Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi Toan 7 hoc ky I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.86 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD&ĐT KRƠNG BƠNG
<b> TRƯỜNG THCS ÊA TRUL</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2009 – 2010</b>
Mơn: TỐN 7


<i>Thời gian làm bài: 90 phút</i>
<i><b>Chuẩn đánh giá:</b></i>


<i>1. Chuẩn kiến thức: </i>


- Hệ thống các kiến thức của học sinh về số hữu tỉ, số thực, hàm số và đồ thị của hàm
số, kiến thức hình học về đường thẳng vng góc, đường thẳng song song, các kiến thức về
tam giác, đặc biệt là các trường hợp bằng nhau của tam giác.


<i>2. Chuẩn kỷ năng:</i>


- Kỷ năng vận dụng kiến thức để giải các bài toán đại số về số hữư tỉ số thực, hàm số,
vẽ đồ thị của hàm số dơn giản, kỷ năng giải các bài tốn hình học về đường thẳng vng
góc, đường thẳng song song, các bài tốn liên quan đến tam giác.


- Kỷ năng làm bài thi chính xác, khoa học, nghiêm túc
<i><b>Ma trận đề kiểm tra:</b></i>


<i> </i>


<i><b>TT</b></i> <i><b>Chủ đề chính</b></i> <i><b>Nhận biết</b></i> <i><b>Thơng hiểu</b></i> <i><b>Vận dụng</b></i> <i><b>Tổng</b></i>


<i><b>Tự luận</b></i> <i><b>Tự luận</b></i> <i><b>Tự luận</b></i>


<i><b>1</b></i> <i><b>Số hữu tỉ, số</b></i>


<i><b>thực</b></i>


<i><b>Số câu</b></i>


<i><b>hỏi</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>4</b></i>


<i><b>Trọng</b></i>


<i><b>số điểm</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>3</b></i>


<i><b>2</b></i> <i><b>Hàm số, đồ</b><b><sub>thị hàm số</sub></b></i>


<i><b>Số câu</b></i>


<i><b>hỏi</b></i> <i><b>4</b></i> <i><b>4</b></i>


<i><b>Trọng</b></i>


<i><b>số điểm</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>3</b></i>


<i><b>3</b></i>


<i><b>Đường thẳng</b></i>
<i><b>vng góc,</b></i>
<i><b>đường thẳng</b></i>


<i><b>song song</b></i>


<i><b>Số câu</b></i>



<i><b>hỏi</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>1</b></i>


<i><b>Trọng</b></i>


<i><b>số điểm</b></i> <i><b>1,5</b></i> <i><b>1,5</b></i>


<i><b>4</b></i> <i><b>Tam giác</b></i>


<i><b>Số câu</b></i>


<i><b>hỏi</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>2</b></i>


<i><b>Trọng</b></i>


<i><b>số điểm</b></i> <i><b>2,5</b></i> <i><b>2,5</b></i>


<i><b>Tổng cộng</b></i>


<i><b>Số câu</b></i>


<i><b>hỏi</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>9</b></i> <i><b>11</b></i>


<i><b>Trọng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ BÀI:</b>


<b>Câu 1 (1,5 điểm): Phát biểu tiên đề Ơ-clit và tính chất (định lí) của hai đường thẳng</b>
song song.


<b>Câu 2 (1 điểm): Viết các căn bậc hai của 4; 7.</b>


<b>Câu 3 (2 điểm): Tìm x biết:</b>


a. <i>x</i> = 5; b. <i>x</i> =
1
2


3<sub>;</sub> <sub>c. </sub> <i>x</i> <sub> = 0</sub>
<b>Câu 4 (3 điểm) : </b>


Vẽ đồ thị hàm số y = 3x. Bằng đồ thị hãy tìm:
a. f(0); f(-1);


b. Giá trị của x khi y = -1; y = - 6
c. Các giá trị của y khi x dương, x âm.
<b>Câu 5 (2,5 điểm): </b>


Cho tam giác ABC có <i>B</i> <sub> = </sub><i>C</i> <sub>. Vẽ đường vng góc xuất phát từ đỉnh A đến cạnh</sub>
BC, cắt BC tại H.


