Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Câu hỏi ôn tập Phân tích thiết kế hệ thống thông tin có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.49 KB, 10 trang )

VT

PTTKHT
Mục lục
1. Trình bày vai trị của kiến trúc sư phần mềm và nhà thiết kế trong dự án? ............................2
2.

Mục đích của hoạt động phân tích kiến trúc là gì? ................................................................2

3.

Vai trò và ý nghĩa của biểu đồ lớp trong UML?....................................................................2

4.

Vai trò và ý nghĩa của biểu đồ tương tác? Ý nghĩa các thông điệp trong biểu đồ tương tác. ..3

5.

Trình bày sự khác nhau giữa biểu đồ tuần tự và biểu đồ cộng tác..........................................3

6. Trình bày hiểu biết về kiến trúc phần mềm. ví dụ các khung nhìn trong mơ hình kiến trúc
“khung nhìn 4+1”. .......................................................................................................................3
7. Trình bày mối quan hệ giữa các ca sử dụng trong biểu đồ ca sử dụng. cho ví dụ minh hoạ và
phân tích ý nghĩa. ........................................................................................................................4
8. Trình bày mục đích của hoạt động phân tích thiết kế hệ thống. Mục đích của việc xác định
các phần tử thiết kế là gi? Nêu sản phẩm của pha thiết kế hướng đối tượng. ................................5
9. Trình bày các khối hình thành nên mơ hình UML. Có những loại phần tử mơ hình nào trong
UML? Ca sử dụng thuộc loại phần tử mơ hình nào? Trình bày ý nghĩa và vai trị của biểu đồ ca
sd. 5
10.


Trình bày nguyên tắc cơ bản trong kỹ thuật hướng đối tượng (đóng gói, kế thừa, đa hình).
Nêu lợi ích của chúng trong phân tích thiết kế hệ thống theo hướng đối tượng. ...........................6
11.

So sánh biểu đồ tuần tự và biểu đồ cộng tác. .....................................................................6

12.

Ca sử dụng của hệ thống là gì? Trình bày cách xác định ca sử dụng của hệ thống. ............7

13.
Trình bày các mối quan hệ có thể có trong biểu đồ lớp (association, generalization,
aggregation, composition, dependence). ......................................................................................8
14.

Trình bày cách xác định và kiểm tra tác nhân của hệ thống cụ thể. ....................................8

15.

Trình bày các thành phần chính của biểu đồ hoạt động. ý nghĩa của làn bơi (swim lane) ...9

16.

Cộng tác là gì? Lấy ví dụ. .................................................................................................9

1


VT


1. Trình bày vai trị của kiến trúc sư phần mềm và nhà thiết kế trong dự
án?
 Vai trò của kiến trúc sư phần mềm: dẫn dắt và điều phối các hoạt động kỹ
thuật và các chế tác xuyên suốt dự án
 Vai trò của nhà thiết kế:
o Nhà thiết kế có vai trị xác định các trách nhiệm, các thao tác, các
thuộc tính và các mối quan hệ của các lớp và chỉ rõ làm thế nào
hiện thực hóa chúng trong môi trường cài đặt
o Nhà thiết kế phải biết các kỹ thuật mơ hình hóa ca sử dụng, các
yêu cầu hệ thống và các kỹ thuật thiết kế phần mềm (phương pháp
phân tích và thiết kế hướng đối tượng, UML), các cơng nghệ cài
đặt hệ thống
2. Mục đích của hoạt động phân tích kiến trúc là gì?
 Mục đích của phân tích kiến trúc:
o Xác định một kiến trúc tiêu biểu cho hệ thống dựa trên kinh
nghiệm thu được từ các hệ thống tương tự hoặc các miền vấn đề
tương tự
o Xác định các mẫu kiến trúc, các cơ chế chính và các quy ước về
mơ hình hệ thống
o Xác định chiến lược sử dụng lại
o Cung cấp một phần đầu vào cho hoạt động lập kế hoạch dự án
3. Vai trò và ý nghĩa của biểu đồ lớp trong UML?
 Biểu diễn 1 tập các lớp, giao diện, các cộng tác và mối quan hệ giữa
chúng.
 Là biểu đồ thơng dụng nhất trong mơ hình hố các hệ thống hướng
đối tượng.
 Cho phép biểu diễn khung nhìn thiết kế tĩnh của hệ thống.

