Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

GIAOANDAI7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.32 KB, 82 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn : 2/1/2012</b></i>


<i><b>Chơng III</b></i> Thống kê
<i> Tuần 20 - Tiết 41 </i>


<b> Đ1: Thu thập số liệu thống kê - tần số</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


1.Kin thc- Hc sinh lm quen vi các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống
kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả đợc dấu hiệu điều tra, hiểu
đợc ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm
quen với khái niệm tần số của một giá trị.


2 . Kĩ năng


Bit cỏc kớ hiu i vi một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị.
-Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập đợc qua điều tra.


3. Thái độ : u thích mơn học
<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bang 1 và 2.
<b>C. Phơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đề </b>


<b> D. Tiến trình dạy học </b>
I, ổn định t chc lp :


Ngày dạy : Líp 7 SÜ sè :
<b>II. KiĨm tra bµi cị: (') </b>


<b>III . Bµi míi:</b>



<b>Hoạt động của thầy và trị </b> <b>Ghi bảng</b>


<i> Hoạt động 1</i>
- Giáo viên treo bảng phụ lên bảng.
- Học sinh chú ý theo dõi.


- Giáo viên giảng giải để học sinh hiểu
thế nào là thu thập số liệu và cách lập
bảng số liệu thống kê


<i> Hot ng 2</i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời ?2
- Giáo viên giới thiệu thế nào là dấu hiệu:
Số cây trồng của mỗi lớp Gọi là dấu
hiệu X


1. Thu thập số liệu. Bảng số liệu thống
kê ban đầu (7')


2. Dấu hiÖu (12')


a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra
?2


- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? DÊu hiệu X là gì.



- Học sinh: Dấu hiệu X là nội dung điều
tra.


? Tìm dấu hiệu X của bảng 2.


- Học sinh: Dấu hiệu X là dân số nớc ta
năm 1999.


?3- Hc sinh: Cú 20 n v iu tra.
- Học sinh: Hà Nội, Hải Phòng, Hng Yên,
Hà Giang, Bắc Cạn.


- Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên
- Giáo viên thông báo về đơn vị điều tra.
- Mỗi lớp ở bảng 1 là một đơn vị điều tra
? Bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.


? Đọc tên các đơn vị điều tra ở bảng 2.
? Quan sát bảng 1, các lớp 6A, 6B, 7A,
7B trồng đợc bao nhiờu cõy.


- Giáo viên thông báo dÃy giá trị của dấu
hiệu.


- Yêu cầu học sinh làm ?4


- Yêu cầu học sinh làm ?5, ?6


-giáo viên giới thiệu tần số



? Tìm tần số của giá trị 30; 28; 50; 35.
- Giáo viên đa ra các kí hiệu cho học sinh


b. Giá trị của dấu hiệu, dÃy giá trị cđa
dÊu hiƯu.


- Mỗi đơn vị có một số liệu, số liệu đó
đợc gọi là giá trị của dấu hiu.


?4


Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị.
3. Tần số của mỗi giá trị (10')


?5Có 4 số khác nhau là 28; 30; 35; 50
?6


Giá trị 30 xuất hiện 8 lần
Giá trị 28 xuất hiện 2 lần
Giá trị 50 xuất hiện 3 lần
Giá trị 35 xuất hiện 7 lÇn


Số lần xuất hiện đó gọi là tần số.


- Tần số của giá trị đó lần lợt là 8; 2; 3;
7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2-- Yêu cầu học sinh đọc SGK
<b>IV. Cng c: (13')</b>



- Yêu cầu học sinh làm bt 2 (tr7-SGK)


+ Giáo viên đa bảng phụ có nội dung bảng 4 lên bảng.


a) Du hiu m bn An quan tâm là : Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trờng.
Dấu hiệu đó có 10 giá trị.


b) Có 5 giá trị khác nhau.
c) Giá trị 21 có tần số là 1


Giá trị 18 có tần số là 3
Giá trị 17 có tần số là 1
Giá trị 20 có tần số là 2
Giá trị 19 có tần số là 3
<b>V. Hớng dẫn học ở nhà:(2')</b>


- Học theo SGK, làm các bài tập 1-tr7; 3-tr8
- Làm các bài tập 2; 3 (tr3, 4 - SBT)


-Híng dÉn bµi 3:


+DÊu hiƯu : thêi gian ch¹y 50 m cđa häc sinh
+Số các giá trị của dấu hiÖu = 20


+Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ...(đếm bảng)


+Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số ...(đếm bảng)
E. Rút kinh nghiệm :



...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Ngµy soạn : 3/1/2012</b></i>


<i><b> Tuần 20 - Tiết 42 </b></i>

lun tËp



<b>A. Mơc tiªu:</b>
1.KiÕn thøc


- Củng cố lại cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị cuat dấu hiệu, đơn vị
iu tra, tn s qua cỏc bi tp.


2. Kĩ năng


- Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh.
3. Thái độ


- Thấy đợc vai trò của việc thống kê trong đời sống.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Häc sinh: ChuÈn bị nội dung bài tập 3, 4 - SGK; bµi tËp 1, 2, 3 - SBT
- Häc sinh: Thớc thẳng, giấy trong, bút dạ.


<b>C. Phng phỏp : Nờu và giải quyết vấn đề </b>
<b> D. Tiến trình dạy hc </b>


<b>I, n nh t chc lp : </b>



Ngày dạy : Líp 7 SÜ sè :
<b>II. KiÓm tra bài cũ: (7') </b>


- Học sinh 1: Nêu các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ.
- Học sinh 2: Nêu các khái niệm dÃy giá trị của dấu hiệu, tần số lấy ví dụ minh hoạ.
<b>III. Bài mới:</b>


<b>Hot ng ca thy và trò </b> <b>Ghi bảng</b>


- Giáo viên đa bài tập 3 lên máy chiếu.
- Học sinh đọc đề bài và trả lời câu hỏi
của bài toán.


- Tơng tự bảng 5, học sinh tìm bảng 6.
- Giáo viên đa nội dung bài tập 4 lên MC
- Học sinh đọc bi


- Yêu cầu lớp làm theo nhóm, làm ra giấy
trong.


- Giáo viên thu bài của một vài nhóm và
đa lên bảng


- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm


Bài tập 3 (tr8-SGK)


a) Dấu hiệu chung: Thời gian chạy 50
mét của các học sinh lớp 7.



b) Số các giá trị khác nhau: 5
Số các giá trị khác nhau là 20


c) Các giá trị khác nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7
Tần số 2; 3; 8; 5


Bài tập 4 (tr9-SGK)


a) DÊu hiƯu: Khèi lỵng chÌ trong tõng
hép.


Có 30 giá trị.


b) Có 5 giá trị khác nhau.


c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100;
101; 102.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4-- Giáo viên đa nội dung bài tập 2 lên MC
- Học sinh đọc nội dung bài toán


- Yêu cầu học sinh theo nhóm.


- Giáo viên thu bài của các nhóm đa lên
MC


- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.


- Giỏo viờn a ni dung bài tập 3 lên MC
- Học sinh đọc SGK



- 1 học sinh trả lời câu hỏi.


Bài tập 2 (tr3-SBT)


a) Bạn Hơng phải thu thập số liệu thống
kê và lập bảng.


b) Có: 30 bạn tham gia trả lời.


c) Du hiu: mầu mà bạn u thích nhất.
d) Có 9 mầu đợc nờu ra.


e) Đỏ có 6 bạn thch.


Xanh da trời có 3 bạn thích.
Trắng có 4 bạn thích


vàng có 5 bạn thÝch.
TÝm nh¹t cã 3 b¹n thÝch.
TÝm sÉm cã 3 b¹n thích.
Xanh nớc biển có 1 bạn thích.
Xanh lá cây có 1 bạn thích
Hồng có 4 bạn thích.
Bài tập 3 (tr4-SGK)


- Bảng còn thiếu tên đơn vị, lợng điện đã
tiêu th


<b>IV. Củng cố: (5')</b>



- Giá trị của dấu hiệu thờng là các số. Tuy nhiên trong một vài bài toán có thể là
các chữ.


- Trong quá trình lập bảng số liệu thống kê phải gắn với thực tế.
<b>V. Hớng dẫn học ở nhà:(1')</b>


- Làm lại các bài toán trên.


- Đọc trớc bài 2, bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.
-Làm các bài tập trong sách bài tập/ trang 3


-Bài tập thêm : Số lợng HSG của một trờng đợc ghi trong bảng sau:
10 11 9 13 8


12 10 11 9 8
8 9 8 9 10
11 7 8 10 10
7 8 7 8 7
H·y cho biÕt:


a, Dấu hiệu cần tìm hiểu. Số tất cả các giá trị của dấu hiệu
b, Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Về kiến thức :...
-Về phơng pháp:...
-Về hiệu quả bài dạy :...
- Về chuẩn bị bài của học sinh :...



<i><b> TuÇn 21 - TiÕt 43 </b></i>


Đ2:

bảng tần số các giá trị của dấu hiƯu


<b>A. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh hiểu đợc bảng ''Tần số'' là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng
số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu đợc dễ
dàng hơn.


- Häc sinh biÕt cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách
nhận xét.


- Học sinh biết liên hệ bài toán với thực tế.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ , bảng phụ ghi nội dung bài tập
5, 6 tr11 SGK)


- Häc sinh: thíc th¼ng.


Bảng phụ 1: Nhiệt độ trung bình của huyện Bình Giang (đơn vị tính l 0<sub>C)</sub>


Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995


Nhit trung bỡnh


hàng năm 21 22 21 23 22 21


a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu.
b) Tìm tần số của các giá trị khác nhau



<b>C. Tin trỡnh:</b>
<b>I.n nh t chc </b>


Ngày dạy : Líp 7 SÜ sè :
<b>II. KiÓm tra bài cũ: (6') </b>


- Giáo viên treo bảng phụ 1, học sinh lên bảng làm.
<b>III. Bài mới</b>


<b>Hot ng của thày</b> <b>Hoạt động của trò-Ghi bảng</b>
<i> Hot ng 1</i>


- Giáo viên cho học sinh quan sát bảng 5.


1. Lập bảng ''tần số'' (15')
?1


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

6-gọn hơn, hợp lí hơn để dễ nhận xét hay
không ta hc bi hụm nay


- Yêu cầu học sinh làm ?1


- Giáo viên nêu ra cách gọi.


? Bảng tần số có cấu trúc nh thế nào.


? Quan sát bảng 5 và bảng 6, lập bảng tần
số ứng với 2 bảng trên.



? Nhìn vào bảng 8 rút ra nhận xÐt.


- Giáo viên cho học sinh đọc phần đóng
khung trong SGK


<i> Hoạt động 2</i>


Gi¸ trị (x) 98 99 100 101 102


Tần số (n) 3 4 16 4 3


- Ngêi ta gọi là bảng ph©n phèi thùc
nghiƯm cđa dÊu hiệu hay bảng tần số.


- Học sinh: Bảng tần số gồm 2 dòng:
. Dòng 1: ghi các giá trị của dấu hiệu (x)
. Dòng 2: ghi các tần số tơng ứng (n)


- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở.


- Học sinh trả lời.
Nhận xét:


- Có 4 giá trị khác nhau từ 28; 30; 35; 50.
Giá trị nhỏ nhất là 28; lớn nhất là 50.


- Cú 2 lớp trồng đợc 28 cây, 8 lớp trồng đợc
30 cây.



2. Chó ý: (6')


- Cã thĨ chun b¶ng tần số dạng ngang
thành bảng dọc.


- Bảng tần số giúp ta quan sát, nhận xét về
sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện
lợi cho việc tính toán sau này.


<b>IV. Củng cố: (15')</b>


- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 5 (tr11-SGK); gọi học sinh lên thống kê và điền
vào b¶ng.


- Yêu cầu học sinh làm bài tập 6 (tr11-SGK)
a) Du hiu: s con ca mi gia ỡnh.


b) Bảng tần sè:


Số con của mỗi gia đình (x) 0 1 2 3 4


TÇn sè 2 4 17 5 2 N = 5


c) Số con của mỗi gia đình trong thơn chủ yếu ở khoảng 2  3 con. Số gia đình
đơng con chiếm xấp xỉ 16,7 %


<b>V. Híng dÉn häc ở nhà:(2')</b>


- Học theo SGK, chú ý cách lập bảng tần số.
- Làm bài tập 7, 8, 9 tr11-12 SGK



- Lµm bµi tËp 5, 6, 7 tr4-SBT
-Híng dÉn bµi 5:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+NhËn xÕt sè con chđ u thuộc vào khoảng nào


+T em hóy cho bit khu em đã thực hiện tốt việc sinh đẻ có
kế hoach hay cha


<b>D. Rót kinh nghiƯm :</b>


-VỊ kiÕn thøc :...
-Về phơng pháp:...
-Về hiệu quả bài dạy :...
- Về chuẩn bị bài của học sinh :...


<i>x</i>2  3<i>x</i>  2


<b> TuÇn 21 - TiÕt 44 </b>


luyÖn tập



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cho học sinh cách lập bàn tần số


- Rốn k nng xỏc nh tn số của giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu
hiệu.


- Thấy đợc vai trị của tốn học vào đời sống.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- Häc sinh: m¸y chiÕu, giÊy trong ghi bµi 8, 9, bµi tËp 6, 7 tr4 SBT, thớc thẳng.
- Học sinh: giấy trong, bút dạ, thíc th¼ng.


<b>C. Tiến trình: </b>
<b>I.ổn định tổ chức </b>


Ngày dạy : Lớp 7 SÜ sè :
<b>II. KiĨm tra bµi cị: (5') </b>


- Häc sinh lên bảng làm bài tập 7 tr11-SGK.
<b>III. Bài mới</b>


<b>Hot động của thày</b> <b>Hoạt động của trò-Ghi bảng</b>
- Giáo viên a bi lờn mỏy chiu.


- Giáo viên thu bài của các nhóm đa
lên máy chiếu.


- Cả lớp nhận xét bài làm của các
nhóm.


Bài tập 8 (tr12-SGK)


- Hc sinh đọc đề bài, cả lớp làm bài theo
nhóm.


a) Dấu hiệu: số điểm đạt đợc sau mỗi lần
bắn của một xạ th.



- Xạ thủ bắn: 30 phút
b) Bảng tần số:


Số điểm (x) 7 8 9 10


Số lần bắn (n) 3 9 10 8 N


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

8-- Giáo viên đa đề lờn mỏy chiu.


-Giáo viên đa nội dung bài tập 7 lên
máy chiếu.


- Hc sinh c bi.
- C lp lm bi theo nhúm


- Giáo viên thu giấy trong của các
nhóm.


- Cả lớp nhận xét bài làm của các
nhióm.


- Điểm số cao nhất là 10


Số điểm 8 và 9 chiÕm tØ lƯ cao.
Bµi tËp 9 (tr12-SGK)


- Học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài



- 1 häc sinh lên bảng làm.


a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán của
mỗi học sinh.


- Số các giá trị: 35
b) Bảng tÇn sè:


T. gian


(x) 3 4 5 6 7 8 9 10


TS (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 35


* NhËn xÐt:


- Thời gian giải một bài toán nhanh nhất 3'
- Thời gian giải một bài toán chậm nhất 10'
- Số bạn giải một bài toán từ 7 n 10' chim
t l cao.


Bài tập 7 (SBT)
Cho bảng sè liÖu


110 120 115 120 125


115 130 125 115 125


115 125 125 120 120



110 130 120 125 120


120 110 120 125 115


120 110 115 125 115


(Häc sinh cã thÓ lËp theo cách khác)


<b>IV. Củng cố: (3')</b>


- Học sinh nhắc lại cách lập bảng tần số, cách nhận xét
<b>V. Hớng dẫn học ở nhà:(2')</b>


- Làm lại bài tập 8,9 (tr12-SGK)


- Làm các bài tập 4; 5; 6 (tr4-SBT), Đọc trớc bài 3: Biểu đồ.
-Bài tập thêm: Cho bng tn s


Giá trị ( x) 152 156 160 164 168


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>D. Rót kinh nghiƯm :</b>


-VỊ kiÕn thøc :...
-VỊ ph¬ng pháp:...
-Về hiệu quả bài dạy :...
- Về chuẩn bị bài của học sinh :...


<b>Ngày soạn : 13/1/2012 Tiết 45- Tuần 22</b>
<b> Bài 7: biểu đồ </b>



I. Mục tiêu


<b>1. Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu</b>
và tần số tơng ứng.


<b>2. Kĩ năng: - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số </b>
biến thiên theo thời gian.


- Biết đọc các biểu đồ đơn giản.


<b>3. Thái độ : Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.</b>
<b> Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm</b>


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò.</b>


1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.
<b> 2. Trị : SGK, bảng nhóm, thước kẻ</b>
III.Phương pháp:


- Hoạt động nhóm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1 Ổn định tổ chức:(1’) </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :Kèm trong bài giảng </b>
3.Bài mới:



<b>Tg</b> <b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung </b>


<b>15’</b> <b>Hoạt động 1(15’)</b>


<b>Biểu đồ đoạn thẳng.</b>


<b>*GV :Yêu cầu học sinh quan sát</b>
bảng tần số ở bảng 9 và làm ?.
Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo
các bước sau:


a, Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành
biểu diễn các giá trị x, trục tung
biểu diễn các giá trị n (độ dài đơn
vị trên hai trục có thể khác nhau).
b, Xác định các điểm có tạo độ là


1. Biểu đồ đoạn thẳng.
Ví dụ:


x 28 30 35 50


n 2 8 7 3


<b>?.</b>


-


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>15’</b>



cặp số gồm hai giá trị và tần số của
nó: (28;2); (30;8);… (Lưu ý: giá trị
viết trước, tần số viết sau).


c, Nối mỗi điểm đó với điểm trên
trục hồnh có cùng hồnh độ.
Chẳng hạn điểm (28;2) được nối
với điểm (28; 0);…


<i><b>*HS: Thực hiện. </b></i>


<b>*GV : Nhận xét và khẳng định:</b>
Biểu đồ vừa dựng được gọi là biểu
<b>đồ đoạn thẳng.</b>


<i><b>*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>
<b>Hoạt động 2: (15’)</b>


<b>Chú ý.</b>
<b>*GV : Giới thiệu:</b>


Ngồi biểu đồ đoạn thẳng như trên
cịn có các biều đồ khác, đó là biểu
<b>đồ hình chữ nhật ( dạng cột).</b>
<i><b>*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>


Biểu đồ vừa dựng trên được gọi là biểu
<b>đồ đoạn thẳng.</b>



2. Chú ý.


Ngồi biểu đồ đoạn thẳng như trên cịn có
các biều đồ khác, đó là biểu đồ hình chữ
<b>nhật ( dạng cột ).</b>


Ví dụ:


Biểu đồ đánh giá xếp loại học lực của lớp
6A..


<b>4. Củng cố: (7’) Bµi tËp 10 (tr14-SGK): giáo viên treo bảng phụ,học sinh làm theo nhóm.</b>
a) Dấu hiệu:điểm kiểm tra toán (HKI) của học sinh lớp 7C, số các giá trị: 50


b) Biu on thng:


<b>5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’)</b>


- Học theo SGK, nắm đợc cách biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng
- Làm bài tập 8, 9, 10 tr5-SBT; đọc bài đọc thêm tr15; 16
<b>V. Rỳt kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Về chuẩn bị bài của HS ...
<b>Ngày soạn : 15/1/2012 </b>


<b> Tiết 46 - Tuần 22 </b>
<b>luyÖn tËp</b>


<b> </b>



I. Mục tiêu


<b>1. Kiến thức: </b>


- Học sinh nẵm chắc đợc cách biểu diễn giá trị của dấu hiệu và tần số bằng biểu
đồ.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc biểu diễn bằng biểu đồ.
- Học sinh biết đọc biểu đồ ở dạng đơn giản.


<b>3. Thái độ </b>


Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
<b> Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.</b>


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trị.</b>


1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. m¸y chiÕu, bảng phụ ghi néi dung bµi 12, 13 -
tr14, 15 - SGK, bµi tËp 8-SBT; thíc th¼ng.


<b> 2. Trị : SGK, bảng nhóm, thước kẻ</b>
III.Phương pháp:


- Hoạt động nhóm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại


<b> IV.Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định tổ chức: (1’)


<b>2. Kiểm tra: (5’</b>


? Nêu các bớc để vẽ biểu đồ hình cột. (học sinh đứng tại chỗ trả lời)
3.Bài mới:


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>10</b> <b>Hot ng 1 (10 )</b>


- Giáo viên đa nội dung bài tập
12 lên máy chiếu.


