Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.78 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH
<b>TRƯỜNG THCS HỒ ĐẮC KIỆN</b>
<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>
<i>Hồ Đắc Kiện, ngày 31 tháng 11 năm 2011</i>
<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÍ 9 (tiết 21)</b>
<b>Bư</b>
<b> ớ c1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề)</b>
<i>Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương I, vật lí lớp 9 trong chương trình giáo</i>
<i>dục phổ thơng. ( Từ tiết 01 đến tiết 20 theo PPCT)</i>
<b>Bư</b>
<b> ớ c 2. Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra 1 tiết, kết hợp TNKQ và TL(60% TNKQ,</b>
40% TL).
<b>Bư</b>
<b> ớ c 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra</b>
<i>a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình</i>
<i><b>Ghi chú: Cách tính trọng số bằng cơng thức Escel, để kiểm tra nhấp đúp vào bảng dưới đây</b></i>
<i>b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ</i>
<b>Tên</b>
<b>chủ đề</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>
<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>
1. Điện
trở của
dây
dẫn.
Định
luật
Ôm
<i>(13</i>
<i>tiết)</i>
1. Nêu được điện trở
của mỗi dây dẫn đặc
trưng cho mức độ cản
trở dòng điện của dây
dẫn đó.
2. Nêu được điện trở
của một dây dẫn được
xác định như thế nào
và có đơn vị đo là gì.
3. Phát biểu được
4. Viết được cơng
thức tính điện trở
tương đương đối với
đoạn mạch nối tiếp,
đoạn mạch song song
gồm nhiều nhất ba
điện trở.
5. Nhận biết được các
loại biến trở.
6. Nêu được mối
quan hệ giữa điện
trở của dây dẫn với
độ dài, tiết diện và
vật liệu làm dây
dẫn. Nêu được các
vật liệu khác nhau
thì có điện trở suất
khác nhau.
7. Giải thích được
nguyên tắc hoạt
động của biến trở
con chạy. Sử dụng
được biến trở để
8. Xác định được điện
trở của một đoạn
mạch bằng vôn kế và
ampe kế.
9. Vận dụng được
định luật Ôm cho
đoạn mạch gồm nhiều
nhất ba điện trở thành
phần.
10. Xác định được
bằng thí nghiệm mối
quan hệ giữa điện trở
của dây dẫn với chiều
dài, tiết diện và với
vật liệu làm dây dẫn.
11. Xác định được
bằng thí nghiệm mối
quan hệ giữa điện trở
tương đương của
đoạn mạch nối tiếp
hoặc song song với
các điện trở thành
phần.
12. Vận dụng được
công thức
R = <i>ρℓ</i>
<i>S</i> và giải
thích được các hiện
tượng đơn giản liên
quan tới điện trở của
dây dẫn.
13. Vận dụng
được định
luật Ơm và
cơng thức R
= <i>ρℓ</i>
<i>S</i> để
giải bài toán
về mạch điện
sử dụng với
hiệu điện thế
không đổi,
trong đó có
mắc biến trở.
<i>Số câu</i>
<i>hỏi</i>
1
C1. 1
0,5 1,5 0,5 2,5 0,5 <sub>5,5</sub>
2.Công
và
công
suất
điện
14. Viết được các
cơng thức tính công
suất điện và điện
năng tiêu thụ của một
đoạn mạch.
17. Nêu được ý
nghĩa các trị số vôn
và oat có ghi trên
các thiết bị tiêu thụ
điện năng.
<i>(7 tiết)</i>
15. Nêu được một số
dấu hiệu chứng tỏ
dòng điện mang năng
lượng.
16. Phát biểu và viết
được hệ thức của
định luật Jun –
Len-xơ.
cơ điện hoạt động.
19. Vận dụng được
định luật Jun –
Len-xơ để giải thích các
hiện tượng đơn giản
có liên quan.
20. Vận dụng được
các công thức P = UI,
A = Pt = UIt đối với
đoạn mạch tiêu thụ
điện năng.
<i>Số câu</i>
<i>hỏi</i>
1
C14. 9 <sub>C18.10</sub>3
C19. 12
C20.11
1
C19,20. 14
<i>5</i>
<i>Số</i>
<i>điểm</i> 0,5 1,5 2,5 <i>4,5</i>
TS câu
hỏi 3 1 9 1 14
TS
điểm 2,5 0,5 6,5 0,5
10,0
(100%)
<b>Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận</b>
(Dựa vào khung ma trận để biên soạn câu hỏi kiểm tra sao cho phù hợp với yêu cầu của ma trận
<i>đề).</i>
<b>NỘI DUNG ĐỀ</b>
<b>I. PHẦN TRĂC NGHIỆM: (6 điểm)</b>
<i>Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau</i>
<b>Câu 1. Câu phát biểu nào sau đây đúng khi nói về điện trở của vật dẫn? </b> [C1.Cấp độ 1]
A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở các nguyên tử cấu tạo nên vật gọi là điện trở của vật dẫn.
C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dịng điện của vật dẫn gọi là điện trở của vật dẫn.
