Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>“Hôm lay, em viết cái Đơn lày mong cô và nhà trường cho em ngỉ học vì chong lúc Học em quá đùa </b>
<b>nghích và Học Hành cịn yếu và làm cho lớp 10H xa xút và không thể vươn lên Được, em không xứng</b>
<b>Đáng làm học sinh của chường…” </b>
<i>Đây là lá đơn xin nghỉ học của một học sinh lớp 10.</i>
Hãy khoan bàn về mặt hình thức, những lời bạn học sinh viết trong đơn đáng để chúng ta suy ngẫm. M. đã
dám nói thẳng, nói thật những khuyết điểm của mình: đùa nghịch, học hành cịn yếu làm ảnh hưởng đến
bạn bè, thầy cơ, đến lớp, đến trường. Để rồi, bạn xin được nghỉ học với một lời cảm ơn. Thiết nghĩ, những
điều trên không phải là hiếm, nhưng để thẳng thắn thừa nhận và nói ra khơng phải ai cũng làm được. Lịng
tự trọng đã khơng cho phép M. tiếp tục “ngồi nhầm chỗ”… hay M. không thể chịu được những sức ép?
Lá đơn của T.V.M. cũng làm nóng lên những vấn đề về công tác giáo dục. Tại sao một học sinh lớp 10 lại
viết sai lỗi chính tả khủng khiếp đến như thế? Đọc một câu mười chữ thì có đến năm sáu chữ là sai lỗi
chính tả. Lời văn thì lủng củng, một câu có đến ba bốn chữ “và”…
Buồn hơn là những điều đó lẽ ra khơng được phép sai, vì ngay khi học hết lớp 1 thì học sinh đã phải đọc
thơng, viết thạo. Đây là hiện tượng ngồi nhầm lớp. Và đáng ngại hơn là ngồi nhầm nhiều lớp.
Năm học 2006-2007, Bộ GD&ĐT phát động cuộc vận động “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh
thành tích trong giáo dục”, thì khi đó tình trạng học sinh “ngồi nhầm lớp” đã trở thành một vấn nạn nhức
nhối được đề cập nhiều nhất. Nhiều học sinh dù không đủ trình độ để tiếp nhận kiến thức của lớp đang theo
học nhưng vẫn lên lớp đều, vẫn đậu tốt nghiệp THPT. Lúc đó, tỷ lệ học sinh đậu tốt nghiệp THPT trên cả
nước đều “đẹp như mơ” với xấp xỉ 100%.
Hiện nay, tỷ lệ đổ tốt nghiệp THPT chẳng thua kém gì con số “đẹp như mơ” ấy, nhưng, tình trạng học sinh
“ngồi nhầm lớp” vẫn cịn là một vấn đề nhức nhối mà nhiều người vẫn đang cố che đi.
<b>Thực hiện: / Nguồn: Giaoduc.net.vn</b>
<b>Những dịng bình luận quan tâm của bạn bè làm chủ tài khoản nào đó trên facebook (một mạng xã </b>
<b>hội được nhiều người dùng ở VN) có những niềm vui nho nhỏ sau giờ làm việc căng thẳng. Tuy </b>
<b>nhiên, quanh câu chuyện facebook này lại làm cho người dùng facebook rơi vào tình huống dở khóc, </b>
<b>dở cười.</b>
<b>Lập hội đánh nhau vì “cịm”(!)</b>
Mạng xã hội vốn chứa nhiều rủi ro nhưng sức hấp dẫn, sự lan tỏa của chúng lại làm nhiều người u thích.
Trên đó, người ta có thể chuyện trị thoải mái, tán dóc, chơi games... những khi công việc quá căng thẳng,
hoặc đơn giản chỉ để “giết thời gian”. Thậm chí, nhiều người cịn chia sẻ khi bị stress vì cơng việc, họ chỉ
cần nhảy lên facebook la toáng lên. Thế là ngay lập tức, bao nhiêu bạn bè nhảy vào chia sẻ giúp căng thẳng
“hạ nhiệt” ngay. Tuy nhiên, khơng ít khổ chủ rơi vào tình huống trớ trêu cũng bởi tại cảm xúc riêng tư bị
phơi bày rộng rãi.
<i>Tất cả các chi tiết trong cuộc sống, thậm chí cả gây tai nạn giao thông cũng được</i>
Câu chuyện của cô con gái mới học lớp 8 của chị Trần Hồng Hạnh (Giáp Bát, Hà Nội) là tâm điểm của gia
đình chị cả tuần nay. Mọi cuộc gặp mặt chị em trong gia đình mấy ngày nay đều đem vụ ẩu đả vì những
dịng “cịm” trên facebook ra mổ xẻ phân tích. Mặc dù cịn đang đi học cấp 2 nhưng cô bé tỏ ra khá am
tường, bắt nhịp nhanh với các trào lưu mạng xã hội. Tuy nhiên thay vì dùng mạng xã hội kết nối bạn bè thì
face của Nhung (con gái chị Hạnh) lại là nguồn cơn của một buổi “nói chuyện” bằng nắm đấm của bạn bè.
