Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.52 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Trong NO</b><b>3</b><b>-</b><b> tỉ lệ số mol N:O = 1:3</b></i>
<i><b>→ %O/X = 48.11,864/14 = 40,68%</b></i>
<i><b>→ % Kim loại/X = 100 - %N/X - %O/X = 100- 11,864% - 40,68% = 47,45%</b></i>
<i><b>→ m kim loại = 47,45%.14,16 = 6,72 gam.</b></i>
<i><b>Các chất lần lượt là: anlyl axetat (CH</b><b>3</b><b>COO-CH</b><b>2</b><b>CH=CH</b><b>2</b><b>) ; metyl axetat ( CH</b><b>3</b><b>COOCH</b><b>3</b><b>) ; etyl fomat ( HCOOC</b><b>2</b><b>H</b><b>5</b><b>) ; tripanmitin (</b></i>
<i><b>(C</b><b>15</b><b>H</b><b>31</b><b>COO)</b><b>3</b><b>C</b><b>3</b><b>H</b><b>5</b><b>)</b></i>
<i><b>Chỉ số axit = 7 → số mg KOH cần trung hòa axit tự do = 200.7=1400mg = 0,025mol = nNaOH</b></i>
<i><b>Gọi a là số mol NaOH pứ với chất béo nguyên chất và 0,025 là số mol của NaOH pứ với lượng axit tự do, sau pứ khối lượng chất</b></i>
<i><b>tăng lên so với ban đầu = 207,55 – 200 = 7,55 gam.</b></i>
<i><b>Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có:</b></i>
<i><b> H(1)→Na(23) </b></i>
<i><b> 0,025…0,025</b></i>
<i><b> C</b><b>3</b><b>H</b><b>5</b><b>(41) → 3Na (23) </b></i>
<i><b> a…………..3a </b></i>
<i><b>→m = 0,025(23-1) + (23.3a – 41a) = 7,55 → a = 0,25</b></i>
<i><b>vậy ∑nNaOH = 3a + 0,025 = 3.0,25 + 0,025 = 0,775 → mNaOH = 0,775.40 = 31gam.</b></i>
<i><b>Ta thấy ion Fe</b><b>3+</b><b><sub> có tính oxh mạnh hơn ion Cu</sub></b><b>2+</b><b><sub> nhưng yếu hơn ion Ag</sub></b><b>+</b><b><sub>. Do vậy Ag không bị oxh bởi ion Fe</sub></b><b>3+</b><b><sub>.</sub></b></i>
<i><b>nNaOH = 12/40 = 0,3</b></i>
<i><b>n este = 0,15 </b></i>
<i><b>este đơn chức mà có nNaOH/n este = 0,3/0,15 = 2 → X là este của phenol</b></i>
<i><b>→ X = RCOOC</b><b>6</b><b>H</b><b>5</b></i>
<i><b> 0,15---0,15---0,15</b></i>
<i><b>Ta có các đồng phân sau: CH</b><b>3</b><b>COOC</b><b>6</b><b>H</b><b>5</b><b> và HCOO-C</b><b>6</b><b>H</b><b>4</b><b>-CH</b><b>3</b><b>-(o,m,p)</b></i>
<b>C6H5-CH=CH</b><i><b>2</b><b> → C</b></i><b>6H5-COOK ta thấy nhóm -OOK có tổng điện tích âm = -3, → nhóm –H=CH</b><i><b>2</b><b> cũng có tổng điện tích âm = -3 </b></i>
<i><b>→ C/–H=CH</b><b>2</b><b> mang điện tích = -6 , sau pứ tạo C/CO</b><b>3</b><b>2-</b><b> có số oxh = +4, vậy : </b></i>
<i><b> C</b><b>6</b><b>H</b><b>5</b><b>-CH=CH</b><b>2</b><b> – 10e → K</b><b>2</b><b>CO</b><b>3</b><b> và KMnO</b><b>4</b><b> + 3e → MnO</b><b>2</b></i>
<i><b>→ 3C</b><b>6</b><b>H</b><b>5</b><b>-CH=CH</b><b>2</b><b> + 10KMnO</b><b>4</b><b> → 3C</b><b>6</b><b>H</b><b>5</b><b>-COOK + 3K</b><b>2</b><b>CO</b><b>3</b><b> + 10MnO</b><b>2</b><b> + 1KOH + 4H</b><b>2</b><b>O</b></i>
<b>Câu 7: Cho dãy các oxi sau: SO</b>2, NO2, NO, SO3, CrO3, P2O5, CO, N2O5, N2O. Số oxit trong dãy tác dụng được với H2O ở điều kiện
thường là:
<i><b>- SO</b><b>2</b><b> + H</b><b>2</b><b>O → H</b><b>2</b><b>SO</b><b>3</b><b>.</b></i>
<i><b>- 2NO</b><b>2</b><b> + H</b><b>2</b><b>O + 1/2O</b><b>2</b><b> → 2HNO</b><b>3</b><b>.</b></i>
<i><b>- SO</b><b>3</b><b> + H</b><b>2</b><b>O → H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b>.</b></i>
<i><b>- CrO</b><b>3</b><b> + H</b><b>2</b><b>O → H</b><b>2</b><b>CrO</b><b>4</b><b> → H</b><b>2</b><b>Cr</b><b>2</b><b>O</b><b>7</b><b>.</b></i>
<i><b>- P</b><b>2</b><b>O</b><b>5</b><b> + 3H</b><b>2</b><b>O → 2H</b><b>3</b><b>PO</b><b>4</b><b>.</b></i>
<i><b>- N</b><b>2</b><b>O</b><b>5</b><b> + H</b><b>2</b><b>O → 2HNO</b><b>3</b><b>.</b></i>
<i><b>Quặng hematit có thành phần chính là Fe</b><b>3</b><b>O</b><b>4</b><b> , hao hụt 1% tương đương với hiệu suất = 99%</b></i>
<i><b>mFe có trong gang = 800.95% = 760 tấn</b></i>
<i><b>Fe</b><b>3</b><b>O</b><b>4</b><b> → 3Fe</b></i>
<i><b>→ x = 760.232.100.100/56.3.80.99 = 1325,16 tấn</b></i>
<i><b>Triolein là một este do vậy nó khơng phản ứng với Cu(OH)</b><b>2</b><b>.</b></i>
<i><b>2 phản ứng (a) và (e) H</b><b>+</b><b><sub> bị khử tạo khí H</sub></b></i>
<i><b>2</b><b> → vậy H</b><b>+</b><b> đóng vai trị là chất oxh trong 2 pứ đó.</b></i>