- Hc sinh c bài.


- Cả lớp hoạt động theo nhóm.
- Giáo viên thu phiếu học tập
của các nhóm


Bµi tËp 12 (tr14-SGK)
a) Bảng tần số


x 17 18 20 28 30 31 32 25


n 1 3 1 2 1 2 1 1 N=12


b) Biểu đồ đoạn thẳng



-


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>20’</b>


<b>Hoạt động 2 (20 )</b>


- Giáo viên đa nội dung bài tập
13 lên máy chiếu.


- Học sinh quan sát hình vẽ và
trả lời câu hỏi SGK.


- Yêu cầu học sinh trả lời
miệng


- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Giáo viên đa nội dung bài
toán lên máy chiếu.


- Học sinh suy nghĩ làm bài.
- Giáo viên cùng học sinh chữa
bài.


- Giáo viên yêu cầu học sinh
lên bảng làm.


- Cả lớp làm bài vào vở.


Bài tập 13 (tr15-SGK)



a) Năm 1921 số dân nớc ta là 16 triệu ngời
b) Năm 1999-1921=78 năm dân số nớc ta
tăng 60 triệu ngời .


c) T năm 1980 đến 1999 dân số nớc ta tăng
76 - 54 = 22 triệu ngời


Bµi tËp 8 (tr5-SBT)
a) NhËn xét:


- Số điểm thấp nhất là 2 điểm.
- Số điểm cao nhất là 10 điểm.


- Trong lớp các bài chủ yếu ở điểm 5; 6; 7; 8
b) Bảng tần số


x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


n 0 1 3 3 5 6 8 4 2 1 N


<b>4. Củng cố: (7’)</b>


<b> - Học sinh nhác lại các bớc biểu diễn giá trị của biến lợng và tần số theo biểu đồ </b>
đoạn thẳng.


<b>5. Hướng dẫn dặn dũ v nh : (2)</b>
- Làm lại bài tập 12 (tr14-SGK)
- Làm bài tập 9, 10 (tr5; 6-SGK)
- Đọc Bài 4: Số trung bình cộng


<b>V. Rỳt kinh nghim:</b>


-V kin thức : ...
-Về phương pháp...
-Về hiệu quả bài dạy ...
-Về chuẩn bị bài của HS ...


<b>Ngày soạn : 15/1/2012 Tiết 47 - Tuần 23 </b>
Bài 4: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG


I. Mục tiêu


<b>1. Kiến thức: Học sinh hiểu được số trung bình cộng của dấu hiệu.</b>
Hiểu được cơng thức tìm số trung bình cộng.


Học sinh hiểu được ý nghĩa của số trung bình cộng.
Học sinh hiểu được khái niệm Mốt và biết cách tìm Mốt.


<b>2. Kĩ năng: - BiÕt t×m mèt cđa dÊu hiÖu, </b>


- Bớc đầu thấy đợc ý nghĩa thực tế của mốt.


<b>3. Thái độ : -Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.</b>
<b> -Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.</b>


0 x


3
2
1



3
2
3
1
3
0
2
8
2


0
2
5


1
8


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II.Chuẩn bị của thầy và trị.</b>


1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu, m¸y chiếu, giấy trong ghi nội dung bài toán trang
17-SGK; ví dụ tr19-SGK; bài 15 tr20 SGK; thớc thẳng.


<b>2. Trũ : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.</b>
<b>III.Phương pháp:</b>


- Hoạt động nhóm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại


<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định tổ chức: (1’)


<b>2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới </b>
3.Bài mới:


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>20’</b> <b>Hoạt động 1:(20’)</b>


<b>Số trung bình cộng của dấu hiệu.</b>
<b>*GV :Yêu cầu học sinh quan sát</b>
bảng 19 và làm ?1.


Ở bảng 19 có bao nhiêu bạn làm bài
kiểm tra ?


<i><b>*HS: Thực hiện. </b></i>


<b>*GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh</b>
làm ?2.


Hãy nhớ lại quy tắc tính số trung bình
cộng để tính điểm trung bình của lớp.
<i><b>*HS: Thực hiện. </b></i>


<b>*GV : N u ta có b ng th ng kê s</b>ế ả ố ố
i m c a l p 7C l :



đ ể ủ ớ à
Điểm
(x)
Tần số
(n)
Các tích
(x.n)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
?
?
?
?
?


?
?
?
?


1. Số trung bình cộng của dấu hiệu.
a, Bài toán : (SGK- trang 17)


?1. Ở bảng 19 có 40 bạn làm bài kiểm
tra


?2.


Quy tắc: Điểm trung bình = Tổng số
điểm các bài kiểm tra chia tổng số bài
kiểm tra.


Ví dụ:


Bảng thống kê số điểm của lớp 7C là:
Điểm
(x)
Tần
số
(n)
Các
tích
(x.n)
2
3


4
5
6
7
8
9
3
2
3
3
8
9
9
2
6
6
12
15
48
63
72
18
-


14-Lớp Ngày giảng <sub>S s</sub> Số HS v¾ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

N = ? Tổng : ?


<i><b>*HS: Điền vào các số thích hợp vào ?.</b></i>
<b>*GV : Nhận xét. </b>



Ta nói <i>X</i>=6<i>,</i>25 gọi điểm trung bình


của lớp 7C.


và số 6,25 gọi là số trung bình cộng.
<i><b>*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>
<b>*GV : Nếu ta có x</b>1 ; x2 ; … ; xk là các
giá trị khác nhau của dấu hiệu X có
tần số tương ứng là n1 ; n2 ; … ; nk thì
khi đó :


N = ?; <i>X</i>=<i>?</i>.


<i><b>*HS : Trả lời. </b></i>


<b>*GV : Nhận xét và khẳng định : </b>
<i>X</i>=<i>x</i>1.<i>n</i>1+<i>x</i>2.<i>n</i>2+. ..+<i>xk</i>.<i>nk</i>


<i>n</i>1+<i>n</i>2+.. .+<i>nk</i>


hay :


<i>X</i>=<i>x</i>1.<i>n</i>1+<i>x</i>2.<i>n</i>2+. ..+<i>xk</i>.n<i>k</i>
<i>N</i>


<i><b>*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>
<b>*GV : Để tìm số trung bình của một</b>
dấu hiệu ta làm thế nào ?.



<i><b>*HS : Trả lời. </b></i>


<b>*GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh</b>
làm ?3.


Kết quả kiểm tra của lớp 7A ( với
cùng đề với lớp 7C) được cho qua
bảng tần số sau đây. Hãy dùng cơng
thức trên để tính điểm tung bình của
lớp 7A.
Điểm
(x)
Tần số
(n)
Các
tích
(x.n)
3
4
5
7
8
9
10
2
2
4
10
8
10


3
1
?
?
?
?
?
?
?
?


N = 40 Tổng : <i>X</i>=<i>?</i>.


10 1 10


N =
40


Tổng:


150 <i>X</i>=


250


40 =6<i>,25</i>


*Nhận xét.


Ta có <i>X</i>=6<i>,</i>25 là điểm trung bình



của lớp 7C.


và số 6,25 gọi là số trung bình cộng.
Kí hiệu: <i>X</i>


* Cơng thức.


<i>X</i>=<i>x</i>1.<i>n</i>1+<i>x</i>2.<i>n</i>2+. ..+<i>xk</i>.<i>nk</i>
<i>n</i>1+<i>n</i>2+.. .+<i>nk</i>


hay :


<i>X</i>=<i>x</i>1.n1+<i>x</i>2.<i>n</i>2+. ..+<i>xk</i>.n<i>k</i>
<i>N</i>


Trong đó:


x1 ; x2 ; … ; xk là các giá trị khác nhau
của dấu hiệu X có tần số tương ứng là
n1 ; n2 ; … ; nk


?3.
Điểm
(x)
Tần
số
(n)
Các
tích
(x.n)


3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
4
10
8
10
3
1
6
8
20
60
56
80
27
10
N =


40


Tổng



: 267 <i>X</i>=


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>5’</b>


<b>10’</b>


?
<i><b>*HS : Thực hiện. </b></i>


<b>*GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh</b>
làm ?4.


Hãy so sánh kết quả bài kiểm tra Tốn
nói trên của hai lớp 7A và 7C ?.


<i><b>*HS : Thực hiện. </b></i>
<b>*GV : Nhận xét. </b>


<b>Hoạt động 2 :(5’)</b>


<b>Ý nghĩa của số trung bình cộng.</b>
<b>*GV : Qua các ví dụ trên cho biết số</b>
trung bình cộng có ý nghĩa gì ?.


<i><b>*HS : Trả lời. </b></i>


<b>*GV : Nhận xét và khẳng định : </b>
Số trung bình cộng thường được
dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc
biệt là khi muốn so sánh các dấu


<b>hiệu cùng loại</b>


<i><b>*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>
<b>*GV : Đưa ra chú ý :</b>


- Khi các giá trị của dấu hiệu có
khoảng cách chênh lệch rất lớn đối
với nhau thì khơng nên lấy số trung
bình cộng là đại diện cho dấu hiệu đó.
- Số trung bình cộng có thể khơng
thuộc dãy giá trị của dấu hiệu.


Ví dụ :


Khơng thể lấy số trung bình cộng để
đại diện cho các dãy giá trị : 4000 ;
1000 ; 500 ; 100.


<i><b>*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>
<b>Hoạt động 3 (10’)</b>


<b>Mốt của dấu hiệu.</b>
<b>*GV : Quan sát ví dụ :</b>


Cho bảng thống kê một của một cửa
hàng bán dép.


?4.


Lớp 7A có điểm trung bình: 6,7 cao


hơn điểm trung bình: 6,25 của lớp 7C


2. Ý nghĩa của số trung bình cộng.


Số trung bình cộng thường được
dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc
biệt là khi muốn so sánh các dấu
<b>hiệu cùng loại</b>


*Chú ý :


- Khi các giá trị của dấu hiệu có
khoảng cách chênh lệch rất lớn đối với
nhau thì khơng nên lấy số trung bình
cộng là đại diện cho dấu hiệu đó.


- Số trung bình cộng có thể khơng
thuộc dãy giá trị của dấu hiệu.


Ví dụ :


Khơng thể lấy số trung bình cộng để
đại diện cho các dãy giá trị : 4000 ;
1000 ; 500 ; 100.


3. Mốt của dấu hiệu
Ví dụ :


Cho bảng thống kê một của một cửa
hàng bán dép.



Cỡ dép
(x)


36 37 38 39 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

16-Cỡ dép
(x)


36 37 38 39 40


Số dép
bán
được


(n)


13 45 110 185 126


- Cho biết cớ dép nào bán được nhiều
nhất ?.


<i><b>*HS : Trả lời. </b></i>


<b>*GV : Ta nói giá trị 39 với tần số lớn</b>
nhất là 185 được gọi là mốt.


- Mốt của dấu hệu là gì ?.
<i><b>*HS : Trả lời. </b></i>



<b>*GV : Nhận xét và khẳng định : </b>
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số
lớn nhất trong bảng tần số . Kí hiệu :
M0.


<i><b>*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>
<b>*GV : Tìm mốt trong bảng tần số</b>
điểm lớp 7A, 7C ?.


<i><b>*HS : Thực hiện. </b></i>
<b>*GV : Nhận xét.</b>


Số dép
bán
được


(n)


13 45 110 185 126


* Nhận xét.


Cỡ dép 39 bán được nhiều nhất : 185
chiếc.


Do đó, ta nói giá trị 39 với tần số lớn
nhất là 185 được gọi là mốt.


<b>Vậy :</b>



<i><b>Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số</b></i>
lớn nhất trong bảng tần số . Kí hiệu :
M0.


Ví dụ : M0 = 39.


<b>4. Củng cố: (7)</b>


<b> - Bài tập 15 (tr20-SGK)</b>


Giáo viên đa nội dung bài tập lên màn hình, học sinh làm việc theo nhãm vµo giÊy
trong.


a) Dấu hiệu cần tìm là: tuổi thọ của mỗi bóng đèn.
b) Số trung bình cộng


Tuổi thọ (x) Số bóng đèn (n) Các tích x.n
1150


1160
1170
1180
1190


5
8
12
18
7



5750
9280
1040
21240


8330


N = 50 Tỉng: 58640 <sub>3</sub>


2




<b>5. Hướng dẫn dặn dị về nhà : (2)</b>
- Học theo SGK


- Làm các bài tập 14; 16; 17 (tr20-SGK)
- Lµm bµi tËp 11; 12; 13 (tr6-SBT)
<b>V. Rút kinh nghiệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Ngày soạn : 29/1/2012 Tiết 48 - Tuần 23 </b>
<b>luyÖn tËp</b>


I.


<b> Mục tiêu </b>
<b>1. Kiến thức : </b>


- Hớng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bớc và ý
nghĩa cđa c¸c kÝ hiƯu)



<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng lập bảng, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
<b>3. Thỏi </b>


Chỳ ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
<b> Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.</b>


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trị.</b>


1. Thầy : SGK, phn mu, máy chiếu, bảng phụ ghi nội dung bµi tËp 18; 19 (tr21;
22-SGK)


<b>2. Trị : SGK, bảng nhóm, thước kẻ.máy tính bỏ túi </b>
<b>III.Phương pháp:</b>


- Hoạt động nhóm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định tổ chức:


<b>2. Kiểm tra: (15)</b>


<b>Đề bài</b>


Bảng liệt kê số ngày vắng mặt của 30 häc sinh trong mét k× häc nh sau :



1 0 2 1 2 3 4 2 5 0


0 1 2 1 0 1 2 3 2 4


-


18-Lớp Ngày giảng <sub>S s</sub> Số HS vắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

a, Dấu hiệu ở đây là g× ?


b, Lập bảng tần số và nhận xét
c,Vẽ biu on thng


<b>Đáp án và biểu điểm chi tiết:</b>
a,Dấu hiệu ở đây là số ngày vắng mặt của 30 học sinh (1đ)
b,Bảng tần số (2 điểm )


Số ngày 0 1 2 3 4 5


TÇn sè 5 8 11 3 2 1 Tỉng


*,NhËn xÐt :(2®iĨm )


- Học sinh nghỉ nhiều nhất là 5 ngày
- Có 5 học sinh khơng nghỉ ngày nào
- Có 1 học sinh nghỉ 5 ngày (nhiều nhất )
- Số học sinh nghỉ 2 ngày chiếm tỉ lệ cao nhất
c) Biểu đồ đoạn thẳng chính xác (5điểm)



3.Bài mới:


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>10’</b>


<b>10’</b>


<b>Hoạt động 1 (10 )</b>’
- Giáo viên đa bài tập lên màn
hình


- Học sinh quan sát đề bài.


? Nêu sự khác nhau của bảng này
với bảng ó bit.


- Học sinh: trong cột giá trị ngời
ta ghép theo từng lớp.


- Giáo viên: ngời ta gọi là bảng
phân phối ghép lớp.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh nh
SGK.


- Học sinh độc lập tính tốn và
c kt qu.


- Giáo viên đa lời giải mẫu lên


màn hình.


- Học sinh quan sát lời giải trên
màn hình.


<b>Hot ng 2 (10 )</b>


- Giáo viên đa bài tập lên máy
chiếu


- Hc sinh quan sỏt bi.


GV: hướng dẫn Hs sử dụng máy
tính CASIO FX-500MS:


Để giải bài tốn thống kê ta vào
chương trình MODE 2 sau đó
nhập các số liệu x1,x2, ...xn ta ấn
phím như sau: x1DT
x2DT...xnDT.nếu mỗi mẫu
số liệu xi có tần số ni(i =
1,2,3...,m) thì ta ấn phím như sau
x1SHIFT; n1 DT x2SHIFT; n2
DT ...xmSHIFT; nm DT


<b>Bµi tËp 18 (tr21-SGK)</b>
ChiỊu


cao x n x.n



105

110-120

121-131

132-142

143-153
155
105
115
126
137
148
155
1
7
35
45
11
1
105
805
4410
6165
1628
155


2

<sub>3 2</sub>




<i>x x</i>



100 13268


<b>Bài tập 9 (tr23-SGK)</b>
Cân


nặng
(x)


Tần số


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Sau khi nhập số liệu xong ta tính
só trung bình , độ lệch chuẩn và
phương sai :


+Tính số trung bình X ta ấn :
SHIFT S VAR 1 =


+Tính độ lêch chuẩn s ta ấn
SHIFT S VAR 2 =


Tính phương sai s2<sub> bằng bình</sub>
phương của độ lệch chuẩn ta ấn
SHIFT S VAR 1 = s2 <sub>=</sub>


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm
bài theo sự hớng dẫn của GV sư
dơng m¸y tÝnh tÝnh gi¸ trị trung


bình


- Cả lớp thảo luận theo nhóm và
làm bài vào phiếu học tập .


- Giáo viên thu phiếu học tập của
các nhóm


- Cả lớp nhận xét bài làm của các
nhóm.
24
25
28
15
1
1
2
2
24
25
56
30
N=120 2243,5


<b>4. Cng c: (7)</b>


<b> - Học sinh nhắc lại các bớc tính </b> 23





và công thức tính


- Giáo viên đa bài tập lên máy chiếu:


im thi hc kỡ mụn toỏn của lớp 7A đợc ghi trong bảng sau:
6
3
8
5
5
5
8
7
5
5
4
2
7
5
8
7
4
7
9
8
7
6
4
8
5
6


8
10
9
9
8
2
8
7
7
5
6
7
9
5
8
3
3
9
5
a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? Số các giá tr l bao nhiờu ?


b) Lập bảng tần số, tính sè trung b×nh céng cđa dÊu hiƯu.
<b>5. Hướng dẫn dặn dũ v nh : (2)</b>


- Ôn lại kiến thức trong chơng


- Ôn tập chơng III, làm 4 câu hỏi ôn tập chơng tr22-SGK.
- Làm bài tập 20 (tr23-SGK); bài tËp 14(tr7-SBT)


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>



-Về kiến thức : ...
-Về phương pháp...
-Về hiệu quả bài dạy ...
-Về chuẩn bị bài của HS ...


- 20-<b>Ngày soạn : 29/1/2012 <sub> Tiết 49 - Tuần 24 </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG III</b>
I. Mục tiêu


<b>1. Kiến thức: </b>


- Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chơng.
- Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chơng nh: dấu hiệu, tần số, bảng tần số,
cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ


- Lun tập một số dạng toán cơ bản của chơng.
<b>2. K năng: </b>


Vận dụng những kiến thức để giải các bài tập trong chơng.
<b>3. Thỏi độ </b>


Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.
<b> Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.</b>


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trị.</b>


1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.



<b>2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ,máy tính bỏ túi </b>
III.Phương pháp:


- Hoạt động nhóm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.
<b>IV.Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định tổ chức:


<b>2. Kiểm tra: </b>
3.Bài mới:


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>15’</b> <b>Hoạt động 1: (15 )</b>’
<b>I. Ơn tập lí thuyết</b>


? Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải
làm những cơng việc gì.


- Häc sinh: + Thu thËp sè liƯu
+ LËp b¶ng sè liÖu


? Làm thế nào để đánh giá đợc những
du hiu ú.


- Học sinh: + Lập bảng tần số
+ T×m 2 -15 3 0,4; - 0,(3)<sub>, mốt của dấu hiệu.</sub>



? Để có một hình ảnh cụ thể về dấu
hiệu, em cần làm gì.


- Hc sinh: Lập biểu đồ.


- Giáo viên đa bản đồ t duy lờn bng.


<b>I. Ôn tập lí thuyết </b>


- Tần số là số lần xuất hiện của các giá
trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.
- Tổng các tần số bằng tổng số các đơn
vị điều tra (N)


5 7 4


) 1,456: 4, 5.


18 25 5


1 1 1


)( 5).12 : : ( 2) 1


4 2 3


 


  


    






<i>b</i>
<i>d</i>


- Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số


Lớp Ngày giảng <sub>S s</sub> Số HS vắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>15</b>


- Học sinh quan sát.


? Tần số của một gía trị là gì, có nhận
xét gì về tổng các tần số; bảng tần số
gồm những cột nào.


- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo
viên.


? Để tính số 2 = 1,4142135623... ta làm nh thế nào.
- Học sinh trả lời.