Trên facebook, Nhung đăng tải một số pha ảnh “hớ hênh” không kém phần gợi cảm. Ngay sau khi bức hình
được tải lên, một người bạn trên mạng xã hội không ngại comment “cave tương lai”, “ngon! ngon!”. Sau
dịng bình luận đầy khiếm nhã, một loạt bạn bè khác của Nhung nhảy vào. Dù đa số đều đang học cấp 2
nhưng lời lẽ của chúng khơng khác gì dân chợ búa. Cơ em gái của Nhung cũng nhảy vào bênh chị: “Mấy
người biết gì, chị ý khơng phải người như vậy đâu!”. Được đà, những kẻ ẩn danh trên facebook liền tiếp tục
ném đá bức ảnh: “Ngoan, hiền chắc không chụp bức hình như gái gọi thế này”, “Em tới bến với ai chưa,
Cô em gái hiếu chiến của Nhung ngay lập tức dò la chủ nhân của những dòng comment thất thố trong
facebook của chị gái. Ngay hôm sau, chúng lôi kéo bạn bè lập nhóm để nói chuyện đúng sai. Sau vụ thanh
tốn của hai người con gái, câu chuyện được bạn bè “mách” tới tai chị Hạnh. Khi “hậu kiểm” hình ảnh của
con gái trên mạng, vợ chồng chị Hạnh cũng sốc toàn phần. Ngay lập tức tối hậu thư được chị Hạnh đưa ra
với con gái, một là xóa tất cả ảnh trên mạng xã hội hoặc không máy tính.
Trường hợp của con gái chị Hạnh là một trong số ít nạn nhân của hội chứng “nghiện” mạng xã hội. Bố mẹ
Nhung nhờ vào bạn bè của con biết được sự tình, nhanh chóng chấn chỉnh lại con. Còn trường hợp của chị
Nguyễn Kim Yến (Bùi Xương Trạch, Thanh Xn, Hà Nội) thì khơng thể cứu vãn nổi. Với công việc là
biên tập nội dung thông tin cung cấp cho thuê bao di động, những ngày nóng nực, chị vẫn phải ngồi trực ở
cơ quan, bức xúc trên facebook chị liền treo dòng trạng thái: “Khơng ít người trực mà mồ hơi chảy rịng
rịng, tự hỏi tại sao cịi thì có, camera vẫn hoạt động mà ki bo tới mức không cho tý điều hịa”.
triệu tập vì gây mất đồn kết trong cơ quan. Trước nhiều ý kiến xì xào, khơng chịu nổi ánh mắt “khác
thường” của mọi người, chị đã xin thơi việc.
<b>Tăng huyết áp vì facebook</b>
Khơng chỉ những người trẻ hứng thú với facebook, các bà các chị U40 cũng không chịu kém cạnh. Những
ngày đầu tiên sử dụng mạng xã hội với chị Trần Mai Hương, Sơn Tây, Hà Nội ngập tràn niềm vui. Bởi bạn
thân của chị là ông xã và con trai. Bất cứ hoạt động nào của người thân trong nhà chị cũng nắm được, chị
còn nghĩ mạng xã hội còn kết nối chị lại gần hơn với gia đình khi chị được đọc và hiểu về tâm trạng của
con trai thơng qua các bình luận chia sẻ với bạn bè của con. Rồi thông qua facebook của con trai chị, mấy
đứa cháu chồng ở nước ngoài, các chị em, con cháu ở miền Nam biết được cũng nhảy vào kết bạn. Chị
chồng, em chồng sum họp nhau trên facebook.
Lúc đầu, chủ yếu câu chuyện là thăm hỏi sức khỏe, chuyện làm ăn, vui buồn, nhắn nhủ mỗi khi có việc cần.
Chị Hương cũng khơng để ý nên cứ vô tư, thoải mái trêu chọc và giật những câu status để trêu chọc mọi
Có lẽ những câu chuyện sự cố vì facebook ở trên cịn có khả năng cứu vãn. Nhưng với nhiều người,
facebook còn là nơi họ khoe những chiến tích phi nhân tính của mình. Điển hình nhất là vụ giết voọc tung
lên facebook của Nguyễn Văn Quang (đại đội 3, trung đoàn 7 thuộc Quân đoàn 3) và hai chiến sỹ khác đã
đưa hình ảnh hành hạ voọc lên mạng xã hội. Ngay sau khi hình ảnh này được đăng tải, hàng loạt các ý kiến
lên án hành động dã man và vơ nhân đạo của họ. Sau đó, bộ Tư lệnh Quân đoàn 3 cho biết sau khi xác
minh thơng tin, đơn vị đã có quyết định tước danh hiệu chiến sĩ và trả về địa phương đối với binh nhất
Nguyễn Văn Quang.
