>


<b>I/ Nội dung ơn tập:</b>



HS học từ tuần 20 đến tuần 32



<b>II/ Một số câu hỏi tham khảo:</b>



<b>1/</b> Nêu tính chất hóa học của oxi, hidro, nước? Viết phương trình hóa học minh họa?


<b>2/</b> Viết phương trình phản ứng nếu có xảy ra khi cho <b>oxi</b> lần lượt tác dụng với: Na, Mg, Al, Fe, Cu, C, P, S, CO, FeS2,


CH4. Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng hóa hợp?


<b>3/</b> Viết phương trình phản ứng nếu có xảy ra khi cho <b>hidro</b> lần lượt tác dụng với: O2, CuO, Fe2O3, N2, Cl2. Các phản


ứng trên thuộc loại phản ứng nào?


<b>4/</b> Viết phương trình phản ứng nếu có xảy ra khi cho <b>nước</b> lần lượt tác dụng với: K, SO3, P2O5, CaO, K2O, . Trong


các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng hóa hợp?
<b>5/</b> Một học sinh làm thí nghiệm như sau:


a/ Cho dung dịch axit HCl tác dụng với đinh sắt sạch.
b/ Đun sôi nước.


c/ Đốt một mẫu Cacbon. Hỏi


- Trong những thí nghiệm nào có chất mới xuất hiện, chất đó là chất gì?
- Trong thí nghiệm nào có sự biểu hiện thay đổi trạng thái?


- Trong thí nghiệm nào có sự tiêu hao oxi?



<b>6/</b> Một học sinh tự làm thí nghiệm ở nhà, cho đinh sắt sạch vào giấm ăn ( dung dịch axit axetic CH3COOH). Thí


nghiệm trên và thí nghiệm điều chế khí hidro ở bài 33 có những hiện tượng gì khác nhau, em hãy so sánh? Cho biết
khí thoatt1 ra là khí gì? Cách nhận biết?


<b>7/</b> Cho các cơng thức hóa học của các chất sau: KOH, MgO, CO2, CuCl2, Al2O3, ZnSO4, CuO, Ca(OH)2, H3PO4,


CuSO4, HNO3, P2O5, HCl, H2SO3, FeO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HBr, Cr2O3, KNO3, CaHPO4, NaH2PO4. Em hãy phân loại


và gọi tên các chất trên?


<b>8/</b> Cho các sơ đồ phản ứng sau:


a/ Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2


b/ CO + Fe2O3 CO2 + Fe


c/ KClO3 KCl + O2


d/ P + O2 P2O5


Em hãy lập các phương trình hóa học và cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
<b>9</b>/ Em hãy phân biệt các chất bị mất nhãn sau:


a/ HCl, NaOH b/ CO2, H2, O2 c/ H2SO4, Ca(OH)2, H2O


d/ NaOH, Na2SO4, H2SO4 e/ NaCl, H2SO4, Ca(OH)2
<b>10/</b> Nhiệt phân hồn tồn 24,5g KClO3 có xúc tác.



a/ Tính khối lượng muối thu được?


b/ Tính thể tích khí oxi thu được đktc thể tích khơng khí?


<b>11</b>/ Cho 16g Fe2O3 tác dụng với hidro ở nhiệt độ cao. Tính thể tích khí hidro tối thiểu cần dùng để khử hết lượng oxit


trên thành kim loại? Tính khối lượng sắt sinh ra và thể tích nước thu được ở thể lỏng? (biết dnước = 1g/ml).
<b>12/</b> Cho 12g Magie vào dung dịch axit sunfuric, sau phản ứng thấy khí thốt ra.


a/ Viết phương trình hóa học?


b/ Tính khối lượng axit tham gia phản ứng?
c/ Tính khối lượng muối thu được?


d/ Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc?
<b>13/</b> Cho 16g CuO tác dụng với 3,36 lit hidro ở đktc.


a/ Chất nào cịn dư sau phản ứng?


b/ Tính khối lượng chất rắn thu được? (Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn)


<b>14/</b> Cho bột sắt vào dung dịch chứa 0,4mol Axitsunfuric sau một thời gian phản ứng hồn tồn thì thu được 3,36 lít
khí Hiđrơ ở đktc.(2đ)


a/ Tính khối lượng sắt đã dùng.


b/ Sau phản ứng chất nào còn dư? Bao nhiêu gam?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>16/</b> Ở 40o<sub>C độ tan của KNO</sub>



3 là 70g, số gam KNO3 có trong 255g dd ở trên là bao nhiêu?