? Mt ca du hiu là gì ? Kí hiệu.
? Ngời ta dùng biểu đồ làm gì.
? Thống kên có ý nghĩa gì trong đời


sống.


<b>Hoạt động 2 (15 )</b>’
<b>II. Ôn tập bài tập</b>
? Đề bi yờu cu gỡ.


- Học sinh:


+ Lập bảng tần số.


+ Dựng biểu đồ đoạn thẳng
+ Tìm Q I R


- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng
làm bài.


- 3 hc sinh lờn bng lm
+ Học sinh 1: Lập bảng tần số.
+ Học sinh 2: Dng biu .


+ Học sinh 3: Tính giá trị trung bình
cộng của dấu hiệu.


lớn nhất trong bảng tần số, kÝ hiƯu lµ


a c
Nếu thì ad = bc


b d



- Thống kê giúp chúng ta biết đợc tình
hình các hoạt động, diễn biến của hiện
t-ợng. Từ đó dự đốn đợc các khả năng
xảy ra, góp phần phc v con ngi ngy
cng tút hn.


<b>II. Ôn tập bµi tËp </b>
<b>Bµi tËp 20 (tr23-SGK)</b>
a) Bảng tần số


Năng
xuất
(x)
Tần
số
(n)
Các
tích
x.n
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9


6
4
1
20
75
210
315
240
180
50


a c a c a c
Ta co ự:


b d b d b d
a c a c
Từ tỉ lệ thức:


b d b d
a c b <sub>d ( hoán vị trung tỉ)</sub>
a c b d


 
  
 
 

 
 
 


 
N=3


1 =1090Tổng
b) Dựng biểu đồ




-
22-ý<sub> nghÜa cđa thèng kª</sub>


trong i sng


,mt
X
Biu


Bảng tần số
Thu thập số liệu
thống kê
Điều tra vỊ 1 dÊu hiƯu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>4. Củng c: (7)</b>


Nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm trong chơng
<b>5. Hng dn dn dũ v nh : (2)</b>


- Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chơng và các câu hỏi ôn tập tr22 -
SGK



- Làm lại các dạng bài tập của chơng.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra


<b>V. Rỳt kinh nghiệm:</b>


-Về kiến thức : ...
-Về phương pháp...
-Về hiệu quả bài dạy ...
-Về chuẩn bị bài của HS ...


<b>Ngày soạn : 2/2/2012 </b>


<b> Tiết 50 - Tuần 24 </b>


KiÓm tra 1 tiÕt


<b>I. Mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức : - Nắm đợc khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc
giải bài tập.


2, Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng giải toán, lập bảng tần số, biểu đồ, tính

, tìm
mốt.


3 Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>IV. IV.Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định tổ chức: (1’)Ngày kiểm tra : Sĩ số: Lớp 7


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


3.Bài mới: Tổ chức kiểm tra
A , Nội dung đề




PHÒNG GD&ĐT ……….


PHÒNG GD&ĐT ………. ĐỀ KIỂM TRA 1 ĐỀ KIỂM TRA 1


TIẾT


TIẾT


TRƯỜNG THCS ………..


TRƯỜNG THCS ……….. MÔN:MÔN: ĐẠI SỐ 7 ĐẠI SỐ 7


ĐỀ SỐ 1ĐỀ SỐ 1 ( Tiết 50 Tuần 24 theo PPCT) ( Tiết 50 Tuần 24 theo PPCT)
Họ và tên:


Họ và tên:


……….


……….


Điểm



Điểm Lời phê của Thầy(Cô)Lời phê của Thầy(Cô)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

24-Lớp:………..


Lớp:………..


<b>I/</b>


<b>I/TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM . ( 3 điểm). . ( 3 điểm). </b>


Điều tra số giấy vụn của các lớp ở trường THCS A được ghi lại bảng sau (đơn vị tính là


Điều tra số giấy vụn của các lớp ở trường THCS A được ghi lại bảng sau (đơn vị tính là


kilogam):


kilogam):


30


30 3535 3737 3030 3535 3535


37


37 3232 3737 3535 3030 3232


<i><b>Dựa vào bảng trên hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :</b></i>


<i><b>Dựa vào bảng trên hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :</b></i>



Câu 1: Bảng trên được gọi là:


Câu 1: Bảng trên được gọi là:


A. Bảng “tần số”


A. Bảng “tần số” B. Bảng “phân phối thực B. Bảng “phân phối thực
nghiệm”


nghiệm”


C. Bảng thống kê số liệu ban đầu


C. Bảng thống kê số liệu ban đầu C. Bảng dấu hiệu.C. Bảng dấu hiệu.
Câu 2: Đơn vị điều tra ở đây là:


Câu 2: Đơn vị điều tra ở đây là:


A. 12


A. 12 B. Trường THCS AB. Trường THCS A


C. Học sinh của trường THCS A


C. Học sinh của trường THCS A D. Một lớp học của D. Một lớp học của
trường THCS A


trường THCS A



Câu 3: Các giá trị khác nhau là:


Câu 3: Các giá trị khác nhau là:


A. 4


A. 4 B. 30; 32; 35; 37B. 30; 32; 35; 37
C. 12


C. 12 D. 0; 2; 5; 7D. 0; 2; 5; 7
Câu 4: Số đơn vị điều tra là:


Câu 4: Số đơn vị điều tra là:


A. 4


A. 4 B. 12 B. 12 C. 30C. 30 D. 37D. 37
Câu 5: Giá trị 37 có “tần số” là:


Câu 5: Giá trị 37 có “tần số” là:


A. 3


A. 3 B. 4B. 4 C. 5C. 5 D. 6D. 6


Câu 6: Giá trị 33 có “tần số” là:


Câu 6: Giá trị 33 có “tần số” là:


A. 3



A. 3 B. 2B. 2 C. 1C. 1 D. 0D. 0


<b>II. </b>


<b>II. TỰ LUẬNTỰ LUẬN: (7 điểm): (7 điểm)</b>


Thời gian giải xong một bài tốn (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở


Thời gian giải xong một bài tốn (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở


bảng sau:


bảng sau:


10


10 1313 1515 1010 1313 1515 1717 1717 1515 1313


15


15 1717 1515 1717 1010 1717 1717 1515 1313 1515


a/ Dấu hiệu ở đây là gì?


a/ Dấu hiệu ở đây là gì?


b/ Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu


b/ Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu



c/ Tính số trung bình cộng


c/ Tính số trung bình cộng


d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng bảng “tần số”


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

26-...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...



B,HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: ĐẠI SỐ 7


( Tiết 50 Tuần 24 theo PPCT)
I. TRẮC NGHIỆM : (3 đ) Mỗi câu 0,5 đ


1 2 3 4 5 6


C D B B A D


II. TỰ LUẬN : (7 điểm)


Câu


Câu Đáp ánĐáp án Số điểmSố điểm


a/


a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài toán của mỗi học sinhDấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài toán của mỗi học sinh 2 điểm2 điểm
b/


b/


Bảng “tần số”


Bảng “tần số”


Giá trị (x)



Giá trị (x) 1010 1313 1515 1717
Tần số (n)


Tần số (n) 33 44 77 66 N = 20N = 20


2 điểm


2 điểm


c/


c/


Tính số trung bình cộng


Tính số trung bình cộng


a với a,b Z, b 0
b


2 -1


Ví dụ : , , ....


5 3


 


=



=


2 -1<sub>0,4; - 0,(3)</sub>


5 3  <sub>=14,45</sub><sub>=14,45</sub>


M


M00 = 15 = 15


2 điểm


2 điểm


d/


d/


Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:


Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:


1 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

2 = 1,4142135623...



<b>Thống kê kết quả </b>


Lớp Sĩ số <b>KẾT QUẢ </b>



Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém


<b>7</b> <b>21</b> SL % SL % SL % SL % SL %


<b>C. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA</b>
- Về nắm kiến thức:


………
………
- Về kĩ năng vận dụng kiến thức:


………
………
- Về cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra:


<b>Ngày soạn : 6/2/2012 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>28-Biểu thức đại số</b>


§ 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức - Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số.
2.Kĩ năng - Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
3.Thái độ: u thích mơn học


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò.</b>


1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu.



<b>2. Trị : SGK, bảng nhóm, thước kẻ,máy tính bỏ túi </b>
<b>III.Phương pháp:</b>


- Hoạt động nhóm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.
<b>IV. Tiến trình bài giảng: </b>


<i><b>1.n nh lp (1')</b></i>


Lớp Ngày giảng Sĩ số Số HS vắng


7 21


<i><b>2. Kiểm tra bài cị: </b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của thày, trị</b> <b>Ni dung</b>


2
5


25


Hot ng 1


- Giáo viên giới thiệu qua về néi
dung cđa ch¬ng.



Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức
? ở lớp dới ta đã học về biểu thức,
lấy ví dụ về biểu thức.


- 3 học sinh đứng tại chỗ lấy ví dụ.
- Yêu cầu học sinh làm ví dụ
tr24-SGK.


- 1 học sinh đọc ví dụ.
- Học sinh làm bài.


- Yêu cầu học sinh làm ?1
- Học sinh lên bảng làm.
Hoạt động 3:


Khái niệm về biểu thức đại số
- Học sinh đọc bài toán và làm bài.
- Ngời ta dùng chữ a để thay của
một s no ú.


- Yêu cầu học sinh làm ?2


- C lớp thảo luận theo nhóm, đại
diện nhóm lên trình bày.


- Nhứng biểu thức a + 2; a(a + 2) l
nhng biu thc i s.


- Yêu cầu học sinh nghiªn cøu vÝ dơ
trong SGK tr25



? Lấy ví dụ về biểu thức đại số.
- 2 học sinh lên bảng viết, mỗi học
sinh viết 2 ví dụ về biểu thức đại số.
- Cả lớp nhận xét bài làm của cỏc
bn.


- Giáo viên cho học sinh làm ?3


1. Nhắc l¹i vỊ biĨu thøc


VÝ dơ: BiĨu thức số biểu thị chu vi
hình chữ nhật là: 2(5 + 8) (cm)
?1


3(3 + 2) cm2<sub>.</sub>


2. Khái niệm về biểu thức i s


<i>Bài toán:</i>


2(5 + a)
?2


Gäi a lµ chiỊu réng cđa HCN


Q I R <sub> chiỊu dµi cđa HCN lµ a + 2 (cm)</sub>


x nếu x 0
x



- x neáu x < 0


 


 BiĨu thøc biĨu thÞ diƯn tÝch:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Ngời ta gọi các chữ đại diện cho
các số l bin s (bin)


? Tìm các biến trong các biểu thøc
trªn.


- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu học sinh đọc chú ý
tr25-SGK.


?3


a) Quãng đờng đi đợc sau x (h) của 1
ô tô đi với vận tốc 30 km/h là : 30.x
(km)


b) Tổng quãng đờng đi đợc của ngời
đó là: 5x + 35y (km)


Chó ý:( tr25-SGK).
<i><b>4. Cđng cè: (11')</b></i>



- 2 häc sinh lên bảng làm bài tập 1 và bài tập 2 tr26-SGK
Bµi tËp 1


a) Tỉng cđa x vµ y: x + y
b) TÝch cđa x vµ y: xy


c) TÝch cđa tỉng x vµ y víi hiƯu x vµ y: (x+y)(x-y)


Bài tập 2: Biểu thức biểu thị diện tích hình thang

3x - 1 5


Bài tập 3: học sinh đứng tại chỗ làm bài


- Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em cha biết.
<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn học ở nhà</b><b> :</b><b> (1')</b></i>


- Nẵm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số.
- Làm bài tập 4, 5 tr27-SGK


- Lµm bµi tËp 1


5 74
)1,456:4,5.
18 255
1 1 1
)( 5).12: :( 2) 1
4 2 3


 
  
 


  


<i>b</i>


<i>d</i> 5 (tr9, 10-SBT)
- đọc trớc bài 2


<b>V. Rót kinh nghiƯm :</b>


-Về kiến thức : ...
-Về phương pháp...
-Về hiệu quả bài dạy ...
-Về chuẩn bị bài của HS ...


<b>Ngày soạn : 7/2/2012 </b>


<b> Tiết 52 - Tuần 25 </b>
Đ 2 <b>giá trị của biểu thức đại số</b>


<b>I . Mơc tiªu :</b>


1.Kiến thức: - Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
2. Kĩ năng : - Biết cách trình bày lời giải của loại tốn này.


3. Thái độ : u thích mơn học
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trũ.</b>


1. Thầy : SGK, bng ph, phn mu. Bảng phụ ghi bài 6-tr28 SGK.
<b>2. Trị : SGK, bảng nhóm, thước kẻ,máy tính bỏ túi </b>



<b>III.Phương pháp:</b>


- Hoạt động nhóm.§ 2
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình m thoi
<b>IV. Tiến trình bài giảng: </b>


<i><b>1.n nh lp (1')</b></i>


Lớp Ngày giảng Sĩ số Số HS vắng


7 21


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

30-- Häc sinh 1: lµm bµi tËp 4
- Häc sinh 2: lµm bµi tËp 2


Nếu a = 500 000 đ; m = 100 000; n = 50 000
Em hãy tính số tiền cơng nhận đợc của ngời đó.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của thày, trò</b> <b>Nội dung</b>


10’


9’


Hoạt động 1:



Giá trị của một biểu thức đại số
- Giáo viên cho học sinh tự đọc ví dụ
1 tr27-SGK.


- Häc sinh tù nghiªn cøu vÝ dơ trong
SGK.


- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm vÝ
dơ 2 SGK.


? Vậy muốn tính giá trị của biểu thức
đại số khi biết giá trị của các biến
trong biểu thức đã cho ta làm nh thế
nào?.


- Học sinh phát biểu.
Hoạt động 2: á p dụng
- Yêu cầu học sinh làm ?1.
- 2 hc sinh lờn bng lm bi.


- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Học sinh lên bảng làm.


GV: Hng dn HS sử dụng máy tính
bỏ túi CASIO FX500 để tính giá trị
của biểu thức số


GV: HD Bµi tËp : Tính giá trị của
biểu thức 22



9 +m vãi m= 3
1
3 ;


m= 45


6 m= 20
7
12


a.Ên 2 ab/c <sub> 2a</sub>b/c <sub> 9 + + 3 a</sub>b/c<sub> 1</sub>


1. Giá trị của một biểu thức đại số
<i>Ví dụ 1 (SGK)</i>


<i>VÝ dơ 2 (SGK)</i>


TÝnh giá trị của biểu thức


3x2<sub> - 5x + 1 tại x = -1 vµ x = </sub>

37 14



* Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có:
3.(-1)2<sub> - 5.(-1) + 1 = 9</sub>


Vậy giá trị của biểu thức tại x = -1 là 9
* Thay x =

6 15

vào biểu thức trên ta có:


a

c



Neỏu

thỡ ad = bc



b

d



Vậy giá trị của biểu thức tại x =


aceaceace...
bdfbdfbdf





<sub> là</sub>


a c(a c;b d)
b d


a+c b d
Hãy rút ra tỉ lệ thức:


a-c b d







<i>* Cách làm: SGK </i>
2.


¸ p dơng



?1 TÝnh gi¸ trị biểu thức 3x2<sub> - 9 tại x </sub>
= 1 vµ x = 1/3


* Thay x = 1 vµo biĨu thức trên ta có:


o


o


Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 lµ -6
* Thay x =


o



o

<sub> vµo biểu thức trên ta có:</sub>

o



o



Vậy giá trị của biểu thức tại x =

X



4450
120


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

ab/c<sub> 3 = KQ= </sub> <sub>5</sub>5


9


b,Ên 4 ab/c <sub> 5 a</sub>b/c <sub> 6 = KQ=</sub>



7 1
18


c,Ên 20 ab/c <sub> 7 a</sub>b/c <sub> 12 = </sub>
KQ= 2229


36


Chó ý : Sau khi đa số 22


9 vào máy


và ấn liên tiếp 2 lần phím phép cộng ,
máy sÏ lu h¹ng tư 22


9 .Tiếp đó


,mỗi lần đa 1 số nào đó vào (đừng
xố kết quả đang có trên màn hình
trớc khi đa số đó vào ) và ấn phím
dấu = máy sẽ cho kết quả là tổng của
số mới đa vào vói hạng tử lu .Đối với
các phép trừ , nhân ,chia , máy cũng
sẽ thực hiện lu hằng số sau khi nhập 1
số ta ấn 2 lần liền trên cùng 1 phím
phép tính .Nếu trong máy có số lu để
chờ thực hiện phép tính lu màn hình
hiện chữ K ở phía trờn.


Muốn thoát phép tính lu , chỉ cần ấn


AC


<i><b>4</b></i>


<i><b> . Cñng cè:</b><b> (14')</b></i>


- Giáo viên tổ chức trò chơi. Giáo viên treo 2 bảng phụ lên bảng và cử 2 đội lên
bảng tham gia vào cuộc thi.


- Mỗi đội 1 bảng.


- Các đội tham gia thực hiện tính trực tiếp trên bảng.


N:



T:


1
2




¡:


1
2




L:




M:




£:



H:



V: 52


I: <i>xM</i> 2


<i><b>5. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b><b> :</b><b> (1')</b></i>


- Lµm bµi tËp 7, 8, 9 - tr29 SGK.
- Lµm bµi tËp 8 <i>y x<sub>M</sub></i> <i><sub>M</sub></i>4<sub> 12 (tr10, 11-SBT)</sub>


- Đọc phần ''Có thể em cha biết''; ''Toán học với sức khoẻ mọi ngời'' tr29-SGK.
- Đọc bài 3


<b>V. Rút kinh nghiÖm :</b>


-Về kiến thức : ...
-Về phương pháp...
-Về hiệu quả bài dạy ...
-Về chuẩn bị bài của HS ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>32-Ngày soạn : 7/2/2012 </b>



<b> Tiết 53 - Tuần 26</b>
<b>đơn thức</b>


<b>I . Mơc tiªu :</b>


1.Kiến thức:- Nhận biết đợc một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.


2: Kĩ năng: - Nhận biết đợc đơn thức thu gọn. Nhận biết đợc phần hệ số phần biến
của đơn thức.


3 Thái độ : - Biết nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng cha thu gọn thành đơn thức
thu gọn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Máy chiếu,
- Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ.
<b>III.Phng phỏp:</b>


- Hot ng nhúm.
- Luyn tp thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình m thoi.
<b>IV. Tiến trình bài giảng: </b>


<i><b>1.n nh lp (1')</b></i>


Lớp Ngày giảng Sĩ số Số HS vắng


7 21



<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: (5') </b></i>


? Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu
thức đã cho, ta làm thế nào ?


- Lµm bµi tËp 9 - tr29 SGK.
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của thày, trị</b> <b>Nội dung</b>


10’ Hoạt động 1: Đơn thức (10')
- Giáo viên đa ?1 lên máy chiếu, bổ
sung thêm 9;


2 4
6 (2;6)


<i>M</i>
<i>M</i>


<i>y</i>
<i>y M</i>


  


   <sub>; x; y</sub>


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo
yêu cÇu cđa SGK.



- Học sinh hoạt động theo nhóm, làm
vo phiu hc tp .


- Giáo viên thu phiếu học tËp cña mét
sè nhãm.


- Học sinh nhận xét bài làm của bạn.
- GV: các biểu thức nh câu a gọi là
đơn thức.


? Thế nào là đơn thức.
- 3 học sinh trả lời.
? Lấy ví dụ về đơn thc.


- 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên thông báo.


- Yêu cầu học sinh làm ?2


- Giáo viên đa bài 10-tr32 lên máy
chiếu.


1. Đơn thức
?1


* Định nghĩa: SGK
Ví dụ: 2x2<sub>y; </sub> <sub>; x; y ...</sub>


- Số 0 cũng là một đơn thức và gọi là


đơn thức khơng.


?2


<i>Bµi tËp 10-tr32 SGK</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

10’


6’


6’


- Học sinh đứng tại chỗ làm.


Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn (10')
? Trong đơn thức trên gồm có mấy
biến ? Các biến có mặt bao nhiêu lần
và đợc viết dới dạng nào.


- Đơn thức gồm 2 biến:
+ Mỗi biến có mặt một lÇn.


+ Các biến đợc viết dới dạng luỹ thừa.
- Giáo viên nêu ra phần hệ số.


? Thế nào là đơn thức thu gọn.
- 3 học sinh trả lời.


? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần.
- Gồm 2 phần: hệ số và phần biến.


? Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn.


- 3 häc sinh lÊy vÝ dơ vµ chØ ra phÇn hƯ
sè, phÇn biÕn.


- Giáo viên u cầu học sinh đọc chú
ý.


- 1 học sinh đọc.


? Quan sát ở câu hỏi 1, nêu những đơn
thức thu gọn.


- Häc sinh: 4xy2<sub>; 2x</sub>2<sub>y; -2y; 9</sub>


Hoạt động 3: Bậc của đơn thức (6')
? Xác định số mũ của các biến.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? Tính tổng số mũ của các biến.
? Thế nào là bậc của đơn thức.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Giáo viên thông báo
- Học sinh chú ý theo dõi.


Hoạt động 3: Nhân hai đơn thức (6')
- Giáo viên cho biểu thức


A = 32<sub>.16</sub>7
B = 34<sub>. 16</sub>6



- Häc sinh lên bảng thực hiện phép
tính A.B


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
- 1 học sinh lên bảng lµm.


? Muốn nhân 2 đơn thức ta làm nh thế
nào.


- 2 häc sinh tr¶ lêi.


khơng phải là đơn thức.
2. Đơn thức thu gọn (10')
Xét đơn thức 10x6<sub>y</sub>3


 <sub> Gọi là đơn thức thu gọn</sub>
10: là hệ số của đơn thức.
x6<sub>y</sub>3<sub>: là phần biến của đơn thức.</sub>


3. Bậc của đơn thức (6')
Cho đơn thức 10x6<sub>y</sub>3
Tổng số mũ: 6 + 3 = 9


Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho.
* Định nghĩa: SGK


- Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0.
- Số 0 đợc coi là đơn thức khơng có
bậc.



4. Nhân hai đơn thức (6')


<i>Ví dụ: Tìm tích của 2 đơn thức 2x</i>2<sub>y </sub>
và 9xy4


(2x2<sub>y).( 9xy</sub>4<sub>)</sub>
= (2.9).(x2<sub>.x).(y.y</sub>4<sub>)</sub>
= 18x3<sub>y</sub>5<sub>.</sub>


<i><b>4</b></i>


<i><b> . Cñng cè:</b><b> (5')</b></i>


Hãy cho biết các kiến thức cần nắm vững trong bài học này ?


HS : Cần nắm vững : Đơn thức, đơn thức thu gọn, biết cách xác định bậc của đơn thức,
biết nhân hai đơn thức, thu gọn đơn thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>34-Bµi tËp 13-tr32 SGK (2 học sinh lên bảng làm)</i>


a)

 



2 3 2 3 3 4


1 1 2


2 .2 . . .


3<i>x y</i> <i>xy</i> 3 <i>x x</i> <i>y y</i> 3<i>x y</i>



   


   


   


   


b)


<sub></sub>

<sub> </sub>

<sub></sub>



3 3 5 3 3 5 6 6


1 1 1


2 . 2 . . .


4<i>x y</i> <i>x y</i> 4 <i>x x</i> <i>y y</i> 2<i>x y</i>


 


   


   


    


    



<i><b>5. H</b><b> íng dÉn häc ë nhµ</b><b> :</b><b> (2')</b></i>
- Häc theo SGK.


- Làm các bài tập 14; 15; 16; 17; 18 (tr11, 12-SBT)
- Đọc trớc bài ''Đơn thức đồng dạng''


<b>V. Rót kinh nghiƯm :</b>


-Về kiến thức : ...
-Về phương pháp...
-Về hiệu quả bài dạy ...
-Về chuẩn bị bài của HS ...


<b>Ngày soạn : 19/2/2012 </b>


<b> Tiết 54 - Tuần 26</b>


Đ 4 <b>đơn thức đồng dạng</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức : - Học sinh nắm đợc khái niệm 2 đơn thức đồng dạng, nhận biết đợc
các đơn thức đồng dạng.


-Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: máy chiếu, Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.


- Học sinh: Bảng nhóm , bót d¹.


<b>II.Ph ơng pháp : Phát hiện và giải quyết vấn đề</b>
<b>IV. Tiến trình bài giảng: </b>


<i><b>1.ổn định lớp (1')</b></i>


Lớp Ngày giảng Sĩ số Số HS vắng


7 21


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: (6') </b></i>


- Học sinh 1: đơn thức là gì ? Lấy ví dụ 1 đơn thức thu gọn có bậc là 4 với các
biến là x, y, z.


- Học sinh 2: Tính giá trị đơn thức 5x2<sub>y</sub>2<sub> tại x = -1; y = 1.</sub>
<i><b>3</b></i>


<i><b> . Bµi míi</b><b> :</b></i>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của thày, trị</b> <b>Ghi bảng</b>


10’


15’


- Giáo viên đa ?1 lên máy chiếu.
- Học sinh hoạt động theo nhóm, viết
ra giấy trong.



- Gi¸o viên thu giấy trong của 3 nhóm
đa lên máy chiÕu.


- Học sinh theo dõi và nhận xét
 <sub> Các đơn thức của phần a là đơn </sub>
thức đồng dạng.


? Thế nào là đơn thức đồng dạng.
- 3 học sinh phỏt biu.


- Giáo viên đa nội dung ?2 lên máy
chiÕu.


- Học sinh làm bài: bạn Phúc nói
đúng.


- Gi¸o viªn cho häc sinh tù nghiªn cøu
SGK.


- Häc sinh nghiªn cứu SGK khoảng 3'
rồi trả lời câu hỏi của giáo viên.


? cng tr cỏc n thc ng dng
ta lm nh th no.


- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3
- Cả lớp làm bài ra giấy trong.


- Giáo viên thu 3 bài của học sinh đa


lên máy chiếu.


- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Giáo viên đa nội dung bài tập lên
màn hình.


- Học sinh nghiên cứu bài toán.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài vào vở.


1. n thc ng dạng (10')
?1


- Hai đơn thức đồng dạng là 2 đơn
thức có hệ số khác 0 và có cùng phần
biến.


* Chó ý: SGK
?2


2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng
(15')


- Để cộng (trừ) các đơn thức đồng
dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với
nhau và giữ nguyên phần biến.


?3


3 3 3



3 3


( ) (5 ) ( 7 )


1 5 ( 7)


<i>xy</i> <i>xy</i> <i>xy</i>


<i>xy</i> <i>xy</i>


  


 <sub></sub>   <sub></sub> 
<i>Bµi tËp 16 (tr34-SGK)</i>


TÝnh tỉng 25xy2<sub>; 55xy</sub>2<sub> vµ 75xy</sub>2<sub>.</sub>
(25 xy2<sub>) + (55 xy</sub>2<sub>) + (75 xy</sub>2<sub>) = 155 </sub>
xy2


<i><b>4</b></i>


<i><b> . Cđng cè:</b><b> (10')</b></i>


<i>Bµi tËp 17 - tr35 SGK (cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng)</i>
Thay x = 1; y = -1 vào biểu thøc ta cã:


5 5 5


1 3 1 3 3



.1 .( 1) .1 .( 1) 1 .( 1)


2   4     2 4 1  4


(Häc sinh làm theo cách khác)
<i>Bài tập 18 - tr35 SGK</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

36-- Học sinh điền vào bảng phụ : LÊ VĂN HƯU
<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn học ở nhà</b><b> :</b><b> (2')</b></i>


- Nắm vững thế nào là 2 đơn thức đồng dạng


- Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Làm các bài 19, 20, 21, 22 - tr12 SBT.


<b>V. Rót kinh nghiƯm :</b>


-Về kiến thức : ...
-Về phương pháp...
-Về hiệu quả bài dạy ...
-Về chuẩn bị bài của HS ...




<b>Ngày soạn : 22/2/2012 </b>


<b> Tiết 55 - Tuần 27</b>
<b> lun tËp </b>



<b>I . Mơc tiªu :</b>


1. KiÕn thøc :


- Học sinh đợc củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thc
ng dng.


2. Kĩ năng :


- Hc sinh c rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn
thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức


3.Thái độ : u thích mơn học .
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- B¶ng phụ ghi trò chơi toán học, nội dung kiểm tra bµi cị.
<b>II</b>


<b> I .Ph ơng pháp : Nêu vấn đề,phát hiện và giải quyết vấn đề </b>
<b>IV. Tiến trình bài giảng: </b>


<i><b>1.ổn định lớp (1')</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (10') (Giáo viên treo bảng phụ lên bảng và gọi học sinh trả lời)</b></i>
- Học sinh 1:a) Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ?


b) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay khơng ? Vì sao.


2 2



2


2 2


2 2


* vµ


-3 3


3
* 2 vµ


4
* 0,5 vµ 0,5x
* - 5x vµ 3xy


<i>x y</i> <i>x y</i>
<i>xy</i> <i>xy</i>


<i>x</i>


<i>yz</i> <i>z</i>


- Học sinh 2: a) Muốn cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm nh thế nào ?
Lớp Ngày giảng Sĩ số Số HS vắng


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

b) Tính tổng và hiệu các đơn thức sau:


2 2 2 2 2



5 ( 3 ) (1 5 3) 3


1 1 8 1 9


5 1 5


2 2 2 2 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>xyz</i> <i>xyz</i> <i>xyz</i> <i>xyz</i> <i>xyz</i>


      


 


   


  <sub></sub>   <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> 


   


<i><b>3. Lun tËp: (30')</b></i>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của thày, trị</b> <b>Nội dung </b>


15’


4’



8’


6’


- Học sinh đứng tại chỗ đọc đầu bài.
? Muốn tính đợc giá trị của biểu thức
tại


x = 0,5; y = 1 ta lµm nh thÕ nµo.


- Ta thay các giá trị x = 0,5; y = 1 vào
biểu thức rồi thực hiện phép tính.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm
bài.


- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


? Còn có cách tính nào nhanh hơn
không.


- HS: i 0,5 =


1
2


- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu
bài và hoạt động theo nhóm.



- Các nhóm làm bài vào giấy.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- u cầu học sinh đọc đề bài.


? Để tính tích các đơn thức ta làm nh
thế nào.


- HS:


+ Nhân các hệ số với nhau
+ Nhân phần biến với nhau.
? Thế nào là bậc của đơn thức.
- Là tổng số mũ của các biến.
? Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lờn
bng lm.


- Lớp nhận xét.


- Giáo viên đa ra bảng phụ nội dung
bài tập.


Bài tập 19 (tr36-SGK)


Tính giá trị biểu thức: 16x2<sub>y</sub>5<sub>-2x</sub>3<sub>y</sub>2
. Thay x = 0,5; y = -1 vµo biĨu thøc ta
cã:


2 5 3 2


16(0,5) .( 1) 2.(0,5) .( 1)


16.0,25.( 1) 2.0,125.1


4 0,25
4,25
  
  
 



. Thay x =


1


2<sub>; y = -1 vµo biĨu thøc ta </sub>


cã:


2 3


5 2


1 1


16. .( 1) 2. .( 1)


2 2


1 1


16. .( 1) 2. .1



4 8


16 1 17


4,25


4 4 4


   
  
   
   
  
 
   


Bµi tËp 20 (tr36-SGK)


Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức
-2x2<sub>y rồi tính tổng của cả 4 đơn thức </sub>
đó.


Bµi tËp 22 (tr36-SGK)


 



4 2


4 2



4 2 5 3


12 5


) vµ


15 9


12 5


15 9


12 5 4


. . .


15 9 9


<i>a</i> <i>x y</i> <i>xy</i>
<i>x y</i> <i>xy</i>


<i>x x</i> <i>y y</i> <i>x y</i>


   




<sub></sub> <sub></sub>




Đơn thøc cã bËc 8


 



2 4


2 4 2 5


1 2


) - .


7 5


1 2 2


. .


7 5 35


<i>b</i> <i>x y</i> <i>xy</i>


<i>x x</i> <i>y y</i> <i>x y</i>


   

   
   


  
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub>



Đơn thức bậc 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

38-(Câu c học sinh có nhiều cách làm
khác)


a) 3x2<sub>y + 2 x</sub>2<sub>y = 5 x</sub>2<sub>y</sub>
b) -5x2<sub> - 2 x</sub>2 <sub> = -7 x</sub>2
c) 3x5<sub> + - x</sub>5<sub> + - x</sub>5<sub> = x</sub>5
<b>4.Củng cố: 1’</b>


GV: Nêu mục tiêu bài học
<b>5. </b><i><b>Hướng dẫn học ở nhà</b></i><b> :1’</b>


 Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài


- Nắm vững thế nào là 2 đơn thức đồng dạng


- Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Làm các bài còn lại trong SBT.tr12


<b>V. Rót kinh nghiƯm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>



<b>Ngày soạn : 23/2/2012 </b>



<b> Tiết 56 - Tuần 27</b>


<i><b>Bài 5 : Đ</b><b>A TH</b><b>Ứ</b><b>C</b></i>


<i><b> </b></i>


<b> I. Mơc tiªu : </b>


<i> 1</i>

<i>. Kiến thức : </i>



<i> </i>

 HS nhận biết được đa thức thơng qua một số ví dụ cụ thể


 Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức


2. Kĩ năng : - Học sinh đợc rèn kĩ năng thu gọn đa thức , tìm bậc của đa thức
3. Thái độ : u thích mơn học


<b>II. ChuÈn bÞ : </b>


1. Giáo viên :  SGK, Bảng phụ ghi đề bài tập,


2. Học sinh :  Thực hiện hướng dẫn tiết trước bng nhúm


<i><b> III.Ph</b></i><b> ơng pháp : </b>m thoại,trực quan,thực nghiƯm


<b> IV. Tiến trình bài giảng : </b>
<i><b>1.ổn định lớp (1')</b></i>


Líp Ngµy giảng Sĩ số Số HS vắng



7 21


<b>2</b><i><b>. Kieồm tra bài cũ</b> (</i>4 phút)


HS1 : Thu gọn biểu thức : x2 1<sub>2</sub> x2 2x2 .Kết quả : 1 1<sub>2</sub> x2 ;
<b>3.Bài mới</b> :


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của thầy và trị </b> <b>Nội dung</b>


<b>10’ HĐ 1 : </b><i><b>Đa thức</b></i> :


GV đưa hình vẽ tr 36 SGK


Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích
của hình tạo bởi 1  vng và 2


hình vng dựng về phía ngồi trên
hai cạnh góc vng x, y của tam
giác đóHS :


<i><b>1 .Đa thc</b></i> :


* Bài toán: Cho hình vẽ


Hóy vit biu thức biểu thị diện
tích của hình tạo bởi 1  vng và


2 hình vng dựng về phía ngồi
trên hai cạnh góc vng x, y của


tam giác đó: x2<sub> + y</sub>2<sub>+ + </sub> 1


2xy


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

40-Lên bảng viết x2<sub> + y</sub>2<sub>+ + </sub>


2xy


GV : Cho các đơn thức :


5


3 x


2<sub>y ; xy</sub>2<sub> ; xy ; 5</sub>


Hỏi : Em hãy lập tổng các đơn thức
đó ?


HS : lên bảng


5


3 x2y + xy2 + xy + 5


GV : Cho biểu thức :


x2<sub>y</sub>


3xy+3x2y3+xy 1<sub>2</sub> x+5.



Hỏi : Em có nhận xét gì về các
phép tính trong biểu thức trên ?
HS : Biểu thức trên gồm phép cộng,
phép trừ các đơn thức


GV : có nghĩa là : biểu thức này
là một tổng các đơn thức. Vậy ta
có thể viết như thế nào để thấy rõ
điều đó


HS : Có thể viết thành :


x2<sub>y</sub>2<sub>+(-3xy)+3x</sub>2<sub>y+(-3)+xy+(-</sub> 1


2 x)


+5


GV : Thơng qua các ví dụ SGK giới
thiệu về đa thức


Hỏi :Thế nào là một đa thức ?
HS Trả lời : SGK tr 37


GV : cho đa thức :
x2<sub>y </sub><sub></sub><sub>3xy +3x</sub>2<sub> +x</sub>3<sub>y </sub>


Hỏi : Chỉ rõ các hạng tử của đa thức
HS : Hạng tử của đa thức là : x2<sub>y ;</sub>



3xy ; 3x2 ; x3y


GV : Để cho gọn ta có thể ký hiệu
đa thức bằng các chữ cái in hoa : A,
B, C...


Ví dụ : Các biểu thức :
a) x2<sub> + y</sub>2<sub> + </sub> 1


2xy


b) 3x2 <sub></sub><sub> y</sub>2<sub> + </sub> 5


3 xy  7x


c) x2<sub>y </sub>


 3xy + 3x2y  3+


+ xy  1<sub>2</sub> x + 5


Là các đa thức


Đa thức là một tổng của những đơn
thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là
một hạng tử của đa thức đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>10’</b>



<b>7’</b>


GV cho HS làm bài ?1
GV gọi HS làm miệng


HS : Làm miệng ?1 : Viết một đa
thức và chỉ rõ các hạng tử của đa
thức đó


GV gọi HS nêu chú ý tr 37 SGK


<b>HĐ 2 : </b><i><b>Thu gọn đơn thức</b></i>
Hỏi : trong đa thức :
N = x2<sub>y </sub>


 3xy + 3x2y  3 + xy  1<sub>2</sub> x


+ 5 có những hạng tử nào đồng
dạng với nhau ?


HS : Hạng tử đồng dạng với nhau :
x2<sub>y và 3x</sub>2<sub>y ; </sub>


3xy vaø xy ;  3 vaø 5


Hỏi : Hãy thực hiện cộng các đơn
thức đồng dạng ?


HS : lên bảng thực hiện
Hỏi : Trong đa thức : 4x2<sub>y </sub>



 2xy 
1


2 x + 2. Có cịn hạng tử nào
đồng dạng với nhau khơng ?


HS : trong đa thức đó khơng còn
hạng tử nào đồng dạng với nhau
GV giới thiệu : đa thức


4x2<sub>y </sub><sub></sub><sub> 2xy </sub><sub></sub> 1


2 x + 2. là dạng thu
gọn của đa thức N


GV cho HS làm ?2 tr 37 SGK. (đề
bài bảng phụ)


Gọi 1 HS lên bảng giải
HS : lên bảng giải


Q = 5x2<sub>y</sub>


3xy + 1<sub>2</sub> x2y  xy +5xy
1


3 x +
1



2 +


2
3 x


1
4


Q = 5 1<sub>2</sub> x2<sub>y + xy +</sub> 1


3 x +
1
4


<b>HĐ 3 : </b><i><b>Bậc của đa thức</b></i> :
GV : Cho đa thức :


M = x2<sub>y</sub>5


 xy4 + y6 + 1.


Chú ý : Mỗi đơn thức được coi là một
đa thức


2. <i><b>Thu gọn đơn thức</b></i> :
a) Ví dụ :


N = x2<sub>y </sub>


 3xy + 3x2y  3 + xy  1<sub>2</sub> x



+ 5. Thực hiện phép cộng các đơn
thức đồng dạng ta được đa thức
4x2<sub>y </sub>


 2xy  1<sub>2</sub> x + 2.


khơng cịn hai hạng tử nào đồng
dạng. Ta gọi đa thức đó là dạng thu
gọn của đa thức N


3. <i><b>Bậc của đa thức</b></i> :
Cho đa thức :


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>42-11’</b>


Hỏi : Em hãy cho biết đa thức M có
ở dạng thu gọn khơng ? vì sao ?
HS : đa thức M ở dạng thu gọn vì
trong M khơng cịn hạng tử đồng
dạng với nhau


Hỏi : Em hãy chỉ rõ các hạng tử của
đa thức M và bậc của mỗi hạng tử
HS : làm miệng


HS : Bậc cao nhất trong các bậc đó
là bao nhiêu ?


HS : Bậc cao nhất trong các bậc đó


là 7


GV : Ta nói 7 là bậc của đa thức M
Hỏi : Vậy bậc của đa thức là gì ?
HS Trả lời : tr 38 SGK


GV gọi HS nhắc lại


GV cho HS đọc phần chú ý trong
SGK tr 38


GV cho HS làm ?3 tr 38 SGK theo
nhóm


Tìm bậc của đa thức Q


Q = 3x5 1<sub>2</sub> x3y  3<sub>4</sub> xy2 + 3x5 + 2.