<b>Nhiều bạn trẻ đã nghĩ cách tạo ra hồ sơ xin việc ấn tượng, như một sinh viên Kiến trúc làm dưới </b>
<b>dạng truyện tranh, hay nam sinh vừa viết vừa vẽ, thậm chí có bạn làm loạt ảnh minh họa là các chú </b>
<b>cún.</b>
<b>Hồ sơ xin việc là... truyện tranh</b>
<i>Hình ảnh truyện tranh trong tập CV của Thúy Hiền</i>
Cơ nảy ra ý tưởng tạo CV xin việc ấn tượng là cuốn truyện tranh để thể hiện rõ nhất khả năng bản thân.
Phần giới thiệu cá nhân được đưa vào trang đầu của cuốn truyện để giới thiệu tác giả và cũng là ứng cử
viên. Phần cuối của cuốn truyện là địa chỉ, số điện thoại liên lạc của bản thân.
“Mình thấy một CV được sáng tạo đúng khả năng, sở trường, sở thích sẽ tốt hơn vì mình khơng thích nhìn
những con chữ khơ khan, khơng thích đọc nhiều nên đã nghĩ ra cách làm CV kiểu này. Chưa kể, người
nhận CV sẽ biết được khả năng cơng việc qua cuốn truyện của mình thay vì chỉ đọc những gì mình viết”,
Hiền chia sẻ.
Và cách làm hồ sơ xin việc này cũng đã giúp cơ hồn thiện đồ án truyện tranh mà cơ đang thực hiện ở
trường.
Gắn với công việc phải viết lách, Nguyễn Bá Duy (18 tuổi), lại gây ấn tượng với hồ sơ xin việc có cả chữ
lẫn hình ảnh để ứng tuyển vị trí cộng tác viên cho một tạp chí tuổi teen.
<i>Hồ sơ xin việc kèm theo hình ảnh bộ não với tình yêu cho gia đình, bạn bè... và cả</i>
<i>nơi ứng tuyển</i>
Ngay từ phần giới thiệu, Duy mô tả bản thân: “Ba lô + sneaker (giày thể thao) + mũ lưỡi trai + áo thun + 1
cuốn sổ + 1 cây bút => đi bộ ngao du đây đó và ghi lại cảm xúc những nơi mình đi qua”, kèm hình ảnh cá
nhân kế bên.
Duy khơng qn thể hiện tình u đối với nơi cậu ứng tuyển vào cũng như thể hiện tình cảm với bạn bè, gia
đình, cộng đồng, mục tiêu cuộc sống… kèm trong hồ sơ xin việc.
Ngoài mục giới thiệu thơng tin, sở thích cá nhân, tính cách, khả năng, kinh nghiệm, mục tiêu, lý tưởng sống
bằng ngôn ngữ ngắn gọn, xúc tích, Duy cịn có những góp ý xây dựng cho tờ tạp chí được đánh giá cao
hơn.
Cô gái Nguyễn Thị Khánh Huyền (22 tuổi), lại nghĩ ra cách tạo CV xin việc dễ nhìn với các slide ảnh như
một thử nghiệm hồ sơ xin việc kiểu mới để chia sẻ cùng bạn bè.
<i>Các bức ảnh trong hồ sơ của Khánh Huyền thể hiện những khả năng, kinh nghiệm</i>
<i>nổi bật của bản thân</i>
Bộ ảnh gồm 9 trang, trang đầu là hình ảnh giới thiệu bản thân, từ trang 2 đến trang 7 là những kỹ năng,
kinh nghiệm, lịch sử công việc… , trang cuối là địa chỉ, số điện thoại, email liên lạc cá nhân.
Huyền chia sẻ đó chỉ là thử nghiệm đưa lên để bạn bè tham khảo vì cơ nghĩ rằng CV toàn chữ là chữ sẽ
khiến nhà tuyển dụng mệt nếu phải đọc nhiều.
Huyền cho rằng: “Mỗi ngành nghề, cơng việc sẽ địi hỏi những CV khác nhau”. Vì thế, CV xin việc khơng
nhất thiết phải có một chuẩn chung mà tùy theo sự sáng tạo của mỗi người sao cho thể hiện rõ nhất bản
thân ở từng lĩnh vực nhất định.