<i><b>Phản ứng (b) là pứ trao đổi; (c) MnO</b><b>2</b><b> là chất oxh, Cl</b><b>-</b><b> là chất khử ; (d) Cu là chất khử, SO</b><b>4</b><b>2-</b><b> là chất oxh ; (g) Fe</b><b>2+</b><b> là chất khử,</b></i>
<i><b>MnO</b><b>4</b><b>-</b><b> là chất oxh, H</b><b>+</b><b> đóng vai trị là mơi trường.</b></i>
<i><b>Y</b><b>1</b><b> và Y</b><b>2</b><b> được tạo thành từ X → số C trong Y</b><b>1</b><b> và Y</b><b>2</b><b> bằng nhau , Y</b><b>3</b><b> có 6C → Y</b><b>1</b><b> và Y</b><b>2</b><b> có 3C</b></i>
<i><b>Y</b><b>3</b><b> là este khơng no → X là hợp chất không no → X là CH</b><b>2</b><b>=CH-CHO</b></i>
t0 <sub>t</sub>0
xt,t0
xt,t0
<i><b>(a): NH</b><b>4</b><b>NO</b><b>3</b><b> → N</b><b>2</b><b>O↑ + 2H</b><b>2</b><b>O</b></i>
<i><b>(b): NaCl + H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> (đặc) → HCl↑ + NaHSO</b><b>4</b><b>.</b></i>
<i><b>(c): Cl</b><b>2</b><b> + H</b><b>2</b><b>O → HCl + HClO</b></i>
<i><b> HCl + NaHCO</b><b>3</b><b> → NaCl + H</b><b>2</b><b>O + CO</b><b>2</b><b>↑</b></i>
<i><b>(d): CO</b><b>2</b><b> + Ca(OH)</b><b>2</b><b> → CaCO</b><b>3</b><b>↓ + H</b><b>2</b><b>O</b></i>
<i><b>(e): SO</b><b>2</b><b> + KMnO</b><b>4</b><b> + H</b><b>2</b><b>O → K</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> + MnSO</b><b>4</b><b> + H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b>.</b></i>
<i><b>(g): KHSO</b><b>4</b><b> + NaHCO</b><b>3</b><b> → K</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> + Na</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> + CO</b><b>2</b><b>↑ + H</b><b>2</b><b>O.</b></i>
<i><b>(h): PbS không pứ với HCl</b></i>
<i><b>(i): Na</b><b>2</b><b>SO</b><b>3</b><b> + H</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> → Na</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> + SO</b><b>2</b><b>↑ + H</b><b>2</b><b>O. </b></i>
<i><b>nBa</b><b>2+</b><b><sub> = 0,012 , ∑n OH</sub></b><b>-</b><b><sub> = 0,168 ;</sub></b></i>
<i><b>Ba</b><b>2+</b><b><sub> + SO</sub></b></i>
<i><b>4</b><b>2-</b><b> → BaSO</b><b>4</b><b>↓ </b></i>
<i><b>0,012….0,02……0,012 → khối lượng ↓ BaSO</b><b>4</b><b> = 0,012.233 = 2,796 → khối lượng ↓ Al(OH)</b><b>3</b><b> = 3,732 – 2,796 = 0,936 →</b></i>
<i><b> n Al(OH)</b><b>3</b><b> = 0,012</b></i>
<i><b> H</b><b>+</b><b><sub> + OH</sub></b><b>-</b><b><sub> → H</sub></b></i>
<i><b>2</b><b>O Al</b><b>3+</b><b> + 3OH</b><b>-</b><b> → Al(OH)</b><b>3</b><b>↓</b></i>
<i><b> 0,1…..0,1 z……...3z……….z</b></i>
<i><b>Số mol OH</b><b>-</b><b><sub> còn = 0,168 – 0,1 – 3z = 0,068 – 3z : Al(OH)</sub></b></i>
<i><b>3</b><b> + OH</b><b>-</b><b> → [Al(OH)</b><b>3</b><b>-</b><b>]</b></i>
<i><b> Số mol kết tủa Al(OH)</b><b>3</b><b> còn lại = z – (0,068 – 3z) = 0,012 → z = 0,02</b></i>
<i><b>Bảo toàn điện tích → 0,1 + 3z = t + 0,02.2 → thế z = 0,02 vào, suy ra t = 0,12</b></i>
<b>Câu 14: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:</b>
<i><b>Kim loại kiềm có kiểu mạng lập phương tâm khối; Be, Mg có kiểu mạng lục phương ; Ca, Sr có kiểu mạng lập phương tâm diện;</b></i>
<i><b>Ba có kiểu mạng lập phương tâm khối.</b></i>
<i><b>Như ta đã biết Be và Mg điều không pứ với H</b><b>2</b><b>O ở điều kiện thường.</b></i>
<i><b>Tất cả các tinh thể phân tử đều dễ nóng chảy và dễ bay hơi (nước đá, băng phiến,..)</b></i>
<i><b>n andehit = 0,025, nH</b><b>2</b><b> = 0,05 Ta thấy số mol H</b><b>2</b><b> gấp đôi số mol andehit → mỗi chất trong X có 2 liên kết pi → (loại B) ; nAg/số</b></i>
<i><b>mol andehit = 0,08/0,025 = 3,2 → có 1 andehit 2 chức.</b></i>
<i><b>dựa vào quy tắc đường chéo ta tìm được số mol RCHO = 0,01 và số mol R’(CHO)</b><b>2</b><b> = 0,015</b></i>
<i><b>→ 0,01(R + 29) + 0,015(R’ + 58) = 1,64 → R = 27(CH</b><b>2</b><b>=CH-) và R’ = 14 (-CH</b><b>2</b><b>-) → (D)</b></i>
<i><b>Các chất trên có đặc điểm chung là đều chứa 4 nguyên tử H trong phân tử</b></i>
<i><b>→ đặt công thức chung là C</b><b>X</b><b>H</b><b>4</b><b>, có M = 17.2 = 34 → x = 2,5</b></i>
<i><b>C</b><b>2,5</b><b>H</b><b>4</b><b> → 2,5CO</b><b>2</b><b> + 2H</b><b>2</b><b>O</b></i>
<i><b> 0,05 ………0,125……..0,1</b></i>
<i><b>Khối lượng bình tăng = mCO</b><b>2 </b><b>+ mH</b><b>2</b><b>O = 0,125.44 + 0,1.18 = 7,3gam.</b></i>