Chứng minh rằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHỊNG GD&ĐT KRƠNG BƠNG
<b> TRƯỜNG THCS ÊA TRUL</b>


<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2009 – 2010</b>
Mơn: TỐN 7



<i>Thời gian làm bài: 90 phút</i>
<b>Câu 1 (1,5 điểm): </b>


Tiên đề Ơ-clit: Qua một điểm ở ngồi một đường thẳng, chỉ có một đường thẳng song song


với đường thẳng đó. (0,75 điểm)


Định lí về hai đường thẳng song song:


Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
a) Hai góc so le trong bằng nhau


b) Hai góc đồng vị bằng nhau


c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. (0,75 điểm)


<b>Câu 2 (1 điểm):</b>


Các căn bậc hai của 4 là: 4 = 2 và  4<sub> = -2</sub> <sub>(0,5 điểm)</sub>


Các căn bậc hai của 7 là: 7 và  7 <sub>(0,5 điểm)</sub>


<b>Câu 3 (2 điểm):</b>


a. <i>x</i> = 5  <sub> x = 5, x = -5</sub> <sub>(0,75 điểm)</sub>


b. <i>x</i> =
1
2



3<sub> </sub> <sub> x = </sub>
1
2


3<sub>, x = </sub>
1
2


3


(0,75 điểm)


c. <i>x</i> = 0  <sub> x = 0</sub> <sub> y</sub> <sub>(0,5 điểm)</sub>


<b>Câu 4 (3 điểm):</b>


Đồ thị hàm số y = 3x 3
đi qua gốc toạ độ O(0; 0) và điểm (1; 3)


(Học sinh vẽ đúng được 1 điểm)


O


x
-2 -1


1
3





-1 1
-2




-3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. f(0) = 0 (0,25 điểm)


f(-1) = -3 (0,25 điểm)


b. Khi y = -1 thì x =
1
3


(0,25 điểm)


Khi y = -6 thì x = -2 (0,25 điểm)


c. x > 0 ứng với phần đồ thị phía trên trục hồnh và bên phải trục tung nên y > 0 (0,5 điểm)
x <0 ứng với phần đồ thị phía dưới trục hồnh và bên trái trục tung nên y < 0 (0,5 điểm)
<b>Câu 5 (2,5 điểm):</b>


(Học sinh vẽ hình chính xác, ghi đúng GT, KL được 0,5 điểm)
GT <sub>ABC có: </sub><i>B</i><sub> = </sub><i>C</i> <sub>, AH </sub><sub>BC</sub>


KL a) <sub>AHB = </sub><sub>AHC</sub>


b) AB = AC
Chứng minh:


a) Có: <i>B</i><sub> + </sub><i><sub>BAH</sub></i><sub> = 90</sub>0


<i>C</i> + <i>CAH</i> = 900 <sub>(0,25 điểm)</sub>


Mà <i>B</i> <sub> = </sub><i>C</i> <sub>(0,25 điểm)</sub>


Nên <i>BAH</i> <sub> = </sub><i>CAH</i> <sub>(0,25 điểm)</sub>


Xét hai tam giác vuông AHB và AHC có:


<i>BAH</i><sub> = </sub><i>CAH</i> <sub> (chứng minh trên)</sub> <sub>(0,25 điểm)</sub>


AH cạnh chung (0,25 điểm)


Nên <sub>AHB = </sub><sub>AHC (hệ quả 1 của trường hợp bằng nhau thứ 3 )</sub> <sub>(0,25 điểm)</sub>


b) Do <sub>AHB = </sub><sub>AHC (theo câu a)</sub> <sub>(0,25 điểm)</sub>


suy ra AB = AC (hai cạnh tương ứng) (0,25 điểm)


<b> Tổng cộng: 10 điểm</b>


A


C
B



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×