Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Dap an de thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.25 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT NGHỆ AN</b> <b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT</b>
<b>NĂM HỌC 2012 - 2013</b>


<b>Đề thi chính thức</b>


<b>Mơn: TỐN</b>


Thời gian làm bài: 120 phút


<b>Câu 1:</b> (2,5 điểm).


Cho biểu thức: A =


1 1 2


.


2 2


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>




 




 



 


 


a, Nêu điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A.
b, Tìm tất cả các giá trị của x để A >


1
2<sub>.</sub>
c, Tìm tất cả các giá trị của x để B =


7


3<sub>A là một số nguyên.</sub>
<b>Câu 2:</b> (1,5 điểm).


Trên quãng đường AB dài 156 km, một người đi xe máy từ A và một người đi
xe đạp từ B. Hai xe xuất phát cùng một lúc và sau 3 giờ thì gặp nhau. Biết rằng vận
tốc xe máy lớn hơn vận tốc xe đạp là 28 km/h. Tính vận tốc của mỗi xe.


<b>Câu 3:</b> (2,0 điểm).


Cho phương trình x2<sub> - 2(m - 1)x + m</sub>2<sub> - 6 = 0, m là tham số.</sub>


a, Giải phương trình với m = 3


b, Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn,


x12 + x22 = 16.



<b>Câu 4:</b> (4,0 điểm).


Cho điểm M nằm ngồi đường trịn (O). Vẽ các tiếp tuyến MA, MB (A, B là
các tiếp điểm) và cát tuyến MCD không đi qua O (C nằm giữa M và D) với đường
tròn (O). Đoạn thẳng OM cắt AB và (O) theo thứ tự tại H và I.


Chứng minh rằng:


a, Tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn.
b, MC.MD = MA2<sub>.</sub>


c, OH.OM + MC.MD = MO2<sub>.</sub>


d, CI là tia phân giác của <i>MCH</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN GIẢI</b>


<b>Câu 1</b>: (2,5 điểm)


a, Với x > 0 và x  4, ta có:


A =


1 1 2


.


2 2


<i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



 

 
 
  <sub> = </sub>


2 2 2


.
( 2)( 2)


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


  <sub> = ... = </sub>


2
2
<i>x</i>


b, A =
2



2
<i>x</i> <sub> </sub>


2
2
<i>x</i> <sub> > </sub>


1


2  <sub> ... </sub> <sub> x > 4.</sub>


c, B =
7
3<sub>. </sub>


2
2
<i>x</i> <sub> = </sub>


14


3( <i>x</i>2)<sub> >0 </sub>
Mà √<i>x</i>+2<i>≥</i>2<i>⇒</i> 2


√<i>x</i>+2<i>≤1⇒B ≤</i>
7
3


Suy ra B là một số nguyên <i>⇔B</i>={1<i>;2</i>} từ đó tim được <i>x</i>=1
9<i>; x</i>=



64
9
<b>Câu 2</b>: (1,5 điểm)


Gọi vân tốc của xe đạp là x (km/h), điều kiện x > 0
Thì vận tốc của xe máy là x + 28 (km/h)


Trong 3 giờ:


+ Xe đạp đi được quãng đường 3x (km),


+ Xe máy đi được quãng đường 3(x + 28) (km), theo bài ra ta có phương trình:
3x + 3(x + 28) = 156


Giải tìm x = 12 (TMĐK)


Trả lời: Vận tốc của xe đạp là 12 km/h và vận tốc của xe máy là 12 + 28 = 40 (km/h)


<b>Câu 3</b>: (2,0 điểm)


a, Thay x = 3 vào phương trình x2<sub> - 2(m - 1)x + m</sub>2<sub> - 6 = 0 và giải phương trình: </sub>


x2<sub> - 4x + 3 = 0 bằng nhiều cách và tìm được nghiệm x</sub>


1 = 1, x2 = 3.


b, Theo hệ thức Viét, gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình


x2<sub> - 2(m - 1)x + m</sub>2<sub> - 6 = 0 , ta có:</sub>



1 2
2
1 2


2( 1)


. 6


<i>x</i> <i>x</i> <i>m</i>


<i>x x</i> <i>m</i>


  





 


và x12 + x22 = (x1 + x2)2 - 2x1.x2 = 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 4</b>: (4,0 điểm).


a, Vì MA, MB là các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B nên các góc của tứ
giác MAOB vng tại A và B, nên nội tiếp được đường trịn.


b, MAC và MDA có chung <i>M</i> và <i>MAC</i> = <i>MDA</i> (cùng chắn A <i>C</i>), nên đồng dạng.



Từ đó suy ra


2
.


<i>MA</i> <i>MD</i>


<i>MC MD MA</i>


<i>MC</i> <i>MA</i>  <sub> (đfcm)</sub>


c, MAO và AHO đồng dạng vì có chung góc O và <i>AMO HAO</i> <sub> (cùng chắn hai</sub>


cung bằng nhau của đường tròn nội tiếp tứ giác MAOB). Suy ra OH.OM = OA2


Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông MAO và các hệ thức OH.OM = OA2


MC.MD = MA2<sub> để suy ra điều phải chứng minh.</sub>


d, Từ MH.OM = MA2<sub>, MC.MD = MA</sub>2<sub> suy ra MH.OM = MC.MD </sub><sub></sub>


<i>MH</i> <i>MC</i>
<i>MD</i> <i>MO</i><sub> (*)</sub>


Trong MHC và MDO có (*) và <i>DMO</i> chung nên đồng dạng.


 M O


<i>MC</i> <i>MO</i> <i>MO</i>



<i>HC</i>  <i>D</i>  <i>A</i> <sub> hay </sub> O


<i>MC</i> <i>MO</i>
<i>CH</i>  <i>A</i> <sub> (1)</sub>


Ta lại có <i>MAI</i> <i>IAH</i> (cùng chắn hai cung bằng nhau) <sub> AI là phân giác của </sub><i>MAH</i> <sub>.</sub>
Theo t/c đường phân giác của tam giác, ta có: A


<i>MI</i> <i>MA</i>
<i>IH</i>  <i>H</i> <sub> (2)</sub>


MHA và MAO có <i>OMA</i> chung và <i>MHA MAO</i>  900<sub> do đó đồng dạng (g.g)</sub>


 O A


<i>MO</i> <i>MA</i>
<i>A</i>  <i>H</i> <sub> (3)</sub>


Từ (1), (2), (3) suy ra


<i>MC</i> <i>MI</i>


<i>CH</i> <i>IH</i> <sub> suy ra CI là tia phân giác của góc MCH (đfcm)</sub>


H


O
M


A



D
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×