<i><b>C nóng đỏ pứ với O</b><b>2</b><b> thu được hỗn hợp khí có M = 32 → 2 khí là CO và CO</b><b>2</b><b> với số mol = 0,04</b></i>
<i><b>Dùng quy tắc đường chéo tính được số mol CO = 0,03 và số mol CO</b><b>2</b><b> = 0,01 → n O</b><b>2</b><b> = 0,03/2 + 0,01 = 0,025.</b></i>
<i><b> KClO</b><b>3</b><b> → KCl + 3/2O</b><b>2</b><b>.</b></i>
<i><b> x………..3/2x</b></i>
<i><b> 2KMnO</b><b>4</b><b> → K</b><b>2</b><b>MnO</b><b>4</b><b> + MnO</b><b>2</b><b> + O</b><b>2</b></i>
<i><b> y………y/2</b></i>
<i><b>Ta giải hệ: 122,5x + 158y = 4,385 và 3/2x + y/2 = 0,025 → x = 0,01 và y = 0,02</b></i>
<i><b>→% khối lượng KMnO</b><b>4</b><b> = 0,02.158/4,385 = 72,06%.</b></i>
<i><b>nX = 0,7 , nNO = 0,4</b></i>
<i><b> 3Cu + 8HNO</b><b>3</b><b> → 3Cu(NO</b><b>3</b><b>)</b><b>2</b><b> + 2NO + 4H</b><b>2</b><b>O.</b></i>
<i><b> 0,6……….0,4</b></i>
<i><b>∑n(CO + H</b><b>2</b><b>) = nCuO pứ = nCu = 0,6 → nCO</b><b>2</b><b> = 0,7 – 0,6 =0,1.</b></i>
<i><b>Dựa vào số mol CO</b><b>2</b><b> tìm được và tỉ lệ các nguyên tố trong pứ, tổng số mol (CO + H</b><b>2</b><b>) ta thiết lập được pt pư:</b></i>
<i><b>3C + 4H</b><b>2</b><b>O → CO</b><b>2</b><b> + 2CO + 4H</b><b>2</b></i>
<i><b> 0,1……0,2…..0,4</b></i>
<i><b>→% thể tích CO = 0,2/0,7 = 28,57%.</b></i>
<i><b>C</b><b>6</b><b>H</b><b>5</b><b>ONa tan được trong nước tạo dung dịch trong suốt, khi cho HCl vào, do phenol có tính axit yếu hơn nên bị HCl đẩy ra khỏi</b></i>
<i><b>muối ( do phenol ít tan trong nước nên thấy dung dịch bị vẩn đục) .</b></i>
<i><b> C</b><b>6</b><b>H</b><b>5</b><b>ONa + HCl → C</b><b>6</b><b>H</b><b>5</b><b>OH↓ + NaCl.</b></i>
<i><b>Gọi a là số mol Ag → nCu = 4a → 108a + 64.4a = 1,82 → a = 0,005 mol.</b></i>
<i><b>nH</b><b>2</b><b>SO</b><b>4</b><b> = 0,015 ; nHNO</b><b>3</b><b> = 0,06 → ∑nH</b><b>+</b><b> = 0,015.2+0,06 = 0,09 ; nNO</b><b>3</b><b>- </b><b>= 0,06</b></i>
<i><b>3Cu + 8H</b><b>+</b><b><sub> + 2NO</sub></b></i>
<i><b>3</b><b>-</b><b> → 3Cu</b><b>2+</b><b> + 2NO + 4H</b><b>2</b><b>O.</b></i>
<i><b> 0,02...4/75….1/75………1/75</b></i>
<i><b>3Ag + 4H</b><b>+</b><b><sub> + NO</sub></b></i>
<i><b>0,005…1/150……….1/600</b></i>
<i><b>→∑nNO = 1/75 + 1/600 = 0,015</b></i>
<i><b> 2NO + 3/2O</b><b>2</b><b> + H</b><b>2</b><b>O → 2HNO</b><b>3</b></i>
<i><b> 0,015 0,1 ………0,015</b></i>
<i><b>→[H</b><b>+</b><b><sub>] = 0,015/0,15 = 0,1 → pH = -lg0,1 = 1</sub></b></i>
<i><b>Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học</b></i>
<i><b>+ Nhiệt độ:</b></i>
<i><b>Đối với phản ứng tỏa nhiệt (H < 0) : Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, giảm nhiệt độ cân bằng chuyển</b></i>
<i><b>dịch sang chiều thuận</b></i>
<i><b>Đối với phản ứng thu nhiệt (H > 0) : Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận, khi giảm nhiệt độ cân bằng</b></i>
<i><b>chuyển dịch sang chiều nghịch.</b></i>
<i><b>+ Nồng độ:</b></i>
<i><b>Khi giảm nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tạo ra chất đó, ngược lại, khi tăng nồng độ của một chất cân</b></i>
<i><b>bằng sẽ chuyển dịch sang chiều làm giảm nồng độ của chất đó.</b></i>
<i><b>+ Áp suất:</b></i>
<i><b>Khi tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều giảm số phân tử khí, khi giảm áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều</b></i>
<i><b>tăng số phân tử khí. ( nếu số mol khí 2 bên bằng nhau thì áp suất khơng ảnh hưởng đến chiều phản ứng)</b></i>
<i><b>Chú ý: chất xúc tác chỉ có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm thay đổi chiều phản ứng.</b></i>
<i><b>Vậy các biện pháp (2), (3), (5) sẽ làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận.</b></i>
<i><b>nAlCl</b><b>3</b><b> = 0,4x ; nAl</b><b>2</b><b>(SO</b><b>4</b><b>)</b><b>3</b><b> = 0,4y; nNaOH = 0,612; nAl(OH)</b><b>3</b><b> = 0,108 ; nBaSO</b><b>4</b><b>↓ = 0,144</b></i>
<i><b> Ba</b><b>2+</b><b><sub> + SO</sub></b></i>
<i><b>4</b><b>2-</b><b> → BaSO</b><b>4</b><b> ↓</b></i>
<i><b> 0,144……0,144</b></i>
<i><b>→ nAl</b><b>2</b><b>(SO</b><b>4</b><b>)</b><b>3 </b><b>= 0,144/3 = 0,048 → 0,4y = 0,048 → y = 0,12</b></i>
<i><b>∑nAl</b><b>3+</b><b><sub> = 0,4x + 0,12.0,4.2 =0,4x + 0,096</sub></b></i>