D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở êlêctrơn của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
<b>Câu 2. Nếu tăng đường kính của dây dẫn lên 3 lần thì điện trở của dây dẫn:</b> [C6.Cấp độ 2]
A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần.
C. giảm đi 9 lần. D. tăng lên 9 lần.
<b>Câu 3. Dùng một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4mm2<sub> nối hai cực của một</sub></b>
<b>nguồn điện thì dịng điện qua dây có cường độ 2A. Biết rằng điện trở suất của dây đồng là</b>
<b>1,7.10-8</b><sub>.m. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là:</sub> <sub> [C13.Cấp độ 4]</sub>
A. 0,36V. B. 0,32V. C. 3,4V. D. 0.34V.
A. 6,25V. B. 100V. C. 10V. D. 16V.
<b>Câu 6. Lập luận nào sau đây đúng? Điện trở của dây dẫn: </b> [C10.Cấp độ3]
A. Tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp đôi
B. Giảm đi một nửa khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp đôi.
C. Giảm đi một nửa khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp bốn.
D. Tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây giảm đi một nửa.
<b>Câu 7. Cho 2 điện trở</b> <b>R1 = 30; R2 = 60 được mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương</b>
<b>đương Rtđ của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?</b> [C11.Cấp độ 3]
A. 2. B. 20. C. 90. D. 180.
<b>Câu 8: Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở</b> <b>R1 = 30; R2 = 30 mắc song song với nhau. Điện</b>
<b>trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị là: [C11.Cấp độ3]</b>
A. 15. B. 20. C. 60. D. 90.
<b>Câu 9. Công thức nào dưới đây là cơng thức tính cơng suất điện?</b> [C14.Cấp độ 1]
A. <i>P</i> = I.R2 B. <i>P</i> = U.I C. <i>P</i> = <i>U</i>
2
<i>I</i> D. <i>P</i> = U.I
2<sub> </sub>
<b>Câu 10. Số oát ghi trên một dụng cụ điện cho biết:</b> [C18.Cấp độ 3]
A. Điện năng mà dụng cụ này tiêu thụ trong 1 phút khi dụng cụ này được sử dụng với
đúng hiệu điện thế định mức.
B. Công suất điện của dụng cụ khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điện thế định
mức.
C. Cơng mà dịng điện thực hiện khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điện thế
định mức.
D. Công suất điện của dụng cụ này khi dụng cụ được sử dụng với những hiệu điện thế
không vượt quá hiệu điện thế định mức.
<b>Câu 11. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dịng điện chạy qua bóng đèn có</b>
<b>cường độ 0,4A. Cơng suất tiêu thụ của đèn này là:</b> [C20.Cấp độ3]
A. 24W. B. 2,4W. C. 2400W. D. 240W.
<b>Câu 12. Một dịng điện có cường độ 2A chạy qua dây dẫn có điện trở 20 trong thời gian</b>
<b>1800 giây thì toả ra nhiệt lượng là: </b> [C19.Cấp độ3]
A. 1200J. B. 144000J. C. 7200J. D. 24000J.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm)</b>
<b>Câu 13. Hãy phát biểu định luật ôm và hệ thức định luật ( 1,5 đ) </b> [C6.Cấp độ2]
a. Tính điện năng tiêu thụ của bếp trong 30 ngày. ( 1 đ )
b. Hãy tính tiền điện phải trả, biết 1kW.h là 700 đồng. ( 1 đ )
c. Nếu dùng bếp trên để đun sơi 5 lít nước ở 20o<sub>C thì mất thời gian là bao lâu ? Biết nhiệt dung</sub>
riên của nước là 4200J/kg.K và bỏ qua nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh.
[C19,20.Cấp độ 3]
<b>Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm(đáp án) và biểu điểm</b>
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án C C D D D C C A B B B B
II. PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm)
<b>Câu 13: Định luật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào</b>
hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. ( 1đ)
Hệ thức định luật: <i>I</i>=<i>U</i>
<i>R</i> (0,5đ)
<i>Trong đó: </i> <i>I là cường độ dòng điện qua dây dẫn</i>
<i>U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn</i>
<i>R là điện trở của dây dẫn</i>
<b>Câu 14: </b>
a) Điện năng tiêu thụ của bếp trong 30 ngày là:
. 0,5.120 60
<i>A</i>P <i>t</i> <i>Kwh</i> <sub>( 1đ)</sub>
b) Tiền điện phải trả là: .
.700 60.700 42000
<i>T</i> <i>A</i> <i>d</i> <sub>( 1đ)</sub>
c) Thời gian để đun sôi là
ta có Qtr=Qtv
<i>⇔</i> <i>P.</i> <i><sub>t</sub></i><sub>=</sub><i><sub>m</sub></i><sub>.</sub><i><sub>c</sub></i><sub>.</sub><i><sub>Δt</sub></i>0
<i>⇔</i>500 .<i>t</i>=5 . 4200 . 80
<i>⇒t</i>=5. 4200 . 80
500 =3360<i>s</i>=56<i>'</i> (0,5đ)