<b>17/</b> Tính khối lượng KCl có thể tan trong 600g nước ở 40o<sub>C. Biết rằng ở nhiệt độ này độ tan của KCl là 40g</sub>
<b>18</b>/ Ở 20o<sub>C, độ tan trong nước của AgNO</sub>


3 là 222g. Tính khối lượng AgNO3 có trong 80,5g dung dịch bão hịa ở nhiêt


độ đó?


<b>19/</b> Ở 20o<sub>C, trong 10g nước cất chỉ co thể hịa tan nhiều nhất là 1,61g Natri Sunfat. Tính độ tan của Natri Sunfat ở</sub>


nhiệt đó để tạo thành dunng dịch bão hịa?
<b>20/</b> Viết phương trình thực hiện chuyển hóa.


a/ Ba BaO Ba(OH)2 b/ P P2O5 H3PO4


<b>PHẦN KIẾN THỨC</b>
<b>Câu 1:</b> Tính chất vật lí, hóa học của khí hidro và nước


<b>Tính chất vật lí</b> <b>Tính chất hóa học</b> <b>Điều chế</b> <b>Ứng dụng</b>


<b>Ơxi </b>


Chất khí, khơng màu,
khơng mùi, khơng vị,
nặng hơn khơng khí.
Hóa lỏng ở -183o<sub>C</sub>


1/ Tác dụng với phim kim: S, P
S + O2 SO2



4P + 5O2 2P2O5
2/ Tác dụng với kim loại:
3Fe + 2O2 Fe3O4
3/ Tác dụng với hợp chất:
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O


1/ Trong phịng thí nghiệm:
2KClO3 2KCl + 3O2


2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2/ Trong cơng nghiệp


- Hóa lỏng khơng khí ở nhiệt độ thấp,
áp suất cao


- 2H2O đp 2H2 + O2


Dùng làm nhiên liệu và hơ
hấp….


<b>Hidro</b>


Chất khí, khơng màu,
khơng mùi, khơng vị,
nhẹ nhất trong các
chất khí, tan rất ít
trong nước


1/ Tác dụng với oxi:


2H2 + O2 2H2O


2/ Tác dụng với đồng (II) oxit:
CuO + H2 Cu + H2O


1/ Trong phịng thí nghiệm:
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
2/ Trong công nghiệp:


Điện phân hoặc dùng than khử oxi
của nước


2 H2O 2H2 + O2


Dùng làm nhiên liệu,
nguyên liệu, dùng làm chất
khử và được dùng bơm vào
khinh khí cầu, bóng thám
không


<b>Nước</b>


Chất lỏng, không
màu, không mùi,
không vị, sôi ở 100
độ C, hòa tan được
nhiều chất


1/ Tác dụng với kim loại:
2Na + 2 H2O 2NaOH + H2


2/ Tác dụng với 1 số oxit bazo:
CaO + H2O Ca(OH)2
3/ Tác dụng với 1 số oxit axit:
P2O5 + 3H2O 2H3PO4


Đốt bằng tia lửa điện hỗn hợp khí oxi
và khí hidro


2H2 + O2 2 H2O


Hòa tan nhiều chất, dùng
trong mọi hoạt động sống
của người….


<b>Câu 2:</b>

Nêu định nghĩa, phân loại, gọi tên và công thức của oxit, axit, bbazo và muối?



<b>Định nghĩa</b> <b>Công thức</b> <b>Phân loại</b> <b>Gọi tên</b>


<b>Oxit</b>


Hợp chất của 2
nguyên tố, trong đó
có 1 nguyên tố là
oxi


MxOy Có 2 loại:


1/ Oxit axit: Thường là oxit của
phi kim và tương ứng với 1 axit
(SO3, CO2, …)



2/ Oxit bazo: Là oxit của kim loại
và tương ứng với 1 bazo (CaO,
K2O, CuO,…)


- Nếu kim loại có nhiều hóa trị:


<b>Tên oxit = tên KL (kèm hóa trị) + oxit</b>


FeO: Sắt (II) oxit


- Nếu phi kim có nhiều hóa trị:


<b>Tên oxit = tên PK + oxit</b>
<b> (tiền tố) (tiền tố)</b>


SO3: lưu huỳnh tri oxit


<b>Axit</b>


Gồm có 1 hay nhiều
nguyên tử hidro liên
kết với gốc axit, các
nguyên tử hidro này
có thể thay thế bằng
nguyên tử kim loại