<i><b> Al</b><b>3+</b><b><sub> + 3OH</sub></b><b>-</b><b><sub> → Al(OH)</sub></b></i>
<i><b>3</b><b>↓(1)</b></i>
<i><b> (0,4x + 0,096)..(1,2x+0,288)…0,4x+ 0,096</b></i>
<i><b> Al(OH)</b><b>3</b><b> + OH</b><b>-</b><b> → [Al(OH)</b><b>4</b><b>-</b><b>] (2)</b></i>
<i><b>Số mol OH</b><b>-</b><b><sub> còn ở pứ (2) là 0,612 - 1,2x - 0,288 = 0,324 -1,2x</sub></b></i>
<i><b>Số mol kết tủa còn lại = (0,4x + 0,096) – (0,324 - 1,2x) = 0,108 → x = 0,21</b></i>
<i><b>Vậy ta có, x:y = 0,21:0,12 = 7/4</b></i>
<i><b>tỉ lệ số mol CH</b><b>5</b><b>N:C</b><b>2</b><b>H</b><b>7</b><b>N = 2:1 → Công thức chung của 2 amin là C</b><b>4/3</b><b>H</b><b>17/3</b><b>N: </b></i>
<i><b> C</b><b>4/3</b><b>H</b><b>17/3</b><b>N → 4/3CO</b><b>2</b><b> + 17/6H</b><b>2</b><b>O</b></i>
<i><b> 1……….4/3……… 17/6</b></i>
<i><b>→ nO tham gia pứ = nO/CO</b><b>2</b><b> + nO/H</b><b>2</b><b>O = 8/3 + 17/6 = 5,5</b></i>
<i><b>M</b><b>X </b><b>= 22.2=44</b></i>
<i><b>mX = mO = 5,5.16 = 88gam → nX =88/44 = 2 → V</b><b>1</b><b> : V</b><b>2</b><b> = 1:2</b></i>
<i><b>bài này có thể giải = cách bảo toàn e, O</b><b>2</b><b> và O</b><b>3</b><b> nhường e còn metylamin và etylamin nhận e.</b></i>
<i><b>nAg = 0,17; nCO</b><b>2</b><b> = 0,035</b></i>
<i><b>E tác dụng với HCl thu được khí CO</b><b>2</b><b>→ trong E có (NH</b><b>4</b><b>)</b><b>2</b><b>CO</b><b>3</b><b> →vậy hỗn hợp ban đầu có andehit fomic:</b></i>
<i><b>Số mol CO</b><b>2</b><b> = 0,035 → số mol HCHO = 0,035 → số mol Ag do HCHO tạo ra = 0,035.4 = 0,14→số mol Ag tạo ra từ Z = 0,17 – 0,14</b></i>
<i><b>= 0,03 → số mol Z =0,03/2 = 0,015</b></i>
<i><b>→ khối lượng HCHO = 0,035.30=1,05gam → khối lượng Z = 1,89 – 1,05 = 0,84</b></i>
<i><b>→ M Z = 0,84/0,015 = 56 → (C</b><b>2</b><b>H</b><b>3</b><b>CHO : andehit propionic</b></i>
<i><b>(a) sai : xicloankan cũng có cơng thức phân tử tương tự anken do vậy không thể dựa vào dữ kiện nCO</b><b>2</b><b> = nH</b><b>2</b><b>O mà khẳng định</b></i>
<i><b>được.</b></i>
<i><b>(b) đúng : hợp chất hữu cơ là hợp chất của Cacbon ( trừ 1 số chất vô cơ: oxit cácbon, muối cacbonat,..)</b></i>
<i><b>(c) đúng : Hợp chất hữu cơ là hợp chất giữa cacbon, hiđro và 1 số ít nguyên tố khác (O,N,P,S..) liên kết chính trong hợp chất hữu</b></i>
<i><b>cơ là liên kết giữa C và H, do độ âm điện giữa 2 nguyên tố này khác nhau không nhiều, do vậy, đa phần liên kết trong hợp chất</b></i>
<i><b>hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.</b></i>
<i><b>(d) sai : đồng phân là những chất có cùng cơng thức phân tử ( chứ không phải cùng khối lượng phân tử) nhưng trật tự sắp xếp</b></i>
<i><b>các nguyên tố khác nhau → dẫn đến tính chất khác nhau ( vd: C</b><b>2</b><b>H</b><b>4</b><b> = 28, CO cũng = 28)</b></i>
<i><b>(e) sai: </b><b>"Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm, khơng hồn tồn, khơng theo một hướng xác định, thường cần đun nóng hoặc</b></i>
<i><b>cần có xúc tác"</b><b>.</b></i>
<i><b>(g) sai: số liên kết pi + vòng ( pi + v) của hợp chất chứa C,H và Halogen được tính bằng công thức</b></i>
<i><b>Số (pi+v) = [2C+2 – (H+X)]/2 = [2.9+2-(14+1+1)]/2 = 2</b></i>
<i><b>Một hợp chất muốn có vịng benzen thì số (pi+v) phải lớn hơn hoặc bằng 4 ( vì vịng benzene có 3 nối đơi( mỗi nối đơi có 1 liên kết</b></i>
<i><b>pi )và 1 vòng)</b></i>
<i><b>+ Bậc của amin chính là số ngun tử hyđrơ được thay thế. Thay thế 1, 2 hoặc 3 nguyên tử hyđrơ, lần lượt ta có amin bậc </b></i>
<i><b>1 (primary amine), amin bậc 2 (secondary amine) và amin bậc 3 (tertiary amine)</b></i>
<i><b>Amoniac:</b></i> <i><b>Amin bậc 1:</b></i> <i><b>Amin bậc 2:</b></i> <i><b>Amin bậc 3:</b></i>
<i><b>+ Bậc của ancol chính là bậc của cácbon mang nhóm –OH (bậc của cácbon = với số lượng nguyên tử cácbon liên kết với nó)</b></i>
<i><b>Vậy: (C</b><b>6</b><b>H</b><b>5</b><b>)</b><b>2</b><b>NH bậc 2; C</b><b>6</b><b>H</b><b>5</b><b>CH</b><b>2</b><b>OH bậc 1; C</b><b>6</b><b>H</b><b>5</b><b>NHCH</b><b>3</b><b> bậc 2; C</b><b>6</b><b>H</b><b>5</b><b>CH(OH)CH</b><b>3</b><b> bậc 2; (CH</b><b>3</b><b>)</b><b>3</b><b>COH bậc 3; (CH</b><b>3</b><b>)</b><b>3</b><b>CNH</b><b>2</b><b> bậc 1;</b></i>