HS : hoạt động theo nhóm
Đa thức Q có bậc là 4


<b> 4 : </b><i><b>Củng cố</b></i> :


Bài tập 24 tr 38 SGK


(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV gọi 2 HS lên bảng làm câu (a)
và (b)


Baøi 25 tr 38 SGK


(treo bảng phụ).


Tìm bậc của đa thức :


M = x y  xy + y + 1


Hạng tử : x2<sub>y</sub>5<sub> có bậc 7</sub>


xy có bậc 5


y6<sub> có bậc 6</sub>


1 có bậc 0


Bậc cao nhất trong các bậc đó là 7
Ta nói 7 là bậc của đa thức M.


Bậc của đa thức là bậc của các hạng
tử có bậc cao nhất trong dạng thu
gọn của đa thức đó


Chú ý : SGK


<b>Bảng nhóm</b>


<b>Q = </b><b>3x5</b> 1<sub>2</sub> <b>x3y </b> 3<sub>4</sub> <b>xy2 + 3x5 + 2. </b>


Q =  1<sub>2</sub> x3y  3<sub>4</sub> xy2 + 2


Bài tập 24 tr 38 SGK



a) Số tiền mua 5kg táo và 8kg nho
là : (5x + 8y)


5x + 8y là một đa thức


b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp
nho là :


(10.12)x +(15.10)y
= 120x + 150y


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

a) 3x2


 1<sub>2</sub> x +1 +2x x2


b) 3x2<sub>+7x</sub>3


3x3+ 6x3 3x2


Baøi 25 tr 38 SGK
a) 3x2<sub></sub> 1


2 x +1 +2x x2


= 2x2 <sub></sub> 3


2 x + 1. Có bậc 2


b) 3x2<sub>+7x</sub>3



3x3+ 6x3 3x2


= 10x3<sub>. Có bậc 3</sub>


GV : u cầu HS điền vào bản đồ tư duy


5. <i><b>Hướng dẫn học ở nhà</b></i> :2’


 Nắm vững đa thức là gì ? Biết viết một đa thức dưới dạng thu gọn. Biết tìm bậc của


đa thức.


 Bài tập về nhà 26 ; 27 tr 38 SGK. Bài tập : 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; 28 tr 13 SBT
 Ơn lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ


<b>V. Rót kinh nghiƯm :</b>


-Về kiến thức : ...
-Về phương pháp...
-Về hiệu quả bài dạy ...
-Về chuẩn bị bài của HS ...


<b>Ngày soạn : 25/2/2012 </b>


<b> Tiết 57 - Tuần 28</b>
<b>CéNG, TRõ ®a thøc</b>


<b>I</b>. <b>Mục tiêu : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

44-2. Kĩ năng :  Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “”,


thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức


3.Thái độ : u thích mơn học
<b>II</b>


<b> . Chuẩ n b ị </b>


1. Giáo viên : SGK, Bảng phụ ghi đề bài tập,


2. Học sinh :  Thực hiện hướng dẫn tiết trước  bảng nhóm
<b>III. Phương pháp : </b>


<b> </b>Đàm thoại, phát hiện và gii quyt vn
<b>IV. Tiến trình bài giảng : </b>


<i><b>1.ổn định lớp (1')</b></i>


Líp Ngµy giảng Sĩ số Số HS vắng


7 21


<b>2</b><i><b>. Kieồm tra bài cũ</b> (</i>10 phút)


HS1 :  Thế nào là đa thức cho ví dụ ?
 Chữa bài tập 27 tr 38 SGK


Đáp án :  Kết quả thu gọn P = 3<sub>2</sub>xy2 6xy



 Taïi x = 0,5, y = 1. Ta coù P = <i>−</i><sub>4</sub>9


HS2 :  Thế nào là dạng thu gọn của đa thức ? Bậc của đa thức là gì ?
 Chữa bài tập 28 tr 13 SBT (Có thể viết nhiều cách)


<i>Đáp án :</i> ví dụ : a) x5 <sub>+ 2x</sub>4


 3x2 x4 + 1  x = (x5 + 2x4 3x2 x3) + (1  x)


b) x5 <sub>+ 2x</sub>4


 3x2 x4 + 1  x = (x5 + 2x4 3x2)  (x4 1 + 2)


Đặt vấn đề : đa thức : x5 <sub>+ 2x</sub>4


 3x2 x4 + 1  x đã được viết thành tổng của hai


đa thức x5 <sub>+2x</sub>4


 3x2 x4 và 1  x và hiệu của 2 đa thức


x5 <sub>+ 2x</sub>4


 3x2 vaø x4 1 + x


Vậy ngược lại, muốn cộng, trừ đa thức ta làm thế nào ? đó là nội dung của bài
học hôm nay


<b> 3. Bài mới :</b>



<b>Tg</b> <b>Hoạt động của thầy và trị </b> <b>Nội dung</b>


<b>10’ HĐ 1 : </b><i><b>Cộng hai đa thức</b></i> :


GV đưa ra ví dụ nhö SGK


GV yêu cầu HS tự nghiên cứu cách làm
bài của SGK, sau đó gọi HS lên bảng
trình bày


Một HS lên bảng trình bày


Hỏi : Em hãy giải thích các bước làm của
mình


HS Giải thích các bước làm


<b>1. </b><i><b>Cộng hai đa thức</b></i> :
ví dụ :


M = 5x2<sub>y + 5x </sub>
 3


N = xyz  4x2y + 5x  1<sub>2</sub>
Tính M + N ta làm như sau :
M+ N = (5x2<sub>y + 5x </sub>


 3) + (xyz  4x2y


+ 5x  1<sub>2</sub> )



= 5x2<sub>y + 5x </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>10’</b>


<b>13’</b>


Bỏ ngoặc đằng trước có


dấu “+”,


 Áp dụng tính chất giao hốn, kết hợp


của phép cộng


Thu gọn các hạng tử đồng dạng


GV giới thiệu kết quả là tổng của hai đa
thức M, N


GV : Cho hai đa thức :
P = x2 <sub>y + x</sub>3<sub></sub><sub>xy</sub>2<sub> + 3</sub>


Vaø Q = x3<sub> + xy</sub>2


 xy  6


Tính P + Q


HS : tính P + Q Kết quả


P + Q = 2x3<sub> + x</sub>2<sub>y </sub>


 xy  3


Tính P + Q


GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai
GV yêu cầu HS làm ?1 tr 39 SGK : Viết
hai đa thức rồi tính tổng của chúng


GV gọi 2 HS lên bảng làm
2HS lên bảng trình bày


GV : Ta đã biết cộng hai đa thức, cịn trừ
hai đa thức thì làm thế nào ?


<b>HĐ 2 :</b><i><b> Trừ hai đa thức</b></i> :


GV : Cho 2 đa thức
P = 5x2<sub>y </sub>


 4xy2 + 5x  3


Q= xyz  4x2y+xy2 + 5x  1<sub>2</sub> .


P  Q = ? . GV hướng dẫn cách làm như


SGK


Chú ý : Khi bỏ ngoặc có dấu “” phải đổi



dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc.
HS : nhắc lại quy tắc dấu ngoặc


GV cho HS làm ?2 tr 40 SGK. Sau đó gọi
2 HS lên bảng viết kết quả của mình
HS : cả lớp làm ?2


2 HS lên bảng viết kết quả của mình


4.<b> Luyện tập, củng cố</b>


Bài tập 29 tr 40 SGK :


4x2<sub>y + 5x </sub>
 1<sub>2</sub>


= (5x2<sub>y</sub>


 4x2y) + (5x + 5x)


+ xyz + (-3 - 1<sub>2</sub> )
= x2<sub>y+10x +xyz </sub><sub></sub><sub> 3</sub> 1


2


Ta noùi : x2<sub>y+10x +xyz </sub><sub></sub><sub> 3</sub> 1


2



Là tổng của hai đa thức M; N


<b>2. </b><i><b>Trừ hai đa thức</b></i> :
ví dụ : cho hai đa thức
P = 5x2<sub>y </sub>


 4xy2 + 5x  3


Q= xyz  4x2y+xy2 + 5x  1<sub>2</sub> .
Tính : P  Q ta làm nhö sau :


P  Q = (5x2y4xy2+5x3)


 (xyz4x2y+xy2+5x  1<sub>2</sub> ) = 5x2y 


4xy2<sub> + 5x </sub>


 3  xyz +4x2y  xy2 5x +


1


2 = 9x2y  5xy2 xyz 2
1
2


Ta nói đa thức :
9x2<sub>y </sub>


 5xy2 xyz 2 1<sub>2</sub> là hiệu của



đa thức P và Q


Bài tập 29 tr 40 SGK
a) (x + y) + (x  y)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

46-(đề bài bảng phụ).


GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện câu a và
b :


a) (x + y) + (x  y)


b) (x + y)  (x  y)


Bài 31 tr 40 SGK
Cho 2 đa thức :


M = 3xyz  3x2<sub> + 5xy  1</sub>


N = 5x2<sub> + xyz </sub>


 5xy + 3  y


Tính M + N ; N  M


GV cho HS hoạt động theo nhóm
Bài 31 tr 40 SGK
HS hoạt động theo nhóm


Bảng nhoùm :



M + N = (3xyz3x2+5xy  1) + (5x2+xyz


5xy + 3  y)


= 4xyz + 2x2


 y + 2


M  N = (3xyz3x2+5xy  1)  (5x2+xyz


5xy + 3  y)


= 3xyz3x2+5xy  1  5x2  xyz


+5xy  3 + y


= 2xyz + 10xy  8x2+y  4.


N  M = (5x2+xyz 5xy + 3  y) 


(3xyz3x2+5xy  1)


= 2xyz  10xy + 8x2 y + 4
GV kiểm tra các nhóm hoạt động


Sau đó GV gọi đại diện nhóm lên bảng
trình bày


Đại diện nhóm lên bảng trình bày



Hỏi :Có nhận xét gì về kết quả M  N vaø


N  M ?


HS : M  N và N  M là hai đa thức đối


nhau


= x + y + x  y = 2x


b) (x + y)  (x  y)


= x + y  x + y = 2y


5.


<b> Hướng dẫn học ở nhà</b> :1’<b> </b>


 BTVN = 32b ; 33 tr 40 SGK ; Bài tập 29, 30 tr 13, 14 SBT


Chú ý : khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ “” phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong


ngoặc ;  Ôn lại quy tắc cộng trừ số hữu tỉ
<b>V. Rĩt kinh nghiƯm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-Về hiệu quả bài dạy ...
-Về chuẩn bị bài của HS ...


<b>Ngày soạn : 28/2/2012 </b>



<b> Tiết 58 - Tuần 28</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I</b>. <i><b>Mục tiêu</b><b> :</b><b> </b></i>


1. Kiến thức :  HS biết cộng trừ đa thức


2. Kĩ năng :  Rèn luyện kỹ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “”,


thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức


3.Thái độ : u thích mơn học
<b> II. Chu n bẩ ị </b>


1. Giáo viên : SGK, Bảng phụ ghi đề bài tập,


-


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

2. Học sinh :  Thực hiện hướng dẫn tiết trước  Bảng nhóm
<b>III. Phương pháp : </b>


<b> </b>Đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề
<b>IV. TiÕn tr×nh bài giảng : </b>


<b>1.n nh lp (1')</b>


Lớp Ngày giảng Sĩ số Số HS vắng


7 21



2. <b>Kiểm tra bài cũ</b> :


HS1 :  Chữa bài tập 33 trang 40 SGK : Tính tổng hai đa thức


a) M = x2<sub>y + 0,5xy</sub>3


 7,5x3y2 + x3 vaø N = 3xy3 x2 + 5,5x3y2
b) P = x5<sub> + xy + 0,3y</sub>2


 x2y3 2 vaø Q = x2y3 + 5  1,3y2


Đáp án : Kết quả : a) 3,5xy3


 2x3y2 + x3 ; b) x5 + xy  y2 + 3
GV hỏi thêm : Nêu quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng
HS2 : Chữa bài tập 29 tr 13 SBT (treo bảng phụ đề bài)


<i>Đáp án :</i> a) A = (5x2<sub> + 3y</sub>2


 xy)  (x2 + y2) = 4x2 + 2y2 xy


b) A = (x2<sub> + y</sub>2<sub> ) + (xy + x</sub>2


 y2) = 2x2 + xy
3. <b>Bài mới</b> :


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của thầy và trị </b> <b>Nội dung</b>


<b>10’</b>



<b>10’</b>


<b>HĐ 1 : </b><i><b>Luyện tập</b></i> :


Bài tập 35 tr 40 SGK
(treo bảng phụ đề bài)


M = x2


 2xy + y2


N = y2<sub> + 2 xy + x</sub>2<sub> + 1</sub>


Tính M +N ; MN ;


Câu hỏi thêm N  M


GV gọi 3 HS lên bảng làm
3 HS lên bảng làm


GV u cầu HS nhận xét kết quả
của hai đa thức : M  N và N  M


HS : đa thức M  N và


N  M là hai đa thức đối nhau


GVLưu ý HS : Ban đầu nên để 2 đa
thức trong ngoặc, sau đó mới bỏ ngoặc


để tránh nhầm lẫn


Bài tập 36 tr 41 SGK (Treo bảng phụ
đề bài)


Hỏi :Muốn tính giá trị của một đa
thức ta làm thế nào ?


HS : Ta cần thu gọn đa thức sau đó
thay giá trị của các biến


Bài tập 35 tr 40 SGK
M + N = (x2


2xy+y2)+(y2+ 2xy + x2 +


1)
= x2


 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1 = 2x2


+ 2y2<sub> + 1</sub>


M  N = (x2  2xy + y2)(y2+2xy+x2+1)


= x2


 2xy + y2  y2  2xy  x2 1


=  4xy 1



N  M=(y2+2xy+x2 + 1)  (x2  2xy +


y2<sub>)</sub>


= y2<sub> + 2xy + x</sub>2<sub> + 1 </sub>


 x2 + 2xy  y2


= 4xy + 1


Bài tập 36 tr 41 SGK
a) x2<sub> + 2xy </sub>


 3x3 + 2y3 + 3x3 y3 = x2 +


2xy + y3


thay x = 5 ; y = 4 vào biểu thức ta có : x2


+ 2xy + y3


= 52 <sub>+ 2.5.4 + 4</sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>10’</b>


GV gọi 2 HS lên bảng làm
2 HS lên bảng làm


Bài tập 38 tr 41 SGK


(Đề bài bảng phụ)
A = x2


 2y + xy + 1


B = x2<sub> + y </sub>


 x2y2 1


Tìm đa thức C sao cho
a) C = A + B ; b) C + A = B


Hỏi : Muốn tìm đa thức C để C + A =
B ta làm như thế nào ?


HS : Muốn tìm đa thức C để C + A = B
ta chuyển vế C = B  A


GVgọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu của câu a, b


b) xyx2y2+x4y4x6y6+ x8y8
=xy(xy)2+(xy)4(xy)6+ (xy)8.


Maø xy = (1).(1) = 1


Vậy giá trị của biểu thức là : 1  12 + 14


16<sub> + 1</sub>8



= 1  1 + 1  1 + 1 = 1


Bài tập 38 tr 41 SGK
a) C = A + B


C = (x2


 2y + xy + 1) +


(x2<sub>+ y </sub>


 x2y2 1)


C = 2x2


 x2y2 + xy  y


b) C + A = B  C = B  A


C = (x2<sub> + y </sub>


 x2y2 1) 


(x2


 2y + xy + 1)


C = x2<sub> + y </sub>


 x2y2 1  x2



+ 2y  xy  1


= 3y  x2y2 xy  2


<b>4.Cñng cố:</b>


Gv : Nêu mục tiêu bài học
<i><b>5. </b></i>


<i><b> </b></i><b>Hướng dẫn học ở nhà</b><i><b> </b></i><b> :</b>
 Xem lại các bài đã giải


 Nắm vững cách làm cộng, trừ đa thức
 Bài tập về nhà : 31 ; 32 tr 14 SBT
 Đọc trước bài “Đa thức 1 biến”
<b>V. Rĩt kinh nghiƯm :</b>


-Về kiến thức : ...
-Về phương pháp...
-Về hiệu quả bài dạy ...
-Về chuẩn bị bài của HS ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>



<b>Ngày soạn : 2/3/2012 </b>


<b> Tiết 59 - Tuần 29</b>


<b> Bài 7 : ĐA THỨC MỘT BIẾN </b>


<b>I. </b>


<b> Mục tiêu :</b>


1. Kiến thức:  HS biết ký hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa


giảm hoặc tăng của biến


2. Kĩ năng :  Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức 1 biến
 Biết ký hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến


3. Thái độ : Yêu thích mơn học
<b>II Chuẩ n b ị :</b>


<b>1. Giáo viên </b>: SGK, hai bảng phụ để tổ chức trị chơi “thi về đích nhanh nhất”


<b>2. Học sinh </b>:  Ôn tập khái niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ các đơn


thức đồng dạng  bảng nhóm
<b>III. Phương pháp : </b>


<b> </b>Đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề
<b>IV. TiÕn trình bài giảng : </b>


<b>1.n nh lp (1')</b>


Lớp Ngày giảng Sĩ số Số HS vắng


7 21



2. <b>Kiểm tra bài cũ</b> :


HS1 : Chữa bài 31 tr 14 SBT : Tính tổng của hai đa thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

a) 5x2y  5xy2 + xy vaø xy  x2y2 + 5xy2
b) x2 + y2 + z2 vaø x2 y2 + z2.


Hỏi thêm : Tìm bậc của đa thức tổng ?
Đáp án : Kết quả : a) 5x2<sub>y + 2xy </sub>


 x2y2 có bậc 4
b) 2x2<sub> + 2z</sub>2<sub> </sub>có bậc <sub> 2.</sub>


3. <b>Bài mới</b> :


<b>Tg</b> <b><sub>Ho</sub><sub>ạ</sub><sub>t </sub><sub>động của thầy và trị </sub></b> <b>Nội dung</b>
<b>13’ HĐ 1 : Đa thức một biến</b>


GV lấy đề bài kiểm tra


Hỏi : Em hãy cho biết mỗi đa thức trên có
mấy biến số và tìm bậc của mỗi đa thức
đó?


HS : Đa thức : 5x2<sub>y </sub>


 5xy2 + xy có biến x


và y có bậc là 3. Đa thức x2<sub> + y</sub>2<sub> + z</sub>2<sub> có ba</sub>



biến số là x, y, z có bậc là 2


Hỏi : Các em hãy viết các đa thức một
biến


Tổ I viết đa thức một biến x
Tổ II viết đa thức 1 biến y
Tổ III viết đa thức 1 biến z


HS : viết các đa thức một biến (theo tổ)
mỗi HS viêt 1 đa thức


GV đưa một số đa thức HS viết lên bảng


Hỏi : Thế nào là đa thức một biến ?
HS Trả lời như SGK


GV cho Ví dụ như SGK


Hỏi : Hãy giải thích ở đa thức A tại sao


1


2 lại coi là đơn thức của biến y ?


HS : Có thể coi 1<sub>2</sub> = 1<sub>2</sub> y0<sub> neân </sub> 1


2



được coi là đơn thức của biến y


GV : Vậy mỗi số được coi là 1 đa thức 1
biến


GV giới thiệu : A là đa thức của biến y ký
hiệu là A(y)


Hỏi : Để chỉ rõ B là đa thức của biến x, ta
viết thế nào ?


HS : vieát B(x)


<b>1 : Đa thức một biến</b>


Đa thức một biến là tổng của những
đơn thức có cùng một biến


Ví duï :
A = 7y2


 3y + 1<sub>2</sub>


là đa thức một biến y
B=2x5


 3x + 7x3 + 4x5+ 1<sub>2</sub>


Là đa thức một biến x



 Mỗi số được coi là một đa thức một


biến


Ký hiệu : A (y) ; B(x) ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>52-10’</b>


GV lưu ý HS : viết biến số của đa thức
trong ngoặc đơn. Khi đó, giá trị của đa thức
A(y) tại y = 1được ký hiệu


A (-1).