2



VT

4. Vai trò và ý nghĩa của biểu đồ tương tác? Ý nghĩa các thông điệp trong
biểu đồ tương tác.
 Vai trị: giúp mơ hình hố khía cạnh động của hệ thống, mô tả sự
tương tác giữa các đối tượng. Thường dùng để mô tả kịch bản ca sử
dụng.
 Ý nghĩa các thông điệp trong biểu đồ tương tác: 6
o Thông điệp đồng bộ: giao tiếp 2 chiều, đối tượng gửi đợi đối
tượng nhận phản hổi, đối tượng gửi sẽ không gửi thông điệp
khác khi chưa nhận được phản hồi.
o Thông điệp không đồ bộ: giao tiếp 1 chiều, đối tượng gửi không
chờ đối tượng nhận phản hồi mà thực hiện hành động tiếp theo.
o Thông điệp trả về: thông điệp trả lời khi có request hoặc sau khi
kiểm tra tính đúng đắn của điều kiện nào đó.
o Thơng điệp gọi chính nó: đối tượng gọi đến chính nó để thực
hiện hàm nôi tại.
o Thông điệp tạo mới.
o Thông điệp huỷ.
5. Trình bày sự khác nhau giữa biểu đồ tuần tự và biểu đồ cộng tác.
<SD>
<CD>
- Chỉ ra thứ tự rõ ràng của các
thông điệp.
- Thể hiện luồng công việc tốt hơn
- Thể hiện tốt hơn đối với kịch bản
đặc tả thời gian thực

- Chỉ ra mối quan hệ rõ ràng của

các đối tượng
- Thể hiện quá trình giao tiếp tốt
hơn
- Mơ hình hố trực quan hơn các
ảnh hưởng của đối tượng
- Thể hiện rõ hơn hiệu quả của quá
trình tương tác trên từng đối
tượng.

6. Trình bày hiểu biết về kiến trúc phần mềm. ví dụ các khung nhìn trong
mơ hình kiến trúc “khung nhìn 4+1”.
 Kiến trúc phần mềm:

3


VT

o Chứa đựng 1 tập các quyết định quan trọng về thiết kế và tổ
chức hệ thống phần mềm.
o Ktpm có 1 quan điểm tĩnh và 1 quan điểm động.
o Ktpm liên quan đến 1 tập cá quyết định thiết kế chiến lược, các
quy tắc hoặc các mẫu kiến trúc ràng buộc cho khâu thiết kế và
xây dựng.
o Ktpm được xem như 1 tập các ràng buộc ban đầu được đặt cho
hệ thống, chúng tạo thành các quyết định cơ bản về việc thiết kế
phần mềm.
o Ktpm được diễn đạt ở dạng biểu thức:
Kiến trúc = các phần tử + khuôn dạng + cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận để đánh giá 1 kiến trúc tốt

Khuôn dạng là hướng dẫn lắp ráp các phần tử.
7. Trình bày mối quan hệ giữa các ca sử dụng trong biểu đồ ca sử dụng.
cho ví dụ minh hoạ và phân tích ý nghĩa.
 Có 3 quan hệ giữa các ca sử dụng trong biểu đồ ca sử dụng: khái quát
hoá, bao hàm, mở rộng.
 Khái quát hoá (generalizaton):
o Sử dụng để chỉ ra 1 vài tính chất chung của 1 nhóm tác nhân
hoặc 1 ca sử dụng.
o Sử dụng khái niệm kế thừa: mô tả hành vi chung trong ca sử
dụng cha và hành vi riêng của (các) ca sử dụng con.
 Bao hàm (include):
o Cho phép 1 UC sử dụng chức năng của UC khác.
o Stereotype: <<include>>
 Mở rộng (extend):
o Cho phép mở rộng chức năng của 1 UC (không tạo thêm UC
mới)
o Stereotype: <<extend>>

4


VT

8. Trình bày mục đích của hoạt động phân tích thiết kế hệ thống. Mục
đích của việc xác định các phần tử thiết kế là gi? Nêu sản phẩm của pha
thiết kế hướng đối tượng.
 Mục đích của hoạt động phân tich và thiết kế hệ thống:
o Chuyển các yêu cầu đặt ra cho hệ thống thành 1 bản thiết kế hệ
thống hồn chỉnh.
o Giúp hình thành kiến trúc chắc chắn cho hệ thống.

o Nhằm hướng tới giải pháp thiết kế tương thích với một số ràng
buộc phi chức năng trong mơi trường cài đặt.
 Mục đích của việc xác định các phần tử thiết kế: phân tích sự tương
tác của các lớp phân tích để xác định các phần tử của mơ hình thiết kế.
 Sản phẩm của pha thiết kế hướng đối tượng:
o Mơ hình thiết kế
o Tài liệu thiết kế phần mềm được cập nhật.
o Mơ hình dữ liệu.
9. Trình bày các khối hình thành nên mơ hình UML. Có những loại phần
tử mơ hình nào trong UML? Ca sử dụng thuộc loại phần tử mơ hình
nào? Trình bày ý nghĩa và vai trị của biểu đồ ca sd.
 Có 3 khối hình thành nên mơ hình UML: các phần tử, quan hệ, biểu
đồ.
o Phần tử: cấu trúc, hành vi, nhóm gộp, chú thich.
o Quan hệ: phụ thuộc, liên kết, khái quát hoá, hiện thực hoá.
o Biểu đồ: lớp, tương tác, hoạt động, trạng thái, ca sd,…
 3 phần tử mơ hình:
o Cấu trúc: biểu đồ lớp, đối tượng.
o Chức năng: bd ca sd.
o Thời gian: bd tuần tự, giao tiếp, trạng thái, hoạt động
 Biểu đồ ca sử dụng thuộc mơ hình chức năng.
 Vai trị của khung nhìn ca sd:
o Biểu diễn chức năng và mơi trường dự kiến của hệ thống dưới
góc nhìn của người dùng cuối.
o Nắm bắt các hành vi của hệ thống.