<i><b>(CH</b><b>3</b><b>)</b><b>2</b><b>CHOH bậc 2; (CH</b><b>3</b><b>)</b><b>2</b><b>CHNH</b><b>2</b><b> bậc 1.</b></i>
17
<i><b>→ % </b></i>
37
17
<i><b>+ đáp án A loại NaNO</b><b>3</b><b> và HCl</b></i>
<i><b>+ đáp án B loại BaCl</b><b>2</b></i>
<i><b>+ đáp án C loại HCl</b></i>
<i><b>+ D : FeCl</b><b>2</b><b> + Cl</b><b>2</b><b> → FeCl</b><b>3</b></i>
<i><b> FeCl</b><b>2</b><b> + Na</b><b>2</b><b>S → FeS↓ + NaCl.</b></i>
<i><b> FeCl</b><b>2</b><b> + HNO</b><b>3</b><b> → FeCl</b><b>3</b><b> + NO + H</b><b>2</b><b>O.</b></i>
<i><b>nCO</b><b>2 </b><b>= 0,25 ; nH</b><b>2</b><b>O = 0,35 ; nN</b><b>2</b><b> = 0,015 = n ete</b></i>
<i><b>Ta thấy nH</b><b>2</b><b>O > nCO</b><b>2 </b><b>→ rượu no, đơn →n rượu = 0,35 – 0,25 = 0,1</b></i>
<i><b>→ C trung bình = nCO</b><b>2 </b><b>/n rượu =0,25/0,2 = 2,5</b></i>
<i><b>Vì 2 rượu liên tiếp → số mol 2 rượu = nhau và = 0,1/2 = 0,05</b></i>
<i><b>Trong pứ ete hóa thì số mol rượu = 2 lần số mol ete → số mol rượu tham gia pứ ete hóa = 0,015.2 = 0,03 → vậy tổng hiệu suất tạo</b></i>
<i><b>ete của 2 rượu = 0,03/0,05 = 60%</b></i>
<i><b>+ Giả sử chỉ C</b><b>2</b><b>H</b><b>5</b><b>OH tạo ete → m ete thu được = 0,015(2.46 - 18) = 1,11g</b></i>
<i><b>+Giả sử chỉ C</b><b>3</b><b>H</b><b>7</b><b>OH tạo ete → m ete thu được = 0,015(2.60 – 18) = 1,53</b></i>
<i><b>Dựa vào khối lượng ete thu được thực tế và giả sử, áp dung quy tắc đường chéo tính được tỉ lệ C</b><b>2</b><b>H</b><b>5</b><b>OH/C</b><b>3</b><b>H</b><b>7</b><b>OH = 2/1 → hiệu</b></i>
<i><b>suất tạo ete lần lượt của 2 rượu = 40% và 20%.</b></i>
<i><b>nCr</b><b>2</b><b>O</b><b>3</b><b> = 0,03 ; nH</b><b>2</b><b> = 0,09 </b></i>
<i><b>nếu như Al pứ hết sau pứ, thì chỉ có Cr tạo ra pứ với HCl, thì số mol H</b><b>2</b><b> giải phóng do Cr pứ với HCl = 0,06 < 0,09 → Vậy chứng</b></i>
<i><b>tỏ rằng lượng Al vẫn còn dư→ số mol H</b><b>2</b><b> do Al tạo ra khi pứ với HCl = 0,03 → số mol Al = 0,02.</b></i>
<i><b>Vậy X có 0,03 mol Al</b><b>2</b><b>O</b><b>3</b><b> tạo ra, 0,06 mol Cr và 0,02 mol Al dư.</b></i>
<i><b>Al</b><b>2</b><b>O</b><b>3</b><b> + 2NaOH → 2NaAlO</b><b>2</b><b> + H</b><b>2</b><b>O</b></i>
<i><b> 0,03…….0,06</b></i>
<i><b>→∑n NaOH pứ với X = 0,06 + 0,02 = 0,08 (chú ý: Cr khơng pứ được với NaOH). </b></i>
<i><b>nCO</b><b>2</b><b> = 0,1; nK</b><b>2</b><b>CO</b><b>3</b><b> = 0,02; nKOH = 0,1x; nBaCO</b><b>3</b><b>↓ = 0,06</b></i>
<i><b>Ta thấy n CO</b><b>3</b><b>2-</b><b>/ kết tủa = 0,06 ; n CO</b><b>3</b><b>2-</b><b> có ban đầu = 0,02, vậy ta xem như CO</b><b>2</b><b> pứ với OH</b><b>-</b><b> tạo ra 0,04 mol CO</b><b>3</b><b>2-</b><b>:</b></i>
<i><b> CO</b><b>2</b><b> + OH</b><b>-</b><b> → HCO</b><b>3</b><b></b></i>
<i><b> 0,1……0,1…….0,1</b></i>
<i><b> HCO</b><b>3</b><b>-</b><b> + OH</b><b>-</b><b> → CO</b><b>3</b><b>2-</b><b> + H</b><b>2</b><b>O</b></i>
<i><b> 0,04……0,04…...0,04</b></i>
<i><b>Vậy: ∑n KOH = 0,1 + 0,04 = 0,1x → x = 1,4</b></i>
<i><b>( chú ý CO</b><b>2</b><b> có phản ứng với CO</b><b>3</b><b>2-</b><b>: CO</b><b>2</b><b> + CO</b><b>3</b><b>2-</b><b> + H</b><b>2</b><b>O → 2HCO</b><b>3</b><b>-</b><b>)</b></i>
<i><b>+ Ở điều kiện thường benzen và toluen đều không phản ứng với nước brom→ A sai</b></i>
<i><b>+ Este không tạo được liên kết hiđro với nước, do vậy nó rất ít tan trong nước ( không tan) → B sai.</b></i>
<i><b>+ benzyl axetat( CH</b><b>3</b><b>COOCH</b><b>2</b><b>C</b><b>6</b><b>H</b><b>5</b><b>) có mùi thơm của hoa nhài, cịn amyl axetat ( CH</b><b>3</b><b>COOC</b><b>5</b><b>H</b><b>11</b><b>) mới có mùi thơm của chuối chín</b></i>
<i><b>→ C sai</b></i>
<i><b>Tơ poliamit là loại tơ có chứa liên kết amit ( -NH-CO-) </b></i>
<i><b>Những loại tơ thuộc loại tơ poliamit là : tơ capron ( nilon-6), tơ enan ( nilon-7), tơ nilon-6,6.</b></i>
<i><b>Tơ xenlulozơ axetat, tơ visco là tơ nhân tạo (là loại tơ được sản xuất từ các polime thiên nhiên nhưng được chế hóa thêm bằng</b></i>
<i><b>con đường hóa học)</b></i>
<i><b>Tơ nitron thuộc loại tơ vinylic được tổng hợp từ vinyl xianua ... Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng</b></i>