Hỏi : Hãy tính A (-1)
HS : tính A(-1) = 7(-1)2


3 (-1) + 1<sub>2</sub> = 7.1


+ 3 + 1<sub>2</sub> = 10 1<sub>2</sub>


Yêu cầu HS giải ?1 : Tính A(5) ; B (-2)
HS : tính kết quả A(5)=160 1<sub>2</sub> ; B(-2) =


 241 1<sub>2</sub>


GV yêu cầu HS làm tiếp ?2 : Tìm bậc của
các đa thức A(y) ; B(x) nêu trên


HS : A (y) là đa thức bậc 2


B(x) = 6x5<sub> + 7x</sub>3


 3x + 1<sub>2</sub> là đa thưcù bậc


5


Hỏi : Vậy bậc của đa thức một biến là gì ?
Bài tập 43 tr 43 SGK


(đề bài đưa lên bảng phụ)
GV gọi HS làm miệng.
HS làm miệng


HS1 : caâu a, b


HS2 : caâu c, d


<b>HĐ 2 : Sắp xếp một đa thức</b>


GV yêu cầu các nhóm HS tự đọc SGK, rồi
trả lời câu hỏi sau :


 Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức,


trước hết ta thường phải làm gì ?


HS : Trước hết ta thường thu gọn đa thức
GV : Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của
đa thức ? Nêu cụ thể



HS : có hai cách sắp xếp đa thức, đó là sắp
xếp theo lũy thừa tăng hay giảm của biến.
GV yêu cầu HS thực hiện ?3 tr 42 SGK
HS : B(x) = 1<sub>2</sub> -3x+7x3<sub>+6x</sub>5


Bậc của đa thức một biến (khác
đa thức không, đã thu gọn) là số
mũ lớn nhất của biến trong đa
thức đó


Bài tập 43 tr 43 SGK
a) Đa thức bậc 5
b) Đa thức bậc 1


c) Thu gọn được x3<sub> + 1, đa thức bậc 3</sub>


d) Đa thức bậc 0


<b>2. Sắp xếp một đa thức</b>


Để thuận lợi cho việc tính tốn với
các đa thức 1 biến, ta thường sắp xếp
các hạng tử của chúng theo lũy thừa
tăng hay giảm của biến


Ví dụ : Cho đa thức :
P(x) = 6x+3 6x2 + x3+2x4


 Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa



giảm dần của biến, ta được :
P(x) = 2x4<sub>+x</sub>3


6x2+ 6x+3


 Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa


tăng dần của biến, ta được :
P(x)=3+6x+ 6x2


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>7’</b>


GV : Hãy sắp xếp biểu thức B(x) theo lũy
thừa giảm của biến.


HS lên bảng viết :
B(x)= 6x5<sub>+7x</sub>3


3x+ 1<sub>2</sub>


GV yêu cầu HS làm độc lập bài ?4 vào vở
GV gọi 2 HS lên bảng trình bày


2HS lên bảng


HS1 : Q(x) = 5x22x+1


HS2 : R(x) = x2+2x 10


Hỏi : Hãy nhận xét về bậc của đa thức


Q(x) và R(x) ?


HS : hai đa thức Q(x) và R(x) đều là đa
thức bậc 2


GV giới thiệu : đa thức bậc 2 của biến x có
dạng tổng quát : ax2<sub> + bx + c. Trong đó a,</sub>


b, c là các hệ số cho trước và a  0


Hỏi : Hãy chỉ ra các hệ số a, b, c trong các
đa thức Q(x) và R(x)


HS : đứng tại chỗ trả lời :
Q(x) = 5x2


 2x + 1 coù : a = 5 ; b = 2 ; c = 1


R(x) =  x2 + 2x  10 coù : a = 1 ; b = 2 ; c =
10


GV : Các chữ a, b, c nói trên khơng phải là
biến số, đó là những chữ đại diện cho các
số xác định cho trước, người ta gọi những
chữ như vậy là hằng số


HĐ 3 : Hệ số
GV xét đa thức :
p(x) = 6x5<sub> + 7x</sub>3



 3x + 1<sub>2</sub>


GV giới thiệu như SGK


GV nhấn mạnh : 6x5<sub> là hạng tử có bậc cao</sub>


nhất của P(x) nên hệ số 6 được gọi là hệ
số cao nhất.


1


2 là hệ số của lũy thừa bậc 0 còn gọi là


hệ số tự do.


GV nêu chú ý SGK


<b> 4 : Cđng cè </b>


Bài tập 39 tr 43 SGK


Chú ý :


Để sắp xếp các hạng tử của một đa
thức, trước hết ta phải thu gọn đa
thức đó


Nhận xét :


Mọi đa thức bậc 2 của biến x, sau khi


đã sắp xếp các hạng tử của chúng
theo lũy thừa giảm của biến, đều có
dạng :


ax2<sub> + bx + c</sub>


Trong đó a, b, c là các số cho trước
và a  0


Chú ý : SGK


<b>3. Hệ số</b>


Xét đa thức :
p(x) = 6x5<sub> + 7x</sub>3


 3x + 1<sub>2</sub>


Đó là đa thức đã thu gọn


6x5<sub> là hạng tử có bậc cao nhất nên 6</sub>


hệ số cao nhất, 1<sub>2</sub> là hệ số của lũy
thừa bậc 0 còn gọi là hệ số tự do
Chú ý : (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>54-8’</b>


(Đề bài bảng phụ)
GV gọi 2 HS lên bảng


Thêm câu :


c) Tìm bậc của đa thức P(x).
Tìm hệ số cao nhất của P(x)
HS làm miệng


Bài taäp 39 tr 43 SGK
a) P(x) = 6x5


 4x3 + 9x2 2x +


2


b) Hệ số của các lũy thừa bậc 5 ; 3 ;
2 ; 1; 0 lần lượt là 6 ; 4 ; 9 ; 2 ; 2


c) Bậc của P(x) là bậc 5 hệ số cao
nhất là 6


GV: u cầu hs điền vào bản đồ tư duy kiến thức cần nắm trong bài


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


 Nắm vững cách sắp xếp, ký hiệu đa thức. Biết tìm bậc và hệ số của đa thức
 BTVN : 40 . 41 , 42 tr 43 SGK


<b>V. Rót kinh nghiƯm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b> Ngày soạn : 6/3/2012 </b>



<b> Tiết 60 - Tuần 29</b>


<b> Bài 8 : CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIÊN </b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


1. Kiến thức : HS biết cộng và trừ đa thức một biến theo hai cách :


 Cộng trừ đa thức theo hàng ngang


 Cộng trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc


2. Kĩ năng :  Rèn luyện các kỹ năng cộng, trừ đa thức, bỏ ngoặc thu gọn đa thức, sắp


xếp các hạng tử của đa thức, theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng ...
3. Thái độ : Yêu thích mơn học


<b>II:</b>


<b> Chuẩ n b ị : </b>


<b>1. Giáo viên </b>: SGK, Bảng phụ, thước thẳng


<b>2. Học sinh </b>:  Thực hiện hướng dẫn tiết trước


<b> </b>Ôn tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn các đơn thức đồng dạng,


 Thước thẳng, bảng nhóm
<b>III. Phương pháp : </b>


<b> </b>Đàm thoại, phát hiện v gii quyt vn


<b>IV. Tiến trình bài gi¶ng : </b>


<b>1.ổn định lớp (1')</b>


Líp Ngày giảng Sĩ số Số HS vắng


7 21


2. <b>Kieồm tra bài cũ</b> :


HS1 : Chữa bài tập 40 tr 43 SGK (bảng phụ)


<i>Đáp án</i> : a) Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 5x6 + 3x2  4x  1


Q(x) =  5x6 + 2x4 + 4x3 + 4x2 4x  1


b) Hệ số của lũy thừa bậc 6 là  5, bậc 4 là 2 ; bậc 3 là 4, bậc 2 là


4.; bậc 1 là 4 ; bậc 0 là 1
c) Bậc của Q(x) là 6


HS2 : Chữa bài tập 42 tr 43 SGK (bảng phụ)
<i>Đáp án</i> : P(x) = x2


 6x + 9 taïi x = 3 ; x =  3


Ta coù : P(3) = 32


 6.3 + 9 = 0 ; P (3) = (3)2 6(3) + 9 = 36



<b>3. Bài mới :</b>


<b>Tg</b> <b><sub>Ho</sub><sub>ạ</sub><sub>t </sub><sub>động của thầy và trò </sub></b> <b>Noäi dung</b>


<b>10’ HĐ 1 : Cộng hai đa thức một biến</b> : <b>1. Cộng hai đa thức một biến</b> :


-


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

GV nêu ví dụ tr 44 SGK :
Cho hai đa thức :


P(x) = 2x5<sub>+5x</sub>4


x3+x2x1


Q(x) = -x4<sub>+ x</sub>3<sub>+ 5x + 2</sub>


Hãy tính tổng của chúng
GV yêu cầu HS tính


P(x) + Q(x) như cách đã học ở §6


HS : lên bảng thực hiện cộng hai đa thức
P(x) và Q(x) cách làm như § 6


GV : Ngồi cách làm trên, ta có thể cộng đa
thức theo cột dọc (chú ý đặt các đa thức
đồng dạng ở cùng một cột)


GV hướng dẫn cộng hai đa thức một biến


Cách 2 như SGK


 Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng


theo lũy thừa giảm (tăng) của biến rồi đặt
phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ
các số (chú ý các đơn thức đồng dạng ở cùng
một cột)


Bài tập 44 tr 45 SGK
GV cho HS hoạt động nhóm
HS Nửa lớp cách 1


HS Nửa lớp làm cách 2
HS : hoạt động theo nhóm


GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng (hay
trừ) các đơn thức đồng dạng, nhắc nhở HS
khi nhóm các đơn thức đồng dạng thành từng
nhóm cần sắp xếp đa thức ln


Bảng nhóm : Cách 1 :
P(x)+Q(x) =(-5x3


 1<sub>3</sub> + 8x4 + x2) + (x2


-5x2x3+x4 <sub>3</sub>2 ) = 9x4  7x3 + 2x2 5x  1


Caùch 2 : P (x) = 8x4



 5x3 + x2  1<sub>3</sub>


Q (x) = x4


 2x3 + x2 5x  <sub>3</sub>2 )


P(x) + Q(x) = 9x4


 7x3 + 2x2 5x  1


<b>HĐ 2 : Trừ hai đa thức một biến</b> :


GV lấy ví dụ như trên
Nhưng tính : P(x)  Q(x)


GV Yêu cầu HS làm cách 1 (đặt theo hàng


Ví dụ : Cho hai đa thức :
P(x) = 2x5<sub>+5x</sub>4


x3+x2x1


Q(x) =  x4+x3+5x+2


Caùch 1 :
P(x) + Q(x) =
= 2x5 <sub>+ 5x</sub>4


 x3+x2x1  x4



+ x3<sub>+5x + 2 </sub>


= 2x5<sub>+(5x</sub>4


 x4) + ( x3 + x3)


+ x2<sub> + (</sub>


x + 5x) + (1 + 2)


= 2x5 <sub>+ 4x</sub>4 <sub>+ x</sub>2<sub> + 4x </sub>
 1


Caùch 2 :


P(x) = 2x5<sub>+5x</sub>4


x3+x2x1


Q(x) = -x4 <sub>+ x</sub>3 <sub>+ 5x+2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>10’</b>


<b>13’</b>


ngang)


1 HS lên bảng giải cách 1


GV u cầu HS phát biểu quy tắc bỏ dấu


ngoặc có dấu “” đằng trước


HS : phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc


GV hướng dẫn làm cách 2 tương tự như cách
2 của phép cộng


HS làm cách 2 theo sự hướng dẫn của GV
GV : Cho HS đọc chú ý SGK tr 45


GV yêu cầu HS nhắc lại :


 Muốn trừ đi một số ta làm thế nào ?


HS : Ta cộng với số đối của nó
GV hướng dẫn HS trừ từng cột


GV giới thiệu cách trình bày khác của cách
3


P(x)Q(x) = P(x) +(Q(x))


GV lưu ý HS : Tùy trường hợp cụ thể, ta áp
dụng cách nào cho phù hợp


<b>4. củng cố </b>


GV u cầu HS làm ? 1
Cho 2 đa thức :



M(x) =x4<sub> +5x</sub>3


 x2+x 0,5


N(x) = 3x4


5x2 x  2,5


Tính M(x)+N(x),M(x) N(x)


GV cho nửa lớp tính theo cách 1. Nửa lớp
tính theo cách 2. Sau đó gọi 2 HS lên bảng
trình bày


Bài 45 tr 45 SGK


GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
GV kiểm tra vài nhóm


HS : hoạt động nhóm. Bảng nhóm
a) P(x) + Q(x) = x5


2x2 + 1


 Q(x) = x52x2 +1 P(x) = x52x2+1x4+ 3x2


+x 1<sub>2</sub>


Q(x) = x5



 x4 + x2 + x + 1<sub>2</sub>


b) P(x)  R(x) = x3 R(x) = P(x)  x3


R(x) = x4


 3x2 + 1<sub>2</sub>  x  x3 = x4 x3 3x2
 x + 1<sub>2</sub>


<b>2. Trừ hai đa thức một biến</b> :


Ví dụ : Tính P(x)  Q(x)
Cách 1 : HS tự giải
Cách 2 :


P(x) =2x5<sub>+5x</sub>4


x3+x2x1


Q(x)= x4 + x3 +5x+2


=2x5<sub>+6x</sub>4


2x3+x2 6x3


Chú ý : (SGK)


Cách 3 :


P(x) =2x5<sub>+5x</sub>4



x3+x2x1
Q(x)= + x4 x3  5x2


=2x5<sub>+6x</sub>4


2x3+x2 6x3


Baøi
?1


Caùch 1 : M(x) + N(x)
M(x) = x4<sub>+5x</sub>3


x2+x0,5


N(x) = 3x4<sub> </sub>


5x2 x  2,5


= 4x4<sub> +5x</sub>3


6x2  3


Caùch 2 : M(x)  N(x)


M(x) = x4<sub>+5x</sub>3


x2+x0,5



N(x) = 3x4<sub> </sub>


5x2 x  2,5


= 2x4 +5x3+4x2 +2x +2


Baøi 45 tr 45 SGK
a) P(x) + Q(x) = x5


2x2 + 1


 Q(x) = x52x2 +1 P(x) =


x5


2x2+1x4+ 3x2 +x 1<sub>2</sub>


Q(x) = x5


 x4 + x2 + x +
-


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

2


b) P(x)  R(x) = x3  R(x) = P(x) 


x3


R(x) = x4



 3x2 + 1<sub>2</sub>  x  x3 =


x4


 x3 3x2 x + 1<sub>2</sub>


GV : Củng cố cho HS bằng bản đñồ tư duy


5<b>. Hướng dẫn học ở nhà :1’</b>


 HS nắm chắc cách cộng, trừ, đa thức một biến (hai cách)
 Bài tập về nhà 44 ; 46 ; 48 ; 50 ; 52 tr 45 ; 46 SGK


 Nhắc nhở học sinh :


+ Khi thu gọn cần đồng thời sắp xếp đa thức theo cùng một thứ tự.


+ Khi cộng trừ đơn thức đồng dạng chỉ cần cộng trừ các hệ số, phấn biến giữ nguyên


 Khi lấy đa thức đối của đa thức phải lấy đối tất cả các hạng tử của đa thức
<b>V. Rĩt kinh nghiƯm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Ng y so n : 13/3/2012 à ạ


Tiết 61 - Tuần 30
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I</b>. <b>Mục tiêu :</b>


1.Kiến thức : HS được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng, trừ đa thức 1 biến


2. Kĩ năng :  Rèn luyện kỹ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của


biến và tính tổng hiệu các đa thức
3. Thái độ : Yêu thích mơn học


<b>II Chuẩn bị của GV và HS : </b>


<b>1. Giáo viên </b>: SGK, Bảng phụ, thước thẳng, phiếu học tập


<b>2. Học sinh </b>:  Thực hiện hướng dẫn tiết trước


 Thước kẻ, bảng nhóm
<b>II</b>


<b> I . Phương pháp :</b>


<b> </b>Đàm thoại,hoạt động nhĩm
<b>IV. TiÕn trình bài giảng : </b>


<b>1.n nh lp (1')</b>


Lớp Ngày giảng Sĩ số Số HS vắng


7 21


2. <b>Kiểm tra bài cũ</b> :


HS1 :  Chữa bài tập 44 SGK (theo cách 2) (bảng phụ)
<i>Đáp án</i> : Kết quả : P(x) + Q(x) = 9x4



 7x3 + 2x2  5x1


P(x)  Q(x) = 7x43x3 + 5x + 1<sub>3</sub>


HS2 : Chữa bài tập 48 tr 46 SGK. (treo bảng phụ)
<i>Đáp án</i> : Kết quả đúng : 2x3


 3x2 6x + 2


Hỏi thêm :  Kết quả là đa thức bậc mấy ? Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự


do của đa thức đó ?


( Kết quả là đa thức bậc 3. Có hệ số cao nhất là 2, hệ số tự do là 2)


<b>3. Bài mới :</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của Giáo viên - Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>10’</b>


<b>HĐ 1 : Luyện tập</b>


Bài 50 tr 46 SGK
(đề bài trên bảng phụ)


Gọi 2 HS lên làm


GV : Nhắc HS vừa thu gọn vừa sắp xếp.
GV gợi ý : Đối với đa thức đơn giản nên


tính cách 1.


Gọi HS nhận xét sửa sai


Baøi 50 tr 46 SGK


a) N =15y3+5y2y55y2-4y32y


= -y5<sub>+(15y</sub>3


4y3)+(5y25y2) -2y


= y5 + 11y3 2y


M = y2+y3-3y+1-y2+y5-y3+7y5
M = 8y5


 3y + 1


b)


N + M =y5+11y32y+8y53y+1


= 7y5<sub> + 11y</sub>3


 5y + 1


N  M = y5+11y32y8y5+3y1


= 9y5 + 11y3 + y  1


-


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>10’</b>


<b>15’</b>


Bài 51 tr 46 SGK
(đề bài trên bảng phụ)
Gọi 2 HS lên bảng


a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức
theo lũy thừa tăng của biến


b) Tính P(x) + Q(x). P(x)  Q(x) (cách 2)


Gọi HS nhận xét


GV nhắc nhở : Trước khi cộng hoặc trừ
các đa thức phải thu gọn.


Baøi 52 tr 46 SGK :


Tính giá trị của đa thức :
P(x) = x2


2x8


Taïi x = -1; x = 0 ; x = 4


GV : Hãy nêu ký hiệu giá trị của đa


thức P(x) tại x = -1


GV yêu cầu 3 HS lên bảng tính : P(1) ;


P(0) ; P(4)


GV gọi HS nhận xét


Bài 51 tr 46 SGK


P(x) = 3x2


5+x43x3x6-2x2x3


= 5 + x2  4x3 + x4  x6


Q(x) = x3 <sub>+ 2x</sub>5


x4 + x2  2x3 + x  1


= 1 + x + x2 x3  x4 + 2x5


Ta ñaët :


P(x) = -5 +x2 <sub>-4x</sub>3 <sub>+x</sub>4 <sub>- x</sub>6


Q(x)= -1+x+x2 <sub>-x</sub>3 <sub>-x</sub>4<sub>+2x</sub>5


P(x)+Q(x) = -6+x+2x2<sub>-5x</sub>3 <sub>+2x</sub>5<sub>-x</sub>6





P(x) = -5 +x2 <sub>-4x</sub>3 <sub>+x</sub>4 <sub>- x</sub>6


Q(x)= +1-x-x2 +x3 +x4-2x5
P(x)+Q(x) = -4-x -3x3 <sub>+2x</sub>4 <sub>-2x</sub>5<sub>-x</sub>6


Baøi 52 tr 46 SGK :


Giải


Ta có :
P(x) = x2


 2x  8
P(-1) = (-1)2


 2(-1)  8 = 5


P(0) = 02


 2.0  8 = 8


P(4) = 42<sub></sub><sub> 2.4 </sub><sub></sub><sub> 8 = 0</sub>


<b>4. Củng cố : Qua bài học hơm nay các em đã vận dụng kiến thức nào đã học ? </b>
5. <i><b>Hướng dẫn học ở nhà</b></i> :2’


 Xem lại các bài đã giải, nắm vững quy tắc cộng và trừ đa thức
 BTVN : 39, 40, 41, 42 tr 15 (SBT)



 Ôn lại “Quy tắc chuyển vế” (tốn lớp 6)


<b>V. Rót kinh nghiƯm :</b>


-Về kiến thức : ...
-Về phương pháp...
-Về hiệu quả bài dạy ...
-Về chuẩn bị bài của HS ...
<b>Ngày soạn : 14/3/2012 </b>


Tiết 62 - Tuần 30
<b>BÀI 9: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN.LUYỆN TẬP </b>
<b>I</b>. <b>Mục tiêu </b>


+


+


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

1. Kiến thức :  HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức


2. Kĩ năng :  Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay khơng


(chỉ cần kiểm tra xem P(a) có bằng 0 hay không


3. Thái độ : HS biết 1 đa thức (khác đa thức khơng) có thể có 1 nghiệm, hai nghiệm...
hoặc khơng có nghiệm, số nghiệm của 1 đa thức không vượt quá bậc của nó.