5


VT


10. Trình bày nguyên tắc cơ bản trong kỹ thuật hướng đối tượng (đóng gói,
kế thừa, đa hình). Nêu lợi ích của chúng trong phân tích thiết kế hệ
thống theo hướng đối tượng.
 Đóng gói:
o Sự qui tụ các tính chất (thuộc tính, hành vi) của 1 thực thể vào
hộp đen trừu tượng. cho phép người sử dụng dùng đối tượng mà
khơng biết bên trong đối tượng có gì.
o Cho phép che dấu cài đặt bên trong phương thức, che dấu dữ
liệu, giảm việc viết lại mã nguồn.
o Trong hướng đối tượng, dữ liệu được tổ chức thành các thuộc
tính của 1 lớp đối tượng. việc truy cập dữ liệu phải thông qua
phương thức cho phép.
 Kế thừa:
o Là 1 mối quan hệ giữa các lớp, xác định 1 sự phân cấp mức độ
trừu tượng hố trong đó tồn tại 1 lớp con kế thừa từ 1 lớp cha.
o Trong ký thuật hướng đối tượng, tính kế thừa cho phép tái sử
dụng mã nguồn có sẵn mà khơng cần sửa hoặc sửa ít.
 Đa hình:
o Trong kỹ thuật hướng đối tượng, tính đa hình là khả năng mang
nhiều kiểu khác nhau của đối tượng.
o Cho phép cùng 1 thông điệp gửi đi có thể được xử lý theo các
cách khác nhau tuỳ thuộc vào đối tượng nhận nó.
o Cho phép che giấu nhiều sự cài đặt khác nhau sau 1 giao diện
duy nhất.
o Trong lập trình hướng đối tượng:
 Đa hình phương thức: các phương thức cùng tên được
phân biệt qua danh sách tham số.
 Đa hình đối tượng: nhìn nhận đối tượng theo nhiều kiểu
khác nhau, các đối tượng khác nhau thực hiện 1 thông

điệp nhưng giải mã theo những cách khác nhau.
11. So sánh biểu đồ tuần tự và biểu đồ cộng tác.
 Giống:
o Mơ hình hố kịch bản ca sử dụng.
6


VT

o Mơ hình hố khía cạnh động của hệ thống.
o Có sự tương đương về nội dung biểu đạt.
 Khác nhau:
<SD>
- Chỉ ra thứ tự rõ ràng của các
thông điệp.
- Thể hiện luồng công việc tốt hơn
- Thể hiện tốt hơn đối với kịch bản
đặc tả thời gian thực

<CD>
- Chỉ ra mối quan hệ rõ ràng của
các đối tượng
- Thể hiện q trình giao tiếp tốt
hơn
- Mơ hình hố trực quan hơn các
ảnh hưởng của đối tượng
- Thể hiện rõ hơn hiệu quả của quá
trình tương tác trên từng đối
tượng.


12. Ca sử dụng của hệ thống là gì? Trình bày cách xác định ca sử dụng của
hệ thống.
 Ca sử dụng của hệ thống là chuỗi hành động mà hệ thống sẽ thực hiện
nhằm thu được 1 kết quả dễ thấy bởi 1 tác nhân cụ thể.
o Định nghĩa 1 chức năng của hệ thống.
o Đặc tả ca sd mô tả 1 hoặc nhiều tác nhân tương tác với hệ
thống.
o Kết thúc ca sử dụng, tác nhân phải nhận được 1 giá trị quan sát
được.
 Xác định ca sử dụng:
o Xem xét yêu cầu chức năng của hệ thống tìm ra các tác nhân.
o Đối với mỗi tác nhân tìm được, đặt câu hỏi:
 Tác nhân yêu cầu những gì từ hệ thống.
 Tác nhân yêu cầu hệ thống thực hiện cơng việc chính gì
 Tác nhân có tạo hay thay đổi dữ liệu của hệ thống không
 Tác nhân cần thao tác gì cho hệ thống
 Tác nhân cần thơng tin thơng báo gì từ hệ thống
o Thơng tin ca sử dụng:
 Tên ca sử dụng chỉ rõ kết quả của quá trình tương tác tác
nhân
7