<i><b>để dệt vải may quần áo ...</b></i>
<i><b>(a); (b); (c); (e) đúng</b></i>
<i><b>(d) sai: Thủy phân saccarozơ thu được 2 monosaccarit là glucozơ và fructozơ, thủy phân mantozơ thu được một monosaccarit là</b></i>
<i><b>glucozơ</b></i>
<i><b>(e) sai: chỉ có glucozơ và fructozơ là 2 monosaccarit phản ứng với H</b><b>2</b><b> mới thu được sobitol</b></i>
<i><b>(1) là amioaxit có số nhóm NH</b><b>2</b><b> = số nhóm COOH →Trung tính (pH = 7)</b></i>
<i><b>(2) là axit → pH < 7</b></i>
<i><b>(3) Là amin mạch hở → có tính bazơ (pH >7)</b></i>
<i><b>→ Vậy thứ tự sẽ là (2) < (1) < (3).</b></i>
<i><b>vinyl axetat ( C</b><b>4</b><b>H</b><b>6</b><b>O</b><b>2</b><b>) ; metyl axetat và etylfomat có chung cơng thức phân tử C</b><b>3</b><b>H</b><b>6</b><b>O</b><b>2</b><b>. Gọi a là số mol C</b><b>4</b><b>H</b><b>6</b><b>O</b><b>2</b><b> và b là số mol</b></i>
<i><b>C</b><b>3</b><b>H</b><b>6</b><b>O</b><b>2</b><b>.</b></i>
<i><b>C</b><b>4</b><b>H</b><b>6</b><b>O</b><b>2 </b><b>→ 3H</b><b>2</b><b>O C</b><b>3</b><b>H</b><b>6</b><b>O</b><b>2</b><b> → 3H</b><b>2</b><b>O</b></i>
<i><b> a………..3a b………..3b</b></i>
<i><b>Ta có hệ pt: 86a + 74b = 3,08 và 3a + 3b = 2,16/18 = 0,12</b></i>
<i><b>→ a = 0,01 và b = 0,03</b></i>
<i><b>→% số mol vinyl axetat = 0,01/(0,01+0,03) = 25%</b></i>
<i><b>Hướng dẫn:</b></i>
<i><b>Số C trung bình = nCO</b><b>2</b><b>/nM = 3x/x = 3 → ankin là C</b><b>3</b><b>H</b><b>4</b></i>
<i><b>Số H trung bình = 2nH</b><b>2</b><b>O/nM = 2.1,8x/x = 3,6 → số H trong andehit phải < 3,6 mà số H phải là số chẵn → andehit là C</b><b>3</b><b>H</b><b>2</b><b>O →</b></i>
<i><b>Dùng quy tắc đường chéo suy ra tỉ lệ n andehit : n ankin = 1:4→ % số mol andehit = 1/(1+4) = 20%.</b></i>
<i><b>Tất cả các chất trên đều có phản ứng với NaOH đặc, nóng.</b></i>
<i><b>+ SiO</b><b>2</b><b> + NaOH → Na</b><b>2</b><b>SiO</b><b>3</b></i>
<i><b>+ Cr(OH)</b><b>3</b><b> + NaOH → NaCrO</b><b>2</b><b> + 2H</b><b>2</b><b>O</b></i>
<i><b>+ CrO</b><b>3</b><b> + 2NaOH → Na</b><b>2</b><b>CrO</b><b>4</b><b> + H</b><b>2</b><b>O</b></i>
<i><b>+ Zn(OH)</b><b>2</b><b> + 2NaOH → Na</b><b>2</b><b>ZnO</b><b>2</b><b> + 2H</b><b>2</b><b>O</b></i>
<i><b>+ NaHCO</b><b>3</b><b> + NaOH → Na</b><b>2</b><b>CO</b><b>3</b><b> + H</b><b>2</b><b>O</b></i>
<i><b>+ Al</b><b>2</b><b>O</b><b>3</b><b> + 2NaOH → 2NaAlO</b><b>2</b><b> + H</b><b>2</b><b>O</b></i>
<i><b>C</b><b>5</b><b>H</b><b>10</b><b> là anken hoặc cicloankan, cicloankan phản ứng được với dung dịch Brom thì chỉ có cicloankan vịng 3 cạnh ( ta có 3 đồng</b></i>
<i><b>phân loại này)</b></i>
<i><b>Và có 5 đồng phân anken sau:</b></i>
<i><b> C-C-C-C=C ; C-C-C=C-C; C-C-C(C)=C; C-C=C(C)-C ; C=C-C(C)-C</b></i>
<i><b> Vậy tổng cộng có 8 đồng phân thỏa mãn.</b></i>
<i><b>Khối lượng của X trước và sau phản ứng không đổi → nt.Mt = ns.Ms</b></i>
<i><b>→ns = nt.Mt/Ms = 2.4,7/9,4 = 1</b></i>
<i><b>Số mol khí giảm đi 1 mol chính là số mol H</b><b>2</b><b> tham gia pứ cộng</b></i>
<i><b> C</b><b>n</b><b>H</b><b>2n</b><b>O + H</b><b>2</b><b> → C</b><b>n</b><b>H</b><b>2n + 2</b><b>O + Na → 1/2H</b><b>2</b></i>
<i><b> 1………0,5</b></i>
<i><b>→V H</b><b>2</b><b> = 0,5.22,4 = 11,2 lít.</b></i>
<i><b>Tính dẫn điện của kim loại được xếp theo thứ tự : Ag > Cu > Au > Al >Fe</b></i>
<i><b>n Ag = 0,12</b></i>
<i><b>M</b><b>X </b><b>= 14.100/15,73 = 89 → X = H</b><b>2</b><b>N-CH</b><b>2</b><b>COOCH</b><b>3</b></i>
<i><b>H</b><b>2</b><b>N-CH</b><b>2</b><b>COOCH</b><b>3 </b><b>→ CH</b><b>3</b><b>OH → HCHO → 4Ag</b></i>
<i><b> 0,03 ………..0,12</b></i>
<i><b>→ m = 0,03.89 = 2,67 gam</b></i>
<i><b>Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưỡng tính và các muối</b></i>
<i><b>có khả năng tạo kết tủa...</b></i>
<i><b>Chất lưỡng tính: </b></i>
<i><b>+ Là oxit và hidroxit của các kim loại Al, Zn, Sn, Pb; Cr(OH)</b><b>3</b><b> và Cr</b><b>2</b><b>O</b><b>3</b><b>.</b></i>
<i><b>+ Là các ion âm cịn chứa H có khả năng phân li ra ion H</b><b>+</b><b><sub> của các chất điện li trung bình và yếu ( HCO</sub></b></i>
<i><b>3</b><b>-</b><b>, HPO</b><b>4</b><b>2-</b><b>, HS</b><b>-</b><b>…) </b></i>
