Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tiet 49 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.61 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 49: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1/ Kiến thức</b>


Tính chất hóa học của hiđro


<b>2/ Kĩ năng</b>


Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất của hiđro


<b>II. Trọng tâm</b>


Tính chất hóa học của hiđro


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ ghi các bài tập


<b>IV. Tiến trình bài giảng:</b>


1. Kiểm tra bài cũ : Trong tiết
2. Bài mới :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>: làm bài tập


Bài 3/109


- Cho HS làm bài
Bài 4/109



- Yêu cầu phân tích đề


Bài 6/109


Yêu cầu phân tích đề


Bài tập thêm:


1/ Hồn thành phản ứng sau:
a/ Fe2O3 + ……..


0


<i>t</i>


  <sub>Fe + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


b/ Ag2O + H2


0


<i>t</i>


  <sub>…….. + …….</sub>


c/ ……… + H2


0



<i>t</i>


  <sub> Hg + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


2/ Cho 4,8g Magie tác dụng với


dung dịch axit HCl tạo MgCl2 và khí


H2


a/ Viết PTHH


b/ Tính thể tích H2 sinh ra ở đktc


c/ Dẫn lượng khí sinh ra ở trên qua
20g bột CuO đun nóng. Tính khối


- Các nhóm thảo luận làm bài
tập


m(Cu)
- m(CuO) <sub></sub> n(CuO) <sub></sub> n(Cu)
n(H2)


V(H2)


- V(H2)  n(H2)


- V(O2)  n(O2)



Xác định chất dư, tính gam
nước dựa vào chất phản ứng hết


- Đại diện hoàn thành phản ứng


Phân tích đề


b/ m(Mg) <sub></sub> n <sub></sub> n(H2)  V


c/ n(CuO) và n(H2) xác định


chất dư, dựa vào chất đủ để tính
khối lượng Cu


Bài 4/109
H2 + CuO


0


<i>t</i>


  <sub>Cu + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


0,6mol 0,6mol 0,6mol
nCuO = 48/80 = 0,6mol


a/ mCu = 0,6.64 = 38,4g


b/ V (H2) = 22,4.0,6= 13,44lit



Bài 6/109
2H2 + O2


0


<i>t</i>


  <sub> 2H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


0,125mol 0,25mol


n(H2) = 8,4/22,4 = 0,375mol


n(O2) = 2,8/22,4 = 0,125mol


ta có: 0,375/2 > 0,125 => H2 dư


m(H2O) = 0,25.18 = 4,5g


Bài tập thêm
1/


a/ Fe2O3 + 3H2…


0


<i>t</i>


  <sub>2Fe + 3H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>



b/ Ag2O + H2


0


<i>t</i>


  <sub>2Ag…+ H</sub><sub>2</sub><sub>O..</sub>


c/ …HgO…… + H2


0


<i>t</i>


  <sub> Hg + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


2/


Mg + 2HCl <sub></sub> MgCl2 + H2


0,2mol 0,2mol
n(Mg) = 4,8/24 = 0,2 mol


b/ V(H2) = 0,2.22,4 =4,48lit


c/ H2 + CuO


0


<i>t</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lượng đồng sinh ra.


- Yêu cầu phân tích đề 0,2mol 0,2moln(CuO) = 20/80 =0,25mol


theo số mol đề cho và PT, ta thấy CuO


mCu = 0,2.64=12,8g


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà:</b>


- Xem lại tính chất hóa học của hiđro


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×