<b>II Chuẩn bị của GV và HS : </b>



<b> 1. Giáo viên </b>: SGK, Bảng phụ, thước thẳng, phiếu học tập


<b> 2. Học sinh </b>:  Học sinh thực hiện hướng dẫn tiết trước


 Thước kẻ, bảng nhĩm<i><b> </b></i>


<b> III. Phương pháp : </b>Đàm thoại- Trực quan-Thực nghiệ
<b> IV.Tiến trình bài dạy </b>


<b> 1. Ổn định lớp :</b> (1')


Líp Ngày giảng Sĩ số Số HS vắng


7 21


2. <b>Kiểm tra bài cũ</b> :5’


HS1 :  Chữa bài tập 42 tr 15 SBT : Tính f(x) + g(x)  h(x) biết :
f(x) = x5<sub></sub><sub> 4x</sub>3<sub> + x</sub>2 <sub></sub><sub> 2x + 1</sub>


g(x) = x5 <sub></sub><sub> 2x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub></sub><sub> 5x + 3</sub>
h(x) = x4 <sub></sub><sub> 3x</sub>2<sub> + 2x </sub><sub></sub><sub> 5</sub>


Đáp án : Kết quả : f(x) + g(x)  h(x) = 2x5 3x4  4x3 + 5x2 9x + 9


Hỏi thêm : Goïi A(x) = f(x) + g(x)  h(x). Tính A(1)


Đáp án : A(1) = 2.15


3.14 4.13 + 5.12  9.1 + 9



A(1) = 2  3  4 + 5  9 + 9 = 0


Đặt vấn đề : Trong bài toán em vừa làm khi thay x = 1 ta có A(1) = 0 ta nói x = 1 là
một nghiệm của đa thức A(x). Vậy thế nào là nghiệm của đa thức 1 biến ? Làm thế
nào để kiểm tra xem 1 số a có phải là nghiệm của 1 đa thức hay khơng ? Đó là nội
dung bài học hơm nay.


3. <b>Bài mới</b> :


<b>Tg</b> <b><sub>Ho</sub><sub>ạ</sub><sub>t </sub><sub>động của thầy và trò </sub></b> <b>Noäi dung</b>


<b>HĐ 1 : Nghiệm của đa thức một biến</b>


GV : Ta đã biết ở Anh, Mỹ và một
số nước khác nhiệt độ được tính
theo độ F. Ở nước ta và nhiều nước
khác nhiệt độ được tính theo độ C


GV : Xét bài tốn SGK


Hỏi : Hãy cho biết nước đóng băng
ở bao nhiêu độ C


HS : Nước đóng băng ở 00<sub>C. </sub>


Hỏi : Thay C = 0 vào công thức : 5<sub>9</sub>
(F  32) = 0. Hãy tính F ?


<b>I. Nghiệm của đa thức một biến</b>



 Xét bài tốn : Cho biết cơng thức đổi
từ độ F sang độ C là : C = 5<sub>9</sub> (F  32)


Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F ?
Giải : Nước đóng băng ở 00<sub>C. Khi đó :</sub>


5<sub>9</sub> (F  32) = 0
 F = 32.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

62-HS : <sub>9</sub> (F  32) = 0


 F = 32


GV yêu cầu HS trả lời bài toán
HS : Vậy nước đóng băng ở 320<sub>F</sub>


GV :Trong cơng thức trên thay F bằng
x ta có :


5


9 (x  32) =
5


9 x
160


9



Hỏi :Đa thức P(x) = 5<sub>9</sub> x 160<sub>9</sub> khi


nào P(x) có giá trị bằng 0 ?
HS : P(x) = 0 khi x = 32


GV nói : x = 32 là một nghiệm của
đa thức P(x).


Hỏi: Vậy khi nào số a là 1 nghiệm
của đa thức P(x)?


HS : phaùt bieåu SGK tr 47


Hỏi : Trở lại đa thức A(x) khi kiểm tra
bài cũ, tại sao x = 1 là một nghiệm của
đa thức A(x)


HS Trả lời : x = 1 là 1 nghiệm của đa
thức A(x) vì tại x = 1, A(x) có giá trị
bằng 0 hay A(1) = 0


<b>HĐ2 : Ví dụ</b> :


GV : Cho P(x) = 2x + 2


Hỏi : Tại sao x = 1là nghiệm của đa


thức P(x) ?


GV: Cho Q(x) = x2


 4


Hỏi : Hãy tìm nghiệm của Q(x) ? giải
thích


Vậy nước đóng băng ở 32 F


 Xét đa thức :


P(x) = 5<sub>9</sub> x 160<sub>9</sub>


Ta coù : P(32) = 0.


Ta nói : x = 32 là một nghiệm của đa
thức P(x)


Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị
bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a là 1
nghiệm của đa thức đó).


<b>Ví dụ</b> :


a)P(x) = 2x +2 có nghiệm là x = 1<b>. </b>Vì


P(-1) = 0


b) Q(x) = x2


 4 có 2 nghiệm : x = 2 ; 2



vì : Q(2) = Q(-2) = 0


<b>4.Củng cố:2’</b>


-Nêu khái niệm nghiệm của đa thức


 Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không


<b>5.Hướng dẫn về nhà:1’</b>


Kiểm tra 1 số có phải là nghiệm của đa thức 1 biến khơng?
Tìm nghiệm của đa thức 1 biến


<b>V. Rót kinh nghiƯm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

-Về hiệu quả bài dạy ...
-Về chuẩn bị bài của HS ...


Ngày soạn : 20/3/2012


Tiết 63 - Tuần 31
<b>ÔN TẬP CHƯƠNG IV(Với sự trợ giúp của máy tính CASIO)</b>


<b>I</b>. <b>Mục tiêu </b>


1. Kiến thức  Ơn tập và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.


2. Kĩ năng  Rèn kỹ năng viết đơn thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của


đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức


3. Thái độ : Cĩ ý thức trong học tập


-


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>II Chuẩn bị của GV và HS </b>


<b>1. Giáo viên </b>: SGK, Bảng phụ, thước thẳng, phiếu học tập


<b>2. Học sinh </b>:  Học sinh thực hiện hướng dẫn tiết trước  bảng nhóm<b> </b>
<b>III. Phương pháp :</b>


<b> </b>Đàm thoại- Trực quan.
<b>IV. Tiến trình bài dạy </b>


<b> 1. Ổn định lớp :</b> (1')


Líp Ngµy giảng Sĩ số Số HS vắng


7 21


2. <b>Kieồm tra bài cũ</b> :5’


<b>3. Bài mới :</b>


<b>Tg</b> <b><sub>Ho</sub><sub>ạ</sub><sub>t </sub><sub>động của thầy và trị </sub></b> <b>Nội dung</b>


<b>2 o’ HĐ 1 : Ôn tập khái niệm về biểu</b>


<b>thức đại số, đơn thức, đa thức</b>



1) Biểu thức đại số :


Hỏi : Biểu thức đại số là gì ? Cho ví dụ


2) Đơn thức :


Hỏi : Thế nào là đơn thức?


GV gọi 1HS lên bảng


 Hãy viết một đơn thức của hai biến x,


y coù bậc khác nhau


Hỏi : Bậc của đơn thức là gì ?


Hỏi : Hãy tìm bậc của mỗi đơn thức
trên


Hỏi :Tìm bậc của các đơn thức: x ;


1
2 ; 0


Hỏi : Thế nào là hai đơn thức đồng
dạng ? Cho ví dụ


3) Đa thức :


<b>I. Ơn tập khái niệm về biểu thức đại</b>


<b>số, đơn thức, đa thức</b>


1) Biểu thức đại số là những biểu
thức mà trong đó ngồi các số, các
ký hiệu toán học cộng, trừ, nhân,
chia, nâng lên lũy thừa, dấu ngoặc,
cịn có các chữ (đại diện cho các số)
2)  Đơn thức là biểu thức đại sè


chỉ gồm một số, hoặc một biến hoặc
một tích giữa các số và các biến


 Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là


tổng số mũ của tất cả các biến có trong
đơn thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>22’</b>


Hỏi : Đa thức là gì ?


Hỏi : Viết một đa thức của một biến có
bốn hạng tử, trong đó hệ số cao nhất là


2 và hệ số tự do là 3


Hỏi : bậc của đa thức là gì?


Hỏi : Tìm bậc của đa thức vừa viết ?
Hỏi : Hãy viết một đa thức bậc 5 của


biến x trong đó có 4 hạng tử, ở dạng
thu gọn


Sau đó GV yêu cầu HS làm bài trên
phiếu học tập


HÑ 2 : Luyện tập


GV: Hớng dẫn HS sử dụng máy tính
bỏ túi CASIO FX500 để tính giá trị
của biểu thức số


KQ= 2229
36


Dạng 1: Tính giá trị biểu thức


Bài 58 tr 49 SGK :


Tính giá trị biểu thức sau


Taïi x = 1 ; y =  1 ; z = 2


a) 2xy.(5x2<sub>y+ 3x </sub>
 z)
b) xy2<sub> + y</sub>2<sub>z</sub>3<sub> + z</sub>3<sub>x</sub>4


GV gọi 2 HS lên bảng làm
2 HS lên bảng làm



HS1 : câu a


HS2 : câu b


GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ
sai


<b>Dạng 2 : Thu gọn đơn thức, tính tích</b>
<b>của đơn thức</b>


<b>Bài 54 tr 17 SBT</b>


<b>Thu gọn các đơn thức sau, rồi tìm hệ</b>
<b>số của nó</b>


(đề bài bảng phụ)


GV kiểm tra bài làm cuỷa HS


Dạng 3 : Cộng trừ đa thức một biến


<b>Baøi 62 tr 50 SGK :</b>


(Đề bài bảng phụ)


GV gọi 3 HS lần lượt lên bảng thực
hiện


thức có các hệ số khác 0 và có cùng
phần biến



3)  Đa thức là một tổng của những đơn


thức


 Bậc của đa thức là bậc của hạng tử


có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của
đa thức đó


<b>II. Luyện tập</b>


Bài 58 tr 49 SGK :


a) 2xy.(5x2<sub>y+ 3x </sub>


 z)


<b>Thay x = 1 ; y = </b><b>1 ; z = </b><b>2 vào biểu</b>


<b>thức ta có :</b>


2.1(-1)[5.12<sub>.(-1)+ 3.1-(-2)]</sub>


= 2.[-5+3+2] = 0
b) xy2<sub> + y</sub>2<sub>z</sub>3<sub> + z</sub>3<sub>x</sub>4


Thay x = 1 ; y = 1 ; x = 2 vào biểu


thức :



1.(-1)2<sub>+(-1)</sub>2<sub>.(-2)</sub>3<sub>+(-2)</sub>3<sub>.1</sub>4


= 1.1 + 1.(-8) + (-8) . 1


=1  8  8 =  1
Bài 54 tr 17 SBT


<b>Kết quả : </b>


a) x3y2z2 có hệ số là 1


b)54bxy2 có hệ số là-54b


c)  1<sub>2</sub> x3y7z3có hệ số là  1<sub>2</sub>


Baøi 62 tr 50 SGK :


<b>a)</b>


P(x)= x5


3x2 + 7x49x3+x2 1<sub>4</sub> x


= x5<sub>+7x</sub>4


9x32x2 1<sub>4</sub> x


Q(x) = 5x4



x5+x22x3+3x2 1<sub>4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>66-a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa</b>
<b>thức trên theo lũy thừa giảm dần</b>
<b>của biến</b>


b) Tính : P(x) + Q(x)
và P(x)  Q(x)


(yêu cầu HS cộng trừ hai đa thức theo
cột dọc)


c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của
đa thức P(x) nhưng không phải là
nghiệm của đa thức Q(x)


GV gợi ý câu (c)


Thay x = 0 vào đa thức P(x) và Q(x)
tính giá trị của đa thức


= x5+5x42x3+4x2 <sub>4</sub>


b) Tính : P(x) + Q(x)
P(x)= x5 <sub>+7x</sub>4


9x32x2 1<sub>4</sub> x


Q(x)= x5+5x42x3+4x2  1<sub>4</sub>



= 12x4


11x3+2x2 1<sub>4</sub> x- 1<sub>4</sub>


Tính P(x)  Q(x)


P(x)= x5 <sub>+7x</sub>4 <sub></sub><sub>9x</sub>3<sub></sub><sub>2x</sub>2<sub></sub> 1


4 x


Q(x)= x5+5x42x3+4x2  1<sub>4</sub>


= 2x5<sub>+2x</sub>4


7x36x2 1<sub>4</sub> x+ 1<sub>4</sub>


c) P(x)= x5 <sub>+7x</sub>4


9x32x2 1<sub>4</sub> x


P(0) = 05<sub>+7.0</sub>4


9.032.02 1<sub>4</sub> .0 = 0


Q(x)= x5+5x42x3+4x2  1<sub>4</sub>


Q(0)= 05+5.042.03+4.02 1<sub>4</sub> =  1<sub>4</sub>


 x = 0 không phải là nghiệm của đa



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>4 . Củ ng c ố </b> : GV hệ thống kiến thức cho hs bằng bản đđồ tư duy


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

68-4. <i><b>Hướng dẫn học ở nhà</b></i><b> :2’</b>


 Ôn tập quy tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ; cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
 Bài tập về nhà số 62, 63, 65, tr 50  51 SGK ; số 51, 52, 53 tr 16 SBT


 Tiết sau tiếp tục ôn tập
<b>V. Rót kinh nghiƯm :</b>


-Về kiến thức : ...
-Về phương pháp...
-Về hiệu quả bài dạy ...
-Về chuẩn bị bài của HS ...
<b>Ngày soạn : 24/3/2012 </b>


<b> Tiết 64 - Tuần 31</b>
<b>KIỂM TRA 45 phút</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức: Biết các khái niệm: đơn thức, bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng; đa </b>
thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của một đa thức; nghiệm của đa thức một biến.
2.Kĩ năng:


- Tính đợc giá trị của biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biến.


- Thực hiện đợc phép nhân hai đơn thức. Tìm đợc bậc của một đơn thức trong trờng hợp
cụ thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Thực hiện đợc phép cộng ( trừ ) hai đa thức.
- Tìm đợc bậc của đa thức sau khi thu gọn.


- Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm và đặt tính
thực hiện cộng ( trừ ) các đa thức một biến.


- Kiểm tra xem một số có là nghiệm hay khơng là nghiệm của đa thức một biến.
- Tìm đợc nghiệm của đa thúc một biến bậc nhất


<i><b>3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực làm bài</b></i>
<b>II.Chuẩn bị : GV: - Đề kiểm tra </b>


- chuẩn bị bài , dụng cụ học tập
<b>III. Phương pháp : </b>


<b>IV. Tiến trình bài dạy :</b>


<b>1. Ổn nh lp :</b> (1')


Lớp Ngày giảng Sĩ số Số HS v¾ng


7 21


2. <b>Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3. Bài mới :</b>Tổ chức kiểm tra
A, Nội dung đề


<b> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>Mức độ</b>



<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông<sub>hiểu</sub></b> <b><sub>Cấp độ thấp</sub>Vận dụng</b> <b><sub>Cấp độ cao</sub>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>
<b>1. Khái niệm</b>


<b>về biểu thức</b>
<b>đại số, Giá</b>
<b>trị của một</b>
<b>biểu thức đại</b>


<b>số</b>


Viết được
biểu thức


đại số
trong
trường hợp


đơn giản,
tính giá trị


của biểu
thức
<i>Câu số: 2</i>


<i>Số điểm: 2 </i>
<i>Tỉ lệ: 100%</i>



2
(C1-C2a)


2
100%


2
2
20%
<b>2. Đơn thức</b> Nhận biết


được các
đơn thức
đồng dạng


Biết cách
thu gọn
đơn thức,
<i>Câu số: 2</i>


<i>Số điểm: 2 </i>
<i>Tỉ lệ: 100%</i>


1(C3)
1
50%


1(C4)
1
50%



2
2
20%
<b>3. Đa thức</b> Tìm được


bậc của đa
thức, hệ số
cao nhất, hệ
số tự do của


Biết cách
cộng (trừ) đa


thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

70-đa thức
biết sắp xếp


đa thức
<i>Câu số: 2</i>


<i>Số điểm: 3,5 </i>
<i>Tỉ lệ: 100%</i>


2(C2b-c5a)
2
57,1%
1(C5b)
1,5


42,9%
3
3,5
35%
<b>4. Nghiệm</b>


<b>của đa thức</b>
<b>một biến</b>


Tìm được
ngiệm của đa
thức một biến


Vận dụng
đượckiến thức
nghiệm của đa
thức để chứng
minh một đa
thức là vô nghiệm
<i>Câu số: 2</i>


<i>Số điểm: 2,5 </i>
<i>Tỉ lệ: 100%</i>


1(C6)
1,5
60%
1(C7)
1
40%


2
2,5
25%
<i><b>Câu số: 9</b></i>


<i><b>Số điểm: 10 </b></i>
<i><b>Tỉ lệ: 100%</b></i>


<b>3</b>
<b>3</b>
<b>30%</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>30%</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>30%</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>9</b>
<b>10</b>
<b>100</b>
<b>Đề bài : Bài 1 (1đ): Viết biểu thức đại số diễn đạt các ý sau: </b>


a. Hiệu của hai số a và b


b. Tổng của hai số x và y chia cho hiệu hai số đó ( x  y )
<b>Bài 2( 2 đ): </b>



a. Tính giá trị của biểu thức <i>x</i>2 3<i>x</i>2 tại x = 1


b. Xác định bậc của đa thức, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức 5<i>x</i>2 3<i>x</i>4<sub> ?</sub>


<b>Bài 3(1 đ): Sắp xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng</b>
5xy2 <sub> ; -2x</sub>2<sub>y; 7x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> ; - x</sub>2<sub>y; 4 x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> ;</sub>


1
2<sub> x</sub>2<sub>y; </sub>


3
2




x2<sub>y</sub>2<sub>; -2 xy</sub>2
<b>Bài 4 (1 đ): Thu gọn đơn thức và tìm bậc của nó 3x</b>2<sub>y</sub>4<sub>x</sub>3<sub>xy</sub>2
<b>B</b>


<b> ài 5 (2,5 đ): Cho f(x) = x</b>2<sub> – 2x – 5x</sub>5<sub> + 7x</sub>3<sub>+12</sub>
g(x) = x3<sub>- 4x</sub>4<sub> + 7x</sub>2<sub> + 8x – 9</sub>


a.Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b.Tính f(x)+ g(x)


<b>Bài 6 ( 1,5 đ): Tìm nghiệm của đa thức </b>
a. f(x) = x - 1


b. g(x) = 3x - 6



<b>Bài 7( 1 đ) : Chứng tỏ đa thức sau vô nghiệm (x</b>-5)2<sub> +1</sub>
<b>B.</b>ĐÁP ÁN VÀ THANG I M:Đ Ể


<b>BÀI</b> <b>Đáp án </b> <b>ĐIỂM</b>


1a. a - b 0,5


1b. (x + y) : (x – y) 0,5


2a. <sub>Thay x = 1 vào biểu thức </sub><i><sub>x</sub></i>2 <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>2</sub>


  <sub>, ta được:</sub>


12<sub> – 3.1 + 2 = 1 – 3 + 2 = 0 </sub>


0,25
0,75
2b.