<i><b> ( chú ý : HSO</b><b>4</b><b>-</b><b> có tính axit do đây là chất điện li mạnh)</b></i>
<i><b>+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( (NH</b><b>4</b><b>)</b><b>2</b><b>CO</b><b>3</b><b>…)</b></i>
<i><b>+ Là các amino axit,…</b></i>
<i><b>Chất có tính axit:</b></i>
<i><b>+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al</b><b>3+</b><b><sub>, Cu</sub></b><b>2+</b></i>
<i><b>, </b><b>NH</b><b>4</b><b>+</b><b>....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H</b><b>+</b></i>
<i><b>(HSO</b><b>4</b><b>-</b><b>)</b></i>
<i><b>Chất có tính bazơ:</b></i>
<i><b>Là các ion âm (khơng chứa H có khả năng phân li ra H</b><b>+</b><b><sub>)của các axit trung bình và yếu : CO</sub></b></i>
<i><b>3</b><b>2-</b><b>, S</b><b>2-</b><b>, …</b></i>
<i><b>Chất trung tính:</b></i>
<i><b>Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl</b><b>-</b><b><sub>, Na</sub></b><b>+</b><b><sub>, SO</sub></b></i>
<i><b>4</b><b>2-</b><b>,..</b></i>
<i><b>Chú ý :1 số kim loại có phản ứng được với axit và bazơ nhưng khơng được gọi là chất lưỡng tính.</b></i>
<i><b>→ Vậy ta có 5 chất thỏa mãn là : Al, NaHCO</b><b>3</b><b>, (NH</b><b>4</b><b>)</b><b>2</b><b>CO</b><b>3</b><b>, Al</b><b>2</b><b>O</b><b>3</b><b>, Zn.</b></i>
<i><b>nFe</b><b>2</b><b>(SO</b><b>4</b><b>)</b><b>3 </b><b>= 0,12 → n Fe</b><b>3+</b><b> = 0,24</b></i>
<i><b> Zn + 2Fe</b><b>3+</b><b><sub> → Zn</sub></b><b>2+</b><b><sub> + 2Fe</sub></b><b>2+ </b><b><sub> </sub></b></i>
<i><b> 0,12….0,24……….0,24</b></i>
<i><b> Zn + Fe</b><b>2+</b><b><sub> → Zn</sub></b><b>2+</b><b><sub> + Fe</sub></b></i>
<i><b> x………x</b></i>
<i><b>→ 65(0,12 + x) – 56x = 9,6 → x = 0,2 , vậy: nZn pứ = 0,32 → mZn = 0,32.65 = 20,8 gam.</b></i>
<i><b>AgNO</b><b>3</b><b> → Ag + NO</b><b>3</b><b> (ngầm hiểu như vậy)</b></i>
<i><b> a……….a…….a</b></i>
<i><b>3Ag + 4HNO</b><b>3</b><b> → 3AgNO</b><b>3</b><b> + NO + 2H</b><b>2</b><b>O (bảo toàn nguyên tố N)</b></i>
<i><b> 0,75a…a</b></i>
<i><b>→ % X pứ = 0,75a/a = 75%.</b></i>
<i><b>Khối lượng của X trước và sau pứ không thay đổi → nt.Mt = ns.Ms → nt.58 = 0,6.(0,4.58) → nt = 0,24 → n khí tăng lên bằng 0,6</b></i>
<i><b>– 0,24 = 0,36 mol ( giả sử chỉ có pứ C</b><b>4</b><b>H</b><b>10</b><b> → C</b><b>4</b><b>H</b><b>8</b><b> + H</b><b>2</b><b>, thì số mol khí tăng chính là số mol khí H</b><b>2</b><b> = với số mol C</b><b>4</b><b>H</b><b>8</b><b> → số mol Br</b><b>2</b></i>
<i><b>pứ cũng = 0,36)</b></i>
<i><b>Trong quả gấc chứa khá nhiều hàm lượng Beta carotene. Là tiền sinh tố của Vitamin A. Chất này khi vào cơ thể sẽ chuyển thành </b></i>
<i><b>vitamin A, loại vitamin tuyệt vời đối với mắt.</b></i>
<i><b>(a); (c); (d); (f) đúng</b></i>
<i><b>(b) sai : do nhóm OH</b><b>-</b><b><sub> đẩy e nên mật độ e trong phenol lớn hơn benzen → khả năng phản ứng thế của phenol lớn hơn benzen.</sub></b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b>(e) sai: phenol có tính axit rất yếu, yếu hơn cả H</b><b>2</b><b>CO</b><b>3</b><b> nên không làm đổi màu dung dịch quỳ.</b></i>
<i><b>D sai : Đipeptit do 2 gốc anpha aminoaxit tạo thành, liên kết với nhau qua một liên kết peptit (-NH-CO-). Số liên kết peptit = số</b></i>
<i><b>gốc anpha aminoaxit – 1.</b></i>
<i>+ AgNO3 → Ag + NO2 + O2<b> + FeS</b><b>2</b><b> + O</b><b>2</b><b> → Fe</b><b>2</b><b>O</b><b>3</b><b> + SO</b><b>2</b></i>
<i><b>+ KNO</b><b>3</b><b> → KNO</b><b>2</b><b> + O</b><b>2</b><b> + CuSO</b><b>4</b><b> + NH</b><b>3</b><b> + H</b><b>2</b><b>O → [Cu(NH</b><b>3</b><b>)</b><b>4</b><b>](OH)</b><b>2</b></i>
<i>+ Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu<b> + Zn + FeCl</b><b>3</b><b>(dư) → ZnCl</b><b>2</b><b> + FeCl</b><b>2</b><b> + FeCl</b><b>3</b><b>(dư)</b></i>
<i>+ Ag2S + O2 → Ag + SO2<b> + Ba + H</b><b>2</b><b>O + CuSO</b><b>4</b><b> → BaSO</b><b>4</b><b> + Cu(OH)</b><b>2</b><b> + H</b><b>2</b></i>
<i><b>→ Chỉ có 3 thí nghiệm tạo kim loại.</b></i>
<i><b>n KMnO</b><b>4</b><b> = 0,03 , </b></i>
<i><b> 5Fe</b><b>2+</b><b><sub> + MnO</sub></b></i>
<i><b>4</b><b>-</b><b> + 8H</b><b>+ </b><b> → 5Fe</b><b>3+</b><b> + Mn</b><b>2+</b><b> + 4H</b><b>2</b><b>O</b></i>