Gồm 1 hay
nhiều nguyên
tử hidro và


gốc axit
HCl, H2SO4


Có 2 loại:


1/ Axit có oxi: HNO3, H2SO4...
2/ Axit khơng có oxi: HCl, H2S…


1/ Khơng có oxi:


<b>Tên axit= axit+tên phi kim+hidric</b>


HCl: axit clo hidric
2/ Axit có oxi:


a/ Axit có nhiều nguyên tử oxi:


<b>Tên axit= axit+tên phi kim+ic</b>


HNO3: axit nitric
b/ Axit ít nguyên tử oxi:


<b>Tên axit=axit+tên phi kim+ơ</b>


H2SO3: Axit sunfurơ


<b>Bazơ</b>


Gồm 1 nguyên tử
kim loại liên kết với


1 hay nhiều nhóm
hidroxit (_OH)


M(OH)n Có 2 loại:


1/ Bazo tan được trong nước gọi
là kiềm (NaOH, KOH,…)
2/ Bazo không tan trong nước
(Cu(OH)2, Mg(OH)2,…)


<b>Tên bazo= tên KL(Kèm htrị nếu nhiều)+hidroxit</b>


NaOH: Natri hidroxit
Fe(OH)2: Sắt (II) hidroxit


<b>Muối</b>


Gồm có 1 hay nhiều
nguyên tử kim loại
liên kết với 1 hay
nhiều gốc axit


Gồm 2 phần:
kim loại và
gốc axit


Có 2 loại:


1/ Muối trung hòa: Na2SO4,…
2/ Muối axit: NaHSO4,…



<b>Tên muối=tên KL(Kèm htrị nếu nhiều)+gốc axit</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 3:</b>

Nêu khái niệm các loại phản ứng và ví dụ?



<b>Phản ứng</b> <b>Khái niệm</b> <b>Ví dụ</b>


<b>Hóa hợp</b> Là pứ hh trong đó chỉ có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu S + O2 SO2


<b>Phân hủy</b> Là pứ hóa học trong đó 1 chất sinh ra 2 hay nhiều chất CaCO3 CO2 + CaO


<b>Thế</b> Là pứ hh giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế<sub>nguyên tử của 1 nguyên tố khác trong hợp chất</sub> Zn + 2HCl ZnCl2 + H2


<b>Oxi hóa – khử</b> Là pứ hh trong đó xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hóa CuO + H2 Cu + H2


<b>Câu 4:</b>

Các khái niệm và ví dụ về chương dung dịch?



<b>Định nghĩa</b> <b>Ví dụ</b>


Dung dịch Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan Nước đường


Chất tan là chất bị hịa tan trong dung mơi Đường


Dung mơi Là chất có thể hịa tan chất khác để tạo thành dung dịch Nước


Dd chưa bão hòa Là dung dịch có thể hịa tan thêm chất tan ở nhiệt độ nhất định Đường vẫn tan


Dd bão hòa Là dung dịch khơng thể hịa tan thêm chất tan ở nhiệt độ nhất định Đường không tan


Độ tan Độ tan của 1 chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để


tạo thành dung dịch bão hòa ở 1 nhiệt độ xác định


<b>Câu 5</b>: Các cơng thức đã học:
<b>- Cơng thức tính số mol chất</b>


<i>n=m</i>


<i>M</i> n: Số mol chất (mol) ; m: Khối lượng chất (g) ; M: Khối lượng mol (g)
Từ CT trên sau ra: <i>M</i>=<i>m</i>


<i>n</i> ; <i>m</i>=nxM
<b>- Cơng thức (CT) thể tích chất khí ở đktc: </b>


<i>n=</i> <i>V</i>


22,4 suy ra CT: V= n x 22,4 V: thể tích chất khí (lít)


Quy đổi thể tích nếu đề cho ml (đọc là mili lit) thì ta đổi sang lít: 1000 ml = 1 lít
<b>- Cơng thức tính độ tan của một chất trong nước.</b>


<i>S=</i> <i>m</i>ct


<i>m</i><sub>dm</sub><sub>(</sub><i><sub>H</sub></i><sub>2</sub><i><sub>O</sub></i><sub>)</sub><i>∗</i>100 <i>m</i>ct=


<i>S∗m</i><sub>dm</sub><sub>(</sub><i><sub>H</sub></i><sub>2</sub><i><sub>O</sub></i><sub>)</sub>


100


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×