Bậc của đa thức là: 2
Hệ số cao nhất là: 5


Hệ số tự do là: 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

3


Các nhóm đơn thức đồng dạng là:
5xy2<sub>; -2 xy</sub>2


-2x2<sub>y; - x</sub>2<sub>y; </sub>



1
2<sub> x</sub>2<sub>y</sub>
7x2<sub>y</sub>2<sub>; 4 x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> ; </sub>


3
2




x2<sub>y</sub>2


0,25
0,25
0,25
0,25
4


Thu gọn: 3x2<sub>y</sub>4<sub>x</sub>3<sub>xy</sub>2<sub> = 3 x</sub>6<sub>y</sub>6
Bậc của đơn thức là: 12


0,5
0,5
5a. f(x) = – 5x5<sub> + 7x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> – 2x + 12</sub>


g(x) = - 4x4<sub> + x</sub>3<sub>+ 7x</sub>2<sub> + 8x – 9</sub>


0,5
0,5
5b.



f(x) = – 5x5<sub> + 7x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> – 2x + 12</sub>


<b> +</b>



g(x) = - 4x4<sub> + x</sub>3 <sub> + 7x</sub>2<sub> + 8x – 9</sub>
f(x) + g(x) = – 5x<b>5 <sub>- 4x</sub>4<sub> + 8 x</sub>3<sub> + 8 x</sub>2<sub> + 6x + 3</sub></b>


0,5
1,0


6a. Nghiệm của đa thức f(x) bằng 1 vì:


f(1) = 1 – 1 =0


0,25
0,25


6b. Nghiệm của đa thức g(x) bằng 2 vì:


g(2) = 3.2 – 6 =0


0,5
0,5
7


Vì (x-5)2<sub> ≥ 0 nên (x</sub><sub>-5)</sub>2<sub> +1 ≥ 1</sub>


Vậy, khơng có giá trị nào của x để đa thức (x-5)2<sub> +1 bằng 0 </sub>
(hay đa thức (x-5)2<sub> +1 vô nghiệm)</sub>



<b>Thống kê kết quả </b>


Lớp Sĩ số <b>KẾT QUẢ </b>


Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém


<b>7</b> <b>21</b> SL % SL % SL % SL % SL %


<b>C, Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra : </b>
Về nắm kiến


thức :... ...
...


Về kỹ năng vận dụng kiến thức...
... ...
Về cách trình bày cách diễn đạt bài kiểm


tra... ...
...


<b>Ngày soạn : 1/4/2012 </b>


<b> Tiết 65 - Tuần 32</b>
<b> </b>


<b>ƠN TẬP CÍ HỌC KÌ II</b>
<b>I- Mục tiêu : </b>



1. Kiến thức :


- Ơn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và
đồ thị


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

72-2. Kĩ năng :


- Rèn luyện kĩ năng Hs thực hiện các phép tính trong Q, bài tốn về chia tỉ lệ, về đồ thị
hàm số: y = ax (a0)


3. Thái độ : Có ý thức trong học tập


<b>II- Chuẩn bị : </b>


Gv: Bài soạn, bảng phụ , thước thẳng, compa, phấn màu.
Hs : Vở sách dụng cụ học tập,bảng nhóm.


<b>III. Phương phỏp : Nêu vấn đề</b>
<b>IV. Tiến trỡnh bài dạy :</b>


<b>1. Ổn định lớp :</b> (1')


Líp Ngµy giảng Sĩ số Số HS vắng


7 21


<b>2. Kiểm tra bµi cị:</b>
<b>3.Bµi míi:</b>


<b>Tg</b> <b>Hoạt động của Gv,Hs</b> <b> Nội dung </b>


<i>15’</i>


<i>10’</i>


<i>Hoạt động 1</i>


- Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ
Ví dụ:


2 <sub>0,4; </sub>-1 <sub> - 0,(3)</sub>


5 3 


- Khi viết dưới dạng số thập phân, số
hữu tỉ được biểu diễn như thế nào ?
- Cho ví dụ.


- TL, Ví dụ:


2 = 1,4142135623...


- Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung
là số thực.Q I R 


- Thế nào là số vô tỉ ? Cho ví dụ
- Số thực là gì ?


Nêu mối quan hệ giữa tập Q, tập I,
và tập R



- Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x
được xác định như thế nào ?


<i>Hoạt động 2:</i>


- Đưa bài lên bảng phụ Hs làm


Sau đó gọi 2Hs lên bảng làm a;b –
Lớp nhận xét


Câu c) Cho lớp làm theo nhóm


* Ơn tập về số hữu tỉ, số thực:
1) Số hữu tỉ:


- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng




a với a,b Z, b 0
b


2 -1
Ví dụ : , , ....


5 3


 


- Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bỡi một


số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần
hồn . Ngược lại, mỗi số thập phân hữu
hạn hoặc vô hạn tuần hồn biểu diễn
một số hữu tỉ


Ví dụ:


2 <sub>0,4; </sub>-1 <sub> - 0,(3)</sub>


5 3 


- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số
thập phân vô hạn khơng tuần hồn
Ví dụ: 2 = 1,4142135623...


- Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung
là số thực.


Q I R 


2) Giá trị tuyệt đối của một số h.tỉ


x neáu x 0
x


- x neáu x < 0






 


* Bài tập :


Với giá trị nào của x thì ta có:
a)| x | + x = 0 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>15’</i>


- Ghi bài tập sẵn lên bảng phụ


5 7 4


) 1,456: 4,5.


18 25 5


1 1 1


)( 5).12 : : ( 2) 1


4 2 3


 
   
 <sub></sub><sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>
 
 


<i>b</i>
<i>d</i>


-> Tổ chức HS làm
<i>Hoạt động 3</i>


- Tỉ lệ thức là gì ?
- Phát biểu


Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số
- Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ
thức


+ Trong tỉ lệ thức , tích hai ngoại tỉ
bằng tích hai trung tỉ


a c


Nếu thì ad = bc


b d


- Hãy viết công thức thể hiện tính
chất dãy tỉ số bằng nhau .


a c a c a c
Ta co ù:


b d b d b d
a c a c


Từ tỉ lệ thức:


b d b d
a c b d ( hoán vị trung tỉ)
a c b d


 
  
 
 

 
 
 
 


Gv: Dùng tính chất dãy tỉ số bằng
nhau và phép hoán vị trong tỉ lệ thức
để thực hiện


( Cho Hs làm theo nhóm )


- Đưa đề bài lên bảng phụ – Yêu cầu
1 Hs đọc to rõ


- Gọi 1 Hs lên bảng trình bày


- Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận
(nghịch) với đại lượng x ?



- Đồ thị của hàm số y =a.x(a0) có
dạng như thế nào ?


- Đồ thị của hàm số y =ax (a0) là
một đường thẳng đi qua gốc t/ độ.
- Đưa bài tập lên bảng phụ yêu cầu
Hs hoạt động nhóm


Sau đó hs đại diện nhóm lên bảng
trình bày


<b>+ Bài tập 1 SGK tr.88 </b>
Thực hiện các phép tính
Câu (b;d) – Bảng phụ


5 7 4


) 1,456: 4,5.


18 25 5


1 1 1


)( 5).12 : : ( 2) 1


4 2 3


 
   
 <sub></sub><sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 
 
<i>b</i>
<i>d</i>


<b>+ Bài tập 4 b SBT/63</b>


<b> So sánh </b> 37 14 <sub> và</sub>6 15


* Ôn tập về tỉ lệ thức-chia tỉ lệ


3) Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số
+ Trong tỉ lệ thức , tích hai ngoại tỉ
bằng tích hai trung tỉ




a c


Nếu thì ad = bc


b d


+ Tính chất dãy tỉ số bằng nhau


a c e a c e a c e ...
b d f b d f b d f


   



    


   


+Bài tập 3 SGK tr. 89


Từ tỉ lệ thức


a c (a c;b d)
b d


a+c b d
Hãy rút ra tỉ lệ thức:


a-c b d


  







<b>+ Bài tập 4 SGK tr.89</b>
( Đề bài bảng phụ )


4) Hai đại lượng tỉ lệ thuận (nghịch)
Bài tập:


- Hãy vẽ đồ thị của hàm số


y = -1,5x


- Bằng đồ thị hãy tìm các giá trị:
f(1) ; f(-2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

74-Gv: Gọi 1 Hs lên bảng tính
f(1) = ?


f(-2) = ?
<b>4.Củng cố :</b>
Bài vừa học:


- Nắm lại các dạng tốn trong Q – Thực hiện các phép tính phải cẩn thận chính xác
- Xem lại các bài tập đã giải


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà : Làm bài tập 3-> 6 sgk/89 Ôn tập về Thống kê xem lại kiến</b>
thức cơ bản,các bài tập chương III


<b>V. Rót kinh nghiƯm :</b>


-Về kiến thức : ...
-Về phương pháp...
-Về hiệu quả bài dạy ...
-Về chuẩn bị bài của HS ...


<b>Ngày soạn : 1/4/2012 </b>


<b> Tiết 66 - Tuần 32</b>
<b>ƠN TẬP CÍ HỌC KÌ II</b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức: -Ơn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương III & IV đạisố
2.Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng Hs thực hiện các phép tính thống kê, các phép tính của
biểu thức đại số.


3.Thái độ : - Thái độ cẩn thận chính xác


<b>II- Chuẩn bị:Gv:Bài soạn, bảng ph, thước thẳng, compa, phấn màu.Hs: vở sách dụng cụ </b>
học tập,bảng nhóm.


<b>III.Phơng pháp: Nêu vấn đề</b>
<b>IV- Tiến trỡnh dạy học:</b>


<b>1. ổn nh t ch c :</b> <b></b>


Lớp Ngày giảng Sĩ số Số HS vắng


7 21


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>3.Bài mới:</b>


<b>Tg</b> <b> Hoạt động của Gv ,HS</b> <b>Nội dung</b>


<i>Hoạt động 1:</i>


- Để tiến hành điều tra về một vấn
đề nào đó (Vd: đánh giá kết quả
học tập của lớp) em phải làm
những việc gì và trình kết quả như


thế nào ?


- Trên thực tế người ta thường sử
dụng biểu đồ để làm gì ?


- Trên thực tế người thường sử
dụng loại biểu đồ đoạn thẳng để chỉ
giá trị và tần số của dấu hiệu?
- Đưa bài tập 7 SGK/89-90 đưa lên
bảng phụ


- Yêu cầu Hs đọc biểu đồ


- Đưa bài tập 8 SGK/90 đưa lên
bảng phụ


- Yêu cầu Hs đọc đề bài


- Sau đó chỉ định Hs trả lời từng
câu hỏi


- Số trung bình cộng của dấu hiệu
có ý nghĩa gì ?


– Khi nào khơng nên lấy số trung
bình cộng làm đại diện cho dấu
hiệu ?


<i>Hoạt động 2:</i>



- Thế nào là đơn thức? Hai đơn
thức như thế nào gọi là hai đơn
thức đồng dạng?


- Thế nào là đa thức?


- Cách tìm bậc một đơn thức – một
đa thức?


Hs: trả lời các câu hỏi của Gv
Về đơn thức ; đa thức ;


cách tìm bậc của đơn thức ,của đa


1. Ơn tập về thống kê :


 Bảng số liệu thống kê ban đầu


Dấu hiệu


 Bảng “tần số” của dấu hiệu
 Biểu đồ đoạn thẳng


 Số trung bình cộng của dấu hiệu


Bài tập: 7 SGK/89-90


a)Tỉ lệ trẻ em từ 6 tuổi đến 10 tuổi
Tây Nguyên đi học Tiểu học là 92,29



o


o<sub>. - Đồng bằng sông Cửu Long 87,81</sub>


o
o


b) Vùng đồng bằng sông Hồng đi học
cao nhất là 98,76oo


Bài tập: 8 SGK/90


a)Dấu hiệu là sản lượngcủa từng thửa
ruộng (tính theo tạ/ha)


b) Bảng tần số:


SL T.số C.tích


31
34
35
36
38
40
42
44
10
20
30


15
10
10
5
20
310
680
1050
540
380
400
210
880
4450
X
4450
120 
37 t./ha
N=
120


2. Ôn tập về biểu thức đại số :
* Đơn thức - Đa thức


* Những đơn thức đồng dạng


* Cách xác định bậc của đơn thức –
bậc của đa thức


* Cộng, trừ đa thức một biến


Bài tập1


Trong các biểu thức đại số sau :
2xy2<sub> ; 3x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> – 5y ; -2 ;0 ; </sub>


1
2

;
1
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

76-thức


- Đưa đề bài tập lên bảng phụ
Yêu cầu Hs nêu câu trả lời
( Gv chỉ định Hs trả lời )
- Đưa đề bài lên bảng phụ
- yêu cầu Hs làm theo nhóm


- Sau đó đại diện nhóm lên bảng
trình bày




a) Những biểu thức nào là đơn thức?
b) Tìm các đơn thức đồng dạng


c) Những biểu thức nào là đa thức ? mà


khơng là đơn thức ?


- Tìm bậc của mỗi đa thức
Bài tập: Cho hai đa thức:
M = x2<sub>-2xy+y</sub>2<sub> và </sub>
N = y2<sub>+2xy+x</sub>2<sub>+1</sub>


Bài tập: Cho hai đa thức:


A= x2<sub>-2y+xy+1 B=x</sub>2<sub>+y-x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>-1</sub>
a.Tính C = A+B:


= ( x2<sub>-2y+xy+1)+( x</sub>2<sub>+y-x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>-1)</sub>
= x2<sub>-2y+xy+1+ x</sub>2<sub>+y-x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>-1</sub>
= 2x2<sub>-y+xy-x</sub>2<sub>y</sub>2


b)Tính C+A= ?


( x2<sub>+y-x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>-1)-( x</sub>2<sub>-2y+xy+1)</sub>
= x2<sub>+y-x</sub>2<sub>y</sub>2<sub>-1-x</sub>2<sub>+2y-xy-1</sub>
=3y-x2<sub>y</sub>2<sub>-2-xy</sub>


<i>Bài tập: Cho 2 đa thức :</i>
P(x) = 3x2<sub>-5+x</sub>4<sub>-3x</sub>3<sub>-x</sub>6<sub>-2x</sub>2<sub>-x</sub>3
Q(x)= x3<sub>+2x</sub>5<sub>-x</sub>4<sub>+x</sub>4<sub>+x</sub>2<sub>-2x</sub>3<sub>+x-1</sub>


a) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa
tăng của biến.


b) Tính P(x)+Q(x) vàP(x) -Q(x


<b>4. Củng cố : Qua bài học các em cần ghi nhớ những kiến thức nào ? </b>


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà : - Xem các bài tập đã giải, nắm lại lí thuyết.</b>
-Làm bài các bài tập ôn tập cuối năm


<b>V. Rót kinh nghiƯm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Ngày soạn : 5/4/2012 </b>


<b> Tiết 67 - Tun 33</b>
<b>ôn tập cuối năm</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức : - Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số.
2, Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng tính toán.


- Rèn kĩ năng trình bày.
3. Thái độ : - Thỏi độ cẩn thận chớnh xỏc
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- B¶ng phơ.


<b> III.Phơng pháp: Nêu vấn đề</b>
<b>IV- Tiến trỡnh dạy học:</b>


<b>1. ổn định t ch c :</b> <b></b>


Lớp Ngày giảng Sĩ số Số HS vắng



7 21


2. Kiểm tra bài cũ: (4') Kiểm tra vë ghi 5 häc sinh
<b>3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thày, trò</b> <b>Nội dung </b>


BT1: a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3;
0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ.


b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị
hàm số y = -2x.


Bµi tËp 1
a)


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

78-- Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng
thức.


BT2: a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị
qua I(2; 5)


b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm đợc.


- Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo
viên thống nhất cả lớp.


BT3: Cho hµm sè y = x + 4


a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6)


điểm nào thuộc đồ thị hàm số.


b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác
định toạ độ điểm M, N


- Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm.
- Câu b giáo viên gợi ý.


b) Gi s B thuc đồ thị hàm số y = -2x
 <sub> 4 = -2.(-2)</sub>


 <sub> 4 = 4 (đúng)</sub>


Vậy B thuộc đồ thị hàm số.
Bài tập 2


a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax
 <sub> 5 = a.2 </sub> <sub> a = 5/2</sub>


VËy y =


5
2<sub>x</sub>


b)


Bµi tËp 3


b) M có hồnh độ <i>xM</i> 2


Vì <i>yM</i> <i>xM</i> 4


2 4


6 (2;6)


<i>M</i>


<i>M</i>


<i>y</i>


<i>y</i> <i>M</i>


 




<i><b>IV. Củng cố: (2') Qua bài học các em cần ghi nhớ điều gì ? </b></i>
<i><b>V. H</b><b> ớng dÉn häc ë nhµ</b><b> :</b><b> (2')</b></i>


- Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89
HD: cách giải tơng tự các bài tập đã chữa.


<b>V. Rót kinh nghiƯm :</b>


-Về kiến thức : ...
x


-5



3
4


-2 0


A


B


C


5
2


1


y


x


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

-Về phương pháp...
-Về hiệu quả bài dạy ...
-Về chun b bi ca HS ...


<i>Ngày soạn:27/04/2012</i>


<b> TiÕt 70</b>
<b> TuÇn 36</b>



<b> TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM</b>
<b>(Phần đại số và hình học) </b>


I. mơc TI £ U:


<i> 1. KiÕn thøc: </i>


+ Học sinh biết đợc bài làm của mình nh thế nào và đợc chữa lại bài kiểm tra.
<i> 2. Kĩ năng:</i>


+ Rèn kỹ năng trình bày lời giải một bài tốn. Rèn thơng minh, tính sáng tạo
<i>3. Thái độ:</i>


+ Hình thành đức tính cẩn thận trong cơng việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa
học, chính xác


II.


đồ dùng dạy học


- Thầy: -Thớc, Bài kiểm tra.


-Chấm xong bài - Trả học sinh. Viết sẵn lời giải mẫu vào bảng phụ.
- Trß : Thíc. Dụng cụ học tp, giy nhỏp.


III. PHƯƠNG pháp:


- Dạy học tích cực và học hợp tác.


<b>IV.</b>



<b> TIN TRèNH DY HC </b>


<b>1</b>


<b> .ổn định tổ chức lớp</b> :(1 phút)


Lớp Sĩ số Ngày giảng Số HS vắng


7 21


<b>2. Kiểm tra bµi cị: Khơng kiểm tra bài cũ </b>
<b>3. Bµi míi: :(42 phót)</b>


<b> </b>


<b>Hoạt động của Thầy trị</b> <b>Phần ghi bảng</b>


GV Thơng báo kết quả kiểm
tra của lớp


<b>I. Nhận xét - Đánh giá tình hình học tập của lớp </b>
<b>thông qua kết quả kiểm tra (10 phút )</b>


<b> 1. Lớp 7 : 21 / học sinh </b>


Số bài từ TB trở lên là : ... / … bài, chiếm tỉ lệ … %
Trong đó :


Loại giỏi (9; 10): ... / … bài, chiếm tỉ lệ … %


Loại khá (7; 8): ... / … bài, chiếm tỉ lệ … %
Loại TB (5; 6): ... / … bài, chiếm tỉ lệ … %
Số bài dưới TB là : ... / … bài, chiếm tỉ lệ … %
Trong đó :


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

80-GV
HS
GV
HS
GV


Trả bài cho học sinh
Xem lại bài làm của mình
nếu có chỗ nào thắc mắc
hỏi lại GV


Đưa lần lượt các câu hỏi
của đề bài ( Nội dung
phần đại số )


Trả lời lần lượt các câu
hỏi


Trong từng câu, phân tích
rõ yêu cầu cụ thể, nêu
những lỗi sai phổ biến, lỗi
sai điển hình để học sinh
rút kinh nghiệm, nêu biểu
điểm để học sinh đối chiếu



Tuyên dương học sinh làm bài tốt :


………
………
………
Nhắc nhở học sinh làm bài còn yếu kém :


………
………
………
Nhắc nhở học sinh làm bài còn yếu kém :


………
………
………
<b>II. Trả bài - Chữa bài kiểm tra 34 phút </b>


<b> 1. Trả bài </b>
<b>2. Chữa bài làm </b>


Đáp án - của PGD : Kiểm tra I
<b>3. Nhận xét chung</b>


- Ý thức học tập, thái độ trung thực, tự giác…
- Những điều cần chú ý : …


<b>4. Tổng kết lại</b>


………..
………..


……….


<b> c. Củng cố - Luyện tập: Kết hợp trong giờ trả bài.</b>
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 2 phút


Ôn lại những phần kiến thức mình chưa vững để củng cố bài.
Làm lại các bài sai để tự mình rút kinh nghiệm


Với các em khá giỏi nên tìm các cách giải
khác để phát triển tư duy.


<b>V.</b>


<b> rót kinh nghiƯm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×