<i><b> 0,015……0,003</b></i>
<i><b>→ Trong 20ml dung dịch có 0,015 mol Fe</b><b>2+</b><b><sub>→ trong 150 ml dung dịch sẽ có 0,015.150/20 = 0,1125 mol → m FeSO</sub></b></i>
<i><b>4</b><b> = 0,1125.152 =</b></i>
<i><b>17,1 gam → % FeSO</b><b>4</b><b> = 17,1/25 = 68,4%. </b></i>
<i><b>CH</b><b>3</b><b>CHO + HCN → CH</b><b>2</b><b>CH(CN)OH (X</b><b>1</b><b>) + H</b><b>2</b><b>O → CH</b><b>3</b><b>CH(OH)COOH (X</b><b>2</b><b>: axit axit 2-hiđrôxipropanoic) → C </b></i>
+HCN +H2O
H+<sub> , t</sub>o
<i><b>Số mol X = số mol nước → X có số H trung bình = 2</b></i>
<i><b>X tác dụng với NaHCO</b><b>3</b><b> có số mol CO</b><b>2</b><b>/nX = 1,6→ X gồm 1 axit đơn chức và 1 axit 2 chức → 2 axit là HCOOH và HOOC-COOH</b></i>
<i><b>→ dựa vào quy tắc đường chéo tìm được tỉ lệ mol HCOOH:HOOC-COOH = 2:3 →% HCOOH = 2.46/(2.46+3.90) = 25,41%.</b></i>
<i><b>nCO = 0,2 → [CO] = 0,02M ; n H</b><b>2</b><b>O = 0,3 → [H</b><b>2</b><b>O] = 0,03M</b></i>
<i><b> CO (k) + H</b><b>2</b><b>O (k)</b></i>
<i><b>Bđ: 0,02 0,03</b></i>
<i><b>Pứ: x x </b></i>
<i><b>Spứ: 0,02 – x 0,03-x x x</b></i>
<i><b>Áp dụng cơng thức hằng số cân bằng ta có: x</b><b>2</b><b><sub>/(0,02-x).(0,03-x) = 1</sub></b></i>
<i><b>→ x = 0,012</b></i>
<i><b>→ [CO] = 0,02 – 0,012 = 0,008M; [H</b><b>2</b><b>O]= 0,03 – 0,012 = 0,018M</b></i>
<i><b>Thủy phân sacarozơ hay mantozơ sinh ra các sản phẩm đều có khả năng pứ với AgNO</b><b>3</b><b>/NH</b><b>3</b><b>. Chỉ có sacacrozơ là khơng có pứ</b></i>
<i><b>này, sau phản ứng lượng matzơ còn 0,01 – 0,01.75% = 0,0025 mol</b></i>
<i><b>Vậy tổng số mol các chất tham gia pư với AgNO</b><b>3</b><b>/NH</b><b>3</b><b> = 2(0,02 + 0,01).75% + 0,0025 = 0,0475</b></i>
<i><b>→ Số mol Ag tạo ra = 0,0475.2 = 0,095.</b></i>
<i><b>n Ag</b><b>+ </b><b><sub>= 0,08 , n Zn = 0,09</sub></b></i>
<i><b>Cu + 2Ag</b><b>+</b><b><sub> → Cu</sub></b><b>2+</b><b><sub> + 2Ag</sub></b></i>
<i><b> x……2x……..x</b></i>
<i><b>Zn + 2Ag</b><b>+</b><b><sub> → Zn</sub></b><b>2+</b><b><sub> + 2Ag ; Zn + Cu</sub></b><b>2+</b><b><sub> → Zn</sub></b><b>2+</b><b><sub> + Cu</sub></b></i>
<i><b> (0,08-2x) x……x</b></i>
<i><b>Số mol Zn pứ = x + (0,04 – x) = 0,04 → Zn dư = 0,05 mol</b></i>
<i><b>Trong X có Ag tạo ra và Cu dư, trong Z có Ag, Cu tạo ra và Zn dư → tổng khối lượng X và Z = 18,29</b></i>
<i><b>→ mCu = 18,29 – mAg – mZn (dư) = 18,29 – 0,08.108 – 0,05.65 = 6,4 gam.</b></i>
<i><b>Trong pin điện hóa Zn-Cu , Zn là kim loại có tính khử mạnh nên đóng vai trò là cực âm, tại đây Zn sẽ giải phóng e tạo Zn</b><b>2+</b><b><sub>,cịn</sub></b></i>
<i><b>Cu đóng vai trị là cực dương, tại đây ion Cu</b><b>2+</b><b><sub> sẽ kết hợp với e do Zn phóng ra tạo Cu</sub></b></i>
<i><b>Các bán pư: Zn – 2e → Zn</b><b>2+</b><b><sub> ( Cực âm) Cu</sub></b><b>2+</b><b><sub> + 2e → Cu ( Cực dương)</sub></b></i>
<i><b>Vậy trong các pin điện hóa nói chung:</b></i>
<i><b>Kim loại mạnh là cực âm, yếu là cực dương, ở cực âm xảy ra q trình ox hóa ( ngược với điện phân) ở cực dương xảy ra quá</b></i>
<i><b>trình khử, khối lượng cực âm giảm xuống, khối lượng cực dương tăng lên, nồng độ ion của kim loại mạnh hơn tăng lên, nồng độ</b></i>
<i><b>ion của kim loại yếu hơn giảm xuống. </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b>(a) đúng : Glu có nhóm –CHO nên làm mất màu dung dịch Brom, Fructozơ khơng có nhóm –CHO nên không làm mất màu</b></i>
<i><b>brom, nên dùng brom ta phân biệt được Glu và Fruc</b></i>
<i><b>(b) sai : Glu và Fruc chuyển hóa lẫn nhau trong mơi trường kiềm</b></i>
<i><b>(c) sai : do trong mơi trường kiềm (NH</b><b>3</b><b>) Fruc chuyển hóa thành Glu, nên không thể phân biệt được ( cả Glu và Fruc đều pứ với </b></i>
<i><b>AgNO</b><b>3</b><b>/NH</b><b>3</b><b> được)</b></i>
<i><b>(d) đúng : Glu và Fruc đều có nhiều nhóm –OH kề nhau, do vậy cả 2 đều pứ với Cu(OH)</b><b>2</b><b> ở nhiệt độ thường tạo phức màu xanh </b></i>
<i><b>lam.</b></i>
<i><b>(e) sai: trong dung dịch Fruc tồn tại ở cả dạng mạch hở và mạch vòng</b></i>
<i><b>(f) đúng : trong dung dịch glu tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng</b><b>(dạng α và β)</b></i>