VT

 Tên ca sd là động từ
 Mô tả ngắn gọn về muc đích ca sử dụng.
13. Trình bày các mối quan hệ có thể có trong biểu đồ lớp (association,
generalization, aggregation, composition, dependence).
 Liên kết: association

o Mối quan hệ ngữ nghĩa giữa 2 hoặc nhiều lớp có mối liên hệ
với nhau giữa các thể hiện của chúng.
o 1 quan hệ cấu trúc chỉ ra các đối tượng lớp này có thể kết nối
với các đối tượng lớp khác.
o 1 liên kết giữa 2 lớp chỉ ra rằng đối tượng ở 1 đầu của liên kết
nhận ra đối tượng ở đầu kia và có thể gửi thống điệp cho nhau.
 Kết tập: aggregation
o Dạng đặc biệt của liên kết.
o Mô hình hố mối quan hệ tồn thể - bộ phận giữa đối tượng
toàn thể và đối tượng bộ phận của nó.
o Là mối quan hệ “1 phần của” (is part of).
 Hợp thành: composition
o 1 dạng đặc trương của kết tập với quyền sở hữu mạnh và vòng
đời trùng khớp giữa 2 lớp.
o “bộ phận” thuộc sở hữu của “toàn thể”, “tồn thể” có thể tạo
hoặc huỷ “bộ phận”
o Khi “toàn thể” bị huỷ, “bp” cũng bị huỷ. “bộ phận” khơng tồn
tại nếu “tồn thể” khống tồn tại.
 Tống qt hoá: generalization: 1 mối quan hệ giữa các lớp hoặc ca sử
dụng. trong đó, tồn tại 1 lớp chia sẻ hành vi, cấu trúc cho 1 hoặc nhiều
lớp hay ca sử dụng khác.
 Phụ thuộc: dependence: mối quan hệ ngữ nghĩa giữa 2 lớp trong đó sự
thay đổi của lớp này kéo theo sự thay đổi của lớp kia (lớp phụ thuộc)
mặc dù giữa chúng khống có quan hệ rõ ràng.
14. Trình bày cách xác định và kiểm tra tác nhân của hệ thống cụ thể.
 Đặt câu hỏi:
o Nhóm người nào yêu cầu hệ thống làm việc cho họ
8



VT

o Nhóm người nào kích hoạt chức năng của hệ thống
o Nhóm người nào duy trì và quản trị hệ thống
o Hệ thống tương tác với thiết bị phần cứng hay thiết bị ngoại vi
nào khác?
 Kiểm tra:
15. Trình bày các thành phần chính của biểu đồ hoạt động. ý nghĩa của làn
bơi (swim lane)
 Thành phần chính của biểu đồ hoạt động (AD):
o Hoạt động:
 Đặc tả cho hành vi được diễn tả như 1 luồng thực thi
thông qua sự sắp xếp thứ tự của các đơn vị nhỏ hơn.
 Các đơn vị nhỏ hơn gồm các hành động lồng nhau, các
hành động riêng lẻ.
o 1 chuyển tiếp: transition chuyển đổi giữa các hoạt động
 1 chuyển tiếp xuất hiện khi tất cả các hành động của 1
hoạt động hồn thiện hoặc khi 1 sự kiện kích hoạt việc
thốt khỏi hoạt động đó.
o Điểm quyết định: decision: là 1 trong những luồngcơng việc mà
ở đó việc chuyển tiếp từ 1 hoạt động phân theo các nhanh khác
nhau tuỳ theo điều kiện ràng buộc.
 Làn bơi:
o Sử dụng để mô hình hố luồng cơng việc trong quy trình nghiệp
vụ.
o Phân hoạch hoạt động theo từng làn bơi.
o Chỉ ra ai có trách nhiệm làm gì trong từng làn bơi.
o Có thể phân chia 1 chiều hoặc 2 chiều.
o Chuyển tiếp có thể được vẽ từ làn bơi này sang làn bơi khác.
16. Cộng tác là gì? Lấy ví dụ.

 Cộng tác:
o Xác định 1 sự tương tác giữa các đối tượng, biểu diến 1 ngữ
cảnh bao gồm các vai trò và các phần tử tương tác với nhau để
cung cấp hành vi cộng tác lớn hơn.
9


VT

o Mỗi đối tương có trách nhiệm quản lý hành vi và trạng thái của
nó.
o Khơng 1 đối tượng nào có thể làm được mọi việc do đó các đối
tượng phải cộng tác với nhau đề giải quyết vấn đề.
 Ví dụ